MỐI QUAN hệ GIỮA đào tạo và PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực đối với sự TĂNG TRƯỞNG và PHÁT TRIỂN của tập đoàn CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM

102 12 0
MỐI QUAN hệ GIỮA đào tạo và PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực đối với sự TĂNG TRƯỞNG và PHÁT TRIỂN của tập đoàn CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TRẦN VẮN PHÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – 60 34 01 02 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ NGỌC PHƯƠNG Bình Dương - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TRẦN VẮN PHÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – 60 34 01 02 Bình Dương - Năm 2015 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––– Ảnh (3 x 4) LÝ LỊCH KHOA HỌC Lý lịch sơ lược Họ tên: TRẦN VĂN PHÁT Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 15/10/1959 Nơi sinh: Tây Ninh Quê quán: Tây Ninh Dân tộc: Kinh Khóa học: 2011-2013 Lớp: 11CH03 Mã học viên: 11000112 Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phó Trưởng Ban Tổ chức Cán bộ- Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Chỗ riêng địa liên hệ: Số 236 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 6, Quận 3, TP.HCM Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: Điện thoại di động: 0913 644 672 Email: tvphat@Rubbergroup.vn Ngày vào Đoàn TNCS – HCM: Ngày vào Đảng CSVN: 6/8/1988 Quá trình đào tạo 2.1 Đại học Thời gian Cơ sở đào tạo 1977- 1981 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Chuyên ngành đào tạo Hình thức đào tạo Năm tốt nghiệp Kinh tế Chính quy 1981 Nơng nghiệp 2.2 Các khóa bồi dưỡng (Sau tốt nghiệp đại học) Năm Cơ sở đào tạo Thời gian đào tạo 19811991 Trường Nguyễn Ái Quốc năm Tháng 1/1997tháng 2/1998 Trường Nguyễn Ái Quốc Khu vực II TP.HCM Khu vực II TP.HCM năm Văn bằng/chứng Cao cấp lý luận trị Cử nhân trị 2.3 Trình độ ngoại ngữ Ngoại ngữ Trình độ 2.4 Sau Đại học: Thời gian Chuyên ngành đào tạo Cơ sở đào tạo Tên luận văn tốt nghiệp Tên người hướng dẫn Quá trình công tác Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Tháng 12/1981tháng 11/1994 Tổng cục Cao su Việt Nam Chuyên viên Vụ LĐTL Tháng 12/1994 đến tháng 8/2001 Tổng Cơng ty Cao su Việt Nam Phó Trưởng Ban TC-LĐTL Tháng 9/2001 đến Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Phó Trưởng Ban Tổ chức Cán Nghiên cứu khoa học Các báo đăng tạp chí khoa học, cơng trình nghiên cứu Năm cơng bố Tên báo,tên cơng trình khoa học nghiên c ứu Tên, số tạp chí cơng bố, tên sách, mã số đề tài Mức độ tham gia (là tác giả/đồng tác giả) Tôi xin cam đoan thông tin Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÔNG TÁC HOẶC ĐỊA PHƯƠNG NGƯỜI KHAI (ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Hồ Ngọc Phương Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, nguồn dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Bình Dương, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Học viên Trần Văn Phát LỜI CẢM ƠN Quá trình thực nghiên cứu đề tài, thân nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân; Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy Tiến sĩ Hồ Ngọc Phương tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, giảng viên trường Đại học Bình Dương tham gia gi ảng dạy lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa 4, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình b ạn bè đồng nghiệp quan tâm động viên giúp đỡ hồn thành chương trình nghiên cứu thực luận văn Bình Dương, Ngày 30 tháng 11 năm 2015 Học viên Trần Văn Phát DANH SÁCH BẢNG BIỂU Danh sách Diễn giải Trang Bảng 2.2.3 Tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm 21 Bảng 3.1.3 Sơ nét kết sản xuất kinh doanh công ty Mẹ- Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam 38 Bảng 3.1 Năng suất lao động khu vực Đông Nam Bộ giai đoạn 2010 -2104 52 Bảng 3.2 Năng suất lao động khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2010 -2014 53 Bảng 3.3 Lợi nhuận sau thuế lao động bình qn khu vực Đơng Nam Bộ giai đoạn 2010-2014 53 Bảng 3.4 Lợi nhuận sau thuế lao động bìn h quân khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2010 - 2014 54 Bảng 3.5 Sản lượng chế biến lao động bình qn khu vực Đơng Nam Bộ giai đoạn 2010- 2014 55 Bảng 3.6 Sản lượng chế biến lao động bình quân khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2010 - 2014 55 Bảng 3.7 Tổng chi đào tạo, bồi dưỡng khu vực Đông Nam Bộ giai đoạn 2010- 2014 61-62 Bảng 3.8 Tổng chi đào tạo, bồi dưỡng khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2010- 2014 Chi đào tạo, bồi dưỡng lao động giai đoạn 2010-2014 62-63 Bảng 3.9 64 Danh sách Diễn giải Trang Bảng 3.10 Tỷ trọng chi đào tạo bồi dưỡng doanh thu giai đoạn 2010- 2014 65 Bảng 3.11 Thống kê mô tả biến 68 Bảng 3.12 Ma trận hệ số tương quan biến phụ thuộc Bảng 3.13 Ma trận hệ số tương quan biến độc lập 69 69 Bảng 3.14 Kết hồi quy gộp mơ hình 70 Bảng 3.15 Kết hồi quy gộp mơ hình 71 DANH SÁCH SƠ ĐỒ Danh sách Diễn giải Sơ đồ 2.1 Mơ hình hệ thống đào tạo Trang 11 Sơ đồ 2.2 So sánh Đào tạo Phát triển 13 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ Mối quan hệ quản trị nguồn nhân lực với hiệu hoạt động tổ chức, đồng thời cung cấp hướng dẫn để đo lường hiệu hoạt động nguồn nhân lực Tổ chức máy quản lý hoạt động VRG 18 37 Sơ đồ 4.3.1 Xác định mối quan hệ thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Tổ chức máy quản lý Tập đoàn 77 Đánh giá Thực Đánh giá Lựa chọn phương pháp đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo So sánh đầu hoạt động đào tạo với tiêu chuẩn Chuẩn bị khóa đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo Phát triển tiêu chuẩn Kiểm tra trước học viên Tổ chức thực đào tạo Giám sát hoạt động đào tạo Sơ đồ 2.1 Mơ hình hệ thống đào tạo ( Nguồn: Mathis R.L, Jackson F.H, Human Resource Management) 67 Sản lượng chế biến lao động bình quân: đo tổng sản lượng chế biến số lượng lao động bình quân năm doanh nghiệp, ký hiệu SLG 3.4.1.2 Các biến độc lập (đo lường mức độ đào tạo phát triển nguồn nhân lực): Tỷ lệ chi phí đào tạo, bồi dưỡng suất lao động: đo tổng chi phí đào tạo, bồi dưỡng cho cán n lý, viên chức chuyên môn nghiệp vụ suất lao động, ký hiệu CHIDTDT Tỷ trọng chi đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tổng chi phí đào tạo, bồi dưỡng, ký hiệu CHIDT_1 Tỷ trọng chi đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị tổng chi phí đào tạo, bồi dưỡng, ký hiệu CHIDT_2 Không xét tỷ trọng chi tham quan, học tập, tỷ lệ – CHIDT_1 – CHIDT_2 (do tổng tỷ trọng 1, đưa biến vào xảy tượng đa cộng tuyến) 3.4.1.3 Biến kiểm sốt: có khác biệt khu vực Đông Nam Bộ Tây Nguyên điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên, đề tài đề xuất biến kiểm soát đặc trưng cho vùng địa lý, ký hiệu D_REG Biến nhận giá trị doanh nghiệp thuộc khu vực Tây Nguyên nhận giá trị thuộc khu vực Đơng Nam Bộ 3.4.2 Mơ hình mối quan hệ đào tạo phát triển nguồn nhân lực tăng trưởng phát triển Tập đồn giai đoạn 2010 - 2014: Các mơ hình nghiên cứu đề xuất: Mơ hình 1: DTHUit = a1 + a2 x CHIDTDTit + a3 x CHIDT_1it + a4 x CHIDT_2it + a5 x D-REG + eit Mô hình 2: LNSTit = b1 + b2 x CHIDTDTit + b3 x CHIDT_1it + b4 x CHIDT_2it + b5 x D-REG + eit 68 Mơ hình 3: SLGit = c1 + c2 x CHIDTDTit + c3 x CHIDT_1it + c4 x CHIDT_2it + c5 x D-REG + eit Với biến theo ký hiệu nêu trên, hệ số a i, bi, ci hệ số hồi quy mơ hình e it phần dư 3.4.3 Kết kiểm định mơ hình: 3.4.3.1 Thống kê mô tả biến: Bảng 3.11 Thống kê mô tả biến Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ dthu | 90 228977.4 90407.17 22911 543955.6 lnst | 90 68249.72 45392.43 -1269.79 204316.1 slg | 90 4.06 1.443709 2.27 7.55 chidtdt | 90 2.046667 3.061478 16.88 chidt_1 | 90 3966667 3402015 -+ chudt_2 | 90 3304444 3334562 Nguồn: Kết xử lý liệu từ phần mềm Stata12 Bảng 3.11 đo lường giá trị thống kê mô tả biến 90 quan sát (18 quan sát x năm) Năng suất lao động bình quân 228.977,4 ngàn đồng/lao động, với giá trị cực đại 543.955,6 ngàn đồng/lao động, giá trị cực tiểu 22.911 ngàn đồng/lao động Lợi nhuận sau thuế lao động bình quân 68.249,72 ngàn đồng/lao động, với giá trị cực đại giá trị cực tiểu lần l ượt 204.316,1 ngàn đồng/lao động -1.269,79 ngàn đồng/lao động Sản lượng chế biến lao động bình quân 4,06 tấn/lao động, với giá trị cực đại cực tiểu 7,55 tấn/lao động 2,27 tấn/lao động 69 Tỷ lệ chi phí đào tạo, bồi dưỡng suất lao động bình quân 2,05 lần, với giá trị cực đại 16,88 lần cực tiểu không Tỷ trọng chi đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ tổng chi phí đào tạo, bồi dưỡng bình quân đạt 40,67%, với giá trị cực đại 100% cực tiểu 0% Tỷ trọng chi đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị tổng chi phí đào tạo, bồi dưỡng bình quân đạt 33,04%, với giá trị cực đại 100% cực tiểu 0% 3.4.3.2 Kiểm tra khả đa cộng tuyến: Bảng 3.12 Ma trận hệ số tương quan biến phụ th uộc | dthu lnst slg -+ dthu | 1.0000 lnst | 0.7511 1.0000 slg | 0.5984 0.3530 1.0000 Nguồn: Kết xử lý liệu từ phần mềm Stata12 Bảng 3.12 cho thấy hệ số tương quan cao biến DTHU LNST (0,7511), nghĩa khả thay lẫn hai biến Xét ý nghĩa kinh tế, biến LNST phù hợp (lợi nhuận sau thuế lao động bình quân), khơ ng sử dụng biến DTHU, tức khơng sử dụng mơ hình 1, mà sử dụng mơ hình Hệ số tương quan biến LNST SLG 0,353; cho thấy có khả thay lẫn hai biến này, sử dụng mơ hình Vậy, qua kết Bảng 3.12, đề tài sử dụng mơ hình hồi quy mơ hình mơ hình 3, với biến phụ thuộc lợi nhuận sau thuế lao động sản lượng chế biến lao động, biến LNST chịu ảnh hưởng điều kiện thị trường, biến SLG chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bảng 3.13 Ma trận hệ số tương quan biến độc lập | chidtdt chidt_1 chudt_2 -+ chidtdt | 1.0000 chidt_1 | -0.0268 1.0000 chudt_2 | -0.2144 -0.4618 1.0000 Nguồn: Kết xử lý liệu từ phần mềm Stata12 70 Bảng 3.13 cho thấy hệ số tương quan biến độc lập âm trị tuyệt đối không lớn (tối đa 0,4618) nên khả xảy đa cộng tuyến, có nghĩa sử dụng tất biến độc lập vào mơ hình mơ hình Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy gộp (pooled OLS), nghĩa không xem xét tác động riêng rẽ yếu t ố công ty yếu tố thời gian Bảng 3.14 Kết hồi quy gộp mơ hình Source | SS df MS Number of obs = 90 -+ -F( 4, 85) = 9.60 Model | 5.7065e+10 1.4266e+10 Prob > F = 0.0000 Residual | 1.2632e+11 85 1.4861e+09 R-squared = 0.3112 -+ -Adj R-squared = 0.2788 Total | 1.8338e+11 89 2.0605e+09 Root MSE = 38550 -lnst | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -chidtdt | -4140.594 1402.183 -2.95 0.004 -6928.509 -1352.678 chidt_1 | -17096 13697.81 -1.25 0.215 -44330.92 10138.91 chudt_2 | -37715.5 14770.46 -2.55 0.012 -67083.13 -8347.866 d_reg | -41482.62 8895.812 -4.66 0.000 -59169.88 -23795.37 _cons | 112100.6 10880.51 10.30 0.000 90467.19 133733.9 Nguồn: Kết xử lý d ữ liệu từ phần mềm Stata12 Kiểm định F với p-value = 0,0000 cho thấy mơ hình phù hợp giải thích mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc R bình phương điều chỉnh 27,88% cho thấy mức độ giải thích biến độc lập biến phụ thuộc phù hợp với nghiên cứu kinh tế - xã hội Kết từ Bảng 3.14 cho thấy: Tồn tương quan âm có ý nghĩa thống kê mức 1% CHIDTDT với LNST Tồn tương quan âm có ý nghĩa thống kê mức 5% CHIDT_2 với LNST Tồn tương quan âm có ý nghĩa thống kê mức 1% D_REG với LNST Riêng biến CHIDT_1 với LNST tồn tương quan âm, khơng có ý nghĩa thống kê 71 Bảng 3.15 Kết hồi quy gộp mô hình Source | SS df MS Number of obs = 90 -+ -F( 4, 85) = 17.95 Model | 84.9305714 21.2326429 Prob > F = 0.0000 Residual | 100.571634 85 1.18319569 R-squared = 0.4578 -+ -Adj R-squared = 0.4323 Total | 185.502205 89 2.08429444 Root MSE = 1.0877 -slg | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -chidtdt | -.2504975 0395651 -6.33 0.000 -.3291635 -.1718316 chidt_1 | -1.263849 3865079 -3.27 0.002 -2.032331 -.4953681 chudt_2 | -.5517684 4167746 -1.32 0.189 -1.380428 2768911 d_reg | -1.484793 251011 -5.92 0.000 -1.98387 -.9857158 _cons | 5.83376 3070128 19.00 0.000 5.223336 6.444184 Nguồn: Kết xử lý liệu từ phần mềm Stata12 Kiểm định F với p-value = 0,0000 cho thấy mơ hình phù hợp giải thích mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc R bình phương điều chỉnh 43,23% cho thấy mức độ giải thích biến độc lập biến phụ thuộc phù hợp với nghiên cứu kinh tế - xã hội, đồng thời mức độ giải thích mơ hình cao mức độ giải thích mơ hình Kết từ Bảng 3.15 cho thấy: Tồn tương quan âm có ý nghĩa thống kê mức 1% CHIDTDT với LNST Tồn tương quan âm có ý nghĩa thống kê mức 1% CHIDT_1 với LNST Tồn tương quan âm có ý nghĩa thống kê mức 1% D_REG với LNST Riêng biến CHIDT_2 với LNST tồn tương quan âm, khơng có ý nghĩa thống kê 3.4.4 Thảo luận kết nghiên cứu: Từ kết xử lý hồi quy gộp mơ hình từ mục 3.4.3 trên, rút nhận xét quan trọng sau 3.4.4.1 Đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý chuyên môn nghiệp vụ chưa tạo tác động tích cực đến mức độ tăng trưởng phát triển doanh nghiệp 72 Kết từ mô hình cho thấy mối tương quan âm có ý nghĩa thống kê biến đại diện cho đào tạo, phát triển nguồ n nhân lực với biến đại diện cho mức độ tăng trưởng phát triển doanh nghiệp Mặc dù giới hạn phạm vi thu thập liệu khoản chi đào tạo, phát triển không bao gồm chi bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho lao động trực tiếp, kết q uả nêu phù hợp với thực trạng Tập đồn chi q cho đào tạo, bồi dưỡng (theo kết tính tốn từ Bảng 3.10) Kết đưa đến gợi ý sách Tập đồn cần có chiến lược kế hoạch dài hạn đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý, viên chức chun mơn nghiệp vụ 3.4.4.2 Tác động có ý nghĩa điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đến mức độ tăng trưởng phát triển doanh nghiệp Kết từ mơ hình cho thấy mối tương quan âm có ý nghĩa thống kê biến đại diện cho vùng địa lý với biến đại diện cho mức độ tăng trưởng phát triển doanh nghiệp Nếu D_REG tăng (nghĩa vùng Tây Nguyên) LNST SLG giảm Kết phù hợp với phân tích mục 3.2, tiêu đo lường mức độ tăng trưởng phát triển doanh nghiệp khu vực Đông Nam Bộ vượt trội so với khu vực Tây Nguyên Kết đưa đến gợi ý sách Tập đồn cần trì, bổ sung sách ưu đãi cho doanh nghiệp địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Bên cạnh đó, cần tranh thủ tốt sách ưu đãi Nhà nước địa bàn loại 3.4.4.3 Sản lượng chế biến giải thích tốt lợi nhuận sau thuế xem xét mối quan hệ đào tạo phát triển nguồn nhân lực tăng trưởng phát triển Mức độ giải thích mối quan hệ nhóm biến độc lập với biến phụ thuộc mơ hình tốt mơ hình Điều đưa đến gợi ý nghiên cứu 73 tiếp theo, hoạch định chiến lược kế hoạch dài hạn đào tạo, bồi dưỡng, cần thiết kế tiêu đo lường kết hướng đến tăng sản lượng chế biến bình quân, đặt nặng vào tiêu lợi nhuận sau thuế, vốn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thị trường quốc tế, vốn nằm ngồi tầm kiểm sốt Tập đồn đơn vị thành viên 74 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ XÂY DỰNG NHỮNG BIỆN PHÁP , CHÍNH SÁCH CHO VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TẬP ĐOÀN 4.1 Kết luận chung: Luận văn trình bày lý thuyết đào tạo, phát triể n nguồn nhân lực; tăng trưởng phát triển doanh nghiệp; mối quan hệ hai khái niệm Đồng thời, luận văn lược khảo số nghiên cứu có liên quan ngồi nước nước, làm sở để xây dựng mơ hình nghiên cứu Thực trạng mối quan hệ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với tăng trưởng phát triển Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam giai đoạn 2010-2014 giới thiệu từ q trình thành lập phát triển Tập đồn, thực trạng tăng trưởng, phát triển Tập đoàn mối quan hệ với điều kiện kinh tế - xã hội năm 2010-2014 chủ trương tái cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011 -2015 Kết nghiên cứu cho thấy bị ảnh hưởng lớn từ điều kiện không thuận lợi thị trường giới mang lại, bình qn giai đoạn 2010-2014 Tập đồn trì mức tăng trưởng sản lượng, doanh thu Tuy nhiên, hạn chế giai đoạn nghiên cứu suất lao động sụt giảm, ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình đầu tư mới, đến ổn định thu nhập cho người lao động Thực trạng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010 -2014 thực với kế hoạch nghiêm túc, đảm bảo nhu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lý luận trị Tuy nhiên, chưa có tương xứng chi đào tạo, bồi dưỡng v ới doanh thu; đặc biệt kết nghiên cứu định lượng cho thấy đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý chuyên mơn nghiệp vụ chưa tạo tác động tích cực đến mức độ tăng trưởng phát triển doanh nghiệp; tác động có ý nghĩa điều kiện tự nhiên kinh 75 tế - xã hội đến mức độ tăng trưởng phát triển doanh nghiệp; đồng thời sản lượng chế biến giải thích tốt lợi nhuận sau thuế xem xét mối quan hệ đào tạo phát triển nguồn nhân lực tăng trưởng phát triển 4.2 Cơ sở đề xuất biện pháp hoàn thiện đào t ạo phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn: Thứ nhất, đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải phục vụ cho chiến lược phát triển Tập đồn; ngành nghề, trình độ đào tạo, hình thức đào tạo phải phù h ợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn giai đoạn phát triển Thứ hai, cần ý đến điều kiện vùng miền để có sách ưu đãi phân bổ kinh phí đào tạo chung Tập đồn cho đơn vị thành viên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Thứ ba, Tập đoàn cần thống việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phân bổ kinh phí để đảm bảo hoạt động đào tạo trọng tâm tránh lãng phí, giai đoạn kinh doanh khó khăn điều kiện quốc tế không thuận lợi Thứ tư, quan điểm chi cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phải xem chi đầu tư phát triển, không giới hạn khn khổ chi phí kinh doanh; khơng lý lợi nhuận thấp mà xem nhẹ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán b ộ quản lý viên chức chun mơn nghiệp vụ 4.3 Một số biện pháp hồn thiện đào tạo p hát triển nguồn nhân lực Tập đoàn: 4.3.1 Mối quan hệ thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ Tổ chức máy quản lý Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam: Quy hoạch đào tạo cán nội dung quan trọng việc thực công tác cán bộ; làm tốt việc quy hoạch đào tạo cán đơn vị 76 thành viên trực thuộc Tập đồn khơng nhằm thực tốt cơng tác cán đơn vị, mà cịn góp phần sử dụng hiệu đội ngũ cán cấp nhằm hoàn thành nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh đơn vị mình, mà cịn giúp cho tồn Tập đồn thực thành cơng chiến lược phát triển Tập đồn giai đoạn 2011- 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Đề án Tái cấu Tập đồn phủ phê duyệt ngày 5/1/2013 Từ nội dung phân tích mối quan hệ đào tạo phát triển nguồn nhân lực tăng trưởng phát triển Tập đoàn nêu đ ã khẳng định tầm quan trọng thực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến phát triển Tập đồn suốt thời gian qua; Vì vậy, để hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn, cần xác định mối quan hệ thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ Tổ chức máy quản lý Tập đoàn theo Sơ đồ 4.3.1 sau: 77 78 4.3.2 Thực biện pháp cụ thể sau: Rà soát hệ thống mô tả công việc tiêu chuẩn công việc phạm vi toàn Tập đoàn đơn vị thành viên Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm phải bám sát định hướng phát triển kế hoạch kinh doanh dài hạn, thay kế hoạch kinh doanh hàng n ăm Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cần thể cấu ngành nghề, trình độ hình thức tổ chức đào tạo Cần trọng công tác đánh giá sau đào tạo Quy hoạch bổ nhiệm cán phải tính đến mức độ đáp ứng tiêu chuẩn công việc đào tạo, bồi dưỡng để đạt tiêu chuẩn 4.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu giới hạn phạm vi công ty kinh doanh ngành nghề chăm sóc, khai thác, chế biến sản phẩm cao su thiên nhiên; phản ánh phần lớn thực trạng mối quan hệ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với tăng trưởng phát triển Tập đoàn; chưa đề cập đến ngành nghề có liên quan (chế biến sâu sản phẩm cao su, sản phẩm gỗ…) Do giới hạn thời gian kinh phí, luận văn khảo sát đơn vị hai địa bàn kinh doanh trọng điểm Đông Nam Bộ Tây Nguyên, chưa khảo sát vùng kinh tế - xã hội khác (duyên hải miền Trung, Tây Bắc) doanh nghiệp hoạt động nước (Lào, Camphuchia) Một giới hạn chưa khai thác, sử dụng phương pháp chuyên gia việc xác định mặt định tính yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với tăng trưởng phát triển Tập đoàn; mà đề tài xử lý số liệu từ mơ hình định lượng nên kết ngh iên cứu chưa cụ thể hóa cho đơn vị thành viên Những hạn chế này, không làm giảm giá trị luận văn, gợi ý cho tác giả việc thực nghiên cứu lĩnh vực tương lai./ 79 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ahmad, S.Schroeder R.G.(2003), The impact of human resource management practices on operational performance: recognizing country and industry differencies, Journal of Operations Management, 21, 19-43 2- Guest D.E et al (2003), Human resource management and firm performance in UK, British Journal of Industrial Relations, June 2003 0007-1080, 291-314 3- Mark A Huselid (1995), The impact of human resource management practices on turnver, productivity and corporate financial performance, Academy of Management Journal, Vol 38, No 3, 635-672 4- Robert L Mathis, John H Jackson (2005), Human Resource Management, John Wiley & Sons, Inc 5- Wright P.M et al (2003), the impact of human resource practices on the performance of business units, Human Resource Management Journal, Vol 13 No 3, 21-36 6- Trần Kim Dung- Quản trị nguồn nhân lực - Nhà xuất tổng hợp TP.HCM năm 2013 7- Đặng Văn Vinh- 100 năm cao su Việt Nam- Nhà Xuất Nông nghiệp năm 2010 ... thuyết Đào tạo P hát triển nguồn nhân lực; mối quan hệ Đào tạo P hát triển nguồn nhân lực với tăng trưởng phát triển doanh nghiệp Các nghiên cứu thực nghiệm mối quan h ệ đào tạo phát triển nguồn nhân. .. cứu “ Mối quan hệ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực tăng trưởng phát triển Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam? ?? nhằm đúc kết kinh nghiệm việc thực công tác đào tạo phát triể n nguồn nhân lực Tập. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TRẦN VẮN PHÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP

Ngày đăng: 20/12/2021, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan