1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiêu luân cao học môn hệ thống chính trị quản lý xã hội bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng thời đại cách mạng công nghiệp 4 0

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 70,66 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VỚI QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỀ TÀI BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một quốc gia muốn phát triến cần phải có các nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên, vốn khoa học, công nghệ, con ngừơi… trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người được xem là quan trong nhất, mang tính chất quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và ngày nay trong quá trình hội nhập và phát triển nhằm mục tiêu “ dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta luôn xác định: “ Nguồn lao động dồi dào, con người Việt Nam có truyền thống yêu nước, cần cù, sáng tạo, có nền tảng văn hoá, giáo dục, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học và công nghệ là nguồn lực quan trọng nhất nguồn lực nội sinh. Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang ở giai đoạn đầu, giai đoạn bản lề cho các nước đang phát triển tiến đến theo kịp với xu hướng thế giới. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) là nền tảng để nền kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang kinh tế tri thức; làm thay đổi cơ bản khái niệm đổi mới công nghệ, trang thiết bị trong các dây chuyền sản xuất. Đồng thời nền công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra những thay đổi lớn về cung cầu lao động. Các nhà kinh tế và khoa học cảnh báo, trong cuộc cách mạng này, thị trường lao động sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng giữa cung và cầu lao động cũng như cơ cấu lao động. Đối với Việt Nam, từ trước đến nay, nền kinh tế vẫn dựa nhiều vào các ngành sử dụng lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên, trình độ của người lao động còn lạc hậu. Đây là một trong những thách thức lớn nhất khi đối diện với cuộc CMCN 4.0. Từ sự cần thiết của đề tài, với mong muốn đi sâu nghiên cứu góp phần luận giải những vấn đề nêu trên, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng thời đại cách mạng công nghiệp 4.0”

TIỂU LUẬN MƠN: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VỚI QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỀ TÀI: BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG 2.1 Khái niệm tiêu chí đánh giánguồn nhân lựuc chất lượng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .4 2.2 Quan điểm Đảng phát triển nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trước tác động cách mạng công nghiệp lần thứ 15 2.3.1.Những kết đạt được: 17 2.3.2.Những hạn chế tồn tại: 18 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 21 2.4 Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp thời đại 4.0 24 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một quốc gia muốn phát triến cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên, vốn khoa học,- công nghệ, ngừơi… nguồn lực nguồn lực người xem quan nhất, mang tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày trình hội nhập phát triển nhằm mục tiêu “ dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta xác định: “ Nguồn lao động dồi dào, người Việt Nam có truyền thống yêu nước, cần cù, sáng tạo, có tảng văn hố, giáo dục, có khả nắm bắt nhanh khoa học công nghệ nguồn lực quan trọng nhất- nguồn lực nội sinh Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 giai đoạn đầu, giai đoạn lề cho nước phát triển tiến đến theo kịp với xu hướng giới Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) tảng để kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mơ hình dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang kinh tế tri thức; làm thay đổi khái niệm đổi công nghệ, trang thiết bị dây chuyền sản xuất Đồng thời công nghiệp 4.0 tạo thay đổi lớn cung - cầu lao động Các nhà kinh tế khoa học cảnh báo, cách mạng này, thị trường lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng cung cầu lao động cấu lao động Đối với Việt Nam, từ trước đến nay, kinh tế dựa nhiều vào ngành sử dụng lao động giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên, trình độ người lao động lạc hậu Đây thách thức lớn đối diện với CMCN 4.0 Từ cần thiết đề tài, với mong muốn sâu nghiên cứu góp phần luận giải vấn đề nêu trên, định lựa chọn đề tài “Bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng thời đại cách mạng công nghiệp 4.0” Tình hình nghiên cứu đề tài Do tính thời đề tài có ảnh hưởng tới mặt đời sống kinh tế xã hội nên vấn đề thực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam ln thu hút quan tâm tồn xã hội Vì vậy, có nhiều chương trình hành động, hội thảo, tham luận, báo cáo, viết đề tài với nhận xét đánh giá riêng như: - "Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH", "Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH" GS.TS Phạm Minh Hạc; - "Vai trò nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH, thách thức lớn Việt Nam" Trần Văn Tùng; - "Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam" Tiến sỹ Đoàn Khải; - "Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH" Tiến sỹ Vũ Bá Thể; - "Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng" Trần Văn Tùng; - "Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay" Tiến sỹ Hồ Anh Dũng - "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước" Mai Quốc Chính; Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu dừng lại khía cạnh, góc nhìn vấn đề, việc sâu nghiên cứu sách nguồn nhân lực chất lượng cao chưa có cơng trình nghiên cứu riêng Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng thời đại cách mạng công nghiệp 4.0”” cách tiếp cận cụ thể lĩnh vực chưa đề cập cách hoàn chỉnh, toàn diện nội dung tiểu luận đề cập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận quản trị nhân lựu nguồn nhân lực chất lượng cao trước cách mạng công nghiệp 4,0; - Phản ánh thực trạng đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam; - Đề xuất số gải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam trước cách mạng công nghiệp 4,0 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nêu lên khái niệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Như "nguồn nhân lực ", " nguồn nhân lực chất lượng cao" gì?, "cơng nghiệp hóa, đại hóa" đặc trưng nhiệm vụ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đặc trưng đề tài hướng vào việc làm rõ nâng cao sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam gì? phải làm Như đề cập trên, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khía cạnh mục tiêu phát triển bền vững quốc xuất từ năm 70-80 kỉ XX Đó vấn đề xã hội, trị rộng lớn nhiều quốc gia, phủ, tổ chức giới quan tâm bàn bạc Trên sở đó, đề tài rút số vấn đề lí luận thực tiễn việc thực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu dụw chủ nghĩa vật biện chứng, hủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, so sánh… NỘI DUNG 2.1 Khái niệm tiêu chí đánh giánguồn nhân lựuc chất lượng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao phận tinh túy nguồn nhân lực, có chất lượng cao thể lực, trí lực tâm lực; lực lượng trị nịng cốt việc thực hóa đường lối, sách Đảng, Nhà nước, tham gia tham gia vào trình lao động sản xuất, tạo suất, chất lượng, hiệu cao với đóng góp tích cực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình hội nhập quốc tế tổng thể hoạt động Đảng, Nhà nước, đoàn thể trị xã hội người lao động, với đường lối, chế, sách đắn, đặc biệt trọng đến phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao thể lực, trí tuệ phẩm chất tâm lí xã hội để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển bền vững đất nước; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cịn q trình sử dụng, đãi ngộ xứng đáng nhằm tạo động lực, phát huy vị trí, vai trị giá trị nguồn nhân lực 2.1.3 Cuộc cách mạng 4.0 thách thức nguồn nhân lực Việt Nam Với việc dựa lĩnh vực chính: Kỹ thuật số, cơng nghệ sinh học; Robot hệ Cách mạng công nghiệp (CMCN 4.0) tảng để kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mơ hình dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang kinh tế tri thức; làm thay đổi khái niệm đổi công nghệ, trang thiết bị dây chuyền sản xuất Nền công nghiệp 4.0 tạo thay đổi lớn cung - cầu lao động Các nhà kinh tế khoa học quốc tế cảnh báo, cách mạng này, thị trường lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng cung cầu lao động cấu lao động Trong số lĩnh vực, với xuất Robot, số lượng nhân viên cần thiết 1/10 so với Như vậy, 9/10 nhân lực lại phải chuyển nghề thất nghiệp Bởi vậy, phát triển cách mạng đòi hỏi cấp bách nguồn nhân lực mới, tầm vĩ mô cấp quốc gia tổ chức, doanh nghiệp (DN) Sự thay đổi nhân lực xảy toàn diện xã hội, kinh tế vĩ mô nơi tổ chức xã hội, DN hoạt động, đặc biệt nơi lĩnh vực có liên quan đến cơng nghệ thơng tin hay chịu ảnh hưởng nhiều từ tảng công nghệ Hiện nay, nước dẫn đầu Mỹ, Nhật Bản bước đầu chuyển đổi sản xuất cho phù hợp với CMCN 4.0 Cơ hội rộng mở với quốc gia, có Việt Nam Đây hội lớn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, việc thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, suất lao động thấp vấn đề thách thức Việt Nam để sẵn sàng cho giai đoạn dựa tảng khoa học công nghiệp 4.0 Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nhiều từ CMCN 4.0 Theo đó, ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông chịu tác động lớn, nguy thất nghiệp cao phát triển công nghệ tự động trí tuệ nhân tạo Tuy nhiên, cách mạng này, nhiều ngành nghề biến mất, lại có cơng việc đời Điều địi hỏi nguồn nhân lực phải trang bị kiến thức, kỹ phù hợp để đáp ứng yêu cầu tình hình Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức chất lượng nguồn nhân lực trình độ chun mơn kỹ thuật lao động thấp, (chỉ chiếm 20% lực lượng lao động); suất lao động thấp nhiều nước khu vực ASEAN… Như vậy, ngành nghề sử dụng lao động phổ thông mức độ đào tạo đơn giản chịu tác động lớn nguy thất nghiệp phát triển công nghệ tự động trí tuệ nhân tạo Trong báo cáo mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai Diễn đàn Kinh tế Thế giới cơng bố, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia chưa sẵn sàng cho CMCN 4.0, xếp thứ 70/100 nguồn nhân lực 81/100 lao động có chuyên môn cao Cũng theo báo cáo này, so sánh với quốc gia khu vực Đông Nam Á nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Malaysia, Thái Lan, Philippines Việt Nam xếp hạng gần tương đương Campuchia Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải pháp đưa đẩy mạnh cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo, ưu tiên cho ngành khoa học kỹ thuật; Đào tạo, hướng nghiệp gắn với việc làm theo nhu cầu xã hội Cuộc CMCN 4.0 diễn mạnh mẽ tạo thách thức lớn Việt Nam: Thứ nhất, trình chuyển đổi mạnh mẽ tồn diện mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng (chủ yếu dựa vào việc gia tăng đầu tư, khai thác lợi tài ngun, nhân cơng giá rẻ) sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu với động lực việc tăng suất lao động, hiệu sản xuất, tính cạnh tranh ngành kinh tế Đặc biệt nhu cầu lao động có trình độ kỹ cao yêu cầu tất yếu để đáp ứng điều chỉnh có tính chiến lược đất nước giai đoạn Đây thách thức lớn, Việt Nam khó đáp ứng đủ kịp thời… Thứ hai, phát triển ứng dụng nhanh chóng công nghệ đại từ CMCN 4.0 Tâm điểm Cách mạng việc hình thành nhà máy thông minh, nhà máy số - nơi mà máy móc, thiết bị kết nối, tự động định toàn hoạt động nhà máy từ khâu thu thập, phân tích yêu cầu, xây dựng kế hoạch sản xuất Đặc biệt, thách thức lớn vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ tác động từ việc Việt Nam ký kết, gia nhập nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương hệ mới, đòi hỏi kinh tế phải hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, không bị “thua sân nhà” Thứ ba, trình hội nhập hình thành thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường lao động có tính chất khu vực toàn cầu Nhân lực chất lượng cao không đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn nước mà cần phải tính tới tiêu chuẩn yêu cầu thị trường nước Mục tiêu trở thành nhà cung cấp nguồn lực chất lượng cao cho thị trường lao động quốc tế vấn đề cần đặt cần có hành động, giải pháp cụ thể thời điểm Thứ tư, nhận thức CMCN 4.0 cán bộ, nhà hoạch định sách… cịn hạn chế Ngồi ra, chưa có nghiên cứu sâu hệ thống chất, tác động thời cơ, thách thức CMCN 4.0 nước ta Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Việt Nam giai đoạn đầu CMCN 3.0, vậy, cần tắt, đón đầu, phát triển, ứng dụng nhanh không bị bỏ lại thay đổi lớn lần Cơ hội lớn thách thức đặt không nhỏ Thách thức từ nội q trình phát triển từ môi trường kinh tế - xã hội quốc tế mà Việt Nam hội nhập 2.2 Quan điểm Đảng phát triển nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ chuyên gia, cán quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao thời kỳ hội nhập trở thành đòi hỏi thiết nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế Việt Nam có lợi dân số đông, thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng lao động dồi Đây nguồn lực vô quan trọng để đất nước ta thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011-2020 Tuy nhiên, thực tế chất lượng nguồn nhân lực nhiều bất cập, cần cải thiện  Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua Đại hội VII, khẳng định: “phát huy nhân tố người sở bảo đảm cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội; đời sống vật chất đời sống tinh thần; đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể cộng đồng xã hội” Tại Đại hội VIII, vấn đề phát triển nguồn nhân lực Đảng ta trọng, coi động lực tạo nên lực lượng sản xuất - nhân tố định tốc độ phát triển bền vững phương thức sản xuất nước ta điều kiện hội nhập quốc tế Vì thế, muốn phát triển đất nước bền vững không chăm lo phát triển người Đảng ta xác định: người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Nguồn lực bản, to lớn, định phải có hàm lượng trí tuệ, phẩm chất ngày cao đáp ứng nghiệp CNH, HĐH Đại hội VIII nêu rõ: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH” Từ sau Đại hội VIII, thực chiến lược CNH, HĐH đất nước, Trung ương Đảng ban hành nhiều nghị lĩnh vực liên quan trực tiếp đến việc chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996) định hướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 khẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”(3) Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục xây dựng hệ người thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH Nghị xác định: phát triển nguồn nhân lực phải trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội thực nhiều biện pháp, giáo dục đào tạo then chốt, quốc sách hàng đầu; phát triển giáo dục, đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học - công nghệ củng cố quốc phòng, an ninh Chú trọng phát triển nguồn lực người cách toàn diện trí tuệ, sức khỏe, đạo đức, thái độ… Những quan điểm, chủ trương Đảng cụ thể hóa chế, sách, chương trình, dự án nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Ngày đăng: 31/03/2023, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w