Đối với Việt Nam, từ cuối thế kỷ XX đến nay, quá trình nàyđược xác định đầy đủ là công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 khóa VIII của Đảng đã khẳng đị
Trang 1TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI
ĐỀ TÀI: VAI TRÒ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Trang 2MỤC LỤC
A LỜI MỞ ĐẦU 2
B NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 3
1.1 Một số khái niệm cơ bản 3
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 3
1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 4
1.1.3 Khái niệm CNH – HĐH 4
1.2 Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực 5
1.2.1 Vai trò của phát triển nguồn nhân lực 5
1.2.2 Thách thức với phát triển nguồn nhân lực 7
1.2.3 Những yêu cầu với phát triển nguồn nhân lực 8
1.2.4 Những yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực 10
1.3 Quan điểm của Đảng về phát triển nguồn nhân lực theo tinh thần của Văn kiện Đại hội XIII của Đảng 13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 15
2.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố Hà Nội 15
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 15
2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 16
2.1.3 Khái quát nguồn nhân lực thành phố Hà Nội 17
2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố Hà Nội những năm gần đây 18
2.2.1 Thành tựu 18
2.2.2 Hạn chế 25
Chương III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 28
3.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 28
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 28
C KẾT LUẬN 30
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 3A LỜI MỞ ĐẦU
Nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò quyết địnhđối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Trong bối cảnh cuộc Cáchmạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, Đảng và Nhà nước ta càng đặcbiệt coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêucầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhậpquốc tế hiện nay
Giữa nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất - kỹ thuật,khoa học - công nghệ, có mối quan hệ nhân - quả với nhau, nhưng trong đónguồn nhân lực được xem là năng lực nội sinh chi phối các nguồn lực khác và quátrình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia So với các nguồn lực khác, nguồnnhân lực với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có ưu thế nổi bật là không bị cạnkiệt nếu biết bồi dưỡng, khai thác và sử dụng hợp lý; còn các nguồn lực khác dùnhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố hữu hạn và chỉ phát huy được tác dụng khi kết hợpvới nguồn nhân lực một cách có hiệu quả Nguồn nhân lực là nhân tố quyết địnhviệc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác; trong đó nguồn nhânlực chất lượng cao quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hộicủa mỗi quốc gia Trong thế giới hiện đại, khi chuyển dần sang nền kinh tế chủ yếudựa trên tri thức và trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhânlực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng thể hiện vai trò quyếtđịnh Động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính là conngười, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, tức là những người được đầu tưphát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo nhằmtrở thành “nguồn vốn - vốn con người, vốn nhân lực”
Chính vì vậy, việc đầu tư nâng cao nguồn nhân lực sẽ đóng vai trò tiên quyết trongquá trình xây dựng và phát triển đất nước
Trang 4B NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
1.1Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực
Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực Theo Liên Hợp quốcthì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực vàtính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đấtnước”
Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thểlực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân Như vậy, ở đây nguồn lực conngười được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền
tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên
Theo Tổ chức Lao động quốc tế, nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộnhững người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động Nguồn nhân lực đượchiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức laođộng cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển Do đó,nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường Theo nghĩahẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triểnkinh tế - xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năngtham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham giavào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huyđộng vào quá trình lao động
Theo quan niệm dân số học lao động, nguồn nhân lực bao gồm dân số trong độ tuổilao động, trong đó nhấn mạnh dân số có khả năng lao động đang có việc làm, tức làđang hoạt động kinh tế và thất nghiệp Hay theo cách tiếp cận dựa vào khả năng laođộng, nguồn nhân lực xã hội là khả năng lao động xã hội, của toàn bộ những người
có cơ thể bình thường có khả năng lao động
Ở nước ta, khái niệm nguồn nhân lực được sử dụng rộng rãi từ khi bắt đầu côngcuộc đổi mới Tùy theo cách tiếp cận, khái niệm nguồn nhân lực xã hội có thể khácnhau Có thể hiểu một cách khái quát như sau: “Nguồn nhân lực là một phạm trùdùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư, khả năng huy động tham gia vào quá
Trang 5trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội trong hiện tại cũng như trongtương lai”.
1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) coi phát triển nguồn nhân lực bao hàm một phạm
vi rộng mà không chỉ có sự chiếm lĩnh ngành nghề hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung
Tổ chức Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) cho rằng, phát triển con người một cách hệ thống vừa là mục tiêu vừa là đối tượng của sự phát triển củamột quốc gia Nó bao gồm mọi khía cạnh kinh tế và khía cạnh xã hội như nâng cao khả năng cá nhân, tăng năng lực sản xuất và khả năng sáng tạo, bồi dưỡng chức
năng chỉ đạo thông qua giáo dục, đào tạo, nghiên cứu và hoạt động thực tiễn.
Trong sách “Giáo trình nguồn nhân lực” của Trường Đại Học Lao Động-Xã hội có đưa ra một số quan điểm về phát triển nguồn nhân lực ở trình độ cao, đây cũng chính là quan điểm về phát triển vốn nhân lực ở trình độ cao Quan điểm này phát biểu như sau: Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực trình độ cao là phát triển vốn quýcủa đất nước; thứ hai, lao động có trình độ cao là lao động sáng tạo và rất phức tạp;thứ ba, xã hội phải tạo động lực làm việc cho lao động có trình độ cao; thứ tư, giáo dục đào tạo là một nhân tố quan trọng bậc nhất đối với phát triển nhân lực trình độ cao; thứ năm, sử dụng lao động hiệu quả là yếu tố quan trọng thúc đầy phát triển vốn nhân lực trình độ cao; cuối cùng, đảm bảo quyền lựa chọn việc làm của lao động trình độ cao cũng như có tác động thúc đẩy phát triển nhân lực trình độ cao
Mặc dù, có sự diễn đạt khác nhau, song điểm chung chính là coi sự phát triển
nguồn nhân lực xã hội là quá trình nâng cao năng lực của con người về mọi mặt để tham gia một cách hiệu quả của quá trình xây dựng đấy nước
Có thể khái quát, phát triển nguồn nhân lực đó là: Quá trình tạo lập và sử dụng năng lực toàn diện của con người vì sự tiến bộ kinh tế- xã hội và sự hoàn thiện bản thân mỗi con người đáp ứng yêu cầu của sự phát triển Phát triển nguồn nhân lực xãhội, do vậy luôn là động lực thúc đẩy sự phát triển tác động đến toàn bộ đời sống
xã hội
1.1.3 Khái niệm CNH – HĐH
Trang 6Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạtđộng kinh tế và quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chínhsang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện,phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được Đảng xác định rộng hơn vàbao hàm cả các hoạt động sản xuất, kinh doanh với cả dịch vụ và quản lý kinh tế –
xã hội Tất cả đều được sử dụng trên những phương tiện hiện đại cùng với kỹ thuật
và công nghệ cao
Công nghiệp hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trìnhphát triển vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa- xã hội của đấtnước lên trình độ mới Đối với Việt Nam, từ cuối thế kỷ XX đến nay, quá trình nàyđược xác định đầy đủ là công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 (khóa VIII) của Đảng đã khẳng địnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạtđộng kinh tế và quản lý kinh tế-xã hội từ sử dung sức lao động thủ công sang sửdụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phươngpháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
1.2Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực
1.2.1 Vai trò của phát triển nguồn nhân lực
Vai trò của phát triển nguồn nhân lực trong xây dựng và phát triển Đất nước
Nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là lực lượng tinh túy, quan trọngcấu thành nguồn nhân lực của quốc gia, nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xâydựng và phát triển đất nước Phần lớn nhân lực chất lượng cao ở nước ta là nhữngngười làm việc cho khu vực công, có quyền lợi và nghĩa vụ theo quy định của phápluật Với tư cách là chủ thể quản lý và sử dụng, Nhà nước có trách nhiệm xây dựng
và thi hành chính sách đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng, phát triển, sử dụng và trọngdụng nhân lực chất lượng cao Hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nướcđược quyết định bởi trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức, hiệu quả công tác củanguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao
Trang 7Trong bộ máy hệ thống chính trị, nguồn nhân lực chất lượng cao là lực lượng thammưu cho Đảng và Nhà nước hoạch định chiến lược, kế hoạch, giải pháp xây dựng
và phát triển đất nước và là lực lượng lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện các chiếnlược, kế hoạch, giải pháp đó Vì vậy, mỗi giai đoạn cách mạng cần có nguồn nhânlực chất lượng cao tương ứng với yêu cầu, nhiệm vụ của giai đoạn đó Điều này đòihỏi Nhà nước phải có quan điểm, chính sách phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ củatừng giai đoạn trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ XIIIcủa Đảng đã xác định: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lựcchất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý vàcác lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàndiện, cơ bản về chất lượng giáo dục, đào tạo gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng,đãi ngộ nhân tài ”
Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao gắn kết chặt chẽvới phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ được coi là một đột phá chiến lược,
là yếu tố quyết định để cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng vàlợi thế cạnh tranh, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững Thực hiệntốt khâu đột phá này sẽ làm tăng tiềm lực và sức mạnh của quốc gia, tạo ra sứcmạnh tổng hợp, quyết định đến thành công của việc xây dựng nền kinh tế độc lập
tự chủ ngày càng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng
Hiện nay, toàn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu rộng, các liên kết kinh tế xuất hiện vàngày càng có nhiều ảnh hưởng, thúc đẩy sự phân công lao động sâu sắc và hìnhthành các chuỗi giá trị toàn cầu; cạnh tranh kinh tế diễn ra quyết liệt và mỗi quốcgia phải dành cho mình ưu thế trong cuộc cạnh tranh đó Trong đó, nguồn lực conngười, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ,năng động trong quá trình phát triển kinh tế; là nhân tố làm chuyển dịch lợi thế sosánh giữa các quốc gia
Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành công cần có các chính sách hợp
lý Nhà nước cần chú trọng đầu tư đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng và phát triểnnguồn nhân lực một cách tổng thể, mang tính chiến lược lâu dài, nhằm xây dựngnguồn nhân lực chất lượng cao có cơ cấu, chất lượng hợp lý, đủ năng lực, trình độchuyên môn và phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
Trang 8hội chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốctế.
Vai trò của nguồn nhân lực trong tiến trình CNH- HĐH
Thứ nhất, chỉ có nguồn nhân lực có chất lượng mới thực hiện thành công mục tiêu
đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại mà Đảng, Nhà nước ta đã xácđịnh
Thứ hai, có một nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng sẽ giải quyết được những
yêu cầu lao động mang tính cấp thiết và đột phá; về mặt xã hội thu hút được laođộng, giải quyết việc làm, tăng thu nhập mang lại những lợi thế cho phát triển kinhtế-xã hội
Thứ ba, tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thích hợp nhằm tăng
năng suất lao động, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội bền vững
Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực sẽ giúp nguồn nhân lực có tư duy tốt, thích ứng
được với nền kinh tế hàng hóa, tạo nhiều của cải vật chất cải thiện được đời sốngcủa đại bộ phận dân cư, giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái
Thứ năm, nguồn nhân lực đóng một vai trò quan trọng trong công cuộc bảo vệ tổ
quốc, giữ gìn an ninh và trật tự an toàn xã hội
1.2.2 Thách thức với phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đứng trên những thách thức sau:
Thứ nhất, số lượng nguồn nhân lực xã hội vẫn đang tăng trong khi tình trạng thất
nghiệp và bán thất nghiệp còn cao nên mục tiêu tạo việc làm qua đó tăng thu nhập,xóa đói giảm nghèo trước mắt vẫn rất cần thiết và là sức ép lớn đối với đào tạo tạoviệc làm trong nguồn nhân lực xã hội
Thứ hai, thể lực của nguồn nhân lực thấp và thua kém so với các nước trong khu
vực về chiều cao, cân nặng, sức dẻo dai, sức bền, tỷ lệ suy dinh dưỡng còn cao
Thứ ba, phần lớn nguồn nhân lực tập trung ở khu vực nông thôn và trong nông
nghiệp năng lực tiếp cận xử lý và hấp thụ những kỹ năng và phong cách làm việctheo yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa nhìn chung còn thấp hạn chế cả về nhận
Trang 9thức cơ sở vật chất kỹ thuật phương pháp và cách thức tổ chức Khoảng cách tụthậu về cơ sở vật chất và công nghệ của nền kinh tế cũng như của hệ thống đào tạonguồn nhân lực xã hội ngày càng lớn
Thứ tư, thị trường nói chung và thị trường sức lao động nói riêng bước đầu hình
thành nên chưa thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự di chuyển lao động một cách dễdàng thông thoáng
Thứ năm, hệ thống pháp luật đang trong quá trình hoàn thiện nên hành lang pháp
lý trong môi trường sản xuất, kinh doanh còn hạn chế cả đối với những lĩnh vựctrong nước cả về sự tương đồng phù hợp với pháp luật quốc tế thế
Sự xuất hiện kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hóa vừa là thách thức xong cũng là
cơ hội để Việt Nam tận dụng phát triển nhanh nguồn nhân lực xã hội từng bướctheo kịp và hội nhập với trình độ phát triển nguồn nhân lực xã hội của các nước tiêntiến trong khu vực và trên thế giới Đa số đều cho rằng, yếu tố quan trọng nhất bảođảm sự chủ động và thành công trong quá trình hội nhập quốc tế và hình thành pháttriển nền kinh tế tri thức không phải là tài nguyên thiên nhiên hoặc tiền vốn mà làcon người có tri thức
1.2.3 Những yêu cầu với phát triển nguồn nhân lực
Nước ta đang trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cùng với tácđộng của cơ chế thị trường, đòi hỏi về chất lượng nguồn nhân lực ngày càng caohơn Những đòi hỏi đó thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm:
Về thể lực
Người lao động cần có thể lực tốt, sức khỏe dồi dào Đây là yếu tố cần thiết đểngười lao động tham gia vào quá trình sản xuất một cách có hiệu quả Để có đượcthể lực tốt, sức khỏe dồi dào, người lao động cần được có một môi trường sinh hoạttốt, với điều kiện vật chất đầy đủ, điều kiện lao động và làm việc an toàn, có chế độbảo hộ lao động để tránh những tiếc trong tai nạn, rủi ro đáng tiếc trong quá trìnhlao động Đó chính là yếu tố đầu vào quan trọng trong quá trình sản xuất vật chất.Quá trình sản xuất lao động nói chung cũng như sản xuất trong tình hình CNH –HĐH nói riêng, đòi hỏi người lao động phải có sức khỏe tốt, dồi dào để có thể đápứng được các hệ thống thiết bị công nghệ được sản xuất và trao đổi trên thị trườngquốc tế
Trang 10 Về trí lực
Người lao động không chỉ là người sản xuất đơn thuần mà còn là người lao động trithức Bởi vậy trong nền sản xuất hiện đại giáo dục và đào tạo trở thành ngành sảnxuất quan trọng nhất sản xuất vốn tri thức tri thức Lực lượng lao động đông đảo
có trình độ chuyên môn kỹ thuật ngày càng cao là đòi hỏi hàng đầu và là nhân tốquyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước quátrình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước cùng với việc chuyển giao công nghệ
và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất đã và đangđòi hỏi ngày càng khắt khe đối với lực lượng lao động chất xám là có trình độchuyên môn kỹ thuật trình độ quản lý cao có khả năng đảm nhiệm được các chứcnăng quản lý ngày càng phức tạp và các phương pháp quản lý hiện đại nắm bắt vàphát triển công nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực sản xuất của xã hội Mặtkhác đại bộ phận nguồn nhân lực xã hội phải được đào tạo về chuyên môn kỹ thuậttrong một số lĩnh vực công nhân kỹ thuật cũng phải có trình độ bậc cao Quá trìnhcông nghiệp hóa hiện đại hóa đòi hỏi một đội ngũ đông đảo lực lượng lao động xãhội có trình độ chuyên môn ôn kỹ thuật cao
Về đội ngũ người làm công tác đào tạo nguồn nhân lực.
Nền kinh tế tri thức một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đào tạo phát triểnmặt khác đòi hỏi rất cao rất mới ở đào tạo nhằm hình thành được kỹ năng phẩmchất mới trong nguồn nhân lực Trong bối cảnh toàn cầu hóa và nền kinh tế trithức, sự tác động của công nghệ đã làm cho thế giới có nhiều biến chuyển sâu sắc
và thường xuyên Việc tiếp cận của mỗi người với tri thức nhân loại rất tiện lợi vớikhối lượng lớn Thích ứng với điều đó đào tạo nguồn nhân lực phát triển từ việc coitrọng truyền thụ tri thức xong việc giáo dục cho người lao động khả năng tìm tòisáng tạo tự giải quyết vấn đề hợp tác với nhau là chủ yếu Sự phát triển nguồnnhân lực xã hội trước hết phải dựa vào đội ngũ những người huấn luyện có sốlượng đông có chất lượng cao đội ngũ những người làm công tác đào tạo nguồnnhân lực trong điều kiện hiện nay cần phải có năng lực định hướng dẫn dắt ngườiđào tạo tự học tự đánh giá lôi cuốn được người đào tạo tích cực tham gia quá trìnhđào tạo thu thập và xử lý thông tin để tự biến đổi mình Điều này đặt ra yêu cầu đốivới đội ngũ người làm công tác đào tạo một cách tương xứng
Về phẩm chất tâm lý xã hội
Trang 11Cùng với sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đòi hỏiphải có sự chuyển biến căn bản về phẩm chất tâm lý xã hội của nguồn nhân lực.Phẩm chất tâm lý bao hàm một tập hợp những đặc tính xã hội thường được hiểu làphong cách lối làm việc và sinh hoạt phù hợp với yêu cầu của quá trình lao động.
Nó là biểu hiện của thái độ và lối ứng xử của con người gắn liền với phạm trù đạođức Ví dụ như: tôn trọng nội quy tuân thủ kỷ luật, thực hiện nhiệm vụ nhanh,đúng ký kế hoạch hạn định, làm việc sinh hoạt tập thể đúng giờ quy định, làm việc
có kỹ năng chuyên nghiệp hoạt động cá nhân tập thể có tổ chức Trong quá trìnhlàm việc thực tế người lao động sẽ phải gặp những tình huống phát sinh mới, nếungười lao động không có sự nhạy bén linh hoạt thì sẽ gặp nhiều khó khăn bế tắc.Hậu quả là là hiệu quả công việc thấp cơ hội nghề nghiệp dễ tuột khỏi tầm tay.Trên thực tế phần lớn người lao động Việt Nam chưa ý thức tầm quan trọng củaviệc việc tạo cho mình tác phong làm việc chuyên nghiệp Tác phong công nghiệpkhông chỉ mang lại lợi ích cho quá trình sử dụng lao động mà còn có ý nghĩa quantrọng đối với chính người lao động Khi có ý thức tổ chức kỷ luật tốt làm việcnghiêm túc, chịu khó học hỏi rèn luyện tay nghề người lao động sẽ nâng cao năngsuất, tạo uy tín và nâng cao thu nhập cho bản thân mình
1.2.4 Những yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực
Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa cần phải có vốn
nhân lực đáp ứng yêu cầu của quá trình này ngày đó là sự sự cần thiết khách quanchịu sự tác động bởi nhiều yếu tố Bố có yếu tố tác động về mặt số lượng có nhữngyếu tố tác động đến sự phát triển về mặt chất lượng của nguồn nhân lực
Tác động của dân số và chính sách dân số số
Chính sách dân số là hệ thống đồng bộ các biện pháp và giải pháp do Chính phủ đề
ra nhằm tác động đến quá trình dân số quy mô, cơ cấu, phân bố bố, … Điều đó đótác động trực tiếp đến sự phát triển cả về số lượng và chất lượng của nguồn nhânlực Thứ nhất, chính sách dân số tác động đến tăng trưởng dân số của một quốc gia
ra Cụ thể để ở Việt Nam nam chính sách dân số kế hoạch thực hiện theo hướng tácđộng làm giảm mức sinh thông qua đó làm giảm tốc độ phát triển về số lượng củanguồn nhân lực Thứ hai, chính sách theo hướng giảm mức sinh còn tác động tíchcực đến phát triển về chất của nguồn nhân lực Việc giảm mức sinh sẽ giúp các giađình và xã hội có điều kiện chăm sóc trẻ nhỏ tốt hơn nâng cao tỷ lệ trẻ em đếntrường, tạo điều kiện cho việc hưởng thụ dịch vụ y tế kết quả là là Trẻ em sinh ra
Trang 12có điều kiện tốt hơn hơn có thể lực tốt hơn theo đó phát triển toàn diện hơn sơn nhưvậy nguồn nhân lực của xã hội sẽ được nâng cao, sao cùng với đó trình độ chuyênmôn kỹ thuật cũng được cải thiện.
Tác động của y tế và hệ thống chăm sóc sức khỏe
Y tế là hệ thống tổ chức thực hiện các biện pháp cụ thể để để dự phòng chữa bệnhchăm sóc sức khỏe nhân dân Còn chính sách y tế thế bảo vệ sức khỏe là hệ thốngđồng bộ các mục tiêu giải pháp do Chính phủ đề ra Thứ nhất, y tế bảo vệ sức khỏe
có tác động quan trọng đến mức sinh mức chết của dân cư tức là gián tiếp tác độngđến sự phát triển về số lượng của nguồn nhân lực Thứ hai, y tế bảo vệ sức khỏe tácđộng đến sự phát triển về chất lượng của nguồn nhân lực Sức khỏe cần phải đượchiểu rộng nó là trạng thái thể chất tốt, trí tuệ phát triển, xã hội lành mạnh Công tác
y tế bảo vệ sức khỏe trong điều kiện thực hiện đồng bộ và đầu tư sẽ nâng cao sứckhỏe cho nguồn nhân lực góp phần làm tăng sức bền bỉ, dẻo dai, khả năng tập trungtrong quá trình lao động làm tăng năng suất lao động xã hội, có tác động tạo nên sựchuyển biến về chất trong nguồn nhân lực xã hội
Tác động của giáo dục đào tạo
Thông qua Giáo dục và Đào tạo con người có được những kiến thức về văn hóa xãhội những kỹ năng cần thiết để tham gia vào quá trình sản xuất và phát triển xã hội.Giáo dục đào tạo tạo nên trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật trongnguồn nhân lực vì thế ở bất kỳ góc độ nào cũng tạo nên sự chuyển biến căn bản vềchất lượng của nguồn nhân lực Hình thành đội ngũ người lao động có kỹ năngchuyên môn nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu của các quá trình sản xuất xã hội Bêncạnh đó sẽ nâng cao ý thức nhận thức của người lao động đối với vấn đề dân sốphát triển kế hoạch hóa gia đình theo yêu cầu của chính sách dân số hiện nay
Tác động của khoa học- kỹ thuật và công nghệ.
Trong điều kiện mới sự phát triển của một quốc gia phụ thuộc vào nguồn lực conngười trí tuệ và tay nghề là chủ yếu thay vì dựa vào nguồn tài nguyên vốn vật chấtnhư trước Chính vì vậy yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực lượng ngày càngđược nâng cao sao trong đó lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là lực lượngnhân cốt Bởi lẽ đó, phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế cơ cấu đầu tư vào phát triển vốncon người nhằm làm cho nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hóa, nâng cao
Trang 13kiến thức kỹ năng nghề nghiệp, năng lực thích nghi cao thích ứng kịp thời vớinhững biến đổi nhanh chóng của công nghệ và thực tế sản xuất kinh doanh Điềunày đòi hỏi người lao động không chỉ có kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ cao màcòn có nhiều kỹ năng khác Ở nước ta hiện nay, công nghệ đang tác động mạnh mẽđến sự phát triển của nguồn nhân lực nhất là khi chúng ta đầu tư vào các ngànhkinh tế mũi nhọn, ngành công nghệ cao, các vùng kinh tế trọng điểm khu côngnghiệp và tham gia vào thị trường quốc tế.
Tác động của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là một xu hướng khách quan an, toàn cầu hóa tạonhiều cơ hội phát triển cho các quốc gia nhưng cũng tạo ra không ít những tháchthức Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sẽ diễn ra sự cạnh tranh kinh tế giữa cácquốc gia ngày càng quyết liệt hơn, ưu thế cạnh tranh nghiêng về các quốc gia cónền chính trị xã hội an toàn và ổn định, môi trường thể chế thuận lợi cho đầu tư, cónguồn nhân lực chất lượng cao bảo đảm tăng năng suất lao động, nâng cao chấtlượng hàng hóa đối với công nghệ một cách nhanh chóng Đối với nước ta toàncầu hóa tác động đặt ra yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm, cùng với
đó là bảo đảm nhân lực nhất là nhân lực chuyên môn kỹ thuật có trình độ cao đápứng công nghệ mới công nghệ cao do có sự đầu tư từ nước ngoài
Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa được thựchiện trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo các ngành kinh tế lớn và hình thànhcác vùng kinh tế trọng điểm dựa trên phát huy thế mạnh lợi thế của khu vực.chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến phát triển nguồn nhân lực như: Thứ nhất
cơ cấu lại toàn bộ nền kinh tế theo hướng chuyển mạng sang sản xuất hàng hóa và
áp dụng công nghệ hiện đại công nghệ cao làm thay đổi cơ cấu giá trị các ngànhtrong GDP Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiệnđại hóa sẽ làm những ngành nghề truyền thống mất đi đi thay thế bằng nhiều ngànhnghề mới khi tác động mạnh đến nguồn nhân lực về số lượng trình độ chuyên môn
kỹ thuật phù hợp Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng kéo theo cơ cấu lạilực lượng lao động theo vùng đặt ra các yêu cầu mới trong đào tạo chuyên môn kỹthuật nhân lực tại chỗ chỗ hẹn chế sự di chuyển nguồn nhân lực, tránh chảy máuchất xám
Trang 141.3 Quan điểm của Đảng về phát triển nguồn nhân lực theo tinh thần của Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ XIII của Đảng đề ra mục tiêu cụ thể: “Đến năm
2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: trở thành nước phát triển, thu nhập cao” Đểđạt được mục tiêu này, yếu tố quyết định là xây dựng và phát huy được nguồn lựccon người Việt Nam, làm cho mọi công dân được phát triển tự do, toàn diện, kếttinh được các giá trị văn hóa truyền thống quý báu, có đạo đức trong sáng, có lòngyêu nước, tự hào dân tộc, tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại, đượcđào tạo, trang bị tri thức, kỹ năng sống, năng lực lao động sáng tạo, tư duy đổi mới,phát huy được tối đa trí tuệ, tài năng, khát vọng phát triển trong cuộc sống và laođộng sáng tạo
Vì vậy, phải nhận thức một cách đúng đắn, rõ ràng hơn để có những nội dung,chính sách, giải pháp tích cực, thiết thực, hiệu quả nhằm đổi mới và tăng cườngcông tác xây dựng, phát huy nguồn lực con người, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệpxây dựng, phát triển đất nước trong thời kỳ mới
Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ XIII của Đảng đề ra định hướng phát triển đấtnước giai đoạn 2021-2030, đó là: “Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọngdụng nhân tài Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựucủa cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế để làm động lựccho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lên ở một số lĩnh vực sovới khu vực và thế giới”
Để có được nguồn nhân lực chất lượng cao đủ trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầucủa thời kỳ phát triển mới, Nhà nước cần quan tâm thích đáng đến việc đầu tư chonhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực nói chung,nhân lực có chất lượng cao nói riêng Trong điều kiện nước ta chưa có đủ điều kiện,khả năng đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho tất cả các ngành,lĩnh vực thì cùng với việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược đủ phẩm chất,năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ như yêu cầu của Nghị quyết số 26-NQ/TWHội nghị Trung ương lần thứ bảy khoá XII, cần tập trung cho những ngành, lĩnh
Trang 15vực trọng tâm, then chốt của nền kinh tế để tạo sự bứt phá về chất lượng nguồnnhân lực.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc Vìvậy, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” Con người là chủ thể của sựphát triển đất nước, từ người lao động bình thường cho đến người lãnh đạo caonhất Do đó, phải lấy con người là chủ thể, là trung tâm, là nguồn lực, động lực, làmục tiêu phát triển quan trọng nhất của đất nước Đột phá phát triển con người, màtrọng tâm là nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là giới tinh hoa, những chuyêngia, nhà khoa học, nhà lãnh đạo, quản lý, đội ngũ nhân lực công nghệ kỹ thuật sốgiỏi Nguồn nhân lực phải có chất lượng cao mới đáp ứng được yêu cầu của cuộcCách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế, phát triển đất nước nhanh
và bền vững
Trang 16CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY.
2.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố Hà Nội
Nằm ở vị trí trung tâm của đồng bằng sông Hồng, Thăng Long - Hà Nội được xem
là vùng đất “địa linh - nhân kiệt”, nơi hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển Thành trung tâm văn hóa - kinh tế - chính trị của cả nước
Hà Nội hiện nay vừa có núi, có đồi và địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tâysang Đông, trong đó đồng bằng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên của thành phố Độcao trung bình của Hà Nội từ 5 đến 20 mét so với mặt nước biển, các đồi núi caođều tập trung ở phía Bắc và Tây
Hà Nội được hình thành từ châu thổ sông Hồng, nét đặc trưng của vùng địa lí thànhphố Hà Nội là “Thành phố sông hồ” hay “Thành phố trong sông” Nhờ các consông lớn nhỏ đã chảy miệt mài hàng vạn năm đem phù sa về bồi đắp nên vùng châuthổ phì nhiêu này Hiện nay, có 7 sông chảy qua Hà Nội
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Nội có đặc trưng nổi bật là gió mùa
ẩm, nóng và mưa nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đông; được chia thànhbốn mùa rõ rệt trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông Hà Nội quanh năm tiếp nhận