DANH MỤC CÁC TỪ VIET TATBNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BQL Ban Quản lý BQLDA Ban Quản lý dự án BQLDVTL Ban Quản lý dịch vụ thủy lợi BQLTV Ban Quan lý tiêu vùng BVN Bắc V
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là kêt quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai.
Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên
các tác phâm, tạp chí theo danh mục tài liệu của luận văn.
Tác giả luận văn
Lê Thu Phương
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập ở trường Đại học Thủy lợi, tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến tat cả các thầy/cô trong trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bé ích về khoa học công nghệ, kỹ thuật và xã hội.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kinh tế và Quản lý đã truyền
đạt cho tôi những kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành và giúp đỡ tác giả tận tình
trong suốt thời gian theo học cũng như thời gian làm luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Văn Chính — giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Thủy lợi đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng tới Chi cục thuỷ lợi tỉnh An Giang
đã cung cấp những tư liệu và hỗ trợ tác giả hoàn thành luận văn này.
Một lân nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2019
Tác giả luận văn
Lê Thu Phương
1
Trang 3MỤC LỤC
LOT CAM DOAN 0ã057 7 i LOT CAM ON ov essesssssesssesssessecssecssesssessusssecsssssusssesssecsusssesssecsusssssssesssecsuessesssessuessesesecsses ii
DANH MỤC CÁC HINH ANH Q cccccsscsssessessesssessessessessssssessessessussssssessessussssssessessseseesess V
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ, KHAI THÁC HE THONG
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI BẮC VAM NAO 2-©2c©c222E2EEcEEcEErrrrkerkres 37
2.1 Khái quát hệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao ¿- 5¿©2+c22+c2xccrxsrxrrrerree 37
2.1.2 Tình hình đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao 38
2.1.3 Mục tiêu và phương thức hoạt động của dự an -‹ <<<<<+ 40
2.1.4 Đặc điểm tự nhiên M4) 13g20 0 42
2.3 Phân tích thực trạng công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi Bắc
1 61
CHUONG 3 DE XUẤT MOT SO GIẢI PHAP TANG CUONGCONG TAC QUAN
LY KHAI THAC HE THONG THỦY LỢI BAC VAM NAO -5 5 74
3.1 Dinh hướng phát triển thủy lợi khu vực ĐBSCL và An Giang - 74
1H
Trang 43.2 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi
;;'A;0ATO .‹:‹:1 86
3.2.2 Đề xuất giải pháp về cơ chế hoạt động, tài chính - 86
Kết luận chương 3 voeeceeceescesessessesssessessessecsscssessessecsucssessessecsusssessessessscssesseeseesssesseeseess 103
2.2 Đối với Công ty TNHH MTV KTCTTL An Giang - 106 2.3 Đối với các đơn vị và địa phương có liên quan -: s- 106
1V
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hình 1.2Bản đồ phân cấp quản lý KTCTTL tại trạm thuỷ nông Hồng Phong 30
Hình 2.1 Bản đồ khu vực dự án Bac Vàm Nao 2-©5¿©5225++£xv£xzEvrsrxrrxerree 39 Hình 2.2 Bản đồ vị trí 24 đơn vị tưới theo Tiêu vùng ở Bắc Bam Nao Al Hình 2.3 Các công trình xây dựng trong hệ thống Bắc Vàm Nao - - 46 Hình 2.4 Mô hình tổ chức quản lý Nhà nước về thủy lợi của hệ hồng BVN 47 Hình 2.5 Mô hình tô chức quan lý hệ thống Bắc Vàm Nao cescsscessesseessesseeseesseeeeseens 50
Hình 2.7 Cấu trúc đặt hàng tưới của cộng đồng và thực hiện - 56
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.2 Bộ chỉ số đánh giá quản lý khai thác công trình thủy lợi - 22
Bảng 2.1 Diện tích nông nghiệp của 24 đơn vị tưới theo Tiểu vùng ở BVN 42
Bang 2.2 Mô tả hệ thống tổ chức quản lý vận hành hệ thống BVN 51
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động thực hiện nhiệm vụ công ích hệ thống BVN 58
Bảng 2.4 Chi phí hoạt động quan lý khai thác CTTL thực hiện nhiệm vụ công ích hệ thong 0082) oo.dẦi 58
Bảng 2.5Vai trò của các bên liÊn quañ 5 <5 + E111 E311 91 19911 9 1n rrep 60 Bang 2.6 Suất chi phí vận hành, bảo dưỡng thường xuyên tại hệ thống thủy lợi Bắc VAM Na 62
Bảng 2.7 Bang tổng hợp tình hình kiên cố hóa kênh mương trong hệ thống BVN 63
Bang 2.8 Bang tông hợp diện tích tưới nước so với diện tích thiết kế 65
Bảng 2.9 Tổng hợp kết quả hoạt động tưới so với kế hoạch 2 ¿©5¿©55¿ 66 Bang 2.10 Mức lao động tai Ban quan ly hệ thống thủy loi BVN - 67
Bảng 2.11 Chi phí bao dưỡng va sửa chữa thường XUYEN 525 sex 68 Bảng 2.12 Tổng chi phi và doanh thu của hệ thống -2 2¿- 5¿©+2©5+2cx+2zxz2z+2 69 Bang 3 1 Lộ trình thực hiện công tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực trên địa bàn tinh An Giang 1n 91
vi
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
BQL Ban Quản lý
BQLDA Ban Quản lý dự án
BQLDVTL Ban Quản lý dịch vụ thủy lợi
BQLTV Ban Quan lý tiêu vùng
BVN Bắc Vàm Nao
CTTL Công trình thủy lợi
DVTL Dich vu thuy loi
DBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
HIX Hợp tác xã
KHCN Khoa học công nghệ
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
O&M Vận hành và Bảo dưỡng
PIM Quản lý tưới có sự tham gia
PPP Quan hệ đối tác công - tư
QLHT BVN Quản lý hệ thống Bắc Vàm Nao
QLKTCTTL Quản lý khai thác công trình thủy lợi
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
TNHH Trach nhiém hiru han
TNHH MTV Trach nhiệm hữu hạn một thành viên
TV Tiểu vùng
UBND Ủy ban nhân dân
vii
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tai
Công trình thủy lợi là công trình thuộc kết cau hạ tầng kỹ thuật, tạo tiền đề phục vụ phát triển kinh tế xã hội, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái Trong nhiều năm qua, Nhà nước đã đầu tư xây dựng hàng nghìn hệ thống công trình thủy lợi, gồm: 6.648 hồ chứa các loại, khoảng 10.000 trạm bơm điện lớn, 5.500 cống tưới tiêu lớn, 234.000 km kênh mương, 25.960 km đê các loại Trong đó, có 904
hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu từ 200 ha trở lên Nhiều hệ thống công trình thủy
lợi lớn, như: Bắc Nam Hà, Bắc Hưng Hải, Núi Cốc, Cam Sơn, Cửa Đạt, Sông Mực,
Kẻ Gỗ, Tả Trạch, Phú Ninh, Dinh Bình, Đồng Cam, Sông Ray, Dau Tiếng- Phước Hòa, Quản Lộ-Phụng Hiệp, Tứ Giác Long Xuyên, Ô môn-Xà no, Nam Măng Thít,
v.v đã mang lại hiệu ích lớn cho đất nước Đặc biệt trong vòng 10 năm qua, nhiều hệ
thống công trình thủy lợi quy mô lớn đã và đang được đầu tư xây dựng từ nguồn vốn
trái phiếu Chính phủ và vốn vay ODA, như: các hồ chứa nước Cửa Dat, Ban Mông,
Sông Sao, Ngàn Trươi, Rao Da, Đá Hàn, Thác Chuối, Tả Trạch, Định Bình, Vân Phong, Nước Trong, Tân Mỹ; hệ thống thủy lợi Phan Rí - Phan Thiết, Phước Hòa,
Easup Thượng, Quản Lộ - Phụng Hiệp để phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh
tế-xã hội của đât nước.
Năm 2017, tổng diện tích đất trồng lúa được tưới đạt trên 7,7 triệu ha (vụ Đông Xuân 3,12 triệu ha, Hè Thu 2,88 triệu ha, Mùa 1,71 triệu ha)[ï], góp phần đưa sản xuất lương thực tăng nhanh và ồn định Ngoài ra, các hệ thống thủy lợi còn tưới cho 1,5
triệu ha rau màu, cây công nghiệp; tạo nguồn nước cho 1,3 triệu ha đất gico trong;
cung cấp khoảng 6 tỷ m3 nước phục vu sinh hoạt và công nghiệp; ngăn man cho 0,87
triệu ha; cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha và tiêu nước cho trên 1,72 triệu ha đất nông
nghiệp Các hệ thống công trình thủy lợi đã hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển đa dạng
hóa cây trồng, chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp.
Hệ thống thủy lợi Bắc Vam Nao (BVN) được xây dựng từ năm 1999-2006 với tổng
mức đầu tư là 37,9 triệu đô la Úc (trong đó Chính phủ Úc hỗ trợ 19,5 triệu đô la Úc).
BVN nam trong vùng trọng điểm sản xuất lúa gạo của đồng bằng sông Cửu Long, với
Trang 1030.836 ha đắt nông nghiệp cả lao Bắc Vim Nao tinh An Giang nằm giữa sông Tién vàsông Hậu có dia hình bằng phẳng, thấp tring của huyện Phú Tân và một phan huyệnTân Châu Mục tiêu quan trong nhất của BVN là kiểm soát là, vận hành tạo nguồnnước tưới chủ động phát triển sin xuất, ning cao năng suit cây trồng hỗ trợ x08 đốigiảm nghéo cho khoảng 270.000 người, tăng cường năng lực quản lý vả duy trì hệthống thay lợi bén vũng, đáp ứng yêu cầu của người sử ung BVN có 91 tuyển kênh
với tổng chiều dai là 321 km Kênh Thần nông là tuyến kênh cắp I chạy dọc chính giữa
vũng và 11 tuyển kênh cấp II chạy ngang và 13 tuyến kênh cấp II và 66 tuyển kênh
nội đồng Năng lực phục vụ tưới tiêu cho 36.400 ha Toàn vùng có 143 cổng điều tiết,
trong đó có $1 cổng dưới đ bao chính và 92 cổng dưới để bao tiễu ving Có 116 trạm,bơm điện với 171 máy với tổng công suất 188.000 m°/h, trong đó cố 67 trạm bom,tưới, 30 trạm bơm tiêu và 19 trạm tưới tiêu kết hợp và 103 đường nước bơm dau với
183 máy bom tưới cho 19930 ha canh tic 400 km dé bao vành dai và để bao nội vùng, trong đó 4 tuyến chạy doc bờ các sông chính dài 98 km bao khu dy án tạo thành.
để Vĩnh An,
éu vùng Các tuyển dé ngoài
hệ thống ngăn lũ chính cho toản dự án ( đê Sông sang Hậu, đề Cai Tắc) và các để bao tiểu vùng chia dy án thành 24
chúc năng chống lũ còn tạo thành hệ thống đường giao thông trong khu vực
Sau khi BVN được xây dựng, nhiệm vụ quản lý khai thắc công trình được giao choBan quản lý BVN thực hiện (BQL) Nhiệm vụ của BQL tương tự quản lý Nhà nước vềkhai thác CTTL cộng với chức năng quản lý thầu và đặt hàng dich vụ khai thác vận hanh hệ thống BQL là tổ chức đại diện của chủ sở hữu do Nhà nước thành lập để
tổ chức quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
và dan sinh.Khác với các mô hình doanh nghiệp, trung tâm khai thác công trình thủy
lợi, BOL quản lý tài sản công trình thủy lợi, đồng thời sử dụng các đơn vị cung ứng
dich vụ khai thác công trình thủy lợi để vận hành, phân phối nước, điều tiết lũ theo quytrình vận hành và theo hợp đồng đầu thầu va đặt hang,
Sau một thời gian hoạt động, mô hình BQL được đánh giá khá tốt, tuy nhiên, hoạtđộng của BQL còn một số tồn tại Thứ nhất, chức năng, nhiệm vụ của BOL có sựtring lp với chức năng và nhiệm vụ của Chi cục Thủy lợi An Giang trong việc quản
lý hệ thống thủy lợi Bắc Vim Nao Vai trò của Chỉ cục Thủy lợi An Giang trong môi
Trang 11hình này chỉ là sự tham gia không chuyên trich của một lãnh đạo Chỉ cục Thứ hai, khi
kết thúc dự ân thủy lợi Bắc Vim Nao, không còn nguồn kinh phi host động thường
xuyên cho bộ phận chuyên trách trực thuộc BQL do rước đây dự án chỉ trả (như ổ thư
ký, tổ thường trực và thành viên thường trục) Những vin đề rên ảnh hưởng trục tiếpcđến công tác quản lý, khai thác công tình
Bên cạnh đó, Luật Thủy lợi đã được Quốc hội nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 19 thắng 6 năm 2017 và chính thức có hiệu lực tir ngày 01 tháng 7 năm 2018 Theo qui định tại Luật Thủy lợi, BQL BVN chính là chủ quản lý công trình có trách nhiệm: (i) Quản lý việc khai thác và bảo vệ
công trình thủy lợi theo mục tiêu, nhiệm vụ thiết kế và ti năng, lợi thé của công trình; (i) Lựa chọn, ký kết hợp đồng với tổ chức, cá nhân Khai thác công trinh thủy lợi;
giám sát việc cung cắp và sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi:
Vi vây, vige để xuất một giải pháp nhằm tăng cườngcông tác quản lý, khi thắc hệ
ức cần thiết Kết quả nghiên
thống thủy lợi Bắc Vam Nao trong bối cảnh mới là hết s
cứu của luận văn sẽ là cơ sở để các cơ quan quản lý Nhà nước tại Trung ương và địaphương bố tí, sắp xếp, điều chỉnh mô hình quản lý hệ thống thủy lợi Bắc Vam Naomột cách hợp lý, tránh hiện tượng chồng chéo vé chức năng, nhiệm vụ giữa các đơn vịđồng thời đảm bảo tính ổn định, bên vững của mô hình Đây là lý do học viên chọnvấn đề nay làm luận văn thạc sĩ của mình
2 Mục đích của luận văn
"Đề xuất một số giái pháp tăng cường công tác quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi Bắc'Vâm Nao phủ hợp với các qui định hiện hành.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn làcông tác quản lý, khai thác hệ thống thaylợi Bắc Vim Nao tinh An Giang
3.2 Pham vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến công tác quản lý, khai thác.
Trang 12hệ thing thủy lợi Bắc Vim Nao và dé xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cia
hệ thôngtrong thời gian tới Cụ thé như sau:
Phạm vi nội dung và không gian: Công tác quản lý, khai thác gi hệ thống công tìnhthủy lợi Bắc Vim Nao- tỉnh An Giang
Phạm vỉ về thời giam
- Số liệu phân ích thực trạng công tác quân lý, khai tháchệ thống công trinh Bắc Vim
Nao trong 3 năm gin day.
- Đề xuất giải pháp nông cao hiệu quả quản lý khai thắc đến năm 2020.
4 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp như sau:
Phuong pháp điều tra khảo sit: Điều tra, khảo sát thực địa tạ cúc hệ thống điển hình,
phóng vấn các cơ quan quan lý nhà nước, các công ty khai thác công trình thủy lợi và
các tổ hợp tác dùng nước;
Phương pháp tham vẫn ý kiến chuyên gia: nhằm tham vẫn các nhà khoa học, nhà quản
lý có kinh nghiệm trực ip quản ý khu thác bệ thông công nh thủy lợi
Phuong pháp thông kẻ: Phân tích, ting kết các kết quả nghiên cứu đã có, các số liệu về
hệ thống quản lý khai thắc công trình thủy lợi:
Phương pháp phân tich so sánh: Sử dung trong quá tình hoàn thành chuyên đề Kết
«qua từ các mô hình xử lý dữ liệu sẽ được diễn giải, phân tích nhằm nêu lên thực trang
quan lý, khai thác hệ thống công tinh của Ban Quản lý hệ thống thủy lợi Bắc Vim
Nam Các biện pháp và qui trình quản lý cũng sẽ được đề xuất dựa trên những kết quả
Trang 13công trình thủy lợi, nội dung, nhiệm vụ, vai trò của công trình thủy lợi Những nghiên cứu này có giá trị làm tải liệu tham khảo cho công tác giảng day, học tập và nghiên cứu chuyên sâu về công tác quản lý vận hành các công trình thủy lợi.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Kết quả nghiên cứu, phân tích và những để xuất của luận văn là những gợi ý quantrọng và hữu ích, giúp cho việc hoàn thiện công tác quản lý vận hành các công trình
thủy lợi của hệ thống Bắc Vam Nao nói riêng và của tinh An Giang nói chung.
6 Kết quả dự kiến đạt được
Kết quả nghiên cứu luận văn đạt được gồm:
~ Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về công tắc quản lý khai thác công trình thuỷ
~ Đánh giá thực trang quản lý, khai thác hệ thống công trình Bắc Vàm Nao Phân tích.nguyên nhân và các yếu tổ ảnh hưởng tới công tác quản ý, khai thác bệ thông côngtrình
- Đề xuất định hướng và một số giải php chủ yêu nhằm ning cao năng lực quản lý
khai thác bệ thống công trình Bắc Vàm Nao,
'1 Kết cầu của luận văn
Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thọ sĩ như Phần mỡ du, kếtluận, kiến nghị, danh mục tải liệu tham khảo luận văn được kết cấu bởi 3 chương.với nội dung chính như sau
“Chương 1: Tổng quan về công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thuỷ lợi
“Chương 2: Thực tạng công tác quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi Bắc Vim Nao
“Chương 3: ĐỀ xuất giải pháp tăng cườngcông tác quản lý, khai thác hệ hổng thủy lợiBắc Vim Nao,
Trang 14CHƯƠNG ITONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ KHAI THAC HỆ
‘THONG CONG TRINH THUY LỢI
1-1 Cơ sở lý luận về quân lý khai thác các công trình thủy lợi
1 Thiy lợi là tổng hợp các giải pháp nhằm tích tnt, điều hỏa, chuyển, phân phối, cắp,
tưới, tiêu và thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất
mỗi: kết hợp cấp, tiêu, thoát nước cho sinh hoạt và các ngành kính té khác; góp phần
phòng, chống thiên tai, bao vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo đảm.
an ninh nguồn nước
2 Hoạt động thy lợi bao gồm diều tra cơ bản, chin lược, quy hoạch thủy lợi: đầu trxây dựng công trình thủy lợi; quản lý, khai thác công trình thủy lợi và vận hành hồ.chứa thủy điện phục vụ thủy Ini: dich vụ thủy lợi: bảo vệ và bảo dim an toàn côngtrình thủy lợi
3 Cổng tình thiy lợi là công trình hạ ting kỹ thuật thủy lợi bao gdm dip, hồ chia
nước, cổng, tram bom, hệ thống dẫn, chuyển nước, kẻ, bở bao thủy lợi và công tình khác phục vụ quản lý, khai thác thủy lợi
4, Thiy lợi nội đẳng là công nh kênh, mương, rch, đường ống dẫn nước tối, iềunước rong phạm vi ừ điểm giao nhận sản phẩm, dịch vụ thủy lợi đến khu đất canh
ức.
5 Công trình thủy lợi đầu mối là công tình thủy lợi ở vị trí khởi đầu của hệ thông ích
tr, điều hòa, chuyển, phân phối, cấp, điều it nước hoặc công trình ở vị trí cuỗi cũa
hệ thing tiêu, thoát nước,
6 Hệ thống dẫn, chuyển nước bao gồm kênh, mương, rạch, đường ông, xi phông,
tuynel, cầu mang dùng để dẫn, chuyỂn nước.
1 An toàn dip, hỗ chứa nước là việ thực hiện các biện pháp thiết kế, thì công, quản
lý, khai thác nhằm bảo đảm an toàn cho đập, hồ chứa nước, các công tình cổ liênquan, an toàn cho người va tii sản vùng hạ du đập.
Trang 158 Ving ha du đập là vũng bị ngập lạ khi hồ xã nước theo quy tinh; xã lũ trong tỉnhhuồng khẩn cắp hoặc vỡ đập
9 Tình luồng khẩn cấp là tường hợp mưa, lä vượt tin suất thiết kế: động đắt vượt
an toàn chotiêu chuẩn thiết kế trên lưu vực hỗ chứa nước hoặc te động khác gây
đập
10 Chủ sở hữu công trình thủy lợi là cơ quan, tổ chức được Nhà nước giao quyền,trách nhiệm đại diện chủ sở hữu đối với công trình thủy lợi sử dụng vốn nhà nước; tổchức, cá nhân tự đầu tư xây dựng công trình thủy lợi
11 Chủ quản lý công trình thủy lợi là cơ quan chuyên môn thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân
„ trách nhiệm dai diện chủ sở hữu;
«dan các cấp hoặc tổ chức được Nhà nước giao quyề
tổ chức thủy lợi cơ sở; tổ chức, cá nhân tự đầu tư xây dựng công trình thủy lợi
12 Tổ chức thủy lợi cơ sở là tổ chức của những người sử dung sản phẩm, dich vụ thủy lợi cùng hợp tác đầu tư xây dựng hoặc quan lý, khai thác công trình thủy lợi nhỏ, thay lợi nội đồng.
13, Khai thác công trình thủy lợi là iệc khai thác, sử dạng tiềm năng và lợi thể của
công trình thủy lợi để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.
14 Sản phẩm, dich vụ thủy lợi là sản phẩm, dich vụ được tạo ra do khai thác công trình thủy lợi
15, Giá sản phẩm, dịch vụ thiy lợi là khoản tiền phải trả cho một don vi sản phẩm,dịch vụ thủy lợi
1.1.2 Đặc diém cia các công trình thủy lợi
‘Thuy lợi là ngành thuộc kết cầu hạ ting, vữa cỏ tinh chit là ngành sản xuất, vừa cótinh chất là ngành dich vụ nên dai hỏi phải có sự hoạt động thống nhất để công nh
phát hú
"bản của các công trình thuỷ lợi.
hiệu quả cao nhất Vì vậy, chúng ta cin phải nắm chắc một số đặc điểm cơ
sa Phân loại công trình thủy lợi
Trang 16“Công trình thủy nông được xây dựng thục vụ cho những mục đích khác nhau, trong:
những điều kiện tự nhiên về khí tượng thủy văn, địa hình, địa chất khác nhau Do.
đồ, công trình thủy nông rit đa dạng vỀ biện pháp, vé hình thức kết cấu và quy môcông trình Vi vậy, công trình thủy nông được phân loại theo các đặc trưng sau
* Theo mục đích xây dựng
“Công trinh thủy nông li những công trình 48 tưới, tiêu, dẫn nước phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp, như cổng lấy nước, tram bơm, kênh tưới, kênh tiêu, các công trình trênkênh
Céng trình thủy điện là những công trình khai thác năng lượng ding nước dé phát điện
hư nhà máy điệ, bé áp lực, ông dẫn nước
Công tình cắp thot nước: Phục vụ cho các thành phổ, khu công nghiệp, những vũngđông dân như cổng lấy nước, tháp chứa nước, trạm bơm, bẻ lọc, công trình làm sạch
Công trình phục vụ giao thông vận tải thủy: Phục vụ cho tau, thuyén đi lại như âuthuyn, kênh vận ti, hải củng
Công trình khai thác cá và mudi cá: Bể môi cá, đường cá di, lưới chắn cả
* Theo tác dụng của công trình
Công trình đồng nước: Ding để chin nước và ding cao mục nước như đập, đề, cổngđiều tiết
Công trnh lấy nước: Để lấy nước ở sông, h chứa, hệ thống kênh như cổng tram bơm
CCông trình tháo nước: Để tháo nước lũ ở các hỗ chứa, tháo nước thừa ở hệthổng kênh
như đập trăn, cổng tháo.
Công trình chỉnh tị: Để điều chỉnh tác dụng của dòng nước đối với lòng sông, bờsông, bờ biển, kẻ, mỏ hain, công trình chống sang
* Theo vị trí xây dựng và điều kiện lim việc
Trang 17Nhóm công trình đầu mỗi (rên sông)
Nhóm công trình trên hệ thống (nội địa)
* Theo điều kiện sử dung
thời gian sử dụng không hạn (Céng trình lâu đài: La công trình sử dụng thường xuy
chế hoặc it nhất là 5 năm
“Công tình tam thời: Li những công trình chỉ sử dụng trong thời gian thi công hay sit
chữa công trình chính hoặc những công trình nếu thời gian sử dụng của nó bị hạn chế
không quá một năm, như đê quây, công trình thời vụ.
* Theo quy mô va tinh chất quan trọng của công trình
Dựa vào quy mô công trình mà phân thành các loại như loại 1, loại II, loại II, loại
IV(tày theo khả năng phục vụ của công trình, như khả năng tưới, tiêu, cấp điện, lấy,
nước, chống lũ, vận tải)
‘Theo tính chất quan trọng của công tỉnh vỀ mặt kỹ thuật chia thành cấp Cp công
u hay thứ yếu, công trình
trình phụ thuộc vào loại công trình, vào công trình là chủ y
âu dai hay tam thời, theo các quy phạm hiện hành.
Bên cạnh đó hệ thống công trình thủy nông bao gồm các công trình có liên quan trựctiếp với nhau về mặt khai thác va bảo vệ trong một khu vực nhất định Tuy thuộc vào.tính chất đặc điểm trong khai thác và sử dụng nước mà các công trình thủy nông đượcchia ra thành nhiều loại theo những cấp độ khác nhau Tuy nhiên, khái niệm về thuỷnông được hiểu khác nhau ở các nước và thậm chi ở các vùng khác nhau trong một
nước, Vậy ở nước ta, việc phân loại các công trình thủy nông được quy định của Nhà
"ước (Tiêu chuẩn Việt Nam 5060 ~ 90) được thể hiện qua bảng 1.1.
Trang 18Bảng Phân loại cc công tình thuỷ lợi ở Việt Nam
(ho điện chpm ANH ngà
tổ) hoặc tiêu thoát | DS" - | >50 | >I0z50 | >2z10
Công erin cấp nguén
nước chưa xử lý cho | Lưu lượng >=
>20 >3210 | <2 các ngành sử dung) (mỳ) 20
nước khác
(Nguồn: Bang 1.5 Phân cấp các loại công trình Nong nghiệp và Phát triển nông thôn theo quy mã công suất hoặc tầm quan trọng Thông t số 03/2016/TT-BXD ngày 10 thẳng 03 năm 2016)
Ngoài các tiêu chí phân cấp các công trình thủy nông như trên, loại công trình lớn, vừa
và nhỏ còn được thể hiện thông qua tổng mức đầu tr tính chất quan trọng và một số
tiêu chí khác như đã phân tích ở trên Vậy việc phân cấp các công trình thủy nông
cũng chỉ mang tính chất tương đổi tu) thuộc vào quan niệm của từng nước, timg vùnghay từng giai đoạn phát triển Tuy nhiên, dit dưới hình thức nảo di chăng nữa việc
phan cắp các công trình thủy nông cũng góp phần quan trong dé đưa ra các hình thức
cũng như cách thức quản lý và sử dụng các công trình thủy nông phủ hợp với khả năng,
trình độ của từng cắp quản lý, cũng như để xác định các công trình thủy nông như thể
Trang 19ảo thi có thể huy động được cộng đồng hưởng lợi tham gia Như vậy, phân log côngtrình thủy nông để chúng ta đưa ra các hình thức quản lý sao cho phủ hợp với từng loại công trình, để tử đó nâng cao tinh hiệu quả phục vụ của từng loại công trình.
5, Đặc điễm của các công trình lợi
hạ ting, vừa có tính chất là ngành sin
“Thuỷ lợi - thuỷ nông là ngành thuộc kết cốt
xuất, vừa có tính chất là ngành dich vụ nên đồi hỏi phải có sự hoạt động thống nhất đểcông trình phát huy hiệu quả cao nhất Vì vậy, chúng ta cần phải nắm chắc một số đặcđiểm cơ bản của các công trình thuỷ nông.
* Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật
Vén đầu tr xây dựng thường lớn, thu hồi vốn đầu tư trực tiếp thường chim, hoặckhông thu hồi được, kinh doanh không có lãi Vốn đầu tư lớn đến đâu cũng chỉ phục vụ.trong một phạm vi lưu vựe tưới nhất định, mang tính hệ thống
“Các công trình thuỷ nông đều được xây dựng theo phương châm "Nhà nước và nhândân cũng làm" Nguồn vốn ly từ ngân sich Nhà nước, vốn vay, vẫn địa phương hoặctrích từ thuỷ lợi phí của các Công ty khai thác công trình thuỷ nông và nhân dân đồng ốp Công trình được hoàn thành sẽ mang lại hiệu quá kinh tế cao trong một thời gian đài nếu khai thác và quản lý tốt
Trang 20Kênh mương cũng hóa đầy bằng bé ông, hành xây gach, mặt kênh có thể hình thanghoặc hình chữ nhật.
* Đặc điểm hoạt động, khai thác công tình.
Hệ thống kiểm soát lũ BVN đã tạo thinh một loại dịch vụ đặc trưng ở vùng ĐBSCL;
Củng cắp nước tưới, nước sinh hoạc, tiêu thoát nước và là mạng lưới giao thông nội
vũng Hệ thống để bao và cũa cổng mới được hình thinh đã làm tốt dich vụ thủy lợinội đồng và giúp địa phương quản lý chất lượng, kiểm soát mực nước theo chu kỳ.vita giúp cho các thành phần hữu cơ và dinh dưỡng bai lắng trên mặt ruộng, đồng thời
xã nửa các tuyển kênh hing năm Vì vậy đặc điểm hoạt động của hệ thống thủy lợiBYN cũng giống như các công trình thủy lợi khác, tủy theo mùa vụ (tùy từng năm màthời vụ gieo trồng thay đổi theo tỉnh hình thôi tết được dự bảo), cây trồng (ty từngloại cây trồng ma có chế độ tưới tiêu khác nhau nên chế độ tưới, tiêu cũng phụ thuộc.vào từng loại cây trồng) và thỏi tiết của vùng trong năm và nhiều năm (Vi dụ: nhiệm
vụ kiểm soát lĩ phụ thuộc vào tinh hình lũ từng năm, lượng nước lũ nhiều hay ít, thời
gian 1a đãi hay ngén, )
"Nhờ được cung cấp nguồn nước ổn định, nông dân tiết kiệm chỉ phí đầu tư trong nuôithủy sản và trồng lúa 3 vụinăm Ning suất úa đông xuân từ 5,5 tắn héc ta nay lên 7-8tắn hệ ta, côn vụ thu đông từ 5 tin nông lên 6 tắn héc ta" Hệ thống kiểm soát lũ Bắc
‘Vim Nao cũng đã giúp các tuyển vành dai bờ bao ở Phú Tân trở thành đường giao
thông bộ thuận lợi cho giao thương so với trước chỉ di lại bằng xuỗng ghe
* Đặc điểm nguồn tai chính và hình thức hạch toán
Khác với các doanh nghiệp Nhà nước khác, doanh nghiệp QLKTCT Thuỷ lợi có đặc
tguồn ti chính bao gồm 3 nguồn tải nguyên chủ yéu sau:
điểm
"Nguồn thu phí từ thuỷ lợi phí: Là nguồn thu chủ yéu của doanh nghiệp QLKTCT Thuỷ.lợi và doanh nghiệp có trích nhiệm tính đúng số phải thu ở từng đơn vị dùng nước.theo hợp đồng kinh tế Mức thu thống nhất theo nghị định của chính phủ Thông tư của
bộ, liên bộ va các văn ban của UBND Tỉnh nơi có công trình thuỷ lợi quy định Nguồn.
thu này được UBND Tinh giao kế hoạch, hoặc đặt hing hàng năm trên cơ sở kế hoạch,
Trang 21của đơn vị lập và yêu cầu sản xuất, đồi sống trong các khu vực hướng lợi ma công
trình thuỷ lợi phục vụ trong điều kiện thời tiết bình thường Và đây là khoản thu chính
được hoạch toán kinh t theo phương thức "lấy thu bi chỉ”
Nguồn ngân sich Nhà nước hỗ trợ: Bé bù đắp phần tu sửa ning cấp công trình và cáckhoản chỉ hợp lý từ hoạt động dich vụ chính của doanh nghiệp, hoặc trợ cấp tu sửa.công trình trong những năm thời tiết không thuận lợi [3]
Tuy nhiên nguồn tg cấp này hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước được cấp có thẳm
quyền (Bộ chủ quản và UBND Tinh) giao kế hoạch trên cơ sở các doanh mục côngtrình tu sữa thường xuyên, sữa chữa lớn đã có luận chứng kinh tế kỹ thuật và đồ ánthiết kế - dy toán được duyệt hing năm theo khả năng cân đối ngân sách và hiện naythường không đáp ứng yêu cầu của việc tu sữa công trình và sản xuất.
“Các nguồn thu khác (doanh thu sản xuất) :Gồm các khoản thu được ngoài phạm vi chophép của Nghị định 67/2013/NĐ-CP và thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính nhằm
tân dụng những điều kiện thuận lợi những lợi thể sẵn có về lao động, năng lực công
trình: Thi công xây lắp, sữa chữa thế bị chuyên ding cấp nước công nghiệp, cấp
nướcđô th Nguồn thu này phải được hạch toán dy di chỉ phí sàn xuất kính doanh
và thực hiện các nga vụ thu như các doanh nghiệp sản xuất kinh đoanh khác
mô hình dich vụ thích hợp với đặc điểm dân cư, tập quần vả trình độ canh tác của din
cự từng vũng, từng bệ thống.
Trang 22Khách hàng của doanh ngiệp QLKTCT Thuy lợi là én định nhưng nhu.
thay đổi theo thời gian, Lúc thấp điểm, nhan rỗi không thể huy động năng lực dich vụ
iu địch vụ thì
thừa để dip ứng cho hệ thống khác và ngược Iai ic cao điểm căng thing cũng khôngthé huy động nguồn bổ sung từ các hệ thống khác
1.1.3 Vai rb, chức năng cũa hoạt động quân tý khai thắc các công trình thấy lợi
1.1.3.1 Vai trở của hoạt động quân lý khai thúc các công trinh thi lợi
Hiện nay vấn đề phát triển nông thôn đang là mỗi quan tâm hàng đầu ở các nước trên
thể giới nói chung vi ở Việt Nam nói riêng cũng như thu hit được sự chú ý của nhiều
nhà khoa học Để tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện, đáp ứng được yêu cầu
trong đời sống của nhân din, đời hỏi nông thôn phải có một cơ sở hạ ting đảm bảo, màtrước hỗt là thuỷ lợi - một inh vực cơ bản có tỉnh chit quyết định Thuỷ lợi dip ứmcác yêu cầu về nước một trong những điều kện tiên quyết đễ tổn tại và phát triển cuộc.sống cũng như các loại finh sản xuất Đồng thời thuỷ lợi góp phần không nhỏ cho sir
nghiệp phát triển bén vững của đắt nước, không ngừng ning cao đời sống cả về kinh tế
và văn hod - xã hội
“Các nguồn nước rong thiên nhiên (nước mặt, nước ngằm) và mưa phân bổ không đềutheo thời gian, Không gian, Mặt khác yêu cầu về nước giữa các vùng cũng rất khácnhau, theo từng mia, theo từng thắng, thậm chí theo giờ trong ngày.
‘Vay thủy lợi là tổng hợp các giải pháp nhằm tích trữ, điều hòa, chuyễn, phân phối, cắp,
êu và thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, muỗi ng thủy sản; kết hợpcắp, tigu, thoát nước cho sinh hoạt và ác ngành kinh tế khác; góp phần phòng, chingthiên ta, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đối khi hậu và bảo dim an ninh nguồn
nước,
Hệ thống công tình thủy lợi đã góp phần quan trọng trong phòng chẳng thiên túi, nhưphỏng chống lũ, chống ding, ngập cho khu vue đô thi và nông thôn, chống hạn, xâm
nhập mặn Cả nước đã xây đựng được khoảng 6.150 km đê sông, 2500 km dé biển; hệ
thống các hồ chứa trên toàn chốc
1g thing thủy lợi đã góp phần dim bảo nguồn nước để cấp nước sinh hoạt cho đô thị,
khu công nghiệp, khu vực nông thôn trên cử nước, Các hệ thống công trình thấy lợi
Trang 23cịn gĩp phn điều hịa đồng chảy cho các dịng sơng, ơn định đồng chiy mia kúệt, bảo
"vệ mỗi trường nude, phát triển dịch vụ, du lich
1.1.3.2 Ảnh hưởng của việc quản lý khai thắc các cơng tình thuỷ lợi đối với việc pháttriển kink tế xã hội của dit nước ta
Trong những năm cuối của thé ký XX và những năm đầu của thé ky XX1, lồi ngườitrên tái dt cần phải quan tâm và giải quyết 5 vấn đề to lớn mang tinh chất tồn cầu đĩ
h
tộ bình,+ Vấn để về lương thực thực phẩm,
+ Vấn để về bùng nỗ dân số,
abv nhiễm mơi trường
+ Vấn dé về năng lượng ,nhiễn liệu
“rong khuơn khổ của nén kink tế quốc dân, thuỷ lợi là một ngành cĩ đĩng gĩp đáng kể
để giải quyết các vin để nêu trên, Nghị quyết đại hội Đăng đã chỉ ra rằng nơng nghiệpphải là mặt trận hang đầu Vi phat tri nơng nghiệp là vấn đ giải quyết lương
pháp thâm canh tăng năng xuất cây trồng như cơ thực thực phẩm, Bên cạnh các
iơi hố nơng nghiệp, phân bốn bảo vệ thực vật hì thuỷ lợi phat là biện pháp hàng dầu
Khi cơng tác thuỷ lợi đã thực sự phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, mức độ sử.dung nguồn nước cao (tỷ trọng giữa nguồn nước tigu dùng và lượng nước nguồn dothiên nhiên cung cắp) thì khơng những từng quốc gia mà phải tiến hành liên quốc gia
để giải quyết vin đề lợi dung tổng hợp nguồn nước phục vụ cho phát triển sản xuấtnơng nghiệp ,cơng nghiệp thuỷ sản Ngồi ra thuỷ li cồn đồng gớp to lon trong việccái tạo và bảo vệ mơi trường nước bị ơ nhiễm,
XXuất phá từ vai trồ của ngành thuỷ lợi trong hệ hơng kính tổ quốc dân ngành thuỷ lợi
c6 bổn nhiệm vụ chính sau đây:
Cag cắp nước cho din sinh, cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng thuỷ với
Trang 24khốilượng và chit lượng cần thể
Dẫn và xử lý nước thải để bảo vệ nguồn nước tránh bj 6 nhiễm.
Hồi phục và bổ sung nguễn nước để lợi dụng theo ké hoạch
Phong chống lũ lục, bảo vệ bé biển, tránh những thiệt hại về người, tải sản của nhân
dân và tải sản xã hội chủ nghĩa
ti
Thuỷ lợi phục vụ nhiều mục dich như yéu elu tưới tiêu, phit điện, cung cấp nước cho
đời sống, phát triển giao thông thuỷ, chống lũ lụt bảo vệ tinh mạng và tải sin của nhân.
dân.
XXây dựng thuỷ lợi à một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, nó sản xuẾt trực tếp ra tisản cổ định cho nền kinh tế quốc dn Ngành thuỷ lợi góp phần trực tiếp cải thiện đờisống của nhân din hông qua các công trình ạo ra ích luỹ cho xã hội ừ lợi nhuận củacác hoạt động sản xuất kinh đoanh
Ngành thuỷ lợi góp phần thực hiện đường lỗi nh tế, chính tr, văn hoá, quốc phôngcủa Đảng đồng thời thuỷ lợi quản lý một khối lượng lớn vốn đầu tư nhà nước, thườngchiếm khoảng 8-10% vé đầu tư xây dựng của các ngành trong nén kinh tẾ quốcdân Thuỷ lợi đã tạo ra một giá tị sản phẩm xã hội bằng 11%-12% Tổng sản phẩm
c dân cá nước và phí từ 14-16% tổng số ao động
qui
“Trong thời gian qua công tác thủy lợi đã góp phần quan trong trong việc phục vụ sản
xuất và dân sinh, bảo đảm an ninh lương thực, góp phần bảo vệ môi trường và phòng, chống giảm nhẹ thiên ti Các hệ thống công trình thủy lợi đã hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển đa dang hóa cây trồng, chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp Sản lượng lúa cả
năm 2016 ước tính dat 43,6 triệu tn, giảm 1,5 triệu tin so với năm 2015 do diện tích
đạt S6 tha, giảm Ló tua, Nếngieo cấy đạt 7.8 triệu ha, giảm 40 nghìn ha; năng si
inh thêm 5,2 triệu tắn ngô thi tổng sản lượng lương thực có hạt năm nay ước tính đạt 48,8 triệu tin, giảm 1,5 triệu tin so với năm 2015,
“Trong sản xuất lúa, điện tích gieo cấy lúa đông xuân năm nay đạt 3,1 triệu ha, giảm 30nghìn ha so với vụ đông xuân trước; năng suất đạt 63 tara, giảm 3# tha nên sản
Trang 25lượng dat 19,4 triệu tấn, giảm 1,3 triệu tắn, Diện tích gieo cấy lúa hè thu và thu đồng
dạt 2,8 triệu ha, ing 23,9 nghìn ha so với năm trước; năng suất đạt 53,5 t/ha, giảm
.,6%6; sản lượng đạt 15 triệu tắn, tang 34 nghìn tin Diện tích gi cấy lúa mia của cả nước đạt 1,9 tiệu ha, giảm 33,5 nghin ha so với vụ mùa năm trước; năng suất ức inđạt 48,4 ta/ha, giảm 0,4 tạ/ha; sản lượng đạt 9,2 triệu tấn, giảm 243 nghìn tắn,
Đến nay cả nước cổ 75 hệ thông thủy lợi lớn, $00 hồ dp loại lớn và vừa, hơn 3.500 hồ
có dung tích trên 1 triệu m3 nước và đập cao trên 10m, hơn 5.000 cổng tưới - tiêu lớn, trên 10.000 tram bơm lớn và vừa với tổng công suất bơm 24,8 triệu m3/h, hàng vạn công trình thủy lợi vừa và nhỏ, Các hệ thống có tổng năng lực tưới trực tiếp cho 3,45triệu ha, tạo nguồn cấp nước cho 1,13 triệu ha, tiêu cho 1,4 triệu ha, ngăn mặn cho.0,87 trigu ha và cải tạo chua phên cho 1.6 triệu ha đắt canh tác nông nghiệp Diện tích
lúa, rau mau và cây công nghiệp ngắn ngày được tưới không ngừng tăng lên qua từng
thời ki4]
1.1.4 Nội dung cũa công tác quan lý khai thắc các công trình thấy lợi
‘Céng tác quản lý khai thác công trình thủy lợi bao gồm các nội dung chính là; Quan lýnước, quản lý công trình và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Nội dung cụ thé
“của các công tác này như sau:
4) Quản lý nước
Điều hoà phân phi nước, tu nước công bằng, hợp lý trong hệ thông công tình thuỷlợi, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống dân sinh, môi trường vàsắc ngành kinh tế quốc dn khác
“Các nội dung của quan lý nước bao gồm:
~ Xây dựng hoặc tham gia xây dựng quy trình vận hành công trình, quy trình điều tiếtnước của hồ chứa, quy trình vận hành hệ thống, trình cơ quan có thấm quyền phê
duyệt và tổ chức thực hiện.
- Quan trắc, theo doi thu thập các số liệu theo quy định; nghiên cứu tổng hợp và ứng,
cdụng các tiến bộ khoa học, công nghệ vào việc khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;
lưu trữ hồ sơ kởai thức công trình thủy lợi
Trang 26= Bio vệ chất lượng nước; phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước; phòng,chống lũ, ụt và các tác hại khác do nước gây ra
= Dinh giá, dự báo nguồn nước; tong hợp yêu cầu sử dụng nước; lập kế hoạch, phương:
án cung cấp nước cho các hộ dùng nước.
= Quan trắc, đo đạc lượng mưa, mực nước, lưu lượng nước, chất lượng nước theo quy
định.
Ð) Quan lý công trình
Kiếm tr, theo di, phat hiện và xử lý úp thời các sự cổ trong hệ thing công tỉnh thuỷ
lợi, đồng thời thực hiện tốt việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp công trình, máy,
mốc, thiết bị; bảo về và vận bình công trình theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẳn kỹ thuật,đảm bao công trình vận hành an toàn, hiệu qua va sử dụng lầu dài
‘Cac nội dung của quản lý công trình bao gồm:
“Thực hiện bảo ti công trình theo quy định.
Thực hiện việc vận hành công trình theo nhiệm vụ thiết kế.
Bảo vg, phỏng, chống các hinh vi xâm hại hoặc phá hoại công trình;
Cắm biển báo ti rong cho phép xe cơ giới đ trên công trình thủy lợi biển sắm trongtrường hợp sảy ra thiên ai hoặc công trình xảy ra sự cổ
Trinh cấp có thim quyễn phê duyệt và tổ chức thực hiện phương án phông, chẳng
thiên tai, bảo đảm an toàn công trình.
Ứng đụng công nghệ tiên tin, dp dung sing kiến, ci in kỹ thuật để kéo đãi mỗi họ
và năng cao hiệu quả khai thác công trình.
Lập, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật liên quan đến quản lý công trình
6) TỔ chức và quản ý kính tế
“Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý dé quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản
Trang 27và mọi nguồn lực được giao nhằm thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ kha thác, bảo
vệ công trình thuỷ lợi, kinh doanh tổng hợp theo qui định của pháp luật
“Các nội dung của Tổ chức và quản lý kinh ¢ bao gdm:
- Lập,thực hiện kể hoạch thu, chi hing năm theo quy định.
~ Ký kết, nghiệm thu, thanh lý hợp đồng cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi
- Tổ chức lập ban hành theo thẳm quyén hoặc trình cắp có thẩm quyền ban bình, áp
‘dung các định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ quản lý, vận hành công trình.
~ Định ky đánh giá
dng cơ chế quảnlý tạo động lực thúc đầy, nâng cao hiệu quả công tinh thuỷ lợi
chức, ấp
u quả quản lý khai thác công trình thuỷ lợi:
1LI-5Các yêu ảnh hưởng đến quản lý khai thác hệ thẳng công trình thi lợi
11.5.1 Yêu tổ Khách quan
Cie yêu tổ khách quan nh hướng đến công tác quan lý khai thắc bao ebm
Do ảnh hưởng của in đôi khí bu, ác động Bắt lợi của quả mình phát tri kinh tế
-xã hội gây ra (suy giảm chất lượng rừng, phát triển hồ chứa thượng nguồn, khai thác.sắt vã lồn ở vũng họ dus phát iển cơ sở họ tổng đô thị, công nghiệp, giao thông cân
trở thoái lũ.) tác động bat lợi cho hệ thống công trnh thủy lợi, đặc bit hệ thống lấy
nước dọc các sông lớn trên toàn quốc, hệ thống thủy lợi đồng bằng sông Cứu Long.(Qué tình đô thị hỏa, công nghiệp hóa đôi hỏi yêu cầu cao hơn về thủy lợi: yêu cầutiêu, thoát nước của nhiều khu vực tăng lên nhiều so với trước đây, nhu cầu nước cho.sinh hoạt, công nghiệp tử hệ thống công rình thủy lợi tăng, mức đảm bảo an toàn tăng
TS chức sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh min, hiệu quả sản xuất thấp khiến nông
<n chưa quan tâm nhiều đến thủy lợi
Trang 28đầu tư công trình đầu mỗi mà chưa quan tâm nhiều đến đầu tr nông cấp, hiện đại hỏa,
hoàn chỉnh hệ thống nên thiểu đồng bộ đã ảnh hưởng đến hiệu quả khai thắc,
Nhiễ hệ théng CTTL lớn được xây dựng xong công trình đầu mỗi, kênh chính nhưng:còn thiểu công tình điều tết nud, kênh mương nội đồng nên chưa khai thác hết nănglực theo thiết kế
Thứ hai là hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý, Khai thác CTTL vẫn còn thấp
Đổi với bộ máy quan lý Nhà nước về thuỷ lợi, phân giao nhiệm vụ giữa các cơ quanquản ý nhà nước chuyên ngành côn nhiều bắt cập, ching chéo dẫn đến khổ khăn trungđiều hành chỉ đạo.
Một số địa phương vẫn còn có sự trừng lặp giữa chức năng quản lý Nhã nước và quản
lý sin xuất chức năng quân lý nhà nước và chức năng cung cấp dich vụ công ích của
nhà nước.
Quản lý vẫn mang nặng tính quan liễu, mệnh lệnh, không phi hợp với cơ chế quản lý
của nền kinh tế thị trường Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát chưa bám sát thực
tiễn và chưa được coi trọng, các thủ tục hành chính còn rườm rà
"Thứ ba ki bộ máy quản lý, khai thác CTTL, mặc dù số lượng đơn vị lớn nhưng hiệu
quả hoạt động chưa cao Hau hết các đơn vị quản lý khai thác CTTL đều là doanh.
nghiệp nhà nước vận hành theo cơ chế bao cấp da hạn chế tinh năng động và thiểu
động lực phát triển
Các tổ chức quản lý thuỷ nông cơ sở hình thành chủ yếu theo khuôn mẫu thống nhất
nên chưa phản ánh hết tinh đặc thù của nông thôn Việt Nam với các đặc trưng khác
nhau về sản xuất, văn hóa và lỗi sống ở từng vũng miễn.
Chưa phát huy được vai trồ chủ thể của người đã „ tổ chức thủy nông cơ sở nên chưalàm tốt vai trò “cầu nối” giữa Nhà nước và nhân dân, giữa doanh nghiệp và người sửdụng nước, chưa khơi diy được sức mạnh toàn dân tham gia xây dựng và quản lý khai thác CTTL
Chất lượng nguồn nhân lực, kể cả cân bộ lãnh đạo quản lý ở nhiều tổ chức, dom vi
20
Trang 29chưa đáp ứng được yêu cầu Tổ chúc quản trị sin xuất thiểu khoa học nên chi
xuất cao, năng suất lao động thấp, bộ máy công Kénh, chỉ iễn lương chiếm phần lớn
nguồn thu của doanh nghiệp
“Thứ tư là thể chế chính s ch và phương thức quản lý, khai thác CTTL chậm dBi mớitheo cơ chế thị trường Cơ chế quan lý mang tính "nửa thị trường, nửa bao cắp”, doanh.nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, trong khi quản lý sản xuất của doanh nghiệp theo cơ chế bao cắp không tạo ra động lực để thúc dy phát triển.
Quin lý sản xuất bằng phương thức giao kế hoạch, theo cơ chế bao cấp din đến trtưởng dựa dm, trồng chờ vào nhà nước, Quản lý ải chính theo hình thức cấp phát -thanh toán,chưa rằng buộc chặt chẽ với cơ chế kiểm tra giám sát, đánh giá và tính công,khai minh bạch đã làm sai lệch bản chất hoạt động sin xuất trong nền kinh tế thị
trường
inh giá kết quả hoạt động sin xuất chưa dua vào kết qua đầu ra thanh quyết toầnchủ yếu dựa vào chứng từ, nặng về thủ tục hành chính
Co chế ring buộc quyền lợi trich nhiệm của người đứng đầu với hiệu quả sử dung
ti sin vật tự, lao động của nhà nước chưa rõ rùng và thiểu chất chẽ gây ra
thu nhập cho người lao động vẫn mang tinh cdo bằng,dẫn đến năng suất lao động thấp, chí phí sản xuất ao
Chinh sách trợ cắp qua giá đã ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ kinh tế, khó kiểm soát
và kêm hiệu quả, gây ra việc sử dụng nước lăng phí Chính sich miễn giảm thủy lợi phí cho nông dan theo hình thức gián tiếp không gắn kết được trích nhiệm doanh
nghiệp với nông din với vai tro là người hưởng lợi
Phân cắp quản ý chưa phù hợp, nên hầu hết các CTTL đều do doanh nghiệp nhà nước
thuộc các thành phần kinh
tệ khác tham gia nên chưa huy động được sức mạnh của các 18 chức cá nhân ở khu vực
“quản lý đã không tạo được sân chơi cho các doanh nghỉ
ngoài nhà nước và của nhân dân, đặc biệt là người hưởng lợi từ CTTL,
1.1.6 Các chỉ tiều đánh giá công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi
Trang 30Trong thời gian qua, công tác thủy lợi đã có những đồng gốp quan trọng cơ bản đáp,
ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh, Tuy nhiền, công tác này dang
bộc lộ một số tồn tai, hạn chế và đối diện với nhiều khó khăn thách thức trước yêu cầuhắt iển mới của đất nước, của ngành nông nghiệp và phat trim nông thôn
Để có cơ sở giám sát, hỗ trợ việc quản lý, điều hành công tác quản lý khai thác cáccông trình thủy lợi, từng bước nâng cao hiệu quả công trình, việc đánh giá công tác
quản lý khai thác công trinh thủy lợi theo các nội dung nêu trê là rất cần thiết, Do
vây, rên cơ sở kết quả nghiên cứu của các cơ quan chuyên môn của ngành, Bộ nông
nghiệp và PTNT đã ban hành Quyết định số 2212/QĐ-BNN-TCTL ngày 30/9/2013 về
việc ban hành Bộ chi số đánh giá quản lý khai thác công trình thủy lợi (Bang 1.2) Bộchỉ số bao gồm 22 chỉ số cu thé chia làm 5 nhóm, đồ là nhóm chỉ số quản lý côngtrình, quản lý nước, quản lý kinh tế, môi trường và tỗ chức dùng nước Bộ chỉ số này
là cơ sở để đánh giá công tác quản lý khai thác tại các hệ thống thủy lợi do các tổ chức.
là Công ty, đơn vị sự nghiệp và các tổ chức hợp tác dùng nước quản lý khai thác.
Bảng 1.2 Bộ chỉ số đánh giá quản lý khai thác công trình thủy lợi
Tr Ý nghĩ
1 | Nhóm chỉ số Quản lý công trình
Phin ánh mức độ chỉ phí cho vận hảnh,
Cl: Suit chỉ phí, vận hình, Đảo |, 2 lượn: và sửa chữa thường xuyên của
dưỡng và sửa chữa thường xuyên
hệ thống
2: Mức độ kiên cổ hóa kênh | Phản ánh mức độ hoàn chính của công
2 inh me
mương trình trên hệ thông
Phin ảnh mức độ đầu tr trang thiết bị
3 im tra quan trắc quản lý và thực hiện chế độ quan tắc theo
Trang 31TT Ky hiệu và tên chỉ số Ý nghĩa
5 [Nts Mite ws Phản ảnh lượng nước cắp ti đầu mỗi của
nông nghiệp dụng nước
§ | Na Hiệu qua tới so với ides | Phan Ảnh năng lực thực tế ca hệ hông
công trình so với dl
V&: His si so với kế Phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu tưới
9 NS: Hiện qua tới so với kế hoạch | nh nhộn sọ và kế hoạch
qọ | NẾ Hiệu quả cấp nước cho các | Phản ánh năng lục cấp nước phục vụ đa
nhủ cầu ngoài nông nghiệp mục tiêu của hệ thông
11 |N? Hiệu quả tiêu nước nông | Phản ánh năng lực tiêu nước cho nông
nghiệp nghiệp của hệ thống
IL | Nhóm chỉ số Quản lý kinh tế
w ng quần lý khai | Phân ảnh múc độ đảm bảo nguồn nhân lực
12 | Ke Mắc hạ đản gui kh nu na fie gọ nổ
1g | K2: Tình độ cân bộ quản lý của| Phản ảnh chất lượng cần bộ quấn lý của hệ
3 | ne máng thống
14 | K3: Trinh độ công nhân vận hành | Phản ảnh chất lượng công nhân vận hànhcủa hệ thông của hệ thông
Phản ánh tỷ trọng chỉ phí cho quản lý khai
15 | Ka: Tỉ suất chi phí của hệ thống | thác so với doanh thu của tổ chức quản lý
khai thác hệ thống
2B
Trang 32TT Ký hiệu và tên chỉ số Ý nghĩa
¬ Phản ánh tỷ trọng chỉ phí cho nhân công
1g | Kết rỉ suit chi phí nhân công Củ® Í hụm gin quan lý khá thác trong tổng chỉhệ thống
TV | Nhóm chỉ số Môi trường nước
18 | Mts Ch lượng nuớc ti han nh chi mg nước dm bo cho
V_ | Nhóm chi số Tô chức ding nước
Mat de kênh nai đề Phan ánh mức độ đầu tư cho thủy lợi nội
19 | THe Mật độ kênh nội đồng bù
tung Phản ánh nhận thức và sự tham gia của
20 um Se tham gia của người ding người ding nước vào công tác quản lý
khai thác công trình thủy lợi
yy | 13 TY suit chỉ phí cấp bù của | Phin ánh mức độ cấp bù chỉ phí cho hot TCDN động của TCDN
yp | PT sult thu thủy lợi phí nội | Phin ảnh mức độ đồng gộp của thủy lợiđồng của TCDN phí nội đồng cho hoạt động của TCDN
Aguẩn: Quydh dink số 2312/0Đ-BNN-TCTE ngày 30 thing 09 năm 2013 Bộ
“Mông nghiệp và PINT
”
Trang 331.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý khai thác công trình thủy lợi
12.1 Kinh nghiện tại Việt Nam
1.2.1.1 Mé hình quản 1 khai thác công tình tủy lợi ở tinh Đẳng Tháp
Đồng Thép có diện ch tưới hàng năm khoảng 200.000 ha Hogt động của các đơn viquan lý khai thác công trình thủy lợi ở đây gần như hoàn toàn theo cơ chế thị trường.
trên nguyên tắc "đấu giá cạnh tranh”.
“Các hộ nông dân trong vũng hưởng lợi tổ chức đại hội những ngưi dùng nước Đại
hội thảo luận quy chế quản lý, vận hành và tu sửa công trình, đồng thời bầu ra Ban
quan lý tưới Ban quan lý tuới đại điện cho quyền lợi của ác hộ dân trong ving hướng lợi và chịu trách nhiệm xem xét, lựa chọn cá nhân nhận khoán theo nguyên tắc * đầu.
giá mức thu thủy lợi phí” Tổ chức, cá nhân nào có đú năng lực và chấp hành đầy đủ
các quy định về quản lý, vận hành công trình, cung cấp nước tưới đầy đủ theo yêu cầucủa các tập đoàn viên và có mức thủy lợi phí thấp nhất sẽ được chọn để giao khoảnBan quan lý tưới tiêu sẽ ký hợp đồng giao khoán với tổ chúc, cá nhân nhận khoán;chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sắt công việc tưới tiêu và tu sửa công trình của người nhận khoản theo các quy định đã được ky kết trong hợp đồng mã đại hội đã thông qua[5]
1,2.1.2Mô hình quản lý khai thác công trình thủy lợi ở Ban quản lý dịch vụ thuỷ lợi Hà.
Nội
UBND thành phố Hà Nội thành lập Ban Quan lý dịch vụ thủy lợi trực thuộc Sở Nông.nghệp&PTNT.Ban QLDVTL là đơn vĩ sự nghiệp, cổ tư cách pháp nhân, cổ cơn đầu
riêng, được mở tai khoản tại Kho bạc vả Ngân hàng Bộ máy của Ban QLDVTL gồm.
ban giám đốc và 3 phòng chuyên môn, nghiệp vụ (Phòng Hành chính, tô chức; Phòng
KẾ hoạch - Tải chính và Phòng Quản lý nước và công trình)
Hoạt động của Ban QLDVTL có thể hình dung tương tự như các Ban quản lý dự án.
trong hoạt động đầu te xây dựng Ban là cơ quan trực tiếp ký hợp đồng dat hàng, kiểmtra giám sắt việc thực hiện hợp đồng đặt hàng, nghiệm thu thanh lý hợp đồng đặt hangvới 5 Công ty TNHH MTV quản lý khai thác công trình thủy lợi do Thin phố thànhlập Chi cục Thủy lợi Hà Nội, các sở ban ngành khác thực hiện chức năng quản lý Nhà
Trang 34nước về công trình thủy lợi theo các quy định của pháp luật.
Hàng năm Ban QLDVTL xây dựng kế hoạch đặt hing quản lý khai thác công trình thủy lợi báo cáo Sở NN&PTNT xem xét để trình UBND thành phổ phê duyệt Kế hoạch đặt hàng được lập cụ thể cho từng công ty như: số lượng sản phẩm đặt hang
(diện ích tới, tiêu, cấp nước, cho ei đối tượng sử đụng nước); kế hoạch thu; kể
hoạch chỉ: kế hoạch cấp bù do miễn thu thuỷ lợi phí: kế hoạch trợ cấp, trợ giá (nếu có) Trong kế hoạch chỉ, phải làm rõ từng khoản chi theo từng nhóm; phải bé trí đủ
"nguồn chi phí cho công tác duy tu sửa chữa công trinh theo định mức; làm rõ yêu cầu,nội dung công tắc duy tu sửa chữa và khái toán cho từng công trình, hạng mục công trình.
Khi kế hoạch đặt hàng đã được UBND thành phổ phê duyệt, Ban QLDVTL lập H sơyêu cầu nêu rõ nội dung, yêu cầu nhiệm vụ quản lý khai thác công trình thủy lợi; số.lượng và chất lượng sản phẩm; phương án tổ chức kỹ thuật quản lý vận hành công trình; giá và đơn giá đặt hàng theo tính chất, đặc điểm, quy mô của từng công trình Hồ.
sơ yêu cầu được gửi đến các công ty quản lý khai thác công trinh thủy lợi để lập hd sơ
đề xuất Ban QLDVTL chủ tỉ có sự tham gia của các cơ quan quản lý Nhà nước cóliên quan (ải chính, kế hoạch ) đánh giá hỗ sơ để xuất, thống nhất phương án, nộidung nhiệm vu quản lý khai thác công trình thủy lợi, số lượng sản phẩm và dự toán dathàng (giá, đơn giá đặt hàng) trình UBND thành phố Ha Nội phê duyệt Khi đượcUBND Thành phố Hà nội phê duyệt Ban QLDVTL thương thio, kj
hàng với các công ty khai thác công trình thủy lợi Ban QLDVTL trực tiếp kiểm tra,
lý ngành chỉ thực hiện chức năng quản lý Nhà nude, sẽ không còn tinh trạng "vừa đá
bồng vừa thôi cdi" din đến buông lòng quản lý Ban QLDVTL hoạt động tương tự như.chức năng của chủ đầu tư và phải chịu trách nhiệm trước Sở NN&PTNT, UBND thành.phố và trước pháp luật v đặt hàng quản lý khai kha thắc công tỉnh thủy lợi
26
Trang 351.22 Kinh nghiệm một số nước trên thế gì
1.2.2.1 Kinh nghiệm của Trung Qi
Hiện nay, ở Trung quốc có 3 loại hình 16 chức quản lý các công trình thủy lợi, quản lý: tưới đã được thiết lập và hoạt động:
ie hệ thống CTTL lớn thuộc sở hữu nhà nước, được quản lý bởi các cơ quan nhànước do chính phủ thành lập:
~ Các hệ thông CTTL có quy mô nhỏ thì do các tập thé, cộng đồng những người hướng
lợi quản lý với sự hướng dẫn, chi đạo của các cơ quan quản lý nước dia phương của
~ Các công trình có quy mô rit nhỏ như các tram bơm nhỏ, các giếng khoan, bé chianước được quản lý béi các hộ nông dn hoặc nhóm hộ nông dân riêng biệt
“Cách phân cấp quan lý này đã tồn tại khá lâu mặc dù đã bộc lộ một số nhược điểm như
sp khó khăn rong việc thu đúng, thu đủ thuỷ lợi phi nên bị thua ỗ trong hạch ton
kinh doanh, khiến ngân sách Nhà nước phải bit chỉ nhiều (nhất là đối với các hệ thốnglớn), như các hệ thống nhỏ sẽ gặp khó khăn trong việc thực hiện các quy trình, quyphạm trong quan lý vận hành, rong chuyển giao công nghệ tin bộ
Một hình thức mới trong quản lý thuỷ nông là "hình thức tổ chức dau thầu”.Cơ quan.
quản lý nước tổ chức đấu thiu và ký hợp đồng với đơn vị trúng thiu với thời hạnkhoảng 3 năm theo ba giai đoạn Người ta cũng cho rằng tính trách nhiệm trong quản
lý theo hình thức khoán gọn là một mô hình quản lý CTTL hiệu quả phù hop với điều kiện hiện tại của Trung Quốc Mô hình này đã làm thay đổi hệ thống quản lý ngnước, thay đổi phân cấp, cơ cấu quản lý Kết qua thể hiện rõ nhất của sự phân efcquản lý, thay đổi hình thức quản lý thủy lợi của Trung Quốc đã tăng các khoản thu từ dich vụ thuỷ lợi để kh phục, duy ta bạn ché sự xuống cấp của nhiễu công nh thuỷlợi sản xuất nông nghiệp được phát triển, đạt hiệu qua kin tế cao, sự tham gia đồnggop của người din trong việc xây dựng, phát triển các công trình thuỷ lợi với tráchnhiệm cao hon,
Hiện nay, Bộ Thủy lợi Trung Quốc là đơn vị hành chính cao nhất của ngành nước Cục
Trang 36quản lý tưới, tiêu trực thuộc Bộ quản ly các hệ thống thủy nông lớn va cung cấp nước.tưới và công nghiệp, Có 7 hội đồng lưu vực có chức năng như nha quy hoạch va điều nước lưu vực Cấp tỉnh có nha thủy lợi có vị tí chức năng quy hoạch, khảo sát,thiết kế, xây đụng, vận hành và quan lý các hệ thống tưới, iu, đểđiễu và thủy điệnnông thôn Cơ quan thủy lợi cấp quận và vùng trực tiếp có trích nhiệm trong việc xây,dựng và quản lý vận hành hạ 1 cơ sở cũng với các hoạt động tới, phòng chống lũ
lụt ngập úng và quan lý các hi chứa vừa, Trạm thủy lợi tại cấp thị trần chia sẻ trích
nhiệm trong việc xây dựng và vận hành quản lý các kênh nhánh, kênh cấp 3, các công việc phụ thuộc và hỗ chứa nhỏ, đồng thời thu phí dịch vụ nước Nhân viên của cơ quan thủy lợi cấp quận và trạm thủy nông được tổ chức vào chính quyền cấp huyện Kênh lồng và mặt ruộng nhìn chung được quản lý bởi sự tham gia của người dân cácthôn, làng Sơ đồ phân cấp trách nhiệm quản lý hệ thống thủy nông ở Trung Quốc.được mô tả như ở Hình 1.1
Cũng tương tự như tổ chức doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi ở Việt Nam,
tram thuỷ lợi là cấp cuỗi cũng do nhà nước tổ chức nhưng có quy mô tương đối lớn và
rõ ring Tram được thành lập trên cơ sở đường nước (theo tuyển kênh) và không phụ
thuộc ranh giới hành chính các cấp Thông thường tiêu chi dé thành lập trạm là quản lý:
diện tích tưới từ 1300 ~ 3300 ha với biên chế lao động gồm trạm trưởng, trạm phd, kếtoán 3 công nhân vận hành (tức đây là cấp nhà nước cuối cùng trong quản lý vận hành
hệ thống với mức định biên tử 216 ~ 550 hanhân viên: trung bình 384 hưnhân viên
thuộc cấp tổ chức nhà nước cuỗi cùng)
DE ti đã Khảo sát thục tế phân cắp ở hệ thống thuỷ lợi Hưng Điện, thành phố BạchNgân, tỉnh Cam Túc nằm ở phía Bắc và Tây Bắc Trung Quốc Một số kết quả cia
chuyển khảo sát và mô tả hệ thống thuỷ lợi Hưng Điện được diễn giải chỉ tiết dưới
đân
28
Trang 37Sông hoặc hỗ chứa —y _ Cơquantrung
ương hoặc hội
1.1Sơ đồ phân cấp quản lý thủy lợi điển hình ở Trung Quốc
~ Hệ thống thuỷ lợi Hưng Điện là hệ thống tram bơm lớn lấy nước ở thượng nguồn
sông Hoàng Hà để tưới và phát triển kinh tẾ cho vùng có diện tích canh tác khoảngtrên 20,000 ha Hệ thống tram bơm gồm 8 cắp lưu lượng trạm bơm thứ nhất là l0m”/s
và tram cudi cùng thứ 8 lưu lượng 9m'/s, với tông cột nước bơm của 8 cắp trạm bơm
14 476m (mỗi cấp cột nước bơm li 59,Sm).
= Một de diém phải nói ở đây là hệ théng được xây dựng để cắp nước phát triển kinh
tế cho vùng có thé nói là gin như là sa mạc với tổng lượng mưa hàng năm thấp nhị 180mm và cao nhất 420mm Nếu không có nước tưới thi không thể canh tác dựa vào
c tự nhiên, Để nắm rõ hơn mô bình phân cắp quản lý công tinh thủy li, đ ti cũng khảo sát tìm hiểu trạm thuỷ nông Hồng Phong trực thuộc hệ thống Hưng Điện
Trang 38quản lý kênh cấp 1 và 1 hội ding nước số 7 chỉ nhánh Hắc Sơn trong phạm vi dich
vụ của trạm thuỷ nông Hồng Phong với bản dé phân cắp quản lý công trình như hình.
Hình 1.2Ban đồ phân cấp quản lý KTCTTL tại trạm thuỷ nông Hng Phong
- Trong bản dé phân cấp, kênh nhánh cấp 1 (miu xanh lá cây), kênh nhánh cấp 2 (miuxanh thẫm) thuộc trách nhiệm quản lý vận hành của trạm Các kênh chân rét (miu
xanh nhạt) do hội người dùng nước có trách nhiệm quản lý.
~ Một điểm mới trong phân phối nước ở đây được quản lý rất chặt che, người nông dân
muốn có nước dé sản xuất phải đến văn phòng hội sử dụng nước để mua phiếu sử dongnước đơn vị tính bằng m°, Trên cơ sở phiếu sử dụng nước hội thu tiền vẻ chuyển lêncho Tram thuỷ nông Hồng Phong để lên kế hoạch cắp nước Việc phân phối nước tínhtheo khối lượng sử dụng cũng được thiết kế và vận hành đơn giản, công trình đo là cácmáng đo hình tam giác hoặc hình thang kèm với đó là bảng tra mực nước - lưu lượng,
công nhân vận hành căn cứ vào thời gian và lưu lượng để xác định khối lượng nước
tưới
‘Tom lại, bài học về kinh nghiệm phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi ở hệthống thuỷ lợi Hưng Điện, thành phổ Bạch Ngân là:
Trang 39~ Phin cấp quản lý khai thác ở hệ thống Hưng Điện được chia thành 3 cấp, trong đó
cấp Công ty và các tram do nhà nước thành lập và tổ chức quản lý hệ thống kênh
chính, kênh cấp 1 và kênh cắp 2 Kênh efp 3 do hội dũng nước cổ trách nhiệm quản lý.
- Tổ chức quản lý đơn giản, hiệu qua cao, năng xuất lao động của 1 nhân viên tram
thuỷ nông là trên 100ha bao gồm cả việc quản lý điều hành phân phối nước và xâycưng kiện cổ hệ thống kénh mương mặt rộng
= Tả chức được phân cấp và xây đựng thống nhất trên toàn hệ thống Phân cấp trách
nhiệm quản lý khai thắc vận hành công trình được xây đựng thành quy trình và thực hiện một cách rắt có tổ chức và chặt che.
~ Thực hiện tiệt để nguyên tắc nước là hàng hoá, người sử dụng phải mua nước và ghỉhoá đơn phiểu nước và được tổ chức thuỷ nông cắp nước theo phiếu
Một trong những vấn dé cần học tập là việc áp dụng khoa học trong hiện đại hoá hệthống là rit phủ hợp với từng cấp công trình và tình độ năng lực quản lý Đổi với hệ
thống quản lý trên kênh chính và phân phối nước cũng như vận hành toàn bộ hệ thống
trạm bơm được tự động hoá điều khiển từ xa bằng SCADA, còn đối với hệ thông phân
phối nước cho hộ sử dụng sử dụng công trình đo đơn giản dễ áp dụng và bền vững.
1.22.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
Việc tổ chức, quản lý các công thuỷ lợi có được nêu rõ trong chức năng, nhiệm
vụ của Cục thủy lợi hoàng gia Thái Lan (Duties and Responsibilities according to the
Royal Decree Organizing the Royal Irrigation Department Ministry of Agriculture and
Coorperatives) là có nhiệm vy thực hiện các chức năng quản lý giảm sắt chung cấc
sông trình thuỷ lợi trong toàn quốc, nhất là các công trình hệ thống lớn, quan trọng,
diều phối và quản lý việc cung cấp nước, tiêu thoát nước cho nông nghiệp và các
nh khác như dân dụng, dịch vụ và công nghiệp, giao thông thuỷ, phòng chống
Báo cáo của Rattannatangtrakul tại Hội nghị quốc tế lần thứ 7 về thuỷ lợi nội đồng(2006) cho thấy Thái Lan là quốc gia không thu thủy lợi phí, tuy nhiên chính phù nước.này đã quy định phân cắp quản lý công trinh tất rõ rằng giữa phần công tình do nhà
3
Trang 40nước quản lý và phin công trình do dân quản ý Phin công trình do nhà nước quản lýhàng năm (từ 1997-2002) nhà nước chỉ khoảng 750 triệu USD để thực hiện O&M và như vậy người nông dân không phải trả hủy lợi phí cho các cơ quan quấn lý vận hành
công trình của nhà nước, nhưng họ vẫn phải trả thủy lợi phí cho công tic quản lý tưới
tiêu nội đồng Để quản lý khai thác tốt các hệ thông tưới, cần phải xây dựng và tạo cơ
t, phân công rõ quyển hạn và trách nhiệm cho các tổ chức ding nước,
hoạt động, Để các tổ chức dùng nước hoạt động, cần thiết phải khuyến khích sự tham
gia đối với các thành viên của tổ chức ding nước Nông dân cần nhận thấy các thuậnlợi, quyển lợi và nghĩa vụ khi tham gia vào các tổ chức dùng nước Kinh nghiệm tổchức quản lý phân cắp hoạt động quản lý tưới tiêu ở Thái Lan cho thấy nông dân mi
là chủ sở hữu của hạ ting thủy lại, việc tổ chức là do dân quyén định thông qua cơ cấu
tô chức đại điện của nông dân ở từng khu vực.
1.2.2.3 Kinh nghiệm của Colombia
Die án trới Colombia là dự ân xây dụng hồ chứa đa mục tiều, quy mô lớn trên xôngColombia thuộc bang Washington, nước Mỹ Dự án khởi công vio năm 1933 và bắt đầu đưa vào khai thác và sử dụng năm 1951, Diện
khoảng 230.000 ha, với 7.000 chủ đất
tích tưới nước của hệ thống vio
‘Vu Cải tạo đất là cơ quan quản lý tưới Quốc gia rực tiếp quản lý dự án, do hiệu quả sửdụng không cao, đến năm 1969 Vụ Cải tạo đất đã thay đổi mô hình quản lý và khaithác tưới bằng cách chuyển giao một phần quản lý tưới xuống ba địa hạt do ngườinông dân trụ tiếp tham gia quản lý Mô hình được minh họa như sơ đồ đưới đây
‘Vu Cải tạo đất
(Cơ quan quản lý
tưới Quốc Gia)
Hội quản lý tưới Hội quản lý tưới Hội quản lý tưới
Địa hạt số 1 Địa hạt số 2 Địa hạt số 3
Hình LäCơ cấu Vụ Cải tạo đt, Hội Quin lý tưới
3