Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** HOÀNG THỊ THANH HÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Huy Đức Hà Nội- 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thục chưa tác giả sử dụng Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Thị Thanh Hà ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i CHƢƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Cở sở lý luận nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực [17, tr 1] 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực với tăng trƣởng phát triển kinh tế [ 17], [27] .7 1.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực [ 22, tr 39] 1.2 Chất lƣợng nguồn nhân lực tiêu đánh giá [8] 1.2.1 Khái niệm chất lƣợng nguồn nhân lực .9 1.2.2 Các yếu tố cấu thành chất lƣợng nguồn nhân lực 10 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực [ 23, tr11] 12 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực 14 1.3 Chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp [ 20] 15 1.3.1 Khái quát ngành công nghiệp 15 1.3.2 Chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp yếu tố cấu thành [7] 19 1.3.2.1 Khái niệm 19 1.3.2.2 Biểu chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp 19 1.3.2.3 Các tiêu đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp 21 1.4 Sự cần thiết nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp [8] 23 1.4.1 Do yêu cầu trình CNH - HĐH .23 1.4.2 Do phát triển khoa học công nghệ 24 1.4.3 Do yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế .24 1.4.4 Do thực trạng nguồn nhân lực .25 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH .26 iii 2.1.2 Quy mô, cấu, ngành nghề công nghiệp tỉnh Nam Định 27 2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp tỉnh Nam Định 29 2.2 Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Nam Định 32 2.2.1 Khái quát nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Nam Định 32 2.2.2 Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Nam Định 37 2.2.2.1 Trình độ học vấn phổ thơng 37 2.2.2.2 Về trình độ chuyên môn kỹ thuật 38 2.2.2.4 Tình hình sức khỏe ngƣời lao động ngành công nghiệp .42 2.2.2.5 Tác phong kỷ luật lao động 42 2.2.3 Các sách biện pháp thực thời gian qua .43 2.2.3.1 Công tác giáo dục đào tạo nghề 43 2.2.3.2 Cơ chế sách nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Nam Định 47 2.2.4 Đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Nam Định 49 2.2.4.1 Điểm mạnh 49 2.2.4.2 Điểm yếu 50 CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 53 3.1 Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp 53 3.1.1 Cơ sở xác định mục tiêu phƣơng hƣớng .53 3.1.1.1 Chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp tỉnh Nam Định 53 3.1.1.2 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2020 .55 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp 56 3.1.2.1 Quan điểm .56 iv 3.1.2.2 Mục tiêu 56 3.1.2.3 Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp đến năm 2020 57 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2020 58 3.2.1 Quy hoạch lại mạng lƣới đào tạo nhân lực ngành công nghiệp 58 3.2.2 Đổi công tác quản lý nguồn nhân lực ngành công nghiệp 59 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành công nghiệp việc nâng cao chất lƣợng nhân lực 59 3.2.2.2 Hoàn thiện máy quản lý nâng cao chất lƣợng nhân lực công nghiệp, đổi phƣơng pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý .60 3.2.2.3 Cải tiến tăng cƣờng phối hợp cấp, ngành công nghiệp việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực địa bàn tỉnh 61 3.2.3 Xây dựng hoàn thiện hế thống sách, cơng cụ khuyến khích thúc đẩy nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp 61 3.2.3.1 Chính sách đầu tƣ sách chuyển dịch cấu kinh tế 61 3.2.3.2 Chính sách tài sử dụng ngân sách để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp .62 3.2.3.3 Về sách đất đai .62 3.2.3.4 Chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội 63 3.2.3.5 Chính sách huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nguồn nhân lực 63 3.2.3.6 Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài 63 3.2.3.7 Chính sách phát triển thị trƣờng lao động hệ thống công cụ, thông tin thị trƣờng lao động .64 3.2.4 Mở rộng tăng cƣờng phối hợp hợp tác để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp 64 3.2.4.1 Sự phối hợp hợp tác với quan, tổ chức Trung ƣơng .64 3.2.4.2 Sự phối hợp hợp tác với tỉnh vùng ĐBSH 64 v 3.2.5 Nâng cao thể lực trình độ lao động ngành công nghiệp 65 3.2.5.1 Nâng cao thể lực tầm vóc nhân lực 65 3.2.5.2 Đào tạo, nâng cao trình độ, kiến thức ngƣời lao động 66 3.2.6 Giải pháp huy động vốn để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp 69 3.2.7 Phát triển đào tạo nghề nhằm mở rộng nguồn cung ứng nhân lực có chun mơn kỹ thuật cho ngành cơng nghiệp tỉnh Nam Định .69 3.2.8 Nâng cao điều kiện làm việc cho lao động doanh nghiệp ngành công nghiệp 71 3.2.9 Một số giải pháp khác 73 3.3 Kiến nghị 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc chất lượng nguồn nhân lực i Bảng 2.1 Số cở sở sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 27 Bảng2.2 Một số sở sản xuất tiêu biểu ngành công nghiệp 28 Hình 2.1 : Chỉ số phát triển giá trị sản xuất công nghiệp 30 Hình 2.2: Giá trị sản xuất cơng nghiệp 31 Bảng 2.3: Số lao động làm việc ngành công nghiệp tỉnh giai đoạn 2006-2010 32 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động phân theo ngành công nghiệp 33 Bảng2.5 Số lao động họat động doanh nghiệp phân theo loại hình cơng nghiệp 33 Bảng2.6: Số lao động nữ hoạt động doanh nghiệp phân theo số ngành công nghiệp tiêu biểu 36 Bảng 2.7: Cơ cấu trình độ văn hóa nguồn nhân lực 37 Bảng 2.8: Trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động .39 Bảng 2.9: Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động ngành công nghiệp phân theo ngành công nghiệp năm 2010 .40 Bảng2.10: Trình độ tay nghề bậc thợ lao động 41 Bảng 2.11: Chiều cao cân nặng trung bình lao động ngành công nghiệp phân theo độ tuổi 42 Bảng 2.12 Số liệu điều tra tính kỷ luật lao động 43 Bảng2.13: Số giáo viên, học sinh theo học trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 43 Bảng 2.14: Chất lượng dạy nghề trung tâm dạy nghề 45 Bảng 2.15: Hệ thống trường trường địa bàn tỉnh 46 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu lao động ngành công nghiệp đến năm2020 .55 vii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** HOÀNG THỊ THANH HÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội 2011 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Ở Việt Nam nay, nhìn chung nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ Tuy nhiên trình độ tiếp thu làm chủ công nghệ phần lớn lao động Việt Nam đặc biệt lao động ngành cơng nghiệp cịn nhiều yếu phụ thuộc vào người nước Trong năm gần tập trung mức vào dự án công nghiệp thâm dụng lao động khiến cho lợi nhân cơng rẻ ngành cơng nghiệp nói chung khu cơng nghiệp nói riêng có dấu hiệu dần Tình trạng khan lao động, lao động có kỹ diễn phổ biến Tiền lương cơng nhân có xu hướng tăng suất lao động lại không cải thiện tương ứng Trong nhu cầu lao động có chun mơn kỹ thuật tăng lên làm cho khoảng cách chênh lệch tiền lương ngàng dãn Điều khiến cho khơng doanh nghiệp ngành cơng nghiệp gặp khó khăn tuyển dụng, doanh nghiệp phải đối mặt với vấn đề vừa thiếu hụt lao động có tay nghề, vừa khơng có lao động ổn định để đảm bảo sản xuất Trước tình trạng đó, Việt Nam cần phải nâng cao chất lượng NLL đặc biệt NNL ngành công nghiệp để nâng cao giá trị gia tăng lực cạnh tranh Đối với tỉnh Nam Định, quy mô NNL ngành công nghiệp không ngừng tăng lên chất lượng NNL cịn Tình trạng thiếu lao động có kỹ năng, chun mơn kỹ thuật diễn phổ biến Tác phong kỷ luật lao động, hiểu biết pháp luật người lao động yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu công việc Hầu hết doanh nghiệp tuyển dụng lao động thường phải tổ chức đào tạo lại Trong điều kiện đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng NNL ngành công nghiệp như: đào tạo nghề, môi trường làm việc, tiền lương chưa tốt gây xúc cho lao động Xuất phát từ thực tiễn đây, việc phân tích đánh giá thực trạng chất lượng NNL ngành công nghiệp để làm cho đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Nam Định thời gian tới yêu cầu cần thiết Vì em xin chọn đề tài:” Nâng cao chất lượng nguồn ii nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2020” làm đề tài cho luận văn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Nam Định đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn: Phương pháp thu thập thông tin, Phương pháp tổng hợp số liệu: Sử dụng phần mềm tính tốn Excel, Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp thống kê, so sánh mô tả 66 3.2.5.2 Đào tạo, nâng cao trình độ, kiến thức ngƣời lao động Nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất phát triển, người lao động đào tạo với ngành nghề phù hợp, kỹ đáp ứng yêu cầu thực tế Hàng năm, nhân lực đào tạo, bồi dưỡng chỗ để theo kịp phát triển khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất, đồng thời phù hợp với đường lối, sách, luật pháp phát triển xã hội phát triển doanh nghiệp Thường xuyên hỗ trợ nâng cao nhận thức người lao động ý thức, tác phong, kỷ luật lao động nhằm hạn chế, đẩy lùi mặt yếu, tồn đội ngũ nhân lực Để làm tốt việc này, tổ chức cơng đồn đồn thể trị, ngành quản lý lao động có vai trò định Giáo dục để người lao động thấy rõ thành công lao động, sản xuất không kỹ năng, chun mơn cá nhân mà cịn phối hợp tập thể, kỷ luật doanh nghiệp, tính hợp lý, khoa học quy trình lao động, sản xuất, yêu cầu người sử dụng lao động, doanh nghiệp mà người lao động phải đáp ứng Nâng cao vai trị cơng tác hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên trường học - Nâng cao trình độ học vấn lao động + Phát triển sở giáo dục mầm non phổ thông Nâng cao tỷ lệ huy động trẻ em độ tuổi đến trường Đến năm 2015, tỷ lệ nhập học trẻ bậc học Mầm non: nhà trẻ từ 50-60%, huy động 100% trẻ em tuổi lớp Năm 2020, tỷ lệ nhập học độ tuổi bậc Tiểu học 100%; THCS 98-99% học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT loại hình đào tạo 82 - 85% Nâng cao chất lượng phổ cập tiểu học độ tuổi, phổ cập THCS triển khai phổ cập THPT địa bàn, phấn đấu hoàn thành phổ cập bậc trung học trước năm 2015 Hoàn thành chương trình kiên cố hóa lớp học vào năm 2012, đến năm 2020 tất trường học mầm non phổ thơng tỉnh kiên cố hóa; đạt tiêu chuẩn: phòng học/1 lớp học cấp học; năm 2015 có đủ phịng mơn, phòng chức khác Tỷ lệ trường đạt chuẩn bậc mầm non năm 2015 đạt 60% năm 2020 đạt 85%; cấp tiểu học năm 2015 đạt 85% 100% năm 2018, cấp THCS năm 2015 đạt 36%, năm 2020 đạt 100%; cấp THPT năm 2015 đạt 60% năm 2020 đạt 100% 67 + Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, phấn đấu có nhiều học sinh đạt giải quốc gia quốc tế Ngành giáo dục cần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng cấp, đổi giáo trình, nội dung chương trình phù hợp với thời kỳ, giai đoạn, đặc biệt nắm bắt xu phát triển ngành, lĩnh vực tỉnh, khu vực để định hướng nghề nghiệp cho học sinh Chú trọng bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo đủ nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh + Đẩy mạnh việc dạy học ứng dụng công nghệ thông tin trường, trung tâm giáo dục thường xuyên Mở rộng nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ + Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đạt trình độ chuẩn chuẩn + Triển khai xây dựng trường trọng điểm, trường chuẩn quốc gia ngành học, bậc học, đảm bảo đủ diện tích đất cho trường theo quy định trường chuẩn quốc gia + Xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá Việc quy hoạch mạng lưới sở giáo dục, đào tạo phải thực cách khoa học tạo thuận lợi cho học sinh học, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố tỉnh + Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Xây dựng đội ngũ nhà giáo đủ số lượng, vững chun mơn có cấu hợp lý Phấn đấu đến năm 2015, 100% giáo viên bậc học đạt chuẩn, có 30-35% chuẩn - Nâng cao trình độ chun mơn nhân lực: Thực tổ chức xếp lại, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ đầu tư nâng cấp trung tâm giáo dục thường xuyên; nâng cấp số trung tâm dạy nghề thành trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề; nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm học tập công đồng cấp xã Hoàn chỉnh quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nhân lực địa bàn toàn tỉnh từ trình độ sơ cấp nghề đến đại học, ý phân bổ hợp lý sở đào tạo nhân lực cho khu khu kinh tế Ninh Cơ, khu cụm cơng nghiệp Phấn đấu có 68 trường đào tạo nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học đào tạo chất lượng cao; có uy tín nước; đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho sở sản xuất địa bàn tỉnh Nâng cao khả nghiên cứu – triển khai, ứng dụng, tiếp thu làm chủ tiến độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đội ngũ cán khoa học công nghệ tỉnh, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố - đại hố Thực đa dạng hố loại hình đào tạo dạy nghề, mở rộng quy mơ hình thức đào tạo trường chuyên nghiệp tỉnh với ngành nghề phù hợp với nhu cầu phát triển địa phương Củng cố trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xun Tăng cường hình thức đào tạo quy, bồi dưỡng tỉnh, huyện cho đối tượng Huy động lực dạy nghề địa bàn (doanh nghiệp, làng nghề, ), hình thành mạng lưới dạy nghề với nhiều cấp độ đào tạo để tăng nhanh quy mô dạy nghề, trọng dạy nghề cho lao động nông thôn, cho lao động vùng chuyên canh, vùng nông thôn thị thu hồi đất q trình thị hố phát triển khu CN Đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ lao động: Hàng năm doanh nghiệp, người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực chỗ (đào tạo tay nghề, kỹ lao động, tác phong làm việc, pháp luật lao động…) Tổ chức thi nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động để họ phát huy khả phấn đấu vươn lên hồn thành tốt cơng việc Đẩy mạnh cơng tác đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ cán lãnh đạo cấp, nhà quản lý doanh nghiệp, chuyên gia kỹ thuật, cán sở để tiếp thu kinh nghiệm quản lý mới, khoa học cơng nghệ mới, ngoại ngữ… Có kế hoạch cụ thể để đào tạo nhân lực chất lượng cao, cho lực lượng lao động trẻ để chuẩn bị đủ nhân lực tham gia xây dựng phát triển Khu kinh tế Ninh Cơ cơng trình kinh tế lớn tỉnh 69 3.2.6 Giải pháp huy động vốn để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành công nghiệp - Tăng cường hoạt động xã hội hố giáo dục; có sách biện pháp huy động đóng góp từ phía người sử dụng lao động thông qua việc thành lập quỹ hỗ trợ đào tạo tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đóng góp - Tranh thủ hỗ trợ Bộ, ngành TW để thu hút nguồn vốn ODA; FDI; vốn chương trình MTQG, vốn ngân sách TW khác đầu tư cho sở giáo dục - Xây dựng sách khuyến khích sở giáo dục đại học, cao đẳng đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ chất lượng cao theo nhu cầu xã hội nhằm tăng nguồn thu cho nhà trường - Thực thí điểm bước mở rộng mơ hình đào tạo theo chế chia sẻ kinh phí đào tạo nhà trường doanh nghiệp - Tăng tỷ lệ đầu tư từ ngân sách tỉnh hàng năm cho nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị nhà trường theo xu hướng phát triển khoa học công nghệ thực tiễn sản xuất kinh doanh 3.2.7 Phát triển đào tạo nghề nhằm mở rộng nguồn cung ứng nhân lực có chun mơn kỹ thuật cho ngành công nghiệp tỉnh Nam Định - Quy hoach xếp lại sở đào tạo nghề tỉnh Mạng lưới sở dạy nghề tỉnh Nam Định nhiều bất cập Số sở dạy nghề cịn quy mơ nhỏ, trang thiết bị dạy học lạc hậu, lực đào tạo cịn hẹn chế quy mơ chất lượng Cùng với cấu đào tạo khơng phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Nhiều sở dạy nghề mọc lên dạy theo nhu cầu người học, không dạy theo nhu cầu DN chi số ngành công nghiệp chủ lực tỉnh dệt may, chế biến thục phẩm hàng năm có nhu cầu NNL lớn có sở tổ chức đào tạo ngành chủ yếu DN tự tổ chức đào tạo chỗ cho cơng nhân Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành công nghiệp tỉnh Nam Định việc xếp lại sở dạy nghề cần thiết: 70 + Tiến hành rà soát, đánh giá cách đầy đủ lực sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Nam Định quy mô đào tạo, chất lượng đào tạo để có phương án quy hoạch xếp lại cho phù hợp +Thực khảo sát dự báo nhu cầu đào tạo nghề ngành công nghiệp + Quy hoạch, xếp cấu ngành nghề đào tạo cần bám sát với định hướng phát triển ngành công nghiệp chủ lực định hướng thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định + Sắp xếp trường, trung tâm tập trung đàu tư để hình số sở đào tạo lớn, đủ mạnh sở vật chất, máy móc thiết bị thực hành, chất lượng đội ngũ giáo viên… đảm đương đào tạo LLLĐ với số lượng lớn, tay nghề cao Các trường, trung tâm đào tạo cần vào đào tạo chuyên mơn hóa sâu có đủ lực đóng vai trò nòng cốt việc liên kết đào tạo với sở dạy nghề khác nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng trình độ đào tạo cấu ngành nghề theo yêu cầu DN + Trong quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề phái tính đến khả liên doanh đầu tư với người nước cho người nước vào đầu tư để thành lập trung tâm dạy nghề - Mở rộng quy mơ đào tạo gắn liền với điều chỉnh có cấu đào tạo + Khuyến khích người lao động tham gia học nghề Để khuyến khích người lao động tích cực tham gia vào lớp đào tạo nghề, tỉnh Nam Định cần mở rộng tiêu kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề miễn phí cho trình độ trung cấp cao đẳng nghề cho đối tượng lao động nông thôn, hộ nghèo, đội xuất ngũ….Đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội học nghề dạy nghề + Đẩy mạnh hoạt động định hướng nghề nghiệp Cần phải bắt đầu thực hoạt động định hướng nghè nghiệp từ bậc trung học co sở, bậc trung học phổ thông chủ yếu tập trung vào việc trang bị kiến thức, kỹ chung nghề nghiệp mà thị trường lao động Nam Định cần nhằm nâng cao lực tự đánh giá học sinh sở trường, điều kiện tâm sinh lý cá nhân hoàn 71 cảnh sống thân nâng cao kỹ tiếp cận thông tin thị trường lao động để sau tốt nghiệp học sinh tự lực chon nghề nghiệp đắn - Tạo lập đồng yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo nghề + Đổi chuẩn hóa nội dung chương trình đào tạo theo hướng đạo linh hoạt, chủ động gắn với nội dung, chương trình đào tạo với yêu cầu thực tế sản xuất, đổi không ngừng công nghệ sản xuất biến đổi linh hoạt thị trường lao động + Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề dạy chuẩn chuyên môn nghiệp vụ Tỉnh Nam Định cần phải có kế hoạch dài hạn việc đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ gíaos viên chuyên môn sư phạm đồng thời bổ sung giáo viên cho số lĩnh vực, ngành nghề 3.2.8 Nâng cao điều kiện làm việc cho lao động doanh nghiệp ngành công nghiệp Vấn đề sinh an toàn lao động Điều chỉnh bổ sung quy định cụ thể tiêu chuẩn quốc gia an toàn vệ sinh lao động, an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc, an toàn vệ sinh loại thiết bị, máy móc, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động Khuyến khích nâng cao ý thức trách nhiệm DN ngành công nghiệp việc thực chế độ vệ sinh an toàn lao động, bảo hộ lao động Cần khuyến khích DN đổi công nghệ theo hướng sử dụng công nghệ Bất DN, xí nghiệp đầu tư đổi kỹ thuật công nghệ để điều chỉnh chủng loại, cấu sản phẩm xây dựng sở vật chất theo định hướng Nhà nước ưu tiên hưởng sách ưu đãi, chẳng hạn như: Ưu đãi tín dụng để mua máy móc thiết bị, đổi công nghệ, miễn giảm thuế nhập thiết bị phụ tùng nguyên liệu ban đầu, ưu tiên mặt đất đai, địa điểm xây dựng nhà máy, miễn thuế kinh doanh từ đến năm đầu Tăng cường kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật máy móc thiết bị điều kiện làm việc DN, thường xuyên kiểm tra ý thức chấp hành người lao động trình làm việc họ Phải có biện pháp xử phạt nghiêm minh DN 72 không thực nghiêm chế độ bảo hộ lao động, thời gian làm việc công nhân, điều kiện làm việc cho người lao động Định kỳ hàng năm tiến hành tập huấn công tác bảo hộ lao động tổ chức thi tìm hiểu phát luật an toàn vệ sinh lao động cho người lao động để nâng cao nghiệp vụ nhận thức công tác bảo hộ lao động Đảm bảo thời gian làm việc theo quy định pháp luật - Tăng cường công tác tra nhằm phát DN vi phạm thời gian làm việc tìm hiểu nguyên nhân để đưa biện pháp xử lý phù hợp Để đảm bảo lợi ích người lao động DN + Kiên xử phạt hành vi phạm quy định Bộ luật lao động làm thêm quy mô lớn, tính chất nghiêm trọng, khơng đảm bảo quyền lợi đáng cho người lao động làm thêm + Hướng dẫn DN thực quy điịnh thời gian làm việc - Hoàn thiện máy nâng cao lực nghiệp vụ cán tra lao động để thực đầy đủ chức tra lao động, đảm bảo quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận làm thêm quan hệ lao động - Thực biện pháp đảm bảo chế thỏa thuận hai bên làm thêm thực như: đảm bảo hợp đồng lao động phải có thỏa thuận bên người lao động chủ sử dụng lao động, đảm bảo xây dựng, ban hành thỏa ước lao động tập thể có thỏa thuận cơng đoàn với người sử dụng lao động, nâng cao vai trị bảo vệ quyền lợi lợi ích người lao động việc làm thêm giừ tổ chức cơng đồn - Thường xun tổ chức hình thức tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh DN tập huấn, gửi tài liệu, phổ biến pháp luật lao động cho lao đơng mới… - Hồn thiện hành lang pháp lý hoàn thiện chế quán sát vấn dề lao động bao gồm thời gian làm việc DN, có quy định làm thêm nghề độc hại, nguy hiểm xử phạt hành hành vi vi phạm thỏa thuận làm thêm người sử dụng lao động người lao động 73 Thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh doanh nghiệp - Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách pháp luật lao động DN ngành công nghiệp đặc biệt lad doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động có khả xảy tranh chấp, đảm bảo quyền lợi cho người lao động - Chú trọng công tác tuyên truyển, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật lao động để nâng cao nhận thức công nhân tham gia làm việc DN nâng cao ý thức chấp hành pháp lụt người sử dụng lao động việc thuê mướn lao động - Tăng cường chế đối thoại, hợp tác nơi làm việc, lằng nghe tâm tư nguyện vọng người lao động 3.2.9 Một số giải pháp khác Hợp lý hóa phân bổ nhân lực theo lãnh thổ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh Nhìn chung, chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội huyện, thành phố tỉnh không lớn Trên sở đó, cần tiếp tục phát huy sử dụng tối đa nhân lực có địa phương để thu hút vào khu công nghiệp, doanh nghiệp…trên huyện, thành phố để giảm thiểu chi phí ăn, ở, lại người lao động Tuy nhiên cần ý ưu tiên phân bổ nguồn lực cho khu vực khu kinh tế Ninh Cơ khu công nghiệp lớn tỉnh, đồng thời phát triển mạnh thêm khu, cụm công nghiệp… Xây dựng, bổ sung trƣờng để ổn định hệ thống đào tạo địa bàn tỉnh Từ năm 2011 đến năm 2020, tỉnh Nam Định đầu tư nâng cấp sở đào tạo: - Hệ thống giáo dục nghề nghiệp (gồm trung cấp dạy nghề): Quy mô đào tạo sở đào tạo trung cấp dạy nghề tỉnh đạt 40,1 ngàn học sinh, dạy nghề 59,8% Đến năm 2015 nâng quy mô đào tạo trung cấp dạy nghề lên 50 ngàn học sinh, dạy nghề 62%; năm 2020 lên 55 ngàn học sinh, dạy nghề 65% Trong sở đào tạo trung cấp dạy nghề tập trung đầu tư nâng cấp trung tâm dạy nghề Nam Trực, Nghĩa Hưng, Hải Hậu lên trường trung cấp nghề, xây dựng trường trung cấp nghề tàu thuỷ Thịnh Long 74 Hệ thống giáo dục đại học (gồm cao đẳng đại học): Quy mô đào tạo sở đào tạo cao đẳng đại học tỉnh đạt 13,8 ngàn học sinh, cao đẳng 72,5% Đến năm 2015 phải nâng quy mô đào tạo trung cấp dạy nghề lên 16 ngàn học sinh, cao đẳng 75%; năm 2020 lên 20 ngàn học sinh, dạy nghề 77% Trong sở đào tạo cao đẳng đại học đầu tư nâng cấp Trường trung cấp Văn hóa nghệ thuật thành trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật, Trường trung cấp y tế thành trường Cao đẳng y dược, trường trung cấp KT-KT nông nghiệp lên trường Cao đẳng nông nghiệp; Đầu tư nâng cấp Trường Cao đẳng sư phạm Nam Định thành Trường Đại học đa Nam Định; Bên cạnh đó, tỉnh giành khu đất khoảng 200-300 để hình thành khu đào tạo nhân lực có trình độ chất lượng cao để xây dựng trường: Trường Cao Đẳng CN tin học tự động hoá, trường Đại học Quốc tế Nhật Bản - Việt Nam, Đề nghị Trường Đại học Bách khoa, Trường Đại học Xây dựng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Giao thông vận tải, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng thành lập phân hiệu Đại học Nam Định Năm 2010, Nam Định có 71 sở đào tạo nhân lực, dự tính năm 2015 có 75 sở năm 2020 có 80 sở đào tạo nhân lực Các chƣơng trình, dự án ƣu tiên: Tổ chức đào tạo mới, đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ lao động Tổ chức đào tạo sở dạy nghề tỉnh gồm: Dự án đào tạo nghề cho sở sản xuất xây dựng, dây chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị : Tiến hành khảo sát khu công nghiệp lớn tỉnh để xây dựng dự án đào tạo nghề cho ngành nghề áp dụng công nghệ địi hỏi lao động có kỹ nghề chun biệt nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất doanh nghiệp Dự án đào tạo lao động nghề đặc biệt: Khảo sát làng nghề truyền thống để xây dựng dự án đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ nhằm giữ gìn nâng cao chất lượng sản phẩm mặt hàng truyền thống nghề ( Ươm tơ dệt vải, Trạm khắc gỗ , đúc đồng, mây tre đan xuất khẩu, khí có chất lượng cao ) 75 Tổ chức đào tạo lại, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán lãnh đạo, quản lý Hỗ trợ đời sống cho lao động ngành công nghiệp nhập cƣ vào tỉnh - Phát triển dịch vụ nhà phục vụ đời sống lao động nhập cư + Thành lập quỹ nhà cho người lao động, hỗ trợ tiền thuê, mua nhà cho người lao động có thu nhập thấp + Quản lý chặt chẽ thị trường nhà cho người thu nhập thấp nói chung cho lao đơng ngành cơng nghiệp nói riêng: Quản lý chất lượng nhà theo tiêu chuẩn, quản lý giá bán giá cho thuê nhà chặt chẽ tránh tình trạng đầu cơ, nâng giá bán nhà cho thuê mức bất hợp lý, không phù hợp với khả người lao động - Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động nhập cư + Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với người lao động nhập cư, nên quan niệm việc ký hộ công cụ phục vụ cho công tác quản lý xã hội, tạo điều kiện cho người lao động đăng kí hộ khâu tiếp cận dịch vụ xã hội miễn phí giá hợp lý + Tư vấn hỗ trợ lao động nhâp cư như: Cung cấp thông tin tư vấn cho người lao động nhập cư pháp luật vấn đề liên quan đến đời sống, việc làm, bồi dưỡng kiến thức pháp luật lao động, đào tạo nghề, tập huấn kỹ tìm việc, vấn… + Ngành y tế nên có hướng dẫn cụ thể cho địa phương, ngành, cấp tổ chức quản lý chăm sóc sức khỏe cho người lao động 3.3 Kiến nghị - Tập trung đầu tư cho giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định để Nam Định sớm thực thành công nhiệm vụ trung tâm ( trung tâm đào tạo nhân lực vùng Nam Đồng Sông Hồng) theo định 109 Thủ tướng Chính phủ Cụ thể đầu tư số trường Đại học phân hiệu Đại học Hà Nội Nam Định - Ưu tiên tăng chi ngân sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo, trọng nhiệm vụ đào tạo lại cho nhân lực làm việc - Bố trí khoản phụ cấp chi cho giáo viên, hỗ trợ tạo hội cho họ tu nghiệp số nước phát triển đào tạo nghề cho người lao động 76 - Cải cách nhanh mạnh sách đãi ngộ, khen thưởng, chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức nhằm nâng cao chất lượng cơng việc, suất lao động - Cần có sách đặc thù nguồn kinh phí đào tạo cho tỉnh có nhiều khó khăn nguồn thu, tỷ lệ điều tiết kinh phí Trung ương địa phương lớn, đặc biệt tỉnh đảm bảo diện tích trồng lúa nước đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia có tỉnh Nam Định 77 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2020 có vai trị, ý nghĩa định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố, đảm bảo thực thắng lợi Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XVIII Với lãnh đạo, đạo chặt chẽ Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, phối hợp đồng thống Sở, ngành địa phương, nâng cao chất lượng nhân lực triển khai thực có hiệu quả, góp phần đưa tỉnh Nam Định sớm trở thành tỉnh công nghiệp sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định thành công nghiệp phát triển kinh tế xã hội, tiền đề nâng cao chất lượng sống, hội để thu hẹp dần khoảng cách thành thị nông thôn nhằm xây dựng xã hội văn giàu đẹp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tán động trwucj tiếp đến phát triển kinh tế xã hội Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp tỉnh Nam Định, tơi hồn thành số vấn đề như: - Khái quát thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Nam Định giai đoạn 2006- 2010 - Phân tích, đánh giá chất lượng lao động ngành công nghiệp tỉnh Nam Định qua hai dạng: Năng lực lao động tiềm (Trình độ học vấn, trình độ CMKT, tình trạng sức khỏe) lực lao động có (Tác phong kỷ luật lao động, hiểu biết pháp luật lao động, chấp hành nội quy lao động…) - Nhận diện nguyên nhân, hạn chế chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Nam Định - Dự báo nhu cầu NNL ngành cơng nghiệp giai đoạn 2015- 2020 từ đưa đề xuất mục tiêu, phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2020 Trên sở vấn đề nghiên cứu, thấy nguồn lực lao động ngành cơng nghiệp năm vừa qua đóng góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Nam Định có sách cụ thể 78 khuyến khích phát huy nhân tố người nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Tuy nhiên cịn q nhiều tồn số lao động ngành công nghiệp qua đào tạo thiếu, cấu đào tạo bất hợp lý, lao động thiếu việc làm diễn phổ biến, hiệu sử dụng lao động cơng nghiệp cịn thấp Với nhũng vấn đề mạnh dạn đề xuất số giải pháp theo hướng tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lao động có số giải pháp cụ thể cho tỉnh 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng văn hóa trung Ương (2006), Văn kiện đại hộc Đảng tồn quốc lần thú X, NXB Chính Trị quốc giá, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Nam Định (2009), Niên giám thống kê Nam Định 2008, Nhà xuất thống kê Cục thống kê tỉnh Nam Định (2011), Niên giám thống kê Nam Định 2010, Nhà xuất thống kê Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020 Nghị 143/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 Học viện hành quốc gia (2001), đổi phát triển người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thị Mỹ Linh(2006), Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn NL theo cách tiếp cận dựa lực, Tạp chí kinh tế phát triển, số 113, tháng 11/2006 Phạm Trương Hoàng Nguyễn Thị Xuân Thúy(2011), Nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam từ góc nhìn doanh nghiệp, Tạp chí kinh tế phát triển, số 165, tháng 3/2011 Phạm Công Nhứt(2008), Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập kinh tế quốc tế, tạp chí lý luận trị, số 3, 2008 PGS,TS.Đỗ Minh Cương, TS Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam, Nhà xuất Lao động - Xã hội 10 PGS, TS Ngô Thăng Lợi, TS Phan Thị Nhiệm(2008), Kinh tế phát triển, nhà xuất lao động – Xã hội 11 TS Nguyễn Hữu Dũng (2003) Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nhà xuất Lao động Xã hội 12 TS Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động định hướng cho niên, Nhà xuất Lao động Xã hội 13 TS Lê Thanh Hà, Giáo trình quản trị nhân lực (2009), Nhà xuất Lao động Xã hội, tập 14 TS Mạc Văn Tiến(2006), Một số vấn đề việc tham gia bảo hiểm xã hội DN Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 01(332) tháng 01/2006 15 TS Nguyễn Bá Ngọc(2008), Đầu tư vào vốn người, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 359, tháng 4/2008 16 TS Nguyễn Tiệp(2004), Giải pháp đảm bảo quyền lợi lợi ích người lao động thỏa thuận làm thêm giờ, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 80 tháng 2/2004 17 Tạ Ngọc Hải (2009), vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội, Viện khoa học tổ chức Nhà nước 18 Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa 1991), sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 80 19 Tổng cục dạy nghề, Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (2008), Thị trường lao động – việc làm lao động qua đào tạo nghề, Nhà xuất Bản Khao học kỹ thuật 20 Tổng cục thống kê Việt Nam (2009), Nghị định 82 CP – Phân ngành công nghiệp 21 Trường Đại học kinh tế quốc dân (1998), Giáo trình kinh tế học DaviBegg tập 1-2, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trường Đại học quốc gia (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Hà Nội 23 Tạp chí phát triển nhân lực, số 3/ 2007, tr 39 24 Tạp chí kinh tế (2009), đầu tư phát triển nguồn nhân lực, trang 11 25 UBND tỉnh Nam Định Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số: 87/2008/QĐ-TTg ngày 3/7/2008 26 .Vũ Thị Mai(2007) Phát triển thị trường lao động Việt Nam Nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Tạp chí vấn đề kinh tế trị, số 9/2007 27 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hóa, đại hố, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội