Ths phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố đà nẵng hiện nay

127 5 0
Ths phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố đà nẵng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay trong xu thế hội nhập và phát triển của các quốc gia trên thế giới diễn ra mạnh mẽ, sự cạnh tranh lẫn nhau đang diễn ra gay gắt mà phần thắng sẽ thuộc về những ai có “nguồn trí tuệ” cao hơn. Nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ là nhân tố quyết định sự thành công đó và đặc biệt là đối với các nước đang trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việt Nam đang trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra trên toàn thế giới, toàn cầu hóa ngày càng gia tăng, hội nhập quốc tế trở thành quy luật cho sự phát triển của mọi quốc gia. Đây là điều kiện, là cơ hội thuận lợi cho chúng ta có thể vận dụng tiến bộ khoa học và công nghệ để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo con đường rút ngắn, đi tắt, đón đầu. Để tận dụng có hiệu quả thời cơ, vượt qua những thách thức do bối cảnh nêu trên tạo ra, thì cần có nguồn nội lực mạnh, trước hết là nguồn lực con người với bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất trí tuệ cao, có năng lực nắm bắt và vận dụng có hiệu quả khoa học và công nghệ của nhân loại vào điều kiện cụ thể của nước ta. Sớm ý thức rõ điều đó, ngay khi bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta xác định: “Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta không đơn giản chỉ là công cuộc xây dựng kinh tế, mà chính là qúa trình biến đổi sâu sắc, toàn diện mọi mặt đời sống xã hội, nhằm đưa xã hội phát triển lên một trạng thái mới về chất. Đáp ứng yêu cầu đó, phải có nguồn nhân lực mạnh về số lượng, phát triển cao về chất lượng, thật sự là động lực cho sự phát triển nhanh và bền vững. Từ nhận thức đó, Đảng ta khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định: “phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là các chuyên gia đầu ngành” đây là bước đột phá để đưa nước ta sớm thoát khỏi tình trạng kém phát triển, đồng thời tạo ra sự phát triển nhanh, đáp ứng yêu cầu quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. Đà Nẵng là thành phố lớn của khu vực Miền trung, là trung tâm kinh tế xã hội của vùng. Nghị quyết 33 của Bộ chính trị về “Xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” đã xác định: “Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế xã hội lớn của miền Trung với vai trò là trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ; là thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng về trung chuyển vận tải trong nước và quốc tế; trung tâm bưu chính viễn thông và tài chính ngân hàng; một trong những trung tâm văn hóa thể thao, giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ của miền Trung; là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trong về quốc phòng, an ninh của khu vực miền Trung và cả nước. Đà Nẵng phải phấn đấu để trở thành một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020”. Thực hiện Nghị quyết 33 của Bộ Chính trị, trong những năm gần đây Đảng bộ và Chính quyền thành phố đã đề ra và thực hiện nhiều chương trình hành động, chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển thành phố về mọi mặt. Nhờ đó, Đà Nẵng đã có những bước phát triển vượt bậc, đạt được những thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thành công đó là Đà Nẵng đã biết phát huy nhân tố con người, phát triển NNLCLC. Hiểu rõ tầm quan trọng của NNLCLC đối với quá trình phát triển, Thành phố đã xem “phát triển nguồn nhân lực chất lương cao” là một chương trình đột phá, động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Đà Nẵng đã thực hiện nhiều chính sách đào tạo, thu hút NNLCLC và bước đầu đã đạt được những thành công nhất định. Tuy nhiên, nhìn chung NNLCLC của thành phố còn nhiều hạn chế, bất cập về nhiều mặt, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Đà Nẵng hiện nay”, trên cơ sở đó tìm ra quyết sách tối ưu để phát triển NNLCLC đáp ứng yêu cầu sự nhiệp CNH, HĐH của thành phố là sự cần thiết.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày xu hội nhập phát triển quốc gia giới diễn mạnh mẽ, cạnh tranh lẫn diễn gay gắt mà phần thắng thuộc có “nguồn trí tuệ” cao Nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố định thành công đặc biệt nước tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện cách mạng khoa học công nghệ diễn tồn giới, tồn cầu hóa ngày gia tăng, hội nhập quốc tế trở thành quy luật cho phát triển quốc gia Đây điều kiện, hội thuận lợi cho vận dụng tiến khoa học công nghệ để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo đường rút ngắn, tắt, đón đầu Để tận dụng có hiệu thời cơ, vượt qua thách thức bối cảnh nêu tạo ra, cần có nguồn nội lực mạnh, trước hết nguồn lực người với lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất trí tuệ cao, có lực nắm bắt vận dụng có hiệu khoa học cơng nghệ nhân loại vào điều kiện cụ thể nước ta Sớm ý thức rõ điều đó, bước vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta xác định: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Sự nghiệp CNH, HĐH nước ta không đơn giản công xây dựng kinh tế, mà qúa trình biến đổi sâu sắc, toàn diện mặt đời sống xã hội, nhằm đưa xã hội phát triển lên trạng thái chất Đáp ứng yêu cầu đó, phải có nguồn nhân lực mạnh số lượng, phát triển cao chất lượng, thật động lực cho phát triển nhanh bền vững Từ nhận thức đó, Đảng ta khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hóa, đại hóa” Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định: “phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành” bước đột phá để đưa nước ta sớm khỏi tình trạng phát triển, đồng thời tạo phát triển nhanh, đáp ứng yêu cầu trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Đà Nẵng thành phố lớn khu vực Miền trung, trung tâm kinh tế - xã hội vùng Nghị 33 Bộ trị “Xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” xác định: “Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế - xã hội lớn miền Trung với vai trò trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ; thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng trung chuyển vận tải nước quốc tế; trung tâm bưu - viễn thơng tài - ngân hàng; trung tâm văn hóa - thể thao, giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ miền Trung; địa bàn giữ vị trí chiến lược quan quốc phịng, an ninh khu vực miền Trung nước Đà Nẵng phải phấn đấu để trở thành địa phương đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020” Thực Nghị 33 Bộ Chính trị, năm gần Đảng Chính quyền thành phố đề thực nhiều chương trình hành động, chủ trương, sách nhằm thúc đẩy phát triển thành phố mặt Nhờ đó, Đà Nẵng có bước phát triển vượt bậc, đạt thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành cơng Đà Nẵng biết phát huy nhân tố người, phát triển NNLCLC Hiểu rõ tầm quan trọng NNLCLC trình phát triển, Thành phố xem “phát triển nguồn nhân lực chất lương cao” chương trình đột phá, động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng thực nhiều sách đào tạo, thu hút NNLCLC bước đầu đạt thành công định Tuy nhiên, nhìn chung NNLCLC thành phố nhiều hạn chế, bất cập nhiều mặt, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đà Nẵng nay”, sở tìm sách tối ưu để phát triển NNLCLC đáp ứng yêu cầu nhiệp CNH, HĐH thành phố cần thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vì vấn đề quan trọng trung tâm xã hội, nên năm gần đây, vấn đề người, nguồn nhân lực, NNLCLC tâm nghiên cứu nhiều mức độ góc độ khác Trong đó, đáng ý cơng trình cơng bố sau: Một là, nhóm cơng trình nghiên cứu người, nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung gắn với yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước - TS Đoàn Văn Khái, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2005: “Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam” Tác giả trình bày nội dung, đặc điểm tính tất yếu CNH, HĐH Việt Nam nay; tác giả phân tích vai trị nguồn lực người - yếu tố định nghiệp CNH, HĐH; tác giả đề số giải pháp nhằm khai thác phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Việt Nam - PGS Mai Quốc Chánh (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 1999: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Thơng qua sách tác giả phân tích vai trị nguồn nhân lực cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta để đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước - TS Nguyễn Hữu Dũng, Nxb Lao Động -xã hội, Hà Nội 2003: “Sử dụng hiệu nguồn nhân lực Việt Nam” Tác giả trình bày có tính hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phân bố, sử dụng phát triển nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta; từ tác giả đề sách giải pháp nhằm phát triển, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước - PGS TS Bùi Ngọc Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam” Tác giả nêu lên vai trị, tầm quan trọng nguồn lực trí tuệ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thực trạng việc phát huy, xu hướng phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam giải pháp nhằm phát huy nguồn lực công đổi nước ta - Trần Văn Tùng, Nxb Thế giới, Hà Nội 2005: “Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng” Nội dung chủ yếu sách tác giả tập trung trình bày kinh nghiệm việc phát hiện, đào tạo sử dụng tài khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh, quản lý Mỹ số quốc gia châu Âu, châu Á Từ so sánh đối chứng với Việt Nam tác giả đưa sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng có hiệu tài khoa học - GS.VS Phạm Minh Hạc - PGS.TS Phạm Thành Nghị - TS Vũ Minh Chi (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2004: “Nghiên cứu người nguồn nhân lực” (Niên giám nghiên cứu số 3) Cuốn sách tập hợp viết nhà khoa học vấn đề liên quan đến người nguồn nhân lực: quan điểm phương pháp nghiên cứu; nghiên cứu người bối cảnh kinh tế thị trường, tồn cầu hóa; nghiên cứu nguồn nhân lực nguồn vốn xã hội - PGS.TS Nguyễn Duy Dũng (chủ biên), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 2008: “Đào tạo quản lý nhân lực” Cuốn sách trình bày vấn đề lý luận vai trò phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp, quản lý nguồn nhân lực; nêu lên kinh nghiệm chủ yếu việc đào tạo, sử dụng quản lý nhân lực công ty Nhật Bản Hàn Quốc từ nêu vài gợi ý cho công ty Việt Nam đào tạo, sử dụng quản lý nguồn nhân lực - GS VS Phạm Minh Hạc, Tạp chí nghiên cứu người, số - 2007: “Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực - dòng chảy” Bài viết góp phần tìm hiểu vấn đề văn hóa, người nguồn nhân lực theo tinh thần đại hội X - TS Phạm Thị Hồng Điệp, Tạp chí khoa học xã hội, số - 2008: “Nguồn lực người phát triển kinh tế tri thức” Nội dung chủ yếu viết tác giả đề cập đến: vai trò người phát triển bền vững, nguồn lực người kinh tế tri thức, đặc biệt tác giả nhấn mạnh đến việc phát triển nguồn lực người gắn liền với việc phát triển kinh tế tri thức - TS Nguyễn Tiến Dũng - Đỗ Văn Dạo, Tạp chí Lao động xã hội, số 329, tháng - 2008: “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay” Thông qua viết tác giả đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao, vấn đề bất cập từ đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta - Lê Văn Phục, Tạp chí Lý luận Chính trị, số - 010: “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số nước giới” Bài viết nêu lên kinh nghiệm phát triển NNLCLC nước Tây âu, Mỹ, nước Đơng Á, Đơng Nam Á, từ rút học cho Việt Nam việc phát triển NNLCLC Hai là, nhóm cơng trình nghiên cứu người, nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói chung Đà Nẵng nói riêng - ThS Đoàn Triệu Long - Lê Văn Phục, Báo Đà Nẵng, số 2728, ngày 14 - - 2006: “Chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ để phát triển nguồn nhân lực cho tương lai” Bài viết khẳng định tầm quan trọng nguồn nhân lực phát triển thành phố Đà Nẵng trình CNH, HĐH, từ nêu lên giải pháp để phát triển nguồn nhân lực cho thành phố - TS Nguyễn An Ninh - Lê Thị ánh Tuyết, Tạp chí Lao động cơng đồn, số 436, tháng - 2009: “Vài kinh nghiệm xây dựng phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao từ Dung Quất” Bài viết nêu lên kinh nghiệm việc xây dựng phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao năm qua nhà máy lọc dầu Dung Quất, như: việc đào tạo, sử dụng tạo môi trường thuận lợi - “Phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp”, luận văn thạc sĩ Kinh doanh quản lý tác giả Phan Văn Sơn, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2007 Đề tài này, tác giả vào nghiên cứu lao động kỹ thuật thành phố Đà Nẵng góc độ phân tích quy mô, cấu, chất lượng, hạn chế đồng thời đề phương hướng giải pháp khắc phục - “Những giải pháp phát huy nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đà Nẵng”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Học viện Chính trị - Hành khu vực III, PGS.TS Nguyễn Văn Nam chủ nhiệm đề tài, năm 2005 Đề tài nêu lên thực trạng nguồn lực người thành phố Đà Nẵng, từ thực trạng đó, đề tài nêu lên phương hướng giải pháp chủ yếu để nhằm phát huy nguồn lực người đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH thành phố Vấn đề người, nguồn nhân lực có nội hàm rộng có vai trị đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH, hội nhập kinh tế sâu rộng nay, nghiên cứu người, nguồn nhân lực, NNLCLC ln có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mặt khác, cơng trình nghiên cứu chưa có cơng trình sâu nghiên cứu trực tiếp, có hệ thống phát triển NNLCLC, đặc biệt địa phương thành phố Đà Nẵng Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở phân tích, làm rõ thực trạng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề đặt nguồn nhân lực chất cao nghiệp CNH, HĐH Thành phố Đà Nẵng, luận văn đề phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNLCLC đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ: - Thứ nhất, làm rõ khái niệm, tiêu chí vai trị NNLCLC u cầu trình CNH, HĐH đặt NNLCLC - Thứ hai, thành tựu hạn chế, vấn đề đặt trình phát triển NNLCLC Thành phố Đà Nẵng từ Thành phố thực Nghị 33 Bộ Chính trị - Thứ ba, đề xuất số quan điểm định hướng giải pháp chủ yếu để phát triển NNLCLC đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Thành phố Đà Nẵng giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Phạm vị nghiên cứu: Từ góc độ triết học, góc độ trị - xã hội, đề tài nghiên cứu trình phát triển NNLCLC thành phố Đà Nẵng từ năm 2003 đến 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình phát triển NNLCLC trình CNH, HĐH Thành phố Đà Nẵng Cơ sở lý luận thực tiễn, phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đảng UBND Thành phố Đà Nẵng vấn đề mà luân văn đề cập Ngoài ra, tác giả kế thừa có chọn lọc thành cơng trình khoa học nhà khoa học số vấn đề liên quan đến nội dung luân văn 5.2 Cơ sở thực tiễn Luận văn thực sở thực tiễn phát triển NNLCLC Thành phố Đà Nẵng từ Thành phố trở thành thành phố trực thuộc Trung ương đến 5.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng tổng hợp nguyên tắc, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, trọng sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử, đối chiếu so sánh, xử lý số liệu thống kê với tinh thần lý luận kết hợp chặt chẽ với thực tiễn Ý nghĩa thực tiễn lý luận luận văn 6.1 Về mặt lý luận Luận văn làm rõ thêm khái niệm, tiêu chí, vai trị, NNLCLC; phân tích thực trạng vấn đề đặt việc phát triển NNLCLC trình CNH, HĐH thành phố Đà Nẵng 6.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn làm sở cho cấp lãnh đạo Thành phố Đà Nẵng tham khảo việc hoạch định, xây dựng sách để phát triển NNLCLC trước yêu cầu nghiệp sCNH, HĐH thành phố Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương, 08 tiết 10 Chương NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở NƯỚC TA 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC, NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 1.1.1 Quan niệm nguồn nhân lực 1.1.1.1 Khái quát quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin người vai trò người Con người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Mỗi ngành khoa học nghiên cứu người góc độ riêng, tùy thuộc vào tính đặc thù ngành khoa học Triết học với tư cách hệ thống lý luận chung mang tính phổ quát, tiếp cận người với tư cách chỉnh thể, xác định người tính thực nhằm nhận thức, cải tạo tự nhiên, xã hội thân người Đề cập đến người lịch sử triết học Đơng - Tây trước Mác có nhiều quan niệm khác phần vạch nguồn góc, chất người, nhìn chung nhiều hạn chế định Tiếp thu giá trị tích cực khắc phục hạn chế quan niệm trước đó, Mác đưa định nghĩa kinh điển người Lâu nay, giới nghiên cứu lý luận mácxít thường cho rằng, với triết học Mác người thực thể sinh học - xã hội Tư tưởng xem định nghĩa (hay có giá trị tương đương với định nghĩa) Tất tài liệu mácxít, triển khai quan niệm người đời sống người ngầm định tư tưởng tiền đề, sở quan niệm phái sinh khác Ở xin nói thêm xuất xứ luận điểm Trong kinh điển mácxít, nay, chúng tơi chưa thấy công bố, bắt gặp chỗ Mác viết nguyên văn người thực thể sinh 113 giống nước, công tác quản lý nguồn nhân lực mà đặc biệt NNLCLC thành phố nhiều bất cập, hạn chế Do vậy, thời gian đến để nâng cao hiệu cơng tác quản lý nguồn nhân lực nói chung NNLCLC nói riêng, Đà Nẵng cần thực số vấn đề sau đây: Thứ nhất, nguyên tắc: - Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý nguồn nhân lực; - Quản lý nguồn nhân lực phải tuân theo quy định pháp luật, phù hợp với điều kiện phát triển thành phố; - Quản lý nguồn nhân lực phải dựa sở không ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng rộng rãi phương tiện kỹ thuật công nghệ đại vào trình quản lý điều hành hệ thống; - Bộ máy quản lý nguồn nhân lực phải tổ chức gọn nhẹ có hiệu lực hiệu quả; phương pháp quản lý phải thường xuyên đổi Thứ hai, định hướng thời gian đến Để cơng tác quản lý nguồn nhân lực nói chung NNLCLC nói riêng, đạt hiệu cao thời gian đến thành phố cần thực số định hướng sau đây: - Các chủ thể quản lý nguồn nhân lực cần phải chuyên nghiệp hóa, cần có phân quyền Tránh tình trạng chồng chéo, có lúc Đảng Chính quyền làm cơng việc - Cần có phân tích nhu cầu nguồn nhân lực trình CNH, HĐH để đưa dự báo nhu cầu biên chế nhu cầu lực - Thành phố cần phải thực công tác tuyển dụng theo yêu cầu công việc cách sử dụng công cụ đánh giá gắn với thực tiễn công tác - Cần thành lập quan chuyên trách quản lý điều phối NNLCLC Cơ quan có nhiệm vụ nghiên cứu tham mưu với quyền thành 114 phố xây dựng hệ thống chế, sách phát triển NNLCLC cho thành phố - Các nhà chuyên trách cần suy nghĩ để đưa viễn cảnh cho nhân viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ vượt q u cầu cơng việc, rằng, muốn tận dụng lực, tài NNLCLC cần tạo điều kiện mơi trường để họ làm việc, họ sử dụng tài Tránh tình trạng sau cho đào tạo trình độ cao trở bố trí làm cơng việc cũ, khơng có mơi trường để phát huy kiến thức học Để phát triển NNLCLC, bên cạnh nâng cao công tác quản lý, cần ý đến cơng tác sử dụng NNLCLC lực lượng lao động tinh túy nguồn nhân lực, lực lượng có trình độ cao, xem lực lượng định tính hiệu q trình lao động Yêu cầu chung việc sử dụng lao động sử dụng theo tiêu chuẩn, yêu cầu công việc, vị trí để có họ hội phát huy lực, sở trường, phát huy tính tích cực, trí tuệ Hiện nay, Đà Nẵng việc sử dụng, phát huy lực trí tuệ lực lượng khâu yếu Để sử dụng NNLCLC có hiệu quả, phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH, thời gian đến thành phố Đà Nẵng cần thực số vấn đề sau: - Việc sử dụng NNLCLC không không tạo động kích thích say mê, sáng tạo làm lãng phí “chất xám” Do vậy, sử dụng lực lượng cần xem xét kỹ họ có đáp ứng yêu cầu công việc hay không Phải nhận biết “sở trường”, “sở đoản” người sử dụng để bố trí cơng việc phù hợp, chẳng hạn, có người mạnh lý thuyết, có người mạnh thực hành, nên sử dụng cần phân công công việc để họ phát huy hết lực họ Khi bố trí sử dụng tốt, NNLCLC 115 vươn lên học tập, rèn luyện để trở thành người có thực tài khơng phải “tơn thờ” cấp - Trên sở đánh giá sát NNLCLC, thành phố cần rà soát chế độ lao động đãi ngộ hành nguồn nhân lực lĩnh vực hoạt động Trong q trình sử dụng, cần có ưu đãi mạnh mẽ, ưu đãi mặt vật chất, mà cần ý đến việc tạo môi trường thuận lợi để NNLCLC phát huy tài mình, đặc biệt lực lượng có trình độ tri thức cao, họ cần có mơi trường để sử dụng tri thức vào thực tế công việc Ưu đãi mặt vật chất yếu tố nhất, quan trọng mà yếu tố tinh thần, môi trường làm việc yếu tố quan trọng - Cùng với tạo điều kiện mơi trường thuận lợi, vấn đề giải việc làm biện pháp sử dụng hiệu nguồn nhân lực Việc làm nhu cầu hàng đầu cá nhân Có việc làm ổn định, phù hợp với lực, trình độ chun mơn nguyện vọng người lao động làm cho họ yên tâm dồn hết lực, tâm huyết vào trình lao động, sản xuất nghiên cứu khoa học Ngược lại, khơng có việc làm việc làm không ổn định làm triệt tiêu tính động sáng tạo người lao động - Chính quyền thành phố cần bổ sung điều chỉnh quy trình tiêu chuẩn đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, cho người có đức, có tài sớm bổ nhiệm vào cương vị thích hợp để nhanh chóng phát huy tài Mạnh dạn giao việc vị trí lãnh đạo cho cán trẻ Cần coi việc đề bạt, miễm nhiệm cán lãnh đạo, quản lý cơng việc bình thường tiến hành thường xuyên, đề bạt, bổ nhiệm phải thực dân chủ, “minh bạch”, gạt bỏ tư tưởng bé phái, ê kíp, đồng hương , cần ý đến tâm lý, hoàn cảnh cụ thể người đưa vào quy hoạch, đề bạt Cần có chế độ phụ cấp, ưu đãi đặc biệt cho cán lãnh đạo, quản lý giỏi, 116 tiền lương, thưởng phải đánh giá lực chuyên môn, cống hiến thời gian công tác - Đặc biệt người xem “nhân tài” khơng nên cầu toàn mà cần mạnh dạn sử dụng họ Việc dùng nhân tài, ta không nên vào điều kiện khắt khe Tùy theo lực họ mà bố trí cơng việc, tài to dùng làm việc to, tài nhỏ cắt làm việc nhỏ, có lực việc gì, đặt vào việc Tóm lại, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề lớn, hệ trọng, vừa bản, lâu dài, vừa xúc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đà Nẵng Do đó, địi hỏi phải phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tất mặt, để từ có nhận thức đắn đưa hệ thống giải pháp phù hợp cho phát triển Hệ thống giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phải thực đồng tất mặt, từ kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế, quản lý, sử dụng, đến sách thu hút, đãi ngộ 117 KẾT LUẬN Thế kỷ XXI mở rộng trước mắt nhân loại với nhiều hội thách thức Đối với Việt Nam, thời điểm xốc lại hành trang, chuẩn bị nguồn lực để tiếp tục bước vào giai đoạn có tính tạo đà định cho nghiệp xây dựng CNXH - giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Để thực thành cơng nghiệp CNH, HĐH cần hội đủ nhiều nguồn lực khác nhau, NNLCLC yếu tố hàng đầu quan trọng Vì rằng, phận ưu việt nguồn nhân lực, kết tinh tinh túy nhất, chất lượng nguồn nhân lực Đó lực lượng có trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật cao, có khả nhận thức, tiếp thu nhanh kiến thức mới; biết vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ đào tạo thành tựu khoa học - công nghệ vào lao động sản xuất nhằm đem lại suất, chất lượng, hiệu cao Đây cịn lực lượng có tinh thần u nước, tự tơn dân tộc, có ý chí tự lập, tự cường có phẩm chất đạo đức tốt Chính lẽ đó, mà nhiều lần Đảng ta khẳng định, nguồn lực quý báu nhất, có vai trò định, đặc biệt nước ta nguồn lực tài nguồn vật lực cịn hạn hẹp Do vậy, để đảm bảo cho nghiệp CNH, HĐH đất nước thành cơng nhiệm vụ hàng đầu phát triển NNLCLC để đáp ứng yêu cầu nghiệp Nhận thức điều này, sau ngày giải phóng, mà sau chia tách trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố Đà Nẵng ý đến việc phát triển NNLCLC Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng nhận thức sâu sắc rằng, để thực thành công nghiệp CNH, HĐH thành phố, thực thành cơng Nghị 33 Bộ Chính trị “Xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất 118 nước”, đưa Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế, trị, văn hóa - xã hội khu vực miền Trung, Tây Ngun khơng có đường tốt ưu tiên phát triển NNLCLC Thành phố vừa thực đầy đủ chế, sách Đảng Nhà nước, vừa mạnh dạn triển khai số chế, sách có tính đột phá, sáng tạo phù hợp với tính đặc thù địa phương Chính từ đó, năm qua NNLCLC thành phố có bước phát triển mặt mà luận văn phân tích Tuy vậy, nhìn chung NNLCLC thành phố cịn nhiều hạn chế, yếu kém, số lượng, yếu chất lượng, cấu, phân bố, quản lý, sử dụng nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH thành phố Trong năm đến, để Đà Nẵng phát triển với tốc độ nhanh bền vững, để Đà Nẵng trở thành địa phương đầu nghiệp CNH, HĐH trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 mục tiêu phát triển đặt ra, cần phải có chiến lược để phát triển NNLCLC cách đắn hiệu Với tính cách “tổng hịa mối quan hệ xã hội” (con người), nên chiến lược phát triển NNLCLC phải thể nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, từ phát triển kinh tế; đổi nghiệp giáo dục - đào tạo; hoàn thiện hệ thống chế, sách; chăm lo sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, đảm bảo an sinh xã hội mở rộng dân chủ; nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng Những lĩnh đề cập luận văn chắn chưa đầy đủ, cố gắng tài liệu tham khảo q trình xác định giải pháp có tính khả thi q trình phát triển NNLCLC Đà Nẵng nghiệp CNH, HĐH thành phố 119 120 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH, BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Lê Văn Phục: “Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam người nguồn lực người cho nghiệp CNH, HĐH”, Đề tài cấp sở: Những giải pháp để phát huy nguồn lực người nghiệp CNH HĐH thành phố Đà Nẵng, Phân viện Đà Nẵng, năm 2005 Lê Văn Phục: “Việc làm cho tân cử nhân”, Báo Giáo dục - đào tạo chủ nhật, số năm 2005 Lê Văn Phục: “Vận dụng nội dung Lễ Nho giáo việc xây dựng người ngày nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số năm 2006 Lê Văn Phục - ThS Đoàn Triệu Long: “Chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ để phát triển nguồn nhân lực cho tương lai”, Báo Đà Nẵng, số 2728 năm 2006 Lê Văn Phục: “Xây dựng phát triển giai cấp công nhân nay”, Báo Điện tử Đà Nẵng, số ngày 28 tháng năm 2008 Lê Văn Phục: “Tư tưởng giải phóng người Tuyên ngơn Đảng cộng sản sức sống thời đại ngày nay” Sách: Góp phần nghiên cứu Chủ nghĩa Mác thời đại ngày nay, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà nội 2008 Lê Văn Phục: “Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng, giáo dục hệ trẻ vận dụng vào việc giáo dục bồi dưỡng niên giai đoạn nay” Tập san Khoa học - Kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, số 3, năm 2010 Lê Văn Phục: “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số nước giới”, Tạp chí Lý luận trị, số năm 2010 Lê Văn Phục: “Một số vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Lao động cơng đồn, số tháng 09 năm 2010 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 Alvin Toffler (1991), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội GS.TS Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà nội Ban Tuyên Giáo thành phố Đà Nẵng (2008), Thông tin nội bộ, (10), tr 51- 55 Ban Tuyên Giáo thành phố Đà Nẵng (2008), Thông tin nội bộ, (12), tr 48 - 50 Ban Tuyên Giáo thành phố Đà Nẵng (2008), Thông tin nội bộ, (11), tr 39 - 43 Ban Tuyên Giáo thành phố Đà Nẵng (2009), Thông tin nội bộ, (10), tr 44 - 48 Bộ Chính trị (2003), Nghị số 33-NQ/TW Xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), tồn tập, tập 3, Nxb trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 4, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác - Ph.Ăngghen (2002), tồn tập, tập 20, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác - Ph.Ăngghen (1996), toàn tập, tập 27, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), tồn tập, tập 42, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 13 PTS Mai Quốc Chánh chủ biên (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Chương trình Khoa học - Công nghệ cấp Nhà nước KX05 (2003), Nghiên cứu văn hóa, người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà nội 16 Cục thống kê Đà Nẵng (2006), Đà Nẵng 10 năm thành tựu phát triển, Đà Nẵng 122 17 Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2008), Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng 2007, Đà Nẵng 18 Đỗ Văn Dạo (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Tuyên giáo, (10), tr 29 - 32 123 19 PGS.TS Nguyễn Duy Dũng (chủ biên),“Đào tạo quản lý nhân lực”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà nội 2008 20 TS Nguyễn Hữu Dũng (2002), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập quốc tế”, Lý Luận trị, (8), tr 20 21 TS Nguyễn Tiến Dũng - Đỗ Văn Dạo (2008), “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Lao động xã hội, 329 (2), tr 10 - 12 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương (khóa VII), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Bộ thành phố Đà Nẵng (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ XVIII, Đà Nẵng 29 Đảng Bộ thành phố Đà Nẵng (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ XIX, Đà Nẵng 30 GS TS Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiêp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 GS, VS Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nxb CTQG Hà Nội 124 33 Thẩm Vinh Hoa - Ngụ Quốc Diệu, (2008), Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb CTQG, Hà nội 34 Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện khoa học xã hội VN, Viện triết học, Hà Nội 35 TS Võ Duy Khương (2010), “Thành tựu phát triển Đà Nẵng giai đoạn 1997 - 2009”Đà Nẵng 35 năm - thành tựu phát triển, Tập san Báo Đà Nẵng, Đà Nẵng 36 TS Võ Duy Khương (2009),“Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Đà Nẵng - đáng giá bước đầu”, Thông tin Khoa học - Xã hội Đà Nẵng, (2), tr 12 - 22 37 Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Hệ cao cấp lý luận trị), Nxb CTQG, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 TS Trần Văn Minh (2010), “Để Đà Nẵng phát triển nhanh bền vững”, Đà Nẵng 35 năm - thành tựu phát triển, Đặc san Báo Đà Nẵng, Đà Nẵng 42 TS Nguyễn An Ninh - Lê Thị ánh Tuyết (2009), “Vài kinh nghiệm xây dựng phát huy NNLCLC từ Dung Quất” Lao động Cơng đồn, 436 (9), tr 18 - 20 43 Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2008) Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 2005 - 2008, Hà Nội 44 GS TS Lê Du Phong (chủ biên) (2006), Nguồn lực động lực phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà nội 45 Lê Văn Phục - ThS Đoàn Triệu Long (2006), “Chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ để phát triển nguồn nhân lực cho tương lai”, Báo Đà Nẵng, (2728), tr 125 46 Lê Văn Phục (2006), “Vận dụng nội dung Lễ Nho giáo việc xây dựng người ngày nay”, Sinh hoạt lý luận, (06), tr 17 - 20 47 Lê Văn Phục (2010), “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số nước giới”, Lý luận trị, (6), tr 80 - 84 48 PGS TS Hồ Sỹ Quý (chủ biên) (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Robert K.Kall, John C Cavavaugh (2006), Nghiên cứu phát triển người (TS Nguyễn Kiên Trường dịch), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Sở GD & ĐT thành phố Đà Nẵng (2008), Báo cáo việc triển khai Dự án hỗ trợ đào tạo bậc đại học sở giáo dục nước nước ngân sách Nhà nước dành cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 51 Sở GD & ĐT thành phố Đà Nẵng (2009), Báo cáo sơ kết học kỳ I triển khai nhiệm vụ học kỳ II năm học 2008 - 2009, Đà Nẵng 52 Sở GD & ĐT Đà Nẵng (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009, Đà Nẵng 53 Sở LĐ, TB & XH thành phố Đà Nẵng (2008), Báo cáo công tác dạy nghề năm học 2007 - 2008, nhiệm vụ năm học 2008 - 2009, Đà Nẵng 54 Sở LĐ, TB & XH thành phố Đà Nẵng (2008), Dự thảo Quy hoạch tổng thể ngành Lao động, Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Đà Nẵng 55 Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng (2007), Báo cáo kết hiệu thực chủ trương thu hút nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng năm 2007, Đà Nẵng 56 Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng (2009) Báo cáo tình hình thực sách thu hút nguồn nhân lực tháng đầu năm 2009, Đà Nẵng 57 Thành ủy Đà Nẵng - Ban Chỉ đạo Đề án 393 (2008), Báo cáo tình hình triển khai thực Đề án 393 năm 2008, Đà Nẵng 126 58 Thành ủy Đà Nẵng (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm thực nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Đà Nẵng 59 Tony Buzan (2007), Bản đồ tư công việc, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Duy Trình,“Đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực Đà Nãng nay”, Luận văn thạc sỹ Chính trị học, Hà nội 2009 61 Trường cao Đẳng nghề Đà Nẵng (2009), Báo cáo tình hình hoạt động năm học 2008 - 2009, Đà Nẵng 62 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 63 Th.S Nguyễn Huy Trung (2006), “Xung quanh vấn đề xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao”, Lao động Xã hội, 287(5), tr 40 - 42 64 Trung tâm phát triển NNLCLC thành phố Đà Nẵng (2009), Báo cáo đề xuất thực Đề án Phát triển nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 65 Trung tâm phát triển NNLCLC thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo tổng kết năm hoạt động, Đà Nẵng 66 UBND thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2001- 2010, Đà Nẵng 67 UBND thành phố Đà Nẵng (2004), Chương trình phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, (Ban hành kèm theo Quyết định số 117/QĐ-UBND), Đà Nẵng 68 UBND thành phố Đà Nẵng (2005), Đsề án giải việc làm, (Ban hành kèm theo Quyết định số 142/2005/QĐ-UBND), Đà Nẵng 127 69 UBND thành phố Đà Nẵng (2005), Quyết định số 178/2005/QĐ-UBND ban hành Đề án củng cố nâng cao chất lượng sở dạy nghề địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 70 UBND thành phố Đà Nẵng (2006), Thông báo số 55/TB - UBND việc Tiếp nhận bố trí cơng tác đối tượng theo chủ trương thu hút NNL UBND thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 71 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 72 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 73 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 www.baodanang.vn (Báo Đà Nẵng) 75 www.thanhnien.com.vn (Báo Thanh niên) 76 www.noivu.danang.gov.vn (Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng) 77 www.danang.edu.vn (Sở GD & ĐT thành phố Đà Nẵng) 78 www.ldtbxh.danang.gov.vn (Sở LĐ, TB & XH thành phố Đà Nẵng) 79 www.danang.gov.vn (Thành phố Đà Nẵng) ... VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC, NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 1.1.1 Quan niệm nguồn nhân lực 1.1.1.1... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2003 ĐẾN NAY 2.2.1.Tỡnh hỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao Thành phố Đà Nẵng từ 2003 đến Trong thời gian... dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa? ??, Đà Nẵng tâm đến phát triển NNLCLC bước đầu đạt số kết định 2.2.1.1 Số lượng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao * Về số lượng

Ngày đăng: 13/03/2022, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan