Triển khai Nghị quyết 14, khi va chọn các giải pháp, chính sách cụ th, giáo dục đại học Việt Nam ~ công như giáo dục đại học các nước dang phát tiễn khác ~ phải giải quyết những mâu thuẫ
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các kết quả nghiên cứu
và các kết luận trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo
đúng quy định.
Tác giả luận văn
Phạm Thị Lương
Trang 2LỜI CẢM ON
“Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Quý Thấy Cô giáo trường Đại học Thùy
lợi đã giúp tác giá trang bị kiến thức, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi nhất trong
suốt quá trình học tập, đặc biệt là thời gian tôi thực hiện luận văn này.
Xi lòng kính trong và bit ơn, tác giả xin bảy t lồi cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Bi'Uân đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện công trình
nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn các tổ chúc, cá nhân, doanh nghiệp đã hợp tác, chia sẻ thông,
‘in, cung cắp cho tôi nhiều nguồn tài liệu, hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên
Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người ban đã động viên, hỗ trợ tác giả
rt nhiều trong suốt quả trình học tập, kim việc và hoàn thành luận văn
Chân thảnh cảm on!
Hạc viên
Pham Thị Lương,
Trang 3MỤC LỤC
LOI CAM DOAN i
LOI CAM GN ii
MỤC LUC iii DANH MỤC HINH ANH v
DANH MỤC BANG BIEU v
DANH MỤC TỪ VIET TAT vi
PHAN MỞ ĐẦU, 1 CHUONG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE CONG TAC QUAN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRUONG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 4 1.1, Tổng quan về đơn vị sự nghiệp có thú 4
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hoại động sự nghiệp, 4
1.1.2, Vai rb của đơn vị sự nghiệp có thụ trong nên kính tỄ xã hội 9 1.2, Nội dung quan lý ti chính đối với đơn vis nghiệp có thu 1s
1.2.1, Điều kiện đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện quản lý tải chính 15
1.4.1, Kinh nghiệm thực tiễn tại một số trường đại học của nước ngoài 32
1.42 Ba hoc inh nghiệm rút ra cho trường Dai học KHXH và Nhân van, 3
1.5, Các nghiên cứu liên quan dn đề ti ” CHUONG 2 THỰC TRANG QUAN LÝ TAI CHÍNH TẠI DAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI
VA NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOL 37 2.1, Giới iệu khái quất về Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà
Nội m
(Qué trình bình thành, 37
Trang 42.1.2 Co cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ 40
4
2.1.3 Tỉnh hình thực hiện công tác đảo tạo của trường những năm gần đã
2.2 Thực trang công tác quản lý tài chỉnh tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Dai
học Quốc gia Hà Nội 43 2.2.1 Nguồn tài chính 4
2.2.2 Quản ý tài chính “4 2.3, Đánh giả công tác quản lý tii chính ti Đại học Khoa hoe Xã hội và Nhân văn - Đại
học Quốc gia Hà Nội 66
23:1, Kế quả dat được 66
2.3.2 Han chế và nguyên nhân _ CHUONG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG QUAN LÝ TAI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẪN VĂN - ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI T4
3.1 Định hướng phát iển tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại bọc Quốc gia
Hà Nội 75
3.11 Định hưởng phát iển chung của trường 1
3.1.2 Định hướng trong công tác quân lý tôi chính, 79 3.2 Giải pháp tăng cường công tác quân lý tải chính tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
3.2.1 Hoàn thiện công tác lập dự toán thu chi để sử dụng hợp lý nguồn tải chính theo
cquy định khi chưa được tự chủ về nguồn thu, định mức thủ 80
3.22, Ting cường công tắc thanh tra, kiểm tra thục hiện thu chi nâng cao chất lượngquản lý và thông nhất gia các nguồn thì _3.3.3 Hoàn thiện va đổi mới quy chế chỉ tiêu nội bộ 92
3.2.4 Giải pháp ning cao chit lượng quan ý tả chính 99 3.25 Nhôm các gii pháp hỗ trợ 103
3.3 Mot sb kiến nghị với Nhà nước và Bộ Tải chính 105
3.3.1 Một sé kiến nghị đối với Nhà nước tos
3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài chính 107
KÉT LUẬN 109 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO, ho
Trang 5DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1; Mô hình quản lý tài chính một số ngành
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của trường
Hình 2.2 Cơ cầu nguồn kinh phí của trường từ năm 2012-2016.
DANH MỤC BẢNG BIÊU
Bang 2.1 Nguồn kinh phí của trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Bảng 2.2 Dự toán thu được giao năm 2017.
Bảng 2.3 Cơ cấu các khoản chi thường xuyên năm 2012-2016
Bảng 2.4 Công thức tinh lương tăng thêm.
Bảng 2.5 Định mức giảng dạy,
Bảng 2.6 Tình hình trích lập và sử dụng quỹ năm 2016
31
40 49
46 52 5s sĩ 38
Trang 6DANH MỤC TỪ VIET TAT
Ban KH-TC Ban Kế hoạch-Tài chính.
Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục- Đảo tạo
CB Cán bộ
DHQGHN Dai học Quốc gia Hà Nội
ĐHQG Bai học Quốc gia
GDDH Giáo dye Dai học
GDP “Tổng sản phẩm nội địa (General Domestic
Trang 7PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết củn đề tài
Gio đục đào tạo nối chung và giáo đục đi học nồi riềng là hưởng đầu tr chiến lược
«quan trong cổ tỉnh sống còn cho thành công trong tương lai của bắt kỹ nen kinh t nào
“Thông tin, truyền thông, cách mạng khoa học — kỹ thuật và công nghệ đang day nhanh.
sự phát trién của thể kỷ XXI, ảnh hưởng của toàn cầu hóa đã khiển cho các xã hội và
thể chế khác nhau phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn Giáo dục - thé chế có bản.
chất xã hội rất cao ~ cảng phải có sự thay đổi nhanh hơn nữa, giáo dục cần tăng thêm tinh mém đèo và tính nh hoạt để thích ứng được với sự thay đổi nhanh chóng của yêu
cầu xã hội về mọi mặt
XI hội và Nhà nước ta yêu cầu giáo dục đại học phải có một sự đổi mới cơ bản, toàn
điện và mạnh mẽ Báo cáo của Chính phủ vẻ tình hình giáo dục trước Quốc hội tại kỳhợp thing 9/ 2004 đã chỉ rõ một trong những nguyên nhân của các yêu kém trong giáodục là: tư đuy giáo dục chậm được đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế quản lý gi dục chưa tương thích với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ngày 02/11/2005, Chính phủ đã có Nghị quyết số 14/NQ-CP về đổi mới cơ bản và
toàn diện giáo đục đại học chỉ rõ mục tiều phương hướng phát triển giáo dục đại học
của nước ta trong giai đoạn mới Triển khai Nghị quyết 14, khi va chọn các giải pháp,
chính sách cụ th, giáo dục đại học Việt Nam ~ công như giáo dục đại học các nước
dang phát tiễn khác ~ phải giải quyết những mâu thuẫn lớn đặc biệt dud ác động của
một sự cải cách định hướng thị trường rộng rãi rong khu vực công của giáo dục đại
học dang diễn ra trên thể giới
“Trên thực t, kể từ khi chủ trương đổi mới cho đến nay, "xã hội hóa” đã được xem là một
giải pháp có tim quan trọng chiến lược để phát rin giáo dục khi nén kinh tế chuyển từ
kế hoạch hỏa tập rung sang thị tường định hướng xã hội chủ nghĩa, Một trong những
nhiệm vụ và giải pháp đổi mới quan trọng nhằm thực hiện "xã hội hóa" hoạt động giáo
Ae dai học là việc di mới phương thức huy động nguồn lực và đổi mới cơ ch d chính.Tuy nhiên, với thực trạng bắt cập trong việc khai thác và sử dụng các nguồn tài chính
Trang 8cho hoạt động gio dục nói riêng và rong các đơn v sự nghiệp có thu nồi chung như
hiện nay là: cơ chế quản Lý tải chính chưa phủ hợp và đồng bỘ, còn nhiễu sơ hở gây ralăng phí và thiểu trách nhiệm trong quản lý; mặt khác hạn chế đến tính chủ động, tinh
sing tạ, tâm lí lại vào Nhà nước, các đơn vi sự nghiệp có thu nồi chúng không coi
trong đến tính hiệu quả trong quá trinh khai thắc và sử đụng các nguồn ti chính, và
vấn đỀ phải giải quyết trước mắt là xây dựng một cơ chế tả chỉnh mới nhằm giải qunhững bắt cập này, đồng thời cơ chế này có thé phát huy tu điểm, khắc phục nhữnghạn chế tiêu cực các tác động của nén kính tế thị trường Trên cơ sở đó từng bước tìm
ra một cơ chế tai chính phủ hợp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng các
nguồn tải chính của các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung vả các đơn vị sự nghiệp đảotạo nói riêng, gớp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước
DH Khoa học Xã i và Nhân văn - BHQG Hà Nội cũng là một đơn vị hoạt động sự.
nghiệp được Nhà nước cho phép thực hiện thí điểm khoán thu, khoán chỉ từ năm 2001
đến nay, vi vậy bên cạnh nhiệm vụ đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ
cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa dit nước thi việc nghiên cứu, xâydmg một cơ chế tải chính phủ hợp cũng là một vẫn đề hết sức cắp bách,
“Trước yêu cầu thực tế khách quan đó, tác giả chọn đề tài: “Tăng cường công tác quản
If tài chỉnh trong Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia HàNội” am đề tả luận văn tốt nghp
2 Mye đích nghiên cứu cũa đề tài
"Nghiên cứu đề xuất một số giái pháp nhằm tăng cường thực hiện công tác quán lý tài
chính đối với các don vị sự nghiệp có thu, và trường hợp nghiên cứu cụ thể là trường
Đại học Khoa học Xã bội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
3 Phương pháp nghiên cứu
Đ nghiên cứu giải quyết các nhiệm vụ đã được dé ra, luận văn sử dung những phương
pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống hóa; phương pháp nghiên cấu hệ thống
các văn bản pháp quy; phương pháp điều tra thu thập số liệu; phương pháp tổng hop:phương pháp phân tích so ảnh và một số phương pháp nghiên cứu kết hợp khác
Trang 94 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
a Đồi tượng nghiền cứu
ĐỀ ti tập trang nghiên cứu công tác quản lý ti chính trong các đơn vị sự nghiệp có thunói chung va tại Dai học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Ha Nội , đồng.
thời nghiên cứu những nhân tổ ảnh hưởng tới hiệu quả và chất lượng của công tác này.
+, Pham vi nghiên cứu
Pham vi về nội dung và không gian: Hoạt động quản lý tài chính tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
~ Phạm vi về thời gian: Nghiên cửu tinh hình thực hiện quản lý tài chính sẽ sử dụng
sắc số iệu giải đoạn 2012-2016 tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học
“Quốc gia Hà Nội Các giải pháp được đề xuất cho giai đoạn 2017-202:
Trang 10CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC QUAN
LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LAPS
1.1 Tổng quan về đơn vị sự nghiệp có thu
Khai niệm, đặc diém của hoạt động sự nghiệp
Hoạt động sự nghiệp là những hoạt động không rực tiếp sản xuất ra của cải vật chit,
nhưng nó tác động trực tp đến lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cổ tinh quyếtđịnh năng suất lao động xã hội
Hoạt động sự nghiệp ở nước ta là những hoạt động văn hoá thông tin, giáo dục dao tạo,nghiên cứu khoa học, y tế thể dục thểthao được quy định tai Nghị định 16/2015/N-
CP ngày 14/02/2015 và Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 về quy chế tự
chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong fin vực sự nghiệp kin tế và sự nghiệp khác
“Trong tác phẩm của mình, Mác và Ang ghen khi nghiên cứu xã bội như một hệ thống:
cdiễn biển liên tục đã nêu trong xã hội ít nhất cỏ 5 hệ thông
= Hệ th sản xuất vật chất làm chức năng chủ yếu đảm bảo sự trao đổi vật chất giữa con người và thiên nhiên.
- Hệ thống ti sin sinh và phát triển vỀ mặt sinh học của con người, bao gém cả các hệ
thing tổ chức gia định cưới hỏi, hệ thông dịch vụ, y tẾ và rên luyện thân thể, chức
năng của nó là duy tr loài người.
- Hệ thống sin xuất inh thin, làm chức năng bồi dưỡng con người về mặt tỉ thức, timcảm và đạo đức để trở thành những thành viên tích cực của xã hội.
- Hệ thống giao tip xã hội làm chức năng liên kết tắt cả mọi người trong công đồng xã
hội, giúp cho xã hội hoạt động được như một hệ thống hoàn chỉnh, đồng thời cũng
giúp tạo thành những ting lớp xã hội nhỏ hơn xã hội lớn.
- Hệ thống tổ chức và quan lý làm chức năng phối hợp sự hoạt động của các hệ thốngnhỏ trong hệ thống xã hội lớn nói chung,
Trang 11"Như vậy, hoại động sự nghiệp có liên quan đến toàn bộ hoạt động của xã hội loàingười Tuy nhiên mặc dit trong xã hội tồn tại nhiều loại hoạt động khác nhau nhưng,snếu quy theo tinh chất thì có hai loại hoạt động lớn là: hoạt động sản xuất kinh doanh
‘va hoạt động sự nghiệp.
` Sự nghiệp” bản thân nó với nghĩa thông thường nhất là chỉ những công việc có lợi íchchung và lầu đãi cho xã hội Chính vì vậy, tiền một phương diện nào đó, khi nói đến
hoạt động sự nghiệp với nghĩa thường dùng là nói đến việc tổ chức thực hiện những công việc có lợi ich chung và lâu dai nhất cho cộng đồng xã hội
Điểm khác nhau cơ bản giữa hoạt động sin xuất kinh doanh và hoạt động sự nghiệp là
ở chỗ: hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu tạo ra sản phẩm vật chất cho xd hội,
mang lạ lợi ích trụ tiếp cho chủ th tổ chức ra boạt động đó Ngược li hoạt động sự
nghiệp chủ yếu cung cắp các dịch vụ thoả mãn nhu cầu chung, v lợi ích của cả công
đồng về mặt kinh ễ cung cấp các dich vụ thoả mãn nhu cầu chung, vi lo ich của cả
công đồng về mặt kinh tế ci 1g như xã hội.
“Từ cách nhìn nhân như vậy, người ta coi hoạt động sự nghiệp chủ yêu mang ý nghĩa phục vụ
cho hoạt động kính té và hoại động xã hội Những hoại động phục vụ cho hoại động kinh tế
2 là hoạt động sự nghiệp kinh tế, Những hoạt động phục vụ cho hoại động văn hoá xã hội
oi là hoại động sự nghiệp văn hoá xã hội Qua đó, chúng la thị i hoại động sự nghiệpthuộc phạm rủ thượng ting kiến trúc nhưng nó có khả năng điều chỉnh hạ ting cos
2 Đặc điễm của hoạt động sự nghiệp
Hoạt động sự nghiệp có các đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhắt:Hoạt động sự nghiệp gắn bó hữu cơ với quá trình tao ra của cải vật chất vàgiả trị tinh thin
Kết quả của hoạt động sự nghiệp chủ yếu là tạo ra các “hing hoá công cộng” ở dang vậtchất vi phi vậ chất phục wy trụ tiếp hoặc giá iếp quá trình tá in xuất xã hộ Hàng
Nội cích khúc,
"hoá công cộng, với hai đặc điểm: "không loại trừ” và “khong tranh giảnh”,
6 là những hàng hoá không ai có thể loại trừ những người tiêu dùng khác ra khỏi lệ sửdung nó, và tiêu ding của một người này không loại trừ việc tiêu dũng của một người
Trang 12khác Nhưng loại hàng hoá công công ở dang này gọi là hàng hoá công cộng thuẫn tuý và
le tắt nhiên sẽ tồn tại loại hàng hoá công cộng không thuần tý Đồ là những loại hàng hơi
dễ loại trừ và muốn loại trừ hoặc chí có một trong hai khả năng trên Ví như người ta có
thé thu lệ phi giao thông trên những con đường nhỏ, hep, it người qua lại tuy nhiên người
ta đã không làm vì vige loại trừ này rất tốn kém bởi lẽ chỉ phí để thụ có th lớn hơn số thụ
được mặt khác mục đích xây dựng con đường này không chi vi mục gu kính tẾ và hơn thế nữa là lợi ích xã hội những người dân được hưởng từ con đường:
Thờ sử dụng những “hing hoá công cộng" do host động sự nghiỆp tạo ra ma qué tình sin xuất của cải vật chất được thuận lợi và ngày cảng đạt hiệu quả cao Hoạt động sự nghiệpgiáo dục, dio tạo, y tế thé dục thé thao đem đến wi thức và đảm bảo sức khoẻ cho lực
lượng lao động, tạo điễu kiện cho ao động có chit lượng ngày cing tt hơn: hoạt động sự
nghiệp khoa học, văn hoá thông tin mang lại những hiểu biết của con người về tự nhiên,
xã hội tạo ra những công nghệ mới phục vụ sản xuất và đời sống, Vì vậy hoạt động sựnghiệp luôn gắn bó hữu cơ và tác động tích cực đến quá tình ái ân xuất xã hội
Thứ hai: Hoạt động sự nghiệp nói chung không nhằm mục dich lợi nhuận trực tiếp.nhất là những hoạt động sự nghiệp do Nhà nước tiến hành
Trong nền kinh tế thị trường, các sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp tạo ra đều
có thể trở thành hing hoá cung ứng cho mọi thành phần trong sã hội Nhưng việc cung
mục đích lợi nhuận như hoạt
ứng những bảng hoá này cho tị trường chủ yếu không
động sản xuất kinh doanh, Nhà nước tổ chức, duy trì ‘4 tài trợ cho các hoạt động sự.
nghiệp để cung cắp những sin phẩm, địch vụ cho thị trường trước hết nhằm thực hiệnvai trò của Nha nước trong việc phân phối lại thu nhập vả thực hiện các chính sách
phúc lợi công cộng khí can thiệp vào thị trường Nhờ đó, sẽ hỗ trợ cho các ngành kinh
tế hoạt động bình thường, ning cao dân tr, bồi dưỡng nhân ti, đảm bảo nhân lự, thúc
đây hoạt động kinh tế phát triển và ngày cảng đạt hiệu quả cao hơn, đảm bảo và không,ngững ning cao đồi sống, sức khoẻ, văn hoá, tin thần cửa nhân dân
Thứ ba: Hoạt động sự nghiệp luôn gắn liền và bị chỉ phổi bởi các chương trình phát
triển xã hội của Nhà nước
Trang 13Trong kinh ế tị trường, Chính phủ tổ chức, duy ti và đảm bảo hoại động sự nghiệp
đỗ thực hiện các nhiệm vụ phát tiên kinh fx hội Để thực hiện những mục tiêu kính
tế xã hội nhất định, Chính phủ tổ chức thực hiện các chương trình, mục tiêu quốc gianhư: chương trình xo mù chữ, chương tình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, chương
trình dân số - kế hoạch hoá gia đình, chương trình phòng chồng AIDS, chương trình
phông chống tội phạm, chương tinh xoá đối giảm ngh „ chương trình phủ sóng phát
thanh truyền hình Những chương tình, mục tiêu quốc gia này chỉ có Nha nước, vớivai tò của mình mới có thể thực hiện một cách triệt để có hiệu quả Nêu để tư nhân
thực hiện, họ vì mục tiêu lợi nhuận sẽ hạn chế đến tiêu dùng trong xã hội và do đó xã
hội không thể phát triển cân đổi được
3 Phân loại hoạt động sự nghiệp
Hoạt động sự nghiệp trong xã hội rit đa dạng, phong phú, thông thường có thé phân loại chúng theo nhiễu tiêu thức khác nhau
~ Căn cứ vào ngành, lĩnh vực hoạt động, các hoạt động sự nghiệp được chỉa thành
+ § nghiệp Kinh tế: Là các hoạt động sự nghiệp nhằm phục vụ trực tgp hoặc gián tiếp
cho yêu cầu sản xuất kinh doanh nhằm đảm bao cho các ngành kinh t hoạt động bình
thường, thuận lợi.
+ Sie nghiệp van hoá — xã hội (goi tắt là sự nghiệp văn xa): Hoạt động sự nghiệp văn
xã là các hoại động phục vụ cho các yêu clu phát triển của xã hội v8 văn hoá, sức khoẻ
và các nhu cầu về đời sông tỉnh thần của nhân dân
= Căn cứ vào đặc điểm nguồn tải chính đảm bảo cho hoạt động sự nghiệp, hoạt động sự nghiệp được chia thành:
+ Hoạt động sự nghiệp không có thu: Hoạt động sự nghiệp không cỏ tha là hoạt động
4do nhà nước đảm bảo hoàn toàn như cầu tài chính cho chúng hoạt động để cung cắp
dich vụ cho xã hội tiêu diing Những hoạt động này thường là những hoạt động cung
sắp các dịch vụ thiết yếu cho xã hội, phạm vỉ tiêu dùng rộng rãi và chỉ có nhà nước
lêu quá nhất Thuộc về những hoạt động này
mới có thể thực hiện được một cách.
như: Các hoạt động về văn ho, tuyển truyền, gio đục ti học, đã tạo, khoa bọ, y 6
Trang 14cho người nghèo, đảm bảo xã hội,
+ Hoạt động sự nghệp có thu: Hoạt động sự nghiệp có thu là những hoạt động mà
nhu cầu tải chính đảm bảo cho chúng hoạt động ngoài việc Nhà nước cung cấp cònđược thu một phần dưới dạng phí à lệ phí và các khoản đóng góp của người tiêu ding
để không ngừng nâng cao chất lượng và mở rộng quy mô hoạt động Những hoạt động
này thường là những hoạt động cung cấp các dich vụ có tác động trực tế én quá
trình san xuất và đ sống mã người tiêu dùng có thé thấy ngay hiệu quả sử dụng dich
‘vu mang lại, và nếu không có cũng sẽ không đạt được lợi ích mong muốn
+ Căn cứ vào tính chất hoạt động của chúng, hoạt động sự nghiệp được chia thành: + Hoạt động sự nghiệp thường xuyên: Là những hoạt động được tỗ chức và duy trìhoại động lién tye mã sin phẩm dịch vụ của nó cung cấp ra xã hội luôn luôn có như
cầu tiêu ding, bắt luận điều kiện kính tế xã hội trong từng giai đoạn như thé nào.
“Thuộc vé hoạt động sự nghiệp thường xuyên như: Các hoạt động về giáo duc tiểu học,
y tẾ, van hoá và các dich vụ đảm bảo cho xã hội phát triển bình thưởng,
+ Hoạt động sự nghiệp không thường xuyên: Là những hoạt động sự nghiệp để thựchiện các chương trình của Chính phủ trong một giai đoạn nhất định
Ngoài ra, theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, đơn vị sự nghiệp được chia thành:
~ Can cứ vào nguồn thu sự nghiệp, đơn vì sự nghiệp được phân loại đ thực hiện quyễn
tự chủ, tự chịu trách nhiệm vé tai chính như sau:
+ Đơn vị có ngu thu sự nghiệp tự bo dim toàn bộ chỉ phí hoạt động thường xuyên
(gai tit Hà đơn v sự nghiệp tự bảo đảm chỉ phí hoạt động);
+ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chỉ phí hoạt động thường.
xuyên, phần côn li được ngân sách nhà nước cấp (gọi tt là đơn vị sự nghệp tự bảo
đảm một phin chỉ phí hoạt động):
+ Đơn vị cỏ nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vi sự nghiệp không có nguồn thủ, kinh phí
hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhả nước bảo dim
Trang 15toàn bộ kinh phí hoạt động (gọi tắt là đơn vị sự nghĩ
toàn bộ chi phí hoạt động).
do ngân sách nhà nước bảo dim
~ Đồi với ee dam vị sự nghiệp đặc thà tục thuộc Bai Tiếng ni Việt Nam, Thông tin
xã Việt Nam, các đơn vị có quy Hình hoạt động đặc thì theo quyđịnh ti khoản 2 Diéu
ài chính của các
1 Nghị định này, việc xác định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
don vị sự nghiệp thực trên theo loại của đơn vị sự nghĩ
~ Việc phân loại đơn vị sự nghiệp theo quy định trên được én định trong thời gian 3
năm Sau thời hạn 3 năm sẽ xem xét phân loại li cho phủ hợp,
1.1.2 Vai trò của đơn vị sự nghiệp có thu trong nên kinh tế xã hội
1.1.2.1 Khái niệm và đặc điễm của đơn vị sự nghiệp có thu
1, Khải niệm đơn vị sự nghiệp có thu
Đơn vi sự nghiệp có thu được xác định dựa vào các tiêu chuẩn sau:
Van bản quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp của cơ quan cổ thắm quyền ở Trung
ương hoặc địa phương.
~ Được Nhà nước cũng cp kính phí vi ti sin để hot động thực ện nhiệm vụ chính tr,
chuyên môn được phép thực hiện một số các khoản thụ theo chế độ Nhà nước qui định
~ Có tổ chức bộ máy biên chế và bộ máy quản lý tài chính kế toán theo chế độ kế toán
don vj dự toán hành chính sự nghiệp (HCSN)
~ Có mở tải khoản tại kho bạc Nhà nước để ký gửi các khoản thu, chỉ tải chính.
3 Đặc điểm đơn vị sự nghiệp có thu
~ Đơn vị sự nghiệp có thu là một tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội,
“không vì mục đích lợi nhuận.
ic dom vị sự nghiệp (SN) được thin lập để thực hiện những chúc năng, nhiệm vụ v đáp
ứng những nhu cầu nhất định của xã hội Trong quá trình hoạt động, đơn vị sự nghiệp có.thé được Nhà nước cấp kinh phí hoc ự trang ri kinh phí nhưng không vĩ mục dich lợi
nhuận Các sản phẩm của đơn vị SN có thú nu cẳn được "khuyến dụng” th có th do Nhà
9
Trang 16nước đứng ra củng cấp không du tiễn để xã hội tiêu dùng Trong trường hợp có thu tiễn
của người tiêu dùng th cũng chỉ thu để bù dip một phần chỉ phí đầu vào để tạo ra chúng, Tuy nhiên, xã hội đi hoi tính hiệu quả trong quá trình hoạt động của các đơn vị sự
nghiệp được iễu ở bai khía cạnh: chất lượng phục vụ và tết kiệm nguồn lực cho xã hội
~ Sản phẩm của các đơn vị SN có thu lả sản phẩm mang lợi ích chung vả có tính lâu dài:
Sản phim, dich vụ do hoạt động sự nghiệp tạo ra chủ yếu là những giá tị v trí thức, văn hoá, phát min, sức khoẻ, đạo đúc, các giá tị về xã hội là những sản phẩm vô.
hình và có thể đùng chung cho nhiều người, cho nhiều đối tượng trên phạm vi rộng
= Đơn vị sự nghiệp có thu được tự chủ tải chính, được chủ động bổ trí kinh phí để thực
hiện nhiệm vụ, được én định kinh phí hoạt động thường xuyên do Ngân sách Nhànước (NSNN) cấp đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chỉ phí theo định kỳ
3 năm và hing năm được tăng thêm theo tỷ lệ do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Nin chung, đại bộ phận các sản phẩm của đơn v sự nghiệp có thụ là sản phẩm có tính
phục vụ không chỉ bồ hep trong một ngành hoặc trong một lĩnh vực nhất định Những
sản phẩm đó khi tiêu ding thường có tác dụng lan toa
3 Bom vị SN có thu được phân loại theo các lĩnh vực như sau
a Văn hoá ~ Thông tin, bao gồm: Các đoàn nghệ thuật (cá múa nhạc, kịch, cái lường,
chèo, tuổng, múa, rối, xiếc ); Các nhà bảo ting (ích sử, cách mang, mỹ thuật, van hoá, phụ nữ ); Các nha triển lãm; Các nhà văn hóa; Các thư viện; Các tạp chí; Đàiphát thanh, truyền thanh; Đài truyền hình, phát hình; Hội (văn hoá, nhiếp ảnh, mỹthuật, nhạc sỹ, mia )
b Giáo dye ~ đào tạo, bao gồm: Các trường phổ thdng(mim non, tiéu học, phổ thong
cơ sở, phổ thông trung học); Các học viện trường, trung tâm đảo tạo (đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề); Các trạm, tai, trung tâm thực hành xưởng thực tip.
e Nghị
dụng, chuyển g
cứu khoa học, bao gồm: Các viện nghiên cứu khoa học; Các trung tâm ứng
10 công nghệ; Các trung tâm đo lường tiêu chuẩn chất lượng;
sáng chế, sở hữu công nghiệp; Hội khoa học kỳ thuật, kiến trúc,
10
Trang 174 Thể dye Thể thao, bao gồm: Câu lạc bộ Thể dục Thể thao; Các sân vận động: Các
liên đoàn, đội thẻ thao,
e, Y tế, bao gồm: Các bệnh viện; Các phòng khám; Các trung tâm vie xin; Các việnđược liệu: Bảo hiểm ytỂ
se Sự nghiệp xã hội, bao gém: Bao hiểm xã hội Việt Nam; Trung tâm chỉnh hình;
“rang tim dịch vụ việ lâm; Các cơ sở sản xuất của thương bình, người tin tt; Các cquỹ (bảo trợ trẻ em Việt Nam, ); Hội (Hội chữ thập đỏ )
bh Sự nghiệp kinh tế, bao gồm: Các vườn quốc gia: Các vi thiết ké, quy hoạch nông
thon, đô thị: Các trung tim bảo vệ rừng, cục bảo vệ thực vật, rung tâm nước sạch vệ
nh môi trường, trung tâm dâu tim tơ trung tâm đăng kiểm, trung tâm kiểm định
an toàn lao động, : Các đơn vị sự nghiệp giao thông đường bộ, đường sông (các khu quan lý đường bộ 2,4,7, cde phân khu quản lý đường bộ, các đoạn quản lý đường song ); Các cing vụ đường biển, đường sông, đường hing không,.
4 Ngoài ra, đơn vị SN có thu được phân log theo ngud tt chỉnh như sam
~ Đơn vị sự nghiệp có thu tự bao đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt
là đơn vị sự nghiệp tự bio đảm chỉ phi).
~ Don vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm một phan chi phí hoạt động thường xuyên (gọi
Lit 18 đơn vi sự nghiệp tự báo dim một phần chỉ phí)
1.1.2.2, Vai rò của đơn vị sự nghập có thu trong non kinh tổ ử hội
(Qué trình lao động sáng tạo của con người là sự tự rèn luyện, tự bồi dưỡng, hoàn thiện
ban thân con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện, khả năng lao động sáng
‘go của con người ngày cảng nâng cao Sự s
ba mặt: S
chính bản thân con người Hoạt động của các lĩnh vực văn hoá, giáo dục đảo tạo, khoa
ing tạo của con người được thé hiện trên
ing tạo ra cuộc sống vật chất, sing tạo ra cuộc sông tỉnh thần và sắng tạo ra
học công nghệ, y tế, thé dục thé thao, đã tham gia vào cả ba mặt sing tạo của con người Chính vi vậy nó đã tạo ra sản phẩm phục vụ cho tiêu ding cá nhân và tiêu dùng.
‘xf hi, quả tỉnh tiêu thụ sản phẩm này đã sắn tạo ra nguồn thu cho xd hội
Trang 18Sirti tatty của hoại động sựnghiệ có tu và đơn v SN có iu bởi những vắt tổ sa độ:
1 Xuất phát từ chúc năng, vai trỏ của hoạt động sự nghiệp
Trong thời đại ngày nay, một nước giầu hay nghèo không phải do có nhiều hay ít laođộng và ải nguyên thiên nhiên mà chủ yéu li do khả năng phát huy tiềm năng sing tạo
nguồn lực con người lớn hay nhỏ Tiém năng sing tạo này nằm trong các yếu tổ cấu
thành con người về tinh độ văn hoá, í thúc khoa học, thể lực, tâm hỗn, đạo đức lỗ
sống, thị hiểu, thẳm mỹ, giao tiếp của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng Tiém năng này
đồi hỏi sự phát iển toàn diện của con người và con người chỉ có thé phát tiễn toàn điện thông qua các hoại động sự nghiệp giáo dục ~ đào tạo, khoa học thé dục thé thao, y té
- Vai trỏ của văn hoá thông tin
Đăng ta đã khẳng định vai trỏ của văn hoá rong nghị quyết đại hội Đáng lẫn thứ VI:
“Van hoá là nền tảng tinh thin của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc day sy
phát triển kinh tế xã hội”.
- Vai trò của giáo due và đào tao
Nghi quyết Trung ương 4 (khod VIL) và nghị quyết Trung ương 2 (khoá VII) Đăng ta
đã khẳng định "giáo dục là quốc sách hàng đầu
- Vai trò của khoa học công nghệ và mỗi trường
Đảng ta đã khẳng định quan điểm co bản đối với khoa học và công nghệ l: Cũng với
giáo đục đảo tạo, khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu,
- Vai trò của sự nghiệp thé dục - thé thao
“Thể dục thé thao là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển khoa học xã
hội của Đảng và Nhà nước ta nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tổ con người, gópphần tích eye nâng cao sức khoẻ, thé lực, giáo dục nhân cách, đạo đức lỗi sống lãnh
mạnh, làm phong phú đồi sống văn hoá, tỉnh thin của nhân din, nâng cao năng suất
đá
lao động xã hội va sức chiến đầu của các lực lượng vũ trang
- Vai trở của sự nghiệp y lễ
Trang 19Trong nghị quyết hội nghị Trung wong IV khoá VII Ding ta khẳng định: Sức kho là
vn quý của mỗi người và của toàn xã hội, là nhân tổ quan trọng trong sự nghiệp xâydung và bảo vệ Tổ quốc
“Chức nang của các lĩnh vực văn hoá - thông tin, giáo dục ~ đảo tạo, nghiên cứu khoa học, y tế, thé dục thể thao sáng tạo những sản phẩm đặc biệt Các sin phẩm nay
Không chỉ ở dạng vật chất mà còn ở dạng phi vật chất, phi hình thể như tình độ văn
hoá, ki thức khoa học (tự nhiên, xã hội, nhân văn, ), quan điểm chính trị, tư tưởng
dao đức, thẩm mỹ kinh nghiệm, kỳ năng kỹ xảo, sức khoé, tải nang.
Véi chức năng phục vụ xã hội, giáo dục đảo tạo, thể đục thé thao, y ế, có giả tị tỉnh
thần vô hạn không thể đo bằng giá trị tiễn tệ hữu hạn Những đơn vị tạo ra sản phẩm
446 là trường học, bệnh viện, doin nghệ thuật, viện nghiên cứu khoa học những đơn
vị này không thé và cảng không hạch toán được lỗ lãi đơn thuần bởi sản phẩm của nó
thuộc chức năng phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội
Mặt khác, mỗi sản phẩm xã hội giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, y tễ, đều mang
trong nó giá trị lao động hao phí Dé bù đắp phần hao phí đó các trường, viện nghiên.cứu khoa học, đoàn nghệ thật hãi thụ lại của người hường thụ một phần chỉ phíCac lĩnh vực văn hoá, giáo dục ~ đảo tạo, thể dục thẻ thao, y tế nghiên cứu khoa học,
43 tạo ra những sản phẩm đặc biệt vừa mang tinh phục vụ chính tr xã hội via mang
tinh hàng hoá đòi hỏi phải bù đắp chỉ phí Đó chính là sự tồn ti ắt yếu của các hoạt
động sự nghiệp cổ thu và các đơn vị sự nghiệp có th trong lĩnh vực này
2 Xuất phát từ vai trồ quân If vi mô của Nhà nước trong nền kink tễ nhiều thành phầmtheo cơ chế thị trường
Kinh tẾ thị tưởng là nền kinh tẾ khách quan do trinh độ phát iển của lực lượng sản
xuất quyết định, trong đó toàn bộ quá trình từ sản xuất tới phân phối, trao đồi và tiêu
ding được thực hiện thông qua thị trường.
Co chế thị trường là cơ chế vận hành khách quan của nền kinh t thị trường đựa trên
các quan hệ, các qui luật cơ bản của thị trường như: Quan hệ hàng hoá tiễn tệ, quan hệcung cầu, gui luật giá tr, qui lật cạnh ranh, gu luật lưu thôn tin tệ
B
Trang 20Nén kinh tế thị trường phát huy tối đa qui luật giá tri, qui luật cạnh tranh trong mọi
Tĩnh vực sản xuất, tiêu dùng và trong từng lĩnh vue văn hoá thông tin, giáo dục đảo tạo,
nghiên cứu ứng dụng khoa học, y tế, thé dục thể thao, Cơ chế thị trường tạo động
lực và thước đo quan trong để từng người từng đơn vị, từng ngành cũng như toàn bộ
nền kính tế xã hội năng cao hiệu quả kính t ~ chính tr, xã bội.
"Để đứng vững trong cơ chế thị rường, từng lĩnh vực văn hoá = thông tin, giáo dục đào tạo,
inh độkhông những phải vươn lên tong cạnh tanh chất lượng sản phẩm về giá văn
trí tuệ, thấm mỹ, giá trị đạo đúc, tính din « inh hiện đại mà còn cạnh tranh về giá trị tên tệ,hạ giá thành sản phẩm để nhiễu người được hưởng thụ, nhiều người được sử dụng,
Mặt tiêu cực của kinh tế thị trường là đơn vị chạy theo lợi nhuận, không đầu tư vào
những lĩnh vực it lợi nhuận, những vũng khó khăn (núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng
hải đảo) không thuận lợi thậm chi edn thua lỗ nhưng xã hội rất cần có, đặc biệt là
những sin phẩm và dich vụ công cộng Điễu đó đòi hỏi Nhà nước phải đầu tư để nâng cao dân tri, bồi dưỡng nhân tải, đảo tạo nhân lực, cung cấp sản phẩm thông tin van
hoá, phát thanh truyền hình, bảo vệ sức khoẻ chống bệnh tật, tệ nạn xã hội,
“rong én inh t hị trường các lĩnh vực văn hoá thông tn, giáo đục đả tạo, nghiêncứu khoa học, thể dục thé thao, y tế, phải tự vận hành để thích nghỉ với các qui luật
khách quan (qui luật giá trị, qui luật cạnh tranh ) đồng thời phải thực hiện chức năng
phục vụ nhân dân Đó là sự tổn ti khách quan của hoạt động sự nghiệp có thu và đơn
vị sự nghiệp có thu trong nén kinh tế thị trường.
33 Xuất phải từ chỉ trường đu dạng hoá ngu tài chink cho các hoại động sự nghitpMục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nước ta thảnh một nước công
nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, dân giảu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh Đồ là một xã hội phát triển đến mức các boạt động kinh tế, văn hoá xã hội không còn là những tổ chức riêng rẻ, phần tín mà được hợp te iền kế, quan hệ với nhau trong sự phân công lao động xã hội ngày cảng phát triển theo chiều rộng và chiêu
sâu Nghĩa là các hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội được “Xa hội hóa”, mọi lực lượng.
từ Nhi nước đến tp thể, tư nhân đều cổ trích nhiệm thực hiện, nói ích khác "cả xãhội cùng làm”, ‘Nha nước và nhân dân cùng làm” kinh tế văn hoá, xã hội
4
Trang 21Đa dang hoá nguồn tài chính trong lĩnh vục văn hoá, giáo dục dio tạo, nghiên cứu khoahọc, thể dục thể thao, y, là thực hiện xã hội hoá nguồn ti chính nhằm làm cho mọingười dan, mọi t6 chức, mọi thành phẩn kinh tế thực hiện nghĩa vụ, quyền hạn, lợi ích.
trong sự nghiệp phát triển và hưởng thụ thành quả của các hoạt động sự nghiệp này.
Tóm lạ, các đơn vị SN có thu có chức năng chính là thực hiện nhiệm vụ chính t chuyên
môn để tạo ra những sin phẩm chủ yéu phục vụ giá tỉ nh thin, gi tị đạo đức, tỉnh độkiến thức, thắm mỹ, sức khoẻ, kỹ nang đồng thời tận dụng khả năng về nhân lự, vậtlực của đơn vị để hoạt động có thu Bởi vậy các đơn vị nảy không thực hiện cơ chế quản
lý ải chính giống như đối với Tổng Công ty Nhà nước hoặc doanh nghiệp công ich, nóđời hỏi một cơ chế quản lý thích hợp để đảm nhiệm chức năng vừa phục vụ nhân dân vừaxây đựng thượng ting kiến tc lại vừa kha thác nguồn thu để phát trim hot động của
mình Vì vậy, nó tồn tại tất yếu khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của.
con người.
1.2 Nội dung quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu
1.2.1 Điều kiện don vị sự nghiệp có thu thực hiện quản lý tài chính
Co quan hành chính các cắp từ Trung ương (TW) đến địa phương và các tổ chức trực tiếp
sử dụng Ngân sách nhà nước (NSNN) có chức năng, nhiệm vụ vả tổ chức On định do co
quan Nhà nước có thim quyền quyết định vig thực biện tự chi, tự chịu trích nhiệm biên
chế vA kinh phí hành chính
Cb số biên chế được giao ôn định và dự kiến không có biển động trong 03 năm tự chữ:Lấy số biên chế được Nhà nước giao cuỗi năm trước thực hiện tự chủ để tinh dự án tự chủcho đơn vị
Co quan xây dựng đề án thực hiện tự chủ, tự châu trách nhiệm vé biên chế và kinh phí
quản lý hành chính theo mẫu kèm theo Thông tư liên tịch số
03/2006/TTLT/BTC-BNV ngày 17/01/2006.
CCéng khai dân chủ và bảo đảm quyền lợi của cân bộ công chức cơ quan theo quy chế
thực hiện din chủ trong hoạt động cơ quan hành chính Nhà nước và đơn vị sự nghiệp.công lập ban hành kém theo ND số 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 của Chính phủ
Trang 221.3.2 Tự chủ tài chính
có thụ
1 Nguẫn tt cính đơn vị sự nghệ
«a Kinh phí Ngân sách Nhà nước cắp
XNguồn tải chính cơ bản của hầu hết các đơn vị SN có thu là nguồn từ Ngân sách Nhànước cung cấp để đơn vi thục hiện nhiệm vụ chính tị, chuyên môn của Nhà nước
10 Đối với cả 2 loại don vị SN tự bảo đảm chi phí và đơn vị SN tự báo dam một
ân chỉ phí, ngân sich Nhà nước cấp gồm:
~ Kinh phí thực hiện các để ti nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, ngành; Chương
trình mục tiêu quốc gia và các nhiệm vụ đột xuất khác được cắp thắm quyển giao
- Kinh phi Nhà nước thanh toán cho đơn vị theo chế độ đặt hing để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước giao, theo giá hoặc khung giá do Nha nước quy định (điều tra,
quy hoạch, khảo sit )
~ Kinh phí cấp để thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do Nhà nước quy định đổivới số lao động trong biên chế đôi ra
lấn đầu ur xây dựng cơ sởvật chất mua sim tang th bị phục vụ hoạt động SN theo dự
án và ké hoạch hàng năm; vốn đối ứng cho các dự án được cắp có thẩm quyển phê duyệt
ng đổi với đơn vi tự bảo đảm một phần chỉ phí: NSNN cấp kinh phí hoạt động
thường xuyên Mức kinh phí NSNN cấp được ổn định theo định kỳ 3 năm và hàng
năm được tăng thêm theo tỷ lệ do Thủ tướng Chỉnh phi quyết định Ht thời hạn 3
năm, mức NSNN bảo dm sẽ được xác định lại cho phủ hợp,
Ngoài nguồn kinh phí Ngân sich Nhà nước cấp, với thé mạnh của hoạt động SN daTinh vục, các đơn vị SN có thu được Nhà nước cho phép khai thúc mọi nguồn thu để
bổ sung nguồn tài chính của các đơn vi,
b Nguén thu sự nghiệp
Cúc khoản phí, lệ phí
16
Trang 23Phi thục chất là gid của hàng hoá, dich vụ mà người tiêu dùng phải trả cho người cungcấp khi hướng các hàng hoá, dich vụ do hoạt động sự nghiệp tạo ra, nói cách khác đây
|i khoản tiền ma người tiêu dùng phải trực tiếp cho người cung cấp Tuy tính chất mục
đích sử dụng loại hàng hoá, dịch vụ cụ thé mà nhà nước có thé thu chỉ phí với mức
bằng hoặc cao hơn hay thấp hơn chỉ phí tạo ra hing hoá đó.
Lé phi là khoản tiền mã các đối tượng phải trả cho cơ quan quản lý Nhà nước khi nhận được dich vụ về tư pháp, quản lý hành chính hay nhận được sự đảm bảo nào đó về
ing quyền thu, trong thực
pháp lý Về nguyên tắc, lệ phí do các cơ quan trong bộ máy,
16 hiện nay một số nhiệm vụ quản lý Nhà nước được Nhà nước giao ling ghép cùng
ới hoạt động sự nghiệp, do đơn vị sự nghiệp tiền hành, nên Nhà nước có thé uỷ quyỄn
cho các đơn vị SN thu.
Phi và lệ phí trong các lĩnh vực
+ Văn hoá ~ Thông tin
+ Giáo due ~ Đào tạo.
+ Khoa học công nghệ
+ Ngành Y tế
+ Ngành Giao thông vận tải
+ Ngành Hải sản
+ Ngành Lao động thương binh xã hội
- Các khoản thu sự nghiệp
‘Thon aqua các hoạt động SN các dom vi ứng dụng sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụvăn hoá, thông tin, khoa học thé thao, y tế, tạo ra nguồn thu Một số nội dung thu sự
nghiệp trong các Tinh vực như sau:
Van hoá ~ Thông tin
+ Thu biểu điễn của các đoàn nghệ thuật
Trang 24+ Thu dich vụ của các nhà bão tổn bảo tng.
+ Thu dịch vụ chụp ánh, quảng cáo
+ Thu bin các n phẩm in n văn hoá (bản i, tp ei, tranh nh )
Giáo dục ~ Đào tao
+ Thủ kết qui do hoạt động sản xuất và ứng dụng khoa học của các trường trung học
chuyên nghiệp, dạy nghề, các trường cao đẳng, đại học.
+ Thu hợp đồng gi 18 dạy nghiệp vụ chuyên môn khoa học ky thuật
Y tế Dân số - Kế hoạch hod gia dink
+ Dịch vụ khám, chữa bệnh, thực hiện các biện pháp tránh thai
+ Bán các sản phẩm đơn vị ứng dụng khoa học sản xuất để phục vụ phòng chữa bệnh
như các loại vie xin (viêm gan, bại it, viêm mã )
Nghiên cứu khoa học
+ Thu bắn các sản phẩm do kết quả sin xuất thứ thử nghiệm
+ Thu dich vụ khoa học, bảo vệ môi trường
+ Thủ hợp đồng nghiền cứu khoa học trong và ngoài nước,
Thể dục ti thao
+ Thu bán về trong các buổi thi đầu, các buổi biểu diễn thé dục thé thao,
+ Thụ hợp đồng dich vụ thé thao: cho thuê nhà tập, nhà thi du, đọng cụ tip hyện thể
dduc thể thao, hướng dẫn luyện tập thể dục thể thao,
XS nghiệp kink tẻ
4+ Thu dich vụ khí tượng thuỷ van.
+ Thu dịch vụ đo đạc bản 43, điều tra khảo sát qui hoạch nông lâm, thiết kế tring rừng, ++ Thu địch vụ thiết kế kiến trúc, qui hoạch đô thi,
18
Trang 25- Các Khoản tu khúc của đơn vĩ
+ Thu do tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước ủng hộ, biểu tăng
+ Thủ từ khẩu hao cơ bản TSCP và tiễn thu thanh lý TS được để lại theo quy định+ Thu từ li được chia do hoạt động liên doanh, lên kết
+ Ce khoản thu khác
2 Dom vị sy nghiệp có thu được tự chủ về các khuẩn thu, mức thu
~ Đơn vị SN có thu được cơ quan Nhà nước có thẩm quyển giao thu phí, lệ phí phải
thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đổi tượng thu do cơ quan nhà nước có
thẩm quyển quy định Trường hợp nhà nước quy định khung mức th thì đơn vi căn cứ
nhu cầu chỉ phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng góp của xã hội để quyết định mức.thu cụ thể cho phủ hop với từng loại hoạt động, từng đối tượng, nhưng không được
vượt quá khung mức thủ do cơ quan có thim quyền quy định Đơn vị thực biện chế độ miễn, giảm cho các đối tượng chính sách xã hội theo quy định của Nha nước.
~ Đối với sin phẩm hàng hóa, dich vụ được cơ quan nhà nước đặt hàng thì mức thu
theo đơn giá do cơ quan nhà nước có thẳm quyên quy định Trường hợp sản phẩm
chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định giá thì mức thu được xác định trên cơ sở dự toán chỉ phí được cơ quan tải chính cùng cắp có thắm định chấp thuận.
- Đổi với những hoạt động cung cắp hàng hóa, dich vụ theo hợp đồng cho các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước; các hoạt động liên doanh, liên kết: đơn vị được quyết định các
ch lũy
Khoản tụ, mức tu cụ thể theo nguyên tc bảo đảm đủ bù pci pi vì
3M mg nội dung chỉ của don vị sự nghiệp có tha
sac Nội dung các khoản chỉ kinh phi giao thực hiện tự chủ tài chỉnh (chỉ thường xuyên)
- Các khoản chi thanh toán cho cá nhân: lương, tiền công, các khoản phụ cấp, lương, trợ cấp, các khoản đóng góp theo lương, tiền thưởng, phúc lợi tập thé và các khoản thanh toán khá cho cần bộ, công chúc và người lao động theo quy định
Trang 26- Các khoản chỉ quản lý hành chính: Vật tư văn phòng, dịch vụ công cộng, hội nghị, công tác phí trong nước, chỉ phí thuê mướn, thông tin, tuyên truyền, liên lạc, chỉ các đoàn di công tác nước ngoài và đón các đoàn khách nước ngoải vào Việt Nam,
- Các khoản chỉ nghiệp vụ chuyên môn the tinh chất, yê cầu của hoại động SN
hoạt động sản xuất, cung ứng địch vụ: vật tự, hing hoá, dich vụ trích khẩu hao tải
sin cổ định, nộp thuế va các khoản phải nộp khác (nếu cổ) theo quy định của pháp luật
- Chỉ sửa chữa tài sản, máy móc thiết bị
= Chỉ mua sim tải sin, trang thit bị, phương tiện, vật tr, thiết bị văn phòng (khôngbao gồm chỉ đầu tr xây dựng cơ bản)
“de khoản chỉ có tính chất thường xuyên khác phù hợp với quy định của pháp luật
= Các khoản chỉ phục vụ cho công tác thu phí và lệ phí theo quy định
b Nội dung các khoản chỉ kính phí không giao thực hiện tự chủ tài chính (chi không thưởng xuyên)
"Ngoài kinh phí quán lý hành chính giao để thực hiện chế độ tự chủ, hàng năm cơ quan
thực hiện chế độ tự chủ còn được ngân sách Nhà nước bổ trí kinh phí để thực hiện một
sổ nhiệm vụ theo quyết định cia cơ quan có thim quyền giao, gằm:
sửa chữa lớn, mua sắm tải sản có định gồm
+ Kinh phí để mua các ti sản cổ định có giá trị lớn, kinh phí sửa chữa lớn ti sản cổ
định ma kinh phi thường xuyên không đáp ứng được
+ Kinh phí thực hiện để án cung cấp trang thiết bị và phương tin làm việc được cắp
có thẩm quyền phê duyệt (nếu có)
~ Chỉ thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẳm quyền giao
+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao sau thời
điểm cơ quan đã được giao kinh phí thực hiện chế độ tự chủ.
20
Trang 27+ Kinh phí bổ
phụ cấp cho tổ chức, cá nhân ngoải cơ quan theo quy định.
để thực hiện các nhiệm vụ đặc thù như: Kinh phí hỗ trợ, bồi dưỡng,
+ Kinh phí tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế lớn được bố trí kinh phí riêng
Kinh phí thục hiện Chương trình mục tiêu quốc gia
~ Kinh phí thực hiện tỉnh giảm biên chế
Kinh phí đo tạo cin bộ, công chức
~ Kinh phí thực hiện các ĐỂ tải nghiên cứu khoa học cắp Nh nước
Chi đầu tr phát triển
Chỉ xây dụng cơ bản
~ Chỉ mua sim ti sân cổ định (máy móc thiết bị, phương in)
4 Don vị ự nghiệp có thu được tự chủ về sử đụng nguồn tài chính
“Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn ti chính, đối với các khoản chỉ thường
xuyên quy định Thủ tưởng đơn vị được quyết định một số mức chỉ quản lý, chỉ hoại độngnghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chỉ do cơ quan nhà nước có thẳm quyển quy định
Can cứ tinh chất công việc, thủ trưởng đơn vị được quyết định phương thức khoán chỉ
phí cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc.
Quyét định đầu tư xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tải sản thực hiện theo quyđịnh của pháp luật
5 Đơn vị sự nghiệp có thu được tự chủ về tiền roms, iền công và thu nhập
4 Tin lương tiễn công
Đôi với những hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao, chỉ phi tiễn
lương, tiền công cho cán bộ, viên chức và người lao động (gọi tắt là người lao động),
don vị tinh theo lương cấp bậc, chức vụ do Nhà nước quy định.
Trang 28Đồi với những hoạt động cũng cấp sin phẩm do Nhà nước đặt hàng có đơn giá tiền lương
trong đơn giá sin phẩm được cơ quan có thim quyền phê duyệt, đơn vị tính theo đơn giá
tiễn lương quy định Trường hợp sản phẩm chưa được cơ quan có thấm quyền quy định
đơn gia tiền lương, đơn vi tính theo lương cấp bậc, chức vụ do Nhà nước quy định.
‘Doi với những hoạt động dịch vụ có hạch toán chi phí riêng, thì chi phí tiền lương, tiễn công cho
người lao động được áp dụng theo chế độ tiền lương trong doanh nghiệp nhà nước Trường hop
không hạch toán riêng chỉ phí, đơn v tính theo lương cấp bộc, chức vụ do Nhà nước quy định.
b, Nhà nước khuyến khích đơn vị SN tăng thu, tiết kiệm chỉ, thực hiện tinh giãn biên chế tăng thêm thu nhập cho người lao động trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ được giao, sau
khi thục hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước; tùy theo kết quả hoạt động tài
chính trong năm, đơn vị được xác định tổng mức chỉ tra thu nhập rong năm của đơn vi
Đổi với đơn vị SN có thu tự bảo đảm một phần chỉ phí hoạt động, được quyết định.
tổng mức thu nhập trong năm cho người lao động, nhưng tối đa không qu 3 lẫn quỹtiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do Nhà nước quy định sau khi đã thực hiệntrích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
Việc chỉ trả thu nhập cho người lao động trong đơn vị được thực hiện theo nguyên tắc:
+ kiệm chi được
trả nhiễu hơn Thủ trường đơn vị chỉ trì hu nhập theo quy ch chi tiêu nội bộ cia đơn vịngười nào có hiệu suất công tác cao, đồng góp nhiều cho việc tăng thu,
© Khi Nhà nước điều chính các quy định về tiền lương, nâng mức lương tối thiểu;
khoản tiền lương cấp bậc, chức vy tăng thêm theo chế độ nha nước quy định (gọi tắt là tiền lương tăng thêm theo chế độ nhà nước quy định) do đơn vị sự nghiệp tự bảo dim
từ các khoản thu SN và các khoản khác theo quy định của Chính phú.
Trường hợp sau khi đã sử dụng các nguồn trên nhưng vẫn không bảo dim đủ in lươngtăng thêm theo chế độ nhà nước quy nh, phần còn thiểu sẽ được ngân sich nhà nước
xem xét, bỗ sung để bảo đảm mức lương tối thiểu chung theo quy định của Chính phủ,
Trang 296 Bom vị sự nghiệp có thu được tự chủ về sử dụng kết quả hoạt động tài chính
trong năm
Hàng năm sau khi trang trải các khoản chỉ phí, nộp thuế và các khoản nộp khác theo.
quy định, phn chênh lệch thu lớn hơn chỉ (néu cô), đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chỉ phí hoạt động sử dụng theo trình tự như sau
"Trích tối thiêu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
~ Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động theo quy định.
Trích lập Quỹ khen thường, Quy phúc li, Quỹ dự phòng dn định thu nhập Đối với 2
(Quy khen thưởng và Quỹ phúc lợi mức trích tôi da không quá 3 thing tiễn lương, tiền
công và thu nhập tăng thêm bình quân thực biện trong năm.
“Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chỉ trong năm bằng hoặc nhỏ hơn một lần Quỹ tiễn
lương cấp bậc, chức vụ trong năm, don vị được sử dụng để trả thu nhập tăng thêm cho
người lao động, tích lập 4 quỹ: Quỹ dự phòng ôn định thu nhập, Quỹ khen thưởng, Quy phúc lợi, Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp trong đó, đối với 2 Quỹ khen thưởng và(Quy phúc lợi mức trích tối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăngthêm bình quân thực hiện trong năm Mức trả thu nhập tăng thêm, tích lập các quỹ do
Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp quyết định theo quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị,
Đơn vị sự nghiệp không được chỉ trả thu nhập tăng thêm và wich lập các quỹ từ các nguồn kinh phí như sau:
Kinh phí thực hiện chương trình dio tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chứ
~ Kinh phí thục hiện các chương trình mục tiêu quốc gia
~ Kinh phi thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng (điều
tra, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác)
~ Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẳm quyền giao;
- Kinh phí thực hiện chính sich inh giản biên chế tho chế độ do nhà nước quy định (na cổ):
Trang 30~ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phi mua si bị, sửa chữa lớn tài sản cổtrang thi
định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cắp có thắm quyển phê duyệt trongphạm vi dự toán được giao hàng năm;
-Vên, ng thực hiện các crn nguồn vốn nước nga được cp có thẳm quyển phê duyệt
~ Kinh phí khác (nếu có) và kinh phí của các nhiệm vụ này phải chuyển tiếp sang năm
sau thực hiện
7 Don vị sự nghiệp có thu được te chủ v sử dụng các qui
- Quỹ phát
nghiệp, bổ sung vốn
hoạt động sự nghiệp dùng để đầu tu, phát triển nâng cao hoạt động sự
tur xây dựng cơ sở vật chất, mua sim trang thiết bị, phương,
tiện làm việc, chi áp dụng tién bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, trợ giúp thêm đào tạo,huấn luyện nàng cao tay nghề năng lực công tác cho cin bộ, viên chúc đơn vị; được sử
dụng góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để tổ
chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và khả năng của.đơn vị và theo quy định của pháp luật Việc sử dụng Quy do thủ trưởng đơn vị quyếtđịnh theo quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị
= Quy dy phòng én định thu nhập để bảo đảm thu nhập cho người lao động.
= Quy khen thưởng ding để thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá nhân trong và
ngoài đơn vị theo hiệu quả ‘ang việc và thành tích đóng góp vào hoại động của đơn vị
Mức thưởng do thủ trường đơn vi quyết định theo quy ch chỉ iu nội bộ của dom vị,
= Quỹ phúc lợi đùng để xây dựng, sửa chữa các công trình phúc lợi, chỉ cho các hoạt
động phúc lại tập thé của người lao động trong đơn ị: ty cấp Khó khẩn đột xuất cho
người lao động, kế cả trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mắt sức; chỉ thêm cho người lao động
trong biên chế thực hệ tinh giản biên chế Thủ trưởng đơn vị quyết định việc sử dụng.
quỹ theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vi
Trang 311 Mục đích công khai tài chính
“Công khai tài chính là biện pháp nhằm phát huy quyn Kim chủ của cần bộ, công chứcNhà nước, tập thể người lao động và nhân dân trong việc thực hiện quyền kiểm tra,
giám sit quá trình quản lý và sử dụng vốn, ti sản Nhà nước; huy động, quản lý và sử
cdụng các khoản đóng góp của nhân dân theo quy định của pháp luật; phát hiện và ngăn
chặn kịp thời các hành vi vi phạm chế độ quản lý tài chính; bảo đảm sử dụng có hiệu
“quả ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
2 Nguyên tắc công khai tài chính
“Cung cấp đầy đủ, kịp thi, chính xác các thông tin ti chính phải công khai, phù hợp
với từng đối tượng cung cấp và tiếp nhận thông tin thông qua những hình thức quy
định trong Quy chế này.
Việc gửi các báo cáo quyết toán ngân sá
chính của các don vị dự toán ngân sách, các tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ,
các doanh nghiệp nhà nước và các quỹ có nguồn thu từ các khoản đồng góp của nhân
dân được các cấp có thảm quyền cho phép thành lập thực hiện theo chế độ báo cáo tải
chính và ké toán hiện hành.
3 Déi tượng và phạm vi áp dụng công khai tài chính
Đối tượng phải công khai ti chỉnh gồm: các cắp ngân sách nhà nước, các đơn vi dự
toán ngân sách, các tổ chức được ngân sách nha nước hỗ trợ, các dự án đầu tr xây
dựng cơ bản có sử dụng vốn ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ.
6 nguồn từ ngân sich nhà nước và các quỹ có nguồn thu từ các khoản đóng góp củanhân dan được cấp có thảm quyền cho phép thành lập theo quy định của pháp luật
“Các đối tượng nói trên sau đây gọi tit là cơ quan, tổ chức, đơn vị,
Phạm vi: không công khai những tài liệu và số liệu thuộc bí mật nhà nước quy định tại
Pháp lệnh về bảo vệ bí mật nhà nước số 30/2000/PL-UBTVQHIO ngày 28 tháng 12năm 2000 của Uy ban thường vụ Quốc hội, Quyết định số 59/2013/QĐ-TTy ngày 15
Trang 32tháng 10 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về danh mục bí mật nhà nước độ Tuyệt mật và Tối mật trong ngành tài chính, các tải liệu, số liệu thuộc bí mật của các ngành,
địa phương theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ trưởng Bộ Công an
4 Hình thức công khai tai chính
"Việc công khai tải chính theo qui định của Quy chế Công khai tải chính được thực
hiện thông qua các hình thức sau:
- Công bé trong các kỳ họp thường niên của cơ quan, tổ chức, đơn vị:
= Phát hành ấn phẩm;
- Niệm yết công khai ti trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức, đơn vỉ Việc niêm yếtnày phải được thực hiện ít nhất trong thời gian 90 ngày, kẻ từ ngày niêm yết,
- Thông bảo bằng văn bản đến các cơ quan, t chức, đơn vỉ, cá nhân có liên quan;
- Đưa lên trang thông tin điện tù:
+ Thông bảo trên các phương tiện thông tin đại chúng:
5 Những nội dung đơn ví sự nghiệp có thu phải công kha tài chính
+ Công khai việc phân bổ và sứ dung kinh phí ngôn sách hing năm đổi với các đơn vị dự
toán ngân sách, thông qua các hình thức: thông báo bằng văn bản; niêm yết tại đơn vi; công
thiếu,
“Thời điểm công khai chậm nhất là 30 ngày, ké từ ngày được cấp có thẳm quyền giao, duyệt
bồ tong hội nhị cán bộ, công chức của đơn vị: phá hành ấn phẩm (nga thấy
- Công khai việc thu và sử dung các khoản đồng góp của các tổ chức, cá nhân đối vớicác đơn vị dự toắn ngân sách, bằng các hình thức: niềm yét tai trụ sở đơn vị: thông báotrực iếp đến các tổ chức và cá nhân tham gia đồng góp
Công khai việc phân bồ và sử dụng von đầu tư đổi với các dự án đâu tư xây dựng co
bản có sử dụng vẫn ngân sich nhà nước
Hình thức công khai: Niém yết công khai tại trụ sở cơ quan, đơn vị; công bồ trong hội
nghị của cơ quan, đơn vị
Trang 33Thời điền công khai: đôi với Dự toán ngân sách cũa dự án đầu tw theo kế hoạch đầu
‘ur được duyệt, mức vốn dầu tư của dự án được giao trong dự toán ngân sách năm; đốivới Quyết toán vốn đầu tư của dự án theo niên độ hing nim; phải được công khaichâm nhất là 30 ngày, kể từ ngày dự toán, quyết toán vẫn dầu tw của dự ân được cắp
số thim quyên giao, phê duyệt
“Nội dung công Khai: công khai kết quà lựa chọn nhà thiu đã được cấp có thậm quyền
phê duyệtphải được thực hiện công khai chậm nhất là 15 ngà
lựa chọn nhà thầu; công khai quyết toán vốn đầu tư khi dy án hoàn thành đã được
cắp có thẳm quyén phê duyệt phải được thực hiện công khai chậm nhất là 30 ngày, kế
kể từ ngày có kết quả
từ ngày quyết toán vốn đầu tư đã được cắp có thảm quyền phê duyệt
6 Chế độ báo cáo tình hình thực hiện cng Khai tài chính
Don vị sử dụng ngân sách gửi báo cáo đã công khai và báo cáo tình hình thực hiện
ng khai ngân sich của đơn vi mình cho đơn vi dự toán cấp t „ đơn vị dự toán cấp
trên tổng hop bio cáo đơn vị dự toán cắp L Đơn vị dự toán cắp Ï tổng hợp kết quả nh
"hình thực hiện công khai ngân sách của đơn vị minh va các đơn vị trực thuộc bảo cáo.
cơ quan ải chính cũng cấp
7 Trả lời chất vấn
Người có rách nhiệm thực hiện công khi tải chính theo quy định của Quy chế này
phải tr li chất van về các nội dung công khai tải chính
hing nhân tổ ảnh hưởng đến thực hiện quản lý tải chính tại đơn vị sự
có thu
é quản lý tài chính
juin ý là tổng thể các phương pháp, công cụ và hình thúc tác động lên một hệ thống để liên kết phối hợp hành động giữa các bộ phận thành viên trong hệ thống
nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng của quản lý, Quyết định sự thành công hay thất bại
trong quản lý nói chung và trong quản lý tải chính tai đơn vị nói riêng, đó chính là phương pháp và công cụ quản lý.
Co chế quản lý ti chính đơn vi sự nghiệp có thu là một nhân tổ ảnh hưởng quan trong
bộ
Trang 34ng tác quản lý tài chính thông qua việc thực hiện tự chủ tải chính và ng Khai tải chính tại các đơn vị SN có thu Nó có vị trí và vai trd rất quan trong thể hiện ở những nội dung cơ bản sau đây:
Một 1 cơ chế quản lý tải chính đơn vị sự nghiệp có thu có vai trồ cân đối giữa việc
hình thành, tạo lập và sử dụng các nguồn lực tài chính (các nguồn thu) nhằm đáp ứng
có thu Do đó, cơ chế
các yêu cầu hoạt động (các khoản chi) của đơn vị sự ngi hải
được xây dung phi hợp với loại hình hoạt động của don vị nhằm tăng cường và tậptrung nguồn lực tài chính, đảm bảo sự linh hoạt, năng động và phong phú, da dạng về
hình thức, giúp cho các đơn vị SN có thu hoàn thành tốt nhiệm vụ được nhà nước giao.
Hai là: Cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu tác động đến quá trình chỉtiêu ngân quỹ quốc gia, nh hưởng lớn đến việc thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ của
e don vị sự nghiệp có thu Vì vậy, cơ chế đó phải khác phục được tỉnh trang lãng phicác ngu tải chính, đồng thời khuyến khích sử dụng trong chỉ tiêu và tôn
trọng nhiệ ‘vy và hoạt động nghiệp vụ chuyên môn của đơn vị sự nghiệp có thu.
Ba là: Cơ chế quản lý tải chính đơn vị sự nghiệp có thu đóng vai rò như một cần cân công
lý, đảm bảo tinh công bằng
sta các loại hình đơn vị sự nghiệp có thu, nhằm tạo mỗi trưởng bình đẳng,
hợp lý trong việc phân phối, sử dung các nguồn lực tải chính
‘ing như sự
phát triển hai hoà giữa các ngành, các lĩnh vực khác nhau trong khu vực sự nghiệp có thu,
Bồn l Co chế quan lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu góp phần tạo thành hành lang
pháp lý cho quá trình tạo lập và sử dụng nguồn tải chính trong các đơn vị sự nghiệp cóthủ, Nó được xây dựng tn quan điểm thống nhất và hợp ý, từ việc xây dựng các định
mức, tiêu chuẩn chỉ tiêu đến quy định về cấp phát, kiểm tra, kiểm soát quá trình chỉ
tiêu nỈ phát huy vai trồ của cơ chế quản lý, đạt được mục tiêu của kinh tế vĩ môMặt khác, cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu quy định khung pháp lý về
mô hình tổ chức, hoạt động của đơn vị sự nghiệp có thu Chính vì vậy, xây dựng cơ
chế quản lý tải chính phải quan tâm đến việc tổ chức bộ máy, đảo tạo bdi dưỡng
vụ, nâng cao
nại độ cin bộ, kết hợp với lăng cường chế độ thông nhất chỉ
uy, trách nhiệm thi trường các đơn vị dự toán vã các cp, các ngành trong quản lý
Trang 351.3.2 Công tác tổ chite quản.
“Tổ chức quản lý thu ~ chỉ tại các don vị SN có thu cũng là một trong những nhân tổ có
ảnh hưởng lớn đến công tắc quản Lý ải chỉnh thông qua việc thực hiện tw chi ti chính
và công khai tải chính tại đơn vị, Công tá tổ chức cổ tắt mới có thé khai thắc thêm
cđược nhiễu nguồn thu và tăng thêm doanh thu trong những nguồn thu đã có đồng thôi
sử dụng hợp lý các khoản chỉ trong điều kiện các nguồn thu cho phép Để thực hiện tự chủ tài chính mang lại hiệu quả cao thi công tc tổ chức quản lý thu chỉ cin ph:
~ Đối với các nguồn thu: Phải tổ chức lập ké hoạch, dự toán thật khoa học, chính xác
và kịp thời Đề ra các biện pháp tổ chức thu thích hợp đối với các nguồn thu từ phí, lệphí (các nguồn thu không phải từ NSNN cắp) đ tránh tỉnh trạng thất thoát nguồn thu
~ Đối với các khoản chỉ: Nhằm đạt được tiêu chuẩn tiết kiệm và hiệu quả trong quản lýcúc khoản chỉ của các đơn vị sự nghiệp có thú cin thiết phải chức quân lý chặt chế từ.
h, đánh giá
khâu xây dựng kế hoạch, dự toán, xây dựng định mức, thường xuyên phân
tổng kết rất kinh nghiệm việc thực hiện các Khoản chỉ của các đơn vị sự nghiệp có thu
"rên cơ sở đó đỀ ra các biện pháp tăng cường quản lý các khoản chỉ của các đơn vị st
"nghiệp có thu nồi riêng cũng như công tác tải chính của các đơn vị sự nghiệp nói chung.Đắt với cúc khoản chi tại ơn vị sự nghiệp có thu, việ tổ chúc quản lý thu ~ chi được
thực hiện theo một quy trình thống nhất: Lập dự toán ngân sich - chấp hảnh ngân sách
kể toán và quyết toán ngân sich, Quy rình này được lặp đi lập lại hing năm tạo nên
chu trình ngân sách.
“Trong quá trình tổ chức quân lý thu ~ chi tại các đơn vị sự nghiệp có thu thi ki ala
st hoạ động ắt quan trọng, không thé tiểu được, ba Ie ki trai chín ở các dom
vị sự nghiệp có thu có tác dụng tăng cường công tác quản lý tài chính nói chung va tăng cường quân lý thu ~ chỉ nối tiếng thúc dy thục hiện kế hoạch công tác của đơn
vi, dim bảo tính mục đích của đồng vồn, thúc đẩy đơn vỉ tôn trọng chính sách, chế độ,
kỷ luật tải chính của Nhà nước.
'Kiểm tra tài chính bao gồm
Kiểm tra trước khi thực hiện ké hoạch tải chính: Là loại kiểm tra được tiễn hành trước
Trang 36và quyết định dự toán nh phí (kin tra qu tình lập dự toán
thu, chi tại các đơn vị SN có thu).
Kiểm soát thưởng xuyên: Là loại kiểm tra được tiễn hành ngay trong quá trình các
định Ki
ngành, các cơ quan đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính đã được quy tra
thường xuyên chính là kiểm tra ngay trong các hoạt động tài chính, trong các nghiệp vụ
tải chính phát sinh (kiểm soát quá trình lập dự toán thu, chỉ tại các cơ quan SN có thu), Kiểm soát thường xuyên là một tong những nhân tổ có ảnh hưởng quan trong đến công tắc quản lý tải chính của các đơn vị đặc biệt là các cơ quan đơn vị SN có thú
Kiểm soái thường xuyên nhằm thực hiện việc giám sát, kiểm tra liên tục, hing ngày,
hàng tuin, hing thing trong suốt năm đối với các hoạt động tải chính, các nghiệp vụ
tải chính, phát sinh nên có thé phát hiện kip thời những sai sốt, vi phạm chính
ch độ ky luật ti chính, có tác dụng ngăn chân, phòng ngừa chúng một cách hữu hiệu,
trên cơ sở đó thúc diy hoàn thành kế hoạch tải chính, tổ chức và sử đụng
hiệu quả các nguồn thu, đảm bảo chỉ đúng, chỉ đủ, chỉ có hiệu quả đáp ứng yêu cầu
quản lý nhà nước và phát triển kinh tế xã hội
Kiém tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chỉnh: Là loại kiêm tra được tiễn hành sau kh
đã kết thúc giai đoạn thực hiện các kế hoạch
thu, chỉ của đơn vị SN có thu)
i chính (kiếm tra, duyệt các khoản đã
Mục dich của ki tra tài chính ở giai đoạn này là xem xét lại tính đúng din, hợp lý,
xác thực của các hoạt động tai chính cũng như các số liệu, tải liệu tổng hợp được đưa
ra trong các sổ sách, báo biểu từ đó có thể tổng kết rút ra các bai học kinh nghiệm cho
việc xây dựng và t6 chức thực hiện kế hoạch tài chính trong các kỳ sau.
1.43 Đặc điễm của ngành
Dic điểm hoạt động của ngành là một trong những nhân tổ cổ ảnh hưởng lớn đến thực
' ty chủ tài chính và công khai tài chính đặc biệt là các đơn vị sự nghiệp có thu Do
đặc điểm hoạt động của các đơn vị khác nhau dẫn đến mô hình quản lý ải chính của
các dom vị sẽ thay đối cho phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng đơn vị.
30
Trang 37“Trong hệ thống tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu của nước ta hiện nay có một số ngành đang thực hiện quản lý tải chính theo ngành: Văn hóa ~ thông tin, giáo dục —
đảo tạo, y tẾ, giao thông vận tải v.v Tuy nhiên do đặc điểm hoạt động của các
ngành khác nhau mã các mô hình quản lý tải chính của các ngành cũng khác nhau.
Đối với các đơn vị y tế, giáo dục ~ đảo tạo do tính chất hoạt động của các đơn vị
‘Trung ương và địa phương là tổ chức theo từng cấp, mang tính chất quản lý nghiệp vụ
theo từng khu vue, việc quản lý của các cơ quan cấp trên với các cơ quan cấp dưới là quan lý nại 'hính của các đơn vị này thường được tổ chức như Hình 1.1
šp vụ nên mô hình quan lý tả
Ngân sách Trung ương.
(Bộ Tài Chính )
Co quan Trung ương ~ Các Bộ
(Bộ Tải Chính )
‘Co quan cấp tỉnh - Các Sở(Đơn vị dự toán cấp IT)
{
Cae đơn vị thực hiện
(Bon vi dự toán cấp II)
Hình 1.1: Mô hình quản lý tài chính một số ngành
Ngoài ra do đặc điểm của từng ngành khác nhau dẫn đn tính chất và nội dung các khoản
thu — chỉ của các đơn vị cũng khác nhau, mang tính đặc thù của ngành Điều này đỏi hỏi
trên cơ sở các nguyên tắc quản lý chung, từng ngành, từng đơn vi phải cổ các biện pháp
quan lý cụ thé cho phủ hợp với đặc điểm hoạt động của ngành, của đơn vị mình.
1.3.4, Trình độ cán bộ quản lý
Con người là nhân tổ trùng tâm của bộ máy quản lý, là khâu trọng yếu trong việc xử
thông tin dé dé ra các quyết dịnh quản ý Trinh độ cán bộ quản lý là nhân ổ có ảnh hưởng
trực tiếp đến tính kịp thời, chính xác của các quyết định quản lý, do đó nó có ảnh hưởngcến chất lượng hoạt động của bộ máy quản lý, uyết định sự thành bại của công ta quản ý
tải chính nói chung cũng như thực hiện tự chủ tải chính và công khai tải chính nồi riêng.
31
Trang 38Đối với cơ quan quản lý cắp trên, nếu cán bộ quán lý tài chính có kinh nghiệm và trình
độ chuyên môn nghiệp vụ, sẽ đưa ra được những biện pháp quản lý phù hợp, xử lý
thông tin quản lý kịp thời, chính xác làm cho hoạt động quản lý ngày cảng đạt kết quảtốt Đối với các đơn vi cơ sở trực tiếp chi tiêu, một đội ngũ cần bộ kể toán tải chính có
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cổ kinh nghiệm công tác là một điều kiện hết sức cần
thiết dé đưa công tác quản ý tài chính kể toán của các đơn vị cơ sở ngủy cảng di vào
nề nép in hủ các chế độ quy din về tả chính, k toán của nhà nước, gp phần vàohiệu quả của thực hiện tự chủ tải chính và công khai tài chính trong toàn ngành.
1.4, Kinh nghiệm quản lý tài chính của một số trường đại học
1.41 Kinh nghiệm thực tin tại một số trường đại học của nước ngoài
1 Kink nghiệm của một số trường đại học tại Mỹ.
"Nguồn kinh phí va tỷ lệ chi tiêu cho GDĐH ở Mỹ rit lớn, bao gm nguồn kính phí cửa
NSNN, nguồn thu học phí của sinh viên, đồng góp của cộng đồng và bin thân trường
đại học, Ngân sách của chính phủ đành cho giáo đục luôn có xu hướng gia ting Nim
1989 ngân sich đầu tu cho giáo dục khoảng 353 tỷ USD, đến năm 1999 đầu tu khoảng
635 tỷ USD, đến năm 2003 dầu tư đạt khoảng 756 tỷ USD Do ngân sách đầu tư cho
giáo dục tăng nên phần chỉ cho các trường DHCL cũng tăng theo Đầu tư cho giáo dục
ở Mỹ chiếm khoảng 7%GDP Nguồn thu lớn của các trường ĐHCL ở Mỹ chủ yếu từ
NSNN chiếm khoảng 51%, từ nguồn thu học phí của sinh viên chiếm khoảng 18%, thụ
từ đồng góp cộng đồng và thu khác của trường chiếm khoảng 31% (Phạm Phụ (2005)
2 Kinh nghiệm của một số trường đại học tại Thái Lan
Chính phù Thái Lan khuyén khích khu vực tư nhân đầu tư cho hệ thông giáo dục nhưxây dựng cơ sở vật chất trường học, mua sắm tang thiết bị dạy học Vita qua, chính
phủ đã thông qua việc xây dựng một quỹ 20 tỷ bạt để trợ cắp theo hình thức cho vay
suất wu đãi cho các nhà đầu tư muốn xây dựng thêm trường học Chính phủ sẵn
sing cấp dit với giá thấp và miễn, giảm thuế cho các công tinh xây dựng kết cấu hạting giáo dục dio tạo
Đối vị người học có quyền được vay trước một khoảng tiền để trả học phi, mua sách
Trang 39vớ, tài liệu và c vay đủ cho người học có khả
năng trang trải chỉ phí cho 7 năm học: 3 năm ở cấp trung học và 4 năm ở cấp đại học
uất thấp.Sau khi tốt nghiệp 2 năm thì họ mới bắt đầu phải hoàn trả số tiền vay với lãi
'Việc sử dụng công cụ tài chính linh hoạt ở Thái Lan đã giúp người nghèo có cơ hội học tập, thực hiện được chính sách công bằng xã hội.
4 Kinh nghiệm cña một số tường đại học tai Trung Quốc
Nguồn thu ở các trường ĐHCL, Trung Quốc chủ yêu từ NSNN chiếm khoảng 63% thụ
từ học phí của sinh viên khoảng 19% và thu từ đóng góp cộng dong và thu khác của.trường chiếm khoảng 18% Như vậy, ở Trung Quốc nguồn NSNN vẫn là nguồn đẫu tưquan trọng cho giáo dục đảo tạo (Pham Phụ (2003))
“rong những năm gin diy GDĐH ở Trung Quốc phát triển nhanh chồng, nhà nước đã
thực hiện những cải cách nhằm thúc đẩy GDĐH theo kịp sự phát triển kinh tế và đáp
ứng được nhu cầu học đại học của các đối tượng trong xã hội,
Vige cải cách cơ chế quản lý ti chính GDDH của Trung Quốc được thực hiện theo cáchướng sau
- Chuyển giao phần lớn các tường đại hoc, cao đẳng cho địa phương quản lý
~ Cải cách thể chế đầu tư, xây dựng, phát triển các trường ngoài công lập
~ Ci cách thể chế gio dục, thục hiện xã hộ bón GDH
1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho trường Đại học KHXH và Nhân văn
Mỗi nước có cách thức đầu tư NSNN cho giáo dục dio tạo khác nhau tùy vào điều kiện kinh tế, trình độ din tý, văn hóa của mỗi nước Tỷ trọng chỉ NSNN cho giáo dục
đào tạo ở các nước cũng khác nhau nhìn chung các nước đều có những biện pháp hữu
hiệu dé đầu tư phát triển giáo dục đảo tạo Qua thực tiễn tại một số quốc gia trên thế
giới về quản lý tải chính trong Tinh vực công nói chung và các trường đại học công lập nói riêng, có thé rút ra bai học kinh nghiệm đổi với Việt Nam như sau:
Thứ nhất, quả lý ti chính các trường đại học công lập Việt Nam có mối quan hệ một
3ã
Trang 40thiết và bị ảnh hưởng trực tiếp bởi mô hình quản lý nhà nước về tai chính trong các
lĩnh vực công Do vậy, để quản lý tài chính các trường đại học công lập Việt Nam đạt
được mục tiêu để ra_cằn phải xây dựng mô hình quản lý tải chính trong lĩnh vực côngchuẫn với thông lệ quốc tế
Thứ bai, việc vận dụng quản Iti chính công quốc ế hoặc ban hành quản lý tải chính
công cho từng quốc gia có nhiễu tác đụng đặc ệt là tăng tính mình bạch công khai trong hoạt động chỉ tiêu Chính phủ và tăng khả năng tích lũy hướng tới bền vững tài
chỉnh trong lĩnh vực công, cuối cùng lả tăng phúc lợi xã hội Vì vậy, việc vận dụng ở.
Việt Nam là cần thiết, đây cũng là cơ sở để hoàn thiện khung pháp lý trong quản lý tài
chính các đơn vị hành chính sự nghiệp công lập ở Việt Nam.
Thứ ba, hệ thông các quy định pháp lý về quản lý tha, quản lý chỉ, phân phối chẳnh
lech thu chi được quy định nh hoạt trên khung pháp lý chung (theo Lut) còn vận dụng tủy thuộc vào đơn vị và cơ sở.
Thứ tu, qua kinh nghiệm quốc tế cin tăng tính chủ động trong sử dụng nguồn tải chính,giảm bớt ginh nặng cho ngân sách nhà nước, việc giao quyển tự chủ tài chính ein được
tự chủ ở các hoi động khác và đồng bộ ở các inh vục, mọi cắp, mọi ngành
Thứ năm, cần phải đổi mới quản lý tài chính trong đơn vị hành chính sự nghiệp công.lập phù hợp với những ứng dụng của tiến bộ khoa học công nghệ, thông tin, Thiết kế
mô hình, phần mm quan lý chung cho cả hệ thống để để dàng trong việc giám sắt,
thanh tra, kiểm tra Phân bỗ ngân sách Nhà nước cho từng lĩnh vực, từng đơn vị cụ thể,
đặc biệt la các trường đại học công lập, việc phân bổ ngân sich cin gắn với hiệu quả
đầu ra, căn cứ vào kết quả kiểm định của Bộ giáo đục và đảo tạo hoặc cơ quan kiểm.định độc lập và xây dựng thang đo đánh giá chất lượng dio tạo cụ thé
1.5 Các nghiên cứu liên quan đến để tài
Một số nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến để ti
1, Nguyễn Tấn Lượng năm 2011 với đề tis "Hoàn tiện quản lý tải chỉnh tại các
trường đại hoc công lập tự chủ tài chính trên địa bản thành phố Hỗ Chỉ Minh" ~ năm
2011 trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, đã góp phần bỏ sung và hệ thống