1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Nghiên Cứu Về Cơ Cấu, Tổ Chức Và Hoạt Động Của Tập Đoàn Công Nghiệp Tàu Thủy Việt Nam

89 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH & THƯƠNG MẠI   LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 33 (2007-2011) Đề tài: MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CƠ CẤU, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM (VINASHIN) Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương Cao Thị Thanh Thúy MSSV: 5075148 Lớp: Luật Thương mại K33 Cần thơ, 04/2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần thơ, ngày… tháng… năm…… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần thơ, ngày… tháng… năm…… BẢNG VIẾT TẮT CNTT DN TCT TĐKT TĐKTNN Công nghiệp tàu thủy Doanh nghiệp Tổng công ty Tập đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tế nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm lịch sử hình thành tập đồn kinh tế nhà nước .3 1.1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế nhà nước 1.1.2 Lịch sử hình thành tập đồn kinh tế nhà nước 1.2 Mơ hình đặc trưng tập đoàn kinh tế nhà nước .11 1.2.1 Mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước 11 1.2.1.1 Một số mơ hình tập đồn kinh tế tiêu biểu Châu Á 11 1.2.1.2 Mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam 14 1.2.2 Đặc trưng tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 14 1.3 Cơ cấu, tổ chức tập đoàn kinh tế nhà nước .16 1.3.1 Cơ cấu, tổ chức tập đoàn kinh tế nhà nước 16 1.3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty mẹ 17 1.4 Vai trò tập đoàn kinh tế nhà nước .20 1.5 Hệ thống pháp lý điều chỉnh tập đoàn kinh tế nhà nước 21 CHƯƠNG CƠ CẤU, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM (VINASHIN) 24 2.1 Lịch sử hình thành Tập đồn kinh tế Vinashin 24 2.2 Cơ cấu, tổ chức Tập đoàn kinh tế Vinashin 25 2.2.1 Công ty mẹ 25 2.2.1.1 Hội đồng thành viên 28 2.2.1.2 Chủ tịch hội đồng thành viên 30 2.2.1.3 Tổng giám đốc 32 2.2.1.4 Các Phó tổng giám đốc 33 2.2.1.5 Kế toán trưởng 33 2.2.1.6 Bộ máy giúp việc 34 2.2.1.5 Kiểm soát viên 34 2.2.2 Công ty 35 2.2.2.1 Các Tổng công ty Công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoạt động theo mô hình cơng ty mẹ - cơng ty 35 2.2.2.2 Các TCT cổ phần, công ty cổ phần; công ty TNHH hai thành viên trở lên; cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Cơng ty mẹ nắm giữ 50% vốn điều lệ 42 2.2.3 Công ty liên kết 43 2.2.4 Công ty liên doanh 43 2.2.4.1 Liên doanh SONGSAN – VINASHIN (Songsan – Vinashin Co., Ltd.) 43 2.2.4.2 Liên doanh DAMEN – VINASHIN (Damen – Vinashin Shipyard) 44 2.2.4.3 Nhà máy đóng tàu HYUNDAI – VINASHIN (HVS) (Hyundai – Vinashin Shipyard) 44 2.2.4.4 Liên doanh SEJIN – VINASHIN (SEJIN – VINASHIN MARINE CCOMMODATION CO., LTD.) 44 2.2.4.5 Công ty Liên doanh thiết kế tàu thủy VINAKITA (Vinakita Naval Architect JVC) 45 2.2.4.6 Cơng ty TNHH Shell Gas Hải Phịng (Shell Gas Hai Phong Co., Ltd) 45 - Liên doanh thành lập năm 1995 45 2.2.4.7 Công ty Cổ phần Container Vinashin – TGC (Vinashin – TGC JSC) 45 2.2.4.8 Công ty Liên doanh phá dỡ tàu cũ Việt Hàn (Visko Co., Ltd.) 46 2.3 Ngành nghề kinh doanh ngành nghề kinh doanh có liên quan Tập đoàn kinh tế Vinashin .46 2.3.1 Ngành, nghề kinh doanh 47 2.3.2 Ngành, nghề có liên quan đến ngành, nghề kinh doanh 47 2.4 Quan hệ công ty mẹ doanh nghiệp tham gia tập đoàn 48 2.4.1 Quan hệ phối hợp chung tập đoàn kinh tế nhà nước 48 2.4.2 Quan hệ công ty mẹ doanh nghiệp cấp II công ty mẹ sở hữu 100% vốn điều lệ 49 2.4.3 Quan hệ công ty mẹ doanh nghiệp cấp II cơng ty mẹ giữ cổ phần, vốn góp chi phối 50 2.4.4 Quan hệ công ty mẹ công ty liên kết 51 2.4.5 Quan hệ công ty mẹ công ty tự nguyện tham gia liên kết 51 2.5 Sự quản lý giám sát quan nhà nước .52 2.5.1 Nội dung quản lý, giám sát chủ sở hữu nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam 53 2.5.2 Phân công, phân cấp thực nội dung quản lý, giám sát chủ sở hữu nhà nước Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam 53 CHƯƠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM – KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN .56 3.1 Tình hình hoạt động Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam .56 3.2 Tình hình hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam 59 3.3 Kiến nghị 71 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam đường phát triển hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế quốc tế Trước hội, thách thức đặt nước ta gia nhập vào Tổ chức thương mại giới WTO, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh bình đẳng, gay gắt với tập đoàn kinh tế đa quốc gia hùng mạnh giới Do đó, đời Tập đồn kinh tế địi hỏi khách quan cho phát triển kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh đó, Đảng vả Nhà nước chủ trương thành lập Tập đoàn kinh tế lớn số ngành then chốt theo hướng chuyển đổi Tổng cơng ty nhà nước Các Tập đồn kinh tế nhà nước góp phần thúc đẩy cho tăng trưởng vược bậc kinh tế Việt Nam, phát huy vai trị trụ cột kinh tế quốc dân Tuy nhiên việc hình thành chuyển đổi Tổng công ty nhà nước thành Tập đồn kinh tế nhà nước cịn nhiều điều khó khăn vướng mắc tổ chức hoạt động, trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, kinh doanh, lực canh tranh Tập đoàn kinh tế nhà nước nước ta Sự kiện phát sai phạm khoản nợ khổng lồ Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam vừa qua bộc lộ phần hạn chế, thiếu sót mơ hình Tập đồn kinh tế Nhằm làm rõ mơ hình Tập đồn kinh tế nhà nước, sâu nghiên cứu cấu, tổ chức quản lý hoạt động loại hình doanh nghiệp này, người viết chọn đề tài “Một số nghiên cứu cấu tổ chức hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt nam (Vinashin)” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Mục đích nghiên cứu: Mơ hình Tập đồn kinh tế nhà nước loại hình doanh nghiệp cịn mẻ nước ta Do đó, sở pháp lý quy định loại hình doanh nghiệp cịn nhiều vướng mắc, chưa hoàn thiện Để làm rõ quy chế pháp lý tìm hiểu sâu cấu, tổ chức quản lý loại hình doanh nghiệp thơng qua Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam, từ thấy hạn chế thiếu sót tập đồn đưa ý kiến đóng góp nhằm khắc phục hạn chế, thiếu sót Đây mục đích nghiên cứu đề tài “Một số nghiên cứu cấu tổ chức hoạt động tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt nam (Vinashin)” Phạm vi nghiên cứu: Tập đồn kinh tế nhà nước có nội dung rộng nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài này, người viết sâu vào phân tích, tìm hiểu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn kinh tế nhà nước, qua thấy GVHD: Phạm Mai Phương -1- SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) vai trò củng tầm quan trọng loại hình doanh nghiệp kinh tế quốc dân Phương pháp nghiên cứu: Khi thực nghiên cứu đầ tài này, người viết sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, - Phương pháp liệt kê, - Phương pháp trích dẫn, - Phương pháp nghiên cứu lý luận tài liệu, sách Bố cục luận văn: Bố cục Luận văn gồm phần: Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận Trong đó, phần nội dung gồm chương sau: Chương Lý luận chung Tập đoàn kinh tế nhà nước Chương Cơ cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Chương Tình hình hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt nam (Vinashin)- Kiến nghị hoàn thiện Vấn đề sai phạm Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy cịn mới, nguồn tài liệu hạn hẹp với bình luận theo xu hướng đa chiều, khó cập nhật Bên cạnh đó, hiểu biết người viết cịn hạn chế, khơng tiếp xúc thực tế qua trình nghiên cứu, đề tài có nội dung rộng thực khoảng thời gian ngắn Nên luận văn có nhiều sai sót, hạn chế q trình lập luận điều không tránh khỏi Người viết mong quý thầy cô bạn thông cảm góp ý kiến thêm để luận hồn thiện Qua đây, người viết xin gởi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến cô Phạm Mai Phương tận tình hướng dẫn người viết khoảng thời gian vừa qua Luận văn khơng thể hồn thành thiếu giúp đỡ nhiệt tình giảng viên hướng dẫn - cô Phạm Mai Phương Người viết xin chân thành cám ơn hướng dẫn tận tình cô Phạm Mai Phương dạy dỗ quý thầy cô Khoa Luật – trường Đại học Cần thơ Cuối cùng, người viết xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe, gặt hái nhiều thành cơng q trình giảng dạy nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! GVHD: Phạm Mai Phương -2- SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm lịch sử hình thành tập đồn kinh tế nhà nước 1.1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế nhà nước Hiện có nhiều định nghĩa khác TĐKT chưa có định nghĩa TĐKTNN Tuy nhiên định nghĩa TĐKT khác nhau, chưa có định nghĩa xem chuẩn mực Tại nước Tây Âu Bắc Mỹ, nói đến TĐKT người ta thường sử dụng từ: “Consortium”, “Conglomerate”, “Cartel”, “Trust”, “Alliance”, “Syndicate” hay “Group” Ở châu Á, người Nhật gọi TĐKT “Keiretsu” “Zaibatsu” người Hàn Quốc lại gọi “Cheabol”; Trung Quốc, cụm từ “Jituan Gongsi” sử dụng để khái niệm (chính xác TCT) Mặc dù mặt ngôn ngữ, tùy theo nước, người ta dùng nhiều từ khác để nói khái niệm TĐKT, song thực tế, việc sử dụng từ ngữ lại phụ thuộc vào nguồn gốc xuất xứ tính chất đặc trưng loại TĐKT; ví dụ: Consortium Xét phương diện ngơn ngữ, “Consortium” từ gốc Latin có nghĩa “đối tác, hiệp hội hội”, sử dụng để tập hợp hay nhiều thực thể nhằm mục đích tham gia vào hoạt động chung đóng góp nguồn lực để đạt mục tiêu chung Khi tham gia vào Consortium, công ty giữ nguyên tư cách pháp nhân độc lập Thơng thường, vai trị kiểm sốt Consortium công ty thành viên chủ yếu giới hạn hoạt động chung tập đoàn, đặc biệt việc phân phối lợi nhuận Sự đời Consortium xác lập sở hợp đồng, quy định rõ quyền nghĩa vụ công ty thành viên tham gia Consortium;1 Cartel Trong tiếng Anh, từ “Cartel” hay sử dụng để khái niệm “TĐKT” Cartel nhóm nhà sản xuất độc lập có mục đích tăng lợi nhuận chung cách kiểm soát giá cả, hạn chế cung ứng hàng hoá, biện pháp hạn chế khác Doãn Hữu Tuệ, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam: Để hiểu Tập đoàn kinh tế, http://www.vccimekong.com.vn/VCCICT/html/noidungtulieu.asp?ID=363, [truy cập ngày 06-01-2011] GVHD: Phạm Mai Phương -3- SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Đặc trưng tiêu biểu hoạt động Cartel việc kiểm soát giá bán hàng hoá, dịch vụ có số Cartel tổ chức nhằm kiểm soát giá mua nguyên vật liệu đầu vào Tại nhiều nước, bị cấm luật chống phá giá (Antitrust law); nhiên, nhiều Cartel tiếp tục tồn phạm vi quốc gia quốc tế, hình thức ngầm cơng khai, thức khơng thức Cũng cần lưu ý theo khái niệm tổ chức đơn lẻ nắm giữ độc quyền Cartel, lạm dụng độc quyền cách khác Cartel thường có mặt thị trường bị chi phối mạnh số loại hàng hố định, nơi có người bán thường địi hỏi sản phẩm có tính đồng cao; Trong đó, từ/cụm từ “Group”, “Business group”, “Corporate group”, hay “Alliance” thường ám hình thức TĐKT tổ chức sở kết hợp tính đặc thù tổ chức kinh tế với chế thị trường: đặc trưng, nhóm cơng ty có tư cách pháp nhân riêng biệt lại có mối quan hệ liên kết phương diện quản lý Mối quan hệ công ty TĐKT thức khơng thức Có điều đáng lưu ý tồn thực thể có tư cách pháp nhân, TĐKT lại gọi Conglomerate và/hoặc Holding company Các nhà kinh tế học đưa nhiều định nghĩa TĐKT; ví dụ: “TĐKT tập hợp công ty hoạt động kinh doanh thị trường khác kiểm sốt tài quản trị chung, thành viên chúng ràng buộc với mối quan hệ tin cậy lẫn sở sắc tộc bối cảnh thương mại” (Leff, 1978); “TĐKT hệ thống công ty hợp tác thường xuyên với thời gian dài” (Powell & Smith- Doesrr, 1934); “TĐKT dựa hoạt động cung ứng sản phẩm dịch vụ thông qua mối ràng buộc trung gian, mặt ngăn ngừa liên minh ngắn hạn ràng buộc đơn cơng ty, mặt khác ngăn ngừa nhóm công ty sát nhập với thành tổ chức nhất” (Granovette, 1994) Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu cách rõ ràng TĐKT dựa kiểu liên minh khác như: quan hệ ngân hàng (Frank & Myer, 1994; Kojima, 1998); phối hợp chặt chẽ ban giám đốc (Mizruchi & Galaskiewicz, 1993); liên minh chủ sở hữu (Kim, 1991); chia sẻ thông tin (Japelli & GVHD: Phạm Mai Phương -4- SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) cảnh việc đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh, tình hình tài Tập đoàn Vinashin bị ảnh hưởng nặng nề.87 - Mặt khác, ngành CNTT ngành kinh tế đặc thù với chu kỳ sản xuất dài, vốn đầu tư lớn, lợi nhuận thấp, thu nhập người lao động không cao chưa thật tạo mơi trường hấp dẫn để thu hút nhân tài, đội ngũ cán bộ, kỹ sư, chun gia có trình độ chun mơn giỏi Trước tình hình hoạt động Tập đồn Vinashin, Ngay từ năm 2006, Thủ tướng Chính phủ đạo kiểm tra, giám sát việc huy động, sử dụng vốn Tập đoàn, yêu cầu cắt giảm dự án đầu tư nhằm tập trung vào dự án đại hóa nâng cấp sở đóng tàu biển, từ gần 200 dự án, qua đợt cắt giảm, dừng, hoãn đến năm 2010 tập trung đầu tư 13 dự án đóng tàu cấp thiết Các năm 2008, 2009, Thường trực Chính phủ họp nhiều lần để xử lý vấn đề liên quan đến tháo gỡ khó khăn, trì phát triển Tập đoàn Vinashin với giải pháp đồng Ngày 18 tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ định tái cấu bước Tập đoàn Vinashin với nhiều nội dung quan trọng như: u cầu Tập đồn rà sốt để cắt giảm, đình hoãn, chuyển giao dự án, giữ lại dự án đầu tư thật cấp thiết, có hiệu lĩnh vực đóng sửa chữa tàu; chủ động tìm chủ tàu để bán dự án tàu đóng bị hủy hợp đồng; ngừng triển khai đầu tư đóng, sửa chữa tàu chưa có khả thu xếp vốn; chưa ký kết hợp đồng đóng tàu mới; rà sốt lại để nắm thật quản lý sử dụng mục đích, có hiệu nguồn vốn; xếp lại hệ thống tổ chức DN Tập đoàn gắn với việc điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh; nâng cao lực quản trị DN, đặc biệt quản trị tài chính; thực việc chuyển nhượng phần vốn góp, giảm vốn giải thể công ty thành viên có ngành nghề khơng gắn với ngành nghề sản xuất kinh doanh chính, cơng ty hoạt động khơng hiệu không thật cần thiết chiến lược phát triển Tập đoàn; điều chuyển 12 đơn vị dự án Tập đồn Dầu khí Việt Nam, TCT Hàng hải Việt Nam Ngày 13/08/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1470/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban Chỉ đạo tái cấu CNTT Việt Nam đồng chí Nguyễn Sinh Hùng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ làm Trưởng ban Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất, tổ chức, triển khai thực sách, biện pháp xử lý để sớm ổn định phát triển sản xuất, kinh doanh Tập đoàn CNTT Việt Nam; Chỉ đạo quan thông tin đại chúng thực việc thông 87 Bộ Công an: Cuộc khủng hoảng Vinashin: Lỗi “thuyền trưởng” tồi, http://antg.cand.com.vn/vivn/ktvhkh/2010/12/73038.cand, [truy cập ngày 12-3-2011] GVHD: Phạm Mai Phương - 69 - SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) tin, tuyên truyền khách quan, xác, kịp thời tình hình chủ trương, biện pháp xử lý Tập đoàn Thành viên Ban Chỉ đạo bao gồm 16 đồng chí, Ban Chỉ đạo có 02 Tổ cơng tác Bộ phận điều phối giúp việc: Tổ công tác số 1: tái cấu tổ chức, chiến lược phát triển, định hướng đầu tư sản xuất, kinh doanh; Tổ công tác số 2: tái cấu tài bảo đảm nguồn trả nợ, vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh đầu tư Bộ phận điều phối giúp việc đặt Văn phịng Chính phủ Thành phần, nhiệm vụ Tổ công tác, Bộ phận điều phối Trưởng ban Ban Chỉ đạo định Sau thành lập Ban đạo tái cấu Tập đoàn CNTT Việt Nam, ngày 18/11/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2108/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án tái cấu Tập đoàn CNTT Việt Nam Trong nêu lên hướng cải cách, tái cấu Tập đoàn Vinashin, cụ thể sau: - Thời gian tái cấu: năm 2011 - 2013 - Ngành nghề kinh doanh: Tập trung vào 03 lĩnh vực chính: cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển với quy mơ phù hợp; công nghiệp phụ trợ phục vụ cho việc đóng sửa chữa tàu biển - Mục tiêu: sớm ổn định sản xuất kinh doanh Tập đoàn, bước củng cố uy tín, thương hiệu, giảm lỗ, có lãi, trả nợ, tích lũy phát triển Xây dựng Tập đồn làm nịng cốt ngành cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế hàng hải thực chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 năm - Mơ hình tập đồn sau tái cấu: Tập đoàn CNTT Việt Nam sau tái cấu tổ hợp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đóng sửa chữa tàu biển, cơng nghiệp phụ trợ, đào tạo, phục vụ đóng sửa chữa tàu biển, gắn bó chặt chẽ lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường, bao gồm: công ty mẹ, công ty con, công ty liên kết, đơn vị nghiệp hoạt động theo quy định pháp luật Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty mẹ đơn vị thành viên có tư cách pháp nhân, có vốn tài sản riêng; có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản theo quy định pháp luật theo thoả thuận chung Tập đoàn + Công ty mẹ: công ty TNHH thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ + Các công ty con: TCT CNTT Nam Triệu; TCT CNTT Bạch Đằng; TCT CNTT Phà Rừng; Cơng ty Đóng tàu Hạ Long; Cơng ty Đóng tàu Cam Ranh; Cơng ty Đóng tàu Cơng nghiệp hàng hải Sài Gịn; Cơng ty CNTT Sài Gịn; Cơng ty Chế tạo động Diesel Bạch Đằng; Công ty Thép Cái Lân; Công ty Tài CNTT; Cơng ty CNTT GVHD: Phạm Mai Phương - 70 - SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Xây dựng Sơng Hồng; Cơng ty Đóng tàu 76; Công ty Tư vấn đầu tư thương mại;Công ty cổ phần CNTT Vận tải Cần Thơ; Công ty cổ phần CNTT Hồng Anh + Cơng ty liên doanh: Công ty TNHH Sejin - Vinashin; Công ty TNHH Songsan Vinashin + Công ty liên kết: Công ty TNHH Nhà máy tàu biển Huyndai Vinashin + Đơn vị nghiệp: Viện Khoa học Công nghệ Tàu thuỷ; Trường cao đẳng nghề Vinashin Những giải pháp nêu bước đầu có số kết Các dự án Tập đồn Dầu khí Việt Nam khởi động trở lại, Nhà máy đóng tàu Dung Quất 1.000 công nhân nghỉ việc (trong tổng số 6.000) trở lại làm việc, dự kiến tháng 10 năm 2010 hạ thủy tàu chở dầu 104.000 Nhiều tàu đội tàu viễn dương chuyển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam hoạt động trở lại, khắc phục tình trạng ngưng trệ hàng loạt Mới đây, Tập đồn Vinashin bán tàu đóng trị giá gần 110 triệu USD (1 tàu 53.000 tấn, tàu 56.000 tấn, tàu 17.000 tấn) cho khách hàng chuyển nhượng số dự án đầu tư ngồi ngành để thu hồi vốn; dồn sức hồn tất tàu đóng dở dang.88 Hiện nay, tầm kiểm soát khắc phục được, khơng có sách, biện pháp đắn, kịp thời, tình hình Vinashin ảnh hưởng xấu đến tổ chức tín dụng, đơn vị nhận chuyển giao, ngân sách Nhà nước, ổn định vĩ mô kinh tế, việc làm thu nhập cán bộ, cơng nhân Tập đồn nhiều hộ gia đình nơng dân nơi có đất bị thu hồi; ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân chủ trương Đảng Nhà nước phát triển DN Nhà nước mơ hình TĐKTNN; tác động tiêu cực đến ổn định trị-xã hội đất nước 3.3 Kiến nghị Được thành lập năm 1996 với vốn điều lệ 100 tỷ đồng, Vinashin có vai trị đơn vị nịng cốt chiến lược cơng nghiệp đóng tàu Thị trường đóng tàu mở rộng, đưa Việt Nam thành quốc gia phát triển lĩnh vực đóng tàu Năng lực chế tạo lĩnh vực đóng tàu biển phát triển vượt bậc, từ chỗ đóng tàu 1.000 DWT qua thời gian ngắn đóng tàu 100.000 DWT, tàu chở dầu thô từ 100.000 đến 300.000 88 Bộ Tài chính: Chính thức thành lập Ban Chỉ đạo tái cấu Vinashin, http://www.tapchitaichinh.vn /tabid/56/Key/ViewArticleContent/ArticleId/2369/PageIndex/1/Default.aspx, [truy cập ngày 12-3-2011] GVHD: Phạm Mai Phương - 71 - SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) tấn, tàu chuyên dùng chở hàng ngàn ô tô, kho chứa xuất dầu; trình độ kỹ thuật cơng nghệ ngành cơng nghiệp phụ trợ có bước phát triển 89 Tuy nhiên, khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới từ năm 2008 tác động ảnh hưởng nặng nề đến tập đoàn này, gây khó khăn tài chính, khơng huy động nguồn vốn vay nước ngoài, cam kết vốn số ngân hàng tổ chức tài nước bị huỷ dẫn đến khơng đảm bảo bố trí đủ nguồn vốn cho dự án đầu tư thực hiện; đặc biệt đầu tư dàn trải, quản lý cơng nợ, dự án cịn hạn chế, yếu nên tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài Vinashin lâm tình trạng khó khăn với khoản nợ loại lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng Trước tình hình đó, nhằm hỗ trợ giải trạng Vinashin tại, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1470/QĐ-TTg Quyết định 2108/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo tái cấu phê duyệt Đề án tái cấu Tập đoàn CNTT Việt Nam Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Tập đồn CNTT phải tái cấu lại, theo hướng chia làm 3, phần giữ lại Vinashin, phần nhập Tập đoàn Dầu khí Quốc gia phần cịn lại nhập TCT Hàng hải Việt Nam Đây biện pháp hiệu để giải nợ thông qua việc chia lẻ nợ cho cơng ty Tập đồn Vinashin Theo Quyết định 926/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, DN dự án dở dang ngành nghề không gắn với ngành nghề sản xuất kinh doanh (là đóng tàu cơng nghiệp phụ trợ), vận tải biển, xây dựng cảng khu công nghiệp , công ty không thật cần thiết chiến lược phát triển Tập đoàn mà điều kiện khó khăn Vinashin chưa có điều kiện hồn thiện, chuyển giao cho DN khác phù hợp có điều kiện để có quản lý, đầu tư, khai thác có hiệu Điều tạo điều kiện cho Vinasinh giảm nợ bổ sung nguồn vốn vào dự án đóng tàu Quyết định Thủ tướng Chính phủ tái cấu Vinashin yêu cầu chuyển 12 công ty Vinashin Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) TCT Hàng hải Việt Nam (Vinalines) Việc chuyển giao phải hoàn tất quý ba năm 2010.90 Các dự án mà Vinashin chuyển Tập đoàn Dầu khí Việt Nam PVN gồm: Khu Cơng nghiệp tàu thủy Lai Vu (Hải Dương); Khu CNTT Nghi Sơn (Thanh Hóa; Nhà máy đóng tàu đặc chủng sản xuất trang thiết bị tàu thủy Nhơn Trạch (Đồng Nai); Nhà máy 89 Bộ Tư pháp: Tái cấu Vinashin để tạo điều kiện giảm nợ, http://www.phapluatvn.vn/doanhnghiep doanhnhan/201007/Tai-co-cau-Vinashin-de-tao-dieu-kien-giam-no-1972708/, [truy cập ngày 12-3-2011] 90 Cơ quan trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh: Tái cấu Tập đoàn Vinashin, http://www.tien phong vn/thoi-su/505108/tai-co-cau-tap-doan-vinashin.html, [truy cập ngày 12-3-2011] GVHD: Phạm Mai Phương - 72 - SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) đóng tàu Dung Quất; Khu cơng nghiệp tàu thủy Sồi Rạp (Tiền Giang); Phần vốn góp Tập đồn Vinashin Cơng ty cổ phần CNTT Hoàng Anh ( Nam Định) dự án Công ty làm chủ đầu tư Các đơn vị khác Vinashin điều chuyển Vinalines gồm: Khu công nghiệp cảng biển Hải Hà (Quảng Ninh); Cảng Vinashin Đình Vũ (Hải Phịng); Khu cơng nghiệp nhà máy đóng tàu Hậu Giang; Cảng nhà máy đóng tàu Năm Căn (Cà Mau); Cơng ty Vận tải Biển Đông; Công ty TNHH thành viên Vận tải Viễn Dương Vinashin; phần vốn góp Vinashin DN tải biển khác.91 Cụ thể, Vinashin giữ lại 43 đầu mối lớn gồm công ty mẹ, 19 công ty con, 22 “công ty cháu” công ty liên kết Tổng tài sản dự kiến 68.243 tỉ đồng, tổng nợ phải trả 53.054 tỉ đồng, vốn chủ sở hữu thực có 9.615 tỉ đồng (vốn điều lệ theo đăng ký kinh doanh 14.655 tỉ đồng) Tuy nhiên, số nợ 53.054 tỉ đồng xuất sau bàn giao cho TCT Hàng hải (Vinalines) Tập đồn Dầu khí (chuyển nợ sang 10.000 tỉ đồng - PV) xếp, thu gọn 216 đầu mối DN với nguyên giá 23.187 tỉ đồng (số nợ phải trả DN này).92 Ngoài việc tái cấu Tập đoàn Vinashin, Đảng Nhà nước ta cần có biện pháp hổ trợ, ban hành sách, đường lối để giúp Tập đoàn Vinashin vượt qua khó khăn Các biện pháp bao gồm: Một là, sớm ổn định tổ chức sản xuất, kinh doanh; bước củng cố uy tín thương hiệu Tập đồn Vinashin; cương khơng để vỡ nợ, sụp đổ, gây tác động xấu đến phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu, mức độ tín nhiệm vay, trả nợ quốc tế môi trường đầu tư đất nước Hai là, phải kiện toàn tổ chức máy lãnh đạo Tập đồn, trì sản xuất kinh doanh tiếp tục tái cấu Chính phủ cần có động thái sau: khẩn trương kiện toàn tổ chức quản lý, nhân lãnh đạo Tập đoàn, phê duyệt Điều lệ, quy chế quản lý tài quy chế nội khác để thực việc quản lý, điều hành Tập đồn thơng suốt có hiệu lực, hiệu Tập trung giữ, bước ổn định sản xuất, dồn sức hoàn thành hợp đồng đóng tàu cịn hiệu lực để bàn giao cho khách hàng, hạn chế tối đa việc tiếp tục hủy hợp đồng đóng tàu năm 2010-2011, bảo đảm việc làm giữ đội ngũ lao động, cán kỹ thuật công nhân lành nghề; chuẩn bị điều kiện để phát 91 Bộ Tư pháp: Tái cấu Vinashin để tạo điều kiện giảm nợ, http://www.phapluatvn.vn/doanh nghiep doanhnhan/201007/Tai-co-cau-Vinashin-de-tao-dieu-kien-giam-no-1972708/, [truy cập ngày 12-3-2011] 92 Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam: Tái cấu Vinashin, http://www.thanhnien.com.vn/Pages/2010 d1119/tai-co-cau-vinashin.aspx, [truy cập ngày 12-3-2011] GVHD: Phạm Mai Phương - 73 - SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) triển thị trường đóng tàu giới hồi phục; Tiếp tục thực phương án tái cấu triển khai, khẩn trương thối vốn DN ngồi ngành kinh doanh chính, rà sốt để bán chuyển giao dự án; di dời nhà máy đóng tàu để sử dụng quỹ đất cho mục tiêu để có thêm nguồn vốn phục vụ sản xuất; Điều chỉnh lại phương án phát triển Tập đoàn Vinashin cách toàn diện khả thi; Phê duyệt lại chiến lược quy hoạch phát triển phù hợp ngành CNTT Việt Nam cho giai đoạn 2011-2015, có tính đến 2020; Điều chỉnh chương trình, kế hoạch triển khai cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển này.93 Ba là, tài Trước hết, Tập đồn Vinashin có trách nhiệm, chủ động, tích cực giải vấn đề tài thơng qua việc thu hồi, thối vốn, cổ phần hóa, bán, chuyển giao dự án ngồi ngành để có nguồn tài phục vụ cho u cầu trì phát triển sản xuất Bên cạnh đó, Nhà nước cấp đủ vốn điều lệ từ Quỹ Hổ trợ xếp DN; nguồn tài thích hợp cho Tập đồn Vinashin vay để trả nợ nước ngồi đến hạn, cấu lại nợ tín dụng, hoàn thành dự án dở dang, tàu đóng để đưa vào sử dụng, để bán hoàn trả vốn vay từ kết sản xuất kinh doanh.94 Sức ép cải thiện lực tài với Vinashin lớn tỷ lệ nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu tới gần 11 lần Nếu có nỗ lực tâm lao động miệt mài tập thể hàng chục vạn cán công nhân viên Vinashin không giải tỏa sức ép Trợ giúp từ Chính phủ đặc biệt ủng hộ cộng đồng kinh doanh Việt Nam, chia sẻ cảm thơng tồn xã hội Ngồi ra, Tập đồn Vinashin cần có biện pháp giảm áp lực nợ, tránh nguy khủng hoảng vốn tập đồn Ví dụ như: - Gánh nặng nợ Vinashin cần phân loại theo nhóm tiêu chí thích hợp thiết kế phương án quy hoạch nguồn lực tập trung hoạt động sản xuất kinh doanh cho dự án, cơng trình hợp đồng sớm mang lại doanh thu Tổng số dư nợ chia theo kỳ tốn thành dài hạn, trung hạng, ngắn hạn làm sở ước tính áp lực tài vào thời điểm Số tổng phân theo mục đích sử dụng, đâu vốn vay để đầu tư dài hạn, đâu vốn vay để ứng trước cho sản xuất hồn 93 Chính Phủ: Thơng báo tình hình hoạt động chủ trương, giải pháp để ổn định, phát triển Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam, http://baodientu.chinhphu.vn/Uploaded_VGP/thukybientap/20100804/ Thong%20bao %20%20VPCP.htm, [truy cập ngày 12-3-2010] 94 Chính Phủ: Thơng báo tình hình hoạt động chủ trương, giải pháp để ổn định, phát triển Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam, http://baodientu.chinhphu.vn/Uploaded_VGP/thukybientap/20100804/ Thong%20bao %20%20VPCP.htm, [truy cập ngày 12-3-2011] GVHD: Phạm Mai Phương - 74 - SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) thành hợp đồng, đâu nợ đọng nhận tiền ứng trước khách hàng… Từ đó, Tập đồn xây dựng kịch phương án thuyết phục với chủ nợ, nhà đầu tư, khách hàng để tái cấu trúc khoản phải trả - Dàn xếp với chủ nợ thông qua tư vấn chuyên nghiệp Làm rõ giải pháp thực đề án tái cấu, kế hoạch phát triển năm, đưa hợp đồng thực hiện, mời chủ nợ giám sát để hoàn thành nghĩa vụ cam kết Tiếp tục đề xuất kế hoạch phân chia khoản nợ cho doanh nghiệp khác kèm theo điều kiện cho thuê tài sản, chuyển nhượng tài sản, cam kết dài hạn cho đối tác chia nợ - Đánh giá lại tài sản hữu công ty thành viên (kể thương hiệu, vị trí đất đai, thành tựu công nghiệp, nguồn nhân lực, hợp đồng dài hạn, lợi thế,…) để đưa phương án chuyển nhượng tài sản cho chủ nợ đơn vị nhận khoản nợ tổng nợ, đồng thời tiếp tục thuê tài sản thời gian xác định, tức chuyển nợ thành cho thuê tài - Tiến hành cổ phần hóa số DN, đề án cổ phần đưa phương án chuyển nợ thành cổ phần, yêu cầu chủ nợ làm cổ đông chuyển cho tổ chức cá nhân khác nhận nợ làm cổ đông.95 - Trường hợp phát hành trái phiếu DN nước ngồi, trước nên đấu thầu nước Hiện nay, vốn nước, dân, DN ngồi nhà nước khơng nhỏ, thiếu đề án, dự án chưa đủ sức thuyết phục niềm tin họ Chính vậy, tập đồn cần tích cực tuyên truyền thông tin, hoạt động dự án Tập đồn, để nhà dầu tư tìm hiểu, khai thác, qua tranh thủ nguồn vốn nước, từ nhân dân DN vừa nhỏ Bốn là, khẩn trương đánh giá lại xác, khách quan, trung thực tình hình hoạt động Cơng ty mẹ Tập đồn, cơng ty con, cơng ty liên kết, dự án đầu tư Tập đồn để có phương án xếp, xử lý cụ thể, phù hợp, theo hướng: giữ lại Tập đoàn Vinashin ba lĩnh vực chính; bán, chuyển nhượng, chuyển giao, cổ phần hóa lĩnh vực lại cho tổ chức kinh tế cá nhân khác có nhu cầu phù hợp pháp luật hành, sớm thu hồi vốn để tập trung cho nhiệm vụ xây dựng ngành cơng nghiệp đóng tàu biển trả nợ.96 95 Bộ Công thương: Ba giải pháp giảm nợ cho Vinashin, http://tapchicongnghiep.vn/News/Intrang.aspx? Md =News&iSup=151&iDta=13774, [truy cập ngày 12-3-2011] 96 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Kết luận Bộ Chính trị Vinashin, http://tuoitre.vn/ Chinh-tri-Xa-hoi/394348/Ket-luan-cua-Bo-Chinh-tri-ve-Vinashin.html, [truy cập ngày 12-3-2011] GVHD: Phạm Mai Phương - 75 - SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Năm là, hoàn thiện thể chế, chế để tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước thực tốt chức chủ sở hữu đối tập đoàn Vianshin Đảng Nhà nước cần khẩn trương hoàn thiện thể chế để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đối tập đoàn, trước hết huy động sử dụng vốn, đầu tư, ngành nghề kinh doanh, quản lý, sử dụng cán Rà soát để quy định rõ trách nhiệm quan đại diện chủ sở hữu (Chính phủ) tập đồn việc thẩm định kế hoạch, kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Khơng bố trí cán giữ chức vụ lãnh đạo, người đứng đầu đơn vị, DN liên tục hai nhiệm kỳ Mỗi cán lãnh đạo quản lý chủ chốt đảm nhiệm không chức danh (kể cấp ủy quyền) Sáu là, cần xử lý nghiêm khắc trường hợp sai phạm, xử người tội, nhằm răn đe, cảnh giác, làm học cho TĐKT thí điểm khác, trấn an lòng tin nhân dân nhà đầu tư Việc xử lý cá nhân có sai phạm cần có phối hợp chặt chẽ quan chức kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra để xử lý nghiêm minh, quy định Đảng pháp luật Nhà nước, kịp thời ổn định, chấn chỉnh nội không để ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đoàn Bảy là, tổ chức nguồn lực hệ thống kinh doanh Bố trí nguồn lực tổ chức lại hệ thống kinh doanh Vinashin nội dung cần cân nhắc thấu đáo xem xét giải pháp nhiều phương diện (khả thi kinh doanh, hiệu tài chính, ổn định tâm lý đảm bảo đời sống người lao động, gìn giữ kế tục quan hệ hợp tác kinh doanh…) Phương án tái cấu trúc bước đầu có sàng lọc hợp lý, cần tiếp tục dứt khoát loại bỏ đơn vị thành viên kinh doanh hiệu quả, chuyển nhượng dự án dang dở không nằm lĩnh vực kinh doanh chủ đạo định hướng phát triển dài hạn Vinashin Việc chuyển số đơn vị từ Vinashin sang tập đoàn PetroVietnam Vinalines tiêu chí phân bổ hợp lý nguồn lực quốc gia phát huy mạnh kinh doanh đơn vị Tám là, Về định hướng truyền thông Khủng hoảng Vinashin thu hút nhiều quan tâm từ nhiều giới ngồi nước Vì vậy, bên cạnh nỗ lực tái cấu trúc, cải thiện lực kinh doanh cốt lõi cho Tập đoàn, cần chiến lược truyền thông thiết kế kỹ lượng sáng suốt, tập hợp dư luận theo định hướng Đảng Chính phủ Nhằm làm rõ, minh bạch sai phạm tập đồn, tránh tình trạng nghi ngở, lịng tin quần chúng nhân dân, nhà đầu tư, DN vừa nhỏ Qua đó, tranh thủ thu hút viện trợ, đầu tư hợp tác đối tác kinh doanh nước GVHD: Phạm Mai Phương - 76 - SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Vinashin thực có lực đóng sửa chữa tàu Năng lực cần tích lũy cần có thời gian để phát triển, thể thành sản phẩm Xây dựng lực q trình, phải tích lũy đủ lượng đạt tới chuyển đổi chất Vinashin cần tái cấu theo hướng tiếp tục làm trụ cột phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam, gắn liền với chiến lược biển đảm bảo quốc phòng an ninh Giải khủng hoảng Vinashin cần tới hỗ trợ đạo từ Bộ, Ngành Không người dân Việt Nam mà giới đầu tư, kinh doanh quốc tế ý theo dõi trình xử lý vấn đề Vinashin, từ đây, họ hình dung hiệu vận hành TĐKTNN, rộng hệ thống DN nhà nước Việt Nam Công tác truyền thông giải khủng hoảng Vinashin có nhiệm vụ gìn giữ phát triển thương hiệu quốc gia Tiến trình tái cấu trúc Vinashin cần thực thi với nguyên tắc hết lợi ích quốc gia Tập đồn đứng trước ngã rẽ quan trọng với mục tiêu xác định gìn giữ giá trị thành tựu lao động gây dựng năm qua đội ngũ lao động có kỹ chuyên sâu, bí cơng nghệ kỹ thuật, thương hiệu thị phần quốc tế Vì vậy, giải pháp với Vinashin cần đảm bảo tính ổn định cho hệ thống kinh tế quốc gia Qua đó, cộng đồng quốc tế đánh giá cao tiềm kinh tế Việt Nam, coi Việt Nam điểm đầu tư an toàn hiệu GVHD: Phạm Mai Phương - 77 - SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) KẾT LUẬN Với việc thức trở thành thành viên WTO, Việt Nam đứng trước hội lớn để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Bối cảnh đòi hỏi phát triển kinh tế không dừng lại việc nâng cao tốc độ tăng trưởng mà phải chủ động lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế động, phù hợp với đặc thù nước ta Trong bối cảnh việc tổ chức, xếp lại cơng ty có quy mơ nhỏ lẻ, hoạt động manh mún hiệu thành doanh nghiệp lớn có đủ tiềm cạnh tranh sịng phẳng với DN nước ngày xuất nhiều Việt Nam điều tất yếu Chỉ DN có quy mô lớn, tiềm lực kinh tế mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực tận dụng lợi để phát triển bền vững Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy việc hình thành TĐKT cần thiết trình hội nhập phát triển kinh tế quốc gia Vì vậy, việc hình thành phát triển TĐKTNN Việt Nam vừa tất yếu trình phát triển, vừa yêu cầu xuất phát từ thực tiễn kinh tế Mặc dù thành lập hoạt động điều kiện chưa có sở pháp lý tương ứng, tình hình giới nước trải qua khơng khó khăn, cuối năm 2008 năm 2009 chịu chi phối không nhỏ khủng hoảng kinh tế, tài giới Nhưng sau năm hình thành thí điểm TĐKTNN có nhiều nỗ lực, góp phần đáng kể vào việc ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, thực vai trò lực lượng nịng cốt nắm giữ vị trí then chốt, làm cơng cụ vật chất để Đảng- Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế tạo tảng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thấy việc xây dựng TĐKTNN nước ta thời gian qua nhiều hạn chế, lúng túng chế chuyển đổi tổng công ty nhà nước thành tập đoàn kinh tế nhà nước; hoạt động TĐKTNN Việt Nam gặp vấn đề không chỗ thiếu khung pháp lý điều chỉnh mà cịn cơng tác quản lý tập đồn, quản trị cơng ty tập đoàn Trên thực tế, tập đoàn kinh tế gặp phải khó khăn xác định mối quan hệ liên kết DN tập đoàn, chế thực hện liên kết, cấu tổ chức máy quản lý (thành phần, quyền, trách nhiệm mối quan hệ phận quản lý máy quản lý tập đoàn)… Sự kiện Tập đoàn Vinashin mắc sai phạm vỡ nợ phản ánh chất hạn chế, yếu cơng tác quản trị, giám sát Tập đồn Vinashin nói riêng TĐKTNN nói chung Trước tình hình hoạt động TĐKTNN tại, đòi hỏi Đảng vá Nhà nước ta phải có chế, sách hổ trợ cho hình thành phát triển TĐKTNN Đồng thời, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề GVHD: Phạm Mai Phương - 78 - SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) liên quan đến TĐKTNN, tạo môi trường pháp lý thơng thống, minh bạch, làm tảng vững cho hội nhập TĐKTNN vào kinh tế toàn cầu, tăng khả cạnh tranh với cơng ty nước ngồi, TĐKT đa quốc gia giới GVHD: Phạm Mai Phương - 79 - SVTH: Cao Thị Thanh Thuý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục nghị văn quy phạm pháp luật: Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, trang 21 Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 Luật Doanh nghiệp 2005 Nghị định 139/2007/NĐ ngày 05/09/2007 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp 2005 Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý Tập đoàn kinh tế nhà nước Nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 Chính phủ chuyển đổi Cơng ty nhà nước thành Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp năm 2005 liên quan đến thành lập, tổ chức, hoạt động, tổ chức giải thể doanh nghiệp Quyết định số 91/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Việt Nam việc thí điểm thành lập tập đồn kinh doanh Quyết định số 103/QĐ- TTg ngày 15/5/2006 việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Kinh tế Vinashin 10 Quyết định 104/QĐ - TTg ngày 15/5/2006 việc thành lập Công ty mẹ Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam 11 Quyết định 984/QĐ-TTg ngày 25/6/2010 việc chuyển Chuyển Công ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 12 Quyết định số 1470/QĐ-TTg ngày 13/8/2010 việc thành lập Ban Chỉ đạo tái cấu Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng làm Trưởng ban 13 Quyết định 1868/QĐ-TTg ngày 9/10/2010 điều động, bổ nhiệm ông Nguyễn Ngọc Sự giữ chức Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành 14 Quyết định số 766/QĐ-CNT ngày 30/11/2010 việc điều động bổ nhiệm ơng Đỗ Văn Thấu, Phó tổng giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Đóng tàu Hạ Long, giữ chức vụ Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật Công ty TNHH thành viên Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy Nam Triệu 15 Quyết định số 774/QĐ-CNT ngày 09/12/2010 việc Ơng Nguyễn Văn Học thơi kiêm giữ chức Tổng giám đốc Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Phà Rừng để tập trung đảm nhận nhiệm vụ Chủ tịch Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Phà Rừng 16 Quyết định số 775/QĐ-CNT ngày 09/12/2010 Bổ nhiệm ông Vũ Anh Tuấn, Thạc sỹ quản trị kinh doanh, Kỹ sư máy tàu thủy, Phó tổng giám đốc Tổng cơng ty Công nghiệp tàu thủy Phà Rừng giữ chức vụ Tổng giám đốc, đại diện trước pháp luật Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Phà Rừng 17 Quyết định số 776/QĐ- CNT ngày 09/12/2010 việc điều động bổ nhiệm ơng Vũ Văn Thị, Trưởng phịng Tài kế tốn Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Đóng tàu Sơng Giá, giữ chức vụ Kế tốn trưởng Tổng cơng ty Cơng nghiệp tàu thủy Phà Rừng 18 Quyết định 179/QĐ-TTg ngày 28/1/2011phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty mẹ- Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam  Danh mục sách, báo, tạp chí: Dương Kim Thế Nguyên, Giáo trình Luật thương mại phần 2, Khoa luật, Đại học Cần thơ, 2005 Ong Văn Hiền, Tập đoàn kinh tế nhà nước - Các vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa luật, Đại học Cần thơ, 2009  Danh mục trang thông tin điện tử: Bách khoa toàn thư mở, Tập đoàn kinh tế Vinashin, http://vi.wikipedia.org/wiki/T %E1%BA%Adp_%C4%91o%C3%A0n_Kinh_t%E1%BA%BF_Vinashin, [truy cập ngày 12-3-2011] Bộ Công an: Cuộc khủng hoảng Vinashin: Lỗi “thuyền trưởng” tồi, http://an tg.cand.com.vn/vi-vn/ktvhkh/2010/12/73038.cand, [truy cập ngày 12-3-2011] Bộ Tài chính: Chính thức thành lập Ban Chỉ đạo tái cấu Vinashin, http://www tapchitaichinh.vn/tabid/56/Key/ViewArticleContent/ArticleId/2369/PageIndex/1/Def ault.aspx, [truy cập ngày 12-3-2011] Bộ Công thương: Ba giải pháp giảm nợ cho Vinashin, http://tapchicongnghiep vn/News/Intrang.aspx?Md=News&iSup=151&iDta=13774, [truy cập ngày 12-32011] Bộ Tư pháp: Tái cấu Vinashin để tạo điều kiện giảm nợ, http://www.phapluatvn vn/doanhnghiepdoanhnhan/201007/Tai-co-cau-Vinashin-de-tao-dieu-kien-giam-no1972708/, [truy cập ngày 12-3-2011] Chính Phủ: Thơng báo tình hình hoạt động chủ trương, giải pháp để ổn định, phát triển Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam, http://baodientu.chinhphu.vn/ Uploaded_VGP/thukybientap/20100804/Thong%20bao%20%20VPCP.htm, [truy cập ngày 12-3-2011] Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên đóng tàu Phà Rừng: Giới thiệu công ty, http://www.pharungyard com.vn/About.aspx, [truy cập ngày 12-3-2010] Cơ quan trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Tái cấu Tập đồn Vinashin, [truy http://www.tienphong.vn/thoi-su/505108/tai-co-cau-tap-doan-vinashin.html, cập ngày 12-3-2011] Cơ quan trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh: Cận cảnh tàu Vinashin: Tập đồn 2N-Nóng nợ, http://www.tienphong.vn/Thoi-Su/190099/Can-canh-con-tauVinashin-Tap-doan-2N-Nong-va-no.html, [truy cập ngày 12-3-2011] 10 Cơ quan trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh: Chủ tịch tập đoàn Vinashin cố ý làm trái, có biểu vụ lợi, http://www.tienphong.vn/Thoi-Su/505779/Chu-tichtap-doan-Vinashin-co-y-lam-trai-co-bieu-hien-vu-loi.html, [truy cập ngày 12-32011] 11 Cơ quan trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt nam: Mổ xẻ “câu truyện” Vinashin: Đóng tàu để nước sửa, http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1390& chitiet=16913&Style=1, [truy cập ngày 12-3-2011] 12 Dỗn Hữu Tuệ, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam: Để hiểu Tập đoàn kinh tế, http://www.vccimekong.com.vn/VCCICT/html/noidungtulieu.asp?ID= 363, [truy cập ngày 06-01-2011] 13 Doãn Hữu Tuệ, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam: Những mơ hình Tập đồn kinh tế tiêu biểu châu Á, http://www.vccimekong.com.vn/VCCICT/html/noi dungtulieu.asp?ID=364, [truy cập ngày 06-01-2011] 14 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Kết luận Bộ Chính trị Vinashin, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/394348/Ket-luan-cua-Bo-Chinh-tri-ve-Vinashin.ht ml, [truy cập ngày 12-3-2010] 15 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Vinashin: chế "độc vô nhị”, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/388731/Vinashin-co-che%C2%A0doc-nhat-vo-nh i%E2%80%9D.html, [truy cập ngày 12-3-2010] 16 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Kết luận Bộ Chính trị Vinashin, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/394348/Ket-luan-cua-Bo-Chinh-tri-ve-Vinashin.ht ml, [truy cập ngày 12-3-2011] 17 Đinh La Thăng, Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam: Về tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam sau gần năm thí điểm hoạt động, http://www.tapchicongsan.org.vn/de tails.asp?Object=4&news_ID=231160138, [truy cập ngày 06-01-2011] 18 Hồng Thị Tuyết, Bộ thơng tin truyền thơng: Đặc trưng Tập đoàn kinh tế Việt Nam kiểm sốt tài tập đồn kinh tế Việt Nam, http://www.tap chibcvt.gov.vn/News/ PrintView.aspx?ID=20363, [truy cập ngày 06-01-2011] 19 Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam: Tái cấu Vinashin, http://www.thanhnien com.vn/Pages/20101119/tai-co-cau-vinashin.aspx, [truy cập ngày 12-3-2011] 20 Nguyễn Trung, Bộ Thơng tin Truyền thơng: Mơ hình tập đồn nhà nước mối lo vượt tầm kiểm soát, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/mo-hinh-tap-doan-nha-nuoc -va-moi-lo-vuot-tam-kiem-soat, [truy cập ngày 06-01-2011] 21 Tấn Đức, Sở Công thương Tp.HCM: Quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước nào?, http://www.thesaigon times.vn/Home/thoisu/sukien/42858/, [truy cập ngày 0601-2011] 22 Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam: Thơng tin Tập đoàn, http://www vinashin.com.vn/Info/Lich-su-hinh-thanh.html?p=20, [truy cập ngày 25-02-2011] 23 Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng: Giới thiệu: http://www.vinashin bachdang.com.vn/Action.aspx?Act=IntroDetail&&Lang=0&&IDIntro=11, [truy cập ngày 12-3-2010] 24 Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu: Giới thiệu, http://www.nasico.com vn/home/index.php?Option=com_content&view=article&id=82&Itemid=58&lang= vi, [truy cập ngày 12-3-2011] 25 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế: Vinashin báo cáo không thật, http://giadinh.net.vn/20101022082243423p0c1000/vinashin-da-bao-cao-kho ng-dung-su-that.htm, [truy cập ngày 12-3-2010] 26 Trần Sĩ Chương, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Một cách nhìn khác tập đồn kinh tế, http://tuoitre.vn/Kinh-te/402449/Mot-cach-nhin-khac-ve-tap-doan-kinh-te.html, [truy cập ngày 06-01-2011] 27 Trung tâm thông tin-tư liệu, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương: Tập đoàn kinh tế Việt Nam- Hiện trạng xu hướng phát triển, http://www.vnep.org.vn/Modu les/CMS/Upload/6/Tap% 20Doan%20Kinh%20Te-%20Tung.pdf, [truy cập ngày 0601-2011] 28 TTXVN, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Kết luận Bộ Chính trị Vinashin, http://tuoi tre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/394348/Ket-luan-cua-Bo-Chinh-tri-veVinashin.html, [truy cập ngày 12-3-2011] ... Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) - Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin); - Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex); - Tập đoàn. .. Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) * Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng 56 Tên gọi: Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Bạch... lệ tổ chức hoạt động Cơng ty mẹ- Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam GVHD: Phạm Mai Phương - 29 - SVTH: Cao Thị Thanh Thuý Một số nghiên cứu cấu, tổ chức hoạt động Tập đoàn công nghiệp tàu thủy

Ngày đăng: 09/11/2020, 22:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w