1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay

135 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Đáp Ứng Yêu Cầu Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Tỉnh Vĩnh Phúc Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Vĩnh Phúc
Chuyên ngành Đào Tạo Nguồn Nhân Lực
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 700 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đào tạo nguồn nhân lực (NNL) có vai trò quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước. Ngày nay, các lợi thế về số lượng lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên đã dần được thay bởi trình độ khoa học, trình độ người lao động và khả năng tổ chức quản lý nguồn lao động hợp lý. Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, sự hợp tác để phát triển, cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng trở nên gay gắt thì ưu thế thuộc về quốc gia có NNL chất lượng cao. Vì vậy, đào tạo NNL có chất lượng cao nhằm tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trở thành vấn đề cấp bách của mọi quốc gia. Trên thế giới, những nước đặc biệt quan tâm và có chính sách đào tạo, phát triển NNL đã tạo ra được lực lượng lao động kỹ thuật cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng tưởng kinh tế, là tiền đề cho phát triển bền vững. Ở nước ta, Đảng và Nhà nước luôn coi trọng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đề ra trong từng thời kỳ. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững... là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ CNH, HĐH. Vĩnh Phúc là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng Bắc Bộ, từ khi tái lập tỉnh (1997) đến nay, tỉnh đã và đang triển khai thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội (KT XH) do Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X và XI của Đảng và Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII, XIV và XV đề ra, đến nay, tỉnh đã đạt được những thành tựu quan trọng. Kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao và khá ổn định, vốn đầu tư tăng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản, văn hoá xã hội có bước phát triển khá, đời sống của nhân dân từng bước được nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh. Đạt được kết quả đó, trong quá trình phát triển KT XH, thực hiện CNH, HĐH, Lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc sớm nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của NNL, tỉnh đã quan tâm và ban hành nhiều cơ chế, chính sách đào tạo và phát triển NNL. Từ năm 2008, Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc đã ban hành Nghị quyết số 06NQTU về phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. Mục tiêu đặt ra là: Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH. Trong những năm qua, cơ cấu và chất lượng NNL của tỉnh đã có sự thay đổi theo hướng tích cực. Quy mô và chất lượng giáo dục đào tạo được nâng lên, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhanh. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, công chức, viên chức được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng về mọi mặt. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo NNL được chú trọng đầu tư. Tuy nhiên, NNL của tỉnh nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH. Tỉnh thiếu đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ chuyên gia giỏi và lao động kỹ thuật cao trong các lĩnh vực. Khả năng tự tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp của người lao động còn nhiều hạn chế. Đạo đức, tác phong, kỷ luật của một bộ phận người lao động còn bất cập; trình độ ngoại ngữ, tin học và kỹ năng nghề nghiệp còn thấp. Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động chưa theo kịp quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động giữa các ngành nghề, các thành phần kinh tế và các vùng miền còn bất hợp lý, năng suất lao động còn thấp, nhất là khu vực nông nghiệp, nông thôn. Để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH và Xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh có đủ các yếu tố cơ bản của một tỉnh công nghiệp. Đến năm 2020 Vĩnh Phúc cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp, là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch của khu vực và của cả nước; nâng cao rõ rệt mức sống nhân dân; môi trường được bảo vệ bền vững; đảm bảo vững chắc về quốc phòng, an ninh; hướng tới trở thành Thành phố Vĩnh Phúc vào những năm 20 của thế kỷ XXI 11, tr.33. Đòi hỏi tỉnh phải có những chính sách, giải pháp hợp lý nhằm đào tạo, phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay làm luận văn thạc sỹ Triết học.

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nguồn nhân lực (NNL) có vai trò định nghip công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) t nc Ngày nay, lợi số lợng lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên đà dần đợc thay trình độ khoa học, trình độ ngời lao động khả tổ chức quản lý nguồn lao động hợp lý Trong xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế, hợp tác để phát triển, cạnh tranh quốc gia ngày trở nên gay gắt u thuộc quốc gia có NNL chất lợng cao Vì vậy, đào tạo NNL có chất lợng cao nhằm tăng lực cạnh tranh kinh tế trở thành vấn đề cấp bách quốc gia Trên giới, nớc đặc biệt quan tâm có sách đào tạo, phát triển NNL đà tạo đợc lực lợng lao động kỹ thuật cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng tởng kinh tế, tiền đề cho phát triển bền vững nớc ta, Đảng Nhà nớc coi trọng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đề thời kỳ Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đà khẳng định: Nguồn lực ngời - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững nhân tố định phát triển đất nớc thời kỳ CNH, HĐH VÜnh Phóc lµ tØnh n»m vïng kinh tÕ träng điểm đồng Bắc Bộ, từ tái lập tỉnh (1997) đến nay, tỉnh đà triển khai thực mục tiêu kinh tế xà hội (KT - XH) Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X XI Đảng Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII, XIV XV đề ra, đến nay, tỉnh đà đạt đợc thành tựu quan trọng Kinh tế có tốc độ tăng trởng cao ổn định, vốn đầu t tăng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản, văn hoá - xà hội có bớc phát triển khá, đời sống nhân dân bớc đợc nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh Đạt đợc kết đó, trình phát triển KT - XH, thực CNH, HĐH, LÃnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc sớm nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng NNL, tỉnh đà quan tâm ban hành nhiều chế, sách đào tạo phát triển NNL Từ năm 2008, Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc đà ban hành Nghị số 06-NQ/TU phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đến năm 2015, định hớng đến năm 2020 Mục tiêu đặt là: Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội, đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH Trong năm qua, cấu chất lợng NNL tỉnh đà có thay đổi theo hớng tích cực Quy mô chất lợng giáo dục - đào tạo đợc nâng lên, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhanh Đội ngũ cán lÃnh đạo, công chức, viên chức đợc quan tâm đào tạo, bồi dỡng mặt Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo NNL đợc trọng đầu t Tuy nhiên, NNL tỉnh nhìn chung cha đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Tỉnh thiếu đội ngũ cán quản lý, đội ngũ chuyên gia giỏi lao động kỹ thuật cao lĩnh vực Khả tự tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp ngời lao động nhiều hạn chế Đạo đức, tác phong, kỷ luật phận ngời lao động bất cập; trình độ ngoại ngữ, tin học kỹ nghề nghiệp thấp Quá trình chuyển dịch cấu lao động cha theo kịp trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động ngành nghề, thành phần kinh tế vùng miền bất hợp lý, suất lao động thấp, khu vực nông nghiệp, nông thôn Để đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc trở thành tỉnh có đủ yếu tố tỉnh công nghiệp Đến năm 2020 Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp, trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch khu vực nớc; nâng cao rõ rệt mức sống nhân dân; môi trờng đợc bảo vệ bền vững; đảm bảo vững quốc phòng, an ninh; híng tíi trë thµnh Thµnh VÜnh Phóc vào năm 20 kỷ XXI [11, tr.33] Đòi hỏi tỉnh phải có sách, giải pháp hợp lý nhằm đào tạo, phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài "Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Phúc nay" làm luận văn thạc sỹ Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng định tăng trởng phát triển kinh tế quốc gia nh địa phơng Việt Nam đà có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ nhà khoa học đề tài nhiều góc độ, phạm vi rộng, hẹp khác nhau, bật lên công trình: PTS Mai Quốc Chánh (Chủ biên) (1999), Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong sách, tác giả đà phân tích vai trò nguồn nhân lực cần thiết phải nâng cao chất lợng NNL, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng NNL nớc ta, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc - TS Bùi Thị Ngọc Lan, (2002) “Ngn lùc trÝ t sù nghiƯp ®ỉi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả đà phân tích rõ vị trí, vai trò, chức nguồn lực trí tuệ - phận trung tâm, làm nên chất lợng sức mạnh ngày tăng nguồn lực ngời, tài sản vô giá quốc gia, dân tộc toàn nhân loại Từ tác giả đa phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ngn lùc trÝ t ViƯt Nam c«ng cc đổi xây dựng đất nớc theo định hớng x· héi chđ nghÜa - TS Ngun H÷u Dịng (2003), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực ngời Việt Nam, Nxb Lao động Xà hội, Hà Nội Tác giả đà trình bày có tính hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển, phân bố sử dụng nguồn lực ngời phát triển kinh tế thị trờng ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa ë níc ta; ®ång thời đề xuất sách giải pháp nhằm phát triển, phân bố hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lực ngời phát triển KT - XH nớc ta TS Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn nhân lực ngời trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Trong sách, tác giả đà phân tích trình CNH, HĐH số quốc gia trình CNH, HĐH Việt Nam, nội dung, đặc điểm CNH, HĐH Việt Nam; phân tích vai trò NNL trình CNH, HĐH, cần thiết phải nâng cao chất lợng NNL, từ đề xuất giải pháp khai thác phát triển nguồn lực ngời trình CNH, HĐH nớc ta - PGS TS Vũ Văn Phúc - TS Nguyễn Duy Hùng (Đồng chủ biên) (2012), "Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế ", Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Cuốn sách đà đề cập t tởng, quan điểm Hồ Chí Minh Đảng ta phát triển nguồn nhân lực; vấn đề lý luận chung nh: Cách tiếp cận nghiên cứu nguồn nhân lực, từ lý luận đến thực tiễn phát triển nguồn nhân lực; kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số ngành nớc số nớc, vùng lÃnh thổ giới Đồng thời phân tích thực trạng, bất cập, thách thức đề xuất giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực nớc ta TS Đỗ Minh Cơng - PGS TS Nguyễn Thị Loan (Đồng chủ biên) (2001), "Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách làm rõ quan điểm, định hớng chiến lợc giải pháp chủ yếu cho việc phát triển lực giáo dục Đại học ë níc ta thêi kú míi - Ln ¸n tiến sỹ Triết học Nguyễn Văn Sơn (2001), Nguồn nhân lực nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta - đặc điểm xu hớng phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn Luận án đà làm rõ sở lý luận số vấn đề thực tiễn nguồn nhân lực nông thôn nớc ta nay, đặc điểm xu hớng phát triển Trên sở đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng, phát triển nguồn nhân lực nông thôn nớc ta phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nớc Luận văn Thạc sỹ Triết học Lê Thị Mai (2005), “Ph¸t triĨn ngn lùc ngêi sù nghiƯp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Bến Tre, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh Trong luận văn, sở thực trạng nguồn lực ngời tỉnh Bến Tre, tác giả đà làm rõ xu hớng vận động nguồn lực ngời, từ đa quan điểm giải ph¸p chđ u nh»m ph¸t triĨn ngn lùc ngêi sù nghiƯp CNH, H§H ë tØnh BÕn Tre thời gian Các công trình đà đề cập tới nhiều khía cạnh khác đào tạo phát triển NNL Trong trình nghiên cứu, luận văn tiếp thu thành khoa học công trình trớc nhằm luận giải vấn đề thực tế đặt việc đào tạo NNL tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở khảo sát thực trạng NNL từ đề xuất giải pháp nhằm đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Nhiệm vụ Trình bày số vấn đề lý luận đào tạo NNL nh: Khái niệm nguồn nhân lực, đào tạo, đào tạo nguồn nhân lực, vai trò nguồn nhân lực trình CNH, HĐH - Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng số lợng, cấu, chất lợng NNL, công tác đào tạo NNL; kết đạt đợc, tồn tại, hạn chế công tác đào tạo NNL tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc dới góc độ Triết học Chủ yếu khảo sát đào tạo nguồn nhân lực trờng cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trung tâm dạy nghề 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực phạm vi ë tØnh VÜnh Phóc tõ t¸i lËp tØnh (1997) đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn đợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thể văn kiện Đại hội; Nghị quyết, sách tỉnh Vĩnh Phúc đào tạo nguồn nhân lực kế thừa kết nghiên cứu công trình khoa học đà công bố - Luận văn đợc thực việc vận dụng quan điểm phơng ph¸p ln chung cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng chủ nghĩa vật lịch sử, vận dụng phơng pháp nghiên cứu lịch sử lôgíc, phơng pháp nghiên cứu hệ thống, phơng pháp thống kê kinh tế - xà hội để nghiên cứu đề tài Đóng góp khoa học luận văn - Luận giải vấn đề lý luận nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa ë níc ta hiƯn mét sè vÊn ®Ị lý luận 1.1 khái niệm NNL, đào tạo nguồn nhân lực nhân tố tác động đến đào tạo NGUồN NHÂN LựC 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực 1.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Theo Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực nhân lực sức lực ngời, nằm ngời làm cho ngời hoạt động Sức lực ngày phát triển với phát triển thể ngời đến mức độ đó, ngời đủ điều kiện tham gia vào trình lao động - ngời có sức lao động Nguồn nhân lực nguồn lực ngời, nguồn lực đợc xét hai khía cạnh Trớc hết, với ý nghĩa nguồn gốc, nơi phát sinh nguồn lực, NNL nằm thân ngời, khác nguồn lực ngêi víi c¸c ngn lùc kh¸c Thø hai, NNL đợc hiểu tổng thể nguồn lực cá nhân ngời Với t cách nguồn lực trình phát triển, NNL nguồn lực ngời có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xà hội, 10 đợc biểu số lợng chất lợng thời điểm định Khái niệm NNL đợc sử dụng rộng r·i ë c¸c níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn từ năm kỷ XX, với ý nghĩa nguồn lực ngời, thể nhìn nhận lại vai trò yếu tố ngời trình phát triển Nội hàm NNL không bao hàm ngời độ tuổi lao động có khả lao động, không bao hàm mặt chất lợng mà chứa đựng hàm ý rộng Theo Liên Hợp quốc, nguồn lực ngời tất kiến thức kỹ lực ngời có quan hệ tới phát triển KT- XH đất nớc Ngày nay, NNL bao hàm khía cạnh số lợng, ngời độ tuổi mà ngời độ tuổi lao động Quan niệm Tổ chức Lao động giới (ILO) lực lợng lao động dân số độ tuổi lao động thực tế có việc làm ngời thất nghiệp Đây khái niệm NNL theo nghĩa tơng đối hẹp, coi NNL nguồn lao động toàn lực lợng lao động kinh tế quốc dân Theo định nghĩa Chng trỡnh Phỏt trin Liờn Hp Quc (UNDP) NNL trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống ngời có thực tế tiềm để phát triển KT - XH cộng đồng Nh vậy, NNL tổng thể tiềm lao động ngời quốc gia đà đợc chuẩn bị mức độ định, có khả huy động vào trình phát triển KT - XH đất nớc Tiềm thể lực ngời thể 121 Đẩy mạnh xà hội hóa GD - ĐT, đa dạng hóa hình thức đào tạo theo hớng linh hoạt, động thiết thực Kết hợp đào tạo quy không quy, đào tạo tập trung không tập trung, đào tạo Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân Tỉnh tập trung vào nâng cao lực quản lý GD - ĐT, đầu t trọng điểm vào ngành, nghề có chi phí đào tạo cao, ngành nghề xà hội cần nhng sở đào tạo Nhà nớc không làm đợc không muốn làm nh: Đào tạo lao động kỹ thuật trình độ cao đòi hỏi vốn đầu t lớn, thiết bị đắt tiền đào tạo đối tợng yếu thế: Ngời tàn tật, ngời nghèo, lao động nơi bị thu hồi đất, di dời, giải tỏa Cho phép sở đào tạo phát huy tính chủ động, tự định chơng trình, giáo trình đào tạo, xác định mục tiêu nội dung, phơng pháp đào tạo, tự lựa chọn hình thức, phơng thức liên kết với doanh nghiệp để đào tạo theo hớng hợp đồng kinh doanh dịch vụ đào tạo, huy động nguồn lực để đại hóa sở đào tạo mình, nâng cao chất lợng để cạnh tranh đào tạo Các doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin, dự báo nhu cầu ngành nghề đào tạo sử dụng lao động, khả thay đổi cấu sản phẩm, đổi thiết bị công nghệ với sở đào tạo, tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề, chơng trình, giáo trình đào tạo, hỗ trợ kinh phí Cần ban hành sách đầu t, sách học nghề sở xác định đủ chi phí đào tạo theo cấp trình độ cấp đào tạo làm sở xác định suất đầu t, chi phí đào tạo, sách chế thu, chi quản lý nguồn 122 thu học phí cho loại hình trờng đào tạo (công lập, công lập liên doanh) Nếu tính đúng, tính đủ với chế thích hợp khuyến khích nhà đầu t vào lĩnh vực đào tạo, trờng công lập liên doanh với nớc Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân bỏ vốn thành lập trờng Đại học, Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề dân lập, t thục sở coi trọng chất lợng, gắn với thị trờng lao động quy hoạch mạng lới đào tạo tỉnh Xây dựng môi trờng pháp lý thuận lợi đảm bảo trờng công lập có điều kiện nâng cao chất lợng Khuyến khích, tạo điều kiện phát triển sở đào tạo, dạy nghề doanh nghiệp, kể doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, thực liên doanh, liên kết với nớc đào tạo, dạy nghề, tìm kiếm khả đa lao động trẻ đào tạo nớc Dành quỹ đất cho việc xây dựng trờng đào tạo, dạy nghề nh dành đất phát triển khu công nghiệp, tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu t nớc đầu t x©y dùng trêng X©y dùng q häc bỉng gåm khoản kinh phí ngân sách nhà nớc, đóng gãp cđa c¸c doanh nghiƯp, c¸c tỉ chøc x· héi cá nhân Xem xét quy định mức học phí thích hợp trờng công, mặt tạo điều kiện đảm bảo công hội học tập cho sinh viên, mặt khác giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nớc mà khuyến khích đợc sinh viên học tập 123 Thực có hiƯu qu¶ ngn vèn vay triƯu EURO cđa Céng hoà Liên bang Đức cho trờng Đào tạo nghề Việt - Đức để mua sắm thiết bị đại đào tạo lao động kỹ thuật trình độ cao đẳng Tiếp tục nghiên cứu tìm đối tác, đa số trờng trọng điểm tỉnh vào chơng trình vay vốn ODA đầu t mua thiết bị đào tạo nghề Vay vốn Ngân hàng phát triển châu (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB), tổ chức quốc tế nớc để phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Tranh thủ dự án viện trợ, kể dự án t vấn phát triển ngành giáo dục - đào tạo để xây dựng hệ thống sách đồng đa thông tin quản lý vào nề nếp Khuyến khích sở đào tạo tỉnh liên kết, hợp tác với sở đào tạo nớc đổi chơng trình, phơng pháp giáo dục, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, nhanh chóng hòa nhập, tiếp cận với chuẩn đào tạo khu vực giới Tăng cờng liên kết, hợp tác Hà Nội - Vĩnh Phúc theo biên ghi nhớ lÃnh đạo tỉnh Trong Hà Nội giúp Vĩnh Phúc đào tạo NNL kỹ thuật cao mà Hà Nội mạnh trờng Cao đẳng Nghề Hà Nội, tạo điều kiện doanh nghiệp Hà Nội sử dụng lao động Vĩnh Phúc Tăng cờng liên kết hợp tác vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tỉnh lân cận theo thỏa thuận hợp tác phát triển KT - XH có lĩnh vực đào tạo Tạo điều kiện giúp đỡ lẫn đào tạo phát triển NNL mà địa phơng mạnh riêng 124 Khuyến khích phát triển hình thức đào tạo, truyền nghề làng nghề truyền thống, hình thức đào tạo đơn giản, ngời lao động dễ thích nghi, chi phí đào tạo thấp, gắn trực tiếp đào tạo với sử dụng lao động Nhà nớc cần hỗ trợ tạo điều kiện để nghệ nhân tìm tòi, nghiên cứu, viết sách đào tạo, dạy nghề bớc đa hình thức đào tạo ngày hoàn thiện, nề nếp Có sách khuyến khích nghệ nhân tích cực tham gia công tác truyền nghề Hiện nay, trung tâm khuyến cơng địa phương tích cực phối hợp với đơn vị đào tạo cải tiến đa dạng hố hình thức, nội dung đào tạo đào tạo dài hạn, ngắn hạn, kèm cặp, truyền nghề gia đình, sở sản xuất làng nghề, đào tạo lại, đào tạo chỗ, lưu động, trọng nghề mũi nhọn địa phương, đào tạo nghề phục vụ xuất lao động, tìm kiếm thơng tin nhằm hướng dẫn, giải việc làm cho học viên Điểm yếu lớn người lao động ngoại ngữ, khả giao tiếp, làm việc mơi trường cơng nghiệp Vì vậy, chương trình dạy nghề cần phải đưa nội dung đào tạo ngoại ngữ tác phong công nghiệp, kiến thức ứng xử văn hóa nơi cơng sở Các quan quản lý cần tăng cường điều tra, nắm thông tin nhu cầu học nghề, tìm kiếm việc làm lao động nơng thơn Nếu thực việc xã hội hố cơng tác đào tạo, thu hút thành phần kinh tế, xã hội tham gia đào tạo chắn hiệu công tác đào tạo tốt nhiều Thêm vào đó, cần cải tiến chế sách quản lý, thủ tục sử dụng kinh phí Tăng mức kinh phí hỗ trợ thời gian đào tạo cho người lao động để đáp ứng yêu cầu làm hàng xuất khẩu, vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn Đặc biệt, việc hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo lao động hướng có nhiều triển vọng Hiện tỉnh có Đề án xã hội quan tâm “Đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020” nhằm chuyển đổi dạy nghề theo 125 nhu cầu doanh nghiệp xã hội; “Đề án phát triển giáo viên dạy nghề giai đoạn 2009 - 2015” Đặc biệt, đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” đặt mục tiêu bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng triệu lao động nông thôn Lao động nơng thơn học nghề hỗ trợ chi phí đào tạo từ đến triệu đồng Một số đối tượng thuộc diện hưởng sách ưu đãi cịn hỗ trợ tiền ăn (15.000đ/ngày), hỗ trợ tiền lại Sau học nghề có 70-80% số học viên tốt nghiệp tìm việc làm Tổng kinh phí thực đề án lấy từ nguồn ngân sách, dự kiến 32.000 tỷ đồng Đây bước đột phá giúp cho công tác đào tạo nghề vùng nông thôn đạt hiệu cao KÕt luËn Muốn thực thành công CNH, HĐH phải có nguồn lực: Nguồn lực ngời, vốn, tài nguyên thiên nhiên Các nguồn lực cần thiết có mối quan hệ chặt chẽ với nhng mức độ tác động vai trò chúng toàn trình CNH,HĐH không giống nhau, nguồn lực ngời giữ vai trò định Nguồn lực ngời nguồn lực nội tại, bản, tất yếu, giữ vị trí trung tâm hệ thống nguồn lực CNH, HĐH, nguồn lực nguồn lực, tài nguyên tài nguyên, chủ thể trực tiếp định toàn CNH, HĐH Hơn nữa, ngời đối tợng mà công CNH, HĐH phải hớng vào phục vụ, đầu t, phát triển Bởi trình CNH, HĐH phải gắn tăng trởng kinh tế với đáp ứng phúc lợi nhân dân, tiến công xà hội phát triển bền vững Mỗi thành nghiệp CNH, 126 HĐH phải tạo điều kiện, phơng tiện để nâng cao chất lợng sống cho ngêi, ph¸t triĨn NNL VÜnh Phóc cã lùc lợng lao động dồi dào, năm qua, tỉnh đà quan tâm đầu t có chuyển biến tích cực công tác đào tạo, phát triển NNL phục vụ cho CNH, HĐH Tuy nhiên, đào tạo NNL tỉnh có hạn chế: Trình độ chuyên môn kỹ thuật ngời lao động thấp, kỹ lao động, thể lực văn hóa ngời lao động bất cập, việc phân bố, khai thác sử dụng lao động cha hợp lý, cân đối nhiều phơng diện đà ảnh hởng tới trình phát triển KT - XH đời sống nhân dân Vì vậy, việc đào tạo phát triển NNL hợp lý, có hiệu đáp ứng yêu cầu tỉnh công nghiệp vào năm 2020 thành phố Vĩnh Phúc vào năm 20 kỷ XXI nhiệm vụ cấp bách Trong năm tới, tỉnh cần trọng công tác đào tạo để có NNL chất lợng cao, cân đối ngành nghề đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng lao động, phục vụ CNH, HĐH phát triển kinh tÕ - x· héi cđa tØnh Thùc hiƯn ph©n bố sử dụng NNL cách hợp lý, tăng tỷ lệ lao động khu vực thành thị ngành công nghiệp, xây dựng - dịch vụ giảm lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn sách biện pháp cụ thể nh đẩy mạnh đầu t, phát triển doanh nghiệp, phát triển du lịch ngành công nghiệp mới, cải tạo bớc kinh tế nông nghiệp, hỗ trợ đào tạo NNL, khuyến khích nông dân tự nguyện học nghề 127 Mỗi ngời lao động cần có trách nhiệm, nghĩa vụ học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ thân đáp ứng yêu cầu lao động xà hội, không trông chờ, ỷ lại vào nhà nớc Các cấp, ngành có biện pháp cụ thể, hợp lý nhằm khuyến khích phát triển NNL giai đoạn Để thực tốt công tác đào tạo, phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH thời gian tới, xin có số kiến nghị nh sau: Đối với Trung ¬ng Ưu tiên tăng chi ngân sách đầu tư cho công tác đào tạo dạy nghề, đặc biệt ý đến vấn đề đào tạo lại cho nhân lực làm việc Nghiên cứu đưa Vĩnh Phúc tỉnh trọng điểm đào tạo nghề chất lượng cao phục vụ tỉnh vùng Bắc Bộ Sớm triển khai dự án xây dựng Trung tâm bồi dưỡng lao động xuất (trực thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội) Dự án xây dựng Trung tâm đào tạo kỹ thuật Mê Kông Nhật Bản (vốn ODA) §èi víi tØnh - Đề xuất nghiên cứu thí điểm đổi quản lý Nhà nước đào tạo NNL tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng sau: + Thành lập Trung tâm dự báo cung cầu lao động, quản lý thị trường lao động trực thuộc UBND tỉnh Trung tâm có nhiệm vụ tập hợp thông tin nhu cầu lao động từ doanh nghiệp, ngành kinh tế thông tin từ sở đào tạo tỉnh; gắn kết cung cầu lao động Hàng tháng, quý, năm báo cáo UBND tỉnh Đồng thời tham mưu, tư vấn cho UBND tỉnh vấn đề NNL tỉnh, xây dựng kế hoạch hàng quý, hàng năm, năm, 10 năm, đề xuất biện pháp chiến lược đào tạo, phát triển NNL cho UBND tỉnh 128 + Thí điểm hợp Trung tâm dạy nghề với Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện, thị, thành phố thành đơn vị Trung tâm giáo dục - dạy nghề sở, ngành quản lý, nhằm có điều kiện tập trung đầu tư sở vật chất, giáo viên, học sinh để nâng cao chất lượng đào tạo + Khuyến khích sở dạy nghề tư nhân tham gia hệ thống đào tạo nhân lực tỉnh Thường xuyên tổ chức định kỳ lớp thi cấp chứng nghề cho lao động đào tạo sở tư nhân + Thí điểm mơ hình đào tạo liên thơng lao động đạt chuẩn cao sở dạy nghề tư nhân lên cấp bậc Cao đẳng, Đại học Kiến nghị cho phép liên thông đào tạo nghề từ trung cấp lên cao đẳng, đại học 129 Danh mục tài liệu tham khảo ng Quốc Bảo (2008), Nghiên cứu số phát triển người (HDI) Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Mai Quèc Chánh (1999), Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Thống kê, Hà Nội Đỗ Minh Cơng - Nguyễn Thị Loan (Đồng chủ biên) (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tô Quang Cơng (2004), Nghiên cứu phân bố sử dụng lực lợng lao động địa bàn Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2010 Những giải pháp đồng nhằm khai thác tiềm lao động VÜnh Phóc Phạm Tất Dong (1996), “Đẩy mạnh cơng tác giáo dục - đào tạo phục vụ công tác CNH, HĐH đất nước”, Công tác Tư tưởng, (10) Hå Anh Dịng (2002), Ph¸t huy u tè ngêi lực lợng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Dịng (2003), Sư dơng hiƯu qu¶ ngn lùc ngêi Việt Nam, Nxb Lao động - Xà hội, Hà Nội 10 Đảng Vĩnh Phúc (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII 130 11 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV 12 Đảng Vĩnh Phúc (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII BCHTƯ (khoá VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 20 Đinh Khắc Định (2005), Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa đại hóa tỉnh Đắk Nông, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quèc gia Hå ChÝ Minh 21 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp phát triển 131 nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Ni 23 Phạm Văn Đức (1999), "Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn lực ngời", T¹p chÝ TriÕt häc, (6) 24 Nguyễn Minh Đường, (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Hà Nội, Đề tài KX – 07 – 14 25 Trương Thu Hà (2001), “Cơ hội thách thức việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí khoa học xã hội nhân văn, (4) 26 Lê Thanh Hà (2009), Phát triển Nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam q trình CNH, HĐH đất nước vai trị cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Ph¹m Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề ngời nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hằng (1999), “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010”, Tạp chí Cộng sản, (7) 29 Nguyễn Văn Hiệu (1997), "Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài để thực CNH, HĐH đất nớc", Tạp chí Cộng sản, (1) 30 Lê Quang Hùng (2006), Nguồn nhân lực chất lợng cao cho phát triển kinh tế - xà hội thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh 31 Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người CNH, HĐH Việt nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, H Ni 32 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Nghị số 16/2008/NQ-HĐND số sách phát triển 132 đội ngũ cán bộ, công chức viên chức tỉnh đến năm 2015, định hớng đến năm 2020 33 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Nghị số 37/2011/NQ-HND ngày 19/12/2011 HĐND tỉnh v số sách hỗ trợ dạy nghề, giải việc làm giảm nghèo giai đoạn 2012 – 2015 34 Phạm Khiêm ích - Nguyễn Đình Phan (1995), CNH, HĐH Việt Nam nớc khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn nhân lực ngời trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 36 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Ngn lùc trÝ t sù nghiƯp ®ỉi míi ë Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đặng Bá LÃm - Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực công nghệ u tiên nớc ta thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội 39 C.Mác - Ph.Ănghen (1994), Toàn tập, Tập 03, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác - Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác - Ph.Ănghen (1995), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, H Ni 133 42 Lê Thị Mai (2005), Phát triĨn ngn lùc ngêi sù nghiƯp c«ng nghiƯp hoá, đại hoá tỉnh Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 43 Phạm Thành Nghị - Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 44 Nguyễn Bá Ngọc - Trần Văn Hoan (2002), Toàn cầu hoá: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động - Xà hội, Hà Nội 45 Nguyn Thiện Nhân (2010), “Quy hoạch nguồn nhân lực quốc gia”, Bỏo Tin phong, (330) 46 Vũ Văn Phúc - Nguyễn Duy Hùng (Đồng chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Quốc hội (2005) Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Sơn (2001), Nguồn nhân lực nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta đặc điểm xu hớng phát triển, Luận án tiến sỹ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trờng ĐH KHXH&NV 49 Sở Lao động - Thơng binh Xà hội Vĩnh Phúc (từ 2009 2012), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nghề tỉnh Vĩnh Phóc 134 50 Ngun Thanh (2005), Ph¸t triĨn ngn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Lao động xã hội 52 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 145/2004 QĐ-TTg phương hướngchủ yếu phát kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 53 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyt nh s 641/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc ngời Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030 54 Trung tõm Thụng tin khoa học người quốc gia (2004), Phát triển người, NNL, giáo dục việc làm - vấn đề quan trọng kỷ XXI 55 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2006), Nghị số 03-NQ/TU ngày 27/12/2006 phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2020 56 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2008), Nghị số 06-NQ/TU ngày 25/2/2008 phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đến năm 2015, định hớng đến năm 2020 57 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 58 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn lực tài năng, kinh nghiệm giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 135 59 ñy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch tng th ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi tØnh VÜnh Phóc đến năm 2020 tm nhỡn đến năm 2030 60 ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tm nhỡn đến năm 2030 61 ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 62 Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), “Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH”, Tạp chí Giáo dục, (4) 63 Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), “Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục hòa nhập Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học, (3) ... tiết Chơng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta số vấn đề lý luận 1.1 khái niệm NNL, đào tạo nguồn nhân lực nhân tố tác động đến đào tạo NGUồN NHÂN LựC 1.1.1... lý nhằm đào tạo, phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài "Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Phúc nay" làm... cứu đề tài Đóng góp khoa học luận văn - Luận giải vấn đề lý luận nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 19/07/2022, 12:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (2008), Nghiên cứu chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chỉ số phát triển con người (HDI)của Việt Nam
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
2. Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nguồnnhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 1998
3. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lợng nguồn nhânlực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc
Tác giả: Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1999
4. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kêtỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2012
5. Đỗ Minh Cơng - Nguyễn Thị Loan (Đồng chủ biên) (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cơng - Nguyễn Thị Loan (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
7. Phạm Tất Dong (1996), “Đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo phục vụ công tác CNH, HĐH đất nước”, Công tác Tư tưởng, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo phục vụcông tác CNH, HĐH đất nước”," Công tác Tư tưởng
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1996
8. Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố con ngời trong lực l- ợng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xãhội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy yếu tố con ngời trong lực l-ợng sản xuất ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Hồ Anh Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 2002
9. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con ngời ở Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn lựccon ngời ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2003
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thờikỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chớnh trị Quốc gia
Năm: 1991
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII BCHTƯ (khoá VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lầnthứ VII BCHTƯ (khoá VII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sựthật
Năm: 2011
20. Đinh Khắc Định (2005), Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nguồn nhân lực cho công nghiệphóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông
Tác giả: Đinh Khắc Định
Năm: 2005
21. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trongthế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
23. Phạm Văn Đức (1999), "Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực con ngời", Tạp chí Triết học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm khai thác cóhiệu quả nguồn lực con ngời
Tác giả: Phạm Văn Đức
Năm: 1999
24. Nguyễn Minh Đường, (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Hà Nội, Đề tài KX – 07 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lựctrong điều kiện mới
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 1996
25. Trương Thu Hà (2001), “Cơ hội và thách thức đối với việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí khoa học xã hội và nhân văn, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội và thách thức đối với việc đào tạo, phát triểnnguồn nhân lực Việt Nam”, "Tạp chí khoa học xã hội và nhân văn
Tác giả: Trương Thu Hà
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w