Tiêu luân cao học môn hệ thống chính trị quản lý xã hội quản lý nhà nước về giáo dục – đào tạo hiện nay

33 0 0
Tiêu luân cao học môn hệ thống chính trị quản lý xã hội quản lý nhà nước về giáo dục – đào tạo hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước Việt Nam hết sức quan tâm, coi đó là chìa khóa để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện địa hóa đất nước. Nghị quyết 29NQTW Ban Chấp hành Trung ương khoá XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo đã nhấn mạnh: “Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục đào tạo”. Trong những năm qua, sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Đảng, quản lý của Nhà nước, sự quan tâm của cả xã hội, nỗ lực của đội ngũ nhà giáo, nhà quản lí, nhà khoa học, sự nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng về quy mô, chất lượng giáo dục các cấp; công tác quản lý; đội ngũ nhà giáo; công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; tiềm lực khoa học và công nghệ; thị trường và các dịch vụ khoa học công nghệ; hợp tác quốc tế... Tuy nhiên, bên cạnh đó chất lượng giáo dục đào tạo còn bộc lộ những hạn chế, thiếu sót và yếu kém, nhất là đào tạo đại học và dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa. Những hạn chế trong giáo dục đào tạo một phần rất lớn xuất phát từ công tác quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo. Chính vì vậy bên cạnh sự chỉ đạo của Đảng, công tác quản lý nhà nước có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển giáo dục đào tạo của Việt Nam. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, xu thế hội nhập và tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 thì vai trò quản lý nhà nước đối với giáo dục và đao tại càng phải được nâng cao. Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào cũng rất chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo để phục vụ sự nghiệp cách mạng của Lào hiện tại. Trong đó để phát triển mạnh và đúng hướng thì vai trò quản lý nhà nước là hết sức quan trọng. Do vậy việc học hỏi kinh nghiệm của Việt Nam trong công tác quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo là tất yếu. Học tập các kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với giáo dục đào tạo của Việt Nam và quá trình đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục vào đào tạo để áp dụng vào thực tiễn của Lào hiện tại. Xuất phát từ những yêu cầu trên, em chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo tại Việt Nam hiện nay” để làm tiểu luận kết thúc học phần hệ thống chính trị với quản lý xã hội.

TIỂU LUẬN MƠN: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .1 II NỘI DUNG .6 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm giáo dục, đào tạo 2.1.2 Vai trò giáo dục đào tạo 2.2 Quan điểm Đảng ta phát triển giáo dục đào tạo 2.3 Nhà nước với quản lý giáo dục đào tạo 11 2.3.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục đào tạo .11 2.3.2 Những nội dung chủ yếu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 12 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục đào tạo giai đoạn 13 2.4.1 Công tác quản lý giáo dục đạo tạo – thành tựu hạn chế 13 1.5 Phương hướng, định hướng công tác quản lý giáo dục đào tạo 20 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD- ĐT : Giáo dục đào tạo CNTT : Công nghệ thông tin GDĐH : Giáo dục đại học CBQLGD : Cán quản lý giáo dục I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong thời kỳ đổi mới, phát triển giáo dục vấn đề cần thiết Xác định phát triển giáo dục nhân tố định, giải pháp quan trọng khai thác tài nguyên người, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung, địa phương nói riêng Đảng ta xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” bước đổi nhằm phát triển giáo dục, đào tạo lực lượng có cấu đồng có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học, công nghệ, sản xuất hoạt động xã hội Trong thời gian qua, bên cạnh cố gắng nỗ lực quản lý Nhà nước GD - ĐT, góp phần vào thành tích chung nghiệp giáo dục tỉnh, nghiệp GD - ĐT địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập phát triển quy mô, mạng lưới trường lớp, loại hình giáo dục, sở vật chất, đội ngũ giáo viên dẫn đến chất lượng, hiệu GD - ĐT thấp, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Đặc biệt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cao cho thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước đặt cho nghiệp GD - ĐT nhiệm vụ đòi hỏi cố gắng nỗ lực tất cấp, ngành, cấp huyện có vai trị quan trọng Nhận thức sâu sắc vai trị, vị trí, tầm quan trọng cơng tác GD – ĐT thực tiễn nhiều năm quan tâm gắn bó với cơng tác giáo dục huyện miền núi nghèo, kinh tế nông, chậm phát triển, tơi mong muốn đóng góp phần cơng sức vào nghiệp GD - ĐT, xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Từ lý trên, tơi chọn “Quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo nay” làm đề tài cho liểu uận văn hết mơn Hệ thống trị quản lý xã hội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Một số cơng trình khoa học: - Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục - đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 - “Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tổng Bí thư Đỗ Mười, NXB Giáo dục, 1996 - “Thực thắng lợi Nghị Đại hội VIII Đảng, vững bước tiến vào kỷ XXI” Lê Khả Phiêu, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 Tác giả tài liệu người giữ cương vị lãnh đạo cao Đảng, Nhà nước nên nói tác phẩm sở tư tưởng lí luận cho chủ trương, đường lối, sách giáo dục tiến hành Việt Nam - Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2002), “Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu nêu bật chuyển biến tích cực chất lượng dạy học Từ xuất nhân tố mới, kinh nghiệm hữu ích để góp phần thực thắng lợi đường lối giáo dục đào tạo Đảng Cộng sản Việt Nam * Các báo khoa học: - Nguyễn Thị Bình (2008) Suy nghĩ chiến lược người giai đoạn Tạp chí Cộng sản, số 792/2008 Bài viết nêu bật chuyển biến tích cực chất lượng dạy học Từ xuất nhân tố mới, kinh nghiệm hữu ích để góp phần thực thắng lợi đường lối giáo dục đào tạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Mai Hương Giang “ Chìa khóa mở hướng nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nước ta nay” Tạp chí Cộng sản, số 21/2008 Bài viết trình bày tính chất giáo dục, nguyên lý, nội dung hệ thống giáo dục Việt Nam, mối quan hệ giáo dục phát triển nguồn nhân lực Qua đó, tác giả nêu phương hướng để phát triển giáo dục Việt Nam - PGS.TS Đường Vinh Sường (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta Tạp chí cộng sản, 12/2014 Bài viết đề cập thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, qua đề số giải pháp để đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta - TS.Thái Thị Thu Hương, TS.Cung Thị Tuyết Mai (Đại học Quốc gia TP HCM - Trung tâm nghiên cứu chiến lược sách quốc gia), (4/2015), Nhận diện đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo điều kiện Bài viết tập trung đề cập giải pháp đổi giáo dục đào tạo theo tinh thần NQ số 29 - NQ/TW HN TW khóa XI - Kỹ tổ chức giảng dạy tăng cường tính tích cực cho người học giáo sinh TTSP, Nguyễn Xuân Thức, Tạp chí Tâm lý học, số 11, tháng 11/2012 - Quản lý hoạt động dạy trường THPT vùng dân tộc thiểu số, Nguyễn Xuân Thức, Tạp chí quản lý giáo dục số 46, tháng 03/2013 - Kỹ quản lý dạy hoc tiểu học, Nguyễn Xuân Thức, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 47, tháng 04 năm 2013 - Hoạt động sư phạm nhìn từ góc độ lý thuyết trí tuệ cảm xúc, Dương Thị Hồng Yến, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 90, tháng 02/2013 - Phát triển kỹ quản lý người cho nhà quản lý giáo dục, Dương Thị Hồng Yến, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 92, tháng 05/2013 - Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá nhân cách học sinh, Dương Thị Hồng Yến, Tạp chí Giáo dục, số 311, tháng 06/2013 - Dạy kĩ ứng phó với stress hoạt động học tập theo tín cho sinh viên, Đỗ Văn Đoạt, Tạp chí Giáo dục, số 299, tháng 12/2012 - Khái niệm “Kĩ ứng phó với stress hoạt động học tập theo học chế tín chỉ”, Đỗ Văn Đoạt, Tạp chí Giáo dục, số 303, tháng 2/2013 - Kĩ ứng phó với stress-Một mặt quan trọng nhân cách sinh viên, Đỗ Văn Đoạt, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 90, tháng 3/2013 - Khai thác sử dụng tục ngữ ca dao dạy học Tâm lý học, Đỗ Văn Đoạt, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 06/2012 - Sự khác biệt QLNT theo mơ hình SBM mơ hình truyền thống, Vũ Thị Mai Hường, Tạp chí QLGD, Số tháng 11/2012 - QL nhà trường truyền thống mơ hình QLDVNT nay, Vũ Thị Mai Hường, TC Thiết bị giáo dục, Số 85, tháng 9/2012 - Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học Việt Nam theo hướng tiếp cận QLDVNT, Vũ Thị Mai Hường, Tạp chí khoa học giáo dục, Số tháng 7/2012 Nhìn chung viết, cơng trình đưa số vấn đề lý luận thực tiễn công tác giáo dục - đào tạo lãnh đạo Đảng nhà nước thơng qua văn kiện, nghị quyết, sách Tuy nhiên, viết, cơng trình đề cập đến công tác giáo dục - đào tạo, lãnh đạo Đảng nhà nước nói chung, chưa có cơng trình riêng nghiên cứu quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo nay, từ đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo Tiểu luận đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo - Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta nói chung giai đoạn rút học kinh nghiệm - Đề phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN giáo dục - đào tạo nước ta nói chung thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu hoạt động quan có thẩm quyền chức QLNN GD – ĐT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác QLNN GD – ĐT Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước ta giáo dục - đào tạo công tác QLNN giáo dục đào tạo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với việc sử dụng phương pháp lịch sử logic; phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống, thống kê phương pháp điều tra xã hội học II NỘI DUNG 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm giáo dục, đào tạo Giáo dục trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho người tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất, thực cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội thí nghiệm lịch sử - xã hội loài người Đó q trình trang bị nâng cao kiến thức, hiểu biết giới khách quan, khoa học, kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo cho hoạt động nghề nghiệp hình thành nhân cách người Theo nghĩa rộng, giáo dục gồm giáo dục phổ thông đào tạo nghề nghiệp chuyên môn, theo nghĩa hẹp giáo dục phổ thơng Đào tạo q trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công lao động nhận định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh lồi người2 Hệ thống giáo dục quốc dân nước ta bao gồm phân hệ: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học sau đại học 2.1.2 Vai trò giáo dục đào tạo Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển xã hội, muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố người thể chất tinh thần, học vấn, nhận thức giới xung quanh để họ góp phần xây dựng cải tạo xã hội Bác Hồ nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” khơng có tri thức, hiểu biết Từ điển bách khoa Việt Nam, T 2, H., 2002, tr 120 Từ điển bách khoa Việt Nam, T 1, H., 1995, tr 735 Thứ nhất, hệ thống chế, sách GDĐT tiếp tục trọng hoàn thiện nhằm khắc phục hạn chế, bất cập, giải “nút thắt” hoạt động đổi giáo dục, tạo hành lang pháp lý để địa phương, sở GDĐT thực Bộ GDĐT trình Quốc hội thơng qua hai luật quan trọng, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học năm 2018 Luật Giáo dục năm 2019 Chất lượng giáo dục mầm non có nhiều chuyển biến tích cực; chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ quan tâm Nếu năm học 2013 – 2014, nước có 18 tỉnh cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi đến năm 2017, tất 63 tỉnh, thành phố hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Chất lượng phổ cập ngày nâng cao Tháng 8/2018, Chính phủ thống chủ trương thực sách miễn học phí trẻ em mầm non tuổi hỗ trợ đóng học phí sở ngồi cơng lập trẻ em diện phổ cập, thơn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa theo quy định Hiến pháp năm 2013 Nghị số 29-NQ/TW Chất lượng giáo dục phổ thông nâng lên, quốc tế ghi nhận đánh giá cao Theo báo cáo “Tăng trưởng thông minh hơn: Học tập Phát triển công Đông Á – Thái Bình Dương” năm 2018 Ngân hàng Thế giới khẳng định số 10 hệ thống giáo dục đổi hàng đầu giới nằm khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương, phát triển thực ấn tượng hệ thống giáo dục Việt Nam Trung Quốc Báo cáo Phát triển 2018 Ngân hàng Thế giới “Learning to realize education’s promise” tái khẳng định đánh giá nhiều nghiên cứu lực học sinh lứa tuổi 15 nước ta – nước thu nhập trung bình thấp, có kết vượt mức trung bình học sinh nước khối OECD1 16 Việc triển khai chương trình, sách giáo khoa tích cực thực hiện; thực tốt việc đổi phương pháp hình thức dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất lực Công tác giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh có bước chuyển biến Đến nay, Bộ GDĐT hồn thành ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, tổ chức thực nghiệm chương trình mơn học chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình phổ thơng thay đổi cách tiếp cận từ “theo nội dung” sang theo hướng “phát triển lực phẩm chất”, dạy học “tích hợp” cấp dưới, dạy “phân hóa” cấp trên, tăng cường mơn tự chọn Mặc dù chương trình chưa áp dụng thức, yếu tố phương pháp giáo dục, dạy học kiểm tra đánh giá áp dụng phần bậc học Chất lượng giáo dục đại học (GDĐH) ngày quan tâm, văn hóa chất lượng bước hình thành sở GDĐH Một số trường đại học triển khai đào tạo hiệu nguồn nhân lực theo chương trình tiên tiến chuyển giao từ nước phát triển; đẩy mạnh việc triển khai thực hỗ trợ khởi nghiệp sinh viên Những năm qua, chất lượng GDĐH bước giới công nhận thông qua kiểm định chất lượng xếp hạng đại học quốc tế Nếu trước năm 2014, có 15 chương trình đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức khu vực ASEAN hay quốc tế đánh giá đến năm 2018 có tổng số 104 chương trình đào tạo từ 13 trường đại học khác Việt Nam tổ chức quốc tế (AUN-QA ASEAN, CTI Pháp, ABET AACSB Hoa Kỳ) đánh giá cơng nhận Đồng thời, có 05 sở GDĐH tham gia kiểm định cấp trường, Hội đồng Cấp 17

Ngày đăng: 31/03/2023, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan