luận văn nguồn nhân lực chất lượng cao cho các khu công nghiệp ở tỉnh hưng yên

114 68 0
luận văn nguồn nhân lực chất lượng cao cho các khu công nghiệp ở tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao được đánh giá là một trong các nguồn lực quan trọng bậc nhất cho phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách. Chất lượng nguồn nhân lực có vai trò rất lớn đến sự phát triển kinh tế. Các mô hình phát triển kinh tế đều khẳng định điều này khi cho rằng sự phát triển bền vững đòi hỏi phải tích lũy vốn, phát triển kỹ thuật và công nghệ. Đây là những nhân tố gắn liền và phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực, khi chất lượng lao động thấp hay vốn nhân lực ít thì việc tạo ra và thực hiện tích lũy vốn và phát triển kỹ thuật công nghệ khó mà thực hiện được. Các bằng chứng cả vi mô và vĩ mô đều cho thấy tầm quan trọng của chất lượng của nhân tố này với sự phát triển kinh tế.Việt Nam đang tiến hành “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang ở trong giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa. Thế giới có nhiều sự thay đổi như: thị trường quốc tế cạnh tranh ngày càng gay gắt, sự phát triển của công nghệ thông tin, lao động trí thức ngày càng phát triển theo hướng hiện đại. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực và nhất là nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp (KCN) trở thành một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay.Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng hàng đầu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc đảm bảo đủ số lượng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là việc làm rất quan trọng trong các khu công nghiệp (KCN). Tình trạng căng thẳng về nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong KCN ngày một gia tăng, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của các KCN cũng như tăng trưởng của các địa phương. Do đó, Chính phủ cần sớm có những giải pháp để ổn định và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp trong KCN. Tỉnh Hưng Yên thuộc trung tâm đồng bằng sông Hồng, trong khu vực kinh tế trọng điểm, giao thông thuận lợi. Những năm qua, tỉnh đã tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh, thu hút hàng tỷ USD của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tỉnh đang nỗ lực phấn đấu phát triển công nghiệp trên địa bàn, thích ứng và hội nhập kinh tế thế giới. Cùng với sự chuyển dịch tích cực của cơ cấu kinh tế theo hướng tăng ở lĩnh vực công nghiệp xây dựng; dịch vụ – du lịch, giảm ở lĩnh vực nông nghiệp thì chất lượng nguồn nhân lực cũng được nâng dần từng bước. Trong đó, trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật cũng như ý thức tổ chức, kỷ luật trong lao động, nền nếp sản xuất của người lao động được nâng lên. Cùng với đó, hệ thống cơ sở đào tạo, nhất là mạng lưới các cơ sở dạy nghề trên địa bàn những năm gần đây được nâng cấp, phát triển phù hợp với việc chuyển đổi dạy nghề. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã và đang diễn ra tình trạng khan hiếm nguồn nhân lực chất lượng cao, trong khi đó chất lượng lao động không được các doanh nghiệp đánh giá cao, người lao động tốt nghiệp đa phần thiếu tính chuyên nghiệp và năng lực trong xử lý công việc, lề lối, tác phong, tính kỷ luật cũng như ý thức trách nhiệm chưa đáp ứng được yêu cầu của hoạt động sản xuất công nghiệp, khả năng ngoại ngữ rất yếu hầu hết đều phải được đào tạo lại sau khi tuyển dụng, vấn đề cung ứng nhân lực chất lượng cao nhắm đáp ứng sự phát triển của các KCN gặp rất nhiều khó khăn.Trước những vấn đề bức xúc nêu trên, cần phải có những nghiên cứu lý luận và thực tiễn để đánh giá thực trạng phát triển nhân lực chất lượng cao cho các khu công nghiệp ở tỉnh Hưng Yên để có những điều chỉnh, bổ sung các giải pháp thích hợp. Để góp phần vào việc giải quyết vấn đề này, tác giả đã chọn đề tài: “Nguồn nhân lực chất lượng cao cho các khu công nghiệp ở tỉnh Hưng Yên” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khu công nghiệp yêu cầu đặt nguồn nhân lực 1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN .14 1.3 Kinh nghiệm của một số địa phương phát huy hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu công nghiệp 30 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN 37 2.1 Khái quát về khu công nghiệp ở tỉnh Hưng Yên 37 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao ở khu công nghiệp của tỉnh Hưng Yên .47 2.3.Đánh giá về nguồn nhân lực chất lượng cao ở khu công nghiệp của tỉnh Hưng Yên .58 Chương GIẢI PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.1.Quan điểm định hướng phát triển khu công nghiệp ở tỉnh Hưng Yên thời gian tới 74 3.2 Những giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu công nghiệp ở tỉnh Hưng Yên thời gian tới .78 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng lao đợng phân theo trình độ chuyên môn KCN ở tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015 .47 Bảng 2.2 Lao động tuyển dụng vào KCN tại Hưng Yên .49 Bảng 2.3 Tình hình lao đợng theo ngành nghề KCN tính đến hết năm 2015 .50 Bảng 2.4 Tổng hợp kết đào tạo nghề từ 2011-2015 .51 Bảng 2.5 Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp tại một số KCN địa bàn tỉnh 53 Bảng 2.6 Tình hình tủn dụng lao đợng cho doanh nghiệp tại KCN Hưng Yên 54 Bảng 2.7 Cơ cấu ngành nghề lao động qua đào tạo KCN địa bàn tỉnh Hưng Yên 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH CNH-HĐH KCN KCX KT-XH Chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hóa, đại hóa Khu cơng nghiệp Khu chế xuất Kinh tế - xã hội DN UBND FDI Doanh nghiệp Uỷ ban nhân dân Đầu tư trực tiếp nước NLCLC Nhân lực chất lượng cao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đánh giá một nguồn lực quan trọng bậc cho phát triển kinh tế của quốc gia vùng lãnh thổ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhận nhiều quan tâm của nhà hoạch định sách Chất lượng nguồn nhân lực có vai trị lớn đến phát triển kinh tế Các mơ hình phát triển kinh tế đều khẳng định điều cho rằng phát triển bền vững địi hỏi phải tích lũy vốn, phát triển kỹ thuật công nghệ Đây những nhân tố gắn liền phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng lao động thấp hay vốn nhân lực việc tạo thực tích lũy vốn phát triển kỹ thuật cơng nghệ khó mà thực Các bằng chứng vi mô vĩ mô đều cho thấy tầm quan trọng của chất lượng của nhân tố với phát triển kinh tế Việt Nam tiến hành “cơng nghiệp hóa, đại hóa” bối cảnh nền kinh tế giới ở giai đoạn hợi nhập tồn cầu hóa Thế giới có nhiều thay đổi như: thị trường quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt, phát triển của cơng nghệ thơng tin, lao đợng trí thức ngày phát triển theo hướng đại Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực khu công nghiệp (KCN) trở thành một những vấn đề cấp thiết Nguồn nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, việc đảm bảo đủ số lượng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc làm quan trọng khu cơng nghiệp (KCN) Tình trạng căng thẳng về nguồn nhân lực cho doanh nghiệp KCN ngày một gia tăng, ảnh hưởng xấu đến phát triển của KCN tăng trưởng của địa phương Do đó, Chính phủ cần sớm có những giải pháp để ổn định thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp KCN Tỉnh Hưng Yên thuộc trung tâm đồng bằng sông Hồng, khu vực kinh tế trọng điểm, giao thông thuận lợi Những năm qua, tỉnh tập trung khai thác tiềm năng, mạnh, thu hút hàng tỷ USD của nhà đầu tư nước Tỉnh nỗ lực phấn đấu phát triển cơng nghiệp địa bàn, thích ứng hội nhập kinh tế giới Cùng với chuyển dịch tích cực của cấu kinh tế theo hướng tăng ở lĩnh vực công nghiệp - xây dựng; dịch vụ – du lịch, giảm ở lĩnh vực nơng nghiệp chất lượng nguồn nhân lực nâng dần bước Trong đó, trình đợ học vấn, chuyên môn kỹ thuật ý thức tổ chức, kỷ luật lao động, nền nếp sản xuất của người lao đợng nâng lên Cùng với đó, hệ thống sở đào tạo, mạng lưới sở dạy nghề địa bàn những năm gần nâng cấp, phát triển phù hợp với việc chuyển đổi dạy nghề Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Hưng Yên diễn tình trạng khan nguồn nhân lực chất lượng cao, chất lượng lao động không doanh nghiệp đánh giá cao, người lao động tốt nghiệp đa phần thiếu tính chun nghiệp lực xử lý cơng việc, lề lối, tác phong, tính kỷ luật ý thức trách nhiệm chưa đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất công nghiệp, khả ngoại ngữ yếu hầu hết đều phải đào tạo lại sau tuyển dụng, vấn đề cung ứng nhân lực chất lượng cao nhắm đáp ứng phát triển của KCN gặp nhiều khó khăn Trước những vấn đề xúc nêu trên, cần phải có những nghiên cứu lý luận thực tiễn để đánh giá thực trạng phát triển nhân lực chất lượng cao cho khu cơng nghiệp ở tỉnh Hưng n để có những điều chỉnh, bổ sung giải pháp thích hợp Để góp phần vào việc giải vấn đề này, tác giả chọn đề tài: “Nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị của Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kể từ Đảng Nhà nước có chủ trương xây dựng phát triển KCN đến nay, có mợt số cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu về việc phát triển nhân lực chất lượng cao cho KCN Trong có thể kể đến cơng trình tiêu biểu là: - “Một số giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh”(2010), luận văn thạc sĩ của học viên Cao Thị Nhung, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nợi - Trong năm 2010, nước có hợi thảo về phát triển KCN, KCX Hợi thảo với chủ đề “Phát triển KCN, KCX ở tỉnh phía Bắc – những vấn đề lý luận thực tiễn” Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Tạp chí Cợng sản Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa tổ chức tại Thanh Hóa có 40 tham luận gửi đến nhiều tham luận của đại biểu Các bải viết tập trung vào một số vấn đề bản, vị trí, vai trị của KCN, KCX; quan điểm của Đảng Nhà nước ta về phát triển KCN, KCX; công tác quy hoạch phát triển KCN, KCX; sách liên quan đến phát triển KCN, KCX; những nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát triển của KCN phía Bắc so với KCN phía Nam; tổ chức bộ máy quản lý nhà nước KCN, KCX vấn đề tạo động lực cho KCN, KCX - “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế mở Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa”, (2013), Nguyễn Huy Quyền,luận văn thạc sĩ Kinh tế tại Đại học Đà Nẵng Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận về nhân lực chất lượng cao cho KCN, từ đánh giá thực trạng nhân lực chất lượng cao cho KCN thuộc vùng kinh tế mở Vân Phomg, tỉnh Khánh Hòa Trên sở đó, luận văn đề xuất mợt số giải pháp cho vấn đề - “Thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển bền vững” (2008), luận văn thạc sĩ của học viên Trần Thị Tuyết Lan, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng thu hút FDI ở tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng bền vững nhằm chỉ những mặt mạnh, mặt yếu đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút FDI ở tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng bền vững - “Phát triển NLCLC nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế”, TS Nguyễn Hữu Dũng (2012), Tạp chí Lý luận trị số Từ cách tiếp cận của Liên Hiệp Quốc của nhà kinh tế, tác giả đưa khái niệm NL, phát triển NL, NLCLC Điều đặc biệt là, tác giả mở cho NCS một hướng nghiên cứu cho rằng giữa chất lượng NL NLCLC có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mối quan hệ giữa chung riêng NLCLC một bộ phận cấu thành tinh tuý của chất lượng NL, nghiên cứu không thể tách NLCLC khỏi chất lượng NL - “Đào tạo nhân lực cho CNH, HĐH dựa KTTTh nước ta nay”, GS Đặng Hữu (2011), Tạp chí Cợng sản số GS khẳng định, nhân tố để phát triển kinh tế tri thức NLCLC dựa nền giáo dục tiên tiến luận giải kinh tế tri thức có nhiều khác biệt so với kinh tế cơng nghiệp ba khía cạnh: vốn tri thức (trở thành yếu tố quan trọng của sản xuất LĐ tài nguyên), sáng tạo (trở thành động lực quan trọng nhất), tốc độ đổi nhanh chóng Theo tác giả, để rút ngắn q trình CNH, HĐH đòi hỏi phải coi GD - ĐT quốc sách hàng đầu nền giáo dục phải thực nhiệm vụ: nâng cao mặt bằng dân trí, đào tạo NLCLC chăm lo bồi dưỡng đội ngũ nhân tài - “Định hướng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho khu Công nghiệp tỉnh Bình Dương”(2013), Nguyễn Bá Lực, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn đánh giá về đào tạo nguồn nhân lực ở KCN ở tỉnh Bình Dương Trên sở đề xuất những định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu của công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho KCN ở tỉnh Bình Dương thời gian tới - Nguyễn Duy Cường (2006): “Hiệu kinh tế - xã hội KCN Thành phố Hà Nội” Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn sở lý luận về KCN đánh giá phân tích chi tiết về hiệu về mặt thành tựu hạn chế của KCN đến vấn đề kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nợi.Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu của KCN địa bàn Thành phố Hà Nội - Bùi Vĩnh Kiên (2002): “Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn trình bày thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của KCN ở tỉnh Bắc Ninh những năm gần đây, đánh giá thực trạng về mặt thành tựu hạn chế, từ đưa giải pháp để đẩy mạnh phát triển KCN ở Bắc Ninh thời gian tới + Hà Thị Thúy (2007): “Các KCN với phát triển kinh tế - xã hội Bắc Giang”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Tác giả phân tích vai trò của KCN phát triển kinh tế xã hội của tinh Bắc Giang những tác động tiêu cực của hoạt động Trên sơ sở đó, tác giả đưa mợt hệ thống giải pháp nhằm nâng cao vai trò của KCN phát triển KCN ở tỉnh Bắc Giang + Hà Phước Thiều (2011): “Tác động KCN phát triển kinh tế - xã hội Gia Lai”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả luận văn đánh giá tác động của KCN phát triển kinh tế - xã hợi của tỉnh Gia Lai về mặt tích cực mặt tiêu cực Từ đó, tác giả đưa một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội của KCN tỉnh Gia Lai Các cơng trình nghiên cứu có những đóng góp định việc cung cấp lý luận về phát triển nguồn nhân lực cao cho KCN lĩnh vực ở địa phương khác Song tỉnh Hưng Yên mợt những tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp ở Việt Nam, lại chưa có mợt cơng trình nghiên cứu nghiên cứu về vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu công nghiệp ở tỉnh Hưng Yên Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận thực tiễn về nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN Từ đó, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN ở tỉnh Hưng Yên đề xuất những phương hướng giải pháp để thực phát huy có hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN ở tỉnh Hưng Yên 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ những vấn đề lý luận thực tiễn về nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN - Phân tích, đánh giá rõ thực trạng nhân lực chất lượng chất lượng cao cho KCN ở tỉnh Hưng Yên - Quán triệt quan điểm, phương hướng của tỉnh đề xuất những giải pháp nhằm phát huy hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN ở tỉnh Hưng Yên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN ở tỉnh Hưng Yên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu về nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN góc đợ kinh tế trị tập trung nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN ở tỉnh Hưng Yên - Thời gian nghiên cứu luận văn từ 2011-2015 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn dựa sở lý luận kinh tế trị Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối, sách của Đảng, Nhà nước của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên để nghiên cứu - Luận văn vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp phương pháp khác để nghiên cứu phân tích thống kê, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống nghiên cứu báo cáo tổng kết của Ban quản lý KCN tỉnh Hưng Yên Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa làm rõ một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN - Phân tích, đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN ở tỉnh Hưng Yên đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát huy có hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN ở tỉnh Hưng Yên - Luận văn góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định sách phát triển nhân lực cho KCN nói chung nhân lực chất lượng cao nói riêng Thứ ba, doanh nghiệp sử dụng lao động KCN - Doanh nghiệp huy động chuyên gia của doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình đào tạo, giảng dạy, đặc biệt dạy thực hành bản, hướng dẫn thực tập sản xuất tham gia hội đồng chấm thi tốt nghiệp cuối khóa cho học sinh, sinh viên - Doanh nghiệp tạo điều kiện về địa điểm cho học sinh, sinh viên thực hành, thực tập - Doanh nghiệp tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý học sinh, sinh viên tham quan thực tế, kiến tập, thực tập tại sở; tiếp nhận học sinh, sinh viên tốt nghiệp vào làm việc tại doanh nghiệp; tham gia hướng nghiệp cho học sinh phổ thông lựa chọn ngành học tại sở đào tạo; Doanh nghiệp giới thiệu học sinh, sinh viên tốt nghiệp vào làm tại doanh nghiệp khác - Doanh nghiệp cung cấp thông tin phản hồi cho đơn vị đào tạo để đơn vị đào tạo kịp thời điều chỉnh chương trình trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp thông qua việc đánh giá chất lượng lao động của người tốt nghiệp - Doanh nghiệp cần đóng góp nguồn lực cho trình đào tạo: kinh phí, tài liệu, máy móc thiết bị - Khuyến khích lãnh đạo DN trọng công tác đào tạo, phát triển nhân lực Để việc đầu tư thực đem lại hiệu quả, quy trình đào tạo phải xây dựng dựa kết phân tích cụ thể về nhu cầu, về thực trình đào tạo đánh giá hiệu đào tạo Sử dụng biện pháp trì ổn định đội ngũ nhân lực, cụ thể là: - Có quy trình sử dụng minh bạch, nghĩa phải dựa lực thực của NLĐ để bố trí, sử dụng, đãi ngợ 97 - Có chiến lược dài hạn về đội ngũ nhân lực nâng cao CLNNL Nó thể việc phát triển nghề nghiệp cho NLĐ, có chiến lược đào tạo về kỹ năng, chủ động tạo dựng nhân lực cao cấp từ NNL của DN - Sử dụng nhiều hình thức đào tạo: Đào tạo tại chỗ đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề + Sau tiếp nhận lực lượng lao động tuyển dụng chưa qua đào tạo, cần phân cơng họ xuống tổ, xưởng; bố trí làm việc dạy nghề một cách cụ thể để họ vừa thử việc vừa thực hành Cách chỉ thời gian từ - tháng có kết chỉ ở mức đợ định họ không trang bị kiến thức một cách sâu rợng + Tổ chức khóa học tại DN, mời giáo viên chuyên gia giảng dạy, đồng thời thực hành cơng việc giao bằng máy móc thiết bị có của DN Phương thức đào tạo cho hiệu cao cần đầu tư cơng phu, Ngồi ra, DN khơng đào tạo ký hợp đồng gửi NLĐ đào tạo tại trường, sở đào tạo ngồi nước, kinh phí DN tự đảm bảo Tạo điều kiện hỗ trợ cho độ i ngũ nhân lực thực hành, nâng cao kỹ tay nghề máy móc thiết bị của DN Áp dụng chế đợ tủn dụng, sách lương bổng, mơi trường làm việc để tạo điều kiện cho những NLĐ DN phát triển toàn diện Thứ tư, sở đào tạo Phải thay đổi giáo trình đào tạo, đảm bảo đáp ứng yêu cầu mặt hàng của DN Nhà trường sở đào tạo phải phấn đấu trở thành nơi tập trung chuyển tải những kiến thức, kỹ mà phần lớn lý thuyết cho NLĐ Sau đào tạo phải cung c ấp cho DN “sản phẩm nhân lực” đạt chuẩn DN chấp nhận Phải thay đổi tư vươn tới chuẩn mực của “nhân lực chất lượng” bằng cách nâng cao kỹ tay nghề, kiến thức nghề nghiệp, tác phong làm 98 việc, văn hóa ứng xử, ngoại ngữ… để đáp ứng với yêu cầu của DN Họ phải thực những người có ý chí tự giác vươn lên nghề nghiệp 3.2.4.Chú trọng rèn luyện, bồi dưỡng tác phong công nghiệp, đạo đức, văn hóa doanh nghiệp cho người lao đợng Để góp phần xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam vững mạnh điều kiện cơng nghiệp hóa hợi nhập quốc tế cần phát huy lối sống tích cực, giảm thiểu biểu tiêu cực lối sống của công nhân Trước mắt, thực hiên tốt biện pháp sau đây: Một là, Rèn luyện ý thức chấp hành nghiêm pháp luật, ý thức tổ chức kỷ luật, lối sống văn hố, ý thức cợng đồng để sớm làm chủ góp phần xây dựng DN phát triển Nâng cao trình đợ tay nghề, trình đợ tin học, ngoại ngữ Người lao động cần chủ động rèn luyện giáo dục thể chất, luyện tập thể dục thể thao đều đặn để nâng cao sức khỏe thể lực; Cần học tập làm việc theo tác phong cơng nghiệp, có trách nhiệm tn thủ quy định đặc biệt về giờ giấc, tác phong công việc; nâng cao kỹ về làm việc độc lập, làm việc đợi nhóm, quản lý dự án, đào tạo Có khả nắm bắt, sử dụng hệ thống trang thiết bị thí nghiệm đại Bản thân công nhân, lao động cần chủ động học tập nâng cao nhận thức, nắm bắt những quy định về quyền nghĩa vụ của quan hệ lao động Chấp hành tốt quy định của nhà nước về pháp luật lao động; tạo mối quan hệ thân thiện, hài hồ với người lao đợng khác Hai là, nâng cao nhận thức của công nhân về mặt văn hóa, xã hợi, về giai cấp cơng nhân, về lối sống tích cực Tập trung vào những vấn đề: nhận thức về sứ mệnh của giai cấp công nhân điều kiện mới; nhận thức về vai trị niềm tin về lối sống cơng nhân tích cực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hợi nhập quốc tế; Nhận thức về học nghề điều kiện 99 mới; đẩy mạnh tuyên truyền về ý thức trị, văn hóa lối sống về sách, pháp luật liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ công nhân Ba là, xây dựng hệ giá trị lối sống tích cực của cơng nhân Việt Nam Định hướng hệ giá trị lối sống công nhân sở hệ giá trị của người Việt Nam với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo Giá trị phổ biến lối sống công nhân bao gồm giá trị về tinh thần hạnh phúc, dân chủ, công bằng, pháp quyền; giá trị về vật chất việc làm, tiền lương, của cải vật chất Bốn là, cải thiện môi trường điều kiện vật chất cho việc phát triển lối sống tích cực công nhân Tăng cường thể lực nâng cao tầm vóc của cơng nhân Việt Nam Cải thiện cung cấp dinh dưỡng cho công nhân lao động, tăng lượng calo tiêu dùng bình qn lên 2.700 Kcalo/người cho mợt ngày vào năm 2020, với cấu dinh dưỡng hợp lý Tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện nhà ở cho cơng nhân Khuyến khích, vận đợng doanh nghiệp có số lượng cơng nhân lớn đầu tư xây dựng nhà ở cho cơng nhân Chính qùn địa phương tạo quỹ đất, phối hợp với doanh nghiệp quản lý khu nhà ở, bảo đảm an ninh trật tự Năm là, tăng cường nguồn lực đầu tư nâng cao hiệu đầu tư cho phát triển văn hóa tinh thần của công nhân Mua sắm, bổ sung trang thiết bị, sách, báo, máy tính kết nối internet cho điểm sinh hoạt văn hóa cơng nhân để xây dựng “điểm học tập, sinh hoạt văn hóa” phục vụ công nhân lao động tại khu công nghiệp, khu chế xuất; tổ chức buổi giao lưu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Các Ban Quản lý KCN, KCX yêu cầu doanh nghiệp chung tay xây dựng mợt chỉnh thể văn hóa đa dạng, giàu tính tương tác, thu hút người lao đợng Sáu là, phát huy vai trị của các cấp cơng đồn, cơng đồn sở xây dựng lối sống tích cực cho cơng nhân Cơng đồn tham gia 100 xây dựng giám sát thực sách, pháp luật để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, đáng của cơng nhân Phát huy vai trị của tổ chức cơng đồn tổ chức trị - xã hội khác xây dựng giai cấp công nhân Đổi mạnh mẽ tổ chức, nội dung phương thức hoạt đợng của tổ chức cơng đồn tại doanh nghiệp Tổng Liên đồn Lao đợng Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đồn Thanh niên Cợng sản Hồ Chí Minh Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam để nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống, hoạt đợng văn hóa, văn nghệ, thể thao cho cơng nhân doanh nghiệp khu công nghiệp Điều kiện đảm bảo thực biện pháp đổi lãnh đạo của Đảng giai cấp công nhân; Huy đợng nguồn lực xã hợi để góp phần nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của cơng nhân; Đợng viên, khuyến khích thân người công nhân tự phấn đấu, vươn lên cuộc sống 3.2.5.Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho lao động khu công nghiệp Cùng với việc nâng cao trình đợ chun mơn, ý thức tổ chức kỷ luật cho người lao động KCN, việc nâng cao tình trạng sức khỏe, naag cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân lao động vấn đề quan trọng cần quan qâm Qua khảo sát thực tế, nhìn chung đời sống của cơng nhân lao đợng nói chung KCN cịn gặp nhiều khó khăn, tình trạng đình cơng, bãi cơng sảy thời gian qua mà nguyên nhân chủ yếu đời sống cơng nhân gặp nhiều khó khăn DN khơng thực đầy đủ chế đợ sách với người lao động Chế độ lương bổng, đãi ngộ chưa thực hấp dẫn nên sức cạnh tranh, chưa thu hút nhân lực chất lượng cao Vì vậy, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, cải thiện thể lực cho người lao đợng KCN, thực tốt sách với người lao 101 động một giải pháp quan trọng để thu hút lao đợng, lao đợng chất lượng cao vào làm việc DN KCN Để nâng cao đời dống cho người lao động KCN, cần tập trung vào một số nội dung cụ thể là: - Vấn đề thu nhập tiền lương của người lao động +Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao trách nhiệm của DN việc thực chế đợ sách về tiền lương thu nhập của người lao động; Các quan chức của tỉnh thường xuyên theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, tra DN KCN về thực sách, chế đợ tiền lương hành + Hồn thiện sách tiền lương, có chế linh hoạt phù hợp với lao động chất lượng Tiếp tục lộ trình cải cách tiền lương, nghiên cứu hồn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập, chế độ tăng lương, hướng dẫn xây dựng thang, bảng lương phù hợp, tạo sức gắn kết công nhân lao động với doanh nghiệp + Cơng đồn KCN tỉnh cần phối hợp với quan quản lý lao động kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật tại doanh nghiệp, đồng thời tập huấn nâng cao lực cho cơng đồn sở về phương pháp xây dựng quy chế phân phối tiền lương, tiền thưởng; xây dựng thang, bảng lương tại doanh nghiệp, bảo đảm có lợi ích cho cơng nhân lao đợng ở bối cảnh + Nhà nước thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động vào thực tế cuộc sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao đợng, bao gồm: Tiếp tục hồn thiện luật pháp, sách về lao đợng, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp h ành pháp luật về lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động; Nâng cao hiểu biết pháp luật 102 về lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp ở KCX, KCN - Vấn đề chỗ ở cho công nhân: Đôn đốc hỗ trợ chủ đầu tư triển khai xây dựng nhà lưu trú theo kế hoạch tại KCN có quỹ đất Khi xây khu nhà lưu trú phải đồng thời tạo môi trường sống, môi trường sinh hoạt cho công nhân dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí; đồng thời, hạ tầng khu lưu trú đường xá, điện,… phải hồn chỉnh Đối với những khu chưa có quỹ đất xây dựng nhà lưu trú, phối hợp với Công ty phát triển hạ tầng điều chỉnh quy hoạch dành diện tích đất cho xây dựng nhà lưu trú cơng nhân phối hợp với qùn địa phương tìm kiếm quỹ đất xây dựng nhà lưu trú KCN Chủ đợng tìm kiếm, kêu gọi đơn vị có chức kinh doanh nhà ở tham gia xây dựng nhà lưu trú Mặt khác, nhà trọ tư nhân tổ chức cho cơng nhân th có vị trí gần KCX, KCN cần thường xuyên kiểm tra nhà trọ nhằm nâng cao chất lượng đảm bảo nhà trọ tiêu chuẩn theo quy chế nhà trọ Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Đồng thời, biểu dương những nhà trọ đạt tiêu chuẩn nhằm khuyến khích chủ nhà trọ tạo mơi trường sống tốt cho công nhân - Về sinh hoạt cợng đồng + Cơng đồn KCN ở tỉnh Hưng Yên chăm lo đời sống tinh thần cho công nhân: phối hợp với Cơng đồn Đồn niên KCX, KCN thực chương trình: cơng trình tủ sách, chương trình học bổng, đưa cơng nhân về q ăn Tết… + Doanh nghiệp cần thực tốt sách cho người lao đợng: Tăng cường cơng tác hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh quy định của pháp luật về lao động, đặc biệt l trả lương, thưởng, 103 BHXH, xây dựng thang bảng lương, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, an tồn lao đợng… Vận đợng doanh nghiệp tăng tiền ăn, nâng cấp nhà ăn + Tỉnh cần ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hóa, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo tương thích với luật pháp hành 104 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực yếu tố khơng thể thiếu tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung của địa phương nói riêng những nước trình tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa việc phát huy mạnh của nguồn lực người yếu tố vơ quan trọng có ý nghĩa định Trong những năm gần đây, Hưng Yên voi việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho KCN Hoạt đợng bước đầu đạt những kết quan trọng, để có những kết Đảng ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên thấm nhuần tư tưởng, chủ trương đường lối, sách của Đảng pháp luật của Nhà nước từ có những quan điểm, phương hướng, mục tiêu chỉ đạo sát với tình hình thức tế.Tìm lời giải cho tốn nguồn nhân lực chất lượng cao tại KCN địa bàn tỉnh, yêu cầu cấp thiết doanh nghiệp phải có kế hoạch đào tạo mới, đào tạo lại nguồn nhân lực có Ban quản lý KCN cần tiếp tục tuyên truyền sâu rộng về nhu cầu, yêu cầu lao động việc làm địa bàn tỉnh nói chung KCN nói riêng Cùng với đó, tạo gắn kết, phối hợp chặt chẽ giữa sở đào tạo, trước hết sở đào tạo của địa phương với doanh nghiệp KCN, thực đào tạo theo nhu cầu Các cán bợ, chun gia của doanh nghiệp có thể trở thành người dạy trực tiếp, nâng cao kỹ thực hành giúp người lao động tuyển dụng làm quen dần với môi trường làm việc, tác phong công nghiệp Cùng với những giải pháp mang lại hiệu quảtrong công tác đào tạo, cấp, ngành, sở đào tạo, làcác sở dạy nghề cần tiếp tục đổi giáo dục đào tạo; đào tạo nghề gắn với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của địa phương 105 Nguồn nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, việc đảm bảo đủ số lượng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc làm quan trọng KCN Tình trạng khan về nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp KCN ngày một gia tăng, ảnh hưởng lớn đến phát triển của KCN tăng trưởng của địa phương Do đó, cần sớm có những giải pháp để ổn định thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp KCN địa bàn tỉnh 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Đinh Văn Ân, Vai trị khu cơng nghiệp tiến trình CNH, HĐH, Viện Châu Á – Thái Bình Dương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Quản lý Khu công nghiệp Hưng Yên (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2010 kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2011 Ban Quản lý Khu công nghiệp Hưng Yên (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2011 kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2012 Ban Quản lý Khu công nghiệp Hưng Yên (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2012 kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2013 Ban Quản lý Khu công nghiệp Hưng Yên (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2013 kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2014 Ban Quản lý Khu công nghiệp Hưng Yên (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2014 kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2015 Bộ môn Kinh tế phát triển - Khoa Kế hoạch Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội PGS TS Trần Xuân Cầu, PGS TS Mai Quốc Chánh Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực Nxb Đại học Kinh Tế Quốc dân, 2008 Trang 55 Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Tp.HCM 10 Trần Kim Dung (2001), Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch địa bàn Tp.HCM, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM 11 Nguyễn Ngọc Dũng (2005), “Một số vấn đề xã hội xây dựng phát triển KCN ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu - Trao đổi 12 Nguyễn Hữu Dũng (2006), “Hướng cho phát triển KCN số tỉnh miền núi Bắc Bộ”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 107 13 Nguyễn Ngọc Dũng (2005), “Một số vấn đề xã hội xây dựng phát triển KCN ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu - trao đổi, (3) tr.26-27 14 Lê Tuấn Dũng (2004), "Hướng cho phát triển KCN tại một số tỉnh miền núi Bắc Bộ", Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (5) tr 8-9 15 Nguyễn Duy Dũng (2008), Đào tạo quản lý nhân lực-Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc những gợi ý cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, HN 16 Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XIV, Tỉnh ủy Bắc Ninh 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 20 GS, TS Đặng Đình Đào (2006), Một số vấn đề phát triển KCN trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị - Hội thảo khoa học quốc gia 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam, Long An 21 Hoàng Hải (2004), “Đầu tư phát triển KCN ở Việt Nam giai đoạn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 22 Lê Văn Học (2005), “Định hướng phát triển KCN ở Việt Nam đến năm 2010”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 23 Ngô Mạnh Hợp (2002), Cơ chế quản lí cửa, chỗ - nhân tố có ý nghĩa định cho thành công KCX KCN, Kỷ yếu: Khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Hùng (2004), “Mợt số ý kiến về vấn đề “tam nơng” q trình phát triển khu công nghiệp ở nước ta”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 108 25 Trần Ngọc Hưng (2004), “Thống về khuyến khích bảo đảm đầu tư giữa đầu tư nước đầu tư nước”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 26 Trần Ngọc Hưng (2002), “Mợt số vấn đề về hồn chỉnh quy hoạch phát triển KCN thời kì 2001 - 2005”, Thơng tin khu công nghiệp Việt Nam 27 Trần Ngọc Hưng (2005), “Thực trạng về lao động KCN ở Việt Nam”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 28 Trần Ngọc Hưng (2005), “Vai trò của đầu tư trực tiếp nước việc phát triển KCN Việt Nam”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 29 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2007 30 Phạm Văn Sơn Khanh (2013), “Một số ý kiến về giải pháp quản lí khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương”, Thơng tin khu cơng nghiệp Việt Nam 31 Vũ Thành Lập (2006), khu công nghiệp Đồng Nai trình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh” Kỷ yếu: 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam, Nxb Long An 32 Vũ Chí Lợc, Lê Thị Ngọc Lan (2004), “Kinh nghiệm phát triển KCN sản xuất hàng hóa xuất tại HànQuốc Thái Lan”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 33 Nguyễn Cơng Lợc (2014), Vai trị khu cơng nghiệp q trình tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc, Kỷ yếu: 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam, Nxb Long An 34 Nguyễn Văn Minh (2004), “Các sách ưu đãi của KCN, KCX hiệp định của WTO về trợ cấp biện pháp đối kháng", Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (9) tr 15, 16 109 35 Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Phạm Minh Hạc (2002),NXB CT-QG, HN 36 Vừ Văn Một (2006), Phát triển khu cơng nghiệp q trình CNH, HĐH Đồng Nai, Kỷ yếu: 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam, Nxb Long An 37 Minh Ngọc (2005), “Về việc ban hành sách ưu đãi đầu tư của địa phương doanh nghiệp KCN”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 38 Trần Văn Phương (2007), Nâng cao hiệu kinh tế, xã hội khu công nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nợi 39 Nguyễn Minh Sang (2004), “Mơ hình kinh nghiệm tổ chức quản lí KCN, KCX ở mợt số nước vùng lãnh thổ”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 40 Trương Thị Minh Sâm (2004), Các giải pháp nhằm nâng cao vai trị hiệu lực quản lí nhà nước bảo vệ môi trường KCN, KCX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Lê Tùng Sơn (2005), “Xu hướng đa dạng hóa loại hình phát triển KCN thời kì 2005 - 2010”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 42 Lê Thị Băng Tâm (2004), “Các sách tài nhằm thúc đẩy phát triển KCN - KCX ở Việt Nam”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 43 Tài liệu “Tình hình đời sống vật chất, tinh thần, quan hệ lao động CNLĐ KCN” tại Hội thảo khoa học “Xây dựng đội ngũ công nhân lao động tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH” tháng 5/2014 44 Trần Văn Thọ (2002), Cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam thời đại châu Á Thái Bình Dương, Nxb Thế giới, Hà Nợi 45 Bùi Quang Tuấn (2005), “Vai trị của khu cơng nghiệp khu chế xuất tiến trình cơng nghiệp hóa ở Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới 110 46 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kế hoạch phát triển (2003), Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế – xã hội, Nxb Thống kê 2003, HN 47 Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nợi 48 Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mợng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 49 Phạm Thăng (2006), “Mười lăm năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất”, Tạp chí Cợng sản số 112-2006 50 Viện Kinh tế học (1994), Kinh nghiệm giới phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Đặc khu kinh tế 51 Lê Hồng Yến (1996), Cung cầu nhà cho công nhân khu công nghiệp nay, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 52 Lê Hồng Yến (2005), “Quản lý nhà nước về môi trường khu cơng nghiệp”, Tạp chí Quản lý nhà nước, tr 25-28 111 ... của luận văn gồm chương, tiết Chương Những vấn đề lý luận thực tiền về nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu công nghiệp Chương Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cho khu công nghiệp. .. Uỷ ban nhân dân Đầu tư trực tiếp nước NLCLC Nhân lực chất lượng cao MỞ ĐẦU Lý cho? ?n đề tài Nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đánh giá một nguồn lực quan trọng bậc cho phát... để đánh giá nguồn nhân lực có phải nguồn nhân lực chất lượng cao hay không Nguồn nhân lực chất lượng cao trước hết phải nguồn nhân lực đào tạo, thành thạo công việc, giỏi về chuyên môn Người

Ngày đăng: 14/10/2020, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan