Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại các khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn Ths 2014)

100 220 2
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại các khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn Ths  2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ ./ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU TÀI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI CÁC KHU NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: .1 Thực trạng nghiên cứu đề tài: 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: .5 3.1 Mục đích nghiên cứu: .5 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: .6 Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp luận: 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: .6 Tính ý nghĩa đề tài: 6.1 Tính đề tài: 6.2 Ý nghĩa đề tài: 7 Kết cấu luận văn: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI CÁC KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực: 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực: 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực: 11 1.1.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao: 12 1.1.3.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao: .12 1.1.3.2 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao: 13 1.1.3.2.1 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao quốc gia: .13 1.1.3.2.2 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao hoạt động tổ chức: 14 1.2 Khung lý thuyết chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 14 1.2.1 Khái niệm chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh : 14 1.2.2 Xây dựng khu lý thuyết chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: .15 1.2.3 Yêu cầu, nội dung tiêu chí đánh giá trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 18 1.2.4 Xây dựng khung đánh giá kết phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh : 20 1.3 Bối cảnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 22 1.3.1 Khó khăn nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 22 1.3.2 Về khả nghiên cứu chuyển giao công nghệ cao lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 22 1.3.3 Một số vấn đề bối cảnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh đặt ra: .22 1.3.4 Tác động kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 23 1.4 Kinh nghiệm số nước phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: 24 1.4.1 Nhật bản: .24 14.2 Singapore: 25 1.4.3 Bài học kinh nghiệm: 27 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI CÁC KHU NÔNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 29 2.1.1 Khái niệm khu nông nghiệp công nghệ cao: 29 2.1.2 Thực trạng phát triển khu nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 29 2.1.3 Tư chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 32 2.1.4 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 33 2.1.5 Đặc điểm nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 34 2.1.6 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 35 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 36 2.2.1 Nguồn nhân lực làm công tác quản lý: 38 2.2.1.1 Số lượng: 39 2.2.1.2 Cơ cấu theo độ tuổi: 40 2.2.1.3 Cơ cấu theo trình độ: 41 2.2.1.4 Cơ cấu theo lĩnh vực: .42 2.2.1.5 Nhận xét đánh giá: 43 2.2.2 Nguồn nhân lực khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh làm cơng tác chuyên môn: .44 2.2.2.1 Số lượng: 44 2.2.2.2 Cơ cấu theo trình độ: 46 2.2.2.3 Cơ cấu theo độ tuổi: 47 2.2.2.4 Cơ cấu theo lĩnh vực: .48 2.2.2.5 Nhận xét đánh giá: 49 2.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 49 2.3.1 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 49 2.3.2 Sử dụng đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao : 54 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 55 2.4.1 Đánh giá yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 55 2.4.2 Đánh giá phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 58 2.4.3 Nguyên nhân bất cập phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 65 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Cơ sở giải pháp: 68 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển nhân lực nhà nước: 68 3.1.1.1 Quan điểm phát triển nhân lực Việt Nam: .68 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển nhân lực Việt Nam: 68 3.1.1.3 Phương hướng phát triển nhân lực Việt Nam: 69 3.1.1.4 Một số định hướng chiến lược lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao: 70 3.1.2 Định hướng phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao: 71 3.1.2.1 Những nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao: 71 3.1.2.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao: 71 3.1.2.3 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực khu nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: .74 3.1.2.4 Định hướng phát triển nguồn nhân lực khu nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 74 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 75 3.2.1 Nhóm giải pháp chung: .76 3.2.1.1 Giải pháp xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh phù hợp với quy hoạch phát triển chuyên môn giai đoạn: .76 3.2.1.2 Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 76 3.2.1.3 Giải pháp chủ động nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân lực nông nghiệp công tác khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: .79 3.2.1.4 Giải pháp tăng cường hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học với nước giới: .80 3.2.1.5 Giải pháp tăng cường đầu tư tài để phát triển nguồn nhân lực khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 82 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể: .83 3.2.2.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đại: 83 3.2.2.2 Về môi trường làm việc: 83 3.2.2.3 Chủ động nâng cao trình độ chun mơn: 83 3.2.2.4 Thay đổi cách đột phá tiển lương: 83 3.2.2.5 Điều chỉnh, sửa đổi ban hành bổ sung chế độ phụ cấp ưu đãi cho cán ngành nông nghiệp công nghệ cao: .85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 88 Kiến nghị: 90 2.1 Đối với Chính phủ: 90 2.2 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: 91 2.3 Đối với sở đào tạo thành phố Hồ Chí Minh: 91 2.4 Đối với khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 92 PHầN Mở ĐầU Lý chọn đề tài: Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học – công nghệ, người,… Trong nguồn lực đó, nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định Một nước cho dù có tài ngun thiên nhiên phong phú khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Trong thời đại ngày nay, người coi “tài nguyên đặc biệt”, nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Do đó, việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Quan tâm đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia Đầu tư cho người đầu tư có tính chiến lược, sở chắn cho phát triển bền vững Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cơng hội nhập phát triển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta xác định phải phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Trong định hướng phát triển đó, với nhiều giải pháp khác để phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, giải pháp trọng tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Chưa vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh lại trở nên cấp thiết Bởi vì, phát triển khu nơng nghiệp cơng nghệ cao tiền đề quan trọng thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển Hiện có gần 10 tỉnh, thành phố nước triển khai quy hoạch xin chủ trương thành lập khu nông nghiệp công nghệ cao Tuy nhiên, để xây dựng phát triển khu nơng nghiệp cơng nghệ cao nguồn nhân lực chất lượng cao lại mối quan tâm hàng đầu Theo báo cáo tình hình triển khai thực đề án nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2010 Hội nghị phát triển nông nghiệp công nghệ cao tổ chức vào trung tuần tháng 12.2011, năm qua, Chương trình cơng nghệ sinh học nơng nghiệp, thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với địa phương triển khai thực đạt số kết đáng mừng lai tạo 33 dòng trồng chuyển gen, chọn tạo 32 giống trồng thị phân tử, 13 giống trồng công nghệ tế bào, chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh Cũng theo báo cáo, có gần chục tỉnh, thành phố nước triển khai quy hoạch xin chủ trương thành lập khu nông nghiệp công nghệ cao Đặc biệt, Hậu Giang tỉnh có đề án từ sớm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định tháng 12.2011 để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đáng mừng số khu nông nghiệp công nghệ cao địa phương trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng bước đầu vào hoạt động có hiệu Cụ thể: diện tích sản lượng sản xuất rau quận, huyện ven Thành phố Hồ Chí Minh tăng gần gấp đôi so với thời điểm năm 2003, đạt 2.700 ha; diện tích hoa cảnh gần chạm mốc 2.000 ha, giá trị sản xuất đạt gần 460 tỷ đồng Tương tự, sau năm Lâm Đồng thực Chương trình nơng nghiệp cơng nghệ cao (2004-2010) giá trị sản xuất ngành nông nghiệp dẫn đầu cấu GDP, sản xuất nông nghiệp thủy sản năm 2010 chiếm tới 46,4% tổng giá trị sản xuất tồn tỉnh - Khơng ngừng hồn thiện sở vật chất – kỹ thuật cho 03 khu nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm: 01 khu nông nghiệp công nghệ cao cho lĩnh vực trồng (ở huyện Củ Chi – TP.HCM, diện tích 88 ha), 01 khu nơng nghiệp cơng nghệ cao cho lĩnh vực nuôi trồng thủy sản cá nước ngọt, nước lợ (ở huyện Cần Giờ - TP HCM, diện tích 100 ha), 01 khu nơng nghiệp cơng nghệ cao cho lĩnh vực chăn ni (ở huyện Bình Chánh – TP HCM, diện tích 100 ha) Riêng khu nơng nghiệp công nghệ cao huyện Củ Chi dự kiến mở rộng thêm 50 vào năm 2015 - Về đầu tư máy móc, trang thiết bị đại cho 03 khu nông nghiệp công nghệ cao từ nguồn ngân sách thành phố Hồ Chí Minh Dự kiến đến năm 2015 300 tỷ đồng - Thực kết hợp với Viện, Trường nước để đào tạo bậc học, đặc biệt hệ sau đại học, đào tạo chuyên gia đầu ngành, đào tạo chuyển giao công nghệ Các Quy hoạch, Kế hoạch để nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp: - Căn Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22/7/2012 Trong đó, Nhân lực khu vực nông, lâm, ngư nghiệp năm 2010 24,9 triệu người (chiếm khoảng 51,0% tổng nhân lực kinh tế), năm 2015 có khoảng 24 - 25 triệu người (chiếm khoảng 45,0 - 46,0% tổng nhân lực kinh tế) năm 2020 khoảng 22 - 24 triệu người (tương đương với khoảng 35,0 - 38,0% tổng nhân lực kinh tế) Tỷ lệ nhân lực qua đào tạo khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng từ mức 15,5% năm 2010 lên khoảng 28,0% năm 2015 khoảng 50,0% năm 2020 Trong số nhân lực đào tạo, trình độ sơ cấp nghề chiếm khoảng 73,0% năm 2015 khoảng 69,5% năm 2020; trình độ trung cấp chiếm khoảng 19,0% năm 2015 khoảng 22,5% năm 2020; trình độ cao đẳng khoảng 6,5% năm 2015 khoảng 6,0% năm 2020; 78 trình độ đại học đại học khoảng 1,5% năm 2015 khoảng 2,0% năm 2020 Riêng lĩnh vực ngư nghiệp, tỷ lệ nhân lực qua đào tạo loại so với tổng nhân lực ngư nghiệp tăng từ mức 28,4% năm 2010 khoảng 45,0% năm 2015 khoảng 68,0% năm 2020 Giai đoạn 2011 - 2020, đảm bảo có khoảng từ 40,0 - 45,0% tổng số nhân lực qua đào tạo khu vực nông, lâm, ngư nghiệp đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ làm việc - Căn Kế hoạch thực Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ IX Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015 ban hành kèm theo Quyết định số: 22/2011/QĐ-UBND ngày 14/5/2011 Trong xác định mục tiêu là: Xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế cơng nghiệp hóa, đại hóa; đó, tập trung nguồn nhân lực cho ngành, lĩnh vực có vai trò định, tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội thành phố; đặc biệt tập trung nguồn nhân lực cho ngành có hàm lượng cơng nghệ, giá trị gia tăng cao, bảo đảm nhu cầu chất lượng cao cho ngành trọng yếu thành phố 3.2.1.3 Giải pháp chủ động nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân lực nông nghiệp công tác khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: - Trước mắt, Thành phố Hồ Chí Minh cần phải quy định buộc khu nông nghiệp cơng nghệ cao phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực nông nghiệp công nghệ cao, đồng thời kiểm tra việc thực kế hoạch đào tạo Đây quy định tạo tảng để xóa bỏ nhìn thiển cận lãnh đạo khu nông nghiệp công nghệ cao, tránh tâm lý sợ tốn thực công tác đào tạo, bồi dưỡng 79 Như đề cập đến phần định hướng phát triển nguồn nhân lực khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh gần sở đào tạo nguồn nhân lực nơng nghiệp Do thuận lợi cho việc chủ động xây dựng kế hoạch triển khai đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân lực nông nghiệp công nghệ cao khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố Hồ Chí Minh cần quy định văn pháp luật quyền học tập nâng cao trình độ nguồn nhân lực nơng nghiệp khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh Trong bối cảnh nay, quy định nhỏ đóng vai trị vơ quan trọng Nó giúp khắc phục tình trạng kìm hãm, cản trở việc đào tạo tự đào tạo cá nhân khu nông nghiệp công nghệ cao; giúp cho đội ngũ nông nghiệp công nghệ cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện sở pháp lý để đấu tranh chống lại cách làm việc lợi ích cá nhân, khơng lợi ích chung - Thành phố Hồ Chí Minh có quy định đồng thời khuyến khích khu nơng nghiệp cơng nghệ cao chủ động hợp tác, liên kết với khu nơng nghiệp cơng nghệ cao nước ngồi, sở đào tạo nghiên cứu nông nghiệp nước để tố chức trao đổi, giao lưu, học tập - Thành phố Hồ Chí Minh cần có quy định vấn đề dân chủ công khai hoạt động quản lý điều hành khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, để tạo môi trường làm việc lành mạnh hiệu 3.2.1.4 Giải pháp tăng cường hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học với nước giới: 80 Việc hợp tác quốc tế mang lại cho việc phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh số tác dụng: - Giúp nguồn nhân lực khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh phát triển nhanh, mạnh vững với xu hướng hội nhập quốc tế - Việc hợp tác quốc tế tạo điều kiện cho học viên có điều kiện nâng cao lực thơng hoạt động học tập thực hành môi trường tiên tiến - Giúp nguồn nhân lực khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh học hỏi, chuyển giao tiến khoa học nơng nghiệp tiên tiến giới, qua tạo đội ngũ cán nông nghiệp công nghệ cao có chất lượng sánh ngang với nước - Hoạt động hợp tác quốc tế với hoạt động trao đổi học viên giúp khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh bước tạo dựng bình đẳng quan hệ quốc tế, nâng cao vị mình, đưa khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh từ chỗ nhận hỗ trợ quốc tế chuyển sang cung cấp hỗ trợ quốc tế, giúp tỉnh nước số nước khác lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Việc hợp tác quốc tế cần phải thực hình thức sau: - Hình thức song phương: Tăng cường hợp tác với trường nông nghiệp nước khu vực giới, ví dụ như: Singapore, Thái Lan, Israel - Hình thức đa phương: Ngoài hợp tác song phương với quốc gia nói trên, cần phải có nhiều hợp tác đa phương với tổ chức quốc tế như: Tổ chức Lương Nơng giới (FAO), Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Tổ chức trao đổi nguồn nhân lực quốc tế (REI) 81 Để việc hợp tác quốc tế đạt hiệu cần phải: Một là, hoàn thiện quy trình hỗ trợ quản lý đồn vào, đồn ra, tạo tính thuận lợi quan hệ hợp tác đảm bảo chặt chẽ công tác an ninh trị hợp tác quốc tế Hai là, đẩy mạnh hợp tác nhận tài trợ quốc tế thơng qua việc phát triển chương trình, dự án hợp song phương đa phương, tận dụng tối đa hỗ trợ quốc tế cho chiến lược phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh Ba là, tăng cường mở rộng thức hóa hoạt động hợp tác trao đổi đội ngũ kỹ sư, cử nhân khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh với sở nông nghiệp công nghệ cao giới, liên kết với trường đại học nông nghiệp khu nông nghiệp công nghệ cao nước để triển khai mơ hình hợp tác Bốn là, phát triển hoạt động liên doanh, liên kết với trường đại học nông nghiệp giới việc đào tạo đại học, sau đại học cho sinh viên Việt Nam trường đại học Việt Nam áp dụng Năm là, phát triển dự án nghiên cứu liên quốc gia nhằm tăng cường học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn 3.2.1.5 Giải pháp tăng cường đầu tư tài để phát triển nguồn nhân lực khu nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm đầu tư ngân sách, đảm bảo chi phí đào tạo theo nhu cầu phát triển thời kỳ khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh Thực tự chủ khu nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, tăng dần nguồn thu hợp pháp, hợp lý từ hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, song song với hỗ trợ tài cho 82 người học, đặc biệt người có hồn cảnh gia đình kinh tế khó khăn Căn vào Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh (ban hành theo Quyết định số 22/2011/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2011 ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh) Các khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh cần phải cụ thể hóa sách nhà ở, thu nhập cao thành phố Hồ Chí Minh để thu hút giữ nhân lực chất xám từ địa phương nước phục vụ lĩnh vực, ngành nghề trọng điểm 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể: 3.2.2.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đại: - Tiếp tục hoàn thiện đầu tư sở vật chất kỹ thuật đại khu nông nghiệp công nghệ cao tiến hành mở rộng khu nông nghiệp công nghệ cao; Xây dựng khu nhà ở, khu vui chơi thể thao, xe đưa đón cán bộ, công chức, viên chức, người lao động để họ an tâm công tác đến làm việc khu nông nghiệp công nghệ cao - Tiếp tục đầu tư trang thiết bị đại, công nghệ tiên tiến để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, sản xuất thực nghiệm chuyển giao công nghệ 3.2.2.2 Về môi trường làm việc: Tạo môi trường làm việc tốt nhất, thân thiện, cởi mở Phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo, đồn kết cá nhân, nhóm tập thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2.3 Chủ động nâng cao trình độ chun mơn: 83 - Có sách khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức tự học tập để nâng cao trình độ chun mơn như: xếp cơng việc tạo điều kiện mặt thời gian để học, đóng học phí… - Có sách khen thưởng kịp thời người hồn thành khóa học nâng cao trình độ chun mơn như: xét khen thưởng đột xuất, xét thi đua cuối năm, xét nâng ngạch, nâng bậc lương, đề bạt lãnh đạo 3.2.2.4 Thay đổi cách đột phá tiền lương: Ngày 25 tháng năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số: 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, mở bước lương cho đội ngũ nhân lực làm công tác lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Thế nhưng, thực tế, vấn đề lương nguồn nhân lực làm công tác nông nghiệp công nghệ cao không cao so với nước nhiểu nước giới Điều ảnh hưởng đến nhiều mặt: Thứ vấn đề làm thêm ngồi xem cơng việc chính, thời gian khu nông nghiệp công nghệ cao phụ; Thứ hai vấn đề đạo đức; Thứ ba vấn đề chất lượng hoạt động nông nghiệp công nghệ cao; Thứ tư nguồn nhân lực khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh chuyển sang tư nhân Vì vậy, cải cách triệt để tiền lương góp phần lớn vào việc giảm thiểu xóa bỏ hạn chế a Yêu cầu giải pháp liên quan đến tiền lương: Giải pháp liên quan đến tiền lương phải thật tạo động lực mạnh mẽ việc phát triển nguồn nhân lực khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh Nói cách khác, tiền lương phải trở thành yếu tố đảm bảo cho sống đội ngũ nhân lực khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh Cần xem xét, nơng nghiệp công nghệ cao 84 lĩnh vực đặc biệt, nên tiền lương dành cho đội ngũ phải phản ánh điều Theo đó, cần áp dụng chế thị trường tiền lương b Các bước thực giải pháp liên quan đến tiền lương: - Giao quyền tự chủ cho khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh tự xây dựng thang bảng lương chi trả lương theo hiệu hoạt động khu nông nghiệp công nghệ cao Quy định tạo chế cạnh tranh khu nông nghiệp công nghệ cao với với khu vực tư nhân việc thu hút nguồn nhân lực có chất lượng làm việc Điều giúp tránh tình trạng kỹ sư trường phải phụ việc thêm đủ sống - Cần có quy định thơng thống việc chuyển quan công tác khu nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh Quy định bổ trợ cho việc giao quyền tự chủ cho khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh việc tự xây dựng thang lương, bảng lương Quy định giúp nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao dễ dàng dịch chuyển từ khu nông nghiệp công nghệ cao sang khu nông nghiệp công nghệ khác Một số người cho rằng, biện pháp làm cho nguồn nhân lực nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh khơng ổn định tạo điều kiện cho nguồn nhân lực có chất lượng cao dịch chuyển sang khu vực tư nhân Thế nhưng, có điểu diễn là, dù khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh có nới rộng chế chuyển quan cơng tác hay khơng, nguồn nhân lực khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh “chảy sang” khu vực tư nhân Hơn nữa, chế thơng thống làm cho khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh “thức tỉnh” giá trị nguồn nhân lực nông nghiệp cơng nghệ cao Từ đó, trở nên động, sáng tạo tích cực việc tuyển dụng, 85 quản lý sử dụng nguồn nhân lực khu nơng nghiệp cơng nghệ cao Cơ chế đặt khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh vào “thế” thị trường 3.2.2.5 Điều chỉnh, sửa đổi ban hành bổ sung chế độ phụ cấp ưu đãi cho cán ngành nơng nghiệp cơng nghệ cao: Ngồi giải pháp thay đổi cách đột phá tiền lương, cần phải bổ sung thêm giải pháp thay đổi chế độ phụ cấp ưu đãi Việc điều chỉnh, sửa đổi ban hành bổ sung chế độ phụ cấp ưu đãi cho phù hợp với thực tiển, thỏa đáng với đặc thù lao động ngành đảm bảo đủ sức hấp dẫn để thu hút giữ chân cán yên tâm công tác ngành nông nghiệp công nghệ cao lĩnh vực khó thu hút nhân lực như: kỹ sư nơng học, kỹ sư trồng trọt, Cử nhân công nghệ vi sinh, di truyền a Ban hành bổ sung loại phụ cấp ưu đãi mà cán nông nghiệp công nghệ cao chưa hưởng, bao gồm: - Phụ cấp trách nhiệm; - Phụ cấp ưu đãi theo nghề; - Ban hành sách hỗ trợ tài như: hỗ trợ kinh phí đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn; hỗ trợ thu nhập tăng thêm, ưu tiên nâng lương sớm, hỗ trợ mua đất nhà cho cán công tác địa phương khác đến ngành khó tuyển nhân lực b Điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi chế độ phụ cấp hành: - Chế độ phụ cấp độc hại: + Mở rộng đối tượng để cán nông nghiệp công tác lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao hưởng chế độ phụ cấp độc hại + Định mức độc hại cần ban hành cho phù hợp lĩnh vực chuyên môn 86 + Nâng định mức ưu đãi: mức tối thiểu 0,3 đến mức tối đa 0,7 (hiện tính chung 0,1 theo mức lương tối thiểu) * Ông Nguyễn Thành Sang - Phó Trưởng phịng Tổ chức - Hành Ban Quản lý khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: Về chế độ sách môi trường làm việc: Để phát huy cao khả nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, cần phải trọng vấn để sau: - Tạo mơi trường làm việc thân thiện, có trang thiết bị làm việc đầy đủ; có chế độ đãi ngộ thích hợp, thỏa đáng với cán bộ, viên chức khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh; động viên khích lệ cán bộ, viên chức kịp thời; - Thường xuyên nâng cao lực chuyên môn đào tạo lại, cập nhật kiến thức chun mơn, xã hội, kinh tế nơng nghiệp… Ngồi việc thay đổi sách tiền lương điều chỉnh chế độ phụ cấp ưu đãi, áp dụng sách ưu đãi thơng qua thuế dành cho nguồn nhân lực làm công tác lĩnh vực nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Như Israel thực hiện, ưu đãi thông qua thuế để cải thiện thu nhập nguồn nhân lực từ thực sách hạn chế nguồn nhân lực khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh tham gia vào hoạt động làm thêm 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Nguồn nhân lực khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao khu vực nhà nước Đội ngũ đội ngũ nồng cốt việc nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp giới mà đội ngũ chủ chốt việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao khu vực nước Chính vậy, cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực để huy động cách tối đa đội ngũ vào nghiệp đại hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp Theo đó, cần phải thay đổi tư việc phát triển nguồn nhân lực khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, điều chỉnh vấn đề đào tạo, vấn đề sử dụng đãi ngộ Nói cách khác, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh cần tập trung vào ba nội dung Trong bối cảnh kinh tế - xã hội nay, khu vực nông nghiệp tư nhân xuất ngày mạnh mẽ Vấn đề cạnh tranh khu vực nông nghiệp công khu vực nông nghiệp tư xuất ngày trở nên liệt Điều tác động ngày mạnh đến việc “chảy máu chất xám” từ khu vực nông nghiệp công sang khu vực nông nghiệp tư nhân Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức khu vực nông nghiệp công gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu chuyển giao công nghệ khu vực nông nghiệp công Không vậy, xuất khu 88 vực nơng nghiệp tư nhân cịn tác động đến tư quản lý, hoạt động khu vực nông nghiệp công Thế nhưng, nay, chất lượng đội ngũ nhân lực khu nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh chưa nâng lên với tầm mức mà Thành phố Hồ Chí Minh kỳ vọng Việc phát triển nguồn nhân lực khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều hạn chế: Thứ nhất, tư phát triển nguồn nhân lực khu nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nói chung chưa phù hợp với bối cảnh thành phố, nước quốc tế, thể tư nhỏ lẻ, hạn hẹp, thiếu tầm nhình chiến lược Thứ hai, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực nơng nghiệp nói chung nguồn nhân lực khu nông nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh nói riêng chưa vào bản, có nhiều hạn chế Chương trình đào tạo trường đại học nơng nghiệp nước cịn nặng lý thuyết, thực hành thực tế, bỏ qua khía cạnh đào tạo đạo đức nghề nghiệp trình đào tạo, mà điều cần thiết cho cán làm công tác nghiên cứu khoa học Nội dung đào tạo lạc hậu, sở vật chất chưa đầy đủ yếu Thứ ba, môi trường làm việc khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh có tiến dân chủ, cởi mở, minh bạch thẳng thắn tư tưởng vị kỉ cá nhân, trù dập lãnh đạo Tiền lương thấp yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ, làm trầm trọng thêm vấn đề kỹ sư “nông nghiệp công” làm thêm cho khu vực nông nghiệp tư nhân Xuất phát từ vị trí quan trọng đội ngũ nơng nghiệp cơng nghệ cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh hạn 89 chế việc phát triển nguồn nhân lực này, cần phải có biện pháp phù hợp: - Cần thay đổi tư phát triển nguồn nhân lực khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh nói riêng ngành nơng nghiệp nói chung - Cần cải cách cách triệt để tiền lương - Chấp nhận yếu tố tác động thị trường đến việc phát triền nguồn nhân lực khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh - Phát triển hệ thống đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp ngành nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao - Phát huy tính chủ động khu nông nghiệp công nghệ cao việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho riêng - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc đào tạo chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật liên quan đến ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Để thực tốt giải pháp này, luận văn có số kiến nghị sau: Kiến nghị: 2.1 Đối với Chính phủ: - Tất ngành liên quan đến ngành nông nghiệp công nghệ cao trường đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nên tập trung thống cho Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cấp giấy phép đào tạo quản lý tính đặc thù ngành - Nhà nước cần đầu tư ngân sách cho ngành nông nghiệp công nghệ cao cách mạnh mẽ hiệu hơn, việc nâng cao sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu khoa học khu vực sản xuất thực nghiệm - Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý phù hợp theo hướng chủ động cho khu nông nghiệp công nghệ cao việc tham gia hợp tác quốc tế 90 - Nhà nước cần tạo môi trường cạnh tranh hợp lý khu vực nông nghiệp công khu vực nơng nghiệp tư nhân Điều có ý nghĩa vơ to lớn cho việc phát triển nguồn nhân lực khu nơng nghiệp cơng nghệ cao nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 2.2 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Việc phát triển nguồn nhân lực khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh cần gắn liền với việc nâng cao lực sở đào tạo ngành - Cần sớm trình Thủ tướng Chính phủ thơng qua phê duyệt Nghị định việc điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi chế độ phụ cấp ưu đãi ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao + Xây dựng thông tư hướng dẫn thực chế độ phụ cấp ưu đãi cách chi tiết, cụ thể, xác sát thực với điều kiện thực tế để đơn vị dễ dàng triển khai vận dụng + Cần xây dựng chế tài thích hợp để đảm bảo cho cán ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hưởng chế độ phụ cấp kịp thời đầy đủ từ văn có hiệu lực thi hành - Trong thời gian tới, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần làm tốt nhiệm vụ điều chỉnh tiêu đào tạo trường đại học nông nghiệp sở nắm bắt thông báo nhu cầu nhân lực nông nghiệp địa phương khu vực, khu nông nghiệp công nghệ cao - Tăng cường hợp tác quốc tế nông nghiệp công nghệ cao sở bình đẳng có lợi nhằm học tập, ứng dụng tiến khoa học nông nghiệp, chuyển giao công nghệ nước 2.3 Đối với sở đào tạo thành phố Hồ Chí Minh: Phấn đấu đến năm 2015, hệ thống trường đại học, cao đẳng địa bàn thành phố đạt chuẩn theo quy định; đó, có trường 91 khoa chuyên ngành đạt chuẩn kiểm định khu vực ASEAN; bước thu hút sinh viên nước khu vực ASEAN đến học tập - Có 80% sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng có việc làm phù hợp ngành nghề đào tạo - Có từ 15 đến 20% tổng số sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng đạt chuẩn kiểm định khu vực ASEAN, đáp ứng yêu cầu công việc ngành trọng điểm, cơng ty, tập đồn kinh tế nước Yêu cầu cụ thể sau: + Có kiến thức kỹ chuyên mơn để hồn thành tốt nhiệm vụ vị trí cơng tác định theo cấp độ đào tạo đại học; + Sử dụng thành thạo thiết bị, công nghệ đại liên quan đến công việc; + Có trình độ ngoại ngữ đáp ứng u cầu chun mơn, giao tiếp; + Có kỹ xã hội (giao tiếp, ứng xử, hợp tác.) lực hoạt động độc lập, sáng tạo; + Có tác phong lao động cơng nghiệp sức khỏe tốt + Có tiềm để không ngừng phát triển, thăng tiến nghề nghiệp (Theo chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015 ban hành đính kèm Quyết định số 22/2011/QĐ-UBND UBND Thành phố Hồ Chí Minh) 2.4 Đối với khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: - Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho số lượng chuyên môn đảm bảo phù hợp với thời kỳ phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 giai đoạn 2015 - 2020 năm 92 ... để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh cách hướng Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố. .. tác khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh 2.1.5 Đặc điềm nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: - Nguồn nhân lực khu nông nghiệp công nghệ. .. trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 49 2.3.1 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 17/09/2018, 20:03