MỞ ĐẦU Từ đầu những thập niên 80 của thế kỷ XX đến nay, do tác động mạnh mẽ của cách mạng và khoa học công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu…làm cho nền kinh tế thế giới biến đổi sâu sắc, nhanh chóng về cơ cấu, chức năng và phương thức hoạt động; lực lượng sản xuất xã hội chuyển dần từ kinh tế tài nguyên sang kinh tế tri thức, nền văn minh của loài người đang chuyển đến nền văn minh trí tuệ . Đây là một bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử quan trọng. Kinh tế tri thức là cơ sở cho các nước đang phát triển tiếp cận để rút ngắn khoảng cách kinh tế với các nước phát triển . Ngược lại, kinh tế tri thức cũng tạo ra thách thức không nhỏ đối với những nước này, điều đó đòi hỏi chúng phải thực hiện những bước đi đúng đắn, cần thiết. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã thấy được việc phát triển kinh tế tri thức là cần thiết cho một nước mà vốn được coi là có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển. Điều này đã được khẳng định tại các Báo cáo Chính trị của Đảng lần thứ X, XI. Nhưng muốn phát triển được kinh tế tri thức, thì đòi hỏi chúng ta phải có một nền tảng kinh tế quốc dân vững chãi, vì vậy chúng ta phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, rồi từng bước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. NỘI DUNG 1. Kinh Tế Tri Thức 1.1. Một số khái niệm liên quan đến kinh tế tri thức 1.1.1. Tri thức Là những hiểu biết của con người về các đối tượng (sự vật, hiện tượng, quá trình...), về quy luật vận động và tương tác của đối tượng đó với thế giới vật chất xung quanh. Đặc điểm của tri thức: Thứ nhất, tri thức là sản phẩm của lao động Thứ hai, tri thức không phải là vật chất nhưng tồn tại dưới cái vỏ vật chất (giá đựng, vật mang). Thứ ba, tri thức dưới dạng sản phẩm khi đem sử dụng đòi hỏi phải có cả một quá trình học hỏi và nghiên cứu. Thứ tư, tri thức dưới dạng sản phẩm trong nền kinh tế thị trường trở thành một loại hàng hóa có tính phổ cập. Thứ năm, tri thức là một trong các yếu tố quan trọng nhất của sản xuất và đời sống xã hội. Thứ sáu, tri thức có tốc độ thay đổi nhanh chóng. 1.1.2. Thông tin Là sự phản ánh về một vật, một hiện tượng, một sự kiện hay quá trình nào đó của thế giới tự nhiên, xã hội và con người thông qua khảo sát trực tiếp hoặc lý giải gián tiếp. Giữa tri thức và thông tin có mối quan hệ mật thiết với nhau. Thông tin sau khi đã được thu thập, xử lý để nhận thức sẽ trở thành tri thức. 1.1.3. Kinh tế tri thức Theo Tổ chức OECD (Tổ chức Hợp tác và phát triển của các nước phát triển ) (1995) thì kinh tế tri thức là nền kinh tế mà ở đó “sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức của con người đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống”. Theo Ngân hàng thế giới(WB), kinh tế tri thức là nền kinh tế mà sự phát triển của nó dựa chủ yếu vào tri thức, trên nền tảng tri thức; tri thức chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản phẩm xã hội. Sự phát triển nền kinh tế tri thức dựa trên bốn trụ cột chính:
Trang 1MỞ ĐẦU
Từ đầu những thập niên 80 của thế kỷ XX đến nay, do tác động mạnh
mẽ của cách mạng và khoa học công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệthông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu…làm cho nền kinh tế thếgiới biến đổi sâu sắc, nhanh chóng về cơ cấu, chức năng và phương thức hoạtđộng; lực lượng sản xuất xã hội chuyển dần từ kinh tế tài nguyên sang kinh tếtri thức, nền văn minh của loài người đang chuyển đến nền văn minh trí tuệ Đây là một bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử quan trọng
Kinh tế tri thức là cơ sở cho các nước đang phát triển tiếp cận để rútngắn khoảng cách kinh tế với các nước phát triển Ngược lại, kinh tế tri thứccũng tạo ra thách thức không nhỏ đối với những nước này, điều đó đòi hỏichúng phải thực hiện những bước đi đúng đắn, cần thiết
Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã thấy được việc phát triển kinh tế trithức là cần thiết cho một nước mà vốn được coi là có nền kinh tế nông nghiệplạc hậu, kém phát triển Điều này đã được khẳng định tại các Báo cáo Chínhtrị của Đảng lần thứ X, XI Nhưng muốn phát triển được kinh tế tri thức, thìđòi hỏi chúng ta phải có một nền tảng kinh tế quốc dân vững chãi, vì vậychúng ta phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, rồi từng bước đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
Trang 2- Đặc điểm của tri thức:
Thứ nhất, tri thức là sản phẩm của lao động
Thứ hai, tri thức không phải là vật chất nhưng tồn tại dưới cái vỏ vật
chất (giá đựng, vật mang)
Thứ ba, tri thức dưới dạng sản phẩm khi đem sử dụng đòi hỏi phải có
cả một quá trình học hỏi và nghiên cứu
Thứ tư, tri thức dưới dạng sản phẩm trong nền kinh tế thị trường trở
- Giữa tri thức và thông tin có mối quan hệ mật thiết với nhau Thông
tin sau khi đã được thu thập, xử lý để nhận thức sẽ trở thành tri thức
1.1.3 Kinh tế tri thức
- Theo Tổ chức OECD (Tổ chức Hợp tác và phát triển của các nướcphát triển ) (1995) thì kinh tế tri thức là nền kinh tế mà ở đó “sự sản sinh, phổ
Trang 3cập và sử dụng tri thức của con người đóng vai trò quyết định nhất đối với sựphát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống”.
- Theo Ngân hàng thế giới(WB), kinh tế tri thức là nền kinh tế mà sựphát triển của nó dựa chủ yếu vào tri thức, trên nền tảng tri thức; tri thứcchiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản phẩm xã hội Sự phát triển nền kinh tế trithức dựa trên bốn trụ cột chính:
+ Lực lượng lao động chất lượng cao
+ Hệ thống sáng tạo và ứng dụng công nghệ có hiệu quả
+ Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin, tin học hiện đại
+ Hệ thống thể chế xã hội và thể chế kinh tế hiện đại
- Năm 2000, tổ chức OECD cùng với Diễn đàn kinh tế khu vực châu Á
- Thái Bình Dương (APEC) nêu quan niệm: "Kinh tế tri thức là nền kinh tếtrong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu củatăng trưởng, tạo ra của cải, tạo việc làm trong tất cả các ngành kinh tế"
Trong nền kinh tế tri thức, tri thức là nguồn lực quan trọng nhất, quyếtđịnh nhất của lực lượng sản xuất hiện đại, mà trình độ phát triển của lựclượng sản xuất lại đóng vai trò quyết định sự phát triển xã hội
Khác với các nền kinh tế khác, nền kinh kinh tế tri thức, chủ thể làcông nhân trí thức với công cụ là tạo ra tri thức, quảng bá tri thức và sử dụngtri thức
- Nền kinh tế tri thức được xác định dựa trên bốn tiêu trí cơ bản sau:+ Đóng góp của các ngành kinh tế tri thức vào tăng trưởng GDP từ70% trở lên
+ Giá trị gia tăng do lao động trí óc mang lại từ 70% trở lên
+ Từ 70% trở lên lực lượng lao động xã hội là lao động trí óc
+ Từ 70% trở lên vốn sản xuất là vốn nhân lực
Tuy đến nay đã có nhiều quan niệm và giải thích khác nhau về kinh tếtri thức, song nhìn chung các nhà khoa học đều có sự thống nhất trong nhận
Trang 4thức về bản chất của nó, đó là tri thức đóng vai trò quyết định hàng đầu đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia.
Thuật ngữ kinh tế tri thức được đưa vào Văn kiện Đại hội X và Đại hội
XI của Đảng ta và được hiểu: Các hoạt động kinh tế dựa trên nền tảng trithức, tri thức chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản phẩm xã hội và sự phát triểncủa nó được dựa trên bốn trụ cột:
• Lực lượng lao động trình độ cao, chất lượng cao
• Hệ thống sáng tạo và ứng dụng CN có hiệu quả
• Hệ thống cơ sở hạ tầng, thông tin, tin học hiện đại;
• Hệ thống thể chế xã hội và thể chế kinh tế hiện đại
1.2 Đặc trưng của kinh tế tri thức
Một là, tri thức là yếu tố quyết định nhất của sản xuất.
Trong kinh tế tri thức, việc mua bí quyết công nghệ, bí quyết sản xuấtmới và khả năng tạo ra sản phẩm từ những bí quyết mới đó là một chiến lượcđầu tư trọng yếu, chứ không phải mua máy móc thiết bị mới Giá trị tăngthêm ngày càng được tạo ra bởi những yếu tố vô hình như sáng chế, dịch vụtài chính, quản lý kinh doanh…
Trong tương lai, việc khai thác tri thức để phục vụ cho sản xuất và đờisống sẽ thay thế dần cho khai thác tài nguyên thiên nhiên, quyền sở hữu đốivới tri thức sẽ quan trọng hơn quyền sở hữu đối với vốn, đất đai và tài nguyênthiên nhiên
Vì vậy, việc sở hữu nhân tài và tri thức sẽ quan trọng hơn nhiều so với sởhữu các nguồn lực khác Điển hình nhất mà chúng ta thấy hiện nay là Nhật Bản
Việt Nam cần có những hệ thống chính sách, luật pháp cần thiết đảmbảo cho phát triển kinh tế tri thức, chẳng hạn như : trọng dụng nhân tài
Hai là, cơ cấu kinh tế chuyển đổi nhanh chóng
Trong nền kinh tế tri thức, các ngành kinh tế dựa vào tri thức, cácthành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ chiếm đa số, so với các ngành
Trang 5Ngành kinh tế và nền kinh tế được coi là ngành hoặc nền kinh tế trithức phải có tỷ lệ đóng góp của yếu tố tri thức trong tăng trưởng kinh tế, trongsản xuất các sản phẩm, dịch vụ khoảng từ 70% trở lên.
Trong nền kinh tế tri thức, các công ty mới ra đời rất nhanh và kèmtheo những sáng chế, công nghệ mới Các khu công nghệ cao sẽ hình thành vàphát triển rất nhanh, chúng sẽ chuyển sang thu hút tri thức, công nghệ cao vàcông nghệ quản lý hiện đại, để tạo ra hiệu quả cao gấp nhiều lần so với cácnền kinh tế hiện vật
Ba là, công nghệ thông tin và viễn thông được ứng dụng rộng rãi trong
mọi lĩnh vực đời sống xã hội
Trong nền kinh tế tri thức, thông tin trở thành tài nguyên quan trọngnhất Mọi hoạt động trong xã hội đều có sự tác động của công nghệ thông tin.Trong nền kinh tế xuất hiện những ngành và lĩnh vực hoạt động mới như:Thương mại điện tử, ngân hàng điện tử, công nghệ phần mềm, quản lý trựctuyến, chữa bệnh từ xa
Để ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hộiphải tăng nhanh đầu tư cho phát triển công nghệ thông tin, bao gồm đầu tưcho phát triển phần cứng, phần mềm và công nghệ viễn thông
Ngay từ cuối thế kỷ XX, đầu tư cho phát triển công nghệ thông tin ởcác nước phát triển đã chiếm tỷ lệ đáng kể trong GDP
Bốn là, hệ thống giáo dục thay đổi, chuyển sang hệ thống học tập suốt
đời, xã hội học tập
Để đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế tri thức, con người phải họctập suốt đời, vừa học vừa làm việc hệ thống giáo dục phải đảm bảo cho mọingười, bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào cũng có thể học tập được “ Học, học nữa,học mãi”
Năm là, sáng tạo là tiêu chí quan trọng nhất trong nền kinh tế tri thức
Trong nền kinh tế tri thức cái mới liên tục thay thế cái cũ Sáng tạo trởthành yếu tố đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công ty, quốc gia
Trang 6Trong lĩnh vực hoạt động kinh tế cần coi trọng các lĩnh vực sáng tạosau:
- Đưa ra loại sản phẩm, dịch vụ mới
- Áp dụng một phương pháp sản xuất mới
- Mở ra thị trường mới
- Tạo ra một loại nguyên vật liệu mới hoặc bán thành phẩm mới
- Hình thành một hình thức tổ chức xí nghệp mới
1.3 Vai trò của tri thức và kinh tế tri thức
Thứ nhất, tri thức trở thành yếu tố trực tiếp của sản xuất
Ngày nay, ngoài các nguồn vốn, lao động, đất đai thì tri thức ngàycàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu các nguồn lực của sản xuất
Hiện nay, các nền kinh tế công nghiệp trên thế giới ngày càng chútrọng tới những kỹ năng tri thức, phát triển các sáng kiến và tham gia vào cácmạng lưới quốc tế trao đổi sản phẩm, vốn và tri thức Đi cùng với sự xuất hiệncủa kinh tế tri thức là những thay đổi trong các hoạt động kinh tế và cơ cấukinh tế
Thứ hai, tri thức là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội
Cho đến nay, những giải pháp tăng trưởng kinh tế đối với các nướcđang phát triển vẫn thường được áp dụng là:
- Khai thác những vùng đất chưa khai phá
- Tích lũy vốn vật chất để phát triển đường xá, công xưởng, mạng lưới
điện, điện thoại
- Tăng thêm lực lượng lao động và tăng cường giáo dục – đào tạo lực
lượng đó
Ở các nước này hầu như đất đai, tài nguyên thiên nhiên rất ít nhưng họ
đã tập trung đầu tư nguồn vốn vật chất Vai trò chủ chốt của tri thức thể hiệndưới mọi hình thức trong quá trình phát triển kinh tế Điển hình nhưSingapore
Trang 71.4 Đặc trưng của nền kinh tế tri thức
Thứ nhất, nền kinh tế tri thức là nền kinh tế hậu công nghiệp
Thứ hai, công nghệ cao, công nghệ thông tin và truyền thông được
ứng dụng rộng rãi và đóng vai trò đặc biệt quan trọng
Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng gia tăng nhanh các
ngành có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức
Thứ tư, tri thức khoa học và công nghệ cùng với lao động kỹ năng cao
là lực lượng sản xuất trực tiếp và quyết định
Thứ năm, có cấu trúc mạng lưới toàn cầu
Thứ sáu, tốc độ biến đổi rất nhanh của công nghệ và nhanh chóng ứng
dụng trong các ngành sản xuất
Thứ bẩy, đầu tư mạo hiểm có xu hướng gia tăng mạnh trong nền kinh
tế tri thức
Thứ tám, đặc tính, cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực trong nền
kinh tế tri thức thay đổi căn bản
1.5 Phát triển kinh tế tri thức
1.5.1 Tính tất yếu cần phải phát triển kinh tế tri thức
Phát triển kinh tế tri thức là một xu hướng tất yếu trong thời đại ngàynay
Một là, trong xu hướng này, nền kinh tế thế giới đang biến đổi sâu sắc
và toàn diện cả về trình độ công nghệ, ngành sản xuất lẫn cơ cấu sản phẩm.Tri thức, khoa học và công nghệ, kỹ năng của con người trở thành những yếu
tố quyết định nhất của sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất quan trọnghàng đầu Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại chính là bước quá
độ chuyển nền kinh tế công nghiệp lên nền kinh tế tri thức
Hai là, trong nền kinh tế tri thức, vai trò của con người trong lực lượng
sản xuất tuy không thay đổi, họ vẫn là chủ thể của quá trình sản xuất, sáng tạo
và áp dụng những thành tựu mới của khoa học và công nghệ, nhưng tính chấthoạt động và yêu cầu đặt ra đối với họ đã có sự thay đổi căn bản so với người
Trang 8lao động trong hai nền kinh tế trước Trong nền kinh tế tri thức, người laođộng là người lao động trí óc, họ vừa nghiên cứu vừa sản xuất, sản phẩm của
họ là những phát minh được ứng dụng ngay vào sản xuất Tri thức, khoa công nghệ là yêu cầu hàng đầu đối với người lao động
Ba là, phát triển kinh tế tri thức đã và đang được diễn ra ngày càng
mạnh mẽ ở các nước công nghiệp phát triển Nhưng do sức hấp dẫn của nóđối với sự phát triển kinh tế - xã hội, mà kinh tế tri thức đã và đang cuốn hútngày càng nhiều nước đang phát triển
Đã có một số nước đang phát triển thành công nhờ phát triển kinh tế trithức
1.5.2 Đo lường mức độ phát triển kinh tế tri thức
Việc đo lường mức độ phát triển kinh tế không có sự thống nhất giữacác tổ chức, nhưng hiện nay thường tuân theo các hệ thống sau:
- Hệ thống chỉ tiêu đo lường kinh tế tri thức của Ngân hàng thế giới
- Hệ thống chỉ tiêu đo lường kinh tế tri thức của APEC
- Hệ thống chỉ tiêu đo lường kinh tế tri thức của các nước OECD
- Theo bảng chỉ số Gifford
1.5.3 Các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế tri thức
Để đánh giá chung trình độ phát triển của kinh tế tri thức, APEC đãđưa ra một hệ thống gồm rất nhiều chỉ tiêu liên quan đến việc tiếp thu tri thức,tạo ra tri thức, phổ biến và sử dụng tri thức Các chỉ tiêu đó có thể phân thànhnăm nhóm:
- Về cơ cấu kinh tế
- Về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
- Về nền tảng tri thức
- Về đổi mới doanh nghiệp
- Về khung khổ pháp luật và chính sách kinh tế vĩ mô
Trang 91.5.3.1 Về cơ cấu nền kinh tế
- Để phát triển kinh tế tri thức, một tỷ lệ đầu tư tương đối ổn định phảiđược bố trí vào lĩnh vực hoạt động nhằm củng cố nền tảng tri thức và cơ sởvật chất kỹ thuật đảm bảo cho nền tảng tri thức đó phát huy hiệu quả Gồmđầu tư tư nhân và đầu tư nhà nước
+ Trong sự đầu tư đó có chứa chi phí cơ hội - là một phần tiêu dùnghiện tại, mà các nền kinh tế phải bỏ ra để phát triển kinh tế tri thức, đó là sựđầu tư cho giáo dục cơ bản, không có nó thì nền kinh tế tri thức không thể bềnvững được
- Tốc độ phát triển nền tảng tri thức của một quốc gia phụ thuộc chủyếu vào khả năng phổ biến các hoạt động sáng tạo từ bên ngoài vào và phảitạo dựng văn hóa chấp nhận sáng tạo từ bên ngoài vào Do đó, phát triển cơcấu kinh tế mở là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế tri thức
+ Để hoạt động sáng tạo thực sự phổ biến và phát huy hiệu quả, việc
mở cửa đón những người nhập cư có kỹ năng, tay nghề cao, là sự thể hiện khảnăng hỗ trợ môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế tri thức
- Các ngành kinh tế dựa vào tri thức ngày càng phát triển nhanh vàchúng phải tăng cường tri thức bằng cách luôn dành một phần trong tổng sốchi phí của mình để đầu tư cho nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ
- Dấu hiệu của xu hướng đi tới kinh tế tri thức là ở trình độ kỹ năng và
vị trí nghề nghiệp của lực lượng lao động
+ Trong nền kinh tế tri thức thì lực lượng lao động là công nhân trithức, phải chiếm ưu thế, đa số
- Để phản ánh việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế tri thức
Trang 10+ Lượng xuất khẩu công nghệ cao và sản phẩm công nghệ cao tính theo
tỷ lệ % trên GDP
+ Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tính theo tỷ lệ % trên GDP
1.5.3.2 Về kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông
- Điều kiện của kinh tế tri thức là một cơ sở vật chất truyền thông cóhiệu quả, để mọi người dân có thể sử dụng với mức giá hợp lý
+ Hệ thống thông tin và viễn thông tiên tiến làm giảm chi phí thông tin
và tạo điều kiện thuận lợi truy cập thông tin một cách phổ biến hơn và thúcđẩy phát triển sáng kiến
+ Khả năng có mạng lưới truyền thông tiên tiến và khung luật pháp,chính sách hỗ trợ cho việc sử dụng và phát triển phần mềm thông tin, là mộtchỉ số về mức độ phát triển kinh tế tri thức Các chỉ số phản ánh trình độ pháttriền của cơ sở vật chất công nghệ thông tin và viễn thông là:
• Số điện thoại di động tính bình quân trên 1000 người
• Số máy tính bình quân trên đầu người
• Số người sử dụng Internet
• Số người nối mạng Internet tính bình quân trên 10.000 người
• Doanh thu từ thương mại điện tử / năm
+ Cơ sở vật chất công nghệ thông tin và viễn thông tiến bộ vượt bậc làđiều kiện để một nền kinh tế thực sự trở thành kinh tế tri thức
• Nó là phần chủ yếu trong quá trình hoạt động của kinh tế tri thức,nhưng chi phí đầu tư cho nó không phải là nhỏ Vì vậy, Chính phủ nên đảmbảo cho khoản đầu tư đem lại cơ sở vật chất đáp ứng được nhu cầu của mọingười dân với mức giá cả hợp lý
1.5.3.3 Chỉ tiêu nền tảng tri thức quốc gia
- Nền tảng tri thức quốc gia thể hiện ở khả năng tiếp thu và ứng dụng trithức, khả năng phổ biến công nghệ và hệ thống giáo dục, học tập suốt đời
+ Về khả năng tiếp thu và vận dụng tri thức:
Trang 11• Phải có những người có khả năng tạo ra tri thức hoặc tiếp thu và vậndụng tri thức.
• Việc tiếp thu và vận dụng tri thức vừa có một mức độ hữu ích phổbiến trên toàn cầu, vừa có khía cạnh giá trị được cho từng vùng, từng địaphương
+ Về khả năng phổ biến công nghệ:
• Nếu tri thức chỉ được giữ và ứng dụng ở một nơi tách biệt thì lợi íchcủa nó đối với nền kinh tế rất hạn chế Vì thế, tri thức phải được phổ biếnrộng rãi giữa các địa điểm khác nhau
• Phổ biến tri thức thành công nghĩa là người nhận tiếp thu được trithức
• Việc phổ biến tri thức có thể được thực hiện bằng nhiều cách khácnhau như in thành sách báo, văn bản hay đưa lên mạng… Những thông tinnhư vậy có thể lấy từ kết quả các chương trình nghiên cứu và triển khai donhà nước tài trợ
+ Khả năng giáo dục và học tập suốt đời:
• Đây là thước đo khả năng tiếp cận tri thức mới, khả năng học hỏi củamột xã hội
• Trong thời đại khoa học công nghệ và thông tin phát triển như vũ bãothì thông tin và tri thức nhanh chóng bị lạc hậu Điều này cho thấy sự cầnthiết phải học tập suốt đời
• Tri thức mang nhiều hình thái khác nhau trong nền kinh tế tri thức,tùy thuộc vào cách tiếp cận những thông tin mà một người cần cho nhiệm vụ
cụ thể của mình Người đó biết lấy nó ở đâu, biết làm như thế nào và biết cáchtiếp cận thông tin khi tìm thấy nó
• Trong kinh tế tri thức, có nhiều cách thức học tập như : Vừa làm vừahọc, học từ xa, tự học từ hoạt động thực tế và cơ chế học tập suốt đời đượcxem như khoản đầu tư quốc gia quan trọng Khoản đầu tư vào vốn trí tuệ này
là một tài sản quốc gia ổn định và luôn đóng vai trò chủ chốt trong bộ não của
Trang 12con người cho nên càng nhiều người được đào tạo tới trình độ cao thì càngtốt.
• Để đánh giá nền tảng tri thức quốc gia thường dựa trên các chỉ tiêusau: Số người có trình độ phổ thông cơ sở, số lượng nhà khoa học trong lĩnhvực nghiên cứu và triển khai, chi phí của chính phủ cho hoạt động nghiên cứu
và triển khai tính trên GDP, tỷ lệ công nhân tri thức trên tổng số công nhân,
số lượng báo chí bình quân trên 1000 dân
1.5.3.4 Khả năng đổi mới doanh nghiệp
- Đổi mới, hay sáng tạo kinh tế là áp dụng những tri thức mới vào bất
kỳ một tổ chức nào của tổ chức kinh tế, để thay đổi tổ chức đó
- Đổi mới thường là kết quả của những khả năng có được từ việc kếthợp tri thức theo những quy tắc khác nhau và các ngành nghề khác nhau
+ Do vậy, có thể có những lợi ích quan trọng từ việc sắp xếp lại để thúcđẩy hợp tác và phát triển cả ở trong nội bộ cũng như giữa các tổ chức
+ Điều này cũng cho thấy, trong kinh tế tri thức, những cố gắng nỗ lực
sẽ trực tiếp hướng tới việc khuyến khích các loại hình tác động lẫn nhau giữacác tổ chức, các nhà nghiên cứu và các nhà kỹ thuật, để có thể đem lại nhữngkết quả mới
- Để đánh giá khả năng đổi mới của doanh nghiệp có thể dùng nhữngchỉ tiêu cụ thể sau:
+ Chi phí của doanh nghiệp cho nghiên cứu và triển khai/ trên GDP.+ Sự hợp tác trong nội bộ công ty
+ Sự hợp tác giữa các trường đại học và các công ty
1.5.3.5 Khung pháp luật và chính sách kinh tế vĩ mô
Mô hình kinh tế tri thức chỉ có thể phát triển và hoạt động có hiệu quảnếu hệ thống pháp luật, thể chế chính trị và các chính sách kinh tế - xã hội tạo
ra điều kiện thông thoáng và có lợi cho phát triển kinh tế tri thức
Trang 13Khả năng của một nền kinh tế trong việc tiếp nhận sự chuyển giao kiếnthức quốc tế phụ thuộc vào trình độ phát triển của nguồn nhân lực và phụthuộc vào môi trường tạo ra tri thức và môi trường thu hút vốn đầu tư.
Trong mô hình kinh tế tri thức, người ta thấy rằng: Những nơi nào màthiếu về cơ sở hạ tầng , cấu trúc của thị trường vốn thì đều làm hạn chế đầu
tư, và những thay đổi công nghệ có thể có những tác dụng ngược lại
Do vậy, muốn phát triển kinh tế tri thức rất cần có vai trò của chínhphủ
Các chỉ tiêu đánh giá môi trường kinh tế vĩ mô cho phát triển kinh tếtri thức gồm các chỉ tiêu:
- Chỉ số phát triển con người (HDI)
- Mức độ trong sạch của chính phủ (chỉ số tham nhũng)
- Minh bạch về tài chính
- Chính sách cạnh tranh
- Chính sách mở cửa nền kinh tế
1.5.4 Các nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế tri thức
Việc chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức là sự chuyển
từ nền kinh tế dựa vào tài nguyên sang nền kinh tế dựa chủ yếu vào trí lực củacon người Sự chuyển đổi này do tác động của các nhân tố chủ yếu sau:
- Sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin đã dẫn đến hàng loạtnhững thay đổi mới
+ Giúp con người tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng, nhờ đó mà
có thể nâng cao tri thức và trình độ vận dụng tri thức vào cuộc sống
Trang 14- Tốc độ phát triển nhanh của tiến bộ khoa học – công nghệ và sự phổbiến của chúng đã gây áp lực đối với các chủ thể kinh tế trong việc phát hiện
cơ hội cũng như thách thức do sự thay đổi của khoa học công nghệ đem lại
+ Muốn nắm bắt cơ hội để tận dụng và phát hiện thách thức để có giảipháp ứng phó, buộc con người phải có năng lực tư duy nhanh nhạy, có khảnăng xử lý thông tin và đưa ra quyết định kịp thời
- Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế trở thành tất yếu
+ Toàn cầu hóa làm cho các mối quan hệ kinh tế vượt ra khỏi biên giớiquốc gia, lan sang phạm vi toàn thế giới
• Sự ra đời của các tổ chức kinh tế quốc tế và các công ty xuyên quốcgia đòi hỏi phải có mạng lưới thông tin kết nối toàn cầu
+ Toàn cầu hóa làm tăng áp lực cạnh tranh giữa các công ty cũng nhưgiữa các quốc gia Thực tế đó buộc các công ty và các quốc gia phải tính toán,xem xét lại các chiến lược phát triển của mình để phát huy các lợi thế, giatăng sức cạnh tranh, mang lại hiệu quả kinh tế cao
1.5.5 Động lực cho phát triển kinh tế tri thức
Thứ nhất, nâng cao nhận thức về kinh tế tri thức
Xuất phát từ lập luận: Yếu tố cốt lõi của kinh tế tri thức là tri thức vàtri thức chỉ có được từ con người, cho nên hầu hết các nước phát triển đều tíchcực nhìn nhận lại chính sách phát triển con người và đổi mới hệ thống giáodục
Nhận biết bản chất của kinh tế tri thức rồi từ đó đầu tư vào vốn vô hình
là chính, các nước đang cấp bách đẩy mạnh giáo dục, làm sao cho các trườnghọc là cái nôi của nhân tài, là nguồn sáng tạo ra tri thức, là nguồn lực cho tăngtrưởng kinh tế Như vậy, vấn đề chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng caodân trí, đào tạo nhân tài, hướng tới một xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọingười học tập suốt đời là rất quan trọng
Tri thức trở nên quan trọng, ngày càng là nguồn lực chủ yếu tạo ra lợi
Trang 15Ở các nước chậm phát triển, người ta không dễ nhận thức ra vấn đềnày, kể cả từ phía Chính phủ cho đến người dân.
Ở Việt Nam, Đảng đề ra nhiệm vụ chiến lược: “Càng khó khăn về kinh
tế thì càng phải tập trung đầu tư cho khoa học và công nghệ” Đây chính làmột yếu tố tăng cường cho phát triển kinh tế tri thức
Thứ hai, tạo cơ chế phát huy dân chủ, sáng tạo và nâng cao sức cạnh
tranh
Tri thức chịu khống chế hoàn toàn của người tạo ra nó, người kháckhông thể làm cho nó chuyển rời hoặc xuất ra ngoài một cách tùy tiện Dovậy, cần phải có chế độ sở hữu tài sản tri thức phù hợp, đảm bảo nguyên tắclợi ích cùng hưởng, rủi ro cùng chịu để gắn bó chặt chẽ các nhân tài với sựphát triển của tổ chức có nhân tài đó
Mặt khác, tri thức chỉ sản sinh trong môi trường tự do cá nhân, nókhông chịu sự gò bó bởi những áp chế về thời gian, không gian làm việc Bởivậy, các cơ quan, tổ chức cần tạo ra môi trường làm việc tương đối tự do chonhà khoa học Đây là yếu tố kích thích sáng tạo, động lực quan trọng trongkinh tế tri thức
Thứ ba, nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quốc gia.
Trong nền kinh tế tri thức, năng lực sáng tạo, phổ biến, triển khai trithức ngày càng được chú trọng như những lợi thế cạnh tranh quốc gia để tạo
ra sự giàu có và cải thiện chất lượng cuộc sống Để nâng cao năng lực khoahọc công nghệ quốc gia, tất yếu phải chú trọng tới việc nâng cao nguồn vốnđầu tư cho giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ Nguồn vốn đầu tư từ nhànước và các doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải tích cực, chủ động đầu tưvào lĩnh vực này để trước hết là mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, sau đó làgóp phần nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quốc gia
Thứ tư, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển mạnh mẽ công nghệ thông
tin
Trang 16- Công nghệ thông tin có tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đờisống, kinh tế, xã hội
+ Nó làm thu nhỏ thế giới, xóa nhòa khoảng cách về không gian và thờigian
+ Nó gây ra những thay đổi sâu sắc trong cách thức hoạt động của mọiđối tượng từ cá thể đến từng khối liên minh, là động lực mạnh mẽ trong pháttriển kinh tế tri thức
- Để ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào mọi lĩnh vực của đờisống xã hội phải phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thông tin
+ Kết cấu hạ tầng thông tin quốc gia là một hệ thống thống nhất cácmạng truyền thông tốc độ cao, giải băng rộng, các máy tính, các cơ sở dữ liệu
và các phương tiện điện tử dân dụng sẵn sàng để mọi người có thể truy cập tớinhững lượng thông tin lớn dưới mọi hình thức (âm thanh, văn bản, hìnhảnh ), vào bất cứ lúc nào và bất kỳ ở đâu
Cùng với đó, tin học hóa sẽ làm cho loài người chuyển từ hoạt độnglấy vật chất và năng lượng làm cơ sở như trước đây sang hoạt động mới lấymạng làm cơ sở Trong đó, thông tin vừa là tri thức, vừa là nguyên liệu, sảnphẩm của nền sản xuất mới
Sự phát triển lớn mạnh của các xí nghiệp ngày nay chủ yếu nhờ vàođổi mới công nghệ, mà đổi mới lại chủ yếu dựa vào thông tin và tri thức.Thông tin và tri thức trở thành đòn bẩy cho phát triển kinh tế Trong xã hộicông nghiệp, đầu tư tập trung vào nhà xưởng, thiết bị, máy móc Ngày nay,phần lớn đầu tư của xí nghiệp được tập trung vào phát triển công nghệ thôngtin và đội ngũ trí thức, vì nó là động lực trực tiếp cho phát triển kinh tế trithức
1.5.6 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế tri thức.
- Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng tác động của kinh tế tri thức đến