1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Chính
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 6,19 MB

Nội dung

định hưởng và giải pháp cụ thể, kip thời để giáp cho các doanh nghiệp nắm bắt cơ hội,vượt qua thách thức, đạt được mục tiều nâng cao trình độ sin xuất và năng lực cạnh tranh trong việc t

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tác giả thực hiện Các kết quả nghiên cứu và những kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất

kỳ một nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo từ các nguồn tài liệu được thực hiện theo đúng quy định, rõ ràng và trung thực về trích dẫn và ghi nguồn tài

liệu tham khảo.

Trang 2

LỜI CẢM ON

Tác giả luận văn xin bày tô lòng biết ơn đổi với các giảng viên của Trường Đại học

“Thủy lợi đã truyền thụ những kiến thúc ch cho tác giả thông qua cúc môn học,

đồng thời Tác gi xin trần trong cảm ơn sự quan tâm, gidp đỡ tận tình và tạo điều kiện

thuận lợi của tập thé Ban lãnh đạo và viên chức thuộc Khoa Kinh tế à Quản lý, Phòng Đào tạo và Bạn Giám su Trường Đại học Thủy lợi đối với Tác giả trong hồi gian

học tập và nghiên cứu vừa qua

“Tác giả xin được cảm ơn Ban lãnh đạo và viên chức của Cục Xúc tiến Thương mai,

‘Vu Khoa học và Công nghệ, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương,thuộc Bộ Công Thương, Tổng cục Thống kê đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp

đỡ Tác giả trong quá trình thu thập thông tin và tham vấn các nội dung nghiên cứu của

để tai luân văn,

Đặc biệt, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS Lê Văn Chính, người trực

tiếp hướng khoa học đối với Tác giá, đã tận tình hướng dẫn va giúp đỡ đẻ Tác giả hoànthảnh được đ tài luận văn này

Trang 3

MỤC LỤCLỠI CAM ĐOAN i

xuất khẩu nông sản chế biển 9

1.1.3 Nhân tổ ảnh hưởng đối với lĩnh vực chế biến nông sẵn và xuất khẩu nông

sản chế biến l3

1.2 Kinh nghiệp thực tiễn về quản IY nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản

và xuất khẩu nông sản chế biển 2

1.2.1 Trung Quốc 2

1.2.2 Thấi Lan 28 1.2.3 Malaysia 33

1.24 Hàn Quốc 34

1.3 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 35

Kết luận Chương 1 ACHƯƠNG 2 HIEN TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC LĨNH VUCCÔNG NGHIỆP CHE BIEN NONG SAN VA XUẤT KHAU NONG SAN CHE

BIEN GIẢI DOAN 2013 ~ 2017 43

Trang 4

2.1.1 Một số chỉ tiêu cơ bản giai đoạn 2013 - 2017 4 2.1.2 Sản phẩm chủ yêu giải đoạn 2013 - 2017 45 2.2 Hiện trang xuất khẩu nông sản chế biển giai đoạn 2013 ~ 2017 a7 2.2.1 Hiện trang chung về xuất khẩu nông sin chế biển 4

2.2.2 Hiện trạng xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc 502.3 Dinh giá công tác quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sin xuất

khẩu của Việt Nam giải đoạn 2013 ~ 2017 “ 2.3.1 Đánh giá chung 54 2.3.2 Điểm mạnh 7 2.3.3 Diém yéu và nguyên nhân 39 2.4 Khái quát về hiệp định tự do thương mại Việt Nam ~ Hàn Quốc 61

2.4.1 Khái quát chung về Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam — Hàn Quốc

6i Kết luận Chương 2 6

CHUONG 3 MỘT SỐ GIẢI PHAP TANG CƯỜNG QUAN LY NHÀ NƯỚC DOLVỚI LĨNH VUC CHE BIEN NONG SAN XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRUONG HAN

QUOC DEN NAM 2025 69

3.3 Một số định hướng tăng cường Quản lý Nhã nước đối với Ĩnh vực chế biếnnông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc đến năm 202: 841.4 Một số giải phip tăng cường quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nồngsản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc đến năm 2025 88

3.4.1 Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước

nông sản cho xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc.

Trang 5

vực xuất khẩu

nông sản chế biến vào thị tường Hàn Quốc 13.43 Các giải phấp chung về ting cường quản lý Nhà nước đối với inh vựcché biển nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc %Kết luận Chương 3 102DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Mot số chỉ tiêu cơ bản giai đoạn 2013 -2017 “Bảng 2.1 Một số chi tigu cơ bản ign trạng lĩnh vực công nghiệp chế biển nông sảngiả đoạn 2013 ~ 2017 “Bảng 22 Giá tị xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế và phân theo

nhóm hàng giải đoạn 2013 - 2017 45

Bảng 23 Sản lượng của một số sin phẩm nông sản chế biến chủ yếugiải đoạn 2013 ~2017 4Bảng 24 Tăng trường sản lượng hing năm của một số sản phẩm nông sin chế biến

chủ yếu giai đoạn 2013 = 2017 46

Bing 25 Giá tri xuất khẩu của một số sin phim nông sin chủ yếu

giải đoạn 2013 - 2017 48

Bing 2.6, Tang trưởng gi trị xuất Khẩu hing năm của một số sin phẩm nông sản chủ

Bảng 27 Giá trị xuất khẩu các mặt hàng NSCB của Việt Nam vào Hàn Quốc

giải đoạn 2016 ~ 2015 (ké từ khi VKPTA có hiệu lực) s0

Bảng 2.8 Giá tị xuất khẩu hàng năm của Việt Nam vào một số nước và khối nướcgiả đoạn 2013 ~ 2017 51

Bing 2 9 Tang tưởng giá tỉ xuất khẩu hàng năm của Việt Nam vào Hàn Quốc

giả đoạn 2013 ~ 2017 32Bảng 2.10, Cam kết xóa bô thuế quan trong VKFTA, đBảng 2.11 Các dong thuế Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam trong VKETA, 6

Trang 7

DANH MỤC CUM TU VIET TAT

Hiệp định Thương mai ty do ASEAN ~ Hàn Quốc

Cong nghiệp chế biển.

CChế biển nông sin xuất khẩu

Doanh nghiệp Việt Nam

Hiệp định Thương mai tr do

‘Tong sản phẩm quốc nội

Giá tị gia tăng

Khoa học và công nghệ

Kinh tế quốc tếKinh tế - Xã hội

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

‘Trai qua quá trình hội nhập quốc tế chủ động, tích cực vừa qua, đến nay Việt Nam đãhội nhập sâu rộng vio nền kinh tế thé giới nhiễu hiệp định song phương và đaphương về tự do thương mại đã được Việt Nam ký kết với các nước, nhất là kể từ khi

Vị Nam trở thành một thành viên chính thúc của tổ chức Thương mại Thế giới

(WTO): mới đây nhất là Hiệp định tự do thương mại Việt Nam ~ Hàn Quốc, vi lử

VKPTA, đã được ký kết vào thắng 5 năm 2015.

Hiện wi, Việt Nam dang tong quá trình thực hiện những hiệp định tự do thương mại

bên cạnh VKFTA như: Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam — Nhật Bản (VJEPA) ký

ết ngày 25/12/2008 và có hiệu lực từ ngày 01/10/2009; Hiệp định thương mại tự doViệt Nam — Liên minh Kinh tế A Âu ký kết ngày 29/5/2015, và có hiệu lực từ ngày

05/10/2016; Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam ~ Chile ký kết ngày 11/11/2011 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, cùng nhiều Hiệp định thương mại ự do

giữa ASEAN với các nước hay tổ chức khác như ASEAN và Hồng Kông (AHKFTA);

ASEAN và Trung Quốc (Hiệp định về Thương mại Hàng hóa có hiệu lực từ tháng

7/2005, Hiệp định về Thương mại Dịch vụ có hiệu lực từ tháng 7/2007); ASEAN và

An Độ ký kết Hiệp định khung về hop tác kinh tẾ toàn diện ngày 8/10/2003 (Hiệp định

vỀ hàng hóa có hiệu lực 01/01/2010, Hiệp định về địch vụ có hiệu lực 01/7/2015).

ASEAN, Australia và New Zeland ky

đo ASEAN-Austalia-New Zealand (AANZETA) có hiệu lực từ ngày 01/01/2010, và

một số Hiệp định khác, rong đó phải kể đến la Hiệp định Đối tác Toàn điện và Tién

bộ Xuyên Thai Bình Dương ~ CPTPP được ký vào thắng 11/2017, trong dé có 11

t Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự.

nước tham gia, gồm: Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản,

Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam.

“Trong bai cảnh như kể rên, để các cơ hội không bị bỏ lỡ và khai thác được tối da lợiich từ đó, đồi hỏi Nhà nước, với vai rõ chủ thể quản lý nên kính tế, phải có những

Trang 9

định hưởng và giải pháp cụ thể, kip thời để giáp cho các doanh nghiệp nắm bắt cơ hội,

vượt qua thách thức, đạt được mục tiều nâng cao trình độ sin xuất và năng lực cạnh

tranh trong việc tổ chức xin xuất, kinh doanh theo hung đấy mạnh xuất khẩu hing

hoá nói chung và nông sản chế bién nói riêng vào thi trường các nước đổi tác tư do

thương mại, trong đó có Hàn Quốc — là nước được để cập tại đ tải luận văn này,

‘Theo Cục xúc tiền Thương mại, Bộ Công Thương, Hàn Quốc đã là đối tác thương mại

lớn thứ 3 của Việt Nam, chỉ sau Trung Quốc và Mỹ; ong năm 2017, giá tì hoạt động thương mại 2 chiều giữa hai nước đạt khoảng 61,5 tỷ USD, ting 41% so với năm

2016, trong độ giá tr xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc là khoảng 15 tỷ USD;

Cúc mặt hùng nông thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc đều tăng khá

mạnh ví như mặt hàng thủy hải sin tăng gin 23%, ra quả ting khoảng 18%, các sin

phẩm từ sin tăng rit mạnh, tới hơn 100% Theo Tổng cục Hai quan, số liệu thông kê

2 thing đầu năm 2018, giá t xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vio Hàn Quốc đã đạt

gin 2,8 tỷ USD, tăng khoảng 44%, trong đó các mặt hang thủy sản, hạt tiêu, rau quả,

giày dép và lĩnh kiện, phụ ting xe Có được kết quả xuất khẩu không ngững ting cao

là nhờ doanh nghiệp đã khai thác được lợi thé thuế suất từ VKETA,

Tuy nhiên, Việt Nam là một nước đang phát triển, việc bị mặc định rằng các sản

phim của Việt Nam kém về chất lượng là điều dễ thấy, do đó Việt Nam cần phả tập

trung sản phẩm đang xuất khẩu có thẻ nâng cao chất lượng ngay và có sản phâm mũi

an định

nhọn, chiến lược; phải diy mạnh và bảo đảm sản phẩm chất lượng đồng

í như cằn phải tăng độ tin tưởng của Viet GAP hơn nữa, Chính phủ phải giám sit để

bảo đảm rằng Viet GAP là chuin của thể giới như HACCP, ISO,

Việt Nam mới bán được tại Hàn Quốc và các nước khó tính khác như Nhật Ban, Mỹ,

sản phẩm của.

Châu Âu Qui định của Hàn Quốc là rắt chặt chế, một số qui định thậm chí còn khó

hơn cả của Mỹ và Nhật Ban,

Các mặt hàng mà các nhả nhập khẩu lớn hàng đầu của Hàn Quốc như Tập đoàn holdings và Coupang có như cầu nhập khẩu từ Việt Nam về nông sin gdm các sin

K-ph gia vi, nước chim; eCác loại mì, miễn, ph và sản phẩm từ gạo đã đồng gói

Trang 10

vũ, mục khôi Quả tươi như dừa, đu, chub, od, thanh long và một sổ mặt hàng thựcphẩm ch biển khác

Từ sự cin thiết như trình bảy ở trên, việc nghiên cứu đưa ra các định hướng và giải

pháp phù hợp để thúc day lĩnh vực chế biển nông sản của Việt Nam phát tiễn, đủ sức

sản xuất ra những sản phẩm nông sản xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu nhập khẩu của thị

là hết sứ ân thiết

trường Hin Quốc, trong khung khổ VKFTA, trong thi điểm ni

nhằm tăng nhanh giá tị xudt khẩu và đóng góp vio sự phát triển của nền kinh tế Việt

Nam.

"Từ sự phân tích vỀ tính cắp thiết ở trên, để bảo đảm tính thời sự cấp thiết và có ýnghia về lý luận và thực tiễn, tác giả lựa chọn để tài luận văn là: "Một số giải pháp,tầng cường quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vàothị trường Hàn Quốc

2 Mục tiêu và mục đích của đề tài

Mye tiêu của đề tải là đề xuất một số định hướng và giải pháp về tăng cường quản lý

Nhà nước đối với lĩnh vực chế biển nông sẵn của Việt Nam theo hướng day mạnh xuất

khẩu vào thị trường Hàn Quốc những năm tới

Mục đích của để tài là nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hoạt động QLNN đổivới lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào tị trường Hàn Quốc rong b6i cảnh thực

thí Hiệp định VKFTA những năm tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên eu

SL, Đối tượng nghiên ctw

Luận văn ip trung nghiên cứu vấn để quả lý của Nhà nước - 6 phương điện im kiếm

c sản xuất và xuất

các giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước, đối vớ vi

Khẩu các mặt nông sin chế biển theo hướng gia ting xuất khẩu vio thị tường Hin

“Quốc trong khung khổ VKETA và bối cảnh hội nhập, phát triển của những năm tới

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 11

VE nội dung: Luận vin tập rung vào nội dung công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh,

ve sản xuất và xuất khẩu nông sản chế biển ở Việt Nam, cụ thể giới hạn ở các vẫn đề

về hiện trạng về tinh hình hoạt động, gồm sin xuất chế biến và xuất Khẩu các sảnphim nông sản: các yếu tổ ngoại cảnh trong nước và ngoài nước chỉ phối: những khó,

khăn, thuận lợi của ngành khi VKFTA có hiệu lực; những giải pháp tăng cường quản.

bi

lý Nha nước đối với finh vực sản xuất chế bin nông sin và xuất khẩu hàng nôn sânchế biển theo hướng đẩy mạnh (tăng) xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc trong khungkhỏ VKFTA và bỗi cảnh hội nhập, phát riễn những năm tới (đến năm 2025),

Vẻ không gian: Luận văn nghiên cứu lĩnh vục sản xuất và xuất khẩu sản phẩm nôngsản chế biển trên toàn lãnh thé Việt Nam

Về thoi gian: Đề

cúc cơ quan của Nhà nước hay tổ chức có uy tin trong nước vả quốc tế công bổ chính

luận văn chỉ sử dụng các thông in thứ cấp ~ à các số liệu được

thức như Niên giám thống kê hàng năm của Tổng cục Thống kệ, các báo cáo tổng kếtchuyên đề của các Bộ, Chính phủ, Quốc Hội, các Hiệp hội ngành hàng, ADB, WB,

UNIDO ở thời điểm hết năm 2017 theo tiến trình cô bổ Niên giám thống kê của

Tổng cục Thống kê Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp tầng cường quản lý Nhà nướcđược thực hiện cho giai đoạn từ nay đến năm 2025 và sau đây gọi tất là "đến năm

2025"

4 Cách tiếp vận và phương pháp nghiên cứu

-11 Cách tiếp cin

Vie thực hiện nghiên cứu sử dụng cách thức tiếp cận định hướng mục tiêu, kết hợp

cách tiếp cận phân ích thực chúng và chun ti, nguyên nhân và kết quả, để giải quyết

các vấn đề đạt ra nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đã xác định.

Cụ thể là

1) Xác định vin đề cin giải quyết ign quan đến thực trang phát iển của lĩnh vực chếbiến nông sản vả xuất khẩu nông sản chế biến; thu thập thông tin; phân tích làm rõ

Trang 12

2) Phân ích, đánh giá làm rỡ thuận lợi, khó khăn tử bối cảnh hội nhập, phát triển vã sựảnh hưởng của VKETA đến và xu hướng vận động của lĩnh vue chế biển và xuất khẩu

nông sản chế biển trong những năm tới;

3) Tổng hợp và khái quát các yi

lượng hàng hoá nhập khẩu)

khẩu vào thị trường Hàn Quốc,

sầu cơ bản (chủ yếu v8 thuế quan và tu chuẳn chit

¡ với sản phẩm nông sản chế biến và điều kiện nhập

4) Nghiên cứu xác định và đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đổivới Tinh vục chế biến nông sin và xuất khẩu hing nôn sẵn chế biến theo hướng diymạnh (cng) xuất khẩu vào th trường Hàn Quốc ong khung khổ VKFTA và bối cảnh

hội nhập, phát triển đến năm 2025 Các định hướng và giải pháp về quản lý Nhà nước

mang tằm vĩ mô, ổng thể và toàn diện, để cũng cổ, phát tiễn tổng th lĩnh vực chếbiển nông sản vả xuất khẩu nông sản chị mà trong đó các doanh nghiệp là một

bộ phận cầu thành quan trong.

4.2 Phương pháp nghiên cứu.

Với cách tiếp cận như trên, các phương pháp phủ hợp, đáp ứng được yêu cầu của hoạt động nghiên cứu để tải luận văn là

~ Phương pháp mô tả và dign giải,

- Phương pháp phân tích va tổng hop:

~ Phương pháp định tính và định lượng;

- Phương pháp logic và lịch si

~ Thông kê và so sánh;

~ Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu cơ hội và thách thức (SWOT);

- Tham vẫn chuyên gia;

~Một phương pháp khác

Trang 13

5 Kế

Ngoài phần mở đầu, danh mục từ viết tt, danh mục bảng biễu, kết luận, kiến nghị,

danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được bổ cục thành 3 chương chính sau đây:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biếnnông sản và xuất khẫu nồng sản chế biển

Chương 2: Hiện trạng công nghiệp chế biến nông sản và xuất khẩu nông sin chế biển

2017, giai đoạn 2012

Chương 3: Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với Tinh vực chế biển nông sản theo hướng diy mạnh xuất khâu vào thị trường Hàn Quốc đến năm 2025,

Trang 14

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ NHÀ.NƯỚC DOI VỚI LĨNH VUC CHE BIEN NÔNG SAN VÀ XUAT KHAUNONG SAN CHE BIEN

11 Lý luận về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản và xuấtkhẩu nông sản chế biến

LLL Khái niệm về Quân lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế bién nông sản và xuất khẩu nông sản ch bién

“Trước khi lâm rõ khái niêm về Quản lý nhà nước đối với Tinh vực chế biển nông sin

xuất khẩu và xuất khẩu nông sản chế biến cần thiết giới thiệu khái quất về khái niệm

'CNCBNS và XKNSCB

“Chế biến nông sản là một lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp chế biển nông lâm thủy

sản ở nước ta, bao gồm các hoạt động bảo quản, cải tiến, nâng cao giá trị sử dụng vàgiá tị nguồn nguyên liệu nông sản bằng phương pháp công nghiệp là chủ yếu, để sảnxuất hàng tiêu dùng, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế

Xuất khẩu nông sn chế biển là hoạt động trao đổi nông sản chế biến của một quốc giavới các quốc gia khác trên thé giới, dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thịtrường, nhằm mục đích khai thắc lợi thé sẵn có của đắt nước trong phân công lao độngquốc t, để thu được lợi ích kinh tế và các lợi ích khác nếu có [I2] XKNSCB là một

hoạt động TMQT, đó là vig

ích kinh ế, xã hội

bán hàng NSCB cho nước ngoài nhằm thu được các lợi

Khác với hoạt động thương mại nội địa, hoạt động XKNSCBCB gắn với thị trường.

"ngoài nước có phạm vỉ rộng lớn, chị tắc động ảnh hưởng của nhiễu yếu tổ khác nhau như nhu cầu, văn hóa, thôi quen, phong te, tập quán trong đời sống hàng ngày Trong

bối cảnh th giới hội nhập ngày nay, cúc nước đều quan tâm đến chỉnh sách khuyén

khích xuất khẩu bởi nhiều mục đích khác nhau: mở rộng thị trường tiêu thụ hàng NCCB; tăng thu ngoại tệ dé

nhận các văn minh của nước nhập khẩu cho doanh nghiệp và người tiêu dùng Hau

đấp khoản ngoại tệ cho nhập khẩu; các mục tiêu tghết các quốc gia trên thể giới đều XKNSCB và cũng nhập khẩu hàng nông sản do điều.kiện thời tất khí hậu, thd nhưỡng ở các quốc gì là khác nhan

Trang 15

Quin lý nhà nước ở diy à quản lý nhà nước về kinh tẾ trong một phạm vỉ hợp, lĩnhvực cụ thể của nền kính tế quốc dân lĩnh vực CBNS vi XKNSCBCB của ngành công

nghiệp chế biến, theo đó, Nhà nước can thiệp vào quá trình tổ chức và hoạt động kinh

tế của xã hội (mọi thành phan kinh té) trong lĩnh vực này

Quan lý Nhà nước đối với lĩnh vực CBNS và XKNSCBCB là sự quản lý vĩ mô củaNhà nước, bing các công cụ quản lý, như chiến lược, quy hoạch, chương trình, kể

hoạch, pháp luật và các chính sách, để tạo điều kiện, tiền để và môi trường thuận lợi cho cic hoạt động sin xuất kinh doanh trong e đạt được vực nảy hướng tới vig mục tiêu chung của toàn bộ nén kinh tế nói chung: xử lý những việc ngoài khả năng tự

giải quyết của đơn vị kinh tẾ trong qué trình hoạt động kinh rên tắt cả các lĩnh vựcsản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng các nông sản phẩm; thực hiện sự kiểm soátđối với tat cả các hoạt động trong lĩnh vực kẻ trên để làm ôn định và lành mạnh hoá

‘moi quan hệ kinh tế và xã hội.

Lĩnh wwe CBNS 14 một lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp chế biến, đó đó, chịu sử

quản ý chung của Nhà nước đối với ngành công nghiệp chế biển, còn XKNSCBCB làhoạt động thuộc lĩnh vực thương mại quốc té, do đó, hoạt động XKNSCBCB chịu sự

quán lý chung của Nhà nước về xuất khẩu sin phẩm nông san,

Từ khái niệm trên có thể rút ra một số đặc điểm của QLNN đối với CBNS và XKNSCBCB như sau:

1) Đối tượng QLNN ở đây là hoại động CBNS và XKNSCBCB trong phạm vi lĩnhthổ quốc gia

2) Chủ thể QLNN là Nhà nước, cụ thể là các cơ quan QLNN có chức năng, thẳm quyền, bao gồm: Qt

cơ quan chức năng thuộc Chính phủ như Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT, Bộ Tài chính, Bộ Công an và cơ quan tư pháp - Tòa án, Viện kiểm soát thực hiện các chức

năng tư pháp liên quan đến các hoạt động CBNS và XKNSCBCB

hội (cơ quan lập pháp), cơ quan hành pháp - Chính phủ với các

Trang 16

xuất CBNS và XKNSCB, chiến lược, quy hoạc ké hoạch phát triển, các chính sách, biện pháp của Nha nước.

4) QLNN đối với CBNS và XKNSCB có các mục tiêu cụ thé sau: Thúc day sản xuất,CBNS và XKNSCB, ting số lượng và kim ngạch NSXK; Nẵng cao chất lượng sản

phẩm NSXK; Mỡ rộng thị trường XKNSCB; Tạo dựng và phát triển thương hiệu nông

sản quốc gia nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ thì mụctiêu QLNN ở đây phải bao gồm cả vin để năng cao năng lục cạnh ranh, hiệu quả và

tính bền vững của hoạt động CBNS và XKNSCBCB.

1.1.2 Nội dung của Quản lý Nhà nước đối với fink vực chế biển nông sản và xuấtkhẩu nông sản chế biến

“Quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biển nông sản và xuất khẩu nông sản chế biển

là quan lý Nhà nước vẻ kinh tế đổi với ngành/lĩnh vực kinh tế cụ thể, có vai trò to lớn,

là cn thiết khách quan và không thể thiểu được trong quả trình phát triển các ngành

sản xuất nông nghiệp, công nghiệp CBNS và XKNSCB.

Nội dung Quin ý nhà nước, trong phạm vĩ của luận văn này, bao gồm các vẫn để sau

đây

AMột là: Ban hành và thực thi pháp Init gn quan đến sản xuất, chế biển và xuất khẩunông sản Pháp uật vừa à yÊ t tạ lập mai trường, vừa là công cy QLNN Pháp luậttrong nước ác động đếntấ cả các boạt động bao gm từ nuôi trồng, ch biển dn khâu

tắt ca các chủ thể tham gia hot động CBNS và XKNSCB,

điều chỉnh ca các yếu tố môi trường và bản thân các NSXK Nội dung điều chỉnh của

xuất khẩu, tác động d

pháp luật rong nước cũng rất da dạng, tờ những quy định vé quyển, nghĩa vụ củ cí chủ thể kinh doanh (trong đó, đặc biệt là quyền sở hữu); quy định về tiếp cận nguồn

le, quy định về cạnh tranh, công bằng đến các quy định về chất lượng và sự an toàn

Hai là: Xây dựng và thực thị hiến lược, kể hoạch, chương tình sin xuất chế biển và

uất khẩu nông sản Định hướng và tổ chức thực hiện chiến lược cho sự phát tiển lâu

đài của lĩnh vực chế biển nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến sao cho phù hợp

với từng giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Đây được coi là một nội

Trang 17

dung quan trọng hing đầu của quản lý Nhà nước đối với inh vục chế biển nông sản và

at khẩu nông sản chế biển ở nước ta trong giai đoạn phát triển hiện nay và tới đây,Sin xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biển nông sin là những bộ phận cấu thinhcủa nền kinh tế quốc dan, có vai trẻ quan trong về kinh té và xã hội của đất nước, Trên

cơ sở xác định chiến lược phát triển, Nha nước cy thé hoá thành các chương trình, các

kế hoạch định hướng phát tiễn trừng han và ngắn hạn hing năm để hướng dẫn sự pháttriển của lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biển Các chiến lược

toạch phát tiển ni trên được xây dựng cụ thể cho toàn bộ nén sẵn xuất nôngnghiệp và công nghiệp chế biển nông sản xuất khẩu phục vụ cho công tác quản lý Nhànước Trong quá trình hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch, quy hoạch về sản

xuất, CBNS và XKNSCB, Nhà nước điều chỉnh, quản Ij và duy tr sự cân bằng các lợi ich, đặc biệt là lợi

từng giai đoạn phát triển.

phát triển kinh tế gắn liền với mục tiêu phát triển bén vững trong

Ba là: Xây dựng và thực thi các chính sách xuất khẩu nông sản trong đó bao gồm cácchính sách chủ yéu như: 1) Chính sich phát triển sản xuất mặt hàng nông sin xuất

khẩu, chỉnh sách phát triển ngành công nghiệp CNNS và chính sich XKNSCB Đây là

các công cụ QLNN đối với hoạt động sản xuất, CBNS và XKNSCB Nhà nước sửdụng những chính sich theo hướng khuyến khích, hỗ trợ, thúc đây va điều chỉnh nhằm,

tác động tới các hoạt động CBNS và XKNSCB trong ngắn hạn, trung hạn và đài han; 2) Chính sách thị trường, chính sách mặt hàng XKNSCB và chính sách xúc tiến

thương mại, trong đó chính sách thị trường nông sản được ban hành tác động đến cácquan hệ cung cầu và các điều kiện để các quan hệ dy phát huy tác dụng Còn Chính

sich mặt hàng XKNSCB là việc xác định cơ cầu mặt hàng NSXK trong ngắn hạn và

dài hạn, xác định mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mặt hàng xuất khẩu tiểm năng và mặt

hàng xuất khẩu mới Cơ cắu mặt hàng NSXK có th xét trên nhiễu mặt như sản phẩm,

nông sản là sản phẩm chăn nuôi, trồng trọt, nguyên liệu dang thô, nguyên liệu sơ chế,

nông sản chế biến sâu, chế biến tỉnh; là lương thực đỗ uống, thực phẩm; mặt hàng chủ

lực, sản phẩm mới, sản phẩm tiềm năng; 3) Xây dựng chính sách XTTM là xây dựng

các biện pháp thúc diy sự hình thành và tham gia của một nước vào các hội chợ

thương mại, các phấi đoàn thương mại, các hiến dịch quảng cáo, cũng như cung cấp

Trang 18

sắc thông tin, tư vẫn về triển vọng thi trường nước ngoài, tiếp cận nghiên cứu,

thường mại hoặc giải quyết các khó khăn về tiếp cận thị trường

Bén là: Điều chỉnh các mỗi quan hệ trong nội bộ và với bên ngoài (phần côn li củanin kinh 8) của lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sin chế biển Trong bổicảnh hội nhập kinh tế qui

ĐỂ rộng và chiều sâu, các

lẾđã, dang và sẽ tiếp te diễn ra ngà càng mạnh mẽ, cả về

‘quan hệ kinh tẾ rng buộc trong nội bộ lĩnh vực công,

nghiệp chế biển nông sản và xuất khẩu nông sản chế biển, cũng như các mỗi quan bệgiữa ngành công nghiệp chế biển nông sản và xuất khẩu nông sản chế bi

ngoài (phân còn lại của nén kinh tế và nền kinh tế quốc 4), ngày cảng phát triển rộng,Tải và da dạng Vấn để là sự hình thành và phát trién các mỗi quan hệ kinh té đồ có thể

phù hợp với định hướng, yêu cầu và mye tiêu phát triển được đặt ra cho ngànhlĩnh vực, nhưng cũng có thé không phù hợp Do vậy, Nha nước phải thực hiện chức năng.

điều chỉnh các quan bệ kinh té đồ để bảo đảm sự phát tiễn phủ hợp với yêu cầu

‘va định hướng bằng các biện pháp và mức độ can thiệp phủ hợp tương ứng.

(Cae môi quan hệ kinh t mà Nhà nước cin điều chỉnh có nhiễu loại khác nhau tir cơbản đến đặc th tiếng, trong đó có loại quan hệ kinh t iên quan đến quyền sở hữu, sửdụng các tai nguyên, nguồn lực, vi như đất đai, tải nguyên nước vivhay khoáng sản,tài sản cố định, bằng pháp minh, sáng chế

Nhà nước điều chỉnh bằng các công cụ luật pháp sao cho bảo đảm được sự phát triển

da dang về hình thúc sở hữu ở mức độ phủ hợp Có loại quan hệ gắn liền với hoạtđộng sản xuất như quan hệ hợp tác sản xuất, liên kết sản xuất - chế biển - tiêu thụ

dưới những hình thúc đa dạng khác nhau, Nhà nước cin điều chỉnh bằng cách giúp đỡ,

1ao môi trường thuận lợi để các quan bệ này phát triển một cách tối ưu, hiệu quả Cóloại quan hệ liên quan đến lĩnh vục ăn chia phân phối Nhà nước cần phải hướng dẫn

đễ các quan hệ nay được thực hiện một cách công khi, minh bạch vã công bằng trong

thực tiễn

“Năm là: Hỗ trợ các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh (đoanh nghiệp) trong lĩnh

‘vue ch biển nông sản và xuất khẩu nông sản chế biển phát trién theo ding định hướngphát tri đã được lựa chọn Sự thành công của của đất nước về phát trién công nghiệp

"

Trang 19

chế biển nông san và xuất khẩu nông sin chế biến phụ thuộc vào sự phít triển thành:công của các tổ chức hoạt động SXKD trong lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu ông sản chế biến, Do đó, Nhà nước phải hỗ trợ các tổ chức SXKD hoạt động trong

Tinh vực này trên các phương diện: bảo đảm môi tường SXKD thuận lợi, gồm hình

thành khung khổ pháp lý tạo cơ chế phủ bợp, thực thi hệ thống chính sách kinh tế đồng

> nhất quán, ôn định hỗ trợ và thúc đầy SXKD, cải cách hành chỉnh theo hướng tăng tinh giảm thủ tục và thời gian, tăng hiệu quả của lĩnh vực địch vụ hành chính công, bổ trí kinh phí hỗ tro, thúc đẩy phát triển SXKD và thị trường tiêu thụ thục biện các chính sách khuyến khích về đất dai, hạ ting cơ sở, dịch vụ hạ ting cơ cỡ, chuyển giaocông nghệ, ử dụng ti nguyên, năng lượng vn tin dụng, thuế, phí ưu đãi cho các

SXKD hoại động trong linh vực chế bién nông sản và xuất khẩu nông sản ch biển.

Sáu là: Kiểm tra, giám sát và đánh giá, khuyến khích và xử lý vi phạm Bên cạnh việc

sử dũng các đồn bẫy kính tế và sự động viên tỉnh thin, khuyén khích các tổ chức kánh

tế hoạt động theo kế hoạch định hướng, Nhà nước đồng thời thục hiện kiểm tra, giám

sát đánh 4 thường xuyên, sắt sao hoạt động của các tổ chức kinh tế để ngăn ngừa và

xử lý kịp thời những hành vi có dấu hiệu vi phạm các quy định pháp luật của Nhà nước, Các cơ quan chức năng của nhà nước thực hiện công tác kiểm tra, giám sắt các hoạt động CBNS và XKNSCB phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm pháp, luật, sai phạm chỉnh sách, bảo vệ tải sản quốc gia và lợi ích của người sản xuất, người

xuất khẩu, đảm bảo cho hoạt động diễn ra đúng pháp luật và đúng định hướng

Do các hoạt động CBNS và XKNSCB liên quan đến rắt nhiều chủ thể, nhiều mỗi quan

hộ, nhiều quy định nén nội dung m tra, giám sắt cũng rất phúc tap Kid tra, giám, sit hoạt động trong phạm vi ở đây có một số nội dung: kiểm tra, giám sit tinh pháp lý

của cơ chế quản lý, của các văn bản chính sách; Kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, hợp.hiển của các văn bản chính sách, cơ chế quản lý CBNS và XKNSCB, sự phủ hợp củacác văn bản nảy so với các quy định chính sách và cơ chế QLNN vẻ hoại động

XKNSCB; Kiểm tra, giám sit việc xây dựng và thục hiện chiến lược, ké hoạch CBNS

và XKNSCB, các chính sich về CBNS và XKNSCB như kiểm tra việc cấp giấy phép

Trang 20

XKNSCB, ngân bàng Nội dung này chủ yếu kiểm tr, kiém soát việc thực iện cácđiều kiện sản xuất kinh doanh của các chủ cơ sở sản xuất, CBNS và XKNSCB, việc

thực hiện các quy định về an toàn chất lượng sản phẩm và môi trường [10]

1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đối với lĩnh vực chế biển nông sản và xuất khẩu nôngsản chế biển

VỀ oo bản, lĩnh vực vực chế biển nông sản và xuất khẩu nông sản chế biển chịu ảnhhưởng của một số nhân tổ chính sau đây:

1) Điều kiện tự nhiên, lợi thé so sánh và lợi thé cạnh tranh:

Điều kiện tự nhiên như vị tr địa lý, địa hình, đắt đa, khí hậu, tải nguyên, sông nồi,

rig bign, có ảnh hướng rit lớn đến quan hệ thương mại bàng hóa giữa quốc gia với

bn đi tic, vi những yêu tổ này trực tiếp tác động đến sản xuất hing hóa, đến khoảngcách địa lý, diéu kiện vận chuyển va logistics hàng hóa xuất nhập khẩu của quốc giacũng như Ii thé so sinh của quốc gia trong phát triển thương mai với bên ngoài Mặc

sự xuất

di trong điều kiện hiện nay, công nghệ thông tin và mang internet cùng với

uất nhập khẩu rất lớn

hiện của vận tải đa phương thức đã cho phép giảm chỉ phí

nhưng khoảng cách địa lý vẫn được sử dụng như một tham số của mô bình lực hắp dẫn

‘inh gi tie động tới phát triển thương mại của một nước với bên ngoài Các yếu tổ

như tải nguyên thiên nhiên, khí hậu, đất dai cũng là những yếu tố quan trong ảnh hưởng đến phát triển quan hệ thương mại của một nước với bên ngoài [7]

Lợi thể so sinh được xem xét từ nhiễu gốc độ khác nhau về mặt lý thuyết donhận thức và quá tình chứng minh khác nhau Phát uy li thé so sánh là yêu cầu eơbản của thương mại quốc tổ, Lợi thể so sinh bao gm lợi thể sơ sinh tự nhiên và lithể so sánh tự tạo Lợi thé so sánh tự nhiên có từ các nguồn lực sẵn có như đất đai, tài

"nguyên, khoảng sin, lao động và nguồn vẫn, Cúc cơ hội thị trường mỡ ra cũng có Khả

năng tạo ra những lợi thể mới Lợi thé sơ sinh tự tạo được hình thành từ chính sich

đầu tư của chính phủ và doanh nghiệp thông qua chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh

tranh nội bộ ngành Tuy nhiên, việc xem xét các yêu tổ cấu thành nên lợi thể so sinh

còn ở dang đơn giản là lao động và vốn nói chưng mà chưa chí ra cụ thé cơ cầu của laođộng như lao động phải cỏ tay nghề cao, him lượng tr thức lớn đặc biệt là đội ngũ

chuyên gia và các doanh nhân giỏi Bên cạnh đó nguồn vốn đầu tư và công nghệ phải

3

Trang 21

đạt trình độ cao, các loại dịch vụ sản xuất phải đạt trình độ đẳng cấp quốc tẾ như dich

vụ ngân hàng, tài chính Cơ sở hạ ting của sản xuất và thương mai edn đạt đến tình

độ cao về giao thông vận ải, viễn thông, thương mại điện tữ đễ phủ hợp với nhữngyêu cầu đặt ra của các giao dịch thương mai quốc tổ Như vậy, iệc các quốc gia cóthể tận dụng và phát huy tốt những lợi thể sosánh (tự nhiên và tự tạo) của mình sẽ giúp.các quốc gia đồ nâng cao được khả năng cạnh tran trên thị trường quốc t& Đẳng thờiđây là nhân tổ có ảnh hưởng rất lớn đến mở rộng th trường tiêu thụ qua đó góp phần

mở rộng quy mô kim ngạch xuất khẩu hàng hóa nói chúng và nông sin nồi rếng của

một quốc gia [12].

Xác định được rõ ràng được lợi thé so sánh cho phép xác định được loại sản phẩm

nông sản nào có ưu thé để phát tiễn sản xuất, CNCB và xuất khẩu Còn khi xác định

được lợi thé cạnh tranh sẽ cho phép hình thảnh và phát triển thị trường xuất khẩu Day

lĩnh vực CBNS và XKNSCB.

Tà hai yếu 6 06 ảnh hưởng quyết định đi

2) Cúc yeu tổ đầu vào của sản xuắt, chế biến nông sản xuất khẩu

Đầu n phải kể đến là vốn Đây là nhân tổ có ảnh hướng lớn đến việc tổ chức sin

xuất, ché biển và xuất khẩu sản phẩm, mở rộng quy mô và nàng cao trình độ sản xuất

én, Năng suất, chất lượng sin phẩm phụ thug vào quy mô vẫn đầu tư

„ việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả là nhân tổ quyết định đến sự phát

môi, trình độ lao động, cũng như khả năng vé vốn mà mức độ nghiên cứu và ứng dung công nghệ cũng sẽ rất khác nhau Chỉ cỏ ít quốc gia cũng như địa phương có điều kiện

tố dé phát triển công nghệ theo hưởng nghiên cứu tạo ra sản phẩm mới mang tinh đột

Trang 22

Ra hông tin, Yếu tổ thông tin bao gồm các thông tn liên quan vé ngành, các thôngtin này ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định sản xuất như thông tn về thị trường đầu

chính

sinh của nhà nước Đặt bit, nhóm thông tin quốc tế về ảo cản chống bin pha giá,

Ta, đối thủ cạnh tranh, các nhà cung ấp, kỹ thuật canh tá, khoa học công mại

thuế quan, an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm Đây là nhóm thông tin khó tiếp cận viphụ thuộc nhiều nước, nhiều ving lãnh thd, ngôn ngữ bắt đồng Nồi din yếu tổ thôngtin là đề cập khả năng tiếp cận thông tin Khả năng tiếp cận thông tin được đánh giá ở mức độ khó khăn hay đễ đảng, mức độ thông tin kịp thời, chính xác, áp dụng chúng hiệu quả sẽ dễ ding đi đến thành công.

3) Điều liện thi trường

Điều kiện thị trường thuận lợi hay khó khăn được xem xét đánh giá qua quy mô tiêu

dùng, tốc độ tăng trưởng của cầu, đặc điểm thị trường, sự thay đổi sở thích của ngườitiêu đồng, giá cả thị rường của hàng hỏa, lạm phát và một số yêu tổ khắc

'Việc xuất khẩu NSCB phụ thuộc vào diéu kiện thị trưởng ngoài nước - là bộ phận tiêu.dâng bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, do đó thị trưởng này là rất quan trong cho pháttriển của ngành, Cầu của thị trường thé giới Trong thương mại quốc tế, cầu của thitrường thé giới sẽ tác động trụ tgp đến khả năng gia tăng hoặc suy giảm kim ngạchtất khẩu đối với mặt hàng nào đó, qua dé tác động lên tong kim ngạch xuất khẩu, cơcấu xuất khẩu của quốc gia Thị trường hàng hóa thể giới luôn biến động khôngngừng, thay đổi và cạnh tranh khốc lit, các yế tổ như giá nông sin của thị trường thể

sii, lạm phát là những yêu tổ có ảnh hưởng mạnh tới sức cầu hàng hóa NSCB của ước nhập khẩu|I2].

Những biến động của thị trường trong và ngoài nước có ảnh hưởng tác 4

r lớn đến tĩnh vực CBNS và XKNSCB

phục hồi kinh tế của các nước nhập khẩu Chính vi

canh những biến động tỷ giá ngoại tệ; sự

fy, nghiên cứu về cầu thị

trường thé giới là nit quan trong, có tác dụng cung cẤp cho nước xuất khẩu thông tincần thết để xem xét, đánh giá sự phủ hợp của hàng hóa sản xuất với cầu thị trường,tim kiểm cơ hội chuyển hướng sản xuất khi bồi cảnh thay đổi: có những điều chỉnh(nêu cần thể) trong chiến lược, ké hoạch sẵn xuất của mình khi cằu thị trường thể giới

15

Trang 23

biến động, cũng như nâng cao khả năng ứng phó khi có những thông tin bắt lợi đối vớihoạt động sản xuất, xuất khẩu của mình

4) Sự phát triển của các ngành phụ trợ

Lợi thể phí

mối liên kết git

bao gằm các nhà cung cắp giống thức ăn, hóa ch

hợp liên tục ma các ngành phụ try trong nước tạo ra, thông qua

các công ty trong chuỗi giá trị và các nha cung cấp của họ Trong đó

1 nhà mấy chế biến, ngân hing, hoạt

động của thương lái, hệ thong cơ sở hạ tang một khi các ngành phụ trợ phát triển sẽ:

1a điều kiện thuận lợi để hỗ trợ thúc dy các Tinh vực này cũng phát triển

Cơ sở hạ ting có thm quan trong sống còn đối với sự phát tiển có hệ thống

g và ch biển, trong đồ bao gồm công tình xây dựng, kho bí đường giao

thông liên cổ, hệ thống cấp nước, điện, các thiết bị và vật liệu phục vụ cho xây dựng,

hệ thống làm lạnh, đóng gói Nếu cơ sở hạ ting phát triển, đồng bộ sẽ tạo điều kiệncho các hoạt động sin xuất, chế biến và uất khẩu phát tiển một cách thuận lợi

"Những nhóm chính sách này thuận lợi hay khó khăn sẽ tác động mạnh mẽ đến sự phát

triển Như sách kinh tế vĩ mô, chính sách điều tiết hoạt động kinh tế, chính sách kinh

tế đối ngoại, đt đai, thuế, tin dụng, tiễn tế, ngoại hỗi, bảo hiểm, môi trường

Chính phủ tác động bằng các công cụ chính như:

~ Quy hoạch ngành: nội dung quy hoạch gdm vùng muỗi, quy hoạch về quy mô diện

tích, vật nuôi, quyển sử dụng đắt - mặt nước.

~ Chính sách khuyến khích xuất khẩu: Các nhân tố về chính sách khuyến khí

khẩu có tác động lớn đến kim ngạch xuất khẩu của một quốc gia Các chính sich tác

Trang 24

gia Cụ thể là các chính sách: Chính sich thuế quan và phi thuế quan; Rio cản thương

mại quốc tế bao gồm các biện pháp thuế quan và phi thuế quan Khi các rào cảnthương mại tăng lên tức là thu nhập khẩu tăng hoặc yêu edu vé các tiêu chuẩn hing

"hóa nhập khẩu nói chung và hàng hóa nông sản néi riêng cao hơn Kt quả sẽ gây ra

những ảnh hưởng đáng kể làm giảm kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của một quốc

gia Ngược lại, khi các rào cân này giảm đi (tức là q gia tham gia vào các khu vực

mậu dịch tự do, ký kết các hiệp định hợp tác kính tế, giảm thuế, quy định tiêu chuẩnlinh hoại.) sẽ tạo thuận lợi hơn cho hoạt động xuất khâu quốc tế

“Chính sách tỷ giá hỗi đoái: Có nhiều cách tiếp cận đến tỷ giá hdi đoái nhưng luận văn

sẽ dùng lại ở khía cạnh nghiên cứu sức mua của đồng n vớ các loi hàng hồn nông

sản Do vậy, tỷ giá được đề cập đến chính là tỷ giá thực của đồng tiền ngoại tệ so vớiđồng tiễn nội tệ Thực tế cho thấy, tác động của chính sách tỷ giá hồi đoái tới kimngạch xuất khẩu vỀ mặt bản chit là do những thay đổi trong mức tỷ giá hồi doai gây

ra Tỷ giá hỗi đoái tác động trực tiếp đến giá hàng xuất khẩu - yếu tổ quan tong tong

việc sắc định mức cầu của tị trường Khi đồng nộ t sia một quốc gia gidm giá so với các đồng ngoại tệ khác tức là giá cả của hàng hóa xuất khẩu tinh theo ngoại tệ sẽ

giảm, khi đồ cẫu của hàng hóa này tăng làm cho sản lượng xuất khẩu ting Ngược li,

nếu đồng nội tệ giảm giá so với ngoại tệ thi sẽ khiển cho sản lượng xuất khẩu giảm

Tuy nhiên, đó mới chỉ là tác động của tỷ giá tới khối lượng xuất khẩu, còn tác động

của tỷ giá ến xuất khẩu như thé nào thi còn phụ thuộc vào độ co giãn của cầu hàng

xuất khẩu đối với giá: Nếu cầu hàng hóa là co giãn đối với giá thì kh tỷ giá ngoại tệ so

ới nội ệ tăng I khiến ting kim ngọch xuất Khu tính theo ngoại tệ ting lên Còn

nếu cầu hàng hóa ít eo giãn thì khi tỷ giá tăng sẽ khiển kim ngạch suất khẩu tính theo

Trang 25

động tỷ giá của các đồng tiền cũng anh hưởng tối xuất khẩu hàng hóa của một quốc

giá

Trong một số trường hợp, khi tỷ giá biển động thì nhà xuất hu phải tiền hành các biện

pháp đỀ phòng rủ ro (ức là chỉ phí họ phải bỏ ra cao hơn) khiến cho động lực x Khẩu giảm, Tuy nhiên,

nghiệp sẽ phải sánh chịu chỉ p

tỷ giá gay những tác động đến hoạt động CBNS và XKNSCB.

doanh nghiệp ngừng xuất khẩu do rủi ro tỷ giá thì doanhrit lai khỏi thị trường, Có thể thấy rằng biển động của

CChinh sách liên quan: bao gồm tập hợp các chủ trương, các biện pháp khuyến khíchđổi tượng nhằm thực hiện mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được, Trong đó nhiềuchính sách áp dụng riêng cho lĩnh vực, ngành như: chính sich tin dụng, xuất - nhập

khả 1, khuyến nông, môi trường

6) Chỉnh sách nhập khẩu của nước đối tác

hoặc hạn chếChính sich nhập khẩu của đối tác là nhân tổ khuyến khí

hiệu quả xuất khẩu của quốc gia xuất khẩu Chính sách của Chính phủ có thể làm tănghoặc giảm tinh hip dẫn của thị trường, qua đỏ thúc dy hoặc hạn chế hoạt động xuỗt

Khấu và điều này sẽ tác động trực tiếp đến kim ngạch, tốc độ gia tăng hàng hóa xuất

khẩu vào thị trường các nước đối tác

Môi trường pháp luật, trong đó bao mm chính sách nhập khẩu của đối tác ảnh hưởng

trực tiếp đến hiệu quả xuất khẩu, các quốc gia có nền kinh tế hướng về xuất khẩu đềuhải hiểu 6 và ân thủ chặt ch các quy định về pháp luật cia các nước đối tác, nhất

là các thông lệ quốc tẾ ign quan đến lĩnh vục xuất, nhập khẩumà chính phủ nước đốitác tham gia như các quy định vỀ mặt hàng được phép nhập khẩu mặt hing khôngđược phép nhập khẩu, tiêu chuin kỹ thuật đồi với hàng hóa nhập khẩu, vấn đề về bảo

vệ môi trường, các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, các vấn để về tập quán

Chính sách nhập khẩu ổn định, quy định rõ ràng, chỉ tiết, minh bạch của nước đối tác

Trang 26

quan hệ kinh tế tên cơ sở hạ ting của thị trường; ngược lại, chính sách nhập Khẩungắn han, không ổn định, thiếu tính cụ thể, minh bạch sẽ kìm hãm, cản trở sự phát

khẩu

triển, lớn mạnh của hoạt động xuất hấu hàng hóa, làm giảm hiệu quả x

2) Quá trình hội nhập kinh tế quắc tế

ết nền kinh tế của quốc gia vào các

Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn

tổ chức hop tác kinh tế khu vực và toàn cầu theo những hình thức khác nhau từ đơnphương đến song phương, tiểu khu vực, vùng, khu vục, liên kết khu vực và toàn cầu,

trong đó mỗi quan hệ giữa các chủ thể tham gia có sự ràng buộc theo những quy định chung

Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế là sự mở cửa nén kinh tễ, kích thích, khơi đậy

cc yéu 6 lợi thé, nguồn lực, điều kiện trong nước để phát triển kinh tế quốc ổ,

‘ewe của quá trình hội nhập kinh tế

sở lợi thé so sánh của các quốc gia Tác động ti

am ối hiệu qua xuất khẩu la từng bước xóa bỏ các rào cân về đầu tư, thươngmại và dịch vụ giữa các quốc gia, qua đó thúc đấy chuyển dịch co cấu kinhté tạo điềukiện mở rộng th trường xuất khẩu; thu hút nguồn vốn đầu tự từ bên ngoài vào nỀn

kinh tế; tếp cận chuyển giao và nâng cao trình độ khoa học, công nghệ thông qua FDL

từ các nước tiê tiến: ạo ra lượng hàng hóa sin xuất lớn hơn, da dạng về chủng lo,

mẫu mã, chit lượng với giá cả cạnh tranh, tiệm cận tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng nhu.cầu nhập khẩu của thị trường thể giới; đồng thời là cơ hội cho các nhà hoạch địnhchính sách nắm bất tốt hơn tình hình và xu thể phát rin của th giới tr đó đề ra chiếnlược phát iển xuất khẩu phù hợp cho quốc gia

8) Tiến bộ của khoa học và công nghệ

Khoa học là hộ thống những tr thúc được con người vận dụng vào hoạt động sản xuất vật chất, được vật hóa trong các thao tác lao động và đem lại những hiệu quả nhất

dink, Như vậy, ừ chỗ là lực lượng sản xuất tiềm năng, khoa học đãtồng bước tham

gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Khoa học có sự gin kết chặt chế với công nghệ trở thành cơ sở lý thuyếtcho công nghệ mã thông qua đó, khoa học được vật chất hóa trong các yếu tổ vật thể

19

Trang 27

của lực lượng sản xuất Sự gắn kết chặt chế gia khoa học và công nghệ là xu théyếu của phát triển lực lượng sản xuất hiện đại Nhờ có Khoa học, công cụ lo động

ngây cing được cải ti ức lao động của con người được giái phóng, tình độ, tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo của người lao động được nâng cao, hoạt động của các nhà lãnh

đạo, quản lý, điều hành sản xuất ngày càng trở nên hiệu quả, góp phần nâng cao năngsuất lao động, chất lượng và hiệu quả sin xuất, chế biển và xuất khẩu

Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ có vai trò ngày càng quan trọng, tác

động lớn đến tăng trưởng kinh tế ở nhiều quốc gia, Tién bộ khoa học và đổi mới côngnghệ cho phép da dang hóa mẫu mã sin phim, nâng cao chất lượng, tăng sản lượngtăng năng suất lao động, sử dụng hop lý iết kiệm nguyên vật lê, nhờ vậy hàng hón

sản xuất sẽ tang khả năng cạnh tranh, mở rộng thi trường, thúc đẩy tăng trưởng và

nâng cao hiệu quả sản xuẩu xuất khẩu

Sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép các

nhà kinh doanh nắm bắt một cách nhanh chóng và chính xác các thông tin cin thiết,tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khign toàn bộ qué tình xuất khẩu hànghóa qua các ứng dụng công nghệ tiền bộ công nghệ còn tắc động đến các lĩnh vực liênquan như ngân hang, vận chuyển, góp phần tiết kiệm chi phi và nâng cao hiệu qua xuất

khẩu

9) Năng lực sẵn xuất trong nước

Ning lực sin xuất là có thé thay đổi theo thời gian và điều kiện sẵn xuất, chẳng bạn,việc thay đổi sổ máy móc thiết bị, ải tiến cách thức quản lý, íng dụng công nghệthông tin vio sản xuất sẽ tác động tới năng lực sin xuất côn mặt hàng, làm tăng i

aq sản xuất và xuất khẩu của mặt hàng xem xét

‘Nang lực sản xuất có tính hiện thực vì nó được xác định trên cơ sở sử dụng hợp lý vàhiệu qua nhất các nguồn lực hiện có Muỗn tăng hiệu quả xuất khẩu, trên cơ sử nghiêncửa, đự báo nhủ cẩu của của thi trường thé giới đối với các mặt hàng mình có thểmạnh các quốc gia có nỀn kinh tẾ hướng về xuất khẩu sẽ có các cơ chế, chính sách tácđộng trực tiếp tới quá tình sản xuất, tạo động lục và khuyến khích doanh nghiệp trong:

Trang 28

nước mỡ rộng, nâng cao năng lục sin xuất chất lượng sin phẩm, đập ứng như cầu

nhập khẩu của các nước.

10) Bộ máy quản lý hành chính

Hiệu quả hoạt động sản xuắc, chế biển và xuất khẩu hàng hóa chịu tác động lớn củanhân tổ bộ máy quản lý hành chính và đội ngũ nhân lực Xây dựng một bộ máy quản

lý, điều hành hoạt động hành chính tỉnh gon, cổ tình độ, phù hợp, thực hiện nhiệm vụ

nhanh chóng và khoa học là nhân tố quyết định hiệu quả hoạt động Bộ máy và nhân.lựe đỀ cập ở đây chủ yếu là nói đến yễu tổ con người cách tổ chức và phương thức

vân hành trong các hoạt động CBNS và XKNSCB.

Bộ máy, nhân lực là nhân tổ nội tại cơ bản của nền kinh tế và có sự tác động qua lạivới các nhân tổ khách quan khác như điều kiện tự nhiên, vị tí địa ý Hoạt động xuất

tt định là ở nhân khẩu của một quốc gia có đạt hiệu quả kinh tế mong muốn không qu)

tổ này, Đây chính là chủ thể sing tạo và trực ếp tham gia vào quá trình sản xuất, chế

biển và xuất khẩu.

du hành có vai tò quan rong để cho các quy hoạch và hệ thống chính sch

Quan lý

được triển khai thực hiện đúng hướng, đúng kế hoạch và dat được mục tiêu đã đặt ra

in đội ngũ cán bộ có

c chính sich được phát huy hết hiệu quả của chúng th

lựe, đủ sổ lượng; sự minh bạch của cơ quan chính quyền; khả năngtếp nhận, sự

tôn trọng pháp luật của các hộ nuôi.

1H) Khoảng cách giữa lai quée gia

Khoảng cích giữa bai quốc gia được đề cập tới ở đây sẽ không chỉ là Khoảng cách vềđịa lý, mà còn bao gdm cả khoảng cách về một số điểm khác như trình độ phat triển

kinh, tình độ phát triển KHCN, khoảng cách về văn hóa, về ngôn ng Cụ thé như sau

- Khoảng cách về địa lý: Khoảng cách về dia lý giữa hai quốc gia sẽ ảnh hưởng trực

tiếp tới cước phí vận chuyển hing hóa cũng như rúi ro trong quá trình vận chuyểnhàng hóa nói chung và nhóm nông sản nói riêng Khi khoảng cách giữa hai quốc giacàng xa, chỉ phí van chuyển càng lớn kết hợp với đặc thù của hàng nông sản là tươi

Trang 29

sống nên sẽ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nông sản Bên cạnh đó, khoảng cách dia

lý còn ảnh hưởng đến thời gian thực hiện hop đồng, thời diém ký hợp déng, do đó

sẽ ảnhhưởng ti việ lựa chọn nguén hàng, lựa chọn th trường cũng như lựa chọn mặt

hàng để xuất khẩu Thực tế cho thấy, khoảng cách địa lý có tác động lớn đến hoạtđộng xuất khẩu của một quốc gia Đây là lý do kh n các quốc gia thường chủ trọngnhiều hơn đến giao lưu thương mai với các nước có chung đường biên giới hoặc các

nước trong cùng khu vực Thêm vào đó, khoảng cách địa lý còn ảnh hướng đến thời

gian vận chuyển hàng hóa Tuy rằng với mỗi mặt hàng khác nhau thi mức độ tác động

có thể là nhiễu hay ít Song với nhóm hàng nông sản thì khoảng cách địa lý có ảnhhưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu nông sản của một quốc gia

~ Khoảng cách về trình độ phát tiễn kánh tế: Việc có hay không sự tương đồng về tình

độ phát triển kinh tế cũng là một nhân tổ hip dẫn hay gây ra cán trở với hoạt động xuấtnhập khâu giữa bai quốc gia Điều này được ciải thích rằng nếu hai nước có trình độphát triển giống nhau tì ức là nhủ cầu tiêu dùng các mặt hàng, thị hiểu hay yêu cầu

về chit lượng là tương đương nhau Vì th hàng hóa của nước này sẽ đáp ứng được

nhủ cầu của nước kia, do vậy đây là nhân tổ tạo thuận lợi cho xuất khẩu Ngược lại nếu trình độ giữa hai nước không tương dng nhau (có sự khác biệt lớn) sẽ làm cho hàng héa của nước này khó hoặc không đáp ứng được yêu cầu của nước nhập khẩu

dan đến hạn chế kha năng xuất khẩu

Vi vay, sự khác biệt vỀ trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia trở thành nhân tổhấp dẫn hay cản trở hoạt động xuất, nhập khẩu còn tùy thuộc vào từng điều kiện

nghiên cứu khác nhau, Bên cạnh hai nhân tổ Khoảng cách vé địalý và khoảng cách về trình độ phát iển kinh tế, còn nhiều các nhân tổ khác cũng gây ra những ảnh hướng

sin tiếp đến trao đổi thương mại giữa các quốc gia như văn hóa, lịch sử, thé chế chính

tr thông qua quan hệ sản xuất làm ảnh hưởng tới cung xuất khẩu và thông qua thi

hiểu tiêu dùng làm ảnh hướng tới cầu xuất khẩu Do vậy tác động của các nhân tổ nàythường không rõ rng tới xuất khẫu của một quốc gia [12L

1.2 Kinh nghiệp thực tiễn về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông.sản và xuất khẩu nông sản chế biến

1.2.1 Trung Quoc

Trang 30

Từ khoảng những năm 1980, Trung Quốc bắt đầu chuyển đổi từ nén kinh tế kế hoạchhóa tập run sang nền kinh tế thị trường, tiến hành quá tình hội nhập ngày càng sâurộng vào nên kinh tế th giới, đã đại được sự tăng trưởng kinh tế nuốt thời gian quaVai trò của xuất khẩu đối với nền kind tế của Trung Quốc ngày cảng lớn và rõ, thểbiện bối sự gia tng rất nhanh chống và nhày vọt về giá tị hàng hóa xuất khẩu, qua đó

khâu tham gia tích cục vào duy tr tăng trường thương mi toàn cầu, các mặt hàng x

của ngày cảng đa dang và phổ biển trên thi trường thé giới, ở cả các nước kém và đang

có phat triển

khẩu chỉ dat 266 tỷ USD, sau 3 năm đã tăng lên hơn gắp đôi, dat 593 tỷ USD và tiếp

ác nước phát triển Cụ t ê thấy là 2001, kim ngạch xuất

tục tăng gấp đôi, đạt 1.218 tỷ USD vào năm 2007

Mic dù chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoãng kinh tế toàn cầu 2008 - 2009, nén kinh tế

cia Trung Quốc vẫn đạt mức xuất Khẫu rit cao trong các năm tiếp theo, lẫn lượt là

1.431 tỷ USD năm 2008; 1.202 tỷ USD năm 2009: và 2.098 tỷ USD năm 2016, thing

dx thương mại luôn ở mức dương và tăng din qua các năm (năm 2016, Trung Quốcdạt thing đơ thương mại S11 ty USD) Kết quả này có được là nhờ Chính phũ Trung

Qube đã có các quyết sách phù hợp vớ tỉnh hình trong nước và quốc tế trong từng giai

đoạn để thie dy được lĩnh vục xuất khẩu nhằm mục tiêu ting trưởng và phát triển

kinh tế

"Những kinh nghiệm qui giá có thể được xem xét ở các vấn đề sau đây:

Mot là: Định hướng chiễn lược về xuất khẩu hàng háa: Trong định hướng chiến lược

xuất khẩu hàng hóa của mình, Trung Quốc quyết định ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi ình thành các đặc khu kinh tế ven biển, tận dung lợi thể về vị địa lý, điều kiện tự

hiền của các vùng duyên hai để xây dựng cơ sở hạtằng nhằm phát tiễn kỉnh tế, tăngcường xuất khẩu nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, khi các khu vực này

phát triển sẽ tạo đã cho các khu vực trong nội địa, khu vực khó khăn phát triển theo,

Hai la: Mở rộng quyén trong hoạt động thương mai quốc té và tăng cường phân cấpquân lí hoạt động thương mại: Tắt cả các công ty kề cả công ty FDI đều só quyềnkinh đoanh thương mại trực tiếp Quá trình mở rộng quyền tham gia hoạt động ngoạithương cho các doanh nghiệp được diy mạnh từ khi Trung Quốc tén hành dim phần

Trang 31

gia nhập GATT/WTO năm 1985 và đặc biệt trong thập ki 90, vào năm 1997, Chính

phủ Trung Quốc cho phép thành lập các công ty thương mại liên doanh đầu tiên vớinước ngoài, đến năm 1998, các công ty thương mại tư nhân đầu tiên được thành lập,

các công ty lớn cũng được trao quyỄn hoạt động thương mại trên cơ sở đăng kí, kể từ

năm 1999, tiêu chun áp dụng quyén kinh doanh thương mại cho các doanh nghiệp trnhân được ha thấp nhằm tạo sin choi bình ding hơn giữa doanh nghiệp Nhà nước vàdoanh nghiệp tư nhân Kết quả, hoạt động thương mại của Trung Quốc din dẫn được

tự do hóa, đáp ứng yêu cầu của quá trình mở cửa, hội nhập.

Ba là: Thực hiện chính sách hoàn thuế xuất khẩu: Kể từ khi bắt din thực hiện chuyển

é, Trung Quốc đã sử dụng nhiều biện pháp "đồn bảy” trực tếp để thúc

đây suất khẩu, những biện pháp này đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các

ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu và góp phản tạo lập sức cạnh tranh cho hàng

hấu Trung Quốc trên thị trường thị

Từ năm 1991, Trang Quốc đã ngừng các inh thức trợ cắp trực iếp và xóa bỏ các biệnpháp đòn bẫy kinh tẾ khác đối với xuất khẩu, thay vào đó, hoàn th gi tị gia tăng trở

thành một trong những biện pháp quan trọng nhất thúc day xuất khẩu và tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.

tự do Tit cả các doanh nghiệp được phép kinh doanh xuất, nhập khẩu déu có guy

độ miễn, giảm hoặc hoàn thuế GTGT khi xuất khẩusắc sản phẩm do mình sản xuất hoặc sin phẩm được gia công, ip rấp từ nguyên liệu

tiêu thụ sản phẩm và hướng et

và ban thành phẩm mua từ nước ngoài nếu đáp ứng đủ các điễu kiện quy định

Trung Quốc cing ban hành một loạt quy định cụ thể v hoàn thu xuất khẩu như xácđịnh ỷ lệ hoàn thué, cơ sử và phương pháp hoàn thué, kỳ hạn hoàn thuế và để đảm bảo,chính sách được chip hành, ngành thuế đã hợp tác với các ngành khác dé xây dựng cácbiện pháp quản lý hoàn thuế, bảo đảm cho các doanh nghiệp ngoại thương phát triển

ổn định

Bắn là: Vai trd của vẫn FDI trong thúc đây xuất khẩu: Sự gia tang quy mô, số lượngcủa nguồn vốn FDI và mức độ đóng góp ngày càng quan trọng của khu vực này vào.kim ngạch xuắt khẩu của Trung Quốc là kết quả của những chú trương và chính sách

Trang 32

đúng din Trung Quốc đã áp dụng Chính sich thu hút FDI cia Trung Quốc phản ánh

rõ nét cách iếp cận của quá trình cải cách và mở cửa nền kinh (6, đó là vừa làm vừa

rút kinh nghiệm, thử nại êm chính sách trên phạm vi hẹp, thành công thì mới nhân xông Trong quá trình phát triển, chính sách thu hút FDI được điều chỉnh phù hợp với

nhu cẩu điều chỉnh cơ câu trong nước, khuôn khổ pháp li đối với FDI trở nên hoànthiện và minh bạch hơn, tạo cho nhà đầu tr nước ngoài thấy anton khỉ

Trung Quốc.

Quan

FDI là “chia khóa vàng”, là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển

của Chính phủ Trung Qui ai td của FDI rất rõ rằng và nhất quá

Xinh tế: thụ hút FDI là giải pháp quan trong để Trung Quốc tiếp cận nguồn vốn, bíquyết Ki thuật, công nghệ mới của nước ngoài và phát triển khu vục xuất khẩu Trung

Quốc đã ban hành nhiều chính sách thu hút FDI vào các ngành có lợi thé so sánh,

ngành công nghệ mới và công nghệ cao, từ đó hie diy tăng trường xuất khẩu, Nếunhững năm 1980, thu hút FDI chủ yếu vào các cơ sử gia công lắp rap phục

khấu

ụ xuất

từ năm 1995 trở đi, mục tiêu thu hút FDI của Trung Quốc hướng tới cácảnh sử dung công nghệ mới, công nghệ cao, đây là nhân tổ quan trọng và mu chốtđưa Trung Quốc trở nên có vị tí quan trọng trong phân công và cạnh trình trên thị

trường quốc tế.

“Trung Quốc cũng ban bành chính sách wu đãi cho vay vốn Ii suất thấp đầu tư cơ sở hạtang, cho doanh nghiệp nước ngoài đầu tơ vào các dự án nông lâm ngư nghiệp, chănnuôi, năng lượng; khuyến khích các doanh nghiệp FDI đã đầu tư ở miễn Đông moxông đầu tư sang khu vực miễn Tây và miễn Trung

VỀ CBNS và XKNSCB, kinh nghiệm của Trung Quốc, sau gần 40 năm thực hiện đổi

mới và mỡ cửa nén kinh tế, trong đó nhiều năm liễn thực hiện đây mạnh cãi cách nén

lý nghiệp theo hướng đấy mạnh sản xuit và xuất khẩu và đạt được nhiều kết quả

tốt QLNN đối với XKNS của Trung Q có các đặc điểm sau

1) Xây dug và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trinh phảt triển

XKNSCB: KỶ từ sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc tiến hành tii cơ cấu và điều chỉnh các chính sách nông nghiệp Kế hoạch 5 năm lần thứ IX đã được Chính phủ

Trang 33

Trung Quốc đưa ra với nhiễu nội dung liên quan đến sin xuất và XKNSCB Trong đóbao gồm

+ Đa dang hóa nông sin và cải thiện chit lượng sin phẩm theo hướng toàn diện, phát

triển chế biển nông sản; khai thác lợi thé so sánh của địa phương trong nông nghiệp;

+ Thúc đẩy xây dựng môi trường sinh thái và thực hiện phát triển nông nghiệp bền vũng nâng cao GTGT của sản phẩm ngành nông nghiệp.

+ Chính phủ Trung Quốc xây dựng và thực hiện kế hoạch đấy mạnh XKNS dựa vào.sna thé vũng và tu tiên trồng bổn loại cây lương thực, thực phim trong điểm (lúa nước,

lúa mi, ngô, đậu các loại

+ Quy hoạch tổng thé các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh quy mô lớn được

Chính phủ xây dụng kèm theo việc tiến hành dự báo những biến động của thị trườngnông sản quốc tế phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch sản xuất kính doanh của các

doanh nghiệp và người nông dân.

Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đã công bổ quy hoạch 58 vùng chuyên canh sin phẩm

nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2015 trên toàn đất nước, đồng thời cũng xây dựng chương trình phát tiền các hàng NSXK có lợi thé như lúa nước, lúa mi, ngô, đậu tương, khoai t „ bông, cây cải có dầu, mia, to à xác định mục tiêu đến năm 2015

sẽ hình thành vùng nông nghiệp chuyên canh o6 lợi thé, ảnh hưởng nhất định đến thịtrường trong và ngoài nước, thiết lập các huyện sản xuất nông nghiệp trọng điểm [12]

2) Xây đụng và thực thi các chính sách XKNSCB: Để tạo mọi

XKNSCB phát triển, nhiễu chính sách hỗ trợ XKNSCB được Trung Quốc ban hành và

liều kiện để thúc đầy

tổ chức thực hiện theo hướng ph hợp với cic quy định cia WTO Chính sich đầu tơ

cho KHCN phụ vụ sin xuất và XKNSCB nhằm nâng cao năng su, chất lượng, giảm chỉ phi sản xuất [12].

CChính sich này được sác định dựa trên nén ting vũng chắc của khoa học kỹ thuật hiệnđại, mục iêu chuyển từ nên nông nghiệp ruyễn thống sang nén nông nghiệp hiện đại,tận dung tối da đắt kha thác và các nguồn lực khác nâng cao năng suất lao động và

giá trị sản phẩm [12 Chương trình "đốm lửa” mà Chính phủ đưa ra để nghiên cứu và

Trang 34

pho biến kỹ thuật nông nghiệp hiện đại bắt đầu từ năm 1985, tạo nén ting tiên bộ

KHCN trong nông nghiệp và được Liên hợp quốc đánh giá cao [12].

Để phù hợp với các cam kết của WTO, Trung Quốc cải cích các chính sách theo định hướng thị trường từ những năm 1985, đến năm 1994, để thúc diy XKNSCB, Trung

Qube chuyển sang áp dung các chính sách hoàn thuế bảo hiểm xuất khẩu và bảo lãnh

xuất khẩu, và đây mạnh quá trinh tr do hóa nhập khẩu Trung Quốc còn có chính sách

hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong công tác khai thác thị trường XKNSCB Hing năm,

“Chính phủ Trung Quốc tổ chức cho các doanh nghiệp tham gia các hội chợ quốc tế tiTokyo Japan) Boston (USA) nhằm giới thiệu với thị trường quốc tế những sảnphẩm uy tín, giúp cho nông sin của Trung Quốc thâm nhập vào các thị trường có nh

cầu lớn trên thể giới (12)

3) Kiểm tra, giám sát hoạt động XKNSCB: Trong khuôn khổ là thành viên của WTO,

‘Trung Quốc luôn chứ trọng nâng cao chit lượng và VSATTP hàng NSCBXK Dé làmđược điều này, chính phủ Trung Quốc thực thi đồng bộ nhiễu biện pháp để kiểm soát4x lượng hóa chất trong sản phẩm, đồng thời quản lý nguồn nguyên liệu đầu vào vànhà máy sin xuất chế biến, theo đối chất lượng VSATTP từ đầu vào được thực hiệnnghiêm ngặt Chính phủ Trung Quốc ban hành và thực hiện quan lý chất lượng sảnphẩm nông nghiệp, giám sit chặt chẽ và hướng dẫn doanh nghiệp thiét lập phương

thức quản lý toàn di

QLNN đối với NSCBXK, thục hiện

cấp chúng chỉ cho NSXK [12]

n trong sản xuất sản phẩm có chất lượng cao Trong công tác

ấp chứng nhận sản phẩm chất lượng nông sản vài

Luật An toàn thực phẩm cia Trung Quốc được ban hành năm 2008, quy định chặt chế

các tiêu chuẩn, quy trình giám sát và hình phạt đối với hành vi vi phạm an toàn thựcphẩm Phạm vi của Luật mỡ rộng đến tắt cả chủ thể của qui tình sản xuất và xuấtkhẩu, bao gm nông dan, nhà chế biển thực phẩm tgp thị và nhà phân phối Luật nàycũng quy định về thảm quyền kiểm soát việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón, thuốc

thú y, phụ gia thực phẩm cũng như nhãn mắc sản phẩm Đây là một cơ sở quan trong

cho việc thực hiện kiểm tra, giám sát của các cơ quan QLNN đổi với sản xuất và

XKNSCB ở Trung Quốc giai đoạn này [12].

Trang 35

1.2.2 Thái Lan

“Trong vài thập ky gần đây, Thái Lan nổi lên là một trong những nị

đồng góp vào "sự thin kỹ châu Á*, từ một nén kinh tế kém phát triển với GDP bình

quân khoảng 80 USD/người/năm vào thập kỷ 60, rồi đạt 5.873 USD/người/năm vào năm 2016; giá trị xuất khẩu dat được khoảng 65 tỷ USD năm 2001, tăng tới 215 tỷ

USD năm 2016 Dé đạt được thành công trên, Chính phủ Thái Lan đã ban hảnh nhiềuchính sích thích hợp để phát miển kinh tế và chính sich thương mại định hưởng xuất

khẩu của Thái Lan được coi là một trong những chính sách được thực thi rất hiệu quả

kinh Chính sách này dựa rên nỀn tăng tr trống của lý thu lợi thể so sánh.

Có thể xem xem trường hợp của Thái Lan ở các phương diện sau đây [12]:

"Một là: Định hướng phát triển công nghiệp thay thể nhập khẩu: Giai đoạn 1960-1972,

Thái Lan thực hiện chính sich phát triển công nghiệp thay thể nhập khẩu thông qua

hàng loạt chính sách wu đãi, bào hộ thuế quan, ban hành chính sách thuế theo hướng:khuyến khích ngành may mặc, thết bị vận ti, thép co bản và các sản phẩm hoá chấtChính sách thương mại của Thái Lan giai đoạn này là tổng hợp của việc hỗ trợ sảnxuất dia vào nguồn tài nguyên sẵn có và bảo hộ công nghiệp thay thể nhập khẩuquả là khu vực chế biến chế tạo đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, bình quân đạt11.2%⁄/năm; tỷ lệ khu vục chế biển, chế tạo trong GDP tăng nhanh từ 11,6% những

năm 1950 lên 14.2% những năm 1960 và 18,6% nửa đầu thập kỷ 1970.

Tuy nhiên, thành công của chiến lược công nghiếp hoá thay thể nhập khẩu của Thái

Lan bị hạn chế bởi quy mô thi trường nội dia, việc mở rộng công nghiệp trong giaiđoạn đầu đạt được tốc độ nhanh nhờ bio hộ thị trường trong nước nhưng tiém năng đểtiến hành côi 1g nghiệp hóa nhanh chóng trở nên han hẹp do thị trường nội địa có giới hạn, trong khi đó, do bảo hộ, sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước không được

cải thiện nhiễu Tam quan trọng của thay thé nhập khẩu với tư cách là một nguồn tăng.trường công nghiệp bắt đu suy giảm, trong khi việc mở rộng sản xuất kính doanh lạ

bị hạn chế bởi sự tăng trưởng chậm chap của nhu cầu nội địa, trong khi xu hướng thaythé nhập khẩu đã gây khó khăn cho cán cân thanh toán

Hai là: Điễu chỉnh chỉnh sách thu hút đẫu ne trực tiếp nước ngoài (FDI): Bước vào những năm 1970, thành công đáng kể tủa các nén kinh tế được gọi là những “Con hỗ"

Trang 36

của Châu A như Hỗng Kông, Dai Loan, Hin Quốc và Singapore nhờ tiến hành côngnghiệp hóa theo định hướng về xuất khẩu, dựa trên lợi thể so sánh và phân công lao

động quốc tế đã bắt buộc Thấi Lan phải điều chính các chính sích theo hướng lập trung thụ hút vốn FDI, vin viện trợ công nghệ và mỡ rộng thị trưởng tiêu thự sản

phẩm công nghiệp chế bến xuất khẩu ở EU, Mỹ, Nhật Bản.

Ba là: Khuyến khích các thành phan kính tễ tham gia xuất khẩu đa dạng hod

tị tường xuất khẩu: Thái Lan cho phép tắt cả các thành phần kinh tế được phép xuất

khẩu và Lan đã thitạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu, Thái lập quan hệ

thường mại với nhiều nước trên thể giới Tuy vậy, thị trường xuất khẩu chủ yếu của

‘Thai Lan vẫn là các nước phát tiễn như Mỹ, Nhật, EU, ASEAN, trong đó quan trong

nh là Mỹ - chiếm 80% kim ngạch suất khẩu của Thái Lan.

Co cấu hàng xuất khẩu của Thái Lan cũng giống các nước đang phát triển trong khuvực ASEAN, do đó, thời gian đầu, việc buôn bán với các nước trong khu vực có phầnkhông phát triển Từ cuối thập kỷ 1990 dé nay, nhờ đã khai thắc hiệu quả các ưu đãi

thuế quan từ APTA, Thái Lan đã dy mạnh buôn bán với các nước ASEAN và hiện thịtrường ASEAN đã chiếm khoảng 20-25% tổng kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan Dùvậy, Thái Lan cũng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh của các nước như Trung

“Quốc, Việt Nam - là những nước có cũng chủng loại sản phẩm xuất khẩu và chỉ phílao động rẻ, Để Khe phục tình trang này, Thái Lan tiễn hành nâng cao sức cạnh tranh

của các mặt hàng xuất khẩu thông qua giảm chỉ phí trung gian, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

Bổn là: Chính sách đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu và tập trung xuất khẩu

sản phẩm thé mạnh: Thái Lan chú trong vin đề xây dụng cơ cầu danh mục hàng hóa

uất nhập khâu tối ưu, bằng việc xây dụng danh mục mặt hàng xuất khẩu chủ lực,khai thác tắt lợi thể vỀ nhân lực nhằm cụ thể hóa lợi thể so sánh hiện có trong thương

mại quốc tẾ và có sự linh hoạt trong chuyển đổi cơ cầu hàng hóa xuất - nhập khẩu.

Việc này đã phản ánh sự nhạy bén của quốc gia đối với sự thay đổi lợi thể so sinh ciamình trong tương quan với thị trường thể giới Là nước có tỷ trọng giá trị sản xuất

nông nghiệp cao trong GDP, thỏi gian div, Thái Lan tập rung sản xuất và xuất khẩu

các mặt hàng nông nghiệp có thé mạnh là gạo, cao su, gỗ tếch và thiếc Sau đó, Thái

Trang 37

i chuyển dẫn sang phát triển công nghiệp đệt may Cụ thể như sau: Năm 1981,

ngành dệt may chỉ thu được 16,4 ty bat thi năm 1993 con số này là 129,6 tỷ bat, tăng gin 8 lẫn Các mặt hàng chế tạo công nghệ trung bình cũng gia tăng đáng kể Nam

1981, tổng giá trị xuất khẩu hàng chế tạo công nghệ trung bình chỉ đạt 7.9 tỷ bạt thì

đến năm 1993 đã tăng lên 281,4 tỷ bạt TY lệ tăng trưởng các mặt hàng chế tạo đã tăng

từ 35,89 năm 1981 lên tới 80.4% năm 1993 Bi này chứng tò chính sách sản phim của Thái Lan phát huy hiệu quả.

Xuất khẩu với tr cách là động lực chỉnh thúc đấy tang trường kinh tế Thái Lan đã đạttốc độ tăng trường khá cao trong giai đoạn 1987 - 1996 Sang đầu những năm 90, hinghóa chế biển, chế tạo chiếm hơn 50% tổng kim ngạch hing hóa xuất khẩu của Thái

Lan Tuy vậy cuộc khủng hoảng ti chính iền tệ 7/1997 khiển kính tế Thai Lan rơi vào tình trạng khó khăn trim trọng, tăng trưởng GDP âm, nợ nước ngoài tăng Trong

khủng hoàng, Thấi Lan nhận ra tim quan trong của vige điều chỉnh chính sách phíttriển kinh tế để duy tr thể mạnh xuất khẩu Từ đó, Thái Lan chú trọng tối yếu tổ khaithác gắn với bảo vệ mỗi trường, phát tiỂn nguồn nhân lực nội sinhda trên nỄn tảng

của giáo dục và dio tạo Nếu giai đoạn trước, việc lựa chọn sản phẩm và thị trường

xuất khẩu chủ yéu nhằm tận dụng ưu thé về tài nguyên, nhân lực và vị trí địa lý, thì saukhủng hoảng, Thái Lan nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu dựa vào bainội dung chính: () thứ nhất, thúc dy chuyển dịch cơ cấu công nghiệp từ sử dụngnhiều lao động sang sử dung it lao động trên nền ing may móc có hàm lượng công

nghệ cao; (i) thứ hai, khuyến khích sự phát triển và áp dụng công nghệ hiện đại trong công nghiệp và ngành công nghiệp được ưu tiên đầu tư là đệt may và thực phẩm.

“Thái Lan ban hành các chính sách thương mại theo hướng vừa đa dạng hoá sản phẩm

xuất khẩu, vừa tập trung vào sản phẩm thé mạnh, đồng thời đề cao vai trò của công

nghệ trong nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Bên cạnh đó, tiến trình tự do hoá thương

mại ở Thái Lan có sự kết hợp với bảo hộ hợp lý kinh tế trong nước, giúp thúc day sản

xuất trong nước, từng bước nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá có lợi thé, tiến tới

vươn ra khu vực và thể giới Chính sách bảo hộ gắn chặt với định hướng xuất khẩu và

day mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế Điều này được thể hiện rõ trong các chính sách

Trang 38

thuế quan, mức thu thấp nhất được áp dụng cho những mặt hàng lã đầu vào phục vụsản xuất kinh doanh, mức thuế cao hơn áp dụng cho các sản phẩm có lợi thể so sánhĐối với lĩnh vục CBNS và XKNSCB, trong những năm vừa qua, NSXK của Thái Lan

ngày cing gia tăng cả về số lượng và chit lượng, nâng cao giá trị xuất khẩu và khẳng

định được vị thé trên thị trường thé giới Các sin phẩm NSCBXK của Thái Lan đãchiếm giữ những vi tảng đầu như gạo, đường, trai cây, rau, củ, với xu hướng tăng lên nhanh chóng trong thời gian tới Để có những thành tựu kể trên, QLNN đối với XKNSCB của Thái Lan có những đặc điểm sau:

1) Định hướng XKNSCB thông qua các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch: Chính phủ

“Thai Lan luôn coi nông nghiệp là khu vite inh tế chủ đạo trong nền kính tế Thái Lan

“Trong việc xây dung và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch kế hoạch, chươngtrình phát tiễn XKNSCB, Thái Lan định hướng sin xuất gin liễn với nhu cầu trongchiến lược phát tién XIKNSCB, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước, đảm bảo doanhthủ xuất khẩu, đồng thi tết kiệm nguồn lực sản xuất ĐỂ thúc diy sản xuất vàXKNSCB, Thái Lan ban hành “Chién lược phát iển kinh tẾ quốc dân Ky hiện đại hóa

nông nghiệp, công nghiệp làm mục tiêu vào năm 1982 Sau đó, Nhà nước tiếp tục ban hành “Quy hoạch tăng cường phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và ứng dụng kỹ thuật mới vào nông nghiệp” vio năm 1995 Năm 2000, Nhã nước lại ban hành *Chiến lược thúc day s

nghiệp, tăng sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp làm mục tiêu phần đấu”.

in xuất nông nghiệp, lắy năng suất cao, tăng sản phẩm phy sản phẩm nông

ngành gạo Bộ Thương mại Thái Lan đã ban hành "Chin lược sản xuất và xuất khẩusao" với những định hướng vé giá cả, chất lượng, thị trường xuất khẩu go Các chiến

lược phát tiễn các sản phẩm nông nghiệp có tằm nhìn trong thời gian dai hạn (15 - 20

năm)

2) Hai là, về xây đựng và thực thi các chính sách hd trợ xuất khẩu nông sản chế biển:

Thái Lan có a chính sách để khuyến khích và hỗ trợ phát triển sản xuất vàXKNSCB như ấp dụng các chính sch min giảm thuế thu nhập, thuế kinh doanh, thuế

lợi tức cho các cơ sở ch biển mới thành lập Các dự án FDI trong nông nghiệp được miễn giảm 50% thuế nhập khẩu đối với các loại máy móc, thiết bị Thai Lan định hướng cho FDI vào việc khai thác đặc sin của từng vùng, thậm chí cả những vùng khó.

31

Trang 39

khăn abit, Với các dự ấn đầu tư vào lĩnh vực đặc biệt khô khăn và có sản phẩm xuấtkhẩu, được miễn hoàn toàn thu thu nhập doanh nghiệp trong ving 5 năm Chính sáchnày đã làm cho nén nông nghiệp Thái Lan có được những lợi thé về chất lượng và giá

cả trên thị trường thể giới và tạo được thương hiệu tốt Chính sách nghiên cứu và

chuyển giao KHCN cũng được lính phủ Thái lan đặc biệt quan tâm.

Những năm qua, ác Kia học tại chỗ vỀ kỹ thuật cạnh tác, chuyển giao công nghệđược mở rộng với nhiễu wu đãi nhằm thu hút và nâng cao tình độ nguồn nhân lục

nông nghiệp Đối với chính sách cơ sở hạ ting, Bộ Nông nghiệp Thái Lan chủ trương

nâng cao chất lượng hàng nông sản và nâng cấp hệ thống vận chuyển hàng hóa từ

trang trạ tới các điểm tiêu thụ trong và ngoài nước thuận lợi hơn.

Chính sách gắn kết "bốn nha” trong phát triển sản xuất, CBNS và XKNSCB được Chính phủ Thái Lan thúc đẩy mạnh mẽ Nhà nước, nhà khoa hy

ấn kết dựa trên sự kết hop hài hoa các lợi ích, làm cho sản xuất ổn định, có

doanh nhân và người nông dân

hiệu quả và giữ được giá cả sản phẩm Trong xuất khẩu gạo, Nhà nước, doanh nghiệp

và nông din hop tác chặt chế với nhau Nhà nước vữa đưa ra các chỉnh sich khuyến

khích sản xuất và xuất khẩu gạo, vừa là nhà đầu tư kh thị trường gạo không én định

bằng cách là mua lại gạo của các nhà xuất khẩu, chịu chỉ phí lưu kho, bảo qu n, vận chuyển khi giá gạo thể giới giảm Nhà nước còn trợ giúp nông dân.

ngoài [I0]

ng việc thực hiện một số hiệp định gạo với et phủ nước

3) Tổ chức OLNN déi với XKNSCB: Ở Thái Lan, Bộ Thương mại và Bi

và hợp tác xã là hai cơ quan nhà nước thực biện quan lý XKNSCB Ngoài ra, đối với

ng nghiệp

các mặt hing nông sin cụ thé, Chính phi Thái Lan thành lập các tổ chức khắc nhau để

cùng quản lý Ví dụ: ngành lúa gạo có Ủy ban lúa gạo, nghề cá có Vụ nghề cá, ngành

mía đường có Ủy ban Mia đường Dễ đẩy mạnh XKNS, Thái Lan thành lập Cục xúc

tiến XKNS với các nhiệm vụ: tổ chức các phi đoàn thương mại hội chợ thương mại

và phòng trưng bay; cung cấp dịch vụ thông ti

nhà

16 chức các cuộc gặp gỡ giữa những,

hp khâu nước ngoài và doanh nhân Thai Lan; đảo tạo về XKNS; thành lập các

trung tâm thương mại tại nước ngoài.

Trang 40

4) Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động XKNSCB- Chính phù Thai Lan đặt ra tôn chỉ

là sản xuất nông sản sạch, có chất lượng cao bằng công nghệ sinh học thay vì chạy

về VSATTP, truy xuất nguồn gốc, toàn vẹn môi

trường, trách nhiệm xã hội Thái Lan hiện nay được xem là đi đầu sin xuất và xuất

"khẩu vi sinh vật cho nông nghiệp Thái Lan tiêu chuẩn hóa, kiểm tra, dán nhãn đối với

các mat hàng xuất nhập khẩu, khuyển khích các doanh nghiệp xuất khẩu [10]

1⁄23 Malaysia

Malaysia là nước thành công với hing NSXK có giá trị cao trong thời gian gua như.

sao su, cọ dẫu, ca cao, diện tích cin ba loại cây tên đã chiếm tới 77% tổng diện tích:đất nông nghiệp của Maylaysia, đóng góp tới 71% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp

Không chỉ dùng lại ở đó, Malaysia còn nỗi tiếng về vige xuất khẩu các sản phẩm nông sản khá như lúa nước, dừa và hoa quả

Malaysia đã xây dựng được chiến lược phát triển XKNSCB, dựa vào lợi thể sơ sinh vàxây dựng những kế hoạch XKNSCB cụ thé cho từng loại cây trồng cụ thể, theo dé các

chính sách khuyến khích và hỗ tro XKNSCB đã được Chính phũ Malaysia thực thi, Từ

những năm 1990, Chính phủ đã thực hiện chính sách đầu tw cho công nghiệp CBNS,chính sách giảm thuế cho các công ty CBNS mới thành lập, chính sách trợ giúp về thịtrường cho các doanh nghiệp XKNSCB Nhà nước Malaysia đông vai tr rt lớn trong

việc mở rộng thị trường XKNSCB, các thị trường XKNSCB được định hướng theo những sản phẩm nông sản có sức cạnh tranh cao, Nhà nước thực hiện các biện pháp.

triyễn bi thông tin thị trường, nghiên cứu phân tích hướng vào các thị trường iềm

năng, Với phương châm là tiếp tục giữ vũng thị trường truyền thống, tìm kiếm và mở rong các thị trường mớ “Chính phủ cùng người dân luôn luôn nâng cao khả năng đáp

ứng cả vé số lượng và chất lượng hàng NSXK

thể tên quy mô lớn Các đơn vị SXKD tham gia sản xuất đều được miễm giảm thị

trong vòng 5 năm kể từ khi thành lập Đối với cây cao su, Malaysia đưa ra chương

trình hỗ trợ về ti chính, công nghệ và kỹ thuật các vùng trồng cây cao su được tổ

33

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 22. Giá tị xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kính tế và phân theo - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc
Bảng 22. Giá tị xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kính tế và phân theo (Trang 52)
Bảng 2.4. Tăng trưởng sản lượng hang năm của một số sản phẩm nông sản chế - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc
Bảng 2.4. Tăng trưởng sản lượng hang năm của một số sản phẩm nông sản chế (Trang 53)
Bảng 2.5. Giá tị xuất khẩu của một số sin phẩm nông sin chủ yếu - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc
Bảng 2.5. Giá tị xuất khẩu của một số sin phẩm nông sin chủ yếu (Trang 55)
Bảng 2.6, Tăng trưởng giá tri x ft khẩu hing năm của một - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc
Bảng 2.6 Tăng trưởng giá tri x ft khẩu hing năm của một (Trang 56)
Bảng 2.7. Giá trị xuất khẩu các mặt hàng NSCB của Việt Nam vào Hàn Quốc. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc
Bảng 2.7. Giá trị xuất khẩu các mặt hàng NSCB của Việt Nam vào Hàn Quốc (Trang 57)
Bảng  27. cho thấy ring nhóm  mặt hàng cỏ giá tị xuất khẩu lon nhất hing năm, trên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc
ng 27. cho thấy ring nhóm mặt hàng cỏ giá tị xuất khẩu lon nhất hing năm, trên (Trang 58)
Bảng 2.9, Tầng trưởng giá tị xuất khẩu bằng năm của Việt Nam vào Hàn Quốc. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc
Bảng 2.9 Tầng trưởng giá tị xuất khẩu bằng năm của Việt Nam vào Hàn Quốc (Trang 59)
Bảng 2.10. Cam kết xóa bỏ thu quan trong VKFTA - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc
Bảng 2.10. Cam kết xóa bỏ thu quan trong VKFTA (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w