1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Vũ Đại Lâm
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Xuân Phú
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

Những tổn tại trong việc thực hiện công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng thuỷ lợi trong các giai đoạn trên địa ban tinh Thái Nguyên.... Muốn vậy thi cơ sở hạ ting thủy lợ

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông

tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bat kỳ công

trình nào trước đây.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Vũ Đại Lâm

Trang 2

Trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn dé tài "Nghiên cứu đềxuất các giải pháp tăng cường công tic quản lý chất lượng các dự án đầu

tw xây dựng công trình thuỷ lợi trên địa bàn tình Thái Nguyên", tác giả đã

nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình, chu đáo của các nhà khoa học,các chuyên gia và đằng nghiệp

Tác giả đặc biệt xin bây tỏ lòng cảm on thay giáo Phó giáo sư - Tiền sĩ

Nguyễn Xuân Phú đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tác giả nhiều vẫn đề

“quý bầu trong nghiên cứu Khoa hoe nói chung cũng như trong luận vẫn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh1é và Quản lý, phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học Trường Đại học Thủylợi đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả vẻ các tài liệu, thông tin khoa học kỹ thuật

và đúng góp nhiều ý kiến quy bảu cho luận văn

Cuỗi cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè,đồng nghiệp đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành

luận văn

Do trình độ có hạn nên luận văn không thé tránh khỏi những tồn tại và

hạn chế tác giả rất mong nhận được mọi ÿ Kiến đồng góp, trao đổi chân

thành Tác giả rất mong những vẫn đề còn tần tại sẽ được tác giá phát triển ở

‘mite độ nghiên cứu sâu hơn góp phần đưa những kiến thức khoa học vào

phục vụ sản xuất.

Hà Nội, tháng 02 năm 2013.

"Tác giả luận văn

‘Va Đại Lâm

Trang 3

3.Cách ip cận và phương pháp nghiên cứu 3

4, Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Kết quả dự kiến đạt được wed

6 Ý nghĩa khoa học va thực td 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG VA QUẦN LÝ

CHAT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DUNG CÔNG TRÌNH

1.1 Khái niệm dự án

1.3, Dự án đầu tư xây dựng : - nT

te : on 10

1.4, Các giai đoạn đầu tư của một dự án

5, Khái niệm về quan lý chất lượng dự án

1.6 Nội dung công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong

các giai đoạn đầu tư xây dựng (đựa vào ND 209/2004-CP.

1.7 Những nhân t6 anh hưởng đến việc quan lý chất

xây dựng thuỷ lợi

Kết luận chương 1 :CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH THỤC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ

CHAT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG THUY LỢI TREN

lượng các dự án

DJA BAN TÍNH THÁI NGUYÊN : 26

2.1 Điều kiện ty nhiên, kinh xa hội của Thấi Nguyên 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên _ - 26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 33

2.2 Tình hình đầu tr xây dựng từ năm 2005 đến 2011 trên địa bàn tỉnh Thái

Nguyên ve : " 34

Trang 4

2.3.1 Hiệu quả cấp nước tưới 37

2.3.2 Hiệu quả chồng li, ing ngập 38

2.3.3 Hiệu quả xã hội 38

2.4 Thực trạng thực hiện dự án đầu tư xây dựng thuỷ lợi từ năm 2005 đến

2011 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên _ 39 2.4.1 Thực trang đầu tự xây dựng 40 2.4.2, Thực trang phân cắp quản lý 43

2.5 Đánh giá công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tu xây dựng trên dia

bản tỉnh Thái Nguyên qua các giai đoạn dau tư xây dựng 45

2.5.1 Đánh giá công tác quản lý chất lượng các dự án đầu te xây dựng trong

tr 45

giai đoạn chuẩn bị đi

2.5.2 Đánh giá công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong

giai đoạn thực hiện đâu tr 45

2.5.3 Đánh giá công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong

giai đoạn két thúc xây dựng 4

2.6 Những tổn tại trong việc thực hiện công tác quản lý chất lượng các dự án

đầu tư xây dựng thuỷ lợi trong các giai đoạn trên địa ban tinh Thái Nguyên 47

2.6.1 Những tân tại trong giai đoạn chuẩn bj đầu tư 472.6.2, Những tân tại trong giai đoạn thực hiện dau ne 482.6.3, Những tôn tại trong giai đoạn kết thúc xây dựng 602.7, Nguyên nhân của những tồn tại - 63

2.7.1 Nguyên nhân về trình độ quản lý “ 2.7.2 Nguyên nhân về kỹ thuật và công cụ quan by “4 2.7.3 Nguyên nhân vẻ thé chế 65

Kết luận chương 2 66

CHUONG 3: DE XUẤT CÁC GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CÔNG TACQUAN LY CHAT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THUYLỢI TRÊN DIA BAN TINH THÁI NGUYÊN 67

3.1 Chiến lược đầu tư xây dựng công trình thủy lợi của tinh Thái Nguyên

trong thời gian tổi : _ 6 3.1.1 Quan điểm phái triển 57 3.1.2, Mục tiêu phát triển 6

Trang 5

3.2 Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý chất

lượng các dự án đầu tư xây đựng thủy lợi trên địa ban tinh Thai Nguyên 75

3.2.1 Xác định chủ trương đầu tư, công tác lập kế hoạch và phân bé vấn dau

tr 75

3.2.2, Hoàn thiện công tác xây dựng qu hoạch xây dựng 78

3.2.3 Nang cao chất lượng thâm định và phê duyệt dự án 793.2.4, Chan chính và đổi mới công tác dau thâu 823.2.5 Thực hiện tắt công tác giải phóng mặt bằng xây dựng 833.2.6 Day nhanh tiễn độ giải ngân, thanh toán vốn đầu tr 84

327 Hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước về đầu te ở địa phương có

chất lượng, khoa học, kịp thời và đồng bộ 85

3.28 Tang cường kiểm tra, thanh tra, giảm sắt công tác quản lý các dự én đầu tự xây đựng, 37

3.2.9, Nàng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 883.2.10, Day nhanh tiễn độ và nâng cao chất lượng quyết toán dự án 883.2.11, Làm tắt công tác bảo hành, bảo trì và nâng cao hiệu qua quán lý khai

thác các công trình, 89

3.3 Công tác quyết toán các dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn ngân sách

trên địa bản tỉnh Thái Nguyên - : -90

3.3.1 Ong din về công tác quyét tấn den 90

3.3.2, Day mạnh công tác quyết toán các die án sử dung vẫn ngân sách trên

địa bàn tinh Thái Nguyên %

Két luận chương 3 93KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO

Trang 6

lồ Núi Coc

Hình 1.2: Nhà máy thủy điện đầu kênh tưới

Hình 2.1: Bản đỗ hành chính tinh Thái Nguyên

Hình 2.2: Công trình thủy lợi Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

Hình 2.3: Kênh chính Hồ Núi Cốc

DANH MỤC BANG Bảng 2.1 Các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên dia bản tỉnh trong thời gian qua

Bang 2.2 Năng lực phục vụ tưới của hệ thống các công trình thủy lợi Trên địa

bản tỉnh Thái Nguyên

Bang 3.1 Nhiệm vụ cắp nước tưới cho các loại cây trồng đến năm 2020

vụ tưới thiết kếBang 3.2 Thống kê ni ng trình thủy lợi sau quy hoạch

toàn tỉnh Thái Nguy

Bảng 3.3 Tổng hợp điện tích được tưới bằng công trình thủy lợi trước và sau

quy hoạch — toàn tinh Thái Nguyên

Bang 3.4 Kế hoạch kiên tóa kênh mương nội đồng

Trang 7

NN và PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

crm ‘Céng trình thủy lợi

CNH-HĐH._ : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

UBND ‘Uy ban nhân dân

HQKT Hiệu qua kinh tế

HTX Hợp tác xã

TDMN Trung du miễn núi

XDCB Xây dựng cơ bản

HTTL Hệ thông thủy lợi

QLKTCT _ :Quảnlý khai thác công trình

‘TNHH MTV_ : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất nước muốn lớn mạnh thì phải có một nén kinh tế phát triển Khi Việt

Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thé giới WTO

thi một cơ hội mới đồng thời cũng là một thách thức mới đặt ra cho nền kinh

tế Việt Nam

Cơ hội đó chính là chúng ta được hợp tác, giao lưu, học hỏi với những,

nên kinh tế lớn mạnh Tus nhiên không tránh khỏi những thách thức khó.

khăn, chúng ta phải có những chiến lược gì dé cạnh tranh và không bị thụt lùivới nền kinh tế năng động đó

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước chúng ta đang từng bước xây

dựng một nền kinh té ngày càng phát trién, theo định hướng xã hội chủ nghĩa

để tiến kịp với nén kinh tế năng động của bạn bè các nước trong khu vực vảtrên thế giới đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, trên cơ sở phát huy những mặt mạnh vốn có, đó là sản xuất nông.nghiệp Muốn vậy thi cơ sở hạ ting thủy lợi là vô cùng quan trọng góp phinâng cao chất lượng sản xuất nông nghiệp, đồng thời thúc day các ngành khác

phát triển

'Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam,

một trong các hoạt động quan trọng là việc tỏ chức thực hiện các dự án đầu tư.xây dựng Sự thành công của các dự án nay phụ thuộc rất nhiều vào tình độ

và ky năng của người quản lý dự án Để thực hiện được các mục tiêu phát

triển kinh tế và xã hội trong vùng dự án đặt ra thì việc đầu tư xây dựng công

trình thuỷ lợi là thực sự cin thiết và hoàn toàn phủ hợp với quy hoạch phát triển của các địa phương.

Những năm gan đây, công tác đầu tư xây dựng cơ bản được triển khai

ngày một nhiễu, số lượng các công trình ở mọi quy mô ngày một tăng Hang

Trang 9

‘quan lý các chủ đầu tư cũng như trình độ chuyên môn của các nhà thầu trong,

thiết kế và thi công được nâng lên một bước đáng kể,

Hau hết các công trình, hạng mục công trình được đưa vào sử dụng trong,thời gian qua đều đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, quy mô, công suất,

công năng sử dụng theo thiết kế, đảm bảo an toàn chịu lực, an toàn trong vận hành và đã phát huy được hiệu quả Tuy nhiên, bên cạnh những bước phát

triển trên, trong hoạt động xây dựng vẫn còn vấn dé về chất lượng đáng đểchúng ta quan tâm, nhiều công trình đạt tiêu chuẩn chất lượng thì vẫn còn có

những công trình chất lượng chưa đạt yêu cầu Một trong những nguyên nhân

chính dẫn đến tình trạng này là buông lỏng khâu quản lý Vấn đề chất lượng,

bị ảnh hưởng từ khâu làm thủ tục trong lập dự án, lựa chọn nhà thầu đến cá

công việc như: Cap giấy phép thành lập doanh nghiệp xây dựng, tỏ chức kiểm.tra hệ thống quản lý chất lượng của các nhà thầu và các tổ chức liên quantrong suốt thời gian xây dựng công trình Trước đây, khi nói đến dự án đầu tưxây dựng, người ta thường quan tâm và đặt vấn đề quản lý, sử dụng nguồnvốn và tiến độ thi công lên hàng đầu sau đó mới đến quản lý chất lượng công

trình.

ĐỂ nâng cao chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình cần giải

quyết các vẫn đề ở tất cả các khâu quản lý trong vòng đời thực hiện dự án.Cin triển khai một cách quyết liệt và đồng bộ ở tat cả các cấp nganh và địaphương Để đảm bảo hiệu quả, hiệu lực chất lượng các dự án đầu tư xây dựng

công trình, phải tạo được “eo chế trách nhiệm” Như vậy sẽ không còn tình

trạng khi xảy ra bắt cứ sự có nảo đều được đồ lỗi do nguyên nhân khách quan

với hàng loạt lý do được viện dẫn Vi vậy tác giả luận văn chọn đề tài

“Nghién cứu đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượngcác dự án đầu te xây dựng công trình thuỷ lợi trên địa bàn tinh Thái

Nguyên ".

Trang 10

"Thông qua việc tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến việc quản lý chấtlượng các dự án đầu tư xây dựng công trình ở tinh Thái Nguyên, để phân tích

và làm rõ thực trạng hiện nay Trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp hiệu quả

nhằm tăng cường quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình

thủy lợi trên địa bản tỉnh.

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên c

Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp

- Phương pháp thống kế: Khảo sát, thu thập thông tin và xử lý các thông tin

- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

a Đối tượng nghiên cứu của đề tải: Công tác quản lý chất lượng các dự

án các dự án dau tư xây dựng công trình thủy lợi

b Phạm vi nghiên cứu: Các dự án xây dựng công trình nói chung và thủy lợi ni riêng ở tỉnh Thái Nguyên trong thời gian vừa qua

5 Kết quả dự kiến đạt được:

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chất lượng các dự án xây dung

công trình,

- Phân tích thực trang của việc quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây

dựng thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

= Để ra một số giải pháp hiệu quả, nhằm tăng cường quản lý chất lượng

các dự án đầu tư xây dựng công tr ih thủy lợi ở tinh Thái Nguyên.

Trang 11

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:

1 Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thông hóa lý luận cơ bản về quản lý chất

lượng các dự án đầu tư xây dựng và những nhân tổ ảnh hưởng,

2 Ý nghĩa thực tiễn:

Kết quả của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các tổ chức quản

lý dự án các công trình xây dựng,

Trang 12

PHAN II NOI DUNG NGHIÊN CỨU CUA LUẬN VAN

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG VA QUAN LÝCHAT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

1.1 Khái niệm dy án

định

Dự án hiểu theo nghĩa thông thường là "điều mà người ta c

làm”,

Theo “Cim nang các kiến thức cơ bản về quân lý đ —_ ự án” của Viện

"Nghiên cứu Quản lý dự án Quốc t& (PMI) thì: “Dy án lả sự nỗ lực tạm thờiđược thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”

“Theo định nghĩa này, dự án có 2 đặc tính:

1 Đặc tính tạm thời (hay có thời hạn) - Nghĩa là mọi dự án đều có điểm

thúc khi mục tiêu dự án đạt được hoặc

bắt đầu và kết thúc xác định Dự án kế:

khi đã xác định được rõ ràng là mục tiêu khống chế đạt được và dự án được.chấm dứt Trong mọi trường hợp „ độ dai của một dự án là xác định _, dự ánkhông phải là một cố gắng liên tục, liên tiếp:

2 Đặc tính duy nhất - Nghĩa là sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất đó.khác biệt so với những sản phẩm đã có hoặc dự án khác Dự án liên quan đến

c gì đó chưa từng làm trước đây và do vậy là duy nhất

“Theo định nghĩa của tổ chức quốc.

chuẩn ISO 9000:2000 và theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000)

tiêu chuẩn ISO, trong

thì dự án được xác định như sau : Dự án là một quá trình đơn nhất „ gồm một

tập hợp các hoạt động có phối hợp và kiểm soát _ có thời hạn bắt đầu và kếtthúc, được tiến hành để đạt được mục tiêu phủ hợp với các yêu cầu quy định,bao gồm cả các rằng buộc về thời gian, chỉ phí và nguồn lực

Nhu vậy có nhiều cách hiểu khác nhau về dự án _, nhưng các dự án có

nhiều đặc điềm chung như:

Các dự án đều được thực hiện bởi con ngưi

~ Bị rằng buộc bởi các nguồn lực hạn chế Con người, tài nguyên;

Trang 13

~ Được hoạch định, được thực hiện và được kiểm soát.

Như vậy có thể biểu diễn dự án bằng công thức sau:

DUAN | KÉ HOẠCH + TIỀN + THỜI GIAN ——* SAN PHAM DUY NHAT

(vật chat, tình than, dich vụ)

1.2 Dự án đầu tư

(Chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp)

Dự án đầu tư là một tập hợp những dé xuất có liên quan đến việc bỏ vốn

để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạtđược sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng,

sản phẩm hoặc dich vụ trong khoảng thoi gian xác định.

Theo một quan điểm khác thì dự án đầu tư là tổng thể các giải phápnhằm sử dụng các nguồn tải nguyên hữu hạn sẵn có dé tạo ra những lợi ichthiết thực cho nha đầu tư và cho xã hội

Dự án đầu tư có thể được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau:

- Xết trên tng thé chung của quá trình đầu tw: Dự án đầu tư có thể được

hiểu như là kế hoạch chỉ tết triển khai các hoạt động đầu tư nhằm đạt được

mục tiêu đã đẻ ra trong khoảng thời gian nhất định, hay đó là một công trình

cụ thể thực hiện các hoạt động đầu tư

~ Xét về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ u trình baymột cách chỉ tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo kế hoạch dé đạtđược những kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai

= Xét trên góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ hoạch định việc

sử dụng vốn, vật tư, lao động nhằm tạo ra những sản phẩm mới cho xã hội

~ Xét trên góc độ kế hoạch hóa: Dự án đầu tư là kế hoạch chỉ tiết để thực.hiện chương trình đầu tư xây dựng nhằm phát triển kinh tế xã hội làm căn cứcho việc ra quyết định đầu tư và sử dụng vốn đầu tư

- Xét trên góc độ phân công lao động xã hội: Dự án đầu tư thể hiện sự

phan công, bé trí lực lượng lao động xã hội nhằm giải quyết mỗi quan hệ giữa

Trang 14

các chủ thể kinh tế khác nhau với xã hội trên cơ sở khai thác các yếu tố tự

nhiên.

- Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là một hoạt động cụ thể, có mi liên

hệ biện chứng, nhân quả với nhau để dath được mục đích nhất định trong

tương lại

Dy án đầu tư là công cụ dé tiến hành các hoạt động dau tư, do đó bêntrong nó chứa các yếu tố cơ bản của hoạt động đầu tư

Trước hết, dự án đầu tư phải thé hiện rõ mục tiêu đầu tư là gì, có thé la

mục tiêu đài hạn, trung hạn hay ngắn hạn hoặc là mục tiêu chiến lược hay

mục tiêu trước mắt Mục tiêu trước mắt được biểu hiện thông qua các chỉ tiêukinh tế cụ thể như năng lực sản xuất, quy mô sản xuất hay hiệu quả kinh tế

mục tiêu dai hạn có thể ki các lợi ích kinh tế cho xã hội ma dự án đầu tư

phải mang lại.

Hai là, nguồn lực va cách thức để đạt được mục tiêu Nó bao gồm cácđiều kiện và biện pháp vat chất dé thực hiện như vốn, nhân lực, công nghệ

Ba là, với khoảng thời gian bao lâu thi các mục tiêu có thé đạt được vàcuối cùng là ai có thể thực hiện hoạt động đầu tư này và kết quả của dự án

của dự án đầu tư đó là:

Vay các đặc trưng chủ y

- Xác định được mục tiêu, mục đích cụ thể

~ Xác định được hình thức tổ chức dé thực hiện

- Xác định được nguồn tải chính để tiễn hành hoạt động đầu tư

- Xác định được khoảng thoi gian dé thực hiện mục tiêu dự án

1.3 Dự án đầu tư xây dựng

Dự án đầu tư xây dựng được giải thích trong Luật Xây dựng Việt Nam

yy 26-11-2003 như sau:

“Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan

đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây.dựng nhằm mục dich phát triển , duy trì, nâng cao chat lượng công trình hoặc

Trang 15

sản phẩm, dich vụ trong một thời hạn nhất định Dự án dau tư xây dựng côngtrình bao gồm phần thuyết minh và phan thiết kế cơ sở"

hur vậy có thể hiểu dự án xây dựng bao gồm hai nội dung là đầu tư và

hoạt động xây dựng Nhưng do đặc điểm của các dự án xây dựng bao giờ

cũng yêu cầu có một diện tích nhất định, ở một địa điểm nhất định (bao gồmđất, khoảng không, mặt nước, mặt biên và thêm lục địa) do đó có thé biéu

diễn dự án xây dựng như sau:

by AN CONG TRÌNH

XÂY DỤNG | = KẾ HOẠCH + TIỀN + THỞI GIAN + ĐẤT—+ QS DỤNG

Dựa vào công thức trên có thể thấy đặc điềm, một dự án xây dựng bao.gồm các vấn đề sau:

3 Thời gian

Thời gian rất cần thiết dé thực hiện dự án, nhưng thời gian còn đồng

nghĩa với cơ hội của dự án Vì vậy đây cũng là một đặc điểm rất quan trọng

cần được quan tâm

4 Đắt

Đất cũng là một yếu tổ vật chất hết sức quan trọng Đây là một tàinguyên đặc biết quý hiếm Dat ngoài các giá trị về địa chất, còn có giá trị về

Trang 16

vị trí, địa lý, kinh tế, môi trường, xã hội Vì vậy, quy hoạch, khai thác va sửdụng đất cho các dy án xây dựng có những đặc điểm và yêu cầu riêng, cần hết

sức lưu ý khi thực hiện dự án xây dựng.

5 Sản phẩm của dự án xây đựng có thé là:

- Xây dung công trình mới;

- Cải tạo, sửa chữa công trình cũ;

~ M@ rộng, nâng cấp công trình cũ

Nhằm mục đích phát trién, duy trì hoặc nâng cao chất lượng công trìnhtrong một thời gian nhất định Một đặc điểm của sản phẩm dự án xây dựngđứng cổ định và chiếm một diện tích nhất định Sản phẩm không đơn thuần là

sự sở hữu của chủ đầu tư mà nó có một ý nghĩa xã hội sâu sắc Các công trình

dựng có tác động rất lớn vào môi trưởng sinh thái và vào cuộc sống cộng

đồng của dân cư, các tác động về vật chat va tinh than trong một thời gian rấtdài Vì vậy, cần đặc biệt lưu ý khi thiết kế và thi công các công trình xây

dựng.

6 Công trình xây dựng

Công trình xây dựng là sản phẩm của dự án đầu tư xây dựng, được tao

thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào

công trình, được liên kết định vị với dat, có thể bao gồm phần dưới mặt đất,

phan trên mặt đất, phan dưới mặt nước và phan trên mặt nước, được xây dựng.theo thiết kế, Công trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng,

nha ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng và các công trình khác.

Công trình xây dựng bao gồm một hạng mục hoặc nhiều hạng mục côngtrình, nằm trong dây chuyés lồng bộ, hoàn chỉnh được nêu trong‘ong nghệ

dự an, Như vậy công trình xây dựng là mục tiêu và là mục đích của dự án, nó

có một đặc điểm riêng đỏ là:

Trang 17

- Các công trình xây dựng là mục dich của cuộc sống con người, khi nó

là các công trình xây dựng dân dụng như: Nha ở, khách san

- Các công trình xây dựng là phương tiện của cuộc sống khi nó là các công trình xây dựng cơ sở để tạo ra các sản phẩm khác như: Xây dựng công nghiệp, giao thông, thủy lợi

Một cách chung nhất có thể hiểu dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc

thủ, một nhiệm vụ cụ thể cần phải được thực hiện với phương pháp riêng,nguồn lực riêng và theo một tién độ xác định

1.4 Các giai đoạn đầu tư của một dự án đầu tư:

1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tw

Giải đoạn này bao gồm một loạt các bước kể từ khâu nghiên cứu xác định sự. in thiết phải đầu tư, đến ic khâu thăm dé khảo sát thị trường, lập dự.

án đầu tư, thâm định dự án đề quyết định đầu tư

Nội dung thực hiện trong giai đoạn này là:

~ Nghiên cứu thị trường, khả năng, sự cần thiết phải đầu tư và lựa chọn

địa điểm xây dựng công trình.

~ Đối với các dự án quan trọng quốc gia chủ đầu tư phải lập báo cáo đầu

tur xây dựng công trình trình Chính phủ xem xét và trình Quốc hội thông qua

chủ trương và cho phép đầu tư

dự án đầu tư nếu báo cáo đầu tư đã được phê duyệt

với các dự án không phải lập báo cáo đầu tư thì chủ đầu tư lập luôn

có thẩm quyền phê duyệt

i với những công trình không phải lập dự án đầu tư thì chủ đầu tưlập báo cáo kinh tế kỹ thuật trình người có thẩm quyền phê duyệt

1.4.2 Giai đoạn thực hiện đầu tw

Giai đoạn này bao gồm một loạt các bước kể tir khi xin giấy chứngnhận quyền sử dụng dat đến các khâu thiết kể, thi công xây dựng công trình

Trang 18

cho dự án đầu tư Thực chất của khâu này là phải hình thinh được hai loại từ

tái sản xuất của dự án, đó là tai sản cổ định (nhà xưởng, máy móc) và tai sản lưu động (dự trữ vật tư, tiền mặt ) để chuẩn bị đưa công trình vào hoạt động.

- Xin xây lắp và mua sắm thiết bị.

= Giao đất hoặc thuê dat dé xây dựng công trình

~ Đền bù giải phóng mặt bằng

- Lập thiết kế, dự toán xây dựng.

~ Xin giấy phép xây dựng

~ Đấu thầu, tổ chức thi công xây dựng công trình

1.4.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng

Như vậy quá trình đầu tư không chỉ đơn giản bao gồm có chuẩn bị giai

đoạn chuẩn bị dau tư và thực hiện xây dựng xong công trình, mà còn phải kéodai hàng chục năm để vận hành khai thác dự án Nếu theo nghĩa rộng giaiđoạn vận hành khai thác công trình của dự án để hoàn vốn va sinh lời cũng cóthể còn thuộc về giai đoạn thực hiện đầu tư Cho nên theo sự phân chia giaiđoạn theo Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng; Giai đoạn thực hiện đầu tư

được hiểu theo nghĩa hẹp và chỉ bao gồm giai đoạn xây dựng công trình của

dự án

Gém các nội dung công việc sau:

- Nghiệm thu bàn giao công trình.

- Đưa công trình vào vận hành, khai thác sử dụng.

Trang 19

1.5 Khái niệm về quản lý chất lượng dự án

Quan lý chất lượng dự án là quá trình quan lý có hệ thống việc thực hiện

dự án nhằm dam bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đặt

ra Nó bao gồm việc quy hoạch chất lượng, khống chế chất lượng và đảm bảochất lượng

1.5.1 Khái niệm về chất lượng

Chat lượng là một khái niệm rất quen thuộc với loải người chúng ta tirxưa tới nay tuy nhiên chất lượng cũng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi.Tùy theo đối tượng sử dụng từ “chất /ượng” có ý nghĩa khác nhau.Người sản xuất coi chất lượng là điều họ phải làm để đáp ứng các quy định vàyêu cầu do khách hàng đặt ra, để được khách hàng chấp nhận Chat lượng

được so sánh với chất lượng của đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo các chỉ

phí, giá cả Do con người và nền văn hóa trên thé giới khác nhau, nên cách.hiểu của họ về chất lượng và đảm bảo chat lượng cũng khác nhau

Nói như vậy không phải chất lượng là một khái niệm quá trừu tượng đếnmức người ta không thé đi đến một cách diễn giải tương đồi thống nhất, mặc

dù sẽ còn luôn luôn thay đổi Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn ISO, trong dự thảo ISO 9000:2000, đã đưa ra định nghĩa chất lượng như sau:

“Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ

thắng hay qué trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có

liên quan”

Tit định nghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm của khái niệm chất lượng

- Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu Nếu một sản phẩm vì lý donào đó mà không được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lượng kém,

cho dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rit hiện đại.

= Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, ma nhu cầu luôn luôn

biển động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không.gian va điều kiện sử dung

Trang 20

- Khi đánh giá chat lượng của một đối tượng nào đó, ta phải xét va chi xétđến mọi đặc tính của đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ

thể Các nhu cầu này không chỉ từ phía khách hằng mà edn từ các bên liên

quan, ví dụ như các yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của công đồng xã

hội

~ Nhu cầu có thé được công bồ rõ ràng dưới dang các quy định, tiêu chuẩnnhưng cũng có nhu cầu không thể miêu tả rõ ring, người sử dụng chi có thé

cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được chúng trong quả trình sử dụng.

- Chất lượng không chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà ta vẫnhiểu hằng ngày Chất lượng có thé áp dụng cho một hệ thống, một quả trình.1.5.2 Khái niệm về chất lượng sản phẩm xây dựng

4 Khái niệm sản phẩm xây đựng

Sản phẩm xây dựng là các công trình xây dựng đã hoàn chỉnh (bao gồm

cả phai ráp thiết bị bên trong công trình) Sản phẩm xây dựng là kết tỉnhthành quả khoa học - công nghệ và tổ chức của toàn xã hội ở thời kỳ nhất

định

b Các khải niệm vẻ chất lượng sản phẩm xây dung

Có chất lượng sản phẩm XÂY DỰNG:i nhiễu quan niệm khác nhau

- Chất lượng sản phẩm xây dựng là tổng thé các thuộc tinh của công trình

thỏa mãn các yêu cầu sử dụng

- Chat lượng sản phẩm xây dựng là tập hợp các đặc th của một thực thể

có khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ấn

- Chất lượng sản phẩm xây dựng là tổng thể các đặc trưng của công trình

xây dựng bao gồm các khía cạnh: tính năng sử dụng, tính đễ sử dụng, tính sẵnsàng, độ tin cây, tính thuận tiện và đễ dang trong sửa chữa, tinh an toàn, thẩm

mỹ, các tác động đến môi trường

- Chất lượng sản phẩm xây dựng là tập hợp các đặc tính, đặc trưng cho

giá trí sử dụng công trình do các giai đoạn hình thành công trình xây dựng quy đình.

Trang 21

- Chat lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của

sản phẩm thể hiện mức thỏa mãn những nhu cầu trong những điều kiện tiêudùng xác định Hay nói cách khác chúng ta có thể hiểu chất lượng là sự phù

hợp với yêu edu Sự phủ hợp này phải được thể hiện trên cả 3 phương diện:

Y Kha năng hoàn thiện;

⁄ Giá thỏa mãn nhu câu

¥ Đúng thời điểm.

~ Theo quan niệm của các nha sản xuất: Chat lượng sản phẩm là sự hoànhảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu

chuẩn, quy cách đã xác định trước.

- Xuất phát từ người tiêu dùng: Chat lượng sản phẩm là sự phù hợp của

sản phẩm với mục đích sử dụng của người tiêu ding,

Còn nhiều định nghĩa khác nhau về Chất lượng sản phẩm xét theo cácquan điểm tiếp cận khác nhau Để giúp cho hoạt động quản lý chất lượngđược thống nhất, dé dàng, Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) trong bộtiêu chuẩn ISO 9000 đã đưa ra định nghĩa: “Chất lượng sản phẩm là mức độthỏa mãn của một tập hợp các thuộc tinh đối với các yêu cau"

e Khải niệm về chất lượng công trình xây dựng

Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bén vững,

kỹ thuật và mỹ thuật của công trình phủ hợp với quy chuẩn xây dựng, các quyđịnh trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế

(Quyết định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27/06/2003 của Bộ Xây Dựng)

1S Khái niệm và vai trò quân Ij chất lượng xây dựng công trình

a Cúc khái niệm về quản lý chất lượng chung:

s* Kiểm soát chất lượng là những hoạt động kiểm tra xem những

thông số, tiêu chí chất lượng và đặc tính ky thuật có đảm báo trong

suốt quá trình sản xuất không

Trang 22

4 Dm bão chất lượng là những cách thức và hành động để dim bảorằng cơ chế kiểm soát chất lượng là thích hợp và đang được áp dụng,chính xác, và do vậy dem lại niém tin cho khách hàng.

Quin lý chất lượng là những cách thúc và hành động cho thấy tất

ft lượng, đảm bảo chất lượng đang

các hoạt động kiểm sóat c

diễn ra, và do vậy chất lượng đang được quản lý

-# Quan lý chất lượng toàn diện là những hành động dé đáp ứng toàn

bộ những nhu cầu về chất lượng có bên trong và bên ngoài doanh

nghiệp

b Khải niệm về quản lý chất lượng công trình xây dung

Quan lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động chuyên nghiệp của

cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức và cá nhân có tác động gián tiếp hay

trực tiếp vảo công trình thông qua hệ thống các quy định pháp luật nhằm đảm.bảo chất lượng công trình xây dựng trong quá trình xây dựng và khai thác sử

dụng.

c Vai trò của quản bi chất lượng công trình xây dung

Công tác quản lý chất lượng công trình xây đựng là một nhiệm vụ rất

quan trọng trong việc quản lý đầu tr xây dựng cơ bản Thực hi ng tácquản lý chất lượng công trình xây dựng sẽ góp phần phòng tránh những lãng

phí, thất thoát trong quá trình xây dựng và làm tăng tuôi thọ công trình, tăng.hiệu quả vốn đâu trà iy dựng công trình.

1.5.4 Các phạm trù quản lý chất lượng

Quan lý chất lượng sản phẩm xây dựng là quản lý những chức năng;

giám sit các hoạt động cần thiết do yêu cầu chất lượng đặt ra và cin đạt đến.Nội dung quản lý chất lượng (theo Viện nghiên cứu Quản lý dự án quốc t

PMD

Lap kế hoạch chất lượng;

Dam bảo chất lượng;

Quan lý chất lượng

Trang 23

Lập kế hoạch: La việc xây dựng mục tiêu, xác định những công việcđược hoàn thành, nguồn lực cin thiết để thực hiện dự án và quá trình pháttriển kế hoạch hành động theo một trật tự lô;

Đảm bào chất lượng: là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch và có hệ

thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng và được chứng minh là đủ

mức cần thiết dé tạo sự tin tưởng thoa đáng là sẽ đáp ứng được các yêu cầu vẻ

‘Dam bảo chất lượng nội bộ;

“3 Đảm bảo chất lượng bên ngoài, tạo niém tin cho các bên liên quanQuản lý chất lượng: là những cách thức và hành động cho tắt cả

các hoạt động kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng đang diễn ra và dovậy chất lượng đang được quản lý

1.5.5 Khái niệm về quản lý chất lượng dự án

Theo ISO 9000 “Quan lý chat lượng là ta

„ bao gồm các việc xác định chính sách chất

cả những hoạt động của chức năng chung của quản I lượng „ mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiên chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chit lượng”:

Quản lý chất lượng dự án là tập hợp các hoạt động của chức năng quản

lý, là một quá trình nhằm đảm bảo cho dự án thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu và.mục tiêu đề ra Quản lý chất lượng dự án bao gồm việc xác định các chính

sách chất lượng, mục tiêu trách nhiệm và việc thực hiện chúng không thông

qua các hoạt động: Lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát và đảm bảo chất

lượng trong hệ thống Ba nội dung lập kế hoạch, đảm bảo chất lượng và kiểm

soát chất lượng có méi quan hệ chặt chẽ, tương tác nhau Mỗi nội dung xuấthiện ít nhất một lần trong mỗi pha của chu ky dự án, mỗi nội dung đều là kết

Trang 24

qua do hai nội dung kia dem lại, đồng thời cũng là ngu) sn nhân ảnh hưởng

đến kết quả thực hiện hai nội dung kia,

Một số điểm cần chú ý trong quá trình quản lý chất lượng dự án là

- Quản lý chất lượng dự án được thực hiện thông qua một hệ thông các

biện pháp kinh tế, ông nghệ, tổ chức hành chính và giáo dục, thông qua một

cơ chế nhất định và hệ thống các tiêu chuẩn định mức, hệ thống kiểm soát,các chính sách khuyến khích

~ Quản lý chất lượng dự án phải được thực hiện trong suốt chu kỳ dự án

từ giai đoạn hình thành cho đến khi kết thúc chuyên sang giai đoạn vận hành,

thực hiện trong mọi quá trình, mọi khâu công việc.

- Quản lý chất lượng dự án là quá trình

trong và bên ngoài Để thực hiện dự án cần có máy móc thiết bị, con người,

6 tô chức Sự hoạt động, vận hành của các 6 này không thé thoát ly

trường luật pháp, cạnh tranh, khách hàng Sự tác động qua lại giữa các

ló hình thành môi trường, nội dung, yêu cầu và các biện pháp quản lýchất lượng dự án

~ Quản lý chất lượng dự án là trách nhiệm chung của tất cả các thành

viên, mọi cấp trong đơn vị, đồng thời cũng là trách nhiệm chung của các cơquan có liên quan đến dự án bao gồm chủ đầu tư, nhà thầu, các nhà tư vấn,

những người hưởng lợi.

1.6 Nội dung công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng,trong các giai đoạn đầu tư xây dựng (dựa vào ND 209/2004-CP)

1.6.1 Lập kế hoạch chất lượng dự án

Lập kế hoạch chất lượng dự án là việc xác định các tiêu chuẩn chất

lượng cho dự án và xác định phương thức để đạt các tiêu chuẩn đó Lập kếhoạch chất lượng dự án là một phan quan trọng của quá trình lập ké hoạch, sẽ

được thực hiện thường xuyên va song hành với nhiều loại kế hoạch khác Lap

Trang 25

kế hoạch chất lượng cho phép định hướng phat triển chat lượng chung trong

doanh nghiệp, khai thác sử dụng hiệu quả các nguồn lực, giảm chỉ phí liên

quan

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, quản lý chất lượng chặt chế có thể

phát sinh tăng chi phí hoặc điều chỉnh lại kế hoạch tiền độ thời gian

Dé lập ké hoạch chất lượng dự án cần những yếu tổ đầu vào sau đây:

- Chính sách chất lượng của doanh nghiệp (Ban quản lý dự án có tráchnhiệm thực hiện chính sách chất lượng của chủ đầu tư)

- Phạm vi dự án.

- Các tiêu chuẩn và quy định trong lĩnh vực chuyên môn có ảnh hưởng,

đến chất lượng dự án (các yêu cầu về it lượng, các phương pháp đảm bảo chất lượng trong quá trình thiết kế, thi công)

= Kế hoạch chat lượng cho biết nhóm quản lý dự án sẽ thực hiện chínhsách chất lượng như thế nảo Nó cũng là cơ sở để lập các loại kế hoạch khác

và chỉ rõ phương thức kiểm soát, đảm bảo và cải tiền chất lượng dự án

Nội dung cơ bản của công tác lập kế hoạch chất lượng dự án gồm:

~ Xây dựng chương trình, chiến lược, chính sách và kế hoạch hóa chất

lượng,

- Xác định những yêu cầu chất lượng phải đạt tới trong từng thời kỳ,

từng giai đoạn của quá trình thực hiện dự án.

~ Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dự án,chỉ ra phương hướng kế hoạch cụ thể, xây dựng các biện pháp để thực hiệnthành công kế hoạch chất lượng

1.6.2 Tổ chức thực hiện

Đây là quá trình di khiển các hoạt động tác nghiệp của dự án thông

qua các kỹ thuật, phương tiện, phương pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lượng

Trang 26

im theo di

‘in pl tự những yêu cẳu, kế hoạch đã lập Tổ chúc thực hiện có ýnghĩa quyết định đến việc biến kế hoạch chất lượng thành hiện thực

"Tổ chức thực hiện có thé được thực hiện theo các bước sau

cách đầy đủ các mục tiêu, các kế hoạch phải thực hiện của mình;

~ Giải thích cho mọi người trong dự án biết chính xác những nhiệm vụ kế

hoạch chất lượng cy thé cần thiết phải thực hiện;

~ Tổ chức những chương trình đảo tạo, cung cấp những kiến thức kinhnghiệm cần thiết đối với việc thực hiện kế hoạch;

~ Cung cấp đầy đủ các nguồn lực ở những lúc và những nơi cần thiết,

thiết kế những phương tiện kỹ thuật dùng để kiểm soát chat lượng.

1.6.3 Ki soát chất lượng dự ám

Kiểm soát chất lượng là việc giám sat các kết quả cụ thé của dự án đểxác định xem chúng đã tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng hay chưa vả tìmcác biện pháp để loại bo những nguyên nhân không hoàn thiện Xây dựng hệthống kiểm soát chất lượng rất cần thiết vì nó tạo ra một hệ thống chính thứctrong cơ cấu dự án để đảm bảo đáp ứng liên tục nhu cầu của khách hàng Đối

dựng hệ thống kiểm soát chất lượng sẽ giúp tránh được

những rủi ro kiện tụng, khiếu nại về sơ suất chuyên môn, trên cơ sở đó có thé

khẳng định minh đã dim bảo đúng tiến độ, thực hiện các biện pháp quản lý

chất lượng theo yêu cầu Đối với một số dự án đòi hỏi kỹ thuật phức tạp như

vũ trụ, quốc phòng, mua sắm công, hệ thống kiểm soát chất lượng là một yêu.cầu tiên quyết để có thể hoạt động trong những lĩnh vực này

Kiểm soát chất lượng được thực hiện trong suốt quá trình thực hiện dự

án Một trong những nét đặc biệt của công tác kiểm soát chất lượng là sử

dụng rất nhiều kiến thức thống kê

Trang 27

Do vậy, nhóm kiểm soát chất lượng phải có kiến thức vẻ quản lý chấtlượng bằng phương pháp thống kệ, đặc biệt phương pháp lấy mẫu và lý thuyếtxác suất dé giúp ho dé dàng đánh giá kết quả giám sát chất lượng.

1.6.4 Điều chỉnh và cải tién

Hoạt động điều chỉnh nhằm làm cho các hoạt động của dự án có khảnăng thực hiện được các tiêu chuẩn chat lượng dé ra, đông thời cũng là hoạt

động đưa chất lượng dự án thích ứng với tình hình mới nhằm giảm dankhoảng cách giữa những mong đợi của khách hàng và thực tế chất lượng đạtđược, thỏa mãn nhu cầu khách hàng ở mức cao hơn

Các công việc điều chính và cải tiến chủ yếu bao gồm:

Xây dựng những đòi hỏi cụ thé về cải tiến chất lượng, từ đó xây dựng

hoạch cải tiế chất lượng;

Cung cấp các nguồn lực cần thiết như tài chính, kỹ thuật, lao động;

Động viên, khuyến khích các quá trình thực hiện cai tiến chất lượng.Khi tiêu chuẩn về chất lượng không đạt được can phân tích xác định saisót ở khâu nào để tiến hành các hoạt động điều chinh Điều chỉnh về thực chất

là quá trình cải tiến chất lượng cho phi hợp với điều kiện môi trường hiện đại

của dự án.

1.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc quan lý chất lượng các dự

án đầu tư xây dựng thuỷ lợi

Các yếu tố ảnh hưởng có thé chia thành hai nhóm : các yếu tố bên ngoài

và các yếu tố bên trong

1.7.1 Nhém các yếu tổ bên ngoài

1 Nhu câu của nên kinh té:

Chất lượng sản phẩm luôn bị chỉ phối, rằng buộc bởi hoản cảnh, điều

kiện và nhu cầu nhất định của nền kinh tế Tác động này thé hiện như sau:

a Đôi hoi của thị trường,

Trang 28

Thay đổi theo từng loại thị trường, các đối tượng sử dung, sự biến đổi củathị trường Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải nhạy cảm với thịtrường để tạo nguồn sinh lực cho quá trình.

phẩm Bid

th thành và phát triển các loại sản

in chú ý là phải theo dõi, nắm chắc, đánh giá đúng đòi hỏi của thị

c chiến lược và trường, nghiên cứu, lượng hóa nhu cầu của thị trường để có c;

sách lược đúng din.

b Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất :

Đó là khả năng kinh tế (tải nguyên, tích lũy, đầu tư ) và trình độ kỹ thuật(chủ yếu là trang thiết bị công nghệ và các kỹ năng cần thiết) có cho phép.hình thành và phát triển một sản phẩm nào đó có mức chất lượng tối ưu haykhông Việc nâng cao chất lượng không thé vượt ra ngoài khả năng cho phép

của nền kính tế

¢ Chính sách kinh tế:

Hướng đầu tư, hướng phát triển các loại sản phẩm và mức thỏa man cácloại nhu cầu của chính sách kinh tế có tim quan trọng đặc biệt ảnh hưởng đến.chất lượng sản phẩm

2 Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật

Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản

xuất trực tiếp thi trình độ chất lượng của bắt kỳ sản phẩm nào cũng gắn liễn

và bị chỉ phối bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhất là sự ứng dụng các

thành tựu của nó vào sản xuất Kết quả chính của việc áp dụng khoa học kỹ:thuật vào sản xuất là tạo ra sự nhảy vọt về năng suất, chất lượng và hiệu quả.Các hướng chủ yếu của việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay

4 Sáng tạo vật liệu mới hay vật liệu thay thể;

& Cải tiến hay đổi mới công nghệ;

Cai tiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩm mới

3 Hiệu lực của cơ chế quản lý kinh tế

Trang 29

‘Chat lượng sản phẩm chịu tác động, chi phối bởi các cơ chế quản lý kinh

tế, kỹ thuật, xã hội như :

— Kế hoạch hóa phát triển kinh tế;

Gidea;

se — Chính sich đầu tu;

$ Tô chức quan lý vẻ chất lượng

a Sự phối hợp giữa chủ đầu tư và nha thầu

Chủ đầu tư và nhà thầu chưa có sự gắn kết chặt chẽ, kịp thời, thường.xuyên và liên tục đặc biệt là trong công tác thiết kế, giám sát chất lượng công.trình xây dựng Nói về vấn dé này có rất nhiều nguyên nhân trước hết là do

cách làm v cquan liêu, hành chính từ phía các đơn vị của chủ đầu tư và cả tir

phía nhà thầu:

0 thiết kế+ Những thay đổi thiết kế so với yêu cầu và so với

không được chủ đầu tư thông báo kịp thời cho phía nha thầu gây nênnhững ảnh hưởng đến tiền độ thi công, đến chất lượng công trình va

chỉ phí xây dựng công trình.

4 Một số chủ đầu tư thả long việc quản lý chất lượng công trình hoặc,

phó thác chất lượng cho bên tư vấn giám sit trong khi đó tư.giám sit lại làm việc thiếu trách nhiệm gây ra những khó khăn chonhà trong việc giải quyết các vướng mắc phát sinh trong quá

trình thi công,

Ban thân nhà thầu cũng không thực hiện đúng những yêu cầu mà

phía chủ đầu tư đưa ra trong quá trình th công xây dựng công trình

như ăn bớt, cắt xén vật liệu, mua vật liệu xây dựng giá rẻ không đảmbảo chất lượng dẫi chất lượng công trình bị giảm sút

+ Nang lực của chủ đầu tư còn bắt cập so với yêu cầu thực tế nhiệm

vụ được phân công, số dự án được giao nhiều trong đó có dự án quy

mô lớn nhưng lực lượng biên chế còn mỏng; vẫn còn cán bộ kỹthuật đã trực tiếp giám sát thi công liên tục 3-4 năm nhưng chưa

Trang 30

được cấp chứng chỉ giám sát thi công xây dựng công trình, do vậy

êm thu, không đủ điều kiện để ký biên bản nại iy khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ của Ban.

Chất lượng hỗ sơ khảo sit - thiết kế - dự toán do nhà thả tw vấn lập

ỗ dự án còn chưa đáp ứng được yêu cầu, còn thiếu sót đặc

biệt là vẫn đề khảo sát địa chất ở các dự án hạ ting kỹ thuật khu nhà ở,đường giao thông Dẫn đến thực tế thi công phải bổ sung thiết kế - khốilượng làm ảnh hưởng đến tiền độ thi công công trình,

Một số dự án do khó khăn trong công tác GPMB và nguồn vốn thanhtoán làm ảnh hưởng đến chất lượng và tiến độ thi công công trình;khác chế độ chính sách trong Xây dựng cơ bản thay đổi nhiều và

giá vật liệu xây dựng biển động tăng gây rủi ro cho các nhà thầu thi

công các công trình mà nguồn vốn chậm được thanh toán

Nang lực của một số nhà thầu về: Ban chỉ huy công trường, cán bộ

kỹ thuật, phương tiện máy móc phục vụ thi công, năng lực tải chính,

kinh nghiệm không đúng như hồ sơ dự thầu; Một số nhathường có sự thay đổi nhân sự tại BCH công trường (có quyết định

điều động thay thé), tuy nhiên việc quản lý tại công trường không

liên tục làm ảnh hưởng đến việc đôn đốc, quản lý chất lượng tại

công trường,

Một s

thu, thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng như chậm trễ nghiệm thu,

chủ đầu tư edn gây khó khăn cho nhà thầu trong việc nghiệm

chậm thanh quyết toán vốn đầu tư với những lý do không chínhđáng cũng gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công, đến chất lượng công,trình gây ứ đọng vốn và có thể làm tăng chỉ phí trong điều kiện giá

cả leo thang,

lâuMau thuẫn trực tiếp về lợi ích giữa chủ đầu tư của dự án và nhaxây dựng như nhà thầu không thực hiện đúng hợp đồng, từ bỏ thi

Trang 31

công hoặc có dấu hiệu tir bỏ thi công và không hoàn thành dự án

đúng tiến độ cam kết không có lý do chính đáng

1.7.2 Nhóm yếu té bên trong

Các yêu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm có thể được biểuthị bằng qui tắc 4M, đó là

~ Men: Con người, lực lượng lao động được biểu hiện ở năng lực, trình

độ chuyên môn, phẩm chat, đạo đức, ý thức và tinh than hợp tác

~ Methods : phương pháp quản trị, công nghệ, trình độ tổ chức quản lý và

tô chức sản xuất của đơn vị,

~ Machines: khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị của đơn vị thể hiện

ở tính năng, trình độ hiện đại, tương thích với yêu cầu chất lượng ngày cảng

~ Materials : vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo.vật tư, nguyên nhiên vật liệu của đơn vị: chất lượng vật liệu, phương phápcung cắp đúng yêu cầu, đồng bộ và kịp thời gan

Trong 4 yếu tố trên, con người được xem là yếu tố quan trọng nhất

'Kết luận chương 1

Công tác quản lý chất lượng các dy án đầu tư và xây dựng là một lĩnhvực quan trọng, là nhiệm vụ chiến lược, một giải pháp chủ yếu đẻ thực hiện

Kinh tế - Xã hội theo hướng tăng trưởng cao, ồn định

n vũng cho một đắt nước cũng như của từng địa phương.

“Thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng làmột trong những nhiệm vụ hang đầu của nền kinh tế, của các cấp, các ngành

và của các nhà đầu tr, là một đồi hỏi khách quan của sự nghiệp công nghiệp

hoá - hiện đại hoá đất nước, Li một biện pháp tích cực nhất dé giải quyết đúng.đắn mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng trưởng kinh tế ở tốc độ cao

Chất lượng các dự án đầu tư và xây dựng được đánh giá theo quanđiểm của các nhà đầu tư, theo quan điểm của nhà nước và theo quan điểm

Trang 32

quản lý dự án Theo quan điểm quản lý dự án, dự án đầu tư xây dựng hiệu quả phải đáp ứng được các yêu cầu: hoàn thành đúng thời gian quy định: dat được

chất lượng và thành quả mong muốn; tiết kiệm các nguồn lực, chỉ phi đầu tư

trong phạm vi cho phép.

Trang 33

'CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LY.CHAT LUQNG CÁC DỰ AN DAU TƯ XÂY DUNG THUY LỢI

‘TREN ĐỊA BAN TINH THAI NGUYÊN

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thái Nguyên

3.1.1 Điều kiện tự nhiên:

1 Viti địa lý

“Thái Nguyên là một tỉnh miễn núi nằm ở ving trung du miễn núi Bắc

Bộ, có diện tích tự nhiên 3.541,5 km2, chiếm 1,08% diện tích và 1,33% dân

số cả nước năm 2005 Về mặt hành chính, sau khi chia tinh (theo QD của kyhọp thứ 10 Quốc hội khoá IX) Thái Nguyên có 7 huyện, một thành phố vamột thị xã, với tổng số 180 xã, phường và thi trắn, trong đó có 14 xã ving

ao, 106 xã vùng núi, còn lại là ác xã trung du và đồng bằng.

- Phía Bắc giáp với tinh Bắc Cạn

- Phía Tây giáp với tinh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang

- Phía Đông với Lạng Sơn, Bắc Giang

- Phía Nam với thủ đô Hà Nội

Có tog độ địa lý: 20020°- 22025" Vĩ độ Bắc, từ 105025°-106016" Kinh độ

Đông

Đường quốc lộ số 3 từ Hà Nội lên Bắc Kan, Cao Bằng cắt đọc toàn bộ

tinh Thái Nguyên chạy qua thành phố Thái Nguyên là cửa ngõ phía Nam nối

‘Thai Nguyên với Hà Nội, các tinh đồng bằng sông Hồng, với các tỉnh kháctrong cả nước, đồng thời còn là cửa ngõ phía Bắc qua tinh Bắc Kạn lên CaoBằng thông sang biên giới Trung Quốc Các quốc lộ 37, 1B cùng với hệ thống

tỉnh xung quanh Tuyển đường sắt Hà Nội Quin Triều, Lưu Xá Kép Đông Triều nối với khu công nghiệp Sông Công, khu Gang Thép và thành

-phố Thái Nguyên Tổng diện tích tự nhiên 3.531 km2

Trang 34

Trong đó:

~ Diện tích đất Nông nghiệp: 294.633 ha

~ Diện tích dat canh tác: 64.975 ha.

- Diện tích đất trồng lúa: 48.128 ha,

~ Đất lâm nghiệp: 180.639 ha.

Hinh 2.1: Bản đồ hành chính tinh Thái Nguyên

3 Đặc điểm địa hình:

‘Thai Nguyên là một tỉnh Trung du miễn núi phía Bắc, có nhiều day núi cao,

với các hướng khác nhau.

~ Dãy núi cao ở phía Bắc từ Bắc Kạn độ cao 400 ~ 1000m có xu thế thấp

din từ Bắc xuống Nam dừng ở Déo Khé, cấu trúc đá phong hóa

~ Day núi thuộc vòng cung Ngân Sơn ở phía Đông Bắc bắt đầu từ BắcKạn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam xuống tới Võ Nhai, độ cao phổbiến 400 — 500m, day núi nay kết hợp với dãy núi cao phía Bắc khép lại tạonên thung lũng sông Cầu có địa hình khe sâu dạng chữ ”V” tạo nên dòngchính sông Cau

Trang 35

- Day núi đá vôi Bắc Son nằm ở phía Đông Nam của tỉnh chạy theohướng Tây Bắc - Đông Nam, từ Võ Nhai chạy về thung lũng sông Thương ởHữu Lũng, Chỉ Lãng thuộc Lang Sơn có độ cao 500 600 m, cấu tạo sa điệp

thạch, đá vôi

- Day núi Tam Đảo ở phía Tay Nam của tỉnh, bắt đầu từ Đèo Khé chạy

theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam về tới Sóc Sơn, Hà Nội Đây là dãy

núi có cấu tạo bởi nhiều loại nham thạch khác nhau, có độ cao trên 1000m,

với đỉnh núi cao nhất là 1.591 m

‘Tinh Thái Nguyên xếp vào địa hình tiếp giáp đồng bằng và miễn núi nên địa

hình phổ biến có dang đồi bát úp, xen kế là ruộng thấp tring dễ ngập ting khi có

- Vùng đồng bằng nằm ở phía Nam tinh, gồm các huyện Phổ Yên, Phú

Bình, địa chất ở iy thuộc đệ tứ bồi tích, trằm tích sỏi, cát, đất thịt Đặc điểm

địa chất ở vùng đồng bằng khi xây dựng các công trình thủy lợi thường gặp

khó khăn trong việc xứ lý nỀn móng,

~ Vùng miền núi: Hệ triat không phân chia sa thạch, điệp thạch sét,

sạn kết đá vôi, phún xuất Bazơ và axit; Hệ ĐỀ Von với các bậc Eifeli, Giveti

đá vôi, điệp thạch sét pha thạch; và Hệ Oedovi alorolit và sa thạch, đôi khi

dang dai đá vôi Đặc điểm địa chất vùng miễn núi thun lợi cho việc xây dựng

công trình.

Đặc điểm địa chất thủy văn: Mực nước ngim xuất hiện nằm sâu ở các khu

đổi từ 23m đến 25m, nước chỉ ăn mòn HCO, và PH đối với xi măng thường Cácchỉ tiêu khác không ấn môn Đây là một đặc điểm cần được chú ý khi xây dựng các

công tình thủy lợi

Trang 36

5, Đặc diém thổ nhường:

Co cấu đất đai chính của Thái Nguyên gồm các loại sau:

- Đất núi chiếm 48,4 điện tích tự nhiên, có độ cao trên 200m, hìnhthành do sự phong hóa trên các đá Macma, đá biến chất và trim tích

= Đất đồi chiếm 31,4 6 diện tích tự nhiên chủ yêu hình thành trên cát kết bột kết phiến sét và một phần phù sa cổ kiến tạo Đây là ving đất xen nông và lâm nghiệp Bit đồi tại một số vùng như Đại Từ, Phú Lương.

1

- Đắt muộng chiếm 12,4% diện ích đất tự nhiên, trong đó một phi

bố doc theo các con suối, rai rác, không tập trung, chịu sự tác động lớn của

chế độ thủy văn khắc nghiệt (lũ đột ngột, han han ) khó khăn cho việc canh

tác

4 Khí hậu, thủy văn

a, Khí hậu

Nam trong vùng khí hậu cận nhiệt đới dm, nhưng do địa hình nên khí hậu

Thái Nguyên vào mùa đông được chia thành 3 vùng rõ rệt

+ Ving lạnh nhiều nằm ở phía bắc huyện Võ Nhai

+ Vũng lạnh vừa

huyện Võ Nhai,

n các huyện Định Hóa, Phú Lương và phía nam.

+ Vùng ấm gồm các huyện: Dai Từ, Thành phố Thái Nguyên, Đồng Hy,

Phú Binh, Phé Yên và Thị xã Sông Công

Nhiệt độ trung bình của Thái Nguyên là 25 °C; chênh lệch giữa tháng,

nóng nhất (tháng 6: 28,9°C) với thing lạnh nhất (thing 1: 152°C) là

13,7°C Tại thành phố Thái Nguyên, nh

được ghi nhận lần lượt là 41,5°C và 3°C, Tổng s

độ cao nhất và thấp nhất từng

giờ nắng trong năm dao

động từ 1.300 đến 1.750 giờ va phân phối tương đối đều cho các tháng trong

năm.

Trang 37

b, Thủy van.

Sông Cầu là con sông chính của tỉnh và gần như chia Thái Nguyên ra

thành hai nửa bằng nhau theo chiều bắc nam Sông bắt đầu chảy vào Thái

Nguyên từ xã Văn Ling, huyện Đồng Hy và đến địa ban xã Nga My, huyệnPhú Bình, sông trở thành ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc

Giang và sau đó hoàn toàn ra khỏi địa bản tinh ở xã Thuận Thành, huyện Phổ.'Yên Ngoài ra Thái Nguyên còn có một số sông suối khác nhưng hau hết đều

là phy lưu của sông Cầu Trong đó đáng kể nhất là sông Du, sông Nghỉnh

“Tưởng và sông Công Các sông tại Thái Nguyên không thuộc lưu vực sông Cầu là sông Rang và các chỉ lưu của nó tại huyện Võ Nhai, sông này chảy sang huyện Hữu Ling, Lang Sơn và thuộc lưu vue sông Thương Ngoài ra,

một phần diện tích nhỏ của huyện Định Hóa thuộc thượng lưu sông Bay Ô

nhiễm nguồn nước là một vấn đề đáng quan tâm, nhất là tình trạng ô nhiễm

trên sông Cầu

Ngoài đập sông Cau, Thái Nguyên còn xây dựng một hệ thống kênh đảonhân tạo đài 52 km ở phía đông nam của tỉnh với tên gọi là Sông Máng, nổiliền sông Cầu với sông Thương để giúp việc giao thông đường thủy và dẫn

nước vào đồng ruộng được dé đàng

‘Thai Nguyên không có nhiều hồ, và nôi bật trong đó là Hồ Núi Cốc, đây

là hỗ nhân tạo được hình thành do việc chặn dòng sông Công Hỗ có độ sâu

35 m và diện tích mặt hỗ rộng 25 km, dung tích của hỗ ước tính từ 160 triệu

-200 triệu m' Hồ được tạo ra nhằm các mục đích cung cấp nước, thoát lũ cho.sông Cầu và du lịch Hiện hồ đã có một vài khu du lịch đang được quy hoạch

dé trở thành khu du lịch trong điểm quốc gia

Hệ thống thủy lợi của Thái Nguyên sau nhiều năm được đầu tư, hiện tại

toàn tinh đã có một số công trình thuỷ lợi lớn như hệ thống hồ Núi Cốc, đập

Thác Hudng, hồ Bảo Linh, hỗ Gò Miếu, hệ thống đê sông Cầu Tổng số có

2027 công trình lớn nhỏ.

Trang 38

Hiện nay toàn tinh Thái Nguyên có tổng dign tích yêu cầu tưới vụ chiêm: 25.000 ha, các công 000 ha đạt 70% so với

diện tích cin tưới, vụ mùa diện tích yêu cầu tưới: 42.142 ha, hiện tại tưới

nh hiện có tưới được khoảng

‘Thai Nguyên còn một số tồn tại về cấp nước, tiêu ting, chống lũ và môi

trường, chất lượng nước như:

+ Một số khu vực còn thiế công trình hoặc công trình hiện có chưa đáp,

ứng được yêu cầu về tưới nhất là các khu vực miền núi cao như huyện Võ

Nhai, khu bở tả kênh chính Thác Huồng của huyện Phú Binh, khu hữu sôngCông của huyện Phổ Yên, huyện Định Hoá, huyện Đồng Hy Hang năm toàntỉnh vẫn còn tổ tại khoảng 3 - 5 nghìn ha bị ảnh hưởng do hạn hán.

+ Vấn để ngập lũ của thành phố Thái Nguyên và khu vực hạ du sông

Cầu hàng năm vẫn thường xuyên xây ra

+ Môi trường nước sông Cu chảy qua TP Thái Nguyên bị 6 nhiễm donước thải từ các khu công nghiệp, nhất 1a khu vực nhà máy gang thép Thái

"Nguyên, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ cũng là phải nghiên cứu

giải quyết,

* Quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Thái Nguyên với mục tiêu chính là nghiên cứu

các giải pháp công trình phục vụ cấp nước, công trình phòng chống lũ lụt cho

khu vực thành phố Thái Nguyên và vùng hạ du sông Cầu.

Dự án đã dé xuất các giải pháp nhằm giải quyết những tồn tại

tác thủy lợi với nội dung cụ thẻ như sau:

Trang 39

+ VỀ cắp nước trới, Dự án đã đề xuất các giải pháp nâng cắp, cải tạo 93công trình; xây dựng mới 285 công trình hỗ đập và tram bơm tưới; dé xuất

170 điểm công trình tưới cây vườn đồi; hoàn thành kiên cố 1968,9 km kênh

nội đồng và 135,2 km kênh cấp 2 của hệ thống Núi Cốc

+ Về tiêu úng đã đề xuất giải pháp cải tạo tram bơm Cổng Táo và các

cống tiêu vùng nam Phổ Yên bảo đảm tiêu thoát ting cho 1550ha theo thiết kếban đầu,

+ Về phương án chống lũ cho thành phố Thái Nguyên, đã nghiên cứu.

các phương án xây dựng thêm hồ chứa điều tiết lũ thượng lưu sông Cầu kết

hợp các phương án hoàn thiện tuyển dé bảo vệ thành phỏ Thái nguyên và trăn

“Thác Huống

(Qua phân tích tình hình thực tiễn đã đề xuất phương án đắp dé sông Cầu

để bảo vệ cho thành phố Thái Nguyên chống lũ tần suất 5% Vẻ lâu dải déxuất xây dựng hồ Văn Lăng (W=270 triệu m3) trên dòng chính sông Cầu,chống lũ tần suất 1% cho thành phố Thái Nguyên kết hợp giảm lũ cho hạ du.sông Cầu

Dự án quy hoạch thuỷ lợi tinh Thái Nguyên được hoàn thành là cơ sở

pháp lý để Sở Nông nghiệp và PTNT và UBND tỉnh Thái Nguyên lập kếhoạch quản lý, đầu tư xây dựng phát triển hệ thống thuỷ lợi Đã có khá nhiều

công trình trong phương án dé xuất của Dự án đã được đầu tư và đang trongcác giai đoạn nghiên cứu tiếp theo như:

~ Tuyến dé bảo vệ thành phố Thái Nguyên dai 11,Skm

~ Cụm công trình thuỷ lợi hồ Đồng Tâm (Đại Từ); Cụm công trình thuỷ.lợi hồ Quán Ché (Võ Nhai); Trạm bơm tưới Việt Cường (Đồng Hy); Kiên cóhoá hệ thống kênh hồ Núi Cốc v.v

Phuong án quy hoạch của Dự án được đánh giá phủ hợp và đáp ứng các.

yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương Sau khi hoàn thành Dy án,

Trang 40

Thái Nguyên sẽ có hệ thống CTTL bảo đảm tưới cho khoảng 66 nghìn ha Trong đó diện tích tưới lúa 42 nghìn ha; cây màu 10,4 nghìn ha; cây công

nghiệp chủ yếu là cây chè 10,8 nghìn ha và cây ăn quả 2,8 nghìn ha

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

"Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thái Nguyên đạttrung bình 11,11% mỗi năm, trong khi giai đoạn 2001-2006 trước đó là 9,14% mỗi

năm Trong thời kỳ 2006-2010, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng bình quân đạt 14.91%, khu vực dich vụ đạt 11,86% và khu vực nông, lâm nghiệp, thủy.

sản là 4,14% mỗi năm Cơ cấu kinh tế của Thái Nguyên cũng chuyển dịch theo

hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và giảm tỷ trọng của ngành nông lâm nghiệp trong GDP Năm 2011, cơ cấu kink tế của Thái

Nguyén có tỉ lệ công nghiệp va xây dựng chiếm 41,77%; dich vụ chiếm 36,05%,

nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 21,28 %, GDP bình quân đầu người theo giáthực té năm 2011 dự ước đạt 22,3 triệu đồng/người, tương đương khoảng 1062USD/người và tỉ lệ hộ nghèo giảm 2,1% so với năm 2010 Tir năm 2005 đến tháng

12 năm 2010, Thái Nguyên có 428 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng ký quy đổidat 105.000 ty đồng, trong đó có 16 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP trên địa

bản tinh trong 6 tháng đầu năm 2011 ude dat 3.352,8 ty đồng, tăng 8,8% so với

quả sơ bộ năm 2009 là 2.527.900 dng, thấp hơn mức trung bình cả nước cùng thời

điểm là 2.867.100 đồng và của khu vực trung du miền núi phía Bắc là 2.983.200.đồng

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Công trình thủy lợi Hỗ Núi Céc tinh Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.2. Công trình thủy lợi Hỗ Núi Céc tinh Thái Nguyên (Trang 48)
Hình 2.3: Kênh chính Hồ Núi Cốc - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.3 Kênh chính Hồ Núi Cốc (Trang 49)
Bảng 2.2. Năng lực phục vụ tưới của hệ thống các công trình thiy lợi Trên địa bàn tinh Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.2. Năng lực phục vụ tưới của hệ thống các công trình thiy lợi Trên địa bàn tinh Thái Nguyên (Trang 50)
Bảng 3.2. Thống kê nhiệm vụ tưới thiết ké công trình thủy lợi sau - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.2. Thống kê nhiệm vụ tưới thiết ké công trình thủy lợi sau (Trang 80)
Bảng 3.4. Kế hoạch kiên cố hóa kênh mương nội đồng - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.4. Kế hoạch kiên cố hóa kênh mương nội đồng (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN