Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực – một yêu cầu cấp thiết của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
35,96 KB
Nội dung
1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực – u cầu cấp thiết q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nước ta Cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đường để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nào, nước chậm phát triển Chỉ có CNH, HĐH rút ngắn thời gian phát triển kinh tế xã hội so với nước “đi trước” Và nước ta ngoại lệ Trong công CNH, HĐH, nguồn nhân lực (xét phạm vi lực lượng lao động gồm người từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế quốc dân người độ tuổi lao động thất nghiệp) - với tư cách lực lượng sản xuất hàng đầu xã hội, yếu tố định quan trọng nhất, động lực Đề cập tới vai trò nguồn nhân lực, Mác ăngghen rằng, muốn nâng sản xuất công nghiệp nông nghiệp lên đến mức độ cao mà có phương tiện giới hóa học phù trợ khơng đủ, mà cịn cần phải phát triển cách tương xứng lực người sử dụng phương tiện Người nông dân người công nhân, sau thu hút vào đại cơng nghiệp, thay đổi tồn lối sống họ thân họ trở thành người hoàn toàn khác hẳn Trong xã hội tương lai vậy, việc tiến hành sản xuất tập thể lực lượng toàn xã hội phát triển sản xuất việc mang lại, cần đến người hoàn toàn tạo nên người Thực tế chứng minh, nguyên nhân đưa tới thành công quốc gia vùng lãnh thổ có cơng nghiệp phát triển châu như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Sin-ga-po, Hồng Công…không bắt nguồn từ phát triển khoa học - công nghệ, mà chủ yếu dựa vào nguồn nhân lực có hàm lượng chất xám cao Vì thế, khẳng định, nguồn nhân lực trở thành yếu tố quan trọng nhất, có ảnh hưởng mang tính định thịnh vượng quốc gia dân tộc trình tồn phát triển Đảng ta xác định nhân tố người - xác vốn người, vốn nhân lực, bao gồm sức lao động, trí tuệ tinh thần gắn với truyền thống dân tộc - vốn quý nhất, định phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH Nhân tố giải phóng trở thành nguồn nội lực vơ tận để phát triển đất nước Vì thế, giải phóng tiềm người để phát huy tối đa nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH quan điểm đổi có tính đột phá đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta thời kỳ Con người Việt Nam giai đoạn cách mạng mới, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xác định xây dựng với tiêu chí: “lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, tập thể xã hội; thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực…” Quán triệt tinh thần đó, Đảng nhà nước ta ý quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ người lao động nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Những năm gần đây, số giáo dục nước ta vượt số nước khu vực Cơ cấu trình độ đào tạo nghề người lao động biến đổi theo chiều hướng tích cực Theo đó, tỷ lệ lao động kỹ thuật tăng mạnh, số lượng lao động qua đào tạo nghề tham gia lao động ngày tăng, góp phần làm nhiều cải cho đất nước đưa kinh tế tăng trưởng 7%, đồng thời tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, nguồn nhân lực Việt Nam có tồn đáng quan tâm như: tỷ lệ lao động đào tạo cịn ít, trình độ chuyên môn người lao động thấp, chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Tức là, thách thức lớn gắn liền với chất lượng nguồn nhân lực không tương lai mà - nghiệp CNH, HĐH đất nước chất lượng lao động (xét mặt: quy mô tốc độ tăng, trình độ văn hóa chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động) - Quy mô tốc độ tăng lực lượng lao động Theo thống kê, năm 2005 nước ta, số người từ 15 tuổi trở lên 62,433 triệu (nữ chiếm 51,7%), số người độ tuổi lao động (15 – 60) 52,567 triệu người (nữ chiếm 49,35%) 4 Số người tuổi từ 15 trở lên hoạt động kinh tế 44,385 triệu người, người độ tuổi (15 – 60) hoạt động kinh tế 41,815 triệu người Tỷ trọng lực lượng lao động khu vực thành thị tổng lực lượng lao động nước tăng chậm, từ 23,3% năm 2001 lên 24,4% năm 2004 Theo nhóm tuổi, lực lượng lao động nhóm tuổi 15 – 24 chiếm 21,48%, nhóm tuổi 25 – 34 chiếm 25,29%, nhóm tuổi 35 – 44 chiếm 27,09%, nhóm tuổi 45 – 54 chiếm 18,4% nhóm tuổi từ 55 tuổi trở lên chiếm 7,74% Nhìn chung, lực lượng lao động nước có xu hướng tăng tỷ trọng lao động nhóm tuổi từ 25 trở lên giảm lao động nhóm tuổi 25, nguyên nhân gia tăng số người độ tuổi 15 – 24 học trung học phổ thông đào tạo nghề nghiệp Gia tăng quy mô lực lượng lao động đặt yêu cầu xúc mở rộng quy mô đào tạo, phát triển lao động chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngành, lĩnh vực, tạo sở để không ngừng nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực phạm vi tồn kinh tế - Trình độ văn hóa lực lượng lao động Đánh giá chung trình độ văn hóa nguồn nhân lực nước ta chưa cao, so với nước có kinh tế phát triển (Hàn Quốc, Malaixia…) kinh tế phát triển (Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp…) khoảng cách xa Năm 2005, lực lượng lao động nước có 5% mù chữ, 12% chưa tốt nghiệp tiểu học, 29,09% tốt nghiệp tiểu học, 32,58% tốt nghiệp THCS 21,22% tốt nghiệp PTTH Có cách biệt lớn trình độ học vấn phổ thông lực lượng lao động vùng lãnh thổ Năm 2004, đồng sông Hồng cấu lực lượng lao động sau: 27% tốt nghiệp PTTH, 51% tốt nghiệp THCS, 19% tốt nghiệp tiểu học, 3% mù chữ chưa tốt nghiệp tiểu học; đồng sông Cửu Long, số tương ứng 11, 16, 40 33; Tây Bắc 12, 23, 30 35; Tây Nguyên 16, 26, 32 26 Nhìn chung, trình độ học vấn phổ thông lực lượng lao động vùng Tây Bắc, Tây Nguyên đồng sông Cửu Long thấp so với vùng khác Nâng cao trình độ văn hóa sở để phát triển đào tạo lao động chuyên môn kỹ thuật, không tăng nhanh số người tốt nghiệp THCS THPT, đặc biệt THPT nguồn đầu vào cho đào tạo lao động chun mơn kỹ thuật trình độ cao khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực trình CNH, HĐH đất nước - Trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động Trình độ chun mơn kỹ thuật hiểu biết, kiến thức kỹ thực hành nghề nghiệp định Để đánh giá tổng quan trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực, người ta thường dùng tiêu chí như: tỷ lệ số lao động qua đào tạo nguồn nhân lực; cấu lao động qua đào tạo theo cấp trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực tương quan sử dụng lao động cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật kinh tế Thực tế nước ta cho thấy, năm 2002, có khoảng 15% dân số từ 15 tuổi trở lên có trình độ chun mơn kỹ thuật - số thấp so với yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Tình trạng cịn trầm trọng khu vực nông thôn, với 90% dân số khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật nào1 Tính đến hết năm 2004, tỷ lệ lao động qua đào tạo lực lượng lao động nước 22,5% Trong đó, tỷ lệ qua đào tạo sơ cấp, đào tạo nghề 13,3%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 4,4%; tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên 4,8%, tăng 1,5% so với 2003 (bảng 1) Bảng 1: Cấp trình độ lao động qua đào tạo (1 A) tỷ lệ lao động chuyên môn kỹ thuật (1 B) A: Số người từ 15 tuổi trở lên có chun mơn kỹ thuật Đơn vị tính: ngàn người Sơ cấp, chứng nghề, CMKT không 1453,05 999 004 CMKT có 889,0 4680,94 1543, 07 THCN CĐ, ĐH trở lên 1306, 1593, 55 09 2306, 2431, 29 66 B: Tỷ lệ lao động chuyên môn kỹ thuật loại Đơn vị tính: % Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương: Tài liệu phục vụ nghiên cứu Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 59 11 Sơ cấp, chứng nghề CMKT khơng 27,72 CMK T có THC N CĐ, ĐH trở lên 16,9 30,4 24,9 999 42,7 004 14,0 21,0 số (%) 00 22,2 00 Nguồn: Thống kê Lao động - việc làm, Bộ Lao động thương binh xã hội, 1999 – 2004 Qua bảng cho ta thấy, nước ta số người từ 15 tuổi trở lên có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp; cấu lao động chuyên môn kỹ thuật nước tỷ trọng cơng nhân kỹ thuật lành nghề cao (bậc III) khơng tăng Đến hết năm 2005, tỷ lệ lao động qua đào tạo nước ta xấp xỉ 1/ (24,79%), tương đương với 11 triệu người, 15,22% có chứng chỉ, có công nhân kỹ thuật, 4,3% tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, 5,27% tốt nghiệp cao đẳng, đại học đại học (tỷ lệ nước khu vực 50%) Thêm vào đó, cách biệt lớn thành thị nông thôn; vùng núi, vùng sâu, vùng xa với vùng đồng Trong vùng lãnh thổ vùng có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao đồng sông Hồng (31,9%) Đông Nam Bộ (31,8%), tiếp đến Duyên hải Nam Trung Bộ (25,4%), thấp vùng Tây Bắc (11,3%), vùng khác tỷ lệ từ 14 – 18% T Cơ cấu trình độ đào tạo cao đẳng, đại học trở lên/ THCN/ CNKT (cơng nhân kỹ thuật) cịn bất hợp lý, năm 1996: 1/ 1,7/ 2,4; năm 2004: 1/ 0,91/ 2,75 Cơ cấu biểu thị trường lao động thiếu nghiêm trọng công nhân kỹ thuật lành nghề lành nghề cao Trong đó, năm qua, lại chưa khai thác cách đầy đủ tiềm lao động chuyên môn kỹ thuật, năm 2004 tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động khu vực thành thị 5,6% Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động qua đào tạo đáng kể, năm 1999 2,96%, năm 2000 2,32%, năm 2004 khoảng 2,74% lực lượng lao động nước Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn chưa cao, năm 2001 74,37%, năm 2002 75,41%, năm 2003 77,66%, năm 2004 78,75%, ước tính năm 2005 80%, tương đương với 20% - 25% thời gian bị lãng phí Tính theo thang điểm quốc tế, trình độ chuyên môn người lao động Việt Nam đạt 17,86/ 60 điểm (điểm tối đa)… Vì thế, xuất tình trạng “thừa thầy”, phần lớn người sử dụng lao động phải đào tạo lại sử dụng Những số liệu nêu cho thấy, chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp, khoảng cách xa so với số nước châu (bảng 2) Bảng 2: Chỉ số chất lượng nguồn nhân lực số nước châu Việt Nam S Tên Mức độ sẵn Mức độ sẵn có Mứ c độ sẵn ự S S ố T T nước, lãnh thổ Hàn Quốc g Quốc Hồng Thái Việt 3,2 Inđô 2,0 3,00 43 ,40 2,7 3, 27 ,62 1,5 5, 00 ,82 5, 2,3 3,50 50 ,50 5, 5,6 3,37 Nam 4,0 37 ,00 4, 4,2 6,20 Lan 5,8 50 ,62 6, 4,5 5,24 Philip pin 4,2 62 ,62 7, 4,1 7,00 Công 4,5 50 ,86 7, 5,6 6,19 Malai xia 7,1 83 ,50 7, 5,0 5,50 7,0 5,62 ự thành thạo công nghệ cao 7, 00 ,33 5,2 Trun 7,50 Độ 6,3 5,3 ấn 5,67 ,00 8,0 Đài 6,8 thành thạo tiếng Anh 7,5 0 Loan Nhật 8,00 Bản 7,0 Sing apo có lao cán có cán động sản hành quản xuất chất chất lý chất lượng lượng lượng cao cao 2, 50 2, 10 nêxia 0 ,00 50 Ghi chú: Các nước xếp hạng theo thang điểm mười điểm thấp Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ VI, Ban chấp hành Trung ương khóa IX (2002), Nxb Chính trị quốc gia, H, tr.69 Do chất lượng nguồn nhân lực thấp nên có khả nghiên cứu sáng tạo công nghệ mới, mà việc tiếp thu, ứng dụng tiến công nghệ đại khu vực giới gặp nhiều khó khăn, kéo theo suất lao động, suất số trồng nước ta nhìn chung mức thấp nhiều so với nhiều nước khu vực Tốc độ tăng suất lao động bình quân khu vực công nghiệp xây dựng thời kỳ 1986 – 2003 khoảng 7,3%/ năm Còn suất lao động khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp (tính giá trị sản xuất/ số lao động làm việc khu vực này, giá so sánh năm 1994) năm 2003 đạt 2,8 triệu đồng, tốc độ tăng suất lao động bình quân hàng năm ngành thời kỳ 1986 – 2002 2,7%/ năm Theo khảo sát FAO năm 2004, suất sắn ta thấp Trung Quốc 1,6 lần, ngô 2,1 lần, đậu tương 1,5 lần, dứa 1,6 lần, mía 2,6 lần (bảng 3) Bảng 3: So sánh suất số trồng Việt Nam nước Đơn vị tính: tạ/ 11 Trun g Quốc Việ t Nam Inđ ônêxia M P alaixia hilippi Th Lan n S ắn 152, N 45,3 gô 21, 15,9 ậu 10, ứa 139, M 4 3,7 0,4 11, 4,8 - 11 10 9,6 ,4 13 ,7 3,4 5,4 30 6,0 14 8,1 1,3 0,5 53, 03,3 84, 139, 23, D 12 2,2 Đ ía 93, 13 5,5 2,4 13 5,1 Nguồn: Nghiên cứu Kinh tế số 333 – Tháng 2/ 2006 Năng suất lao động công nhân ngành da giày Việt Nam thấp so với Trung Quốc Inđônêxia Trong ca làm việc giờ, công nhân Việt Nam sản xuất 10 đơi giày cơng nhân Trung Quốc 12,5 đôi Inđônêxia 11,5 đôi Hiện nay, nước phát triển như: Nhật Bản, Italia…nguồn nhân lực chiến 80% tổng số nguồn lực; nước phát triển, phần đóng góp lao động suất nhân tố tổng hợp (khoa học - công nghệ) vào tăng trưởng kinh tế khoảng 90%; nước khu vực ASEAN Thái Lan, Philippin, Inđônêxia, Malaixia… mức 60 – 70% Thì nước ta mức đóng góp này, nguồn nhân 12 lực nhỏ bé (xem bảng 4) Qua cho thấy, tăng trưởng kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào tăng số lượng yếu tố đầu vào vốn, tài nguyên (trong yếu tố có giới hạn) Nếu tiếp tục tăng trưởng kinh tế theo kiểu này, nguy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường kinh tế khơng bền vững khó tránh khỏi Bảng 4: Đóng góp yếu tố sản xuất vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1993 1997 Tốc độ tăng trưởng 1998 2002 8,8 6,2 - Lao động 1,41 1,24 - Vốn 6,07 3,57 1,32 1,40 100 100 - Lao động 16,0 20,0 - Vốn 69,0 57,5 15,0 22,5 GDP (%) Trong đóng góp của: - Năng suất nhân tố tổng hợp Tỷ trọng đóng góp vào GDP (%) Trong đóng góp của: - Năng suất nhân tố tổng hợp Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2004 – 2005, Việt Nam giới 13 Do nhiều nguyên nhân, có chất lượng nguồn nhân lực thấp dẫn đến khả cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm nước ta yếu (Xem bảng 5) Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2002/ 2003 Diễn đàn kinh tế giới, khả cạnh tranh kinh tế nước ta xếp thứ 65/ 79 nước, xếp hạng số cơng nghệ nước ta thấp, 68/79 nước, số thể chế khu vực công thấp, 62/79 nước số mơi trường kinh tế vĩ mơ có hơn, 38/79 nước Cũng theo báo cáo này, xếp hạng số cạnh tranh doanh nghiệp nước ta tình trạng thấp, 60/79 nước, xếp hạng chiến lược hoạt động doanh nghiệp xếp 67/79 nước xếp hạng môi trường kinh doanh quốc gia 58/79 nước Theo báo cáo Diễn đàn kinh tế giới năm 2004 2005, khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam khơng cải thiện mà cịn tụt giảm Năm 2004, xếp hạng 77/104 nước Năm 2005, tụt xuống thứ 81/104 nước Trong đó, năm 2004, xếp hạng Trung Quốc 47, Malaixia 23, Thái Lan 36, Inđonêxia 44… Đánh giá khả cạnh tranh kinh tế nước ta gần nhất, báo cáo mội trường kinh doanh WB cơng ty tài quốc tế (IFC) cơng bố ngày 6/ 9/ 2006, Việt Nam xếp thự 104 số 175 kinh tế đánh giá xếp hạng So với tháng 9/ 2005 tụt bậc Có thể khẳng định rằng, bối cảnh quốc tế hóa đời sống kinh tế phát triển mạnh mẽ của cách mạng 14 khoa học công nghệ nay, thực trạng nguồn nhân lực nước ta trở thành mối lo ngại lớn, khơng có nhìn nhận cách đầy đủ, nghiêm túc vai trị vị trí chất lượng nguồn lực từ có giải pháp khắc phục kịp thời rõ ràng làm ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung, q trình CNH, HĐH nói riêng bảng 5: Khả cạnh tranh Việt Nam số nước khu vực (so với 79 quốc gia năm) 2002/2003 Nước, lãnh thổ Việt Chỉ số khả cạng tranh kinh tế 65 Chỉ số khả cạnh tranh doanh nghiệp 60 Nam Trung 33 38 13 11 67 64 21 23 27 26 31 35 Quốc Nhật Bản Inđônê xia Hàn Quốc Malaixi a Thái Lan 15 Nguồn: Hội thảo khoa học: Đánh giá tác động việc nhập WTO Việt Nam, “Chính sách ngành sau gia nhập WTO”, tr.3,4 Với mục tiêu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định: “Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế CNH, HĐH Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức…” Nội dung trình Đại hội X Đảng là: “phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; coi trọng số chất lượng tăng trưởng kinh tế; xây dựng cấu kinh tế đại hợp lý; giảm chi phí trung gian, nâng cao suất lao động tất ngành…” Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức điều kiện chủ trương hoàn toàn đắn, phù hợp với xu quy luật khách quan Song kết trình lại phụ thuộc lớn vào chất lượng nguồn nhân lực khoa học công nghệ (nếu khơng nói nhân tố định) Trong đó, chất lượng nguồn nhân lực lại phụ nhiều vào cơng tác giáo dục đào tạo Vì vậy, khơng có quan trọng việc tăng cường cơng tác giáo dục đào tạo để qua 16 mà nâng dần chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước.Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận với cơng tác thực tế Khơng tự cho biết đử rồi, biết hết rồi” Lê-nin, tác phẩm Thà mà tốt đề cao vai trò việc học tập nhấn mạnh rằng: “Khơng có cách khác ngồi việc học tập,… học tập, … học tập phải cho việc học tập thực ăn sâu vào tiềm thức người, hoàn toàn thực tế trở thành phận khăng khít sống” Kinh nghiệm giáo dục - đào tạo Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc cho thấy, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển, điều quan trọng vấn đề đào tạo Sau chiến tranh thé giới thứ hai, Nhật Bản nước bại trận, thiếu vốn, tụt hậu kỹ thuật quốc gia khẳng định lựa chọn truền thống giáo dục Hệ thống giáo dục Nhật Bản ưu tiên đầu tư nhiều khía cạnh, quan tâm tạo điều kiện gia đình tồn xã hội Hàn Quốc bị ảnh hưởng nhiều văn hóa Nho học nên trọng phát triển giáo dục coi trọng người thầy Nhờ đó, đầu tư cho giáo dục Hàn Quốc không ngừng tăng lên suốt gần 50 năm qua Trung quốc có sách mạnh dạn tìm người tài Trước mắt, Trung Quốc thực việc phát hành “thẻ Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997, t 8, tr 215 Đỗ Tư: “Thà mà tốt – Di chúc trị cuối Lênin”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 4-2001, tr3 Nguyễn Minh Tú: Các sách huy động phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 15 17 xanh”, loại thẻ dành cho kỹ thuật viên, nhà đầu tư, nhà doanh nghiệp với đặc quyền vào Trung Quốc không cần vi - sa… Để việc giáo dục - đào tạo phát huy nghiệp đổi mới, tạo nguồn lao động có chất lượng đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, theo cần phải làm tốt vấn đề sau: Thứ nhất, phổ cập trung học sở phát triển giáo dục trung học phổ thông nhằm nâng cao trình độ văn hóa cho người lao động Giải pháp cần hướng vào điểm sau: Nâng cao nhận thức cấp quyền, gia đình cá nhân vế tầm quan trọng phổ cập trung học sở phát triển giáo dục trung học phổ thơng Theo đó, cần bảo đảm chế khuyến khích học sinh học cấp trung học sở trung học phổ thông Phát triển mạng lưới trường trung học sở, trung học phổ thông, tăng tỷ lệ học sinh bán công, dân lập thành phố, thị xã, vùng kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho đối tượng xã hội đạt trình độ học vấn trung học sở tiến tới đa số đạt trung học phổ thông Nhà nước tập trung hỗ trợ cho địa phương có khó khăn, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa để hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập trung học sở Thứ hai, phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thông Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục cho thành viên xã hội thấy cần thiết lợi ích việc lựa chọn 18 đường học tập phù hợp với thân xã hội, tạo môi trường thuận lợi để thành viên có điều kiện phấn đấu nâng cao trình độ Trước mắt, cần tạo điều kiện thu hút khoảng 70% học sinh tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông, đáp ứng nhu cầu học tập gia tăng nhanh nhu cầu đào tạo lao động chun mơn kỹ thuật trình độ cao người dân Tiến hành phân luồng sách: ưu tiên cho học sinh có chứng đào tạo nghề vay vốn để sản xuất kinh doanh Tôn trọng nguyện vọng quyền lợi tiếp tục học lên công dân Các tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, bổ túc văn hóa bình đẳng hội việc thi vào trường cao đẳng, đại học Thứ ba, khắc phục bệnh thành tích tình trạng hình thức giáo dục; cải cách nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo theo hướng phù hợp với yêu cầu cấp đào tạo, bảo đảm tính bản, đại tinh giản, vừa sức, tăng tính thực tiễn thực hành Các nội dung đào tạo phải cập nhật tiến khoa học – công nghệ đại, công nghệ đổi áp dụng kinh tế phải đáp ứng cho nhu cầu thực tiễn; xây dựng chương trình liên thơng cấp trình độ đào tạo Đưa công nghệ thông tin vào trường học cách tận dụng nguồn đầu tư để trang bị xây dựng phịng máy vi tính, thiết kế chương trình mơn học máy tính phù hợp cho loại trường Tăng cường sử dụng máy vi tính dạy học 19 vùng có điều kiện, tiến tới sử dụng công nghệ thông tin để thay đổi phương pháp dạy học; áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học Tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia hình thức giáo dục thể chất nội, ngoại khoá, hoạt động văn hoá xã hội; tăng cường lực giao tiếp, kỹ thái độ hợp tác cơng việc Thứ tư, hồn chỉnh mạng lưới trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, đại học cao đẳng nước Khuyến khích xây dựng trường đại học, cao đẳng dân lập, tư thục nơi trường công lập không đáp ứng đủ nhu cầu đào tạo Hướng trường đại học thực chức năng: giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học cung cấp dịch vụ cho xã hội Giảng viên đại học vừa có nhiệm vụ đào tạo, vừa có nhiệm vụ nghiên cứu tư vấn chuyển giao khoa học cơng nghệ Có chế độ hợp lý để đảm bảo cho giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học cơng nghệ có thu nhập tương xứng với kết hoạt động nghiên cứu, triển khai Các trường đại học mặt đầu tư thành lập tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ phù hợp với lực sở trường mình, mặt khác mở rộng quan hệ liên doanh, liên kết với trường đại học khác, với viện nghiên cứu sở sản xuất kinh doanh Thứ năm, nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục đào tạo cần nhanh chóng hồn chỉnh hệ thống văn pháp luật giáo dục đào tạo Tăng cường chức tra, kiểm tra việc thực sách quy định Tăng cường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường, thành lập 20 khẩn trương triển khai hoạt động hội đồng thẩm định chất lượng (nhất trường dạy nghề) để đảm bảo chất lượng đào tạo cấp trình độ Tổ chức đào tạo bồi dưỡng thường xuyên kiến thức kỹ quản lý, lập kế hoạch cho cán quản lý trường; sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu công tác quản lý