Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực trẻ đáp ứng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở tỉnh Điện Biên hiện nay...24 KẾT LUẬN...27 TÀI LIỆU THAM KHẢO...28... Hội nghị Ban
Trang 1TIỂU LUẬN MÔN : QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1.1 Một số khái niệm cơ bản 2
1.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực 2
1.1.2 Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực 2
1.1.3 Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3
1.2 Yêu cầu của công nghiệp hóa- hiện đại hóa đối với nguồn nhân lực 3
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRƯỚC YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY 5
2.1 Đặc điểm tỉnh Điện Biên và yêu cầu của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đối với nguồn nhân lực ở tỉnh hiện nay 5
2.1.1 Đặc điểm tỉnh Điện Biên đối với nguồn nhân lực ở tỉnh hiện nay 5
2.1.2 yêu cầu của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đối với nguồn nhân lực ở tỉnh hiện nay………… 8
2.2 Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Điện Biên 11
2.3 Những hạn chế về nguồn nhân lực ở tỉnh Điện Biên 14
2.4 Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại 17
2.4.1 Nguyên nhân khách quan 17
2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 18
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY 19
3.1 Phương hướng chủ yếu 19
3.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa ở tỉnh Điện Biên 22
3.2.1 Mục tiêu chug 22
3.2.2 Mục tiêu cụ thể 23
3.3 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực trẻ đáp ứng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở tỉnh Điện Biên hiện nay 24
KẾT LUẬN 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 4MỞ ĐẦU
Ngày nay, trước sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ và thông tin, sự giao lưu trí tuệ và tư tưởng liên minh kinh tế giữa các khu vựctrên thế giới Sự ra đời của nhiều công ty xuyên quốc gia đã tạo ra tốc độ tăngtrưởng kinh tế chưa từng thấy Tình hình đó đã dẫn đến sự quốc tế hoá kinh tế thếgiới, gây nên những đảo lộn về chính trị xã hối sâu sắc mang tính toàn cầu và đang
đi đến thiết lập một trật tự thế giới mới Trong bối cảnh đó, khu vực châu á-TháiBình Dương đang nổi lên là khu vực kinh tế năng động nhất Một trong những yếu
tố chủ chốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng là vai trò của nguồn nhân lực Nền kinh tế tri thức là kinh tế dựa trên các trụ cột chủ yếu là công nghệ thông tin,công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới Để có được nền kinh tế tri thức cầnphải xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc để phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt làcông nghệ thông tin; đồng thời phải đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo hay nóicách khác phải đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực Suy cho cùng tri thức là hệquả, là tất yếu của sự phát triển nguồn nhân lực Các nước muốn phát triển nềnkinh tế tri thức cần phải đầu tư cho phát triển con người mà cốt lõi là phát triển giáodục và đào tạo,đặc biệt là đầu tư phát triển nhân tài Nhờ có sự đầu tư cho phát triểnnguồn nhân lực mà nhiều nước chỉ trong một thời gian ngắn đã nhanh chóng trởthành nước công nghiệp phát triển Không nên chờ cho đến khi sự nghiệp CNH,HĐH kết thúc mới tiến hành xây dựng kinh tế tri thức, mà ngay trong giai đoan này,
để phát triển và theo kịp các nước trên thế giới, chúng ta phải đồng thời quan tâmtới những lĩnh vực mà chúng ta có thể tiếp cận Việc xác định nội dung các ngànhkinh tế trong quá trình CNH, HĐH, chuẩn bị các điều kiện vật chất và con người đểtiếp cận kinh tế tri thức trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mọi cấp, mọingành, nhất là các cấp hoạch định chiến lược Trong việc chuẩn bị ấy việc nghiêncứu thực trạng mạnh, yếu và tìm ra giải pháp phát triển nguồn nhân lực là quantrọng và cấp bách nhất trong giai đoạn hiện nay
Trang 5NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người có quan hệ chặt chẽ với dân số, là bộphận quan trọng trong dân số, đóng vai trò tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho
xã hội
Có thể hiểu rằng, nguồn nhân lực xã hội là tổng thể tiềm năng lao động cókhả năng huy động tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xãhội trong hiện tại cũng như trong tương lai
Ở nước ra, khái niệm nguồn nhân lực được sử dụng rộng rãi từ khi bắt đầucông cuộc đổi mới Tùy theo cách tiếp cận khái niệm nguồn nhân lực xã hội có thểkhác nhau, do đó, quy mô nguồn nhân lực xã hội cũng khác nhau Theo quan niệmdân số học lao động, nguồn nhân lực xã hội bao gồm dân số trong độ tuổi lao động,trong đó nhấn mạng dân số có khả năng lao động đang có việc làm ( tức là đang hỏađộng kinh tế) và đang không có việc làm (Thường gọi là thất nghiệp)
Như vậy, nguồn nhân lực là khái niệm phát triển mới theo nghĩa nhấn mạnh,
đề cao hơn yếu tố chất lượng Không tách rời máy móc giữa số lượng và chất lượng.Song rõ ràng để đáp ứng yếu cầu của kỷ nguyên kinh tế tri thức, yếu tố chất lượngngày càng quan trọng
1.1.2 Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực
Về mục tiêu, phát triển nguồn nhân lực xã hội là quá trình hoàn thiện và nângcao năng lực lao động và năng lực sáng tạo của nguồn lực con người nhằm đáp ứngyêu cầu của việc làm trong hiện tại và thích ứng với sự đổi mới trong tương lai
Về tính chất, phát triển nguồn nhân lực xã hội là một quá trình mang tính liêntục và chiến lược nhằm nâng cao năng lực của nền sản xuất xã hội về yếu tố conngười
Về nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm nhiều hoạt động chức năng:hợp lý hóa quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Trang 6Trong đó, phát triển nguồn nhân lực về chất lượng trên cả 3 phương diện thể lực, trílực và phẩm chất lao động mới) là nội dung trọng yếu.
Về biện pháp, phát triển nguồn nhân lực được hiểu là quá trình thực hiệntổng thể các chính sách và biện pháp thu hút, duy trì và đào tạo mang tính chất “đầu
tư chiến lược” về con người của nhà nước, của xã hội và của mỗi cá nhân
1.1.3 Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Có thể hiểu theo nghĩa rộng, Công nghiệp hóa là quá trình chuyển dịch từkinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp sang xã hộicông nghiệp, từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp
Còn theo nghĩa hẹp, CNH được hiểu là quá trình chuyển dịch từ nền kinh tếtrong đó nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo sang nền kinh tế công nghiệp là chủđạo.Hiện đại hóa, theo cách hiểu phổ biến hiện nay là quá trình chuyển biến từ tổchức truyền thống cũ sang trình độ tiên tiến, hiện đại
Đảng và Nhà nước đã xác định đưa Việt Nam theo con đường tiến lên chủnghĩa xã hội Trong đó đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa là nhiệm vụ trọngtâm, là con đường duy nhất để PTKT, để xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ,văn minh
Để thực hiện mục tiêu của công nghiệp hóa hiện đại hóa một cách phù hợpvới xu thế chung và đặc biệt là thực tế của đất nước Hội nghị Ban chấp hành Trungương Đảng khóa VII (1994) đã đưa ra khái niệm công nghiệp hóa hiện đại hóa:
“Công nghiệp hóa hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao độngthủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến lao động cùng với công nghệ,phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra NSLĐ xã hội cao”[2] Các Nghịquyết Đại hội Đảng VIII, IX, X, XI tiếp tục thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước
1.2 Yêu cầu của công nghiệp hóa- hiện đại hóa đối với nguồn nhân lực
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là con đường phát triển tất yếu mà mỗi quốcgia phải trải qua, một qui luật phổ biến trong tiến trình vận động và phát triển của
Trang 7các nước trên thế giới Ở Việt Nam, đất nước ta đang bước vào thời kì đẩy mạnhcông nghiệp hóa - hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nó không chỉ đơnthuần là công cuộc xây dựng kinh tế, mà còn là quá trình biến đổi cách mạng sâusắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Đảng ta xác định:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện cáchoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng laođộng thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với côngnghệ, phương tiện và phương pháp quản lý tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triểncủa công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hộicao”
Đảng ta khẳng định: phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩynhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường, gópphần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, sựphát triển nhanh, bền vững của đất nước
Những nội dung của quan điểm trên đây khá toàn diện và đầy đủ về côngnghiệp hóa - hiện đại hóa Nó đã phản ánh một phạm vi rộng lớn của quá trình côngnghiệp hóa, chỉ ra cái cốt lõi của sự nghiệp cách mạng này ở nước ta hiện nay, đólà: cải biến lao động thi công, lạc hậu thành lao động sử dụng kĩ thuật tiên tiến, hiệnđại để đạt tới năng suất lao động xã hội cao, gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa,xác định vai trò của công nghiệp và khoa học - công nghệ trong giai đoạn hiện nay
Công nghiệp hóa- hiện đại hóa là một quá trình rộng lớn, khó khăn, phức tạp
Nó bao gồm những nội dung cơ bản như:
Thứ nhất, phát triển lực lượng sản xuất trên cơ sở thực hiện cơ khí hóa nềnsản xuất xã hội và áp dụng những thanh tựu của khoa học – công nghệ hiện đại
Thứ hai, Công nghiệp hóa- hiện đại hóa hướng ra xuất khẩu
Thứ ba: quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa được thực hiện trên tất cảcác ngành, các lĩnh vực hoạt động của một nước, trong đó chú trọng đặc biệt đếnphát triển công nghiệp; nó thúc đẩy hình thành cơ cấu kinh tế mới hợp lý cho phépkhai thác tốt các nguồn lực và lợi thế của một mớc
Trang 8Thứ tư, công nghiệp hóa - hiện đại hóa là phương thức có tính phổ biến đểthực hiện mục tiêu của mỗi nước.
Tóm lại: con người vừa là sản phẩm của lịch sử, vừa là chủ thể của lịch sử,vai trò chủ thể sáng tạo ra lịch sử có ý nghĩa vô cùng to lớn Phát huy vai trỏ chủ thểsáng tạo của con người là nhằm phát huy tối đa nguồn lực con người, tạo ra độnglực mạnh mẽ cho việc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóađất nước
Đối với việc thực hiện công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước,nguồn lực con người trong đó nguồn nhân lực trẻ được xem là một trong nhữngnhân tố hàng đầu, quyết định Chính vì vậy, việc đào tạo ra một thế hệ trẻ với nhữngcon người có thể lực, trí lực, có nhân cách, nhanh nhạy trước sự thay đổi như vũ bãocủa khoa học - công nghệ, đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp hóa - hiện đại hóahiện nay là một trong những nhiệm vụ then chốt
Do đó, ở Việt Nam nói chung và đối với tỉnh Điện Biên nói riêng, việc đi vàonghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ từ đó thấyđược sự cần thiết và cấp bách của việc phát triển nguồn nhân lực trẻ, nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực trẻ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRƯỚC YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN
NAY 2.1 Đặc điểm tỉnh Điện Biên và yêu cầu của công nghiệp hóa – hiện
đại hóa đối với nguồn nhân lực ở tỉnh hiện nay.
2.1.1 Đặc điểm tỉnh Điện Biên đối với nguồn nhân lực ở tỉnh hiện nay.
Điện Biên là một tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc,
có diện tích tự nhiên: 9.541,25 km2 Có tọa độ địa lý 20o54’ – 22o33’ vĩ độ Bắc và102o10’ – 103o36’ kinh độ Đông Nằm cách Thủ đô Hà Nội 504 km về phía Tây,phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía TâyBắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây và Tây Nam giáp CHDCND Lào
Là tỉnh duy nhất có chung đường biên giới với 2 quốc gia Lào và Trung hơn 455
km, trong đó: Đường biên giới tiếp giáp với Lào là 414,712 km; với Trung Quốc là
Trang 940,86 km; có đường giao thông đi các tỉnh Bắc Lào và tỉnh Vân Nam của TrungQuốc, có đường hàng không từ Điện Biên Phủ đi Hà Nội và thành phố Hải Phòng.
Chủ yếu là đồi núi dốc, hiểm trở và chia cắt mạnh Được cấu tạo bởi nhữngdãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với độ cao biến đổi từ 200m đếnhơn 1.800m Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng dần từ Tây sangĐông Xen lẫn các dãy núi cao là các thung lũng, sông suối nhỏ hẹp và dốc
Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa Đông tương đối lạnh và
ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều, chịu ảnh hưởng của gió tây khô và nóng Nhiệt độtrung bình hàng năm từ 21o – 23oC, nhiệt độ trung bình thấp nhất thường vào tháng
12 đến tháng 2 năm sau (14o – 18oC), các tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất từtháng 4 - 9 (25oC) Lượng mưa hàng năm trung bình từ 1500 mm đến 2500 mm,thường tập trung theo mùa, mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau ĐiệnBiên có nhiều nắng, khoảng từ 1820 đến 2035 giờ/năm và từ 115 đến 215giờ/tháng; các tháng có giờ nắng thấp là tháng 6, 7; các tháng có giờ nắng caothường là các tháng 3, 4, 8, 9
Điện Biên là nơi hội tụ sinh sống của 19 dân tộc anh em (Thái; Mông; Kinh;Dao; Khơ Mú; Hà Nhì; Lào; Hoa (Hán); Kháng; Mường; Cống; Xi Mun; Si La;Nùng; Phù Lá; Thổ; Tày; Sán Chay và dân tộc khác) Mỗi dân tộc có những nétriêng về ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn hóa… tạo thành bức tranh đa sắc màucho nền văn hóa Điện Biên Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số của tỉnhĐiện Biên là 598.856 người với mật độ dân số là 63 người/km² Trong đó, dân sốnam là 303.436 người và dân số nữ là 295.420 người; dân số thành thị đạt 85,779người, chiếm 14,3% dân số toàn tỉnh và dân số nông thôn đạt 513.077 người, chiếm85,7% dân số toàn tỉnh.Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số của Điện Biên từ năm 2009 đếnnăm 2019 là 2 ‰ Điện Biên có 134.273 hộ gia đình với 24.646 hộ ở thành thị và109.627 hộ ở nông thôn
Đối với tài nguyên thiên nhiên, Điện Biên có các nhóm đất chính là: nhómđất phù sa, nhóm đất đen, nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi Những loại đất này rấtphù hợp để phát triển các loại cây lương thực, hoa màu và cây công nghiệp ngắnngày, trồng và khoanh nuôi tái sinh rừng Tổng diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh
là 108.158 ha, chiếm 11,32% diện tích đất tự nhiên; trong đó diện tích đất lâmnghiệp có rừng là 309.765 ha (chiếm 32,42%), diện tích đất chuyên dùng 6.053 ha
Trang 10(chiếm 0,68%) Ngoài ra, Điện Biên còn có 528.370 ha đất chưa sử dụng, chiếm55,3% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó chủ yếu là đất đồi núi (96,9%) Hiệnnay, toàn tỉnh có 350.854,79 ha rừng, đạt tỷ lệ che phủ hơn 37% Trong rừng cónhiều loại gỗ quý hiếm, giá trị kinh tế cao như: lát, chò chỉ, nghiến, táu, pơmu…Ngoài ra, còn có các loại cây đặc sản khác như cánh kiến đỏ, song mây… Khôngchỉ có nhiều loại thực vật quý hiếm, rừng Điện Biên còn có 61 loài thú, 270 loàichim, 27 loài động vật lưỡng cư, 25 loài bò sát, 50 loài cá đang sinh sống Trongnhững năm gần đây, do nạn đốt rừng và săn bắt chim thú tự do nên lượng chim thúquý trong rừng ngày càng giảm, một số loài đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ĐiệnBiên không có nhiều loại khoáng sản, tuy nhiên qua điều tra sơ bộ trên địa bàn tỉnhvẫn có một số loại khoáng sản chính như than đá, đá đen, vàng, cát, sỏi và các loạivật liệu xây dựng khác… Hiện, mỏ than mỡ Thanh An có trữ lượng khoảng 156.000tấn; mỏ cao lanh ở Huổi Phạ trữ lượng khoảng 51.000 tấn; mỏ đá xây dựng ở TâyTrang; vàng sa khoáng ở thượng nguồn sông Đà; nước khoáng Mường Luân… Tuycác mỏ này có trữ lượng không lớn, nhưng đây là nguồn lực khá quan trọng để pháttriển các ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ở địa phương
Điện Biên là tỉnh giàu tiềm năng du lịch, đặc biệt là lĩnh vực văn hoá - lịch
sử Nổi bật nhất là hệ thống di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ gồm: Sở chỉhuy chiến dịch Điện Biên Phủ - Mường Phăng; các cứ điểm Him Lam, Bản kéo,Độc lập; Các đồi A1, C1, D1, E1 và khu trung tâm tập đoàn cứ điểm của Pháp (Khuhầm Đờ cát) Bên cạnh đó là rất nhiều các hang động, nguồn nước khoáng và hồnước tạo thành nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú, như: Rừng nguyênsinh Mường Nhé; các hang động tại Pa Thơm (Điện Biên), Thẩm Púa (Tuần Giáo);các suối khoáng nóng Hua Pe, U Va; các hồ Pá Khoang, Pe Luông Ngoài ra, ĐiệnBiên còn có tiềm năng văn hóa phi vật thể, với 19 dân tộc anh em chung sống, mỗidân tộc có sắc thái văn hóa riêng rất đa dạng, hiện nay vẫn còn giữ được các phongtục tập quán vốn có, điển hình là dân tộc Thái và H' Mông
Nguồn nước ở Điện Biên rất phong phú với ba hệ thống sông lớn đi qua tỉnh
là sông Đà, sông Mã và sông Mê Công Sông ngòi trong tỉnh thường có độ dốc lớn,nhiều thác ghềnh – đặc biệt là các sông thuộc hệ thống sông Đà và sông Nậm Rốm– nên có tiềm năng phát triển thủy điện Chất lượng nước tương đối cao, ít bị ônhiễm Sông Đà ở Điện Biên có năm phụ lưu chính là Nậm Ma, Nậm Bum, Nậm
Pồ, Nậm Mức và Nậm Muôi Tổng diện tích các lưu vực khoảng 5300 km², chiếm
Trang 1155% diện tích tự nhiên của tỉnh Sông Đà chảy qua huyện Mường Nhé, Mường Chà,Tủa Chùa, Tuần Giáo và thị xã Mường Lay,…
Sự phát huy thế mạnh của tự nhiên và hạn chế của nó cũng không tách rờihoàn cảnh kinh tế - xã hội – nhân văn, đó là hai mặt thống nhất của hệ thống tựnhiên - con người, nhất là trong hoàn cảnh của Tỉnh hầu như không còn cảnh quan
tự nhiên do con người đã khai thác lãnh thổ từ lâu đời Phải giáo dục cho mọi ngườigắn bó với tự nhiên, yêu mến và bảo vệ tự nhiên để xây dựng cảnh quan văn hóagiàu đẹp Để xây dựng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đồng thời cần phải xây dựngtốt mạng lưới đô thị, lấy thành phố Điện Biên làm cực phát triển, giữ vai trò thúcđẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn tỉnh, bao gồm cả đô thị lẫn nông thôn
Tựu trung lại, Điện Biên là một vùng quê giàu truyền thống yêu nước, đấutranh cách mạng và lao động sáng tạo, một vùng kinh tế, văn hóa, văn hiến tiêu biểu
và có vị thế đặc biệt trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh xây dựng và bảo vệ đấtnước
Hiện nay, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Điện Biên đangđược hội tụ cả hai lợi thế rất căn bản là kinh tế nông nghiệp và kinh tế du lịch ĐiệnBiên lại là nơi có nguồn lao động rất dồi dào và chất lượng lao động đang ngày mộtnâng cao cùng với sự nâng cao của trình độ văn hóa, học vấn, tay nghề và sự năngđộng, nhanh nhạy trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa ĐiệnBiên đang có hướng đầu tư đúng và có chỉ số phát triển con người cao Lợi thế nàykhông còn ở dạng tiềm năng và đang trở thành hiện thực sinh động, Điện Biên cũngđang dần hội tụ được các yếu tố “thiên thời”, “địa lợi”, và “nhân hòa” để phát triển
2.1.2 yêu cầu của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đối với nguồn nhân
Nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của cảnước nói chung, của tỉnh nói riêng, các cấp lãnh đạo tỉnh đã xây dựng kế hoạch và
Trang 12đưa ra mục tiêu trước mắt và lâu dài, một mặt nhằm phát huy thành quả mà nhândân tỉnh đã đạt được, mặt khác nhằm giải quyết mặt còn hạn chế và đề ra mục tiêuphát triển mới Thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện cónhiều khó khăn do tác đồng bất lợi của tình hình lạm phát, thiên tai, dịch bệnhnhưng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy chính quyền, sự cố gắng nỗ lực củanhân dân và cộng đồng doanh nghiệp trong tỉnh, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hộicủa tỉnh đã đạt được những kết quả quan trọng: hoàn thành và hoàn thành vượt mứctất cả các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu; tổng sản phẩm GDP tăng, sản xuất côngnghiệp tăng khá, sản xuất nông nghiệp ổn định, vốn đầu tư phát triển tăng hơn sovới cùng kỳ; thu ngân sách trên địa bàn vượt cao so với dự toán, môi trường đầu tưđược cải thiện, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội được củng cố và giữvững
Bên cạnh kết quả đã đạt được, theo yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa ởtỉnh vẫn còn một số hạn chế, quy mô nền kinh tế còn nhỏ, tỷ trọng thu ngân sách từkinh tế trên địa bàn chưa cao, một số chỉ tiêu phát triển vẫn còn thấp so với các tỉnhkhác, định hướng phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn chưa rõ nét, chuyểndịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp còn chậm, chưa huy động được nhiềunguồn đầu tư ngoài ngân sách, công tác quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực, nhất
là quản lý đất đai có địa phương còn nhiều hạn chế, ý thức chấp hành pháp luật củamột bộ phận cán bộ và người dân chưa tốt, tội phạm hình sự, ma túy, tai nạn giaothông diễn biến phức tạp
Để thực hiện mặt tích cực và khắc phục những mặt còn hạn chế, các cấp ủyĐảng tỉnh đã đưa ra mục tiêu tổng quát như sau: giải quyết có hiệu quả các giảipháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế; phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởngkinh tế cao, tiếp tục tháo gỡ những khó khăn thúc đẩy sản xuất kinh doanh pháttriển theo hướng nâng cao trình độ, hiệu quả, huy động tối đa và sử dụng tối đa cácnguồn lực để tập trung thực hiện và tạo bước chuyển biển mạnh trong chương trìnhphát triển nông thôn mới, phát triển kinh tế, đào tạo nâng cao cơ sở hạ tầng quantrọng, duy trì và phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội,phát triển khoa học - công nghệ, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao hiệu quảcông tác đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường, đẩy mạnh cải cách hành chính,giữ vững quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội
Trang 13Ngoài những yêu cầu chung của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóacủa cả nước, đồng thời căn cứ vào điều kiện của hoàn cảnh đặc thù của tỉnh đặt ratrong thời kỳ mới, Tỉnh ủy tỉnh Điện Biên đã đưa ra yêu cầu cụ thể đối với từngngành, trong từng lĩnh vực nhằm phát huy tối đa các nguồn lực của tỉnh Cụ thể:
Tập trung phát triển kinh tế, tháo gỡ khó khăn, ổn định và thúc đẩy sản xuấtkinh doanh phát triển Kinh tế luôn là nhiệm vụ phát triển hàng đầu của mỗi tỉnhtrong cả nước, vì vậy, Tỉnh ủy tỉnh Điện Biên đã đi sâu vào việc nghiên cứu và địnhhướng phát triển nền kinh tế của Tỉnh là yêu cầu đầu tiên Chú trọng đến phát triểncác ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, đẩy mạnhphát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, làng nghề ở các huyện xã; nâng caohiệu quả các hoạt động khuyến khích công; tăng cường thu hút đầu tư và các khu,cụm điểm công nghiệp Phát triển sản xuất nông nghiệp theo qui hoạch, nâng caotrình độ, hiệu quả sản xuất gắn với công nghiệp hóa chế biến và thị trường tiêu thụsản phẩm Bên cạnh đó cần phải đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ, tăng cườngxúc tiến thương mại, mở rộng thương mại, tăng cường các hoạt động quảng bá dulịch của Tỉnh Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới,làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tư tưởng của cả hệ thống chínhtrị Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút mạnh các nguồn lực đầu tư của cácthành phần kinh tế trong và ngoài nước Tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xâydựng các công trình hạ tầng kĩ thuật và chỉnh trang đô thị thành phố Điện Biên, tăngcường thanh tra, giám sát quản lý, thu chi ngân sách nhà nước đảm bảo tiết kiệm,hiệu quả
Phát triển các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế; đảmbảo thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội Bên cạnh việc phát triển kinh tế, cáccấp ủy Đảng của tỉnh cũng luôn chăm lo đến việc phát triển đời sống tinh thần chonhân dân, đảm bảo hài hòa giữa mặt vật chất và tinh thần, khích lệ toàn dân trongTỉnh tham gia phấn đấu sản xuất, giữ gìn và phát huy những truyền thống quý báu
mà ông cha đã để lại Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục và đồng bộ ở tất cảcác ngành học, bậc học Tiếp tục nghiên cứu, hình thành khu đại học tập trung củatỉnh Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ có chất lượng cao
Phát triển khoa học - công nghệ và bảo vệ môi trường Thực hiện tốt biệnpháp gắn phát triển khoa học, công nghệ với sản xuất kinh doanh; đẩy nhanh việc
Trang 14ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật, công nghệ tin học vào sản xuất, quản lý,điều hành Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong các khâu chế biến nông - thủy sản,các ngành công nghiệp chế tác khác Có các chính sách ưu đãi cho doanh nghiệpđưa công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất kinh doanh Xây dựng và nhân rộng môhình sản xuất, kinh doanh giỏi, có hiệu quả kinh tế cao, nhất là trong lĩnh vực nông,ngư nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Đồng thời có các biện pháp quản lý chặt chẽchất thải ở các cơ sở sản xuất, làng nghề; có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp,làng nghề đầu tư xây dựng các cơ sở xử lý chất thải rắn, lỏng, khí trước khi thải ramôi trường nhằm bảo vệ môi trường trong sạch,
Bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội Tiếp tục quản triệt,thực hiện tốt các Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ương và của Tỉnh về xây dựng khuvực phòng thủ vững chắc trong tình hình mới; công tác quốc phòng, anh ninh Kếthợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo quốc phòng an ninh, bảo
vệ vững chắc chủ quyền, an ninh tuyến biển Đẩy mạnh thực hiện chương trìnhquốc gia phòng chống tội phạm; tăng cường đấu tranh trấn áp các loại tội phạm, tệnạn xã hội Nâng cao chất lượng toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Giữ vững anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên tất cả các lĩnh vực, địa bàn, thực hiện đồng
bộ các biện pháp đảm bảo trật tự, an toàn giao thông
Đồng thời, phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục, phápluật, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.Duy trì nền nếp công tác tiếp dân, giải quyết kịp thời đơn thư khiếu nại, tố cáo củacông dân Tăng cường công tác thanh tra, giám sát, tập trung vào các lĩnh vực cónhiều bức xúc, dễ phát sinh tiêu cực
Như vậy, với mục tiêu và yêu cầu trên, Tỉnh ủy tỉnh Điện Biên đã triển khaicông tác phát triển tất cả các mặt của đời sống xã hội, nhằm đảm bảo cho người dân
có đầy đủ cả về đời sống vật chất và tinh thần, góp phần tạo nên một động lựckhông nhỏ trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở tỉnh
2.2 Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Điện Biên
Các chính sách về dân số - kế hoạch hóa gia đình tiếp tục được đẩy mạnh vớinguồn lực hỗ trợ từ các chương trình mục tiêu quốc gia, ngân sách địa phương vàcác nguồn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ nhằm giảm tỷ lệ sinh và tình trạng
Trang 15tảo hôn; đặc biệt đã chú trọng vào vùng đồng bào các dân tộc thiểu số có tỷ lệ sinhcon thứ 3 trở lên cao, độ tuổi kết hôn thấp; mục tiêu cơ bản là duy trì mức tăng dân
số hợp lý, đảm bảo chất lượng sức khỏe sinh sản, để mọi người dân được tiếp cậncác dịch vụ xã hội cơ bản về y tế, giáo dục, nước sạch và thông tin, đây là nền tảngbền vững của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngành y tế và các địaphương đã tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động và thực hiện các giảipháp hỗ trợ đưa mức giảm tỷ lệ sinh hằng năm đạt từ 0,4%o đến 0,5%)
Hệ thống y tế từ tỉnh đến xã, thôn bản và các cơ sở khám chữa bệnh tiếp tụcđược quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị từ nhiều nguồn vốn đã giúp nâng caochất lượng các dịch vụ y tế, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu khám, chữa bệnh vàchăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Công tác chăm sóc sức khỏe ngày càngđược quan tâm, từng bước nâng cao chất lượng phục vụ cơ bản đáp ứng nhu cầu củanhân dân Hằng năm đã thực hiện khám, chữa bệnh cho gần 1 triệu lượt người.Nhiều kỹ thuật hiện đại, tiên tiến đã được ứng dụng hiệu quả cao Triển khai có hiệuquả các Chương trình mục tiêu quốc gia về Y tế, các hoạt động phòng chống dịchbệnh ở người, các loại bệnh truyền nhiễm gây dịch được khống chế, không để xảy
ra dịch lớn; thực hiện có hiệu quả chính sách dân số, gia đình, bảo vệ và chăm sóctrẻ em, tạo môi trường lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện và nâng cao tuổi thọcủa người dân góp phần phát triển chất lượng và thể chất nguồn nhân lực
Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi tiêm chủng đầy đủ các loại vacxin đạt 93,3%, đếnnăm 2015 đạt 92,1% Tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai > 3 lần trên 3 kỳ năm 2012đạt 47,7% tăng lên 57,4 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em 5 tuổi (cân nặng/tuổi) là21,17% giảm xuống còn 18,84% Tuổi thọ trung bình của người dân trong tỉnh là67,4 tuổi
Tuy nhiên, tình hình lây nhiễm HIV/AIDS còn diễn biến phức tạp, ngườinhiễm HIV/AIDS chủ yếu là thanh niên trong độ tuổi lao động đã ảnh hưởng lớnđến nguồn nhân lực cũng như sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh; đây cũng là mộttrong những nguyên nhân làm tăng nghèo đói thất nghiệp, làm suy giảm chất lượngdân số trong độ tuổi lao động của tỉnh
Về trình độ học vấn của lao động: Thực hiện chủ trương về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh có chuyểnbiến và đạt được nhiều kết quả tích cực cả về quy mô và chất lượng Quy mô học