163 Một số ý kiến về cơ cấu tổ chức và hoạt động của kiểm toán nhà nước ở Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Đất nớc ta trong tiến trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, chúng ta luôn hớng tớimục tiêu xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Do đó đòi hỏi phải cónhững cơ chế, chính sách cần thiết để công chúng đợc tiếp cận, tham gia giám sát hoạt
động của Nhà nớc, ngăn ngừa các hành vi tham nhũng, lãng phí của công, các hành vicửa quyền hách dịch, xa rời quần chúng Nhà nớc phải thực hiện việc kiểm tra, kiểmsoát hoạt động tài chính của nền kinh tế thị trờng, đảm bảo tính kinh tế, tính hiệu lực
và hiệu quả trong quản lí và sử dụng công quỹ Quốc gia, góp phần làm trong sạch bộmáy Nhà nớc, đấu tranh chống tệ lãng phí và nạn tham nhũng trong cơ quan công quyền
Để thực hiện đợc nhiệm vụ to lớn đó, vào ngày 11/7/94, Thủ tớng Chính phủ đã banhành Nghị định số 70/1994/NĐ - CP về việc thành lập cơ quan Kiểm toán Nhà n-ớc( KTNN )- cơ quan Kiểm toán tối cao trong việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu chiNgân sách Nhà nớc( NSNN ) và sử dụng tài sản công của QG Nh vậy sự ra đời củaKTNN VN là một tất yếu khách quan trong tiến trình xây dựng Nhà nớc pháp quyềnXHCN, nó đánh dấu bớc phát triển mới của hệ thống các công cụ kiểm tra, kiểm soát ởViệt nam trong điều kiện đổi mới và hội nhập kinh tế Quốc tế, khẳng định quyết tâm của
Đảng, Nhà nớc trong việc thiết lập trật tự, kỉ cơng trong lĩnh vực quản lí nền tài chính
QG, tăng cờng tính minh bạch và công bằng xã hội
Từ ý nghĩa trên em đã quyết định lựa chọn đề tài: "Một số ý kiến về cơ cấu tổ chức và hoạt động của KTNN ở Việt Nam" Bằng phơng pháp nghiên cứu chủ yếu
là phân tích những lí luận cơ bản của ngành KTNN, em đã đi vào tìm hiểu thựctrạng ngành KTNN VN từ đó đa ra những ý kiến kiến nghị của bản thân nhằmlàm hoàn thiện hơn nữa chức năng nhiệm vụ và vai trò của KTNN trong việc thựchiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN
Nội dung đề tài gồm 2 nội dung chính nh sau:
Phần một: Khái quát cơ bản về cơ cấu tổ chức và hoạt động của KTNN
Trang 2PhÇn hai: Thùc tr¹ng ngµnh KTNN VN vµ mét sè gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao chÊt
lîng cña KTNN- VN, ®a KTNN trë thµnh c«ng cô qu¶n lÝ tÝch cùc cho Nhµ nícph¸p quyÒn XHCN ViÖt nam
Trang 3PHần MộT
KHáI QUáT CƠ BảN
Về CƠ CấU Tổ CHứC Và HOạT ĐộNG CủA KTNN
I Khái quát cơ bản về cơ cấu tổ chức của KTNN VN
1 Cơ cấu tổ chức và hoạt động
KTNN là cơ quan kiểm tra tài chính cao nhất của Nhà n ớc, thực hiệnchức năng kiểm tra các hoạt động thu, chi NSNN và các công quỹ khác Vìvậy KTNN là một cơ quan trong bộ máy quyền lực Nhà n ớc Tùy thuộc vàothể chế chính trị và sự phân chia quyền lực của mỗi n ớc mà KTNN có thểtrực thuộc cơ quan lập pháp ( Quốc hội ) hay cơ quan hành pháp ( ChínhPhủ ) hoặc đứng độc lập với Quốc hội và Chính phủ, tính đa dạng đó đ ợcthể hiện qua địa vị pháp lí và mô hình tổ chức các cơ quan KTNN các n ớctrên thế giới
ở nớc ta mô hình tổ chức cơ quan KTNN theo 2 quan điểm nh sau:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng KTNN là cơ quan của Chính Phủ
Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi, Chínhphủ thấy cần có một cơ quan KTNN giúp Chính phủ quản lí, điều hành kịpthời, có hiệu quả hơn nền kinh tế qua kiểm toán việc quản lí và sử dụng ngânsách Nhà nớc ( NSNN ) và kiểm toán các lĩnh vực khác của tài chính công vàtài chính Nhà nớc
KTNN là cơ quan của Chính phủ,do đó Tổng Kiểm toán Nhà nớc do Thủ ớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức; là ngời đứng đầu và lãnh
t-đạo Kiểm toán Nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ
về toàn bộ hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc Giúp việc cho Tổng Kiểm toánNhà nớc có các Phó Tổng Kiểm toán Nhà nớc Phó Tổng Kiểm toán Nhà nớc
do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của
Trang 4Tổng Kiểm toán Nhà nớc Số lợng Phó Tổng Kiểm toán Nhà nớc không quá bangời.
Việc lập các chơng trình, kế hoạch kiểm toán hằng năm, tổ chức thi và cấpchứng chỉ kiểm toán viên, ban hành chuẩn mực kiểm toán do Thủ tớng Chínhphủ quy định
- Quan điểm thứ hai cho rằng KTNN do Quốc hội lập, Tổng Kiểm toánNhà nớc do Quốc hội bầu, các Phó Tổng KTNN do Tổng KTNN đề nghị,Quốc hội phê chuẩn hoặc ủy ban Thờng vụ Quốc hội bổ nhiệm Tổng KTNNphải báo cáo kế hoạch kiểm toán hằng năm trớc Quốc hội và báo cáo kết quảkiểm toán với Quốc hội, ủy ban Thờng vụ Quốc hội và Chính phủ Khi đó, tính
độc lập trong hoạt động của cơ quan KTNN tơng tự nh Viện Kiểm Sát nhândân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao ở nớc ta, nhng không thuộc hệ thống cơquan t pháp
Đối với nớc ta trong công tác quản lý kinh tế - xã hội phải thực hiệnnguyên tắc " Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ ", vì vậycần có tính thống nhất giữa Đảng và Nhà nớc; giữa Quốc hội, Chính phủ,các cơ quan t pháp nhằm thực hiện mục tiêu chung theo định h ớng Xã hộichủ nghĩa Khác hẳn với các nớc có thể chế chính trị tam quyền phân lập,việc xác định cơ quan KTNN đặt ở đâu là một vấn đề hết sức quan trọng ởnớc ta, KTNN thuộc Quốc hội hoặc Chính phủ thì mục tiêu hoạt động củaKTNN đều không thay đổi, đó là cung cấp thông tin tài chính đ ợc kiểm toánphục vụ công tác quản lý và điều hành có hiệu quả NSNN của các cơ quan
Đảng và Nhà nớc Vấn đề quan trọng là đảm bảo đợc tính độc lập kháchquan cho kiểm toán
ở Việt Nam, KTNN đợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhấtbao gồm KTNN Trung ơng và KTNN các khu vực, tạo điều kiện cho KTNNhoạt động độc lập, không chịu sự chi phối của chính quyền các cấp Đây làmột trong những điều kiện quan trọng đảm bảo kết quả kiểm toán trungthực, khách quan, nguyên tắc tổ chức này đợc áp dụng ở hầu hết các nớctrên thế giới Qua thời gian thực hiện mô hình tổ chức này thể hiện khá uviệt, với hệ thống tổ chức theo phơng pháp trực tuyến là KTNN trung ơng và
Trang 5KTNN các khu vực thể hiện tính tập trung, thống nhất cao, tạo điều kiện đểkhai thác triệt để những u điểm của phơng pháp quản lý trực tuyến, giảmbớt những ách tắc qua nhiều khâu trung gian, bảo đảm thu nhận thông tin đ-
ợc thực hiện nhanh chóng Đồng thời mỗi KTNN khu vực đ ợc giao nhiệm
vụ kiểm toán trên phạm vi sở tại, vừa giảm chi phí cho hoạt động kiểm toánlại vừa có điều kiện am hiểu điều kiện hoạt động của các đối t ợng đợc kiểmtoán, nhất là các đặc điểm ảnh hởng đến hoạt động kinh tế - tài chính và thu
- chi ngân sách hàng năm
Các tổ chức kiểm toán chuyên ngành thuộc KTNN bao gồm: Kiểm toán Ngânsách Nhà nớc, kiểm toán chơng trình đặc biệt( an ninh quốc phòng, dự trữ Quốcgia ), kiểm toán đầu t, kiểm toán doanh nghiệp Nhà nớc ( DNNN ) và kiểm toáncác tổ chức Ngân hàng - Tài chính
Các đơn vị kiểm toán chuyên ngành giúp Kiểm toán Nhà n ớc thực hiệnchức năng kiểm toán các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các
đối tợng thuộc chuyên ngành Đứng đầu mỗi tổ chức kiểm toán chuyên ngành
là Kiểm toán trởng (cấp Vụ trởng) Giúp việc cho Kiểm toán trởng có các Phókiểm toán trởng ( cấp phó Vụ trởng ) Kiểm toán trởng và các Phó kiểm toántrởng do Kiểm toán Nhà nớc bổ nhiệm và miễn nhiệm
Ngoài các kiểm toán chuyên ngành tại trung ơng còn có các kiểm toánNhà nớc các khu vực đóng trên các địa bàn trọng điểm, hiện tại KTNN có 5KTNN các khu vực đóng tại Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Cần Thơ, Thành Phố Vinh Trong quá trìnhhoạt động nếu xét thấy cần thiết, thì Tổng KTNN thống nhất với Bộ Tr ởng
Bộ Nội vụ trình Thủ tớng Chính Phủ quyết định thành lập KTNN khu vựctrực thuộc KTNN
Các đơn vị của KTNN tham gia vào hoạt động kiểm toán ngân sách Nhànớc gồm có: Kiểm toán ngân sách Nhà nớc I, kiểm toán ngân sách Nhà nớc
II, kiểm toán Chơng trình đặc biệt, Kiểm toán Đầu t - Dự án I, kiểm toán
Đầu t- Dự án II Các đơn vị này chủ yếu thực hiện nhiệm vụ kiểm toán báocáo quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán thuộc ngân sách trung ơng( các bộ, ngành trung ơng ), trong đó kiểm toán ngân sách Nhà nớc ngoàinhiệm vụ kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách của các bộ ngành trung -
Trang 6ơng còn tham gia kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách của một số tỉnh,thành phố trực thuộc trung ơng có vị trí quan trọng đối với hoạt động thu,chí NSNN KTNN các khu vực chịu trách nhiệm kiểm toán báo cáo quyếttoán thu NSNN trên địa bàn, chi ngân sách địa phơng của một số tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ơng đóng trên địa bàn do Tổng Kiểm toán Nhà nớcgiao.
Ngoài các đơn vị kiểm toán chuyên ngành và kiểm toán khu vực KTNNcòn có các đơn vị tham mu giúp việc Tổng KTNN, nh : Vụ giám định và kiểmtoán chất lợng kiểm toán, Vụ pháp chế, Vụ tổ chức cán bộ, Văn phòng Kiểmtoán Nhà nớc, Trung tâm Khoa học đào tạo và bồi dỡng cán bộ, Trung tâm Tinhọc và Tạp chí kiểm toán
2 Quyền hạn và trách nhiệm của KTNN
Căn cứ nghị định số 70/1994/NĐ- CP về việc thành lập KTNN và nghị
định số 93/2003/ NĐ- CP của Thủ tớng Chính Phủ về việc quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KTNN thì KTNN có các chứcnăng, nhiệm vụ và quyền hạn nh sau:
KTNN là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng kiểm toán, xácnhận tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán NSNN của các cấp vàbáo cáo tài chính của cơ quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng NSNN
KTNN thực hiện kiểm toán các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toánngân sách của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng trứơc khi trình ra Hội
đồng nhân dân và tổng quyết toán ngân sách Nhà n ớc của Chính phủ trứơc khitrình Quốc hội; báo cáo quyết toán của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộcChính phủ, cơ quan thuộc Quốc hội, Viện kiểm sát nhân dân, các đơn vị sựnghiệp công, các đoàn thể quần chúng , các tổ chức xã hội có sử dụng kinh phíngân sách Nhà nớc; báo cáo quyết toán của các chơng trình dự án, các côngtrình đầu t của Nhà nớc và các doanh nghiệp Nhà nớc theo kế hoạch kiểm toánhàng năm đợc Thủ tớng Chính Phủ hoặc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền yêucầu
Trang 7KTNN có trách nhiệm trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ hoặc Bộ trởng
đ-ợc Thủ tớng Chính phủ phân công các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
về KTNN; chiến lợc, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm
về KTNN và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lợc, quyhoạch, kế hoạch sau khi đợc phê duyệt; xây dựng chơng trình, kế hoạch kiểmtoán hàng năm trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện chơngtrình, kế hoạch đó Định kỳ báo cáo thực hiện chơng trình, kế hoạch và kết quảkiểm toán lên Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ hoặc Bộ trởng quản lý ngành, lĩnhvực theo quy định của Chính phủ
Quản lý hồ sơ, tài liệu đã đợc kiểm toán theo quy định của Nhà nớc; giữgìn bí mật tài liệu, số liệu kế toán và thông tin về hoạt động của đơn vị đ ợckiểm toán theo quy định của pháp luật; cung cấp kết quả kiểm toán cho các cơquan Nhà nớc có thẩm quền và công khai báo cáo kết quả kiểm toán hàng nămtheo quy định của pháp luật
Ban hành, hớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các tiêu chuẩn, quytrình, quy phạm và các phơng pháp chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán áp dụngtrong các tổ chức, đơn vị trực thuộc KTNN theo quy định của pháp luật
Khi thực hiện nhiệm vụ kiểm toán, cơ quan KTNN độc lập, chỉ tuân theopháp luật; chịu trách nhiệm trớc pháp luật về kết luận kiểm toán của mình.KTNN có quyền yêu cầu các cơ quan đơn vị, tổ chức thuộc đối t ợng kiểmtoán của KTNN cung cấp các báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính, dự toánngân sách và báo cáo quyết toán ngân sách, các chứng từ, sổ kế toán, các tàiliệu khác có liên quan; yêu cầu các đơn vị có liên quan cung cấp các tài liệucần thiết khi thực hiện công tác kiểm toán theo quy định của pháp luật
Thông qua hoạt động kiểm toán, kiến nghị với đơn vị đ ợc kiểm toán sửachữa những sai phạm, chấn chỉnh và hoàn thiện công tác quản lí kinh tế, tàichính và chế độ kế toán; kiến nghị với Chính phủ,Thủ tớng Chính phủ và cáccơ quan quản lí Nhà nớc sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách và pháp luậtcho phù hợp
Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền hoặc chuyển hồ sơ sang cơquan bảo vệ pháp luật xử lý những vi phạm pháp luật của cơ quan, đơn vị, tổchức và cá nhân đã đợc làm rõ thông qua kiểm toán
Trang 8Quyết định các dự ản đầu t về Kiểm toán Nhà nớc thuộc thẩm quyền theoquy định của pháp luật; tham gia thẩm định các đề án, dự án quan trọng thuộcchuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ.Trình Chính phủ dự toán ngân sách hàng năm của Kiểm toán Nhà n ớc;quản lý tài chính, tài sản đợc giao và tổ chức thực hiện ngân sách đợc phân bổtheo quy định của pháp luật.
Ngoài những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nêu trên KTNN còn cócác chức năng nhiệm vụ khác đợc Chính phủ quy định tại Nghị định số 93/2003/ NĐ - CP
3 Quy chế tổ chức và hoạt động của đoàn Kiểm toán Nhà nớc
Khi cần thiết Kiểm toán Nhà nớc đợc thành lập Hội đồng Kiểm toán để tvấn cho Tổng Kiểm toán Nhà nớc thẩm định các báo cáo kiểm toán quantrọng, phức tạp hoặc tái thẩm định các báo cáo kiểm toán bị kiếu nại Hội
đồng Kiểm toán Nhà nớc do Tổng Kiếm toán Nhà nớc ra quyết định thànhthành lập Hội đồng Kiểm toán hoạt động theo nguyên tắc thảo luận tập thể,biểu quyết theo ý kiến đa số Khi kết thúc công việc Tổng Kiểm toán Nhà n ớcgiải thể Hội đồng Kiểm toán
Kiểm toán Nhà nớc xây dựng kế hoạch kiểm toán hàng năm trình Thủ t ớngChính phủ và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán đã đ ợc Thủ tớng Chínhphủ phê duyệt Các cuộc kiểm toán đều đợc thực hiện theo trình tự bốn bớc:chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán, kiểm tra thựchiện kiến nghị kiểm toán
Đoàn Kiểm toán Nhà nớc đợc thành lập để thực hiện nhiệm vụ kiểm toánhàng năm của Kiểm toán Nhà nớc Tổng Kiểm toán Nhà nớc quyết định thànhlập đoàn Kiểm toán Nhà nớc theo đề nghị của Kiểm toán trởng Kiểm toán Nhànớc chuyên ngành hoặc Kiểm toán trởng Kiểm toán Nhà nớc khu vực vàChánh văn phòng Kiểm toán Nhà nớc
II Trình tự kiểm toán: Gồm 3 bớc chính nh sau:
Trang 91 Xây dựng kế hoạch kiểm toán hằng năm
Theo quy dịnh của chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế thì mỗi nhiệm vụ kiểmtoán đều phải lập kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán là việc thiết lập các phơng pháp, cách thức và thủ tụckiểm toán phù hợp với đối tợng đợc kiểm toán Đồng thời xác định mục tiêu,nội dung kiểm toán; nhân sự, thời gian và các phơng tiện cũng nh kinh phíngân sách phục vụ cho cuộc kiểm toán nhằm hạn chế rủi ro kiểm toán đếnmức thấp nhất
Hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc phải tuân thủ pháp luật ở hầu hết cácnớc trên thế giới, KTNN hoàn toàn độc lập trong quá trình xây dựng kế hoạchkiểm toán, không chịu bất kì một áp lực nào, đây là điều kiện quan trọng bảo
đảm tính độc lập cho hoạt động kiểm toán Đối với KTNN VN, theo quy địnhcủa pháp luật thì KTNN có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kiểm toán hằng nămtrình Thủ tớng Chính phủ và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán đã đ ợc Thủtớng Chính phủ phê duyệt Để tiến hành kiểm toán báo cáo quyết toán ngânsách, KTNN phải tiến hành lập kế hoạch kiểm toán theo trình tự: kế hoạchkiểm toán ngân sách năm, kế hoạch kiểm toán một cấp ngân sách và xây dựng
đề cơng kiểm toán chi tiết
Do xuất phát từ đặc điểm tổ chức NSNN của nớc ta theo nguyên tắc tậptrung, thống nhất Mỗi đơn vị dự toán là một bộ phận cấu thành của một cấpngân sách, ngân sách câp dới là bộ phận của ngân sách cấp trên NSNN là sốliệu tổng hợp toàn bộ số thu- chi của ngân sách Trung ơng và ngân sách củacác cấp chính quyền địa phơng Do đó phạm vi của kiểm toán NSNN rất rộng,
nó đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp ( hoặc các tổ ) kiểm toán viên khácnhau, có những chuyên môn khác nhau, cũng chính vì vậy việc xác định mụctiêu chung của kiểm toán NSNN là rất phức tạp
Hàng năm trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch kiểm toán đợc Chính phủ giao,KTNN đã tiến hành gửi các đơn vị trực thuộc công văn hớng dẫn các mục tiêukiểm toán với 2 nội dung cơ bản, đó là về tiến độ thời gian và về các mục tiêukiểm toán trọng điểm
Trang 10* Đối với mục tiêu tiến độ thời gian thờng quy định các báo cáo kiểm toánngân sách phải hoàn thành và phát hành trớc khi Hội đồng nhân dân phê chuẩnquyết toán NSNN: Kiểm toán ngân sách Nhà nớc thực hiện theo phơng thứckiểm toán sau, nh vậy muốn thực hiện một cuộc kiểm toán ngân sách Nhà n ớcphải có các quyết toán ngân sách các cấp và quyết toán của các đơn vị dự toánlàm đối tợng kiểm toán.
* Đối với mục tiêu kiểm toán trọng điểm:
Công văn của KTNN ngoài việc đa ra các yêu cầu, mục tiêu chung đối vớikiểm toán ngân sách nh việc đánh giá toàn diện các khâu của chu trình ngân sách,các cấp ngân sách cũng nh việc mở rộng phạm vi với một số lĩnh vực mà Nhà nớc
đang quan tâm triển khai còn nhấn mạnh đặc biệt chú trọng đến một vài vấn đề
về thu chi, quyết toán ngân sách
Đối với vấn đề này các đoàn kiểm toán ngân sách cần phải quán triệt đầy đủ vàphải cụ thể với từng địa phơng đợc kiểm toán Bởi lẽ chủ trơng chính sách pháttriển kinh tế là của Nhà nớc, song ngân sách ở mỗi địa phơng có nhiều đặc điểmkhác nhau: thu ngân sách quy mô khác nhau; cơ cấu chi khác nhau Vì vậy, để
đáp ứng đợc các mục tiêu kiểm toán thì mỗi đoàn kiểm toán ở từng địa phơng phảicăn cứ vào mục tiêu kiểm toán để đề ra các câu hỏi phù hợp, xác định các trọngyếu chính xác và từ đó tổ chức đoàn công tác phù hợp, với thời gian phù hợp mới
có thể mang lại chất lợng kiểm toán cao nhất
2 Thực hành kiểm toán:
Sau khi xây dựng kế hoạch kiểm toán hằng năm, kiểm toán viên phải tiếnhành triển khai thực hiện những nội dung, công việc đã ghi trong kế hoạchkiểm toán Cụ thể gồm 2 nội dung chính nh sau:
- Nghiên cứu kiểm tra đánh giá hệ thống kiểm toán và hệ thống kiểm soátnội bộ của đơn vị đợc kiểm toán Đây là nội dung rất quan trọng giúp kiểmtoán viên đánh giá về rủi ro kiểm toán đề ra phơng pháp kiểm toán phù hợp ápdụng cho công cuộc kiểm toán Vì vậy kiểm toán viên phải có sự hiểu biết đầy
đủ về cơ cấu kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán
- Thu thập các bằng chứng, phân tích, đánh giá là cơ sở để đ a ra kết luận
về báo cáo tài chính đang kiểm toán
Trang 113 Kết thúc kiểm toán
Trong bớc này kiểm toán viên phải thực hiện các công việc sau:
- Lập báo cáo kiểm toán
- Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán
- Giải quyết những sự việc phát sinh sau kiểm toán ( nếu có )
Báo cáo kiểm toán là việc đa ra ý kiến nhận xét đánh giá và kết luận củakiểm toán viên dựa trên các bằng chứng đã thu thập đợc làm căn cứ cho việcdiễn đạt nhận xét của mình về các thông tin tài chính báo cáo quyết toán vànêu lên những kiến nghị mà đơn vị cần sửa chữa khắc phục
Đối với KTNN, sau khi tiến hành kiểm toán, KTNN có trách nhiệm báocáo với Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, trong đó nhiệm vụ báo cáo kếtquả kiểm toán NSNN có vai trò hết sức quan trọng, giúp Quốc hội phê duyệtquyết toán NSNN hằng năm Thực hiện nhiệm vụ này KTNN có trách nhiệmtrình bày quan điểm và báo cáo những vấn đề thuộc về nghĩa vụ của mình, vớichức năng là công cụ kiểm tra, kiểm soát tài chính góp phần giữ nghiêmnguyên tắc thu chi NSNN và giải tỏa trách nhiệm cho Chính phủ và các cơquan chức năng có liên quan
Báo cáo kiểm tra gồm các nội dung sau:
- Tiêu đề
- Địa chỉ của đơn vị đợc kiểm toán
- Xác nhận các báo cáo tài chính đã kiểm toán: cần ghi rõ tên báo cáo, kìlập báo cáo, ngày lập báo cáo và ngời lập báo cáo
- Các thông lệ chuẩn mực kiểm toán
- ý kiến nhận xét, kiến nghị của kiểm toán viên: Kiểm toán viên có tráchnhiệm đa ra các ý kiến kết luận, xác định mức độ tin cậy về tính trung thực,hợp pháp của thông tin tài chính đã đợc kiểm toán dựa trên cơ sở phán xétnghề nghiệp, không nêu những vấn đề nhận xét chung chung
- Chữ ký, họ tên kiểm toán viên và dấu xác nhận của cơ quan KTNN
- Địa chỉ của cơ quan KTNN
- Ngày lập báo cáo kiểm toán
Trang 12Sau khi báo cáo kiểm toán hoàn thành, trởng đoàn ký tên vào báo cáo kiểmtoán trớc khi phát hành theo quy định của luật NSNN, báo cáo kiểm toán,quyết toán NSNN đợc gửi: Quốc hội, UB Thờng vụ Quốc hội, Chính phủ vàcác cơ quan khác theo quy định của pháp luật, báo cáo kiểm toán quyết toánngân sách địa phơng đợc gửi cho HĐND, UBNN và các cơ quan khác theo quy
định của pháp luật
Trang 13
PHầN hai
Thực trạng ngành KTNN và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động của ktnn - vn
I thực tiễn hoạt động và những thành tựu đạt đợc của cơ quan KTNN Việt nam
* Khái quát những thành tựu chung:
Với chức năng là cơ quan Kiểm toán Tài chính công của Quốc gia, KTNNthực hiện việc kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của số liệu quyếttoán NSNN, kiểm tra tính tuân thủ pháp luật kinh tế, tài chính của các cấp, báocáo tài chính của các cơ quan hành chính Nhà nớc, các doanh nghiệp Nhà nớc
và các tổ chức đơn vị quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính Nhà n ớc Thôngqua hoạt động kiểm toán, KTNN báo cáo kết quả kiểm toán cho Chính phủ,Quốc hội và các cơ quan Nhà nớc nhằm chấn chỉnh, hoàn thiện công tác quản
lý tài chính KTNN cũng thực hiện chức năng t vấn, góp ý kiến cho các đơn vị
đợc kiểm toán để công tác tài chính và kế toán dần đi vào nề nếp Thông quahoạt động kiểm toán, KTNN kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà n ớc hoànthiện cơ chế, chính sách quản lý tài chính ngân sách Quốc gia, kiến nghị cáccơ quan bảo vệ pháp luật xử lý những hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vựctài chính
Trong qúa trình hoạt động của mình, KTNN còn thực hiện kiểm toán nhằm
đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả, hiệu lực của việc sử dụng nguồn lực tàichính công, đánh giá hiệu của các cơ quan, tổ chức khi thực thi quyền và tráchnhiệm của mình do Nhà nớc giao Thông qua đó góp phần quan trọng vào việcnâng cao hiệu lực, hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính công, làm lànhmạnh hóa các quan hệ tài chính Quốc gia
Trong qúa trình mời năm hoạt động, KTNN đã tiến hành kiểm toán đợchàng nghìn cuộc kiểm toán với quy mô khác nhau tại các cơ quan, đơn vị sửdụng NSNN trên các lĩnh vực: dự trữ Quốc gia, an ninh Quốc phòng và kinh
Trang 14tế Đảng.v.v mà trọng tâm là kiểm toán báo cáo quyết toán NSNN của các bộ,ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, kiểm toán Ngân hàng Nhà n-
ớc và các quỹ tài chính tập trung khác của Nhà nớc, các Tổng công ty Nhà
n-ớc, các dự án đầu t XDCB trọng điểm của Nhà nớc
Bên cạnh đó KTNN còn triển khai đồng bộ các kế hoạch: tổ chức bộ máytuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng cán bộ Đồng thời KTNN cũng đã triển khaicông tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật cho hoạt động KTNN trên cảhai phơng diện: nghiên cứu khoa học và triển khai xây dựng các văn bản quyphạm pháp luật về KTNN và các quy chế quản lý, tổ chức các hoạt động củangành, ban hành hệ thống chuẩn mực; quy trình kiểm toán Ngoài ra KTNNcũng đã triển khai công tác thông tin tuyên truyền và xúc tiến hoạt động quan
hệ hợp tác quốc tế, chăm lo công tác hậu cần và xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật của ngành
1 Thành tựu đạt đợc trong lĩnh vực chuyên môn
Với hoàn cảnh ra đời không có tổ chức tiền thân, kể từ khi đ ợc thành lập,KTNN vừa xây dựng tổ chức, vừa triển khai hoạt động kiểm toán Mặc dù
đứng trớc nhiều khó khăn thách thức, nhng mọi hoạt động đều đã giành đợcnhững kết quả bớc đầu đáng khích lệ Kết quả đạt đợc là: KTNN đã giúpChính phủ, các bộ, ngành và các địa phơng điều chỉnh số liệu kế toán, báo cáoquyết toán, chỉ ra những sai phạm về chính sách, chế độ quản lý kinh tế - tàichính Đặc biệt là giúp các đơn vị đợc kiểm toán nhìn nhận và đánh giá đúng
đắn tình hình tài chính, khắc phục đợc những yếu kém trong quản lý kinh tế vàhoạt động kinh doanh của đơn vị mình, chỉ ra đợc những kẽ hở và sự chồngchéo của các loại văn bản quy phạm pháp luật; cung cấp những thông tin, dữliệu tin cậy cho Chính phủ, Quốc hội trong quản lý điều hành và kiểm tra giámsát tình hình sử dụng tài chính nhà nớc và tài sản công
Trong mời năm qua, KTNN đã kiến nghị tăng thu, tiết kiệm chi và đa vàoquản lý qua NSNN gần 10.000 tỷ đồng, trong đó tăng thu thuế và các khoảnthu khác trên 4.800 tỷ đồng, giảm chi cho Ngân sách Nhà nớc1.300 tỷ đồng,kiến nghị ghi thu, ghi chi quản lý qua NSNN trên 3.700 tỷ đồng