Chủ đề 2 Đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2001 2010 Nhóm 6 – Lớp CH 24N A MỞ ĐẦU Là một trong những dấu ấn đậm nét nhất của chính sách đổi mới kinh tế, Luật Đầu tư nước n[.]
Nhóm – Lớp CH 24N A MỞ ĐẦU Là dấu ấn đậm nét sách đổi kinh tế, Luật Đầu tư nước (ĐTNN) Việt Nam ban hành lần vào năm 1987 trở thành khung khổ luật pháp cụ thể hóa quan điểm Đảng ta mở cửa, hội nhập Tuy có đơi lúc thăng trầm, song khu vực kinh tế có vốn ĐTNN nói riêng hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung thể vai trị tích cực thành tựu tăng trưởng, phát triển Việt Nam suốt gần 30 năm qua, ngày khẳng định ảnh hưởng tích cực nhiều mặt đến nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước thời gian tới Trong giai đoạn đầu mở cửa, ĐTNN giải pháp hữu hiệu góp phần đưa Việt Nam khỏi tình khó khăn tình trạng bao vây, cấm vận; khẳng định xu mở cửa quan điểm “Việt Nam muốn làm bạn nước cộng đồng giới” Trong giai đoạn tiếp theo, ĐTNN nguồn vốn bổ sung quan trọng tổng vốn đầu tư tồn xã hội, góp phần đáng kể thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tăng lực sản xuất, đối công nghệ, khai thông thị trường quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân tốn quốc tế, đóng góp ngân sách nhà nước, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tạo thêm nhiều việc làm Bên cạnh đóng góp trực tiếp đó, ĐTNN có tác động lan tỏa đến thành phần kinh tế khác kinh tế, có việc khơi dậy nguồn lực đầu tư nước, tạo sức ép cạnh tranh, thúc đẩy đổi chuyển giao công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất; phát triển ngành công nghiêp phụ trợ, góp phần đưa Việt Nam bước tham gia chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu… Tuy nhiên, năm gần đây, nguồn vốn ĐTNN (FDI) có suy giảm Mà ngun nhân nguồn nhân lực Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu nhà ĐTNN đầu tư Việt Nam Lợi lực lượng lao động đông, giá lao động rẻ thay đổi, cần ý nhiều đến chất lượng lao động để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước đầu tư Việt Nam Chính vậy, nhóm chúng tơi phát triển câu bình luận “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực – biện pháp quan trọng để Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang Nhóm – Lớp CH 24N cải thiện mơi trường thu hút FDI Việt Nam” làm tập nhóm mơn Chính sách Kinh tế đối ngoại nhóm Để chứng minh câu bình luận trên, nhóm chúng tơi trình bày thảo luận theo kết cấu sau: I Định hướng thu hút FDI Việt Nam II Yêu cầu, vai trò nguồn nhân lực thu hút FDI III Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hoạt động thu hút FDI IV Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tăng cường thu hút FDI Việt Nam Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang Nhóm – Lớp CH 24N B NỘI DUNG I ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM Sự thay đổi định hướng thu hút FDI thể rõ kể từ sau Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ XI (năm 2011) Do đó, chia định hướng thu hút FDI Việt Nam thành hai giai đoạn sau: Giai đoạn trước năm 2011 Định hướng thu hút quản lý FDI nêu Luật Đầu tư năm 2015 Theo đó, thu hút FDI vào Việt Nam tập trung vào lợi tài nguyên, lực lượng lao động dồi nước ta Cụ thể số lĩnh vực thu hút FDI là: - Sản xuất vật liệu mới, lượng mới; sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin; khí chế tạo - Ni trồng, chế biến nơng, lâm, thuỷ sản; làm muối; sản xuất giống nhân tạo, giống trồng giống vật nuôi - Sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật đại; bảo vệ môi trường sinh thái; nghiên cứu, phát triển ươm tạo công nghệ cao - Sử dụng nhiều lao động - Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng, dự án quan trọng, có quy mơ lớn - Phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục, thể thao văn hóa dân tộc - Phát triển ngành, nghề truyền thống - Những lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác cần khuyến khích Đặc biệt, nhà nước tạo điều kiện thuận lợi bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên chuyển giao cơng nghệ, bao gồm việc góp vốn cơng nghệ, để thực dự án đầu tư Việt Nam theo quy định pháp luật chuyển giao cơng nghệ Nhà nước khuyến khích việc chuyển giao vào Việt Nam công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn công nghệ để tạo sản phẩm mới, nâng cao Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang Nhóm – Lớp CH 24N lực sản xuất, lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm sử dụng có hiệu nguyên liệu, nhiên liệu, lượng, tài nguyên thiên nhiên Giai đoạn sau năm 2011 Trong giai đoạn mới, Việt Nam có định hướng thu hút FDI theo hướng chọn lọc, chất lượng, bền vững nhằm nâng cao hiệu thu hút quản lý FDI, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tình hình mới, cụ thể: - Tạo bước chuyển mạnh thu hút FDI từ chạy theo số lượng sang chọn lọc dự án có chất lượng, cơng nghệ cao, thân thiện với môi trường phù hợp với định hướng tài cấu trúc kinh tế vùng, ngành quốc gia - Đặc biệt quan tâm thu hút dự án quy mô lớn, sản phẩm cạnh tranh cao tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tập đồn xun quốc gia, từ xây dựng, phát triển hệ thống ngành, doanh nghiệp phụ trợ - Quy hoạch thu hút FDI theo ngành, lĩnh vực, đối tác phù hợp với lợi vùng để phát huy hiệu đầu tư địa phương, vùng phù hợp tổng thể lợi ích quốc gia - Chuyển dần thu hút FDI với lợi giá nhân công rẻ sang cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao Trên sở định hướng đó, tập trung vào ngành, lĩnh vực thu hút FDI sau: Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang Nhóm – Lớp CH 24N - Tiếp tục thu hút FDI vào sản phẩm tiêu dùng đầu nguồn có giá trị cơng nghệ cao Thiết bị điện tử, viễn thông, lĩnh vực sản phẩm có hàm lượng giá trị cao khác ngồi lĩnh vực truyền thống Dệt may, da giày, Chế tạo gỗ… nhằm sử dụng lợi lao động giá rẻ tăng cường cạnh tranh chất lượng nhân lực lĩnh vực sản xuất lắp ráp hàng điện tử có giá trị cao, có tiêu chuẩn cơng nghiệp cao điện thoại thơng minh, máy tính, thiết bị điên, giải công ăn việc làm cho nhiều lao động Ngồi quy mơ nguồn vốn FDI lắp ráp tăng điều kiện cho ngành công nghiệp phụ trợ dọc theo sản phẩm phát triển Giảm giá hàng hóa nhập từ hàng hóa nâng cao giá trị tiêu dùng nước - Thu hút FDI vào lĩnh vực sản xuất phụ trợ, chuyển giao công nghệ tri thức, khuyến khích tạo điều kiện hình thức huy động vốn chuyển giao, sáp nhập lĩnh vực cơng nghiệp phụ trợ Khuyến khích dịng vốn chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp tư nhân nước doanh nghiệp FDI từ nước khu vực, khu vực Đông Á, Châu Âu, Bắc Mỹ đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp phụ trợ Việt Nam Việt Nam theo đuổi sách kinh tế mở tham gia hội nhập mạnh với khu vực phát triển động giới tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế giới đến đặt sở sản xuất Việt Nam Việt Nam có số lĩnh vực sản xuất gia công lắp ráp đầu nguồn Dệt may, giày dép, thiết bị điện tử phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho mặt hàng nhằm tận dụng quy mô sản xuất ngành Gia tăng mặt hàng thâm dụng vốn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giảm chi phí cho hàng hóa tiêu dùng - Thu hút vốn FDI lĩnh vực lượng, lượng sạch, lượng tái tạo: Thế giới bước vào kỷ nguyên phát triển bền vững nước cần tập trung thu hút vốn FDI vào dự án lượng tái sử dụng lại lượng tiêu thụ giảm giác thải khí CO2 nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững - Thu hút nguồn vốn FDI vào lĩnh vực nông nghiệp sạch, nông nghiệp chất lượng cao, chế biến nông nghiệp Thu hút vốn ưu tiên lĩnh vực quan trọng Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang Nhóm – Lớp CH 24N Nông nghiệp chế biến nông nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao khả xử lý môi trường tốt ưu tiên lĩnh vực công nghệ có chuyển giao vào nước, tận dụng điều kiện đặc điểm môi trường tự nhiên đặc biệt Việt Nam Thu hút ngành công nghiệp dịch vụ kết hợp với ngành nông nghiệp, ưu tiên bảo vệ môi trường Thu hút FDI doanh nghiệp dược phẩm giới đến nghiên cứu xây dựng vùng nguyên vật liệu Việt Nam Thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản có chuỗi sản xuất phát triển - Thu hút vốn FDI lĩnh vực hậu cần, cảng biển, kho bãi đại hóa ngành dịch vụ hậu cần nước: Tận dụng đường biển dài vị trí địa lý trung tâm khu vực mở cửa thu hút đầu trực tiếp nước ngồi lĩnh vực giao thơng đường biển Cho phép FDI vào khu vực hậu cần nhằm kích thích tăng trưởng ngành lên đáp ứng tiêu chuẩn hội nhập khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam giới II VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI THU HÚT FDI VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY Vai trò nguồn nhân lực thu hút FDI Nguồn lao động vừa nhân tố để thu hút, vừa nhân tố sử dụng có hiệu FDI Bởi người có khả hợp tác kinh doanh cao, trình độ lao động phù hợp với yêu cầu, lực quản lý cao tạo suất cao Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước ngồi giảm phần chi phí đào tạo bớt thời gian đào tạo nên tiến độ hiệu dự án đạt theo mục tiêu đề Khi định đầu tư sở sản xuất nước phát triển, công ty đa quốc gia nhắm đến việc khai thác nguồn nhân lực trẻ tương đối thừa thãi nước Thông thường nguồn lao động phổ thông đáp ứng đầy đủ thỏa mãn yêu cầu cơng ty Tuy vậy, tìm nhà quản lý giỏi cán kỹ thuật có trình độ kinh nghiệm thành phố lớn Động cơ, thái độ làm việc người lao động yếu tố quan trọng việc xem xét, lựa chọn địa điểm để đầu tư Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang Nhóm – Lớp CH 24N Để hiểu rõ vai trò nguồn nhân lực tới FDI, ta xem xét dự án FDI đầu tư thời gian gần có sụt giảm đáng kể (tính chung giai đoạn 2011-2015, tổng số vốn FDI đăng ký tăng thêm ước đạt 98,2 tỷ USD, khoảng 66% so với giai đoạn 2006- 2010) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sụt giảm nguyên nhân lớn lợi dân số đơng, chi phí lao động rẻ… Việt Nam khơng cịn phù hợp tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư Bởi, muốn doanh nghiệp FDI đổ vào Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực sản xuất công nghiệp cơng nghệ cao nguồn nhân lực đào tạo tốt có tay nghề điều quan trọng Nếu thiếu đội ngũ lao động đào tạo nghề việc phát triển khu cơng nghiệp quy mơ lớn Việt Nam gặp nhiều khó khăn mục tiêu thu hút dự án FDI công nghệ cao không thực Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Từ phân tích vai trị nguồn nhân lực thu hút FDI nói riêng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nước ta thời gian tới, phát triển nguồn nhân lực đứng trước yêu cầu: Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực cần đáp ứng yêu cầu tăng suất lao động, giải việc làm đào tạo nghề nghiệp chuyên môn đáp ứng yêu cầu thực tế, chất lượng nguồn nhân lực phát triển cân vùng miền Thứ hai, Việt Nam phải có đủ nhân lực để có khả tham gia vào trình vận hành chuỗi giá trị toàn cầu xu tập đoàn xuyên quốc gia có ảnh hưởng ngày lớn Thứ ba, nguồn nhân lực phải có lực thích ứng với tình trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày khan sụt giảm nguồn đầu tư tài (do tác động hậu khủng hoảng kinh tế giới); có khả đề giải pháp gia tăng hội phát triển điều kiện thay đổi nhanh chóng hệ cơng nghệ, tương quan sức mạnh kinh tế khu vực Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang Nhóm – Lớp CH 24N Thứ tư, nhân lực nước ta phải đào tạo để có khả tham gia lao động nước ngồi tình trạng thiếu lao động nhiều quốc gia phát triển để phát huy lợi thời kỳ dân số vàng; đồng thời có đủ lực để tham gia với cộng đồng quốc tế giải vấn đề mang tính tồn cầu khu vực III THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI Về số lượng lao động Việt Nam có quy mơ dân số 90,73 triệu người, lực lượng lao động khoảng 53,75 triệu người; hàng năm trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệu niên bước vào tuổi lao động Lực lượng lao động nước ta đánh giá dồi dào, thời kỳ dân số vàng với số người độ tuổi lao động từ 20 đến 39 chiếm khoảng 35% tổng dân số khoảng 61% lực lượng lao động Tuy nhiên, tổng số 52,74 triệu người 15 tuổi làm việc kinh tế có 2.056,6 nghìn người (chiếm 3,9%) làm việc khu vực có vốn đầu tư nước Đây số khiêm tốn so với mục tiêu giải tạo nhiều việc làm cho lao động nước thu hút dự án FDI vào nước ta Về chất lượng lao động Trong tổng số 53,75 triệu người độ tuổi lao động, có 9,78 triệu người đào tạo, chiếm 18,2% lực lượng lao động thành thị 34,3%, gấp lần tỷ lệ khu vực nông thôn 11,2%; tỷ lệ nhân lực đào tạo trình độ cao (từ đại học trở lên) tổng số lao động qua đào tạo ngày tăng (năm 2012 6,4%, năm 2013 6,9%, sơ năm 2014 7,6% ) Các doanh nghiệp FDI đầu tư vào dự án Việt Nam, yêu cầu thể lực tốt, độ tuổi lao động thường có u cầu cụ thể kiến thức, kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm, phẩm chất lao động công nghiệp đại doanh nghiệp vị trí việc làm Tuy nhiên, thực trạng Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang Nhóm – Lớp CH 24N nhân lực Việt Nam lại thường trang bị lý thuyết chung, lực thực yếu, thiếu kỹ sống quan trọng Đặc biệt lao động trình độ cao yếu tin học ngoại ngữ, thiếu công cụ sắc bén để làm việc ảnh hưởng lớn đến khả làm việc độc lập nâng cao suất Theo Khảo sát Viện khoa học lao động và xã hội (ILSSA) Tập đoàn Manpower năm 2013 100 doanh nghiệp FDI (trong nửa số doanh nghiệp tham gia khảo sát có quy mơ lớn lao động (47% có 500 cơng nhân) và vốn (30% có doanh thu hàng năm 10 triệu USD trở lên)) ngành: Hàng hóa tiêu dùng; lắp ráp, chế tạo ô tô; điện tử để tìm hiểu nhu cầu chiến lược phát triển kỹ năng lao động dựa ba nhóm kỹ năng: kỹ tổng quát, kỹ chuyên môn ngành, kỹ năng chun mơn doanh nghiệp Trong đó: Kỹ tổng quát hiểu kiến thức hành vi để trở thành phần xã hội hay cộng đồng Ví dụ, cách làm việc theo nhóm, cách làm Kỹ chuyên môn ngành bao gồm kiến thức phổ thơng, phương pháp quy trình sản xuất và hành vi chuyên nghiệp vốn mang tính tổng quát cụ thể ngành Ví dụ, việc hiểu nguyên tắc kho tàng kiến thức chuyên môn rộng lớn Kỹ chuyên môn doanh nghiệp kiến thức, phương pháp quy trình sản xuất hành vi chuyên nghiệp cụ thể doanh nghiệp Qua khảo sát cho thấy: Nếu doanh nghiệp FDI theo đuổi chiến lược kinh doanh dựa nguồn lao động tay nghề thấp, giá rẻ Việt Nam họ hài lịng lực lượng lao động Việt Nam Tuy nhiên, doanh nghiệp FDI có kế hoạch đầu tư vào việc nâng cấp cơng nghệ năm tới, việc họ tiếp tục theo chiến lược “lao động giản đơn, giá rẻ” trở thành trở ngại cho phát triển kinh doanh họ trong tương lai Theo đó, gần 30% doanh nghiệp FDI có ý kiến gặp khó khăn tuyển dụng lao động trực tiếp nhân viên văn phòng; ý thức chất lượng giờ, đáng tin cậy kỹ thiếu hụt lớn nhất, với khoảng 30% nhóm lao động trực tiếp quản đốc phân xưởng; kỹ thiếu hụt khả thích ứng với thay đổi, khả làm việc nhóm, khả nhận biết tiếp thu ứng dụng công nghệ mới, kỹ máy tính Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang Nhóm – Lớp CH 24N Một số nguyên nhân dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp FDI là: (1) Nguồn lực quốc gia và khả đầu tư cho phát triển nhân lực của phần lớn gia đình còn hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục, y tế, văn hố, thể dục thể thao Nguồn lực tài từ ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực hạn chế; chưa huy động nhiều nguồn lực xã hội (nhất doanh nghiệp) để phát triển nhân lực (2) Quản lý nhà nước phát triển nhân lực bất cập so với yêu cầu Chủ trương, đường lối phát triển nguồn nhân lực chưa thể chế hoá văn quy phạm pháp luật, chế, sách kế hoạch phát triển cách kịp thời đồng bộ; việc triển khai thực chủ trương, đường lối, sách chưa kịp thời, chưa nghiêm túc Nhiều mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chưa tính tốn đầy đủ điều kiện thực Sự phối hợp quan nhà nước, các tổ chức xã hội việc tổ chức thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực chưa chặt chẽ (3) Hệ thống giáo dục quốc dân - lực lượng nòng cốt đào tạo phát triển nguồn nhân lực đất nước bộc lộ nhiều hạn chế Cụ thể là: công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học sở trung học phổ thông chưa tốt; công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chưa thực dựa sở nhu cầu xã hội, chưa thu hút tham phát triển nguồn nhân lực từ đơn vị sử dụng lao động; đội ngũ giáo viên, giảng viên thiếu số lượng, yếu chun mơn nghiệp vụ, cịn chênh lệch lớn trình độ phát triển địa phương, vùng, miền; hệ thống phương pháp, công cụ kiểm tra, giám sát, kiểm định đánh giá kết giáo dục đào tạo lạc hậu, hiệu quả; mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực đúng… (4) Hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập ngày sâu rộng kinh tế, xã hội, văn hoá nước ta với giới Còn nhiều khác biệt quy định giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nhân lực hệ thống pháp luật Việt Nam so với pháp luật nước; mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo, nội dung, chương trình phương pháp đào tạo nhân lực chưa tương thích chưa phù hợp với tiêu chuẩn phổ biến nước khu vực giới; chưa thu hút Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang 10 Nhóm – Lớp CH 24N nhiều nguồn lực quốc tế cho phát triển nhân lực Việc tổ chức, đánh giá chất lượng dạy học ngoại ngữ, bồi dưỡng số hiểu biết, kỹ cần thiết để hội nhập quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu Môi trường pháp lý, điều kiện làm việc, chế sách chưa bảo đảm cho trao đổi nhân lực giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Việt Nam nước thực thuận lợi, chưa phát huy hết tiềm khả hợp tác quốc tế phục vụ phát triển nguồn nhân lực đất nước IV GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM Từ xác định vai trò thực trạng nguồn nhân lực nay, điều kiện tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao xem trọng tâm chiến lược Chỉ có nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bảo đảm hấp dẫn môi trường đầu tư, nâng cao hiệu doanh nghiệp nâng cao chất lượng sống người lao động Một số giải pháp cho phát triển nguồn nhân lực để tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam sau: Đối với doanh nghiệp Cần nhận thức rõ trách nhiệm việc đào tạo nguồn nhân lực cho Các doanh nghiệp tham gia vào chương trình đào tạo lao động kỹ thuật, thơng qua việc góp ý hồn thiện chương trình đào tạo, xây dựng chuẩn đầu đóng góp kinh phí, trang bị trang thiết bị cho Nhà trường Cần trọng đến công tác đào tạo, phát triển nhân lực thông qua hình thức cụ thể đào tạo chỗ đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề Đối với nhà trường - sở đào tạo Công tác đào tạo nguồn nhân lực trường - sở đào tạo cần phải gắn kết chặt chẽ với nhu cầu doanh nghiệp Cần thường xuyên tìm hiểu, nắm bắt xu đầu tư Doanh nghiệp FDI để tổ chức đào tạo với quy mô, nội dung chất lượng nghề tương xứng với nhu cầu dự đốn tương lai Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang 11 Nhóm – Lớp CH 24N Các trường - sở đào tạo cần phải tích cực đổi nội dung phương thức giảng dạy để trang bị cho học viên kiến thức nhất, có nguồn nhân lực đào tạo đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Trong trình đào tạo cần phải kết hợp học lý thuyết thực hành, công tác giảng dạy Việt Nam mang nặng tính lý thuyết Đồng thời đẩy mạnh việc liên kết chương trình giảng dạy nước ngồi để nắm bắt kiến thức tiên tiến phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp FDI Đối với Nhà nước - Một là, đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước phát triển nhân lực Trong đó, cần tập trung vào việc hồn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nhân lực Cần hình thành quan chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống thông tin cung - cầu nhân lực địa bàn nước nhằm bảo đảm cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội Đổi sách, chế, cơng cụ phát triển nhân lực (bao gồm nội dung môi trường làm việc, sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà điều kiện sinh sống, định cư, ý sách phận nhân lực chất lượng cao, nhân tài) Cải tiến tăng cường phối hợp cấp ngành, chủ thể tham gia phát triển nhân lực - Hai là, bảo đảm nguồn lực tài cho phát triển nhân lực Ngân sách nhà nước nguồn lực chủ yếu để phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020 Tăng đầu tư phát triển nhân lực giá trị tuyệt đối tỷ trọng tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội Cần xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung chi để thực chương trình, nhiệm vụ, dự án đào tạo theo mục tiêu ưu tiên thực công xã hội (hỗ trợ đào tạo, phát triển nhân lực vùng sâu, vùng xa, cho đối tượng người dân tộc thiểu số, đối tượng sách,…) Nghiên cứu đổi chế phân bổ hỗ trợ ngân Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang 12 Nhóm – Lớp CH 24N sách nhà nước cho phát triển nhân lực từ hỗ trợ cho đơn vị cung ứng sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng bảo đảm cơng sở cơng lập ngồi cơng lập Đẩy mạnh xã hội hố để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Nhà nước có chế, sách để huy động nguồn vốn người dân đầu tư đóng góp cho phát triển nhân lực hình thức: Trực tiếp đầu tư xây dựng sở giáo dục, đào tạo, sở y tế, văn hoá, thể dục thể thao; Góp vốn, mua cơng trái, hình thành quỹ hỗ trợ phát triển nhân lực Cần quy định trách nhiệm doanh nghiệp phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi có chế, sách mạnh để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tăng đầu tư phát triển nhân lực nói chung đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề nói riêng Mở rộng hình thức tín dụng ưu đãi cho sở giáo dục, đào tạo cho học sinh, sinh viên để học nghề, học đại học, cao đẳng, hỗ trợ người lao động học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ Đẩy mạnh tạo chế phù hợp để thu hút nguồn vốn nước cho phát triển nhân lực Việt Nam; sử dụng hiệu nguồn vốn nước hỗ trợ phát triển nhân lực (ODA); thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) nước cho phát triển nhân lực (đầu tư trực tiếp xây dựng sở giáo dục, đào tạo, bệnh viện, trung tâm thể thao ) - Ba là, đổi giáo dục đào tạo Đây nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu để phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn từ đến 2020 thời kỳ Cần quán triệt triển khai liệt Nghị số 29-NQ/TW ngày 04-11-2013 Hội nghị Trung ương khoá XI Nghị số 44/NQ-CP ngày 09-6-2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trước mắt, cần tập trung vào số nội dung sau đây: Môn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang 13 Nhóm – Lớp CH 24N + Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Tổ chức lại mạng lưới giáo dục đào tạo, xếp lại hệ thống giáo dục quốc dân quy mô đào tạo, cấu ngành nghề, sở đào tạo, quy hoạch lại mạng lưới giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng, miền địa phương Thực phân tầng giáo dục đại học + Đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, khung chương trình đào tạo bậc đại học giáo dục nghề nghiệp theo hướng phát huy tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào nội dung, kỹ người học, doanh nghiệp xã hội cần, đảm bảo liên thông bậc học, cấp học, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Đa dạng hố phương thức đào tạo Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học + Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Cải cách mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Từng bước áp dụng kiểm định, đánh giá theo kết đầu giáo dục đào tạo Đổi sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào giáo dục đào tạo Đặc biệt trọng việc tổ chức xếp lại hoàn thiện chế, sách trường sư phạm phạm vi nước - Bốn là, chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Xây dựng, thường xuyên cập nhật hệ thống pháp luật phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam không trái với thông lệ luật pháp quốc tế lĩnh vực mà Việt Nam tham gia, ký kết, cam kết thực Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang 14 Nhóm – Lớp CH 24N Thiết lập khung trình độ quốc gia phù hợp với khu vực giới Xây dựng nội dung, chương trình phương pháp giáo dục đào tạo theo định hướng phù hợp chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam; tăng cường quan hệ liên thông chương trình đào tạo sở giáo dục ngành đào tạo Việt Nam quốc tế; thực hiên cơng nhận lẫn chương trình đào tạo sở giáo dục đào tạo Việt Nam giới; thỏa thuận việc công nhận văn bằng, chứng đào tạo Việt Nam với nước Tham gia kiểm định quốc tế chương trình đào tạo Thực đánh giá quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, liên kết, trao đổi giáo dục đào tạo đại học, sau đại học đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam giới Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài kinh nghiệm nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia vào trình đào tạo nhân lực đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực xã hội, kêu gọi đầu tư nước nhằm xây dựng số trường đại học, cao đẳng dạy nghề đạt chuẩn quốc tế Thu hút trường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động Tăng cường dạy bồi dưỡng ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh), văn hố giới, kỹ thích ứng môi trường cạnh tranh quốc tế cho người Việt Nam Để thực thành công giải pháp trên, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, làm cho cán bộ, cơng chức tồn hệ thơng trị cấp, tầng lớp nhân dân, nhà trường, doanh nghiệp, tổ chức hiểu rõ vai trò trách nhiệm đào tạo sử dụng nhân lực, biến thách thức nhân lực thành lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư FDI - Năm là, đào tạo lao động chất lượng cao Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang 15 Nhóm – Lớp CH 24N Một lợi ích thường nhắc đến việc thu hút đầu tư nước học hỏi công nghệ kinh nghiệm quản lý thông qua việc sử dụng lao động doanh nghiệp FDI lao động nước, nhiên lao động chất lượng cao Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp FDI Do cần đẩy mạnh công tác đào tạo lao động chất lượng cao số lượng chất lượng, trọng việc đào tạo kỹ thuật viên nhà quản lý cấp trung Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực đào tạo người học Đổi chương trình đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề thiết thực, đại Cần quan tâm việc trang bị kiến thức tin học, ngoại ngữ cho sinh viên cơng cụ để tiếp cận nhanh với công việc doanh nghiệp FDI Bên cạnh việc đào tạo kiến thức chuyên môn cần bổ sung kỹ mềm cho sinh viên tạo tính nhạy bén cơng việc, đồng thời trọng công tác giáo dục thể chất giáo dục văn hóa kinh doanh cho sinh viên Thường xuyên phối hợp Ban Quản lý Khu chế xuất, khu công nghiệp với trường đại học địa bàn tổ chức hội thảo định hướng nguồn nhân lực, qua đó, hướng trường đại học tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao chất lượng đa dạng hóa phương thức cung ứng nguồn nhân lực , Nhà nước cần có chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhiều mặt cho lực lượng lao động làm việc nông nghiệp để nâng cao tính hấp dẫn nguồn nhân lực Nông nghiệp với dự án FDI Bên cạnh đó, nhà nước hỗ trợ nhà đầu tư tổ chức lớp đào tạo, tập huấn đội ngũ lao động trực tiếp lao động gián tiếp kiến thức ngoại ngữ, chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Phát triển hệ thống đào tạo nghề nông thôn, hệ thống khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật, kiến thức kinh tế kiến thức thị trường cho người lao động chỗ, có lao động làm việc cho FDI - Sáu là, đào tạo lao động phổ thơng Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang 16 Nhóm – Lớp CH 24N Cần phải đào tạo nâng cao tay nghề, sức khỏe, giáo dục ý thức tuân thủ kỷ luật lao động Tích cực tổ chức trường đào tạo ngắn hạn cho người lao động nhằm trau dồi, nâng cao kiến thức thực tế, kỹ nghề nghiệp Đồng thời trọng việc đào tạo nguồn nhân lực địa phương nơi đặt khu công nghiệp, nguồn nhân lực có tính ổn định cao địa bàn sinh sống khu Công nghiệp Việc phải thực Nhà nước có chủ trương quy hoạch khu Công nghiệp - Khu chế xuất, để khu Cơng nghiệp hình thành có sẵn nguồn nhân lực cung cấp cho khu công ngiệp giải công ăn việc làm cho dân địa phương Tập trung tháo gỡ khó khăn cho người lao động; đào tạo chuyên mơn, tạo sân chơi giải trí lành mạnh cho công nhân, đồng thời đẩy mạnh việc chăm lo cho cơng nhân, quan tâm đến việc mở điểm giữ trẻ em công nhân khu chế xuất, khu cơng nghiệp, chăm sóc sức khỏe lao động nữ Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang 17 Nhóm – Lớp CH 24N C KẾT LUẬN FDI nguồn vốn quốc tế quan trọng Việt Nam hỗ trợ phát triển thức (ODA) có xu hướng giảm, đầu tư gián tiếp thiếu ổn định Trong bối cảnh đó, để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn này, cần có thơng điệp rõ ràng định hướng FDI mới, sách nâng cấp FDI, coi trọng chất lượng hiệu kinh tế - xã hội Trên sở định hướng FDI mới, cần đổi đồng thể chế, luật pháp, công tác quy hoạch, quản lý nhà nước hết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp FDI Để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp FDI cho rằng, ngồi sách ưu đãi đầu tư Việt Nam cần tập trung nhiều vào công tác thông tin xúc tiến thay đổi cấu Đặc biệt, muốn thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, tạo nhiều giá trị gia tăng Việt Nam cần có cải thiện chất lượng giáo dục phổ thơng đào tạo nghề Chất lượng lao động thấp không làm hấp dẫn nhà đầu tư nước đến với Việt Nam mà cịn làm cho thu nhập người lao động không cao Hơn nữa, chất lượng lao động khiến nhà đầu tư nước đến Việt Nam để đầu tư vào dự án sử dụng nhiều lao động, để thu hút lượng lao động rẻ mạt, mà khơng có nhiều gia tăng cho xã hội Và mục tiêu thu hút dự án FDI công nghệ cao, hướng tới trở thành nước công nghiệp đại vào năm 2020 Chính phủ mục tiêu Đặc biệt, bối cảnh kinh tế giới có nhiều bất ổn, nguồn vốn FDI ngày bị thu hẹp dần Trong quốc gia giới lại sức nâng cao lực cạnh tranh nhằm thu hút nguồn vốn Vì thế, Việt Nam khơng có cải thiện môi trường đầu tư, chất lượng lao động khó thu hút nguồn vốn FDI Như vậy, đến lúc Việt Nam phải nâng cao chất lượng lao động, cách để nâng cao chất lượng số lượng nguồn vốn đầu tư Chính vậy, câu bình luận “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực – biện pháp quan trọng để cải thiện môi trường thu hút FDI Việt Nam” hoàn toàn bối cảnh nước ta thời gian tới / Môn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang 18 Nhóm – Lớp CH 24N DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, 2013 Bài giảng mơn Chính sách Kinh tế đối ngoại (Dành cho học viên cao học) TS Đỗ Thị Hương Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2013 Bài viết TS Đặng Xuân Hoan- Tổng Thư ký Hội đồng quốc gia Giáo dục Phát triển nhân lực Đại hội Đảng Khoa lần I: Trao đổi - Nghiên cứu Niên giám thống kê năm 2014 Tổng cục Thống kê Các viết website: + Website Tạp chí Cộng sản: http://www.tapchicongsan.org.vn/ Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/32972/Phat-trien-nguon-nhan-luc-Viet-Nam-giaidoan-20152020-dap-ung.aspx + Website Tạp chí xây dựng Đảng: http://www.xaydungdang.org.vn/ Home/vankientulieu/2011/3511/CHIEN-LUOC-PHAT-TRIEN-KINH-TEXA-HOI20112020.aspx + Website Tổ chức Lao động quốc tế: http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/ documents/publication/wcms_428973.pdf + Một số viết website khác Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang 19 Nhóm – Lớp CH 24N MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG I ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM Giai đoạn trước năm 2011 .3 Giai đoạn sau năm 2011 II VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI THU HÚT FDI VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY .6 Vai trò nguồn nhân lực thu hút FDI Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam .7 III THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI IV GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 11 Đối với doanh nghiệp 11 Đối với nhà trường - sở đào tạo .11 Đối với Nhà nước 12 C KẾT LUẬN .18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mơn học: Chính sách kinh tế đối ngoại Trang 20 ... Định hướng thu hút FDI Việt Nam II Yêu cầu, vai trò nguồn nhân lực thu hút FDI III Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hoạt động thu hút FDI IV Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tăng... lượng lao động, cách để nâng cao chất lượng số lượng nguồn vốn đầu tư Chính vậy, câu bình luận ? ?Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực – biện pháp quan trọng để cải thiện môi trường thu hút FDI Việt. .. sức nâng cao lực cạnh tranh nhằm thu hút nguồn vốn Vì thế, Việt Nam khơng có cải thiện mơi trường đầu tư, chất lượng lao động khó thu hút nguồn vốn FDI Như vậy, đến lúc Việt Nam phải nâng cao chất