Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành chính ở việt nam hiện nay

34 8 0
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành chính ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà nước:Là cơ quan thống trị của một hoặc một nhóm giai cấp này với một hoặc toàn bộ cácgiai cấp khác trong xã hội; vừa là cơ quan quyền lực công đậi diệncho lợi ích của cộng đồng xã hộ

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Lí luận chung nguồn nhân lực nguồn nhân lực hành I Khái niệm yếu tố nguồn nhân lực: Khái niệm nguồn nhân lực: .3 Các yếu tố nguồn nhân lực: II Nền hành nhà nước nguồn nhân lực hành chính: Nhà nước: Nen hành nhà nước: Quản lý hành nhà nước: Nguồn nhân lực hành chính: .8 4.1 Các thuật ngữ sử dụng nguồn nhân lực Việt Nam: 4.2 Phân loại cán công chức .13 4.3 Vai trò nguồn nhân lực hành .17 4.4 Chất lượng nguồn nhân lực hành tiêu chí phản ánh .18 Quản lý nguồn nhân lực hành 20 III Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực hành số nước .22 Chương II: Thực trạng nguồn nhân lực hành Việt Nam 27 Thực trạng nguồn nhân lực quan hành chính: 27 Xu hướng: 28 Tồn yếu kém: 31 Nguyên nhân: 32 Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành chính34 Kết luận .37 Tài liệu tham khảo .38 LỜI NÓI ĐÀU Từ xa xưa đến nay, khơng phủ nhận vai trò người việc phát triển kinh tế gia đình, xã hội Song song với phát minh khoa học kĩ thuật yêu cầu vè chất lượng người ngày nâng cao để tạo ngày nhiều cải vật chất Mỗi quốc gia có phong tục tập quán, lối sống riêng, khả tiềm ẩn riêng, việc xây dựng nguồn nhân lực không quốc gia giống quốc gia Bao trùm lên toàn vấn đề cần có trình độ quản lý nguồn nhân lực tốt Trong phạm vi viết này, em xin đề cập đến vấn đề nguồn nhân lực khu vực hành thời kì nước ta hội nhập vào kinh tế giới, vấn đề “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành Việt Nam” Nội dung viết bao gồm: Chương 1: Lí luận chung nguồn nhân lực nguồn nhân lựchành Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực hành Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành Việt Nam Kết luận: CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VÈ NGUỒN NHÂN Lực VÀ NGUỒN NHÂN Lực HÀNH CHÍNH • I Khái niệm yếu tố nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực: Thực tế nhiều doanh nghiệp coi trọng nguồn nhân lực, nhiên họ nên tiến hành hoạt động nguồn nhân lực Trong nhiều doanh nghiệp có khuynh hướng tuyển dụng em nhân viên cơng ty từ lấy hình thức động viên họ Do doanh nghiệp nên có cách tiếp cận khác nguồn nhân lực cách thức tuyển dụng Nguồn nhân lực tồ chức bao gồm tất cá nhân tham gia vào hoạt động tổ chức Quy mô cấu phận nguồn nhân lực tổ chức phụ thuộc khối lượng công việc quản lỷ cần giải cách thức mà nhân viên thực Do tuỳ thuộc vào quy mô tổ chức yếu tố thuộc điều kiện bên trong, bên cảu tổ chức như: trình độ nguồn nhân lực cách thức quản lý nguồn nhân lực cán quản lý, đặc điểm công việc phức tạp hoạt động, quan hệ tổ chức, tình hình thị trường lao động cạnh tranh, tình hình phát triển kinh tế đất nước, sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, để lựa chọn quy mô cấu cho phù hợp Các yếu tố nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực tổ chức đặc trưng yếu tố sau: số lượng nguồn nhân lực, cấu tuổi nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực, cấu cấp bậc nhân lực Nhân lực nguồn lực có vai trị quan trọng, thiếu hoạt động tổ chức, hoạt động chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố đa dạng phức tạp Do đó, việc sử dụng nguồn nhân lực cách hiệu mục tiêu hàng đầu tổ chức Tiếp cận theo hướng chiến lược phương thức quản trị đại, phù hợp với môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt công ty hoạt động môi trường kinh doanh bất ổn Cách tiếp cận giúp cho công ty thích ứng cách hiệu với biến động mơi trường qua đạt lợi cạnh tranh dài hạn Trong cách để tạo lực cạnh tranh cơng ty, lợi thông qua người xem yếu tố Con người xem nguồn lực có tính định thời đại Nguồn lực từ người yếu tố bền vững khó thay đổi tổ chức Năng lực thông qua người công ty hiểu khả đội ngũ nhân viên công ty Khả thể khía cạnh hình Nguồn nhân lực đóng góp cho thành cơng cơng ty khía cạnh chất lượng cao, dịch vụ tuyệt hảo, khả đổi mới; kỹ công việc cụ thể; suất nhân viên Đây yếu tố then chốt mang lại thành công tổ chức, Tuy vậy, tổ chức thành cơng hầu hết tất khía cạnh nguồn nhân lực thường người ta chọn trọng tâm phù họp với viễn cảnh (vision) chiến lược cơng ty Ví dụ có cơng ty đề cao yếu tố suất; kỹ có tính chun nghiệp, có cơng ty lại đề cao dịch vụ tốt; chất lượng cao; khả đổi đội ngũ nhân viên Năng lực thông qua yếu tố người thường mang tính bền vững khơng thể xác lập thời gian ngắn Nó liên quan đến văn hố tổ chức Đây chuẩn mực bất thành văn, trở thành nếp sống ứng xử thành viên tổ chức Văn hố cịn đề cập đến giá trị mà người nhân viên công ty đề cao, suy tôn cách thức mà họ chia sẻ thông tin cho tổ chức Muốn cải thiện nguồn nhân lực trước hết phải cải thiện mơi trường văn hố cơng ty, điều dễ nhiều thời gian tốn Rõ ràng tảng khía cạnh thể thường gắn với văn hố cơng ty khó hình thành hai, làm điều với nguồn lực khác tài cơng nghệ.1 Hình Các khía cạnh lực nguồn nhân lực Đồn Gia Dũng: Bàn tích hợp chiến lược nguồn nhân lực với chiến lược công ty II Nền hành nhà nước nguồn nhân lực hành chính: Nhà nước: Là quan thống trị một nhóm giai cấp với toàn giai cấp khác xã hội; vừa quan quyền lực công đậi diện cho lợi ích cộng đồng xã hội, thực hoạt động nhằm trì phát triển xã hội.2 Nhà nước đời sở đấu tranh giai cấp, mà chất vấn đề quyền, việc giành quyền giai cấp thống trị Nhà nước có thuộc tính bản: - Thuộc tính giai cấp - Thuộc tính xã hội Các thuộc tính nhà nước thể rõ chức quản lý Nhà nước xã hội Quản lý nhà nước với xã hội tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích pháp quyền máy nhà nước đối cới trình xã hội, cá nhân tổ chức xã hội nhằm trì củng cố trật tự xã hội, bảo toàn, củng cố phát triển quyền lực nhà nước, đảm bảo cự tồn phát triển xã hội.3 Nhà nước có vai trị chủ thể quản lý xã hội lớn Nhà nước nắm quyền lực xã hội, quyền lực xã hội quyền lực người cơng nhận có sức mạnh lớn xã hội Quyền lực xã hội Nhà nước nắm giữ gọi quyền lực trị quyền lực Nhà nước Quyền lực nhà nước bao gồm nhánh lớn, tương ứng với chức Nhà nước: Đoàn Thị Thu Hà- Nguyễn Thị Ngọc Huyền: Chính sách kinh tế- xã hội, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà nội 2006, trang Xem thích trang - Quyền lập pháp Nhà nước có quyền ban hành, sửa đổi hiến pháp, văn luật giám sát việc chấp hành hiến pháp, luật pháp - Quyền hành pháp quyền mà Nhà nước thực pháp luật tổ chức đời sống xã hội theo pháp luật - Quyền tư pháp Nhà nước có quyền xét xử hành vi vi phạm pháp luật tranh chấp, xung đột xã hội Ở Việt nam, theo Hiến pháp 1992 sửa đổi ghi rõ: nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội dân dân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhằnớc việc thực quyền lập pháp hành pháp tư pháp Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân , nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân.4 Nền hành nhà nước: Hành nhà nước phận chủ yếu quản lý Nhà nước bao gồm hoạt động tổ chức điều hành quan hành pháp nhằm thực quản lý công việc hàng ngày đất nước Nen hành nhà nước hệ thống tổ chức thể chế nhà nước có chức thực thi quyền hành pháp hoạt động hành nhà nước.5 Nen hành nhà nước gồm phận cấu thành: - Hệ thống thể chế hành -Bộ máy hành - Cơng chức hành chức Ngồi yếu tố cấu thành cịn có thêm hệ thống sở vật chất kỹ thuật phương tiện sử dụng hành Nhà xuất Chính trị Quốc gia- Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Hà Nội 2005, điều 2,4,6 Xem thích trang Bốn nhân tố gắn bó thể thống tạo thành hành nhà nước, nhân tố động nhân tố hệ thống CBCC hành chính- tạo nên nguồn nhân lực hành Quản lý hành nhà nước: Là hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước Nhà nước có nhiệm vụ trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự xã hội, tạo điều kiện cho người thỏa mãn nhu cầu hợp pháp Nhà nước sử dụng hệ thống từ trung ương đến địa phương để thực thi quyền lực Như Chính phủ quan hành pháp cao thực quyền hành pháp cao toàn dân toàn xã hội Chính phủ cịn quan quản lý hành nhà nước cao Nhà nước Nguồn nhân lực hành chính: Nguồn nhân lực hành nhà nước hệ thống cán cơng chức hành Có thể hiểu: nguồn nhân lực hành tổng thể tiềm lao động người làm việc máy hành Tiềm lao động người bao gồm toàn sức lao động (vốn kiến thức, kĩ làm việc, trình độ chuyên môn, đặc điểm tâm lý, mối quan hệ ) người sử dụng trình làm việc Tiềm lao động trở thành khả thực sử dụng quản lý đắn Ở nước ta nay, nguồn nhân lực hành bao gồm toàn tiềm lao động người (gọi tên gọi cán công chức - CBCC) Chính phủ sử dụng để thực thi chức hành pháp Nhà nước 4.1 Các thuật ngữ sử dụng nguồn nhân lực Việt Nam: Trong tiến trình phát triển đất nước, Việt Nam sử dụng loại thuật ngữ sau: Sơđồ3: Tên gọi người nguồn nhân lực hành Việt Nam 4.1.1 Cán bộ: Theo cách hiểu thông thường, cán coi tất người làm việc máy quyền, Đảng, đồn thể, qn đội; góc độ hành chính, cán coi người có mức lương từ cán trở lên, để phân biệt với người có mức lương thấp cán Hiện nay, nước ta, khái niệm dùng với nhiều nghĩa khác nhau: Trong tổ chức đảng đoàn thể thường dùng với nghĩa: là, người bầu vào cấp lãnh đạo; hai là, người làm công tác chuyên trách hưởng lương tổ chức Đảng, đoàn thể Trong quân đội người giữ cương vị huy từ tiểu đội trưởng trở lên (cán tiểu đội, trung đội, đại đội, cán tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn ) sĩ quan từ cấp uý trở lên Trong hệ thống máy nhà nước, khái niệm cán hiểu với nghĩa trùng với khái niệm công chức, người làm việc quan nhà nước thuộc ngạch hành chính, tư pháp, lập pháp, kinh tế, văn hố xã hội Đồng thời, cán hiểu người có chức vụ huy, phụ trách lãnh đạo 4.1.2 Công chức: Công chức khái niệm chung sử dụng phổ biến nhiều quốc gia giới để công dân tuyển vào làm việc thường xuyên quan nhà nước, ngân sách nhà nước trả lương Rất khó có khái niệm chung cơng chức cho tất quốc gia; chí, quốc gia, thời kì phát triển khác nhau, thuật ngữ mang nội dung khác Một số nước giới hạn công chức phạm vi người tham gia hoạt động quản lý nhà nước Một số nước khác có quan niệm rộng hơn, cho công chức không bao gồm người trực tiếp thực hoạt động quản lý nhà nước mà bao gồm người làm việc quan dịch vụ công Ở Việt Nam, khái niệm công chức gắn vơi phát triển hành nhà nước Và phạm vi cơng chức hẹp, người tuyển dụng giữ chức vụ thường xuyên quan phủ, tức đội ngũ cơng chức hành nhà nước, theo cách nói Suốt thời gian dài (từ đầu năm 1960 đến cuối năm 1980), khái niệm cơng chức sử dụng, thay vào khái niệm cán bộ, cơng nhân viên chức nhà nước, không phân biệt công nhân viên chức với công chức Khi thực công đổi tiến trình cải cách hành địi hỏi phải chẩn hố đội ngũ cán cơng chức nhà nước, thuật ngữ công chức nhà nước sử dụng trở lại theo nghĩa Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1991 quy định sau: “công dân Việt Nam tuyển dụng bồ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở nhà nước trung ương hay địa phương, nước hay nước xếp vào ngạch, hưởng lương ngân sách nhà nước cấp gọi công chức” Pháp lệnh cán công chức sửa đồi bổ sung năm 2003 nêu đối tượng cán công chức, gồm: cán cơng chức hành chính; cán viên chức nghiệp; cán công chức xã phường thị trấn công chức dự bị sở đó, nghị định 117/2003/NĐ-CP quy định: cơng chức người nhà nước tuyển dụng, bổ Trong sơ đồ rõ QLNNLHC bao gồm 16 nội dung cơng việc gộp lại thành chức lớn: - Chức xác định đường lối: cơng việc - Chức hình thành máy QLNNLHC : công việc Chức thu hút NNLHC: bao gồm công việc 3,4 - Chức sử dụng NNLHC: bao gồm công việc :6,7,8,10,11,12 phần công việc

Ngày đăng: 13/01/2024, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan