1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề số 54 công nghiệp hóa, hiện dại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề số 54 CÔNG Nghiệp HóA, Hiện Dại HóA Gắn Với Phát Triển KINH Tế TRI Thức I Khái Niệm Về CÔNG Nghiệp HóA, HIÊN Đại HóA Và KINH Tế TRI Thức 1 Khái niệm về "công nghiệp hóa", "hiện đại hóa" Công[.]

Chun đề số 54 CƠNG Nghiệp HóA, Hiện Dại HóA Gắn Với Phát Triển KINH Tế TRI Thức I- Khái Niệm Về CƠNG Nghiệp HóA, HIÊN Đại HóA Và KINH Tế TRI Thức 1- Khái niệm "cơng nghiệp hóa", "hiện đại hóa" Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa (industrialization) trình biến đổi xã hội kinh tế từ xã hội nông nghiệp (hay tiền công nghiệp), tích lũy tư đầu người thấp, lên xã hội cơng nghiệp Đó phận q trình đại hóa rộng lớn Q trình biến đổi xã hội kinh tế gắn liền với q trình đổi cơng nghệ, cách mạng kỹ thuật Quá trình liên quan với q trình biến đổi hành chính, trị, ý thức tư tưởng mặt đời sống xã hội lồi người Làn sóng cơng nghiệp hóa thứ Anh Quốc vào cuối kỷ XVIII, Pháp vào đầu kỷ XIX Làn sóng cơng nghiệp hóa thứ hai bắt đầu Đức Hoa Kỳ vào kỷ XIX, Nhật Bản vào thập niên 70 kỷ XIX, Nga nhiều nước châu Âu khác vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Sau chiến thứ hai, nhiều nước thuộc giới thứ ba thực chiến lư ợc cơng nghiệp hóa riêng mình, số dựa theo mơ hình cơng nghiệp hóa Mỹ, số dựa theo mơ hình cơng nghiệp hóa Nga Một số nước cơng nghiệp hóa rút ngắn thành cơng trở thành nước cơng nghiệp Làn sóng cơng nghiệp hóa thứ cách mạng công nghiệp (cách mạng kỹ thuật) lần thứ với công nghệ chủ đạo khí hóa, sóng thứ hai từ cách mạng công nghiệp lần thứ hai với công nghệ chủ đạo điện khí hóa; hóa học hóa (cách mạng lượng, vật liệu) Giữa kỷ XX, cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển dẫn tới bùng nổ công Theo Từ điển bách khoa Wikipedia 2006 (http://wikipedia.com) nghệ, công nghệ cao, bắt đầu sóng cơng nghiệp hóa lần thứ ba Thực ý nghĩa tác động xã hội to lớn, sâu sắc nhiều so với hai cách mạng công nghiệp trước Đây bước chuyển lực lượng sản xuất từ dựa chủ yếu vào nguồn lực vật chất sang dựa chủ yếu vào nguồn lực trí tuệ người, xã hội công nghiệp chuyển sang xã hội thông tin, kinh tế tri thức, loài người bước sang văn minh Trong hai kỷ qua, công nghiệp hóa gắn liền với phát triển chủ nghĩa tư làm cho kinh tế giới phát triển mạnh mẽ, khoa học công nghệ bùng nổ, lực lượng sản xuất loài người bước lên thang bậc mới, cải tạo tăng lên hàng trăm lần, đem lại cường thịnh cho nhiều quốc gia; đồng thời gây nhiều hậu nan giải cho lồi người: cạn kiệt tài ngun, suy thối mơi trường sống, khoảng cách giàu nghèo nước tăng hàng trăm lần, với nạn đói nghèo, bất cơng xã hội, suy giảm văn hóa, đạo đức Cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa khoét sâu mâu thuẫn thời đại Mơ hình cơng nghiệp hóa khơng cịn phù hợp với thời đại ngày nay, chủ nghĩa tư phải đại điều chỉnh Hiện đại hóa Hiện đại hóa (modernization) trình thường hiểu trình biến đổi xã hội thơng qua cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi xã hội khác nhằm làm thay đổi sống người Đó q trình biến đổi xã hội từ trình độ nguyên sơ lên trình độ phát triển văn minh ngày cao Công nghiệp hóa bước đi, giai đoạn đường đại hóa Các thuyết đại hóa thường sâu nghiên cứu ảnh hưởng biến số xã hội đến phát triển tiến xã hội Họ khơng trọng vào q trình biến đổi mà cách biến đổi nào, có liên quan đến cấu trúc xã hội văn hóa tính động khả thích nghi công nghệ Công nghệ nguồn gốc chủ yếu biến đổi xã hội Hiện đại hóa phải xem xét từ góc nhìn cơng nghệ Công nghệ yếu tố then chốt thúc đẩy đại hóa Con người xã hội ln tìm đến ý tưởng mới, cách làm tốt - công nghệ mới, để phát triển sản xuất, làm cho sống tốt Đó q trình nâng cao lực người, phát triển vốn tri thức xã hội, làm cho xã hội trở nên sáng tạo hơn, văn minh hơn, trải qua nhiều kỷ tạo nên biến đổi to lớn xã hội, cơng nghiệp, kinh tế… Khái qt lại, q trình đại hóa Thuật ngữ "hiện đại hóa" xuất từ thời đại Khai sáng, với ý tưởng thân người làm thay đổi phát triển xã hội Tiến công nghệ biến đổi kinh tế làm thay đổi giá trị đạo đức văn hóa xã hội, gắn kết kinh tế - xã hội phát triển thúc đẩy tiến nâng cao lực người Đó đặc trưng chủ yếu trình biến đổi không ngừng giới Cần lưu ý đến phụ thuộc lẫn tương tác thiết chế xã hội việc giữ gìn tính thống xã hội văn hóa Các xã hội nguyên sơ chuyển tiếp sang xã hội cơng nghiệp tiến hơn, q trình chuyển tiếp ấy, nhiều xảy khủng hoảng ổn định Q trình đại hóa phụ thuộc nhiều vào điều kiện bên xã hội Sư quản lý nhà nước tạo thuận lợi cho đại hóa cản trở đại hóa, làm cho nguồn lực chạy sang nước khác Quyền lực trở thành cơng cụ kìm hãm phát triển kinh tế, làm chậm q trình đại hóa Những thập kỷ 70, 80 kỷ trước thịnh hành quan điểm nhấn mạnh tầm quan trọng xã hội mở để đón nhận thay đổi, coi khép kín kìm hãm phát triển; cố gắng trì truyền thống văn hóa làm hại cho tiến phát triển Theo mơ hình này, muốn đại hóa phải phá hủy văn hóa truyền thống địa thay thứ văn hóa Tây phương Quan điểm bị trích mạnh mẽ, thực chất "Tây phương hóa" Tính đại khơng phụ thuộc vào văn hóa; xã hội đại hóa Hiện nay, hầu phát triển thực chiến lược đại hóa để hội nhập vào kinh tế tri thức tồn cầu hóa, giữ sắc văn hóa Trong chiến lược cơng nghiệp hóa nước ta, cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa để nhấn mạnh tính đại, tiến bộ, văn minh, sử dụng công nghệ mới, phương pháp mới, thiết khơng lặp lại mơ hình cơng nghiệp hóa nước trước 2- Nền kinh tế tri thức - hội cho nước sau đẩy nhanh, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa2 a- Sự đời kinh tế tri thức - bước nhảy vọt phát triển xã hội Nền kinh tế tri thức bước phát triển mới, vượt bậc lực lượng sản xuất xã hội, đó, tri thức trở thành hình thức vốn, tăng trưởng kinh tế từ dựa chủ yếu vào nguồn lực vật chất chuyển sang dựa chủ yếu vào lực trí tuệ người Nền kinh tế tri thức hình thành phát triển kết phát triển khoa học - công nghệ kinh tế thị trường Trong kinh tế tri thức, máy móc khơng thay lao động bắp mà cịn thay lao động trí óc, nhân lên sức mạnh trí óc người Sáng tạo đổi động lực chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Sự giàu có, cường thịnh quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào lực trí tuệ, tài ngun Tài ngun có hạn, lực sáng tạo người vô hạn; kinh tế dựa chủ yếu vào lực sáng tạo người, khả kinh tế to lớn b- Những khác biệt chủ yếu kinh tế tri thức so với kinh tế công nghiệp Trong kinh tế tri thức tri thức trở thành nguồn vốn chủ yếu nhất, tài nguyên lao động, hai yếu tố thiếu; Xem nội dung chi tiết "Nền kinh tế tri thức" - Nếu kinh tế công nghiệp, cơng nghệ chủ đạo khí hóa, hóa học hóa, điện khí hóa kinh tế tri thức, số hóa tự động hóa; - Chuyển sang kinh tế tri thức chuyển từ ngành công nghiệp chế biến sang ngành công nghiệp công nghệ cao (công nghiệp tri thức), chuyển từ sản xuất vật phẩm sang dịch vụ, đặc biệt ngành dịch vụ dựa nhiều vào tri thức; tài sản vô hình quan trọng nhiều so với tài sản vơ hình - Tạo cải nâng cao lực cạnh tranh chủ yếu nhờ nghiên cứu, sáng tạo công nghệ mới, sản phẩm mới, không tối ưu hóa hồn thiện có; - Cơng nghệ đổi nhanh, vịng đời công nghệ rút ngắn, nhiều ngành sản xuất doanh nghiệp đi, nhiều ngành doanh nghiệp đời (sự phá hủy có tính sáng tạo); - Ngành nghề, việc làm thay đổi nhanh, không ổn định; người lao động phải học tập suốt đời, không ngừng nâng cao kiến thức kỹ năng, thích nghi với đổi … Nhiều khái niệm đổi khác, cách nghĩ, cách làm thay đổi nhiều c- Phát triển kinh tế tri thức xu phát triển tất yếu khách quan, lôi tất quốc gia Các nước phát triển tới kinh tế tri thức trình phát triển tự nhiên Các nước sau phải nắm bắt thành tựu khoa học - công nghệ kinh nghiệm nước trước, đề chiến lược phát triển kinh tế tri thức q trình cơng nghiệp hóa, để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với nước trước 3- Đường lối, quan điểm, chủ trương Đảng công nghiệp hóa a- Cơng nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ nước nông nghiệp tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, thiếu sở vật chất - kỹ thuật sản xuất đại Vì vậy, cơng nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Năm 1975, sau thống đất nước, nước lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đến Đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta nhận định: nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội khẳng định cần chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước …để đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Đại hội IX xác định rõ thêm: trở thành nước công nghiệp theo hướng đại b- Quan niệm Đảng ta cơng nghiệp hóa, đại hóa "Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao" (Nghị Hội nghị TƯ 7, khóa VII) c- Cơng nghiệp hóa phải kết hợp với đại hóa, phát triển nhanh bền vững, tắt, đuổi kịp nước trước Cơng nghiệp hóa nước ta cơng nghiệp hóa định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, yêu cầu cơng nghiệp hóa nước ta là: - Cơng nghiệp hóa nhân văn, lấy phát triển người làm trung tâm, người, người; tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến xã hội, phát triển văn hóa (khác với cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa trước lợi nhuận tối đa dẫn tới bất công xã hội sâu sắc, suy thối văn hóa, đạo đức) - Khác với cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa trước sản xuất ạt, tiêu thụ ạt, làm cạn kiệt tài ngun, suy thối mơi trường, cơng nghiệp hóa nước ta phải cơng nghiệp hóa sinh thái, tăng trưởng kinh tế nhưng bảo vệ môi trường, sinh thái, gia tăng sản xuất bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tương lai, không vay mượn ngày mai cho sống ngày d- Khoa học - công nghệ giáo dục- đào tạo tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Chiến lược kinh tế đến năm 2000 Đại hội Đảng lần thứ VII thông qua nêu: Phát triển mạnh giáo dục đào tạo, không ngừng nâng cao lực khoa học cơng nghệ, để cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: giáo dục- đào tạo khoa học - công nghệ làm tảng động lực công nghiệp hóa, đại hóa Chính sách phát triển đất nước sách phát triển dựa vào giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ e- Phải hội nhập vào xu phát triển kinh tế tri thức tồn cầu hóa Đại hội Đảng lần thứ IX nhận định: "Thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất" Tồn cầu hóa kinh tế xu phát triển tất yếu khách quan, ngày bị chủ nghĩa tư thao túng, với thủ đoạn bóc lột tinh vi kiểu thực dân mới, làm gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo, bất công xã hội, đặt cho nước phát triển nhiều thách thức gay gắt, nguy tụt hậu ngày xa Nhưng, mặt khác, kinh tế tri thức tồn cầu hóa lại hội lớn cho nước sau biết thông qua thương mại, chuyển giao công nghệ, đầu tư nước ngồi để thu hút vốn cơng nghệ, tri thức cho cơng cơng nghiệp hóa đất nước Vì vậy, hội nhập quốc tế ngày lựa chọn nước ta nước phát triển khác, coi hội nhập chấp nhận tham gia vào sân chơi lớn, vừa hợp tác vừa phải đấu tranh Hội nhập để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, tạo tảng để đến năm Đảng Cộng sản Việt Nam Báo cáo trị tai ĐH Đảng lần thứ IX 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: "Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta cần rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt Phát huy lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức"4 Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định: công nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh quốc tế phải gắn với phát triển kinh tế tri thức "Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại" Đổi từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà làm cho chủ nghĩa xã hội nhận thức đắn xây dựng có hiệu II- Thành Tựu Và Hạn Chế Của Q Trình CƠNG Nghiệp HóA, Hiện Đại HóA Vừa QUA 1- Những thành tựu đạt Qua 20 năm đổi kinh tế nước ta đạt thành tựu to lớn: Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao: thời gian dài tốc độ tăng trưởng 7-8%, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới Trong 15 năm, qua GDP bình quân đầu người tăng gần gấp ba lần Đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Đảng Cộng sản Việt Nam Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ X Nền kinh tế chuyển mạnh sang kinh tế thị trường Thể chế kinh tế thị trường bắt đầu hình thành q trình hồn thiện Các loại thị trường thiết lập; thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường cơng nghệ hình thành bắt đầu phát triển…Đang bước lành mạnh hóa hệ thống tài ngân hàng Chính sách khuyến khích đầu tư nước khu vực tư nhân thể qua luật doanh nghiệp tạo bước ngoặt phát triển kinh tế Khu vực kinh tế tư nhân phát triển nhanh, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm Nước ta nước thu hút nhiều đầu tư nước đầu tư nước gia tăng nhanh chóng Vốn đầu tư nước ngồi lớn cộng với đầu tư nước chiếm tỷ lệ cao GDP góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất phát triển sở hạ tầng Kết cấu hạ tầng nước ta phát triển nhanh và đại hóa bước; hệ thống giao thơng, thị có mặt Quan hệ kinh tế đối ngoại không ngừng mở rộng, khối lượng xuất nhập tăng nhanh Việt Nam nước có tỷ lệ xuất nhập so với GDP vào loại cao giới Trình độ cơng nghệ số lĩnh vực nâng cao theo kịp trình độ chung nước xung quanh; bắt đầu phát triển số ngành công nghiệp công nghệ cao (công nghệ thông tin truyền thông, điện tử …) Nền nông nghiệp nước ta phát triển nhanh, nơng dân có trình độ học vấn không thấp, tiếp thu nhanh tiến kỹ thuật, tiếp cận nhanh kinh tế thị trường Khoảng 50% sản lượng nông nghiệp nước ta xuất Nước ta nước đứng hàng đầu giới xuất gạo, cà phê, cao su… Bộ mặt nông thôn đổi đáng kể bước đầu đại hóa Chúng ta kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, trọng đầu tư phát triển nông thôn, vùng sâu, vùng xa Nước ta tổ chức quốc tế thừa nhận nước có thành tích xóa đói giảm nghèo nhanh Cơng nghệ thơng tin viễn thông (CNTT) Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao Về sử dụng internet, năm 1996 nước ta bắt đầu sử dụng, đến nay, tỷ lệ số người sử dụng internet so với số dân đạt xấp xỉ 24%, ngang mức bình quân giới CNTT ứng dụng có kết bước đầu ngành tài chính, ngân hàng, thống kê, kế hoạch, điện lực, hàng không, y tế, giáo dục, v.v Đã bắt đầu nối mạng thông tin đến số vùng nơng thơn sâu, xa, hẻo lánh Các doanh nghiệp nói chung tích cực, chủ động sử dụng CNTT để cải tiến tổ chức quản lý, mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh Nền khoa học công nghệ nước ta đạt tiến định Tỷ lệ đầu tư cho KH&CN tổng chi ngân sách nhà nước từ mức 0,78% năm 1996 tăng lên 2% năm gần đây, thuộc mức cao nước phát triển Các viện nghiên cứu đầu ngành phịng thí nghiệm trọng điểm trọng đầu tư chiều sâu Tiềm trí tuệ người Việt Nam khơng thua nước; người Việt Nam thông minh, sáng tạo, dễ đào tạo, có lực tiếp thu nhanh tri thức mới, công nghệ Dân số trẻ, lực lượng lao động dồi 2- Những hạn chế Tuy nhiên, kinh tế nước ta nhiều mặt yếu kém, chất lượng tăng trưởng thấp, hiệu kém, tiềm ẩn nguy phát triển không bền vững, chưa rút ngắn khoảng cách so với nhiều nước khu vực Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ X ra: "tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế kém; cấu kinh tế chuyển dịch chậm" ... cơng nghiệp hóa dựa tri thức vậy, mơ hình cơng nghiệp hóa việt nam thập kỷ tới phải công nghiệp hóa rút ngắn dựa tri thức- tức gắn cơng nghiệp hóa với phát tri? ?n kinh từ tri thức phát tri? ?n kinh. .. tri thức" - Nếu kinh tế cơng nghiệp, cơng nghệ chủ đạo khí hóa, hóa học hóa, điện khí hóa kinh tế tri thức, số hóa tự động hóa; - Chuyển sang kinh tế tri thức chuyển từ ngành công nghiệp chế biến... nghĩa gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức Phát tri? ??n mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức

Ngày đăng: 05/03/2023, 00:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w