1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cao học - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của cục thuế hà nội giai đoạn 2015 – 2020

23 270 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. MỞ ĐẦU

    • I.1. Tính cấp thiết của đề án

    • 1.2.Giới hạn của Đề án

      • 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của Đề án

      • 1.2.2. Nội dung nghiên cứu

  • 2. NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN

    • 2.1.Cơ sở xây dựng Đề án

      • 2.1.1. Cơ sở khoa học

      • 2.1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý của đề án.

      • 2.1.2.1. Cơ sở chính trị:

      • 2.1.2.2. Cơ sở pháp lý:

      • 2.1.3. Cơ sở thực tiễn của đề án.

    • 2.2. Quan điểm, mục tiêu xây dựng Đề án

      • 2.2.1. Quan điểm

      • 2.2.2. Mục tiêu:

    • 2.3. Nội dung thực hiện đề án

      • 2.3.1. Bối cảnh thực hiện đề án

      • 2.3.2. Thực trạng các vấn đề giải quyết trong đề án

      • 2.3.3. Nội dung thực hiện của Đề án

    • 2.4 Tổ chức thực hiện đề án.

      • 2.4.1. Các giải pháp thực hiện đề án

      • 2.4.1.1. Đổi mới công tác tuyển dụng quản lý, sử dụng cán bộ, công chức

      • 2.4.1.2. Xây dựng quy hoạch cán bộ công chức.

      • 2,4,1,3. Nâng cao phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn

      • 2.4.1.4.Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức.

      • 2.4.1.5. Đổi mới công tác đánh giá, phân loại cán bộ, công chức

      • 2.4.2. Phân công trách nhiệm thực hiện Đề án

      • 2.4.2.1 Phòng tổ chức cán bộ

      • 2.4.2.2 Phòng HC-TV-QT-AC:

      • 2.4.2.3 Các Phòng, Chi cục Thuế các huyện, thị xã, thành phố:

      • 2.4.3. Tiến độ thực hiện Đề án.

      • 2.4.3.1. Đào tạo, bồi dưỡng chuyện môn, nghiệp vụ:

      • 2.4.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng Lý luận chính trị:Cử đi học:

      • 2.4.3.3. Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước:

      • 2.4.3.4. Bồi duongx cập nhật kiến thức chuyên sâu cho công chức như thanh tra, kiểm tra, quản lý nợ, tuyên truyền hỗ trợ NNT, kê khai, tin học:

      • 2.4.4. Kinh phí thực hiện Đề án

    • 2.5. Dự kiến hiệu quả của đề án

      • 2.5.1.Ý nghĩa thực tiễn của đề án

      • 2.5.2. Đối tượng hưởng lợi của đề án.

      • 2.5.3. Những khó khăn khi thực hiện Đề án

  • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

    • 3.1. Kết luận

    • 3.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

I.MỞ ĐẦU1.1.Tính cấp thiết của đề ánTrong thời đại ngày nay, con người được coi là một tài nguyên, một nguồn lực. Bởi vậy, việc phát triển con người phát triển nguồn nhân lực trở thành trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực. Đầu tư vào con người là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển bền vững. Việt Nam đang bước vào thời kỳ Công nghiệp hóa Hiện đại hóa, hội nhập quốc tế. Sự nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao. Vận mệnh của đất nước, tương lai phát triển, khả năng đi lên của Việt Nam đều phụ thuộc vào chính bản thân con người Việt Nam. Vì vậy, để phát triển đất nước, chúng ta không thể không quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề mà mỗi quốc gia đều phải quan tâm chăm sóc,bồi dưỡng, phát triển và tìm cách phát huy có hiệu quả trên con đường phát triển. Nguồn lực con người nói chung và nguồn nhân lực xét trên khía cạnh độ tuổi lao động là nguồn lực cơ bản của sự phát triển kinh tếXH. Trên phạm vi rộng hơn thì con người đứng ở trung tâm của sự phát triển là tác nhân và là mục đích của sự phát triển. Nhận thức được vai trò của nguồn nhân lực,ĐH Đảng VIII đã khẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn nhân lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định sự thắng lợi của công cuộc Công nghiệp hóa Hiện đại hóa”Nguồn nhân lực Cục thuế TP Hà Nội nói riêng và ngành Thuế Việt Nam nói chung những năm qua mặc dù đã tăng về chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu nhưng so với yêu cầu của công cuộc cải cách và hiện đại hóa ngành thuế đã được Chính phủ phê duyệt thì vẫn còn nhiều điều bất cập.Trong đó có một bộ phận cán bộ, công chức quản lý thuế yếu kém về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, chưa tận tâm với công việc. Đạo đức lối sống , kỹ năng giao tiếp ứng xử còn hạn chế…Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành thuế đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức quản lý thuế phải được đào tạo, rèn luyện để có tư cách đạo đức tốt, có tư duy mới, phong cách làm việc khoa học, hiểu biết sâu rộng .về nghiệp vụ và thành thạo kỹ năng quản lý thuế . Chính vì vậy, nhiệm vụ xây dựng, kiện toàn bộ máy tổ chức, củng cố đội ngũ công chức thuế tiến lên chính quy, hiện đại đang là yêu cầu hết sức cấp bách, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách và hiện đại hóa hệ thống thuế trong giai đoạn 20112020Trong thời gian tham gia khoa học “ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp phòng và tương đương” do Học viện Hành chính mở tại Cục Thuế Hà Nội, bản thân tôi đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức, kỹ năng, kinh nghiêm thiết thực và bổ ích cho công tác lãnh đạo, quản lý. Liên hệ với thực tế tại đơn vị nơi đang công tác thì tôi nhận thấy nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề bức thiết, nổi cộm nhất. Chính vì vậy tôi xin chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Cục Thuế Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020” làm Đề án cuối khoa, góp phần thiết thực triển khai thực hiện chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 20112020.

Ngày đăng: 21/04/2018, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w