Skkn một số giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tại trường trung học phổ thông đông hiếu (thị xã thái hòa) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo hiện nay

48 1 0
Skkn một số giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tại trường trung học phổ thông đông hiếu (thị xã thái hòa) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Giáo dục (GD) Việt Nam đang phát triển trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi nhanh chóng và phức tạp Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế về giáo dục đã trở thành xu thế tất[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục (GD) Việt Nam phát triển bối cảnh giới có nhiều thay đổi nhanh chóng phức tạp Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xu tất yếu, hội để giáo dục nước ta vươn đến đạt chuẩn khu vực giới Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều Chỉ thị, Nghị cụ thể hóa nhiệm vụ thời kỳ khác giáo dục, đặc biệt trọng giáo dục phổ thơng Chỉ thị 40 Ban Bí thư Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục [2], Chiến lược phát triển giáo dục phổ thông 20112020 [4], Nghị 29 Hội nghị Trung ương (khóa XI) [1], Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XII [3], Nghị 88 Quốc hội đổi chương trình giáo dục phổ thơng, … có xây dựng chiến lược phát triển giáo dục phổ thông năm tới GDPT tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí quan trọng, định chất lượng nguồn lực lao động đất nước Khơng thể có chất lượng giáo dục phổ thơng tốt khơng có đội ngũ nhà giáo tương ứng chất lượng Đội ngũ nhà giáo yếu mặt dù chương trình, sách giáo khoa có tiên tiến đến đâu, sở vật chất thiết bị dạy học có đầy đủ đến đâu khó đảm bảo chất lượng giáo dục Có đội ngũ nhà giáo CBQL tốt phát huy điều kiện đảm bảo khác cho chất lượng giáo dục Bậc THPT giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, giai đoạn giáo dục năm cuối giáo dục phổ thông (từ lớp 10 đến lớp 12) nhằm phát triển lực theo sở trường, nguyện vọng học sinh, bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn sau giáo dục phổ thông tham gia sống lao động Điều kiện thực chương trình giáo dục phổ thơng u cầu: “Số lượng cấu giáo viên (kể giáo viên thỉnh giảng, có) bảo đảm để dạy mơn học hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng; 100% giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn; xếp loại đạt trở lên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở skkn giáo dục phổ thông; giáo viên đảm bảo quyền theo quy định Điều lệ trường phổ thông pháp luật; giáo viên bồi dưỡng, tập huấn dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng” [5.8] Các quy định chuẩn chức danh nghề nghiệp cho GV phổ thông hành thước đo để GV tự đánh giá thân, tự có kế hoạch bồi dưỡng đạt chuẩn; công cụ để nhà quản lý trường phổ thơng đánh giá giáo viên, có kế hoạch phát triển đội ngũ; sở để đánh giá chất lượng trường phổ thông Việt Nam Như vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo coi nhiệm vụ tiên trường học phổ thơng Hoạt động BDGV nói chung BDGV THPT nói riêng cấp quản lý trọng hiệu thấp Một thực tế đáng lo ngại phận GV cấp học, bậc học chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng ngành GD, đặc biệt, trước yêu cầu cấp thiết đổi toàn diện GD Việt Nam Ở số địa phương, hoạt động BDGV cịn mang tính phong trào, chưa thực vào chiều sâu, thụ động theo chủ trương cấp Công tác quản lý hoạt động BDGV trường THPT chưa thực hiệu quả, chưa thực tốt khâu phối hợp chủ thể quản lý hoạt động BDGV cấp, chưa phát huy tốt vai trò chủ thể quản lý công tác quản lý hoạt động BDGV THPT Hoạt động BDGV THPT chưa thực quan tâm tầm chưa theo kịp xu phát triển GDPT nói riêng GD nước nhà nói chung Tại trường THPT Đơng Hiếu (thị xã Thái Hịa) nói riêng trường THPT huyện miền núi nói chung, vấn đề BDGV thường xuyên trọng, năm gần trước yêu cầu đổi tồn diện giáo dục phổ thơng Tuy nhiên, thực trạng chung, khách quan chủ quan, hoạt động BDGV trường THPT Đông Hiếu nhiều bất cập cần quan tâm Trong bối cảnh nay, trường THPT cần có kế hoạch chủ động nhằm nâng cao lực cho đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam GV THPT phải thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất, chuyên môn, nghiệp vụ, lực skkn theo chuẩn nghề nghiệp quy định để đáp ứng đòi hỏi giáo dục Việt Nam kỷ XXI, nhà QLGD phải có lực quản lý tốt hoạt động BDGV bối cảnh đổi GD nước nhà Từ lý nêu trên, chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Trung học phổ thông Đông Hiếu (thị xã Thái Hòa) đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo nay” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động BDGV THPT nay, đề tài đề xuất giải pháp quản lý hoạt động BDGV THPT trường THPT Đơng Hiếu (thị xã Thái Hịa) bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích - tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa…các vấn đề lý luận nhằm xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động BDGV THPT bối cảnh đổi giáo dục 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: - Điều tra phiếu đến nhà quản lý GD GV THPT số trường THPT thị xã Thái Hịa, từ tổng kết rút kinh nghiệm, tìm kiếm giải pháp quản lý hoạt động BDGV THPT trường THPT Đông Hiếu bối cảnh đổi GD Việt Nam - Tổ chức thử nghiệm số giải pháp đề xuất đề tài Từ đó, đối chiếu thử nghiệm để kiểm chứng giải pháp đề xuất 3.3 Một số phương pháp khác - Xử lý số liệu hệ thống sơ đồ, bảng biểu, đồ thị phần mềm; - So sánh, đối chiếu, thống kê, tổng hợp… Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần Nội dung đề tài có phần: Phần 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung skkn học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục Phần 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông trường Trung học phổ thông Đông Hiếu (thị xã Thái Hòa) Phần 3: Giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học trường Trung học phổ thơng Đơng Hiếu (thị xã Thái Hịa) đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo skkn PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT bối cảnh đổi giáo dục 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước bồi dưỡng GV quản lý hoạt động bồi dưỡng GV GV có vai trị quan trọng phát triển GD, công tác BDGV trở thành yếu tố để đảm bảo đội ngũ GV phát triển bền vững trước bối cảnh đổi giáo dục Hoạt động BDGV khẳng định vị trí quan trọng hoạt động mục tiêu nội dung, phương pháp, đặc trưng hoạt động BDGV điều kiện đảm bảo hiệu hoạt động BDGV (trình độ chun mơn, kỹ sư phạm, nhân cách nghề nghiệp) Kết nghiên cứu nước khẳng định vị trí quan trọng người GV coi hoạt động BDGV hoạt động thiếu hoạt động GD cấp học, ngành học Năm 2013, với công đổi kinh tế - xã hội đất nước, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, xác định vấn đề liên quan đến GD-ĐT nói chung cơng tác đào tạo, BD đội ngũ GV nói riêng Nghị khẳng định nhiệm vụ phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý nhiệm vụ có ý nghĩa then chốt, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, “xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế; thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo”; “đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp” [1] Mục tiêu xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo nội dung thể thường xuyên nhiều văn kiện Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Ngành GD-ĐT năm gần Hàng loạt Chỉ thị, skkn Nghị đời thể tính cấp thiết việc đổi GDĐT, xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo xem khâu có ý nghĩa then chốt Chỉ thị số 40/2004/CT-TƯ ngày 15 tháng năm 2004 Ban Chấp hành Trung ương Đảng việc Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có đưa nhiệm vụ cụ thể cho việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý: “tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số lượng cân đối cấu; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục; đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục; xây dựng hồn thiện số sách, chế độ đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục; tăng cường lãnh đạo Đảng việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục.” [2] Tiếp tục kết đạt thời gian qua, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định nhiệm vụ chủ yếu GD&ĐT nước nhà năm tới: “Giáo dục quốc sách hàng đầu…Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; đổi sách, chế tài chính, huy động sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt đến trình độ tiên tiến khu vực” [3] Trong Chiến lược phát triển GDPT giáo dục phổ thông giai đoạn 2011-2020, mục tiêu chiến lược giáo dục phổ thông đặt là: “đào tạo người Việt Nam có phẩm chất, lực sức khỏe xã hội đại; phát triển quy mơ cấu GD, hài hịa, đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho công dân” [4] Văn kiện nêu rõ giải pháp để đạt mục tiêu chiến lược, giải pháp “đổi quản lý giáo dục” xem giải pháp đột phá giải pháp “phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý (CBQL)” xem giải pháp then chốt điều kiện đảm bảo thực thắng lợi mục tiêu giáo dục phổ thông thời kỳ skkn Theo Thông tư 32/2018/TT-BGĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ GD&ĐT, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, bậc trung học phổ thơng có nhiệm vụ “giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp mới” [5.6] Cùng với việc ban hành Chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên bậc học, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông” (Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [6] Điều cho thấy tầm quan trọng, vai trị giáo viên phổ thơng q trình đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam, góp phần đưa giáo dục Việt Nam tiến gần đến chuẩn khu vực quốc tế Sở GD ĐT Nghệ An trọng đến công tác bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ GV nói chung GV THPT nói riêng Tồn ngành tập trung thực Kế hoạch 07-KH/UBND ngày 05/01/2018 UBND Tỉnh Nghệ An Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025 địa bàn tỉnh Nghệ An Tại Hội thảo khoa học “Phát triển giáo dục phổ thông đại bàn tỉnh Nghệ An đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay” (tháng 11/2018), tham luận “Phát triển giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An, thực Nghị 26NQ/TW Nghị 29-NQ/TW đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GD&ĐT”, Giám đốc Sở GD&ĐT Nghệ An nhấn mạnh giải pháp đột phá xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực người học Tham luận nhấn mạnh: “Phối hợp tổ chức đào tạo lại, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ cán quản lý quản trị trường học; cho đội ngũ giáo viên lực, nghiệp vụ giảng dạy, giáo dục tương ứng với chuẩn phát triển phẩm chất, lực người skkn học Xây dựng đội ngũ cốt cán thực có phẩm chất, lực say mê nghiên cứu, có tinh thần học hỏi tâm vượt khó để đổi mới; làm nịng cốt cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên” [7] Một số văn sở pháp lý quan trọng để nhà quản lý, nhà khoa học tìm kiếm giải pháp để thực mục tiêu BDGV đủ số lượng, đạt chuẩn trình độ đào tạo, hợp lý cấu đủ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Cũng thế, cơng tác BDGV trở thành yếu tố để đảm bảo đội ngũ GV phát triển bền vững trước bối cảnh đổi giáo dục Trong hoạt động quản lý bồi dưỡng giáo viên, xu hướng phổ biến giới quản lý hoạt động BDGV dựa khung lực Tiếp cận hoạt động quản lý bồi dưỡng giáo viên dựa mơ hình lực hay tiếp cận lực hình thành phát triển rộng khắp giới từ năm 1970 kỷ XX GD Việt Nam tiến hành xây dựng khung lực GV quản lý BDGV theo khung lực Thông tư 20/2018/TT- BGDĐT ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông, theo chuẩn giáo viên phổ thơng gồm có tiêu chuẩn cụ thể 15 tiêu chí Mục đích ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông “làm để giáo viên sở giáo dục phổ thông tự đánh giá phẩm chất, lực, xây dựng thực kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; làm để sở giáo dục phổ thông đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên…; làm để quan quản lý nhà nước nghiên cứu, xây dựng thực chế độ, sách phát triển đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán; làm để sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng, phát triển chương trình tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên…” [6] Như thời gian tới, dựa vào chuẩn lực quy định trên, việc quản lý hoạt động BDGV phổ thơng nói chung giáo viên THPT Việt Nam có có sở lý luận vững để tiếp cận theo cách chung khu vực giới, từ nâng cao chất lượng giáo viên phổ thông Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo skkn 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Bồi dưỡng hoạt động bồi dưỡng giáo viên Khái niệm bồi dưỡng dùng với nghĩa cập nhật, bổ túc thêm số kiến thức, kỹ cần thiết, nâng cao hiểu biết sau đào tạo bản, cung cấp thêm kiến thức chun ngành, mang tính ứng dụng Theo chúng tơi, BD hiểu hoạt động đảm bảo lực đội ngũ phù hợp với yêu cầu thực nhiệm vụ hệ thống điều kiện có biến đổi liên tục hệ thống môi trường, giúp chuyển hệ thống đến trạng thái thích ứng với hoàn cảnh Như vậy, BD hiểu theo nghĩa rộng trình giáo dục, đào tạo nhằm hình thành nhân cách phẩm chất riêng biệt nhân cách theo định hướng mục đích chọn Cịn hiểu theo nghĩa hẹp bồi dưỡng coi trình cập nhật kiến thức, kỹ cịn thiếu lạc hậu, nhằm mục đích nâng cao hoàn thiện lực hoạt động lĩnh vực cụ thể Hoạt động BDGV hoạt động đặc trưng cho nghề dạy học Do tính chất nghề nghiệp mà hoạt động BDGV có nội dung phong phú Hoạt động BDGV không giới hạn giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp, cịn bao gồm cơng việc tự BD, BD giáo dục HS lên lớp, BD sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu nội dung học, nghiên cứu khoa học giáo dục…Các nội dung hoạt động BDGV có mối liên hệ mật thiết với nhau, tạo thành chỉnh thể thống nhất, đó, giảng dạy giáo dục HS hai nội dung hoạt động BD GV Những nội dung khác phải phục vụ, hỗ trợ để GV thực tốt hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh Hoạt động BDGV diễn cá nhân GV nhà trường có nhu cầu cần bổ sung kiến thức, kỹ thiếu cần nâng cao kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV Hoạt động BDGV bao gồm yêu cầu: mục tiêu, nội dung, phương thức kết bồi dưỡng; cấp bồi dưỡng, đối tượng bồi dưỡng Trong đó, biết phát huy vai trò chủ thể đối tượng bồi dưỡng GV định đến chất lượng hoạt động BDGV 1.2.2 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Q trình quản lý nói chung liên quan đến chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, nội dung, phương thức mục đích q trình quản lý Quản lý skkn “tổ chức, điều khiển hoạt động theo yêu cầu định” [9], quản lý hoạt động có ý thức người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng nguồn lực phối hợp hành động người nhằm đạt mục tiêu tổ chức tác động yếu tố khác Quản lý hoạt động BDGV THPT hệ thống tác động hướng đích chủ thể quản lý đến khách thể (đối tượng) quản lý nhằm đảm bảo hoạt động BDGV THPT diễn hướng, thực thành công mục tiêu bồi dưỡng Mục tiêu quản lý hoạt động BDGV THPT nhằm phát triển lực đội ngũ GV THPT cách toàn diện vững chắc, phù hợp với chuẩn nghề nghiệp quy định, phù hợp yêu cầu thực nhiệm vụ người GV THPT bối cảnh Trong quản lý hoạt động BDGV THPT có nhiều chủ thể tham gia vào cơng tác quản lý Ở vị trí khác nhau, cấp khác có chủ thể với vai trị ảnh hưởng khác Ở Việt Nam, chủ thể quản lý hoạt động BDGV địa phương Sở GD&ĐT trường THPT Muốn cho quản lý hoạt động BDGV đạt kết tốt Sở GD&ĐT trường THPT cần tìm giải pháp phù hợp, việc lựa chọn cách thức tác động cấp quản lý đến hoạt động BDGV THPT nhằm tạo điều kiện cho GV THPT phát triển lực nghề nghiệp sở chi phí đầu tư hợp lý nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng 1.3 Quản lý hoạt động BDGV THPT bối cảnh đổi giáo dục Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII mục V (Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực) nhận định: “Công tác quản lý giáo dục, đào tạo có bước chuyển biến” “chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu Quản lý giáo dục, đào tạo yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu quả” Để “đến 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực”, phương hướng, nhiệm vụ mà Đại hội XII nêu là: “Đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học…Phát triển đội ngũ nhà giáo cán 10 skkn ... 3: Giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học trường Trung học phổ thông Đông Hiếu (thị xã Thái Hòa) đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo skkn PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận quản lý. .. nước nhà Từ lý nêu trên, chọn đề tài ? ?Một số giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Trung học phổ thông Đông Hiếu (thị xã Thái Hòa) đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo nay? ?? để nghiên... dưỡng giáo viên trung skkn học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục Phần 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông trường Trung học phổ thơng Đơng Hiếu (thị xã Thái Hịa)

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:29

Tài liệu liên quan