Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
LUẬNVĂN:Nângcaochấtlượngnguồnnhânlựctrongsựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóaởtỉnhThanhHóa Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một tài nguyên, một nguồn lực. Bởi vậy, việc phát triển con người phát triển nguồnnhânlực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố chắc chắn nhất cho sự phồn vinh thịnh vượng của mọi quốc gia. Đầu tư vào con người là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển bền vững. Ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhiều nước đã tăng trưởng kinh tế thông qua quá trình côngnghiệphóa, hay nói cách khác là thông qua việc phát triển của khoa học - công nghệ gắn liền với việc phát triển nguồnnhân lực. Lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh để đạt được sự tăng trưởng kinh tế cao và ổn định phải thông qua việc nângcaochấtlượng đội ngũ lao động kỹ thuật - nângcaochấtlượngnguồnnhân lực. Việt Nam đang bước vào thời kỳ côngnghiệphóa,hiệnđạihóa đất nước. Sựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa đòi hỏi nguồn lao động với chấtlượng cao. Vận mệnh của đất nước, tương lai phát triển, khả năng đi lên của Việt Nam đều phụ thuộc vào chính bản thân con người Việt Nam. Vì vậy, để phát triển đất nước, chúng ta không thể không quan tâm đến việc phát triển nguồnnhânlực và nângcaochấtlượngnguồnnhân lực. Nângcaochấtlượngnguồnnhânlực là vấn đề mà mỗi quốc gia đều phải quan tâm chăm sóc, bồi dưỡng, phát triển và tìm cách phát huy có hiệu quả trên con đường phát triển văn minh tiến bộ của mình. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồnnhânlực nên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: "Phát triển mạnh nguồnlực con người Việt Nam với yêu cầu ngày càng cao" nhằm bảo đảm nguồnnhânlực cả về số lượng và chất lượng, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa [41, tr. 65]. Cũng như cả nước, tỉnhThanhHóa chỉ có thể thực hiệnthànhcôngcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa khi phát huy được cao độ nguồnlực con người. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnhThanhHóa lần thứ XV (2001-2005) đã đề ra nhiệm vụ sau: "Phải chăm lo phát triển nguồnnhânlực có chấtlượng toàn diện, cả về sức khỏe thể chất, trình độ học vấn, nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị, đời sống văn hóatinh thần…" nhằm đáp ứng nhu cầu côngnghiệphóa,hiệnđạihóa của tỉnh nhà. Căn cứ vào nhiệm vụ trên tỉnhThanhHóa phải lấy việc phát huy nguồnlực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển kinh tế-xã hội. ThanhHóa có thể trở thành một tỉnh có nền côngnghiệphóa,hiệnđạihóa hay không điều đó còn tùy thuộc vào việc xây dựng và thực hiện chiến lược nângcaochấtlượngnguồnnhân lực. Vì vậy, việc nângcaochấtlượngnguồnnhânlựctrongcôngnghiệphóa,hiệnđạihóaởThanhHóa vừa là vấn đề cấp thiết vừa căn bản và lâu dài đối với sự phát triển của tỉnh. Với ý nghĩa đó, tôi chọn vấn đề " Nângcaochấtlượngnguồnnhânlựctrongsựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóaởtỉnhThanhHóa " làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển lịch sử, do đó vấn đề con người, đặc biệt là vấn đề nhân tố con người luôn luôn là đối tượng thu hút sự quan tâm của nhiều ngành khoa học. Thực tiễn ngày càng chứng minh, sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia phụ thuộc vào việc đầu tư khai thác, phát huy có hiệu quả vai trò nhân tố con người. Từ những nghiên cứu chung về con người, các nhà khoa học Xô Viết trước đây đã đi sâu nghiên cứu về nhân tố con người và phát huy vai trò của nhân tố con người. Đã có nhiều đề tài và công trình của các nhà khoa học Xô viết đi sâu vào nghiên cứu mối quan hệ giữa nhân tố con người với các nhân tố kinh tế, vật chất kỹ thuật trong cấu trúc nền sản xuất xã hội. Công trình nghiên cứu của nữ viện sĩ GiaxlapxkaiA về công bằng xã hội và nhân tố con người những năm 1986 - 1987 là một ví dụ tiêu biểu. Hội nghị khoa học giữa các nhà khoa học Xô viết và Việt Nam tổ chức tại Hà Nội vào năm 1988, đã tập trung trao đổi ý kiến và thảo luận xoay quanh chủ đề về nhân tố con người và phát triển kinh tế - xã hội. ở nước ta các nhà khoa học đã có những hoạt động sôi nổi về nghiên cứu vấn đề con người. Nhất là từ sau Đại hội Đảng lần thứ VIII, các nhà khoa học đi sâu nghiên cứu về vấn đề nguồnlực con người, nguồnnhânlựcchấtlượngcaotrongsựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa đất nước, nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiều bài viết đã thể hiện quan điểm coi con người là nguồn tài nguyên vô giá và sự cần thiết phải đầu tư vào việc bảo toàn, phát triển và nângcaochấtlượngnguồn tài nguyên này, lấy đó làm đòn bẩy để phát triển kinh tế, để côngnghiệphóa,hiệnđạihóa đất nước. Những bài viết, những công trình khoa học đó được đăng trên các sách báo, tạp chí, đó là những bài viết về: "Xây dựng nền tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa, tiếp tục thực hiện chiến lược xây dựng và phát triển nguồnlực con người Việt Nam" của nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu (đăng trên Tạp chí phát triển giáo dục 4/1998); "Tài nguyên con người trong quá trình côngnghiệphóa,hiệnđạihóa đất nước" của Nguyễn Quang Du (thông tin lý luận số 11/1994); "Nguồn nhânlựctrongcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa đất nước" của GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn (Triết học số 2 - 1994); "Nguồn lực con người, nhân tố quyết định của quá trình côngnghiệphóa,hiệnđại hóa" của Phạm Ngọc Anh (Nghiên cứu lý luận, số 2 - 1995); "Phát triển nguồnnhânlực của ThanhHóa đến năm 2010 theo hướng côngnghiệphóa,hiệnđại hóa" của TS Bùi Sĩ Lợi (Nhà xuất bản chính trị, quốc gia Hà Nội 2002); "Mối quan hệ giữa phát triển nguồnnhânlực và đẩy mạnh côngnghiệphóa,hiệnđại hóa" của Nguyễn Đình Hòa (tạp chí triết học số 1 - 2004); "Phát triển nguồnnhânlực kinh nghiệm thế giới và kinh nghiệm nước ta" (NXB chính trị quốc gia Hà Nội 1996); "Vấn đề con người trongsựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđại hóa" (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996); "Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồnnhân lực" (NXB Giáo dục - 2002)… Đặc biệt là công trình khoa học cấp Nhà nước KX-05 "Nghiên cứu văn hóa, con người, nguồnnhânlực đầu thế kỷ XXI" (11/2003). Đề tài này có những công trình đáng chú ý như: "ảnh hưởng của tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ đến việc nghiên cứu và phát triển con người và nguồnnhânlực những năm đầu thế kỷ XXI" của TSKH Lương Việt Hải; "Phát triển nguồnnhânlực Việt Nam đầu thế kỷ XXI" của TS Nguyễn Hữu Dũng; "Một số những thay đổi của quản lý nguồnnhânlực Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế trong cơ chế thị trường" của TS Vũ Hoàng Ngân… Như vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về nguồnnhânlựctrongcôngnghiệphóa,hiệnđạihóaở nước ta. Hầu hết các đề tài đã tập trung nghiên cứu các phương diện khác nhau của sự phát triển con người Việt Nam và đề xuất những giải pháp để phát huy nguồnlực con người, từ giáo dục-đào tạo đến giải quyết việc làm, đổi mới cơ chế, chính sách nhằm phát huy nhân tố con người, phát triển nguồnnhânlựcở nước ta. Ngoài những công trình đó còn rất nhiều tác giả với những công trình nghiên cứu khác đã đề cập đến vấn đề nguồnnhânlực cho côngnghiệphóa,hiệnđạihóaở nước ta bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau. Song những công trình đi sâu, phân tích nguồnnhânlực cho côngnghiệphóa,hiệnđạihóaởThanhHóa chưa được đề cập nhiều, đặc biệt là phân tích những điều kiện khả năngtrong việc thực hiệnnângcaochất lượng, nguồnnhânlựcởThanh Hóa. Qua luận văn này tác giả hi vọng đóng góp một cố gắng nhỏ bé, bước đầu của mình vào sự nghiên cứu, phát triển con người và nguồnnhânlực cho sựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóaởThanhHóa, cũng như cả nước. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài - Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ tính cấp bách của đề tài và lịch sử nghiên cứu vấn đề, chúng tôi xác định mục đích của đề tài là: Trên cơ sở phân tích thực trạng của nguồnnhânlựcThanhHóahiện nay mà đề xuất một số giải pháp cấp bách nhằm xây dựng nguồnnhânlực cho côngnghiệphóa,hiệnđạihóaởThanh Hóa. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ quan điểm mácxít về vai trò của con người và nhân tố con người tronglựclượng sản xuất, quan niệm về nguồnnhân lực, chấtlượngnguồnnhânlực và vai trò của nó trongcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa đất nước. Đánh giá tình hình dân số, thực trạng nguồnnhânlực và việc nângcaochấtlượngnguồnnhânlựcởThanh Hóa. Từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nângcaochấtlượngnguồnnhânlực cho côngnghiệphóa,hiệnđạihóaởtỉnhThanh Hóa. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về lựclượng lao động của Thanh Hóa; không những nghiên cứu về mặt số lượng mà còn tập trung nghiên cứu mặt chấtlượng - yếu tố quyết định sựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđại hóa. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nguồnnhânlựctrongsựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóaởtỉnhThanh Hóa. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và tư tưởng Hồ Chí Minh, cùng các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta, các quan điểm khoa học hiệnđại về nguồnnhân lực. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử và lô gíc, quy nạp và diễn dịch, phân tích và tổng hợp. 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn Góp phần hệ thống hóa những luận điểm nghiên cứu có ý nghĩa lý luận và phương pháp luận về nhân tố con người và nguồnnhân lực. Làm rõ thực trạng nguồnnhânlựcThanhHóatrong thời kỳ côngnghiệphóa,hiệnđại hóa. Làm rõ một số khía cạnh chủ yếu về xu hướng biến đổi của nguồnnhânlựctrong thời kỳ côngnghiệphóa,hiệnđạihóaởThanh Hóa. Đưa ra một số phương hướng, giải pháp nhằm nângcaochấtlượngnguồnnhânlựctrongsựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóaởThanh Hóa. Góp phần nângcaonhận thức về việc thực hiệnnângcaochấtlượngnguồnnhânlực cho côngnghiệphóa,hiệnđạihóaởtỉnhThanh Hóa. Đây là việc làm của tất cả các cấp, các ngành của mọi người, của tỉnh và của cả Trung ương. 7. ý nghĩa thực tiến của luận văn Góp phần đưa Nghị quyết của Đảng vào thực tiễn cuộc sống tại Thanh Hóa. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy và học tập ở các trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp, các trung tâm đào tạo, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý cấp tỉnh, cấp huyện. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 6 tiết. Chương 1 Vai trò của nguồnnhânlựctrongsựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóaở Việt Nam 1.1. Quan điểm mácxít về nguồnnhânlực và chấtlượngnguồnnhânlực 1.1.1. Từ quan điểm mácxít về con người đến nhân tố con người và nguồnnhânlực * Quan điểm về con người Các nhà khoa học và chính trị từ cổ chí kim, từ Đông đến Tây, trong suốt chiều dài của lịch sử luôn coi con người là vấn đề trung tâm của thế giới, là trung tâm chú ý của mọi thời đại. Song các nhà tư tưởng trước Mác đã giải thích con người một cách phiến diện, không coi con người là vị trí trung tâm của quá trình hình thành phát triển của nhân loại. Họ lý giải sai lầm về bản chất con người. Họ không thấy được bản chất con người là một bản chất xã hội, không thấy được con người là một thực thể tự nhiên - xã hội. Chỉ đến Mác và Ăng ghen thì việc nhận thức về con người mới có sự thay đổi về chất so với trước. Mác đã xuất phát từ phạm trù thực tiễn để lý giải bản chất của con người trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, con người với con người và những quy luật chi phối quan hệ đó. Cốnghiến quan trọng của Mác là đã vạch ra được những vai trò của các quan hệ xã hội trong những yếu tố cấu thành bản chất con người. Theo Mác "Bản chất con người không phải là cái gì trừu tượng cố hữu của một cá nhân riêng biệt, trongtínhhiện thực của nó bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội" [16 -11]. Bản chất con người là kết quả của sự tác động từ các nhân tố xã hội mà trước hết là của hoạt động lao động sản xuất vật chất của đấu tranh xã hội của con người. Thông qua quá trình này, con người cải tạo giới tự nhiên và xã hội, đồng thời cải tạo chính bản thân mình. Như vậy, khi tác động vào giới tự nhiên, cải tạo giới tự nhiên sáng tạo ra lịch sử, con người phát triển tư chấtnăng khiếu, tài năng, phẩm chất, ý chí… đó là điều kiện để mỗi cá nhân trở thành chủ thể của hoạt động sáng tạo, xây dựng thế giới mới. Họ là người sản xuất trực tiếp, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn hóa, mọi nền văn minh của các quốc gia. Tóm lại, chủ nghĩa Mác quan niệm con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thấm nhuần một cách sâu sắc quan điểm của Mác - Ăngghen về con người, và đã có những kiến giải rất sâu sắc về vấn đề con người. Hồ Chí Minh không những nhận thức thấu đáo mà còn vận dụng và phát triển sáng tạo quan niệm của Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện lịch sử cụ thể ở Việt Nam. Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định sựnghiệp giải phóng con người, giải phóng dân tộc không tách rời nhau và đều nhằm mục đích đem lại tự do, hạnh phúc cho con người. Nhân tố quyết định cho sựnghiệp giải phóng con người không phải là ai khác chính lại là con người, quần chúng nhân dân, là lựclượng quý nhất, vĩ đại nhất, bởi vì "Võ luận việc gì cũng do con người làm ra và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa đều như thế cả" [56 -113]. Hồ Chí Minh luôn coi việc chăm sóc, bồi dưỡng và phát triển con người, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của xã hội, là nhân tố quyết định sựthànhcông của cách mạng. Do đó, Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến "sự nghiệptrồng người", "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người" tư tưởng chiến lược về con người của Hồ Chí Minh đã và đang được Đảng ta từng bước thực hiện. Dưới ánh sáng của Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, ngay từ khi mới ra đời tư tưởng giải phóng dân tộc của Đảng ta luôn gắn liền, hòa quyện với tư tưởng giải phóng con người. Thời kỳ đó, vấn đề con người được Đảng ta quan tâm trước hết là vấn đề giải phóng con người khỏi ách nô lệ. Ngày nay, trongcông cuộc côngnghiệphóa,hiệnđạihóa đất nước vấn đề con người là vấn đề được Đảng ta quan tâm hàng đầu. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tư khóa VII đã khẳng định: "…Sự phát triển con người đã trở thành tiêu chí ngày càng quan trọngtrong việc xếp hạng các nước trên thế giới"[15 - 6]. Phát triển con người, thực chất là mô hình con người phát triển toàn diện. Mục tiêu con người phát triển toàn diện - hài hòa không phải đến thời kỳ đổi mới mới được Đảng ta đặt ra, mà là mục tiêu xuyên suốt của Đảng cộng sản Việt Nam.Từ khi Đảng ra đời cho đến nay, cách nhìn toàn diện về phát triển con người của Đảng đã xây dựng nên quan điểm phù hợp với xu thế đi lên của thời đại: Con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội. Để con người thực sự trở thành động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội thì chúng ta phải phát huy được nhân tố con người. * Quan niệm về nhân tố con người Nói tới nhân tố con người là nói tới vai trò, vị trí của con người trong tổ chức quản lý xã hội thông qua hoạt động thực tiễn của nó trước hết là sản xuất vật chất. Nói tới nhân tố con người cũng có nghĩa nói đến tính chất, ý nghĩa của nó như là một động lực quan trọng nhất trong các nhân tố có quan hệ với phát triển. Nhân tố con người là một nhân tố xã hội, thể hiện sức mạnh tổng hợp của chủ thể người trong quan hệ với khách thể là xã hội mà hoạt động thực tiễn của nó đem lại sự phát triển tiến bộ cho xã hội. Vậy, nhân tố con người là toàn bộ những dấu hiệu riêng có, những yếu tố, những mặt nói lên vai trò của con người như là chủ thể hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Nhân tố con người bao hàm toàn bộ tư chất, năng khiếu, tài năng, phẩm chất ý chí của con người để nó đóng được vai trò là chủ thể hoạt động sáng tạo xây dựng xã hội. Nhân tố con người bao gồm các nội dung sau: Thứ nhất, đó là một chỉnh thể các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng liên kết chặt chẽ với nhau, mà tác động qua lại và hoạt động của các giai tầng ấy bảo đảm cho sự phát triển tiến bộ của xã hội. Thứ hai, nhân tố con người được hiểu là những tiêu chí về số lượng, chất lượng, nói lên khả năng của con người, của cộng đồng người như là một tiềm năng cần bồi [...]... nguồnnhânlựctrongcôngnghiệphóa,hiệnđạihóaởtỉnhThanhHóa 2.1 Thực trạng nguồnnhânlực và vấn đề nângcaochấtlượngnguồnnhânlực trong côngnghiệphóa,hiệnđạihóaởThanhHóa 2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển nguồnnhânlựcởThanhHóaThanhHóa là một tỉnh có diện tích tự nhiên là 11.106,09 km2, nằm ở cực Bắc Trung Bộ Việt Nam, là chiếc... và ởThanhHóa nói riêng phải đi vào nghiên cứu đánh giá thực trạng nguồnnhân lực, phân tích mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn, từ đó làm rõ sự cần thiết và cấp bách về việc phát triển nguồnnhân lực, nâng caochấtlượngnguồnnhân lực, đáp ứng yêu cầu côngnghiệphóa,hiệnđạihóaở nước ta cũng như ởtỉnhThanhHóa Chương 2 Thực trạng vấn đề nângcaochấtlượngnguồnnhânlực trong công nghiệp. .. bước vào sự CNH, HĐH ở nước ta nói chung và ThanhHóa nói riêng, chỉ số phát triển con người chưa phù hợp với yêu cầu của CNH, HĐH Vì vậy, cần phải phát triển nguồnnhânlực hơn nữa, phải tạo ra nguồnnhânlực với chấtlượngcao đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước 1.2 Vị trí, vai trò của nguồnnhânlựctrongsựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa đất nước 1.2.1 Nguồnnhânlực - nhân tố quyết định sự thắng... - xã hội trong tỉnh, hội nhập kinh tế quốc dân thúc đẩy sựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa của tỉnh nhà cũng như của đất nước 2.1.3 Đào tạo nguồnnhânlực và nâng caochấtlượngnguồnnhânlựcở Thanh Hóa 2.1.3.1 Thực trạng giáo dục đào tạo Giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trò rất quan trọngtrong việc xây dựng và phát triển nguồnnhân lực, là nền tảng cho sự phát triển của xã hội, bởi thế Đảng... nguồnlực khác cho sự phát triển xã hội, thì chúng ta mới có thể đưa sựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa đến thắng lợi Đây là một luận điểm có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng cần được rút ra khi vận dụng Chủ nghĩa Mác-Lênin về phát triển con người, phát huy nhân tố con người vào việc xây dựng và phát triển nguồnnhânlực cho côngnghiệphóa,hiệnđạihóaở nước ta hiện nay Chính vì vậy mà ở. .. ta phải nhanh chóng nângcaonănglực trí tuệ, trình độ học vấn, vốn văn hóa, kỹ năng và trình độ nghề nghiệp cho người lao động 1.2.2 Nâng caochấtlượngnguồnnhânlực - động lực thúc đẩy quá trình côngnghiệphóa,hiện đạo hóa đất nước Trong thời đạihiện nay, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ góp phần đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội Cách mạng khoa học công nghệ dẫn đến việc... triển nền sản xuất Vì vậy, nguồn vốn chỉ trở thành động lực quan trọng và cấp thiết cho sựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa khi được con người sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả Từ sự phân tích vai trò quyết định của nguồnnhânlựctrong mối quan hệ với các nguồnlực khác, như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, vốn, các nguồnlực khác… thì nguồnnhânlực là nguồnlực duy nhất, biết tư duy... về nguồnnhânlực thông qua khái niệm phát triển nguồnnhânlựcTrongsựnghiệp CNH, HĐH ở nước ta, phát triển nguồnnhânlực được hiểu là gia tăng giá trị con người trên các mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lực làm cho con người trở thành những lao động có những nănglực và phẩm chất mới ngày càng cao, để đủ sức đáp ứng những yêu cầu to lớn của quá trình côngnghiệphóa,hiệnđạihóa ở. .. CNH, HĐH đất nước Ta có sơ đồ sau: NguồnnhânlựcNguồnNguồn tài lực nguyên nước thiên ngoài Sựnghiệpcôngnghiệphoáhiệnđạihoáở Việt Nguồn Các nguồn cơ sở lực vật khác: chất kỹ Nguồn vốn Hình 1.2: Sơ đồ tổng thể các nguồnlực tác động đến quá trình CNH,HĐH ở nước ta hiện nay Sơ đồ trên (hình 2) hiển thị sự tác động lẫn nhau giữa các nguồn lực, các nguồnlực này có mối quan hệ chặt chẽ, cùng tham... thể [72-22] Với cách tiếp cận này, nguồnnhânlực như một bộ phận cấu thành các nguồnlực của quốc gia, như nguồnlực vật chất (trừ con người), nguồn tài chính, nguồnlực trí tuệ ( "chất xám")… Những nguồnlực này có thể được huy động một cách tối ưu tạo thành động lực để phát triển kinh tế - xã hội, ta có thể biểu đạt như sau: Nguồnlực vật chấtNguồnnhânlựcNguồnlực tài chính Phát triển kinh tế xã . nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thanh Hóa. Góp phần nâng cao nhận thức về việc thực hiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, . trạng nguồn nhân lực và việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Thanh Hóa. Từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh. mặt chất lượng - yếu tố quyết định sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở