Luan van cao cap ly luan chinh tri đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở huyện sóc sơn

53 6 0
Luan van cao cap ly luan chinh tri  đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở huyện sóc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình xây dựng, phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta xác định công tác đào tạo nghề cho người lao động nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng nông thôn nhiệm vụ thiết Điều có ý nghĩa mà nơng nghiệp, nơng thơn giữ vai trị quan trọng cấu kinh tế, khu vực sản xuất đảm bảo an ninh lương thực điều kiện suy thoái kinh tế toàn cầu Trong giai đoạn phát triển kinh tế, địi hỏi quy mơ cấu giáo dục - đào tạo nghề qua đó, quy mơ cấu nhân lực kỹ thuật khác Nếu thời kỳ phát triển thấp, cấu giáo dục – đào tạo theo trật tự ưu tiên giáo dục phổ thông- giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học (và cấu nhân lực lao động phổ thông- công nhân kỹ thuật bậc thấp bậc trung- lao động kỹ thuật bậc cao lao động quản lý); thời kỳ kinh tế phát triển cao (nhất kinh tế tri thức), cấu giáo dục đại học- giáo dục nghề nghiệp giáo dục phổ thông (và cấu nhân lực lao động kỹ thuật bậc cao lao động quản lý - công nhân kỹ thuật bậc trung bậc thấp - lao động phổ thông) thời kỳ “Ngược lại”, giáo dục - đào tạo nghề lại động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2011 (của Tổng cục Thống kê Việt Nam), 70% dân số nước ta sống khu vực nông thôn, lao động nông thôn chiếm 75% tổng lực lượng lao động nước chủ yếu tập trung sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, suất lao động thấp, phương thức sản xuất lạc hậu, hiệu sản xuất không cao Giai đoạn 2005-2010, tốc độ tăng trưởng lao động nước đạt 2,79%, tốc độ tăng trưởng lao động nông thôn 2,18% Năm 2011, lực lượng lao động nông thôn nước 34,8 triệu người, chiếm 74,5% tổng lực lượng lao động, số người nằm độ tuổi lao động 32,73 triệu người Lao động nông thôn vùng đồng sông Hồng chiếm 22,3%, vùng đồng sông Cửu Long chiếm 21,5%, Tây Bắc chiếm 3,18% Tây Nguyên chiếm 5,59% Với lực lượng dồi trình độ chuyên môn lao động nông thôn chưa cao Hiện lao động có việc làm kỹ chun mơn chiếm 16,8%, lại 83,2% lao động chưa qua đào tạo, chưa có trình độ kỹ thuật chun mơn Thêm vào đó, hầu hết thị trường lao động tập trung chủ yếu tỉnh, thành phố có nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất ba vùng kinh tế trọng điểm Ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, thị trường lao động lại chưa phát triển nên dẫn đến thực trạng nơi thừa, nơi thiếu lao động Đây hạn chế lớn lao động nông thôn làm cho việc khai thác nguồn nhân lực yếu Ngoài ra, lề lối làm ăn ngành nơng nghiệp truyền thống tình trạng ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ hạn chế tính chủ động sáng tạo người nông dân sản xuất, kinh doanh khả tiếp cận thị trường người lao động Có thể thấy, lao động nông thôn dồi chất lượng chưa cao văn hố, kỹ chun mơn hiểu biết pháp luật, kỹ sống… Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn thấp, ảnh hưởng lớn đến tiến trình phát triển mơi trường kinh tế, văn hóa - xã hội nông thôn chưa thực thay đổi lớn theo hướng phát triển bền vững lộ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình thị hóa nơng thơn diễn với tốc độ cao mang nặng tính tự phát nên cơng nghiệp - dịch vụ nơng thơn khó phát triển; mơi trường tự nhiên bị phá vỡ, sinh thái bị cân bằng; thu nhập nông dân cải thiện cịn thấp; chênh lệch vùng, nơng thôn đô thị ngày cách xa Tác động trình đất thiếu chuẩn bị việc chuyển đổi nghề cho nông dân thúc đẩy tình trạng di dân tự tìm việc làm thị khu cơng nghiệp tỉnh phía Nam Nhiều nơi, lực lượng lao động đồng ruộng đa số phụ nữ, người già trẻ em Từ đó, dẫn đến tình trạng sản xuất nơng nghiệp bấp bênh; thu nhập từ lao động nông nghiệp lãi nên người lao động dễ dàng coi nhẹ sản xuất đồng ruộng Như thấy rõ yếu tố: môi trường xã hội tự nhiên nơng thơn suy giảm; trình độ kiến thức, kỹ lao động người lao động nông thôn thấp; lực hút cán khoa học - kỹ thuật khu vực nơng nghiệp mỏng manh trình độ quản lý, tổ chức đội ngũ cán sở (thôn, xã) yếu làm cho chất lượng nguồn nhân lực khu vực nơng thơn - chìa khóa mở thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn gặp nhiều thách thức trở ngại Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn: giải pháp cấp bách ưu tiên số đào tạo nghề cho lao đơng nơng thơn, họ cần có trình độ chun mơn cập nhật kiến thức để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh đó, lao động trẻ nông thôn không thiếu kiến thức chuyên môn mà kiến thức xã hội, giao tiếp cộng đồng, phát triển thân nhiều khiếm khuyết Ở họ dạy nghề chưa đủ mà cần đưa kỹ sống vào giảng dạy Nhận thức rõ vai trò giáo dục, đào tạo nghề nghiệp việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua tạo phát triển tương lai, Chính phủ nhiều nước có chiến lược dài hạn phát triển giáo dục – đào tạo đầu tư thỏa đáng ngân sách cho lĩnh vực Chẳng hạn, hàng năm, Mỹ chi khoảng 5%-7% GDP cho việc đào tạo phát triển nhân tài, nước công nhiệp phát triển khác đầu tư cho giáo dục- đào tạo lớn, Hà Lan 6,7% GDP, Pháp 5,7%, Nhật 5,0 Ngồi ra, Chính phủ nước cơng nghiệp phát triển cịn có sách huy động tham gia mạnh mẽ cuả doanh nghiệp, tập đoàn lớn đầu tư cho phát triển giáo dục nghề nghiệp, phát triển trung tâm đào tạo chất lượng cao, tạo nhà kỹ thuật, nhà phát minh, sáng chế hàng đầu lĩnh vực khác kinh tế tạo cho Nhật vị cường quốc kinh tế đứng thứ hai giới Ngay Đơng Nam Á, số nước có chiến lược đầu tư cho phát triển giáo dục- đào tạo nghề ấn tượng, phải kể đến Brunei Để trang bị cho hệ trẻ kiến thức kỹ giới đại, Quốc vương đề số định hướng chiến lược gọi " Hệ thống giáo dục quốc gia cho kỷ XXI- SPN 21", hướng tới đào tạo người phát triển trình độ kỹ năng, đáp ứng nhu cầu ngành, nghề cần thiết thập niên đầu kỷ mới; đồng thời, nâng cao trình độ kiến thức kỹ cho đội ngũ giáo viên, người làm cơng tác giảng dạy, có tính chất định công tác đào tạo hệ tương lai… Ở nước ta, từ Đại hội lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục- đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người- yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Phát triển giáo dục- đại học gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội; xây dựng giáo dục theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”; thực công giáo dục Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng đề chủ trương phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề giai đoạn 2006 - 2010 là: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho xuất lao động” “Tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề công lập, doanh nghiệp, làng nghề” Đặc biệt Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020 thông qua Đại hội lần thứ XI (năm 2011) nêu rõ: Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân ba khâu đột phá chiến lược…Đẩy mạnh dạy nghề tạo việc làm, nông thôn vùng đô thị hố; hỗ trợ đối tượng sách, người nghèo học nghề Đây định hướng bản, để phát triển đào tạo nghề, nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn nước ta giai đoạn tới Đối với Sóc Sơn, huyện ngoại thành Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên 30.651ha, diện tích đất nơng nghiệp 13.599,1 (chiếm 40%) Trong năm qua, với phát triển mạnh mẽ Thủ đô đất nước đời sống nhân dân huyện bước nâng lên rõ rệt, q trình thị hóa diễn nhanh chóng, địa phương nhiều đất canh tác có dự án chạy qua, diện tích đất nông nghiệp dần bị thu hẹp lại, dẫn tới tình trạng dư thừa lao động lao động nơng thơn Một thực tế tình trạng khơng người nơng dân huyện khơng cịn thiết tha với đồng ruộng (số chủ yếu lực lượng lao động chủ chốt gia đình) Sóc Sơn có tổng số 60.000 hộ với 270.000 nhân khẩu, tỷ lệ nhân làm nơng nghiệp chiếm 95,15% Mỗi năm địa bàn huyện có khoảng hàng chục nghìn lao động làm việc khu cơng nghiệp - dấu hiệu đáng mừng, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho người lao động vùng nông thôn Song điều thật đáng lo ngại, thực chất tổng số lao động có việc làm nêu chiếm tới 70% có tư tưởng động muốn thoát ly khỏi đồng ruộng để kiếm tháng triệu đồng Thế họ đâu có biết rằng, tiêu cực mặt trái chế thị trường tuyển dụng công nhân vào Công ty, hồ sơ phải từ 5-7 triệu đồng, để thời gian vịng tháng lại phải thơi việc, với lý đơn giản "không đáp ứng yêu cầu kĩ thuật nên phải thay người khác" Để góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Sóc Sơn, sở phát triển kinh tế - xã hội huyện đặt lên hàng đầu Gắn công nghiệp hố, thị hố với phát triển nơng nghiệp, nông thôn chuyển dịch lao động nông nghiệp, bảo đảm an sinh xã hội giải tốt vấn đề xúc vùng nơng thơn địa bàn huyện Sóc Sơn, tơi chọn đề tài: “Đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn huyện Sóc Sơn” làm luận văn tốt nghiệp khóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ thực trạng nguồn nhân lực lao động nơng thơn huyện Sóc Sơn, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn địa bàn huyện Sóc Sơn điều kiện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Khái quát vấn đề lý luận phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước; - Đánh giá thực trạng, dự báo tình hình phát triển nguồn nhân lực lao động nông thôn huyện Sóc Sơn thời gian tới; - Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn huyện Sóc Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn địa bàn huyện Sóc Sơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thực phạm vi 26 xã, thị trấn địa bàn huyện Sóc Sơn; thời gian thực từ 1996 (thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận nghiên cứu: Dựa quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu là: phương pháp lịch sử - lơgic, tổng hợp, phân tích, thống kê, có sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC LAO ĐỘNG NƠNG THƠN VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.1 MỘT SỐ NHẬN THỨC VỀ NGUỒN NHÂN LỰC LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG CÔNG CUỘC CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN Ở VIỆT NAM 1.1.1 Nhận thức chung nguồn nhân lực Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người …Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ngày công hội nhập phát triển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta xác định: Nguồn lao động dồi dào, người Việt Nam có truyền thống yêu nước, cần cù, sáng tạo, có tảng văn hố, giáo dục, có khả nắm bắt nhanh khoa học công nghệ nguồn lực quan trọng - nguồn lực nội sinh Vậy nguồn nhân lực gì? Hiện có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực Theo Liên Hợp Quốc “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Ngân hàng giới cho rằng: nguồn nhân lực tồn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Theo tổ chức lao động quốc tế thì: nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực biểu hai mặt: số lượng tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định Nhà nước thời gian lao động huy động từ họ; chất lượng, sức khoẻ trình độ chun mơn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Nguồn lao động tổng số người độ tuổi lao động quy định tham gia lao động tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động hiểu hai mặt: số lượng chất lượng Như theo khái niệm này, có số 10 tính nguồn nhân lực lại khơng phải nguồn lao động, là: người khơng có việc làm khơng tích cực tìm kiếm việc làm, tức người khơng có nhu cầu tìm việc làm, người độ tuổi lao động quy định học… Từ quan niệm trên, tiếp cận góc độ Kinh tế Chính trị hiểu: nguồn nhân lực tổng hồ thể lực trí lực tồn toàn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước Trong thời đại ngày nay, người coi ''tài nguyên đặc biệt'', nguồn lực phát triển kinh tế Bởi việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia Đầu tư cho người đầu tư có tính chiến lược, sở chắn cho phát triển bền vững Cho đến nay, xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, nên có nhiều cách hiểu khác bàn phát triển nguồn nhân lực Theo quan niệm Liên hiệp quốc, phát triển nguồn nhân lực bao gồm giáo dục, đào tạo sử dụng tiềm người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống Có quan điểm cho rằng: Phát triển nguồn nhân lực: gia tăng giá trị cho người, giá trị vật chất tinh thần, trí tuệ lẫn tâm hồn kỹ nghề nghiệp, làm cho người trở thành người lao động có lực phẩm chất mới, cao hơn, đáp ứng yêu cầu to lớn ngày tăng phát triển kinh tế - xã hội 39 Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn 40 Biểu 2.3: Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2012 - 2015, 2016 – 2020 (theo cấu ngành, nghề) (so sánh với độ tuổi lao động biểu 1, nhu cầu lao động với số lao động thuộc lĩnh vực Nông nghiệp, phi nông nghiệp, Xây dựng, dịch vụ, du lịch, xuất lao động…) Chia theo cấp trình độ STT Nhóm nghề Tổng số CĐN TCN SCN Dưới tháng I Giai đoạn 2012 – 2015 16330 1017 2558 4055 8700 Nhóm nghề nơng nghiệp dịch vụ nơng nghiệp 6262 219 641 1612 3790 Trồng trọt 2246 50 130 536 1530 Chăn nuôi 2450 40 301 747 1362 Nuôi trồng thủy sản 88 13 70 Thú y 240 17 64 93 66 Vận hành máy xúc 423 99 90 63 171 Phát triển làng nghề mây tre đan 206 16 30 158 Dịch vụ nông nghiệp 263 15 118 130 Các lĩnh vực khác( Khuyến nông, khuyến lâm) 346 10 21 12 303 Nghề phi nông nghiệp 4946 502 1116 1094 2234 Kỹ thuật 671 26 295 100 250 Công nghệ 567 202 305 45 15 Sản xuất, khí 457 24 155 59 219 Điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng 980 130 150 250 450 Du lịch, Khách sạn 260 55 33 52 120 Tiểu thủ công nghiệp ( May mặc, da giày, SX đồ gỗ, mỹ nghệ, trang trí, mỹ thuật) 1378 14 72 430 862 Thiết kế thời trang 83 12 63 Y tế (chăm sóc gia đình trẻ em) 247 20 47 50 130 41 Dịch vụ xã hội (vệ sỹ, an ninh trật tự xã hội, dịch vụ giải trí…) 130 13 37 71 Các lĩnh vực khác 173 19 41 59 54 Nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn chuyển sang làm việc khu vực đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất dịch vụ khác 4522 296 661 1139 2426 Cơ điện, điện cơ; sửa chữa điện tử, nắp điện nớc cơng trình 605 27 64 143 371 Xây dựng, kiến trúc 1482 177 273 424 608 Máy thi công 195 29 95 69 Chăm sóc da mặt, dịch vụ nhà hàng 694 14 135 540 Thêu ren 401 27 63 311 Kỹ thuật nấu ăn, chế biến đồ uống 591 16 34 102 439 Nội thất, mỹ nghệ 122 11 23 84 Lái xe vận tải, lái tàu 432 38 143 180 71 Nghề xuất lao động 600 140 210 250 Điều dưỡng, giúp việc, hộ lý, chăm sóc sức khoẻ 600 140 210 250 15.507 695 2.966 8.428 3.618 II Giai đoạn 2016 - 2020 Nhóm nghề nơng nghiệp dịch vụ nơng nghiệp 5200 210 1000 2360 1630 Trồng trọt 12.75 25 140 810 300 Chăn nuôi 2.243 45 520 728 950 Thuỷ sản 650 30 70 400 150 Chế biến nông, lâm, thuỷ sản 176 30 30 70 46 Quản lý tưới tiêu 62 Quản lý trang trại 150 40 80 30 Dịch vụ nông nghiệp 120 30 50 40 Các lĩnh vực khác 184 30 30 60 64 Nghề phi nông nghiệp 7.500 350 984 4428 1738 Kỹ thuật 1158 30 70 842 216 Công nghệ 820 60 200 350 210 62 42 Sản xuất chế biến 1061 35 140 716 170 Khách sạn 260 30 50 80 100 Du lịch 1540 70 120 1100 250 Tiểu thủ công nghiệp 1541 60 130 636 715 Y tế 151 26 35 50 40 Dịch vụ xã hội 675 55 120 200 300 Các lĩnh vực khác 610 60 150 100 300 Nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn chuyển sang làm việc khu vực đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, dịch vụ khác 1.807 35 432 1090 250 Nghề xuất lao động 1.000 100 550 550 Xây dựng, khí 280 10 120 150 Điều dưỡng, hộ lý 520 20 200 300 Khác 200 100 100 (Ghi chú: Trong nhóm nghề có số liệu nghề cụ thể theo kèm biểu tổng hợp nhu cầu học nghề sử dụng lao động địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2012) Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn 43 Chương NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐÀO TẠO NGHỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC LAO ĐỘNG NÔNG THƠN Ở HUYỆN SĨC SƠN 3.1 NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN 3.1.1 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn gắn liền với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn) địa bàn huyện Những năm tới với phát triển đất nước Thủ đơ, quy hoạch Sóc Sơn thành phố vệ tinh, q trình thị hoá nhanh diễn địa bàn huyện, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo đặc biệt lao động có tay nghề tăng cao nguy thất nghiệp lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp lớn Dự kiến đến năm 2015, cấu kinh tế huyện Sóc Sơn chuyển dịch theo hướng Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp sinh thái, nhiệm vụ cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục, định hướng, đào tạo nghề giải việc làm, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ X, nhằm tăng lao động cho khu vực sản xuất công nghiệp - dịch vụ đến năm 2015 chiếm 60% Theo kết điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề nông dân địa bàn 26 xã, thị trấn huyện Sóc Sơn (Biểu 3), số người có nhu cầu học nghề trước mắt năm 2011 3.300 người, đặc biệt trọng số lao động thuộc 11.519 hộ bị thu hồi đất 32 dự án xã địa bàn huyện Vì vậy, phương hướng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Sóc Sơn năm tới sau: 44 3.1.1.1 Phương hướng đến năm 2015 Tiếp tục mở lớp đào tạo nghề, lĩnh vực có nhu cầu cao Cụ thể: - Đào tạo nghề cho 16.330 lao động nông thơn cấp trình độ: + Trình độ cao đẳng nghề 1.017 người; + Trình độ trung cấp nghề 2.558 người; + Trình độ sơ cấp nghề 4.055 người; Ngồi cịn đào tạo tháng cho 8.700 lao động nơng thơn thơng qua chương trình khuyến nông, khuyến công, khuyến ngư ngành nghề đăng ký khác - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, thị trấn: Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế, xã hội theo chức danh, vị trí làm việc đáp ứng u cầu cơng tác lãnh đạo, quản lý, điều hành thực thi công vụ cho khoảng 2.250 lượt cán bộ, công chức xã, đảm bảo năm tất cán bộ, công chức xã, thị trấn đào tạo, bồi dưỡng lần 3.1.1.2 Phương hướng năm 2016 - 2020 Trên sở kết quả, số liệu, số lượng lao động đào tạo thực giai đoạn 2012 - 2015, tiếp tục mở lớp đào tạo nghề, lĩnh vực có nhu cầu cao, bám sát tiêu kinh tế, văn hoá, xã hội huyện, gắn kết chương trình, dự án phát triển, điều chỉnh, thực hiện, có phương án bổ sung để đề án phù hợp với thực tế nhu cầu đáng người lao động có tính hiệu cao Cụ thể: - Đào tạo nghề cho 15.507 lao động nông thôn cấp trình độ Trong đó: + Trình độ cao đẳng nghề 695 người; + Trình độ trung cấp nghề 2.966 người; 45 + Trình độ sơ cấp nghề 8.428 người; - Đào tạo tháng cho 3.618 lao động nông thôn - Đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán công chức xã, thị trấn: Cho khoảng 4.500 lượt cán bộ, công chức xã, nhằm nâng cao kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế, xã hội theo chức danh, vị trí làm việc đáp ứng u cầu cơng tác lãnh đạo, quản lý, điều hành thực thi công vụ cho cán cấp sở 3.1.2 Gắn đào tạo nghề, nâng cao chất lượng lao động nông thôn phù hợp với tiềm năng, mạnh địa bàn xã, thị trấn Phát huy lợi "3 vùng" (đồi gị, đất trũng đất giữa) để hình thành sản xuất chun canh, phát triển mơ hình kinh tế trang trại như: lâm nghiệp, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm vùng đồi gò, lúa thuỷ sản vùng đất trũng ven sông; công nghiệp ngắn ngày, rau, hoa vùng đất phía Nam trung tâm huyện Xây dựng số thương hiệu sản phẩm gắn với lợi địa phương như: chè, rau sạch, bò thịt, lợn nạc, gà đồi…Đây vùng sản xuất ứng dụng cơng nghệ đại, nên định hướng dạy nghề cho lĩnh vực sau: 3.1.2.1 Đối với lĩnh vực nông nghiệp - Đào tạo nghề: Trồng trọt; chăn nuôi gia súc, gia cầm - Trình độ đào tạo: Dạy nghề trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề dạy nghề tháng - Phương thức dạy nghề: Kết hợp thực hành lý thuyết; đảm bảo sát với thực tế, phù hợp với thị trường lao động; dễ gần, dễ hiểu, dễ tiếp thu người lao động - Cơ sở dạy nghề: Thực liên kết đào tạo, vận động doanh nghiệp để thực hành sở vật chất họ trung tâm dạy nghề, 46 trung tâm học tập cộng đồng, nhà văn hố thơn, doanh nghiệp địa bàn sở tư nhân có 3.1.2.2 Dạy nghề phi nông nghiệp - Các nghề dạy: Thủ cơng mỹ nghệ, trang trí nội thất, kiến trúc, xây dựng công nghệ thông tin, điện tử, điện lạnh điện dân dụng, may mặc, sửa chữa ô tô, xe máy dịch vụ khác Y tế, chăm sóc da, hướng dẫn viên du lịch, khách sạn - Trình độ dạy nghề: Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng nghề - Phương thức dạy nghề: + Đối với dạy nghề trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng: Sử dụng đội ngũ giáo viên thỉnh giảng giáo viên hữu, thực dạy với phương châm cầm tay việc, kết hợp với hướng dẫn mơ hình thực tế địa phương, doanh nghiệp liên kết địa bàn + Đối với dạy nghề trình độ cao đẳng nghề trung cấp nghề: Liên kết đào tạo với trường Cao đẳng nghề, trung cấp nghề địa bàn huyện, thành phố Hà Nội tỉnh lân cận, lựa chọn mở lớp cao đẳng nghề trung cấp nghề theo nguyện vọng nhu cầu đăng ký người lao động với phương thức tập trung đào tạo huyện gửi đào tạo trường nghề 3.1.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã, thị trấn Hiện tồn huyện tổng số cán cơng chức xã, thị trấn là: 607 người - Lĩnh vực đào tạo: Về Công tác Đảng, bồi dưỡng nghiệp vụ: Cơng đồn, Nơng dân, MTTQ, Tơn giáo dân tộc Cơng tác Chính quyền, cụ thể: Về cơng tác chun mơn phục vụ cho trình tác nghiệp theo chuyên ngành như: Tài kế tốn, Quản lý Nhà nước, Thanh tra Nhà nước, Cải cách hành chính, An ninh Quốc phòng - Bồi dưỡng: Dưới dạng lớp tập huấn chuyên đề, lớp sơ cấp, trung cấp, khố tập huấn nghiệp vụ, lớp bồi dưỡng cơng tác Đảng, Chính 47 quyền, cử cán tập huấn gửi cán theo học khoá đào tạo thành phố tổ chức - Đối tượng, trình độ đào tạo: Cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan, đơn vị thuộc huyện; Công chức thời gian tập huyện, Cán công chức, cán chuyên trách, cán không chun trách xã, thị trấn, trưởng thơn, phó trưởng thơn, tổ trưởng tổ dân phố bầu tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cụm dân cư, công chức người đứng đầu quan hành Nhà nước; viên chức đơn vị nghiệp - Phương thức đào tạo: Tập trung theo khố đào tạo, tuỳ hình thức cách tổ chức, thành phần lớp học bố trí linh hoạt để lớp học đạt kết cao trình học tập 3.1.3 Việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động nơng thơn đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn trách nhiệm thống trị thân gia đình, người lao động - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Nhà nước có chế sách cụ thể, có máy quản lý rõ ràng tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Nâng cao nhận thức người lao động quyền lợi nghĩa vụ lao động nông thôn tham gia học nghề nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống theo yêu cầu, mục đích Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ 48 - Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động nông thôn yêu cầu thị trường lao động, gắn đào tạo nghề với xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng, ngành, địa phương - Cần đột phá phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề - Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tạo chuyển biến sâu sắc mặt chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, cơng chức, đủ trình độ, lĩnh lãnh đạo, quản lý thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực kinh tế - xã hội xã phục vụ cho công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 3.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐÀO TẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở HUYỆN SĨC SƠN 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội, cán bộ, công chức xã nhân dân vai trò đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn - Tuyên truyền sâu rộng phương tiện thơng tin đại chúng chủ trương, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước đào tạo nghề, vai trị, vị trí đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để người dân, đặc biệt niên nhận thức rõ hướng nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp, tích cực tham gia học nghề 49 - Ủy ban nhân dân xã, thị trấn xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cụ thể để tổ chức thực tốt Nghị cấp ủy Đảng cấp cấp ủy Đảng cấp công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn - Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp tăng cường tuyên truyền, tư vấn học nghề, việc làm miễn phí vận động thành viên, hội viên, đoàn viên tham gia học nghề - Tổ chức hội thảo làm rõ trách nhiệm cấp, ngành người dân quyền lợi nghĩa vụ lao động nông thôn việc phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống cho lao động nông thôn; gắn đào tạo nghề, giải việc làm với chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện - Xây dựng mơ hình điểm đào tạo nghề nơng nghiệp, phi nơng nghiệp, có đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình - Tổ chức tham quan, học tập mơ hình dạy nghề nơng, lâm, làng nghề - Có chế độ Thi đua khen thưởng nhằm động viên kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích cơng tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn 3.2.2 Đào tạo dạy nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện - Hàng năm tổ chức điều tra, rà soát xác định số lượng, chất lượng lao động địa bàn huyện: số lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân, số lao động bị thất nghiệp, nhu cầu cấu giải việc làm địa bàn… đặc biệt coi trọng phát triển khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, thương mại dịch vụ; tổ chức thông tin thị trường lao động, hội chợ việc làm đạo thực có hiệu chương trình mục tiêu giải việc làm địa bàn huyện 50 - Đa dạng loại hình đào tạo, dạy nghề như: Dài hạn, ngắn hạn, tập trung chức, đẩy mạnh xã hội hố cơng tác đào tạo dạy nghề cho lao động nông thôn - Chủ động tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật công nghệ mới, phối hợp chặt chẽ với quan Trung ương, ban ngành, đoàn thể Thành phố, trường học, quan, đơn vị đóng địa bàn để thu hút dự án dạy nghề, nâng cao chất lượng việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tạo điều kiện thuận lợi cho trường Đại học, Cao đẳng di chuyển đến địa bàn huyện để tạo thuận lợi cho học sinh, sinh viên địa bàn vùng lân cận đến theo học - Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, đặc biệt trọng công tác dồn điền đổi quy hoạch thành vùng chuyên canh, chuyên cư từ có kế hoạch đào tạo nghề, giải việc làm chỗ cho vùng chuyên canh, chuyên cư cung cấp nguồn nông sản cho thị trường - Thống kê, rà soát số lượng, chất lượng lao động độ tuổi, số lao động độ tuổi từ 15 - 35 tuổi để có kế hoạch dạy nghề cho phù hợp, bình quân năm đào tạo dạy nghề cho 3.000 – 3.500 người lao động, đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2015 đạt 30% - Có sách tạo mơi trường đầu tư thuận lợi để khuyến khích thành phần kinh tế phát triển Tạo điều kiện thủ tục, đất đai cho phát triển công nghiệp, tiếp nhận nhà máy Trung ương Thành phố từ nội thành chuyển huyện theo hướng ưu tiên ngành công nghiệp sạch, ngành sản xuất thu hút nhiều lao động như: điện tử, khí, may mặc, giày da, chế biến nông sản, thực phẩm… - Phối kết hợp với doanh nghiệp huyện có nhu cầu tuyển dụng lao động; liên kết với khu chế biến Suất ăn Sân bay Nội bài, Siêu thị, khu chế xuất để…để tiêu thụ nông sản cho người dân; phấn đầu 51 giải việc làm bình quân năm 8.000 – 8.500 lao động, có việc làm ổn định khoảng 2.700 – 3.000 lao động, lao động mang tính thời vụ khoảng 5.300 – 5.500 người/năm - Phối hợp lĩnh vực thương mại dịch vụ - du lịch, hoàn thiện thủ tục đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu du lịch trọng điểm đền Sóc, đồng thời hình thành phát triển mạnh ngành dịch vụ phục vụ du lịch nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, sản xuất đồ lưu niệm… - Hàng năm tổ chức rà soát thị trường cung, cầu lao động từ tư vấn cho người lao động đăng ký tham gia học nghề sát với tình hình thực tế, đảm bảo yêu cầu 70% người lao động sau học nghề có việc làm 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có lĩnh trị vững vàng, có trình độ, lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý, điều hành kinh tế - xã hội thực thi công vụ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông dân, nông thôn; - Xây dựng danh mục nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn theo đối tượng cụ thể vùng; phấn đấu từ đến năm 2020 đào tạo, bồi dưỡng 740 đến 750 lượt cán bộ, công chức xã, thị trấn; - Nội dung đào tạo, bồi dưỡng: Đào tạo kỹ chuyên môn, nghiệp vụ bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng, Mặt trận tổ quốc đoàn thể bắt buộc tối thiểu 50 tiết học hàng năm (đối với cán bộ, công chức cấp xã) 3.2.4 Cơ chế, sách - Nhà nước tiếp tục thực hỗ trợ kinh phí đào tạo, dạy nghề cho lao động hộ sách, hộ nghèo, cận nghèo 52 - Đối với lao động nông thôn thuộc diện bị thu hồi đất nông nghịêp thực theo sách thành phố - Tạo điều kiện để người dân có hội học nghề thụ hưởng thành dạy nghề mức độ ngày cao, đặc biệt đối tượng sách, niên hồn thành nghĩa vụ quân sự, người nghèo, em nông dân bị thu hồi đất canh tác 3.2.5 Tổ chức thực - Các cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, tổ chức trị xã hội từ huyện đến sở tham mưu cho Huyện ủy, UBND huyện xây dựng Chương trình, Đề án cụ thể về: Chủ trương, sách đào tạo nghề lao động nông thôn; bảo đảm điều kiện ngân sách, biên chế giáo viên dạy nghề, biên chế cán làm công tác dạy nghề; sở vật chất kỹ thuật cho sở dạy nghề; định dự toán, phân bổ tốn kinh phí dạy nghề theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thi hành Luật - Căn vào chức năng, nhiệm vụ hàng năm đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch thực đào tạo dạy nghề giải việc làm đảm bảo sát thực đạt hiệu cao - Định kỳ tháng, năm đơn vị có báo cáo đánh giá, đồng thời sơ kết rút kinh nghiệm kịp thời, đề biện pháp đạo, thực năm nhằm thực tốt chương trình nâng cao chất lượng lao động giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện - Thực chế độ thi đua khen thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm cho người lao động 53 KẾT LUẬN Đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn yếu tố quan trọng để giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân góp phần tăng trưởng kinh tế, nâng cao kiến thức xã hội Nhờ có tảng giáo dục-đào tạo, có đào tạo nghề, người lao động nâng cao kiến thức kĩ nghề mình, qua nâng cao suất lao động, góp phần phát triển kinh tế bền vững Như thấy, giáo dục đào tạo nghề thành tố quan trọng nhất, có ý nghĩa định phát triển nguồn nhân lực Muốn có nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày cao tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, đồng thời có khả cạnh tranh cao thị trường lao động nước quốc tế, song song với chế sách sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, Đảng Nhà nước cần tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Đây chìa khóa giúp cho Việt Nam sớm thành công đường phát triển hội nhập kinh tế Quốc tế Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI đề ... CHỦ YẾU ĐÀO TẠO NGHỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN SÓC SƠN 3.1 NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN 3.1.1 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn gắn... hướng, giải pháp chủ yếu đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn huyện Sóc Sơn Đối tượng phạm vi nghiên... người lao động - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp,

Ngày đăng: 27/02/2022, 00:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan