Tiểu luận quản lý nguồn nhân lực xã hội vai trò của phát triển nguồn nhân lực đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay

27 0 0
Tiểu luận quản lý nguồn nhân lực xã hội   vai trò của phát triển nguồn nhân lực đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát tri n ngu n nhân l cển nguồn nhân ồn nhân ực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóaTùy theo mục tiêu cụ thể mà có những quan điểm khác nhau về pháttriển nguồn nhân lực xã hội

TIỂU LUẬN: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .5 Chương 1: Cở sở lý luận vai trò phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa .5 Một số khái niệm Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Vai trị phát triển nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa .9 Sự cần thiết khách quan phải phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Chương 2: Thực trạng vai trò phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Phúc 10 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc 10 Thành tựu nguyên nhân thành tựu phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Phúc 13 Hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Phúc .18 Chương 3: Quan điểm giải pháp phát huy vai trò phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới .21 Quan điểm .21 Các nhóm giải pháp .22 C KẾT LUẬN 26 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 A LỜI MỞ ĐẦI MỞ ĐẦU ĐẦUU Con người sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể làm nên lịch sử, người luôn tài nguyên đặc biệt Do đó, việc phát triển nguồn lực người nhân tố quan trọng, động lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, nhân tố tạo bước đột phá nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa sản xuất xã hội Việc cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam đòi hỏi lớn đến phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Ở nước ta, Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên sơ sở kế thừa phát huy thành tựu lý luận thực tiễn đạt xây dựng phát triển người, Đại hội XIII Đảng chủ trương: “coi người trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng mục tiêu phát triển”[1]; thực hiện: “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế”[2] Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược phat triển đất nước, đồng thời trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Đối với Vĩnh Phúc, phát triển nguồn nhân lực để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành cơng địi hỏi mang tính cấp bách Từ bước vào thời kì đổi mới, đặc biệt từ sau tái lập tỉnh năm 1997 đến nay, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc khắc phục khó khăn, phát huy tiềm năng, lợi địa phương, tạo bước phát triển vượt bậc, lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, lấy người làm vị trí trung tâm chiến lược phát triển Là địa phương có bước chuyển mang tính đột phá phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành lĩnh vực, nhiên, trước mở rộng phát triển ngày nhanh công nghiệp hóa, đại hóa bộc lộ nhiều yếu phát triển nguồn nhân lực, cản trở phát triển bền vững Vĩnh Phúc Với ý nghĩa đó, em lựa chọn đề tài “Vai trị phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Phúc nay” để nghiên cứu làm rõ vấn đề từ đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trò phát triển nguồn nhân lực tỉnh thời gian tới B NỘI DUNGI DUNG Chương 1: Cng 1: Cở sở lý sở sở lý lý luận van vai tr vai trò phát a phát triển nguồnn nguồn nhân n nhân lực trongc trình cơng nghiệp hóa, p hóa, hiệp hóa, n đại hóai hóa Một số kht số khái n khái niệp hóa, m cơng 1: C bảnn 1.1 Nguồn nhân n nhân lực trongc Thuật ngữ “nguồn nhân lực” sử dụng rộng rãi vào năm 70 kỷ XX nghiên cứu quản lý Nhưng nay, giới, thuật ngữ “nguồn nhân lực” trở thành thuật ngữ chung, phổ biến với ý nghĩa nguồn lực người, thể nhìn nhận lại vai trị yếu tố người trình phát triển Theo quan niệm dân số học lao động, nguồn nhân lực bao gồm dân số độ tuổi lao động, nhấn mạnh dân số có khả lao động có việc làm, tức hoạt động kinh tế thất nghiệp Nhà bác học Begg lại cho rằng, nguồn nhân lực hiểu toàn trình độ chun mơn mà người tích lũy được, đánh giá cao tiềm đem lại thu nhập tương lai Hay theo cách tiếp cận dựa vào khả lao động, nguồn nhân lực xã hội khả lao động xã hội, tồn người có thể bình thường có khả lao động Ở nước ta, khái niệm nguồn nhân lực sử dụng rộng rãi từ bắt đầu công đổi Tùy theo cách tiếp cận, khái niệm nguồn nhân lực xã hội khác Có thể hiểu cách khái quát sau: “Nguồn nhân lực phạm trù dùng để sức mạnh tiềm ẩn dân cư, khả huy động tham gia vào trình tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội trong tương lai” 1.2 Phát triển nguồnn nguồn nhân n nhân lực trongc Tùy theo mục tiêu cụ thể mà có quan điểm khác phát triển nguồn nhân lực xã hội Theo Tổ chức Giáo dục – Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc, phát triển nguồn nhân lực đặc trưng toàn lành nghề dân cư mối quan hệ với phát triển đất nước Tổ chức Lao động quốc tế coi phát triển nguồn nhân lực bao hàm phạm vi rộng chiếm lĩnh ngành nghề việc đào tạo nói chung Một nhà nghiên cứu Việt Nam lại cho rằng, phát triển nguồn nhân lực trình biến đổi, nâng cao số lượng chất lượng mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần với trình tạo biến đổi tiến cấu nguồn nhân lực Để phát triển nguồn nhân lực xã hội, xét từ góc độ vĩ mơ kinh tế, phải có chế, sách tác động vào nguồn nhân lực Như vậy, hiể: “Phát triển nguồn nhân lực tổng thể chế, sách, biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội điều chỉnh hợp lý số lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn phát triển” 1.3 Cơng nghiệp hóa, p hóa, hiệp hóa, n đại hóai hóa Cơng nghiệp hóa nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình phát triển đưa sản xuất vật chất đời sống văn hóa- xã hội đất nước lên trình độ Đối với Việt Nam, từ cuối kỷ XX đến nay, trình xác định đầy đủ cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khóa VIII) Đảng khẳng định cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế-xã hội từ sử dung sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta xác định rộng bao hàm hoạt động sản xuất, kinh doanh với dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội Tất sử dụng phương tiện đại với kỹ thuật công nghệ cao Các yếu tố táu tố khái n tác đột số khng đếu tố tán phát triển nguồnn nguồn nhân n nhân lực trongc trình cơng nghiệp hóa, p hóa, hiệp hóa, n đại hóai hóa Để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phải có vốn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình Từ đặt nhiệm vụ phải nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực Đó cần thiết khách quan chịu tác động nhiều yếu tố Có yếu tố tác động tới phát triển số lượng, có yếu tố tác động đến phát triển mặt chất lượng nguồn nhân lực Thứ nhất, tác động dân số sách dân số Chính sách dân số hệ thống đồng biện pháp giải pháp Chính Phủ đề nhằm tác động đến q trình dân số, quy mơ, cấu, phân bố tốc độ tăng trưởng dân số nhằm đạt mục tiêu dân số định Các sách tác động đến phát triển số lượng chất lượng nguồn nhân lực Thứ hai, tác động y tế hệ thống chăm sóc sức khỏe Y tế hệ thống tổ chức thực biện pháp cụ thể để dự phịng, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân Cịn sách y tế hệ thống đồng mục tiêu giải pháp Chính Phủ đề nhằm tác động tới việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Thứ ba, tác động giáo dục, đào tạo Thông qua giáo dục đào tạo người có kiến thức cần thiết văn hóa – xã hội Và thơng qua đào tạo, người có kỹ cần thiết để tham gia vào trình sản xuất xã hội Thứ tư, tác động khoa học công nghệ Những yếu tố khoa học, công nghệ tác động trực tiếp đến phát triển nguồn nhân lực, ngành kinh tế mũi nhọn, ngành công nghệ cao, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu chế xuất, sản xuất mặt hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế tham gia thị trường quốc tế Thứ năm, tác động tồn cầu hóa hội nhập Đó xu khách quan Tồn cầu hóa tạo nhiều hội phát triển cho quốc gia tạo khơng thách thức Từ đặt yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia trình hội nhập đảm bảo nhân lực, nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu công nghệ mới, cơng nghệ cao có tiếp nhận vốn FDI, ODA Thức sáu, tác động chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thực tồn kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa áp dụng cơng nghệ đại; ngành nghề truyền thống không phù hợp đi, đồng thời xuất nhiều ngành từ đặt yêu cầu đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho nguồn nhân lực Vai trò phát a phát triển nguồnn nhân lực trongc đố khái ni với q ti q trình cơng nghiệp hóa, p hóa, hiệp hóa, n đại hóai hóa Thứ nhất, có nguồn nhân lực có chất lượng thực thành công mục tiêu đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp đại mà Đảng, Nhà nước ta xác định Thứ hai, có nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng giải yêu cầu lao động mang tính cấp thiết đột phá; mặt xã hội thu hút lao động, giải việc làm, tăng thu nhập mang lại lợi cho phát triển kinh tế-xã hội Thứ ba, tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cấu kinh tế thích hợp nhằm tăng suất lao động, thúc đẩy trình phát triển kinh tế-xã hội bền vững Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực giúp nguồn nhân lực có tư tốt, thích ứng với kinh tế hàng hóa, tạo nhiều cải vật chất cải thiện đời sống đại phận dân cư, giữ gìn bảo vệ mơi trường sinh thái Thứ năm, nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng cơng bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội Sực cần thiếtn thiếu tố tát khách quan phảni phát triển nguồnn nguồn nhân n nhân lực trongc đáp ứng yêu ng yêu cần thiếtu công nghiệp hóa, p hóa, hiệp hóa, n đại hóai hóa Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học, cơng nghệ thay đổi nhanh chóng đời sống kinh tế - xã hội việc thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa coi phương thức cải biến xã hội công nghiệp lạc hậu thành xã hội công nghiệp văn minh, đại Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải có nguồn nhân lực, vốn tài nguyên Đối với Việt Nam, nguồn lực tài tài ngun cịn hạn chế nên nguồn lực người đương nhiên đóng vai trị định Thực tế cho thấy, có đội ngũ lao động lành nghề đồng tạo nên sức hấp dẫn to lớn để thu hút vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Nguồn nhân lực ln phải chiếm vị trí tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đường phát triển tất yếu để thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Sự thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi ngồi mơi trường trị ổn định phải có nguồn lực cần thiết nguồn lực người, vốn, tài nguyên, sở vật chất kỹ thuật Các nguồn lực quan hệ chặt chẽ với nhau, tham gia vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhân lực quan trọng nên phải đủ số lượng, mạnh chất lượng Nói cách khác, nguồn lực người phải trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, tất yếu khách quan cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương 1: Cng 2: Thực trongc trại hóang vai trò phát a phát triển nguồnn nguồn nhân n nhân lực trongc đố khái ni với ti q trình cơng nghiệp hóa, p hóa, hiệp hóa, n đại hóai hóa sở lý tỉnh Vĩnhnh Vĩnh Phúc hiệp hóa, n Khái quát điề vai tru kiệp hóa, n tực nhiên, kinh tếu tố tá - xã hột số ảnnh hưở sở lý ng đếu tố tán phát triển nguồnn nguồn nhân n nhân lực trongc sở lý tỉnh Vĩnhnh Vĩnh Phúc hiệp hóa, n 1.1 Điề vai tru kiệp hóa, n tực nhiên Vĩnh Phúc tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ Thủ đô Hà Nội, gần sân bay Quốc tế Nội Bài, cầu nối tỉnh phía Tây Bắc với Hà Nội đồng châu thổ sơng Hồng, tỉnh có vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế khu vực quốc gia Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập từ năm 1950, sở sáp nhập tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên, năm 1968 sáp nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 tỉnh Vĩnh Phúc tái lập Thực 10 Thành tực trongu nguyên nhân phát a thành tực trongu phát triển nguồnn nguồn nhân n nhân lực trongc đố khái ni với q ti q trình cơng nghiệp hóa, p hóa, hiệp hóa, n đại hóai hóa sở lý tỉnh Vĩnhnh Vĩnh Phúc hiệp hóa, n 2.1 Thành tực trongu Trên sở xác định quy luật mục tiêu phát triển, Đảng tỉnh tập trung vào đổi nhận thức xây dựng chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực Khẳng định Vĩnh Phúc đà phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, vấn đề đặt địi hỏi tỉnh phải có nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng xu hội nhập, định thành công rút ngắn trình cơng nghiệp hóa tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh tập trung triển khai thực có hiệu Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân Phấn đấu đến hết năm 2030 học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng có khả tự tin sử dụng tiếng Anh giao tiếp Nhờ đó, nay, trình độ chuẩn bậc học mầm non đạt 100%, tiểu học gần 94%, THCS 86%, THPT 37% Hầu hết giáo viên đạt tiêu chuẩn đào tạo trở lên Thực đồng giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao Đẩy mạnh trình chuyển dịch lao động sang ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao, ưu tiên tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực phát triển doanh nghiệp khu vực nông thôn nhằm chuyển dịch nhanh cấu lao động Nâng cao tỷ lệ lao động có đào tạo chun mơn kỹ thuật, dạy nghề gắn với giải việc làm Năm 2020, số lao động làm việc ngành kinh tế đạt 622.388 người, đó, tỷ 13 lệ qua đào tạo cấp chứng đạt 28,6% Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi 2,09%, tỷ lệ thiếu việc làm 2,37% Rà soát quy hoạch phát triển nguồn nhân lực gắn với với quy hoạch tỉnh; gắn kết sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp, huy động doanh nghiệp tham gia dạy nghề; nâng cao chất lượng đào tạo lao động nhằm bước đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Trong giai đoạn 2014 - 2018, sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đầu tư gần 194 tỉ đồng mua sắm trang thiết bị dạy nghề Đến nay, Vĩnh Phúc có trường cao đẳng, trung cấp lựa chọn ngành, nghề trọng điểm gồm: Cao đẳng Nghề Vĩnh Phúc, Cao đẳng Cơ khí Nông nghiệp, Cao đẳng Nghề Việt Xô số 1, Cao đẳng Nghề số 2- Bộ Quốc phòng, Trung cấp Nghề số 11- Bộ Quốc phòng, Cao đẳng Kinh tế- Kĩ thuật Vĩnh Phúc, Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên (nay Trường Cao đẳng Công nghiệp Thương mại), với 10 ngành/nghề cấp độ quốc gia, ngành/nghề cấp độ khu vực ASEAN 11 ngành/nghề cấp độ quốc tế ngành/ nghề chủ đạo, cần nhiều lao động có trình độ kĩ nghề cao doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cùng với đó, trường: Cao đẳng Nghề Vĩnh Phúc Cao đẳng Cơ khí Nơng nghiệp lựa chọn đầu tư theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020"; trường: Cao đẳng Nghề Vĩnh Phúc, Cao đẳng Cơ khí Nơng nghiệp, Cao đẳng nghề Việt Xơ số Cao đẳng Công nghiệp Thương mại tiếp nhận chuyển giao từ Úc, Đức, Pháp triển khai đào tạo thí điểm theo chuẩn quốc tế trình độ cao đẳng nghề: Công nghệ ô tô, cắt gọt kim loại, điện công nghiệp, điện tử công nghiệp hàn Việc hợp tác, liên kết với Trường Đại học để xây dựng sở tỉnh, trọng trường kỹ thuật đào tạo kỹ sư phần mềm, công nghệ cao Mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo, tổ chức xây dựng, thực 14 chương trình đào tạo bước tiếp cận với cấp độ khu vực quốc tế Tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai thực thị số 24/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ nghề, góp phần nâng cao suất lao động tăng lực cạnh tranh quốc gia tình hình Kế hoạch triển khai từ năm 2021-2025 Thực tốt Kế hoạch số 20-KH/TU ngày 15/6/2016 cuả Tỉnh ủy Vĩnh Phúc thực Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 6/6/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao; Kế hoạch số 137/KH-UBND ngày 21/8/2019 “Giáo dục định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2019-2025” địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đồng thời, xây dựng triển khai có hiệu chế, sách liên quan đến phát triển giáo dục nghề nghiệp, phát triển nhân lực có kỹ nghề; tăng cường chuyển đổi số đào tạo trực tuyến Đẩy mạnh công tác liên kết đào tạo, đào tạo lại đào tạo nâng cao để tạo chuyển biến mạnh mẽ quy mô, chất lượng hiệu giáo dục nghề nghiệp Xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; đào tạo, nâng cao kỹ nghề cho học sinh, sinh viên; triển khai sách hỗ trợ đào tạo cho học sinh, sinh viên học trung cấp, cao đẳng; hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025 Chú trọng phát triển ngành/nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp – xây dựng, dịch vụ – du lịch…; ngành/nghề ưu tiên phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bên cạnh đó, tỉnh có dự báo nhu cầu cập nhật, xây dựng liệu mở lao động có kỹ nghề theo lĩnh vực, ngành nghề, trình độ đào tạo, ngành nghề, kỹ cập nhật liệu theo định kỳ Và tiếp tục rà soát, tổ chức, xếp lại hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp theo mục tiêu đề Nghị Trung ương Chính phủ Tăng 15 cường gắn kết chặt chẽ “Nhà”: Nhà nước – Nhà trường – Nhà doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp Theo báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh, từ năm 2016 – 2020, toàn tỉnh giải việc làm cho khoảng 100.000 lao động, bình quân năm tỉnh giải việc làm cho 24.000 lượt người, vượt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI đề khoảng 19.000-20.000 lao động/năm Giải việc làm nước 19.750 lao động (công nghiệp – xây dựng 9348 người; nông – lâm – ngư nghiệp 3835 người; dịch vụ - thương mại 6567 người); đưa 1094 lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Năm 2019, thỏa thuận hợp tác trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp lớn Công ty Toyota Việt Nam, Cơng ty Hyundai Vĩnh n, Tập đồn Prima, Tập đoàn Viettel chi nhánh Vĩnh Phúc, JHJ Group, đánh dấu bước tiến hoạt động đào tạo nghề giải việc làm Vĩnh Phúc Đến nay, nhờ có giải pháp sách tích cực tỉnh tình hình sản xuất công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp xây dựng đia bàn tỉnh Vĩnh Phúc đạt hiệu cao Mặc dù tháng đầu năm 2021, dịch covid có diễn biến phức tạp, song lĩnh vực công nghiệp tỉnh có tín hiệu lạc quan với việc đón chào khu cơng nghiệp Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư, nâng tổng số khu công nghiệp định chủ trương đầu tư, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư địa bàn tính đến thời điểm lên 14 khu công nghiệp, với tổng diện tích 2000 Hết quý I/2021, khu công nghiệp địa bàn thu hút gần 275 dự án FDI, 44 dự án DDI thuộc lĩnh vực sản xuất chủ yếu sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy; sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy; điện tử; công nghiệp hỗ trợ điện tử; dệt may; sản xuất vật liệu xây dựng;…tạo việc làm ổn định cho 94 nghìn lao động ngồi tỉnh Cùng với đó, tỉnh trọng nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc có 16 sách thu hút, đãi ngộ ưu đãi thoả đáng, đội ngũ công chức sở đạt chuẩn Từ năm 2011 đến năm 2020, tỉnh thu hút 56 trường hợp nhân tài qua đào tạo; 100 sinh viên đỗ hệ quy trường đại học y, dược thực sách hỗ trợ suốt q trình đào tạo để bố trí cơng tác vào đơn vị nghiệp tỉnh sau tốt nghiệp; thu hút 50 sinh viên xuất sắc làm giáo viên tiểu học, trung học sở;… Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp tỉnh tiền đề quan trọng để Vĩnh Phúc đạt thành tựu quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực năm qua Sự phát triển khu công nghiệp chứng tỏ Vĩnh Phúc bước đầu đáp ứng số yêu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh 2.2 Nguyên nhân phát a thành tực trongu Một là, lãnh đạo, đạo đắn Đảng Vĩnh Phúc Đây nguyên nhân quan trọng hàng đầu với trình nhận thức kịp thời, đắn, phù hợp để đưa chủ trương, sách triển khai thực có hiệu chủ trương, sách Hai là, tỉnh trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân tài; nhiều cán bộ, sinh viên cử đào tạo nước ngoài; đồng thời có sách thu hút đãi ngộ nhân tài từ khắp nơi làm việc cống hiến cho nghiệp phát triển tỉnh Ba là, cấp, ngành sớm nhận thức tầm quan trọng phát triển sản xuất công nghiệp nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bốn là, tỉnh triển khai công tác xây dựng kết cấu hạ tầng sở nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển giáo dục – đào tạo phát triển nguồn nhân lực nói riêng Đây nguyên nhân quan trọng tạo tiền đề cho việc phát triển nhân lực tỉnh thời gian qua 17 Hại hóan chếu tố tá nguyên nhân phát a hại hóan chếu tố tá phát triển nguồnn nguồn nhân n nhân lực trongc đố khái ni với ti trình cơng nghiệp hóa, p hóa, hiệp hóa, n đại hóai hóa sở lý tỉnh Vĩnhnh Vĩnh Phúc hiệp hóa, n 3.1 Hại hóan chếu tố tá Thứ nhất, đào tạo nguồn nhân lực chưa thực đạt chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu thực tế đặt Những năm qua, kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc phát triển nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng nơng nghiệp từ dẫn đến thay đổi cấu chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Thiếu đội ngũ có trình độ chun mơn kỹ thuật lĩnh vực, thiếu cán quản lý giỏi, công nhân lành nghề, khả tự tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp người lao động nhiều hạn chế Đội ngũ cán bộ, công chức chưa đồng bộ, số cán có trình độ sau đại học có cải thiện song cịn Trình độ ngoại ngữ, tin học hầu hết đội ngũ cán bộ, công chức người lao động thấp Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh năm 2020 634.474 người tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo có cấp, chứng chỉ đạt 28,6% Bên cạnh đó, đạo đức, tác phong, kỷ luật phận cán quản lý, cơng chức, người lao động cịn bất cập so với nhiệm vụ Tóm lại, bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế tỉnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ hai, cấu hệ thống đào tạo nghề cân đối Trong năm qua, ngành giáo dục tỉnh có bước tiến vượt bậc, Vĩnh Phúc có số trường đại học, cao đẳng quy mơ Đại học Sư phạm Hà Nội II, Cao đẳng Việt Đức, Cao đẳng kinh tế,…Thế việc 18 dạy nghề nhiều trường công lập chưa đạt yêu cầu, chưa gắn với nhu cầu thị trường lao động, chưa kết hợp với doanh nghiệp để đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thực tế Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh đặt yêu cầu phải phát triển nhiều trung tâm đào tạo nghề để cung cấp nguồn nhân lực Thứ ba, lao động có tay nghề chun mơn nghiệp vụ chiếm tỷ trọng thấp nguồn nhân lực Ở tỉnh Vĩnh Phúc nay, lao động có tay nghề chuyên môn nghiệp vụ cao chiếm tỷ trọng thấp nguồn nhân lực, có nhiều chuyển biến chưa đáp ứng yêu cầu thực tế đặt Theo khảo sát Bộ Lao động Thương binh Xã hội, tỷ lệ lao động phổ thông lao động qua đào tạo nghề chiếm tỷ trọng yếu tổng số lao động làm việc, khu cơng nghiệp chiếm khoảng 20% Năng lực đào tạo nghề bậc cao sở đào tạo nghề hạn chế, chưa có đầu tư tập trung cho sở đào tạo nghề trọng điểm 3.2 Nguyên nhân phát a hại hóan chếu tố tá Một là, nguyên nhân nhận thức Các Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thân nghị chưa xác định đầy đủ mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể phát triển việc triển khai nhiều bất cập Nhận thức số cấp ủy, quyền, đồn thể phát triển nguồn nhân lực chưa đầy đủ, công tác quản lý nhà nước chưa theo kịp nhận thức tổ chức thực Hệ thống giáo dục, đào tạo phát triển nhanh đào tạo chưa gắn với nhu cầu sử dụng Hai là, nguyên nhân công tác quản lý nguồn lao động chất lượng cao 19 Đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh đa số hạn chế việc đào tạo, bồi dưỡng đầy đủ cập nhật kiến thức kinh tế, quản lý nhà nước chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một số cán bộ, cơng chức có biểu hội, hạch sách, tham ơ; tình trạng đồn kết nội bộ;… làm giảm hiệu quản lý Mặt khác, sách đãi ngộ nhân tài chưa thực có hiệu quả, nhiều sinh viên trường không muốn tỉnh làm việc, nhiều lao động không lại làm việc thu nhập chưa tương xứng, Thực trạng đặt yêu cầu tỉnh phải đưa nhiều sách, giải pháp nhằm phát huy vai trò phát triển nguồn nhân lực tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn tỉnh thời gian tới 20

Ngày đăng: 01/03/2024, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan