1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường Sơn La

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường Sơn La
Tác giả Phạm Thị Dương Hải
Người hướng dẫn TS. Từ Minh Hương
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

Việc quản lý tài chính bao gồm việc lập các kế hoạch tàichính đài han và ng in hạn, đồng thời quản lý có hiệu quả vốn hoạt động thực của công ty, Đây là công việc rit quan trong đối với

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu đã nêu trong

luận văn có nguôn goc rõ ràng, két quả của luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bat kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Phạm Thị Dương Hải

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Trong quả tình nghiên cửu và viết luận văn này, tối đã nhận được sự giúp đỡ quý báucủa các thầy cô, các đồng nghiệp, bạn bè va gia đình trong thời gian qua

Thước tiên tôi xin gũi lõi cảm ơn trân trọng nhất tới TS Tô Minh Hương, người hướng

dẫn luận văn, đã định hướng, giúp đỡ tôi tiếp cận thực tiễn và tận tỉnh hướng din tôi

hoàn thành luận văn này.

Tôi xin cảm ơn đến quý Thầy, cô trong Khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học

“Thủy Lợi đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức bổ ich và giá trị trong suốt quá trình học

Sau cũng, tôi xin cảm ơn những người bạn và người thân đã tận tỉnh hỗ trợ và giúp đỡ

để tôi số thé hoàn thành ốt nhất luận văn này

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CAM DOAN i LO1CAM ON ii DANH MỤC SƠ ĐÔ v DANH MỤC BANG BIEU vi

DANH MỤC KY HIỆU VA TU VIET TAT Vii

LOIM6 BAU 1

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 41.1 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong doanh nghiệp 4 1.1.1 Khái niệm Tai chính doanh nghiệp và Quan lý tài chính doanh nghiêp4 1.1.2 Vai trò của Quân lý tải chính đoanh nghiệp 5 1.1.3 Nguyên tắc quản lý tà chính doanh nghiệp, 6

1.1.4 Nội dụng quản lý ti chính doanh nghiệp 7

1.1.6 Các nhân tổ ảnh hưởng tải chính doanh nghiệp 15

1.2 Kinh nghiệm thực Š quản lý tài chính trong một số doanh nghiệp 21

1.2.1 Kinh nghiệm thục tiễn a1 1.3 Những công tinh nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2

Kết luận chương 1 26CHUONG 2 THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

CO PHAN MÍA DUONG SON LA 282.1 Quá trình hình thành, phát triển va kết quả hoạt động sin xuất kinh doanh của

“Công ty cổ phần Mia đường Sơn La 282.1.1 Quá trình hình thành va quá trình phát triển của Công ty, 282.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty » 2.1.3 Tổ chức bộ máy của Công ty 30 2.1.4 Két qua kinh doanh của Công ty gia đoạn 2014 ~ 2018 4 2.2 Thực trang công tác quản lý ti chính ti Công ty 38 2.2.1 Công tác xây dựng kế hoạch ti chính 3s

2.2.2 Công tác quản lý các khoản thu chỉ 37

2.2.3 Công tác quân lý vẫn của Công ty 41

Trang 4

2.2.4 Công tác quản lý tài sản của Công ty 46 2.2.5 Công tác phân tích tinh hình tải chính của công ty 50 2.2.6 Công tác kiểm ta, giám sit hoạt động tải chính của công ty 52 2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty 332.4 Đảnh giá chung về công tie quản lý ti chính của Công ty 612.4.1 Những kết quả dat được 6i2.4.2 Những vin đề còn tồn tại 622.4.3 Nguyên nhân “ Kết luận chương 2 65CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TÁC QUAN LY TÀI CHÍNH TẠICÔNG TY CÔ PHAN MÍA BUONG SON LA or

3.1 Chiến lược phát triển của Công ty 6

3.1.1 Định hướng phat triển chung or

3.1.2 Định hướng trong công tác quản ý ti chính 68

3.2 Cơ hội va thách thức 6°

3.3 Một số giải pháp tăng cường công tác quan lý ti chính tại Công ty cổ phần Mia

đường Sơn La 10 3.3.1 Giải phap hoàn thiện công tác lập kế hoạch tai chính 10

Khả năng T2

3.3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu ~ chi 73.3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vin 1”3.3.4 Giải pháp tăng cường công tác quân lý tải sản T7

3.3.5 Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính T8

3.3.6 Một số giải pháp khác $ Kết luận chương 3 “KẾT LUẬN VẢ KIÊN NGHỊ 85DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 90

PHY LUC a

Trang 5

DANH MỤC SƠ DO.

Sơ đồ 2.1: Sơ đỗ bộ may 8 chúc quản lý của Công ty 30

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 29: Kết qua hoạt động kinh doanh trong Š nam, 3Bảng 2.1: Bảng phân tích tinh hình công nợ phải thu, phải trả „

Bang 2.2: Bang các chí tiêu phản ánh khả năng thanh toản 40

Bảng 23: Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty 4Đăng 24: Bảng phân tích cơ edu nguồn vin của Công ty “4Bảng 2.5: Bảng ty suit tự tải tra của Công ty cỗ phần Mia đường Sơn La giai đoạn

2014-2018 45

Đăng 2.6: Phân tích khả năng độc lập ti chính 46Bảng 27: Bảng phân tích cơ cầu tài sin của Công ty 48Đảng 2.8 ; Bing phin tích rủ ro ti chính si Bing 29: Bảng phân ích bio cáo kết quả kinh doanh: 44

‘Bang 2.10: Bảng phân tích hàng tồn kho 56Bảng 2.11: Tỷ suất sinh lời của doanh tha 37

Bảng 2.12: Tỷ suất sinh lời của tài sản 5

Đăng 2.13: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tải sản 58Bảng 2.14: Ty suất sinh li của vẫn chủ sở him sBảng 2.15: Bảng phân tích hệ số phương pháp Dupont 60

Trang 7

ĐANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TÁT

DN Doanh nghiệp

TSSLDT Tỷ suất sinh li doanh thụ

TSSLTS Tỷ sud sinh lồi tài sản

LNT Lợi nhuận thuần.

ptr Doanh thu thuần

Trang 8

LỜI MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Trong nền kính t thị trường, các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh theo các nguyêntắc thị trường Sự thành công của các doanh nghiệp phụ thuộc rắt lớn vào công tác

«qin lý ải chính, đồ là việc sử dụng các thông tin phân ánh chính xác tỉnh trang tàichính của một doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh điểm yếu của nó và lập các kếhoạch kính doanh phù hợp Việc quản lý tài chính bao gồm việc lập các kế hoạch tàichính đài han và ng in hạn, đồng thời quản lý có hiệu quả vốn hoạt động thực của công

ty, Đây là công việc rit quan trong đối với tắt cả các doanh nghiệp bởi vì nó ảnhhưởng đến cách thức và phương thức mà nhà quản lý thu hút vốn đầu tư để thành lập.dduy tì và me rộng công việc kinh doanh Quản lý tà chính tt sẽ giúp doanh nghiệp huy động dim bảo diy đủ và kịp thời vốn cho hoại động kinh doanh, Thông qua các chỉ tiêu tài chính, các nt tà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá khái quát và kiểm soátđược các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện được kịp thời những tồn tạivướng mắc tong kinh doanh, từ đồ có thé đưa ra các quyết định diều chỉnh các hoạt

dong phù hợp với diễn biển thực tế kinh doanh Quản lý tài chính là một hoạt đ

chặt chẽ với cá hoạt động khác của doanh nghiệp, Quản lý

thể khắc phục những khiếm khuyết trong lĩnh vục khác Một quyết định tài chính

không được cân nhắc, hoạch định kỹ lường có thể gây nên những tổn thất lớn chodoanh nghiệp.

Sơn La là một tinh miền núi phía Bắc, điều kiện kinh tế

hưởng tối sự phát triển của mỗi một doanh nghiệp trên địa bàn Mỗi doanh nghiệp phải

côn khó khăn nên cũng ảnh

tự mình tìm ra những phương thức sản xuất kinh doanh cho phù hợp với ting điềukiện cụ thể Phân tích tỉnh bình ti chính cỏ ý nghĩa quan trong và cin thiết để duy tì

sự tồn tai cũng như phát triển của một doanh nghiệp Dé tim ra biện pháp thích hợp tìvige phân tích tình hình tài chín là rit cần thiết đối với các doanh nghiệp, đặc biệt làtrong giải đoạn hiện nay khi mà tình hình tài chính có nhiễu biển động, lam phát tăng

đường Sơn La là một vi dy điển hình của tỉnh Sơn La,

cao và Công ty cỗ ph

Trang 9

Công ty có vai trd quan trong tong tiến tình phát tiễn của ngành mia đường và kinh

tổ của địa phương,

Xuất phát từ vị í, vit, âm quan trọng của việc phần ích nh hình ti chính doanhnghiệp, học viên đã nghiên cứu và hoàn thành để tài luận văn thạc ỹ: * Tăng cườngcông tác quản lý tài chính tại Công ty cố phần mía đường Sơn La” Qua vi

tích, đánh giá tỉnh hình tải chính tại Công ty để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tải

phân

chính cho tương lai, phát huy những điểm mạnh, hạn chế những điểm yếu và đưa ra

những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như nâng cao năng lực

một số giải pháp hiệu quả và khả th nhằmtăng cường công tác quản lý tà chính tại Công ty cổ phần Mia đường Sơn La

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Cong tác quản lý tài

khăn, bắt

inh tại Công ty cổ phần Mia đường Sơn La; phân tích những khó

tổ ảnh hưởng trong công tác quản lý tải chính để dua ra những 5p các nhà

siti pháp nhằm khắc phục, nâng cao higu quả công tác quản lý tài chính của Công cổphần Mia đường Son La

Trang 10

nghiệp như các lý thuyết về lập kế hoạch tài chính, phân tích tài chính, các lý thuyết vềvốn, đồng thời tác giả cũng nghiên cứu các kinh nghiệm thực tế vé quản lý tài chính tạicác doanh nghiệp.

4.2 Phương pháp nghiên cứu

"Để gi quyết các nội dung nghiên cứu nhằm đạt được mục tiêu nêu ra, luận văn sử dụngcác phương pháp như thống kê, tổng hợp; sử dụng các phương pháp so sánh, chi số trongphân tích để chỉ ra điểm mạnh, diém yêu của công tắc quản lý tải chỉnh; phương pháp.

chuyên gia để đề ra các giải pháp tăng cưởng quản lý tài chính.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

` nghĩa của đề ài nghiên cứu trên ba vấn đề là đưa ra cơ sở lý luận của việc phân tíchtình hình tài chính trong doanh nghiệp; phân tích thực trang tình hình tài chính củaCông ty cỗ phin mia đường Sơn La nhằm dinh giá diy đủ, chính xác, kip thời nhhình tổ chức, phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn của doanh

nghiệp Qua nghiên cứu, phân tích tình hình tài chính giúp cho ta đánh giá được chất

lượng quản lý sản xuất kinh doanh tìm ra được những khả năng tiềm tàng của Công ty; dua ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại Công ty.

6 Cấu trúc của luận văn

Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sĩ như: Phin mở

kí nghị danh mục ti hệ tham Khao, uận văn được kế cầu bởi 3 chương nội dungchính su

“Chương 1: Tổng quan về quản ý ti chính doanh nghiệp

“Chương 2: Thực trang công tác quản lý tài chính tại Công ty cỏ phần Mia đường Sơn La

“Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty cỗ phần Mia

đường Sơn La,

Trang 11

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.

1-1 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong doanh nghiệp

1.11 Khái niệm Tài chính doanh nghiệp và Quan lý tài chính doanh nghiệp

Trên thực tế hiện nay có rất nhiễu quan điểm về tài chỉnh DN nhưng vé nội dung đềumang những nét chính như sau

kinh Tai chính doanh nghiệp là khâu cơ sở của hệ thống tài chính trong Ta một

phạm t kinh tế khách quan gắn iễn với sự ra đồi của nền kinh tế hàng hóa tiền tệTai chính DN là hệ thống các quan hệ kinh tễ dudi hình t

hít sinh trong quá tình hình thành và sử dạng các quỹ tiễn tệ của DN nhằm phục vụ

giá tri(quan hệ tiễn tệ)

cho các hoạt động kinh doanh của DN và tích lũy vốn cho DN [1]

chính doanh nghiệp là quỷ tiền tệ trong quá tình tạo lập, phân

phối, sử dụng và vận động gắn liễn với hoạt động của doanh nghiệp Xét về bản chất,

tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị này sinh gắn liễnvới việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá tình nay sinh hoạt động của doanh nghiệp.

Hoạt động t chính là một mặt hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt tới các mục iêucủa doanh nghiệp dé ra Các hoạt động gắn liền với việc tạo lập phân phối, sử dụng vavận động chuyển hóa của quỹ tiên tệ thuộc hoạt động Wi chính của doanh nghiệp.Thư vậy, qua tình hoạt động của DN cũng là quá tình to lập, phân phối và sử dụng quỹtiền tệ hợp thành hoạt động ti chính của DN Trong quá tinh đó kim phát sinh, tạo ra sư

ân động của các dang tiễn bao hàm dòng dền vào, dòng in ra gin in với hoạt độngđầu tư và hoạt động kinh doanh thưởng xuyên hàng ngày của DN

Bén trong quá tình tạo lập, sử dụng quỹ in tệ của DN là các quan bệ kinh tế đướihình thức giá tí hợp thành các quan he ti chính của DN và bao hàm các quan hệ ti chính sau:

Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước: quan hệ này được thể hiện chủ

yếu ở chỗ DN thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước như nộp các khoản thuế,

Trang 12

lệ phí vio Ngân sách hay khi Nhà nước có chính sách hỗ trợ vẫn cho sản xuất tong nước qua hình thức trợ giá, bù 18 hoặc Nhà nước đầu tư vấn ban đầu và vốn bổ sung

cho DN

Quan hệ tài chính g 1a DN với thị tường: bao gbm các quan hệ giữa DN với thi

trường hàng hóa, thị trường lao động, thi trường tài chính Đó là các quan hệ mua bán,

trao đối các yêu tổ phục vụ cho quá tình sản xuất kinh doanh và iêu thụ sin phẩm

hàng hóa của DN, các quan hệ cung cầu và đầu tư vốn.

‘Quan hệ ti chính trong nội bộ doanh nghiệp: thể hiện qua quan hệ thanh toán giữa DN

với người lao động về lương, thường, các khoản tạm ứng, quan hệ về phân phối vốn

giữa doanh nghiệp với các đơn vị thành viên, quan hệ phân phối và sử dụng quỹ hìnhthành từ lợi nhuận đ lại [1]

1.12 Vai tro của Quản lý tài chính doanh nghiệp

‘Tai chính doanh nghiệp là một mặt không thé thiểu trong doanh nghiệp, nó gắn liễn.với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tài chính DN là hệ thốngcác mỗi quan hệ kinh tế sắn iỄn với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ đểphục vụ cho hoạt động SXKD của DN Vì vậy, việc quản lý tài chính giáp cho nhà

cquản lý, ác đối tượng quan tâm có cái nhìn xác thực về thực trang tài chính DN và tổ

chức công tác quản lý t chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản tị doanh nghiệp thấy được thực trạng tài chính, khả năng triển vọng tài chính của doanh nghiệp.

từ đó đưa ra các giải pháp kip thời nhằm cải thiện tình hình tài chính hiện tại và trong lai của doanh nghiệp Ngoài ra còn giúp những đối tượng quan tâm di tới những dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, qua đó có các quyết định phù hợp với lợi ích của họ [2]

Như vậy, quản lý tài chính doanh nghiệp là hết sức cần thiết đối với quản tr doanhnghiệp và đồng thời nó cung cắp những thông tn tà chính chủ yếu cho những người ởngoài doanh nghiệp.

* Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: quản lý tài chính doanh nghiệp có thể đánh giá.tình hình ti chính và kết quả hoạt động kinh doanh, từ đỏ đưa ra các dự báo và kếhoạch tài chính cùng các quyết định ti chính thích hợp

Trang 13

* Đồi với người ngoài doanh nghiệp như các nhà đẫu tr, những người cho vay, cơquan quan lý Nhà nước, người lao động trong doanh nghiệp hông qua quân lý tà chính o6 thể nh giả được khả năng thanh toán, khả năng sinh li, hiệu quả hoạt độngsin xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có quyết định v8 cho vay, thu hồi nợ, đầu tưvào doanh nghiệp.

Vi vậy, quản lý tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích đủng để xác định giá trị

kinh tế, để đánh giá các mặt mạnh, các mặt yếu của một doanh nghiệp, tim ra nguyên

khách quan và chủ quan, giúp cho đối tượng lựa chọn và đưa ra được những quyết định phù hợp với mục dich mã họ quan tâm.

1.1.3 Nguyên tắc quản l tài chính doanh nghiệp

Hoat động tài chính của doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ căn bản là giống nhau nênnguyên tắc quản lý tải chính đều có thể áp dụng chung cho các doanh nghiệp, Cácnguyên tắc quản lý bao gồm:

- Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận: Đây là nguyên tắc khá phổ biển và bìnhthường xuất hiện trong hoạt động tài chính doanh nghiệp Nguyên tắc này được hiểutay vào mức độ rủ ro mà nhà đầu tr có thé chấp nhận mà họ có thé lựa chọn nhữngdanh mục đầu tư khác nhau để có thể đạt được lợi nhận kỳ vọng mà họ mong muốn.Nguyên tắc này thường thấy nhất kh đầu tư vào mua bắn chứng khoán

- Nguyên tắc chỉ trả: Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần đảm bảo mức ngân quỹ tối thiểu để thực hiện chỉ trả Do vậy, điều đáng quan tâm ở các doanh nghiệp là các đồng tiễn chứ không phải là lợi nhuận kể toán Dòng tiễn ra và đồng tiền

vào được tái đầu tư phản ánh tinh chat thời gian của lợi nhuận và chỉ phí

~ Nguyên te sinh lời: Nguyên tắc quan trong đối với nhà quân lý tài chính không chỉ

là đánh giá các dòng tiễn mà dự án mang lại mà còn tạo ra các dòng tiễn, tức là tìm

kiếmkiểm các dự án sinh lợi trong thị trường cạnh tranh, nhà đầu tư khó có thể

đượ nhiều dự án tốt

= Nguyên tắc thị trường có hiệu quả: Thị trường hiệu qua là thị trường mà ở đó giá trịcủa các ti sản tại bắt kỳ một thời điểm nio đó đều phản ảnh một cách công kha

Trang 14

“Trong thị trường hiệu quả, giá ca của chứng khoán, nhất là cổ phiếu của doanh nghiệp

giao dịch trên thị trường được xác định một cách chính xác giá của cổ phiếu phản.

đánh tắt cả những thông tin sẵn só và công khai vé giá tỉ của một doanh nghiệp.

in lợi ích của nhà quản lý với lợi ich của các cổ đông: Nhà nước quản

lý tài chính chịu tránh nhỉ phân tích, kế hoạch hóa tài chính quản lý ngân quỹ, chỉ tiêu cho đầu tư vả kiểm soát, đồng thời nhà quản lý tài chính chịu trách nhiệm điều

hành hoạt động tài chính và thưởng ra quyết định tài chính trên cơ sở các nghiệp vụ tài

chính hàng ngày.

- Tác động của thuế: Khi đã ra bất kỳ một quyết định tài chính nào, nhà quản lý tài

chính cũng cần phải luôn tinh tới ác động của thu, đặc biệt là thuế thu nhập doanh:nghiệp Khi xem xét một quyết dịnh đầu tự, doanh nghiệp phải tính tớ lợi ch thu đượctrên cơ sở dòng tiền sau thuế do dự án tạo ra

- Ngoài ra trong quản lý ti chính nói chung và quản lý ti chính doanh nghiệp nói

tiêng, nguyên tắc hành vi đạo dite và trách nhiệm đổi với xã hội cổ Vị trí quan trọng.Những hành vi v6 đạo đức sé làm mắt niềm tin, mà thiếu niềm tn thi doanh nghiệpkhông thể thự biện được hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó nhà quản lý tài chính cũng cổ có trách nhiệm với xã hội ngoài vi a hóa giá trị cho các cổ đông [2]

1.1.4 Nội dung quản lý tài chính doanh nghiệp

4) Công tác quản lý các khoản thu chi.

Khi phân tích tình hình quản lý tài chính của một doanh nghiệp thi thông tin không thể

"bỏ qua dé là tỉnh hình quản lý các khoản thu chỉ của doanh nghiệp đó.

~ Công tác quản lý công nợ phải thu:

Phân t tình hình quan lý công nợ phải thu của khách hàng và các đối tượng khác,giúp cho nha quản tị bit được cơ ed các khoản nợ: phải thu chưa đến hạn, đến hạn.cquá hạn từ d6 có cúc biện pháp thủ hồi nợ phù hợp, đồng thời đưa ra các cam kếttrong hợp đồng với khách hàng chính xác hon,

Những chỉ tiêu thường dùng trong quá trình phân tích như sau: [3|

Trang 15

Tổng tiền hing bán chịu

‘ong quay phải

Số dư bình quan phải thu khách hang

Số dư bình quân các khoản phải thu của KH được tính như sau: [3]

Sibi quapha —_ SOdephiihukhich hingDK WACK

thụ của KH 2 an

Ben cạnh đó, người ta còn xác định thời gian của một vòng quay các khoản phải thu của khách hàng: [3]

“Thời gian kỳ phân tích

“Thời gian | vòng quay

118)

phải thu của KH oe“Số vòng quay phải thu khách hang.

- Công tác quản lý công nợ phải trả:

Phân tích tình hình quản lý công nợ phải trả giúp cho nhà quản tị biết được cơ cầu các khoản phải trả: phải trả đến han, chưa đến hạn, quá hạn tử đó đưa ra các biện pháp,thanh toán phù hợp cho từng đối tượng Các khoản phải trả của DN bao gm: phải trìngười bán, phải trả cán bộ công nhân viên, thu phải nộp Ngân ích, phải trả tiên vay,phải trả đối tượng khác.

Đo vậy doanh nghiệp thường xuyên phân tích tình hình phải trả người bán, các chỉ

tiêu thường dùng trong phân tích là

Số vòng quay phải trả người bán

“Tổng tiễn hàng mua chịu

=“————————tIe

Số dư bình quân phải trả người bán,

Số vòng quay phải trả

người bán

Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý các khoản phải trả đối với từng mặt hàng cụ thể

của DN mua tiên thị trường

Số dư phải trả người bán BK và CK

= 11.20)

trả người bán 2

SỐ dư bình quân phải

Trang 16

Bên cạnh đó ta còn xác định thời gian của một vòng quay các khoản phải trả

người bán:

‘Thai gian ky phân tí

= 12)

‘ong quay phải trả người b

“Thời gian 1 vòng quay

phải trả người bán

'b) Công tác quản lý nguồn von

‘Theo quan điểm luân chuyển vốn, khi doanh nghiệp bắt đầu kinh đoanh phải có tai sảnban đầu, gồm ti sản ngắn hạn và tài sản di hạn, Thông thường các ti sản ban đầu

.đượ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu, do vậy phương trình ban đầu được thể hiện

như sau [4]

Nguồn VCSH ai sản ngắn hạn ban đầu + Tài sin dài hạn ban đầu (L6)

‘Tai sản ngắn bạn ban đầu thường không bao gồm các khoản phải thu phát sinh trong.thanh toán Tài sản đài hạn ban đầu thường không bao gồm các khoản phải thu phát

sinh trong thanh on

~ Phân tích tinh hình quản lý nguồn vốn theo quan điểm nguồn ti trợ 4]

Theo quan điểm nguồn tài trợ, nguồn vốn của doanh nghiệp được chia thành hai

nguồn: nguồn tài trợ én định và nguồn tài trợ tạm thi

‘Theo quan điểm này, phương trình cân đối tài chính được viết như sau:

“Thisảnngắnhạn + Tàsindihạn = NgồnGiugốndịh + - NgồnGimpqmUöi (L7)

VỀ thực chit, nguồn tà trợ tạm thời cũng chính là nợ ngắn hạn phải trả Vì vậy khỉ

biển đổi cân bằng tài chính (1.7) ở trên, ta được [4]

Thisn —— NguônHiu Nguồn từ sin đà

- vos ° - (8)

ngắnhạn ` — tam thai trợ ôn định bạn

Ta có được công thức khái quất sau

Vấn hoại động thuần = Tài sin ngắn hạn - Nợ ngắn hạn (1.9)

'Vốn hoạt động thuần = Nguồn tài trợ ổn định - Tài sản dai hạn _ (1.10)

Trang 17

`Yốn hoạt động thuần thực chất là chỉ tiêu phan ánh số vốn tối thiểu của doanh nghiệp

nhằm duy trì hoạt động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp Với số vốn hoạt

động thuẫn này, doanh nghiệp có khả năng đảm bảo chỉ trả các khoản chỉ tiêu mangtính chất thường xuyên mà không cin phải vay mượn hay chiếm dụng bắt kỳ mộtkhoản nào khác

Để hiểu rõ bản chất tỉnh hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, khi phân tích ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau [3]:

á vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ n định

Hệ số vốn chủ sở hữu so với ‘Von chủ sử hữu

ae = (1.13)

nguồn tài trợ ổn định Ngiễn ai wy dn định

+ Hệ số giữa nguồn tài rợ ổn định so wi ti sản đi hạn

& số sữa new’ án — Nguồn vốn dn dinh

Hệ số giữa nguồn ti yên NE i

h à =———————————(Il4)

định so với ài sản đài hạn " sản di bea

+ Hệ số giữa ngu tài trợ tạm thờ so với tài sản ngắn hạn

à Nguồn tài trợ tạm thôi

Hệ số giữa nguồn ti trợ tam

5 ” „g (1.15)

thời so với tài sản ngắn han Tài sin ngắn hạn

©) Công tác quản lý tài sản

Trang 18

- Phân tích cơ cấu tài sản.

Phân ích cơ edu tài sin của doanh nghiệp được thực biện bằng cách tính ra và so sánh

tình hình biển động giữa kỷ phân tích với kỹ gốc vé tý trong của từng bộ phận ti sảnchiếm trong tổng số tài sản TY trong của từng bộ phận tài sin chiếm tong tổng sổ tài

sản được xác định như sau [1]

Ty wong của từng bộ phận — Gis rị của từng bộ phận tài sản.

tài sản chiếm trong tổng số a x100 Ga)

Téng số tai sản tài sản

~ Phân tich cơ cấu nguồn vốn

Bi ấn hành hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp cin phải xác định nhu cầu đầu

tr n hành tao lập, tim kiếm, tổ chức và huy động vốn Doanh nghiệp có thể huyđộng vốn cho nhu cầu kinh doanh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể quy về hai nguồn chính là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Doanh nghiệp có trích nhiệm xác định số vin

cần huy động, nguồn huy động, thời gian huy động, chi phí huy động sao cho vừa.

đảm bảo đáp ứng như cầu về vốn cho kính doanh vữa tết kiệm chỉ phí huy động, tếtkiệm chi phí sử dụng vốn và đảm bảo an ninh tài chính cho doanh nghiệp

Tỷ trong của từng bộ phân nguồn vốn chiếm trong tổng số được xắc định như sau [1]

Giá trị của từng bộ phận

an vb x10

nguồn vốn (12)vốn chiếm tong tổng số nguỗn vốn “0

Tổng số nguẫn vin

“Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn

Việc xem xét tình hình biển động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trongtổng số nguồn vin giữa ky phân tích so với kỹ gốc mặc dẫu cho phép các nhà quan lýđảnh giá được cơ cầu vốn huy động, nhưng lại không cho biết các nhân tổ tác độngđến sự thay đồi cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động

“Phân tích mỗi quan hệ giữa tài sản và nguồn vồn

Phân ích cấu trú tài chính của một doanh nghiệp nếu chỉ dùng ở việc phân tích eocấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn sẽ không bao gid thé hiện được chính sách sử dụng

"

Trang 19

vốn của doanh nghiệp Chính sich sử dụng của một doanh nghiệp không chỉ phân

ánh nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mà còn có quan hệ trực tiếp đến an ninh tài

chính, đến hiệu quả sử dụng ví

hi

của doanh ng! và do vậy, t động trực tiếp đến

‘qua kinh doanh cũng như rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.

Để phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, các nhà phân tích thường tính ra

có so với tổng nợ phải trả, phản ánh khả năng thanh toán

này đánh giá chính sách sử dụng v6 của đoanh nghiệp và được tính cách so sánh tổng tài sản hi

tổng quát của doanh nghiệp trong thời kỳ báo cáo.

+ Hệ số tài san so với vốn chủ sở hữu:

Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư tải sản củadoanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu Trị số của chỉ tiêu này nếu lớn hơn 1, chứng tỏdoanh nghiệp sử dụng cả vẫn chủ sở hữu và nợ phải trả để tài tr tài sản Trị số của chỉ

lêu càng lớn hơn 1 bao nhiều, mức độ sử dụng nợ phải trả để tà trợ tài sản càng cao

nhiêt tài sản1, mức độ độc lập về t chính của doanh nghiệp càng thấp vì trong s

Trị số của chỉ <0, nợ phải trả được đoanh nghiệp sử dụng vừa để bù lỗ và vừa để

trang trải tài sản cho hoạt động.

Chỉ này được tính như sau

Trang 20

HỆ ồ ins vấn hú show -——w»

mm

1.1.5 Các chỉ iêu đánh giả hiệu quả tài chính doanh nghiệp.

Hiệu quả kính doanh của DN là một chỉ tiêu kinh tổ tổng hợp phần ảnh tình độ sử

dụng các nguồn vật lực, tài chính của DN để đạt được hiệu quả cao nhất.

(Cc chỉ tiêu có thể khái quát như sau [1

~ Sự so ánh giữa kết quả đầu ra so với các yêu tổ đầu vào được tính theo công thức

Kết qua đầu ra

Hiệu qua kinh đoanh =————— (1.30)

Yí tổ đẫu vàoHoặc sự so sánh giữa yếu tổ đầu vào so với kết quả đầu ra

Yếu tổ đầu vàoHiệu quả kinh doanh =————— (131)

Kết quả đầu rà

~ Các chỉ tiêu thường sử dụng đánh giá hiệu quả kinh doanh:

* Tỷ suất sinh lời của tài sản: được ký hiệu là ROA; ROA là một chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của tài sản Đây là chỉ quan trọng trong phân tích, đánh giá hiệu quả

ủa 2 BCTC hoạt động của tài sản trong doanh nghiệp Chỉ tiêu này liên kết hai con

‘co bản là lãi thuần của BCKQHDKD và tổng cộng tài sản của BCĐKT Chỉ tiêu nàycho biết ong 1 kỳ phân tích DN ba ra 100 đồng tài sản đầu tư thi thu được bao nhiều

đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng cao càng tốt, nó khẳng định việc đầu tư tải

sản trong doanh nghiệp là hiệu quả là nhân ổ giúp nhà quản vị đầu tư theo chiều rộngnhư xây đựng nhà xưởng, mua thêm máy móc thit bị, m rộng tị pn tga thụ và được xác định như sau

Tỷ suất sinh lời của

#————————xI0 (132)

tai san (ROA) m

Trang 21

* Ty suất sinh lời kinh tế tài sản: trong quá trình tiến hành những hoạt động kinh.

doanh, doanh nghiệp luôn mong muốn lấy thu bù chi và có lãi bằng cách so sánh lợi

nhuận với vốn đầu tư, ta sẽ thấy được khả năng tạo ra được lợi nhuận từ vẫn côngthức xác định là

“Tổng lợi nhuận kể toán trước thuế và lãi

‘Ty suất sinh lời kinh

h vay x100 (133)

TẾ tài sin (ROI)

“Tổng tài sản bình quân

* Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu:

Khả năng tạo ra lợi nhận của vin chủ sở hữu mà doanh nghiệp sử dụng cho hoại động kinh doanh là mục tiêu của các nhà quản trị, chỉ tiêu này được tính như sau:

Tỷ suất ảnh li của Lợi nhuận sau thuế

_Vốn chủ sở hữu bình quân

* Tỷ suất nh lời của doanh thu

Kha năng tạo ra DT của DN là những chiến lược đài hạn, quyết định tạo ra lợi nhuận

và nâng cao hiệu quả kinh doanh Song mục tiêu cuỗi cùng của nhà quản tị không

phải là DT mà là lợi nhuận sau thuế, Do vậy, để tăng lợi nhuận sau thuế cin phải duy

tr tốc độ tang của DT nhanh hơn tốc độ tăng của chỉ phí, khi đó mới có sự tăng trưởngvũng Mặt khác chỉ tiêu này cũng thể hiện trình độ kiểm soát chỉ phí của các nhà

(quan tị nhằm tăng sự cạnh tranh tên thị trường, chỉ tiêu này được xác định như sau:

Tý sue nh lời của doanh Lei nhan su thuế

tt (ROS) Ting dosnhthuDTT) xI00 039)

Theo phương pháp Dupont, tỷ suit sinh lời của vốn chi sở hữu được xác định theo

công thức sau

Danh

= Lina autos x x as)

“Tà sin bin quản

Tỷ suất ảnh nin

YCSHROP)

Trang 22

Doanh thế Tài si nh quân Vin chủ show 1.1.6 Các nhân tổ ảnh hưởng tài chính doanh nghiệp.

* Phân tích dẫu hiệu rũ ro tài chính

Rai ro li chính là xác suất chấp nhận sự thiệt hại có thé đo lường được trong hoạt

động tài chính dẫn đến những tổn thắt kinh tế ảnh hưởng đến lợi nhuận và uy tín của

DN Thông thường ri ro tài chính gắn liỄn với hoại động thi chính và mức độ sử dụng

ro ti chính thông qua những cách tiếp cận sau:

~ Phân tích rủ ro tài chính thông qua các chỉ tigu phản ánh khả năng thanh toán.

Rủi ro tài chính của DN có thể do nl u nguyên nhân xảy ra như khả năng thanh toán kém, hiệu quả kinh doanh thấp kéo đài, nh hình chiếm dung vốn của nhau quánhiều Do vậy để nhận diện dấu higu rủ ro ti chính ta có nhiễu cách tiếp cận khác

nhau.

++ Hệ số khả năng thanh toán ngay: Chi tiêu này cho phép nhà quản lý nắm bắt đượckhả năng trả nợ đến hạn, quá hạn của DN Nếu chỉ tiêu này này lớn hơn 1 chứng tỏ

én hạn, DN

wy nhỏ hơn 1, kếo dai liên tiếp qua

DN hoàn toàn đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh các khoản ng

dang ở trạng thải an toàn Ngược hại, nếu chi tiên

sắc thời điểm, chứng tổ DN không đảm bảo khả năng thanh toắn nợ đến hạn, qui hạn

và do vậy rủi ro lâm vào tình trang phá san có thé xảy ra

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các

của DN CIkhoản ng ngắn hạn bing tền và các khoản tương đương tiêu này

thấp, chứng tỏ dấu hiệu rủ ro tài chính xuất hiện, nguy cơ phá sản có thể xảy ra Chỉ

yy cao, mức độ an toàn của DN ổn định, thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển.

Trang 23

+ Hệ số khả năng thành toán nợ ngắn hạn: Chỉ iêu này đo lường khả năng thanh toán

nợ ngắn hạn từ những TSNH, chiêu cao, mức độ an toàn và tự chủ ti chính của DNtốt Chỉ iêu này thấp dầu hiệ rũ ro xuất hiện, nguy cơ phá sản có thể sảy ra

+ Hệ số khả năng thanh toán tổng quá: cho biết mức độ an toàn trong đài hạn, chỉ iều

„ do vậy dấunày thấp thì các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán khác cũng thi

hiệu rủi ro tài chính xuất hiện.

- Phân tích rủi ro tài chính thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh.

“Thông qua cách tiếp cân này giúp cho nhà quản tr có các biện pháp ngăn ngừa nguy

sơ phá sản có thể xảy ra, từ đó đưa ra những hướng tích cực góp phin nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn cho DN.

Các thông tn phân ích hiệu quả kinh doanh vừa là cơ sở đưa ra quyết định đầu tu,

nhưng đồng thời là thông tin nhận di tức độ rủ ro tài chính của DN thích hợp về

Để phân tích hiệu quả kinh doanh nhằm đánh giá mức độ rủi ro tài chính của DN ta

thường xét các chỉ tiêu tổng hợp trên ba gó độ sau |4]

+ Tỷ suit sinh li của vốn

‘Ty suất sinh lời của vốn là điều kiện duy trì sự tôn tại và phát triển của mọi DN Tài

sin đầu tư của DN bao gồm nhiễu loại và hình thành từ mọi nguồn vốn nhằm huyđộng vào hoạt động sin xuất kinh doanh để tạo ra lợi nhuận thực hiện quá tình tấ sản xuất giản đơn và mỡ rộng, chiều này được xác định như sau

Lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi vay

l #“———————————xI0 (36)

vốn (ROD, Vén bình quân

Tỷ suất sin lời của

Chỉ tiêu này thực chấ à ROL, nó cho biết khã năng sinh lồi của ti si ong kỹ hoạiđộng hoặc kỳ vọng cho kỳ tới, chỉ tiêu này mà cao mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh được đảm bảo, chi tiêu này thấp độ rủi ro cao.

+ Tỷ suất sinh lời doanh thu( sinh lời hoạt động).

16

Trang 24

Khả năng sinh lời từ các hoạt động là thông tin quan trọng để dua ra các quyết địnhđầu tư vào các sản phẩm mới, nhân tổ quan trong để các DN.

Tỷ suất sinh lồi của Lợi nhuận sau thuế

doanh thu (ROS) Doanh thu DTT) x100 (137)

“Chỉ tiêu này cho biết sau một Kỷ hoạt động hoặc kỳ vọng cho kỳ tới, doanh nghiệp thu

được 100 đồng doanh thu hoặc DTT thì trong đó có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau

thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ tiêu này thể hiện tinh độ kiểm soát chỉ phí của cácnhà quản trị và tình hình mở rộng thị trường Nếu chỉ tiêu này thấp nhà quản trị ef tăng cường kiểm soát chỉ phí của các bộ phận.

+ Tỷ suất sinh lời của vẫn chủ sở hữu sinh lờ tài chính):

Khả năng sinh lời của vốn CSH là nhân tổ quan trong giúp cho các nhà quản tị tăng.giảm vốn CSH trong từng điều kiện cụ thể nhằm phát uiễn và bảo đảm an toàn vốn

chủ, chỉ tiêu này được xác định như sau

Tỷ suất sinh lời của Lợi nhuận san thuế

vốn CSH (ROE)

'Vốn chủ sở hữu bình quânCChỉiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn CSH trong kỳ hoại động hoặc kỳ vọngcho kỹ ti, chi tiga này mã cao độ là nhân tổ để các nhà quả tị phát hành thêm cổphiếu, huy động thêm vốn đầu tr cho hoạt động kính doanh Khi đó DN đăng ở trangthái an toàn cao, song để nâng cao hiệu quả kinh doanh toàn DN cần vay thêm tiền đầu

tự, Chiêu này thấp chứng tô hiện quả sử dụng vẫn CSH không cao, khi đồ dẫn hiệurủi ro tài chính xuất hiện nguy cơ phá s có thể xảy ra

- Phân tích rủ ro tài chính thông qua các chỉ tiêu phản ánh công nợ phải thu, phải trà

“Trong quá trình hoạt động SXKD của DN luôn luôn phát sinh việc thu, chỉ và thanh

định

h thanh toán của DN, tìm rà

toán Song các khoản phải thủ, phải tr cần phải có một khoảng thời gian al

mới thanh toán được Bởi vậy, việc phân tích tình

nguyên nhân của mọi sự ngưng trệ, khê đọng các khoản công nợ, nhằm tiến tới làm

Trang 25

chủ về tài chính, có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tổn tại và phát triển của

với các khoản phải thu

Chi tiêu này lớn hơn 100%, chứng tỏ vốn của DN bị chiếm dụng nhiều Ngược lại, chỉtiêu này càng nhỏ hơn 100%, chứng t DN chiếm dụng vấn nhiều Thực tế cho thấy

số di chiếm dụng lớn hơn hay nhỏ hơn đều phản ánh tình hình tài chính không lành

„hiệu quả kinh doanh của DN.

“Ty l vốn chiếm dng so vớ fe Vin điển dng xi

mạnh rủi ro tài chính xuất hi „ ảnh hưởng đến uy

Chỉ tiêu này quá cao hay quá thấp đều không tốt, rủi ro tài chính xuất hiện Khi phântích chi tiêu này cin liên hệ với đặc điểm kinh doanh của các DN, ngành nghề kinhdoanh, hình thức sở hữu vẫn, tính chit cia các sin phẩm và sự cạnh tranh trên thịtrường sẽ quyết định đến mức độ chiếm dung và bị chiếm dụng von của DN,

- Phân tích rủi ro tải chính thông qua đòn bẫy tài chính.

Đồn bẩy tài chính là mỗi quan hệ tỷ lệ giữa tổng số nợ và vốn chủ sở hữu, hay hệ số

ng Thông qua đô người ta xác định được mức độ góp vốn cia chủ sở hữu với số nợvay, nó có vị trí và tằm quan trong đặc biệt và được coi như một chính sich tài chính

của doanh nghiệp, công thức được tính như sau:

‘Ting ti sin Din iy chin = nàn

ấn chủ sis

“Tổng tài sản so với vốn CSH thấp, đòn bẩy tài chính thấp, rủi ro tải chính cao Để bạnchế rủ ro tài chính cần duy tì một eo cầu vốn vay và vốn CSH phù hop

‘on bẩy tài chính là sự đánh giá chính sách vay nợ được sử dụng trong việc điều hành

DN Vì lãi vay phải trả không đổi khi

rit lớn trong các DN có hệ số nợ cao và ngược lại đồn bay tài chính sẽ ắt nhỏ trong

in lượng thay đổi, do đó don bay tài chính sẽ

Trang 26

các DN có hệ số nợ thấp Những DN không mắc no( hệ số nợ bằng 0) sẽ không có đồn

bẩy tải chính Như vậy, đòn bẫy tài chính đặt trọng tâm vào hệ số nợ.

Ny pai tr sóng táo

“Tông nguén vốn

Để lượng hóa rũ ro tài chính chúng ta sử dụng khái niệm độ lớn đồn bẩy tà chính

Đôn bẫy tà chính ảnh hưởng ti lợi nhuận sau thuế và lãi vay hay lợi nhuận rồng sẵn

có dé chia cho các CSH Độ lớn của đòn bay tài chính là tý lệ % thay đổi của lợi nhuận.

sau thuế hoặc lợi nhuận trên cổ phiến khi só một tỷ lệ % thay đổi của lợi nhuận trướcthuế và lãi vay(EBIT) và nó được tính như sau:

‘thay đổi của lợi nhuận sau thuế

Độ nhạy của đồn by tài chính =————————————tI®

‘thay đổi của lọt nhuận trước th

* Phân tích mỗi quan hệ tài chính khác của doanh nghiệp

(Qué tình ạo lập, phân phối và sử dụng tài chính doanh nghiệp là quá tinh phát sinhcác quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị

'Các quan hệ tài chính bao gồm: quan hệ tài chính với chủ doanh nghiệp, với các nhàđầu tư, với các nhà cung cấp hàng hoá vật tư, với các tổ chức tín dụng, cơ quan Nhà.nước, người lao động,

~ Đối với chủ doanh nghiệp, các nhà quản tj doanh nghiệp: vẫn đề mà họ quan tâm là

tim kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ để dim bảo sự tồn tại và phát triển doanhnghiệp Ngoài ra, các nhà quản tj doanh nghiệp còn quan tâm đến các mục tiêu khácnhư tạo công ăn việc làm, năng cao chất lượng sản phẩm Vì vậy, phân tích tình hìnhtài chính nhằm mục dich đánh giá tinh hình sử dụng vốn tim kiểm khả năng sinh lời.đánh giá tình hình công nợ, tìm kiểm cách thức thu hồi công nợ và trả nợ

- Đối với các nhà cung cấp vật tư, hing hoá: họ phải quyết định xem có cho phépdoanh nghiệp sắp tới có được mua hàng chịu hay không Vì vậy họ phải biết được khảnăng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại và thời gian sắp tối Do đồ việc phân tích

Trang 27

báo cáo thi chính của họ nhằm dành giá khả năng thanh toán và tả nợ của donnhnghiệp để đưa ra các quyết định phù hợp.

- Đối với các nhà đầu tư: mỗi quan tâm của họ hướng vào các yếu tổ như rồi ro, thd

gì wn hoàn vốn, khả năng thanh toán vốn cũng như việc điều hành hoạt động và tính

hiệu qua của công tác tài chính, Qua phân tích tài chính, ho đánh giá triển vọng hoạt

động của doanh nghiệp trên các mặt thời gian hoàn vốn, điểm hoài khả năng

thanh toán, khả năng sinh lời hiện tại và tương lai để đưa ra quyết định đầu tư hay

không đầu tr.

- Đối với các chủ ngân hàng, những người cho vay: mỗi quan tâm của họ chủ yếu hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy qua phân tích tài chính họ đánh

8 nhanh thành tiền và số lượng vốn số lượng tiền tạo ra, các tài sản có thể chuyển đ

của chủ sở hữu để đảm bảo chắc chỉ

khi đến hạn.

Wg các khoản vay có thé và sẽ được thanh toán

~ Ngoài ra, phân tích tình hình tài chính còn giúp các cơ quan quản lý của Nhà nước,

các cổ đông, người lao động „có thi độ "ứng xã" hợp lý đối với doanh nghiệp

Ngoài ra, khi phân ích các mỗi quan hệ tài chính khác trong doanh nghiệp cũng chính

nh Hình thực hiện nga vụ thuế như thuế GTGT, thuế TNDN

và các loại thuế khác cho Ngân sách Nhà nước và phân tích tình hình thu nhập của

là bao gồm phân

công nhân viên trong Công ty

Như vậy, mối quan tâm cũng như các quyết định của từng đối ượng chỉ phù hợp vàđược đáp ứng khi tién hành phân tích tình hình tài chính Phân tích tình hình tài chính

6 ý nghĩa quan trọng, giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin đánh gi đồng sứcmạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp từ đó đưa ra cácquyết định đúng đắn phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm,

Trang 28

~ Am hiểu về boạt động kinh doanh của DN trong mdi trường hiện (i và tương lai

~ Có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm thực tiễn để phán đoán các sự kiện kinh

tế có khả năng xảy ra

~ Vận dụng các phương pháp dự đoán khoa học dựa trên những cơ sở khách quan đảm

"bảo cho các chỉ tiêu dự báo có độ tin cậy cao.

Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh nhằm khái quát doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận của

ky tới giúp cho nhà quản trị kinh doanh chủ động trong các quyết định sách lược Khi

<r bảo dai hồi các chuyên gia phân ích cin am hiểu về doanh thu, các chỉ tiều khác có

mỗi quan bệ với doanh thu như thể nào, Điễu kiện thực tiễn của DN trong thời gian tới

để đưa ra các con s6 phù hợp đáng tin cậy

Dự báo các chỉ tiêu của báo cáo lưu chuyển tiễn Báo cio lưu chuyển tiễn dự bảo cũngtương tự như dự toán tiễn nhằm khái quit đồng tin thy chỉ của đoanh nghiệp rong kỳtới giúp cho nhà quản trị chủ động trong các quyết định tài chính.

Bang cân đối kế toán dự báo nhằm khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn của DNtrong kỹ tới giúp cho nhà quản tị chủ động trong các quyết định huy động và sử dụng

nguồn vốn hop lý

1.2 Kinh nghiệm thực tiễn vé quản lý tài chính trong một số doanh nại

1.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn

Quan lý tài chính là yêu tổ cốt lõi của bắt kỳ doanh nghiệp thành công nào Quản lý tài

chính là khoa học về quản lý các loại tài sin, nguồn vốn, các khoản thu chỉ đối với

.doanh nghiệp quản lý tải chính đóng vai ud quan trọng bậc nhất tới sự thành công lâu

‘dai của doanh nghiệp, là quá trình phân tích, đánh giá, hoạch định, quản lý và sử dụngmột cách tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài chính hiện có nhằm đạt được các mục tiêucủa đơn vị Một doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuân của một cách nhanh nhất bằng cách sử dụng nguồn tài chính một cách hiệu quả, tận dụng kinh nghiệm và sự.khéo léo của họ nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra

Đối với Công ty cổ phần Mia đường Sơn La yếu tổ đầu tiên để phát triển sản xuất lànguyên vật liệu đầu vào chính đó là cây mia, là loại cây công nghiệp có gắn kết giữa

Trang 29

người nông dân và nhà máy chế big, Nếu như những năm trước đây, người ta thường

nói đến những nhà máy đường bị bỏ không chờ nguyên liệu do việc quy hoạch không

xát với thực tế đã dẫn đến có quá nhiều nhà máy đường mọc lên trên đắt nước ViệtNam, đi đâu cũng thấy nhà máy đường, th hiện nay vấn đ này lại đang đễn ra Bàihọc kinh nghiệm về công tác quản lý kinh tế và gắn kết giữa người dân trồng mia vànhà mấy dường để có sự phối hợp ăn ý nên được xem xét tham khảo và áp dụng đối

với cây mía và chè tại công ty Mia đường Lam Sơn ~ Thanh Hod và Công ty Chè Phú

Da~Tinh Phú Tho

1.2.2 Bai học kinh nghiệm cho Công ty Cổ phan Mia đường Som La

Bai học kinh nghiệm được rit ra của công ty mia đường Lam Sơn ~ Thanh Hod

Nha máy đường Lam Sơn — Thanh Hoá, được khởi công xây dựng vào đầu thập kỹ 80,đến cuối năm 1986 nha may căn bản hoàn thành và đưa vào sản xuất Nhưng ngay từnhững năm mới di vào hoạt động, nhà máy đã phải đối mặt với khó khăn lớn là thiểunguyên liệu trầm trọng Liên tiếp trong các năm từ sau khi đĩ vào hoạt động đến năm

1990, các vụ ép của nhà máy so với mức thiết kế đạt ở mức cực thấp, năm cao nhấtcũng chỉ đạt 10% công suất thiết kế Vụ ép năm 1986 — 1987 chỉ đạt 9600 tấn mía

bằng 4% công suất thiết kế, vụ ép năm 1987 ~ 1988 đạt xắp xi 24.000 tấn mía, vụ ép

năm 1989 ~ 1990 chỉ đạt 26.000 tin mía bằng 10% công suất thiết kế (Công suất thiết

kế là 1500 tắn mía/ngày).

Từ thực tế nảy, nhà máy đã đi đến quyết định phải phát triển vùng nguyên liệu để sửdụng bết công suất mấy móc Công ty đã đưa ra được các giải pháp và hệ thống chínhsich ding din cho cây mía Do vậy vùng mía nguyên liệu của công ty đã phát tiễnượi bộc diện tích, năng suit, sản lượng mía liền tục tăng theo các năm với ắc độ caoĐặc biệt, công ty đường Lam Sơn còn tham gia thành lập Hiệp hội mia đường Lam.Sơn Hiệp hội này ra đời đã tổ chức nắm bắt nhu edu thị trường, cung cắp thông tin

ấy dưng kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm khai thác

mở rộng kinh doanh đạt hiệu quả cao góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng; Ngoài

ra, hiệp hội còn tổ chức dich vụ tín dụng trực tiếp đến các thành viên; Động viên thànhphần hiệp hội và cộng đồng vùng xây dựng kết cấu hạ ting nông thôn Xây dựng các

Trang 30

biện pháp thâm canh, đầu tư chiều sâu nhằm nâng cao hiệu quả đỀ phòng và chia s rồi

ro; Với nhiệm vụ này, hiệp hội đã hỗ trợ nâng cao được hiệu quả hoạt động và lợi ích.

của tùng thành viên.

Bai học kinh nghiệm được rút ra tit Công ty Chè Phú Đa ~ Tĩnh Phú Tho

Quin lý ti chính và xây dựng mỗi liên kết bn vũng giữa hộ nông dân, HTX vớidoanh nghiệp và các chính sich đảm bảo hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và ngườitrồng che

“Công ty có khoảng 1.468,878 ha ché kinh doanh đã ký hợp đồng giao khoán lâu dai tối

từng hộ lao động, Hợp đồng cy thể ch tết nhiệm vụ và quyển lợi của mỗi bên, thưởng

phạt rõ rng minh bạch, để hộ lao động yên tâm cho phép hộ nhận HD giao khoảncđược chuyển HB cho con cháu khi Bồ mẹ đến tuổi nghỉ hưu.

Bim sit và điều chỉnh giá thu mua theo từng thời điểm, thanh toán, thưởng phạt kip thời

48 khuyến kích lao động nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.

“Thực hiện thanh toán kịp thời, đúng, diy đủ các quyền lợi như BHTY, BHXH vàcác chế độ hiện hành của Nhà nước đối với người lao động

1.3 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến để tài

“Quản lý i chính doanh nghiệp để thấy được kết qua và hiệu quả của hoại động tài

chính, hoạt động đầu tư và của toàn bộ hoạt động kính doanh mà doanh nghiệp danghành Nội dung của quản lý ti chính bao gồm nhiều nội dung khác nhau và đãđược các nhà lý luận, nhà khoa học và các học giả đề cập và nghiên cứu nhằm myetiêu giáp cho người quan tâm sử dụng hiễu rõ được thực trạng, tin hình ti chính để

có sự lựa chọn và đưa ra quyết định đúng nhất, phù hợp nhất

Phân ch khái quất Gnh hình thi chính cung cấp cho các đối tượng có cái nhìn về bức tranh tài chính của doanh ngh 2p, thưởng được xem xét các chỉ tiêu tải chính đại diệntrên các phương diện khác nhau, nội dung phân tích bao gdm:

~ Phân tích tình hình huy động nguồn vốn

~ Phân tích tính tự chủ trong hoạt động tài chính

Trang 31

- Đánh há năng thanh toán của doanh nghiệp

- Đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Tác giả PGS.TS Nguyễn Năng Phúc chủ biên - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cóvide trong cuốn "Giáo trình phân tích báo cáo tải chính” như sau: mục dich đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp là đưa ra những nhận định sơ bộ, ban đầu về thực trang tài chính và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp Qua đó, các nhàquan lý nim được mức độ độc lập về mặt tài chính; về an ninh tài chính cùng những.khó khăn mà doanh nghiệp dang phải đương iu, Mục dich cơ bản là nhằm cung cắpnhững thông tin cin thié giáp cho các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan vỀ sức mạnh (i chin của đoanh nghiệp, khả năng sinh lõi và tiển vọng pháttriển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nội dung phân ích bao gbm [5]

~ Đánh giá khái quát tinh hình huy động vốn của doanh nghiệp

~ Bin gi khái quát mức độ độ lập ti chính của doanh nghiệp

~ Đánh giá khái quất khả năng thanh toán

~ Đảnh giả khi quất khả năng sinh lồi

Ngoài những giáo trình của các trường đại học đã viết về tình hình tài chính doanh nghiệp thi nội dung này cũng được lựa chọn làm để tài nghiền cứu luận văn thạc sỹcủa một số học viên trong trường Dai học kinh tế Quốc dân như đề tài luận văn thạc sỹ

của Phan Văn Đạt năm 2015 *Hoàn thiện phân tích tình hình ti chính tại Công ty cỗ

phin Vĩnh Hoàn" 6 viết nội dung về phân tích tình hình tài chính bao gằm:

~ Đánh giả khái quát tình hình tài chính

- Phân tích cấu trúc tài chính

- Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

Phan tích hiệu quả kính doanh

- Phân tích rủi ro tài chính [6]

24

Trang 32

Với đề li “Quản lý

của Hỗ Thị Hải Hà năm 2016 có viết nội dung về phân tích tình hình tài chính bao

inh tại Công ty cỗ phin Xuất nhập khẩu thủy sin An Giang”

sôm [7]

- Công tác quản lý cấu trúc tài chính

~ Công tác quản lý nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

- Công tác quản lý khả năng thanh toán

~ Công tác quản lý hiệu quả kinh doanh.

ring cường Công tác quản lý tài chính tại Công ty cỗ phần Nhiệt điện PhảLại của Văn Thủ Trang năm 2015 có vi nội dung về: Công tác quản lý tài chính bao sốm [8]:

- Công tắc quản lý cầu trúc tài chính và cân bằng tài chính

~ Công tác quản lý công nợ và khả năng thanh toán

- Công tắc quản lý hiệu quả kinh doanh.

~ Công tác quan lý các quan hệ tài chính khác

= Công tác quản lý dấu hiệ rũ oth chính

Với đề vi mng tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Bia Rượu Đà Lạt" của Trương.

“Thanh Sơn năm 2016 có viết nội dung

I9}

8 Công tác quản lý nh hình tà chính bao gồm,

~ Công tác quản lý công nợ và khả năng thanh toán

- Công tác quản lý hiệu quả kinh doanh.

~ Công tác quản lý khả năng sinh lời

- Công tác quản lý khả năng cân đối vin

“Tắt cả các công trình trên đã cung cắp các thông tin cần thiết giúp cho các đổi tượng

sử dụng thông tin có thể đánh gid khách quan v sức mạnh tài chính doanh nghiệp, khả

Trang 33

năng sinh lờ của đoanh nghiệp cũng như triển vọng phát triển trong tương lai của

doanh nghiệp trên cơ sở các phân ích mà các tác giả đã thể hiện Qua việc tìm hiểu

cũng như nghỉ cứu trên cho thấy mỗi tác giả lại có một phương pháp tiếp cận các vấn đề là khác nhau Nhưng cách tiếp cận chính của các tác giả đều tập trung vào tìmhiểu vấn đề, phát hiện các vin đề tại Công ty và để xuất các đề tài mà các tác gid đãng

các tác giả đã tiền hành phân tích tình hình tài chính tại Công ty thông qua các chỉ tiêu

sn cứu Sau khi các tác giả thu thập dữ liệu từ bên ngoài và trong nội bộ Công ty,

tải chin, đưa ra thục trang Công tác quản ý tài chính tại Công ty, sau đồ đánh giá về thực rạng 46 tai Công ty Từ những đánh giả đó các tác giả đã đưa ra được những hạnchế mà các Công ty dang gặp phải từ đô đưa ra các đỀ xuất, các kiến nghị, git phápnhằm hoàn thiện vige quản lý ti chín ti Công ty

Qua kết qua tổng hợp cho thấy việc phân tích tình hình tài chính là rất cần thiết đối với

Kết luận chương 1

sối cảnh toàn cầu hóa và nỗ lực

“Trước nguy cơ tụt hậu về khả năng cạnh tranh trong

hội nhập kinh t thể giới hiện nay của Việt Nam, hơn bao giờ hết, yếu tổ quản lý tichính được các doanh nghiệp trong nước nhận thức một cách đúng đắn và sử dụng.

hiệu quả hơn, Đ thực hiện các chiến lược kin doanh, sn xuất doanh nghiệp phải có

phương pháp quản lý tài chính với kiến thúc, kỹ năng cần thiếc

Qua những nội dung đã trình bày trong chương này, chúng ta đã có cái nhìn tổng

quan về quản lý tải chính cũng như tằm quan trọng của nó Đối với tit cả các doanh

nghiệp, công ty công tác quản lý ti chính à yếu ổ quan trọng, quyết định nhất Từ

sự phát triển hay thất bại của một doanh tạo sự đi lên của đơn vị, ôn định thunhập của doanh nghiệp và cuộc sống của người lao động, góp phin trong sự đi lên củaquá tình công nghiệp ha, hiện đại hóa dit nước Trên cơ sử lý luận của gun lý

chính được nêu tại chương 1 tác giả vận dụng phương pháp đánh giá so sánh và phân

tích chỉ tiết để phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Công ty cổ phin Mia đường

26

Trang 34

Sơn La, do đó việc nghiên cứu những vin để ở Chương 1 là hỗt sức quan trong, datnén tảng vững chắc đẻ nghiên cứu Chương 2 và Chương 3 của luận văn này,

Trang 35

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠICONG TY CO PHAN MIA DUONG SƠN LA

2.1 Quá trình hình thành, phát triển và kết qua hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Mia đường Sơn La

2.4.1 Qué trình hình thành và quá tình phát tiễn của Công ty

Công ty cổ phần mia đường Sơn La tiền thin là Nhà máy đường Sơn La trực thuộcNông tường quốc doanh Tô Hiệu Sơn La quản ly Được khởi công xây dựng ngày 16/09/1995,

Căn cứ quyét định số 558'QĐ-UB ngày 22 thing 4 năm 1995 của Ủy ban nhân dintỉnh Sơn La về việc thành lập Công ty mía đường Sơn La trên cơ sở chuyển giao.nhiệm vụ xây dụng nhà máy đường của Nông tường quốc doanh Tô Hiệu Nhà máy

đường Sơn La đổi tên thành Công ty Mia đường Son La.

Căn cứ quyết định số 50/QĐ-DNNN ngây 12 thing 8 năm 1997 của Ủy ban nhân dân

tinh Sơn La về việc quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước: Công ty mia đường

Son La rực thuộc Ủy ban nhân dân tính Sơn La

"Trong suốt giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2006 tỉnh hình hoạt động SXKD của Công

ty không có hiệu quả, có chiều hướng đi xuống và có nguy cơ phá sản

Để tháo gỡ khó khăn cho Công ty mia đường Sơn La ngiy 1/10/2006 Ủy ban nhân dân

tỉnh Sơn La đã chủ trì cuộc họp cùng với các ban ngành chức năng làm việc với Công

ty mua bán ng và tài sản tổn đọng của DN (Công ty mua bán nợ) - Bộ Tải chính để bàn

c bid

các biện pháp giải quyết, hb trợ cho Công ty mía đường Sơn La đủ điều kiện chuyển

đối thành Công ty cỗ phần Tại cuộc họp này, cde bên đã thông nhất phương ân xử lýtài chính cho Công ty mía đường Sơn La thông qua việc Công ty mua bán nợ tiễn hànhmua lại các khoán nợ tồn đọng của Công ty mía đường Sơn La nhằm tái cơ cấu lạitoàn bộ hoạt động và nh hình tài chính của DN để chuyển đổi Công ty mia đườngSơn La thành Công ty cỗ phần

Theo tỉnh thin đó, ngày 9/10/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La đã có văn bin số2226/UBND-KTN tình Thủ ung chính phủ đ xin ý kiến chỉ doo,

28

Trang 36

“Trên cơ sở các ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng phát triển Việt Nam, ngày 4/4/2007 Thủ tướng Chính phủ đã có công văn số 419/TTg-NN về việc sắp xếp, đổi mới Công ty ia đường Sơn La, trong

đó Thủ trởng chính phủ "Giao Ủy ban nhân dân tinh Sơn La chủ tì phối hợp với

Công ty mua bán nợ và tài sản tổn đọng của DN và các đơn vị liên quan thực hiện tái

cơ cấu tải chính Công ty mia đường Son La, chuyển thành Công ty cổ phan”.

“Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, tông ty mua bán nợ đã phối hợp

chat che với Ủy ban nhân dân tỉnh, các sở ban ngành của tỉnh Sơn La và Công ty mí đường Sơn La khẩn trương thực hiện triển khai hoàn thành phương án cơ cấu tài chính

và chuyển đổi Công ty mia đường Sơn La thành Công ty cổ phần

Việc thực hiện phương án này giúp cho Công ty mía đường Sơn La không phải phá

tic kinh.sản, thoát Khôi nh trạng khổ khăn, tải chính để phục hồi sin x

doanh, giải quyết công ăn vige lam cho gần 400 công nhân lao động và hàng vạn bàcon nông dân vùng mía nguyên liệu của tinh Sơn La Đến ngày 26/11/2007 Ủy bannhân dân tinh Sơn La đã ra Quyết định số 2761/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương

ân eơ cấu tài chính và chuyển đổi sở hữu Công ty mia đường Sơn La từ Công ty 100%

vn Nhà nước sang Công ty cổ phin

Ngày 28/1/2008, Chủ sich Ủy ban nhân din - Trường ban đổi mới và phát iển DNtính Sơn La đã có công văn số 220/UBND - KTTH vé việc by quyển cho Công ty muabắn nợ và tài sản tổn đọng của DN chủ tr triệu tập và tổ chức Đại hội động cổ đôngthành lập Cé ng ty cỗ phần mía đường Son La

“Thực hiện ủy quyén của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La ngày 1/2/2008 Công ty mua bin

nợ và tài sản tồn đọng của DN đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thành lập 1g ty cổ phần mía đường Sơn La thành công Công ty mia đường Son La chuyển đổi hình thức.

sở hữu thành Công ty cổ phần mia đường Sơn La.

Công ty cổ phần mía đường Sơn La được phép đặt trụ sở riê tại thị trấn Hát Lot,huyện Mai Sơn, tinh Sơn La và chỉ nhánh văn phòng đại diện, được đăng ky sử dung

‘con đấu riêng, Tổ chức DN theo hình thức Công ty cổ phần

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Trang 37

Đầu tự phít triển vùng nguyên liệu én định, lầu đãi trên cơ sở đảm báo lợi ich hài hòncủa Công ty và người trồng mía Nâng cao chất lượng sin phẩm, tối đa hóa lợi ích củaKhách hing để ạo giá tỉ gia tăng chung cho công ty và xã hội Tang trường bên vũngĐảm bảo hài hòa lợi ich của sổ đông và thu nhập của người ho độngĐồng góp thiết thực cho ngân sách địa phương và quan tâm đến công tác an sinh xãhội của cộng đồng.

2.1.3 Tổ chức bộ mây của Công ty

"Để đảm bao cho Công ty cổ phần Mia đường Sơn La hoạt động hết công suất, Công tytuyển dụng đội ngữ cán bộ công nhân viên lao động kỹ thuật và lao động hợp đồng thời

vy Gém 2 bộ phận: bộ phận san xuất và bộ phận quan lý phục vụ sản xuất

HỘI DONG CO ĐÔNG CÔNG TY

son sao son

Thing musta tin || Pauehdidúc

Sơ đỗ 2.1: Sơ đỗ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty.

(Nguồn: Phòng Cân bộ tổ chức Công ty cổ phần Mia đường Sơn La) [10]

* Chức năng, nhiệm vụ của Bộ máy quản lý - điều hành:

- Hội đồng cổ đông Công ty: Hội đồng cổ đông Công ty là cơ quan có thẳm quyén cao

nhất trong Công ty bao gồm các cỏ đông có quyền biểu quyết Hội đồng cổ đông có.

quyển quyết định các vin để lớn về tổ chúc hoạt động, sản xuất kinh doanh, đầu trphát iển của Công ty theo quy định của Điễu lệ Hội đồng cỗ đông Công ty bầu ra

30

Trang 38

Hội đồng quản tri và Ban kiểm soát là cơ quan thay mặt Hội đồng cỗ đông quản lý:

Cong ty

- Hội đồng quản tri: Hoạt động kinh doanh và các công việc khác của Công ty phảichiu sự quan Lý hoặc chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản tri Hội dồng quản tị cótrách nhiệm định hướng chiến lược phát triển và phương án đầu ur của Công ty trên cor

sở các định hưởng đã được Hội đồng cỗ đông thông qua, thông qua việc hoạch định.

các chính sách, ra nghị quyết cho từng thời kỳ phủ hợp với tinh hình sản xuất kinh

doanh của Công ty.

~ Ban kiểm soác: Ban kiểm soát do Hội đồng cỗ đông bau ra, là tổ chức thay mặt cỗ

dong để thực hiện giám sát Hội đồng quan trị, Giảm đốc Công ty trong việc quán ly và điều hành Công ty, kiểm soát tinh hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động

kinh doanh của Công ty và thực hiện các công việc khác theo quy định của Luật đoanh.

nghiệp và Bidu lệ Công ty

~ Ban Giám đốc

+ Tổng Giám đốc: là người có quyỄn cao nhất trong tổ chức quản lý và điều hành

SXKD và địch vụ, chịu trách nhiệm về kết quả của sự điều hành đó Ký kết các văn

bản pháp quy về kinh tế bao gm quản lý và sử dụng đất đai, ải sản, thu nộp msách, các hợp đồng kinh tế với khách hing

+ Phó tổng giám đốc: là những người trực tiếp giúp việc cho Tổng Giám đốc phân

công và điều hành một hoặc một số lĩnh vục công tác cụ th của Công ty

~ Các phòng ban

p Tổng giám đốc tổng hợp+ Phong tổ chức - hành chính: Có chức năng tham mưu.

tinh hình hoạt động của các phòng, ban, phân xưởng trong Công ty, xây dựng ké hoạch sản xuất hàng năm, đôn đốc các phòng ban thực hiện Nghị quyết của HĐQT, các quyếtđịnh điều hành của Tổng giám đốc: có chức năng tổ chức quản lý hình chính, văn thư,

ưa trữ của cơ quan.

Trang 39

- Phòng kế hoạch vật tw: Tham mưu giúp Tổng giảm đốc xây dựng kế hoạch, phương:

án sản xuất dịch vụ trong DN Theo đõi chỉ đạo kiếm tra để nắm bắt tiến độ thực hiện

kế hoạch hoặc có giải pháp điều chỉnh kế hoạch trong các chỉ iêu kính t kỹ thuật, cáchợp đồng Thực hiện nghiệp vụ xt

chỉnh xác những vật tư phục vụ trong quá trình sản xi

kế toán:

= Phòng ti el

h vực tài chính kế toán và pháp lệnh t

SXKD để đạt được hiệu quả kính tế ao

Phân tích các hoạt động kinh tế tải chính của DN, đề xuất các giải pháp tối ưu để hoạt

động SXKD có hiệu quả.

Thực hiện giúp Giám đốc về 1g kế, Thammưu cho giim đốc trong các phương én

= Phòng kinh doanh:

Quan lý vận tải hàng hóa, tham mưu cho Tổng giám đốc vé tiêu thụ các sản phẩm của.

Công ty như: đường, mật, xăng đầu quan hệ với các đố tác ti kiếm, mỡ rộng thị

trường tiêu thụ hành hóa.

‘Van phòng đại diện Công ty: có trách nhiệm tìm hiểu thị trường, quảng bá sản phim

ita Công ty Giao dich, iếp cận thị trường, quan hệ chất chế với các đi tác, bạn hàng,

nắm bắt giá cả thị trường nhanh nhất, chính xác nhất để tiêu thụ sin phẩm và mua sắm

‘tn, hàng hoa phục vụ cho sin xuất của Công ty,

~ Phong hóa nghiệm:

“Có nhiệm vụ kiểm soát việc thực hiện các chỉ tiêu công nghệ, các thông s kỹ thuật từ

khi mía nguyên liệu đưa vào qua các công đoạn sản xuất cho đến khâu phân loại

đường thành phẩm cuối cũng và là đơn vị hịu trách nhiệm về đảm bảo chất lượng antoàn thực phẩm theo quy định của Nhà nước.

© Chức năng, nhiệm vụ của các xí nghiệp:

- Xi nghiệp nguyên liệu;

Co nhiệm vụ phát triển vùng nguyên liệu gồm: công tác quy hoạch, phân ving, cơ cấugiống để đảm bảo năng suất „chất lượng mía Thường xuyên kiểm tra xem xét các địa

32

Trang 40

bản tring mia để có báo cáo cụ thể như: diện ích, loi giống sinh trưởng, sâu bệnh.

‘cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, ước sản lượng Lập kế hoạch chặt mia, giao nhập, kếhoạch vận chuyển mia về Công ty và phối hợp với phân xướng đường để cổ kế hoạch

ch biển mía cây phù hợp vớ điều kiện thời tiết và đảm bảo công suất phi hợp với diychuyển chế biến đường Khảo sát quy hoạch diện tích, có ké hoạch trồng mới củng với

gp tác xã, huyện để có kế hoạch đầu tư phát triển năm sau Thí điểm và nhânnhanh các giống mới có năng suất cao, chịu hạn tốt, trữ đường cao dé đưa vào sản xuất.đại trà

~ Xí nghiệp chế biển đường:

Gm 6 tổ sản xuất theo một diy chuyền nhất định, Cụ thé: bộ phận cầu mia nhận mía

từ trên các xe vận chuyển mía về nhà máy cầu mia x chờ hoặc đưa mía thẳng,

hợp; từ nước mía hỗn hợp được bơm

ia nhiệt bốc.

vio băng tải cần ép để ép thành nước mí

sang công đoạn làm sạch nước mia; nước mia Kim sạch qua lọc, hệ thống gi

hơi rồi được đưa lên hệ thống nỗi nẫu; sau đó xuống trợ tỉnh ly tâm và eudi cùng làphân loại, đồng gói đường thành phẩm.

Tổ hoạt động đồng hành bé trợ phục vụ cho quá trình sản xuất chế biển đường thinhphẩm là tổ động lực phải cung cắp đủ điện, ho, nhiệt, nước cho đây chayén sản xuất

- Xí nghiệp sin xuất và kinh doanh phân bồn:

Xi nghiệp sử dụng các sản phẩm phụ sau chế biến đường như bùn, bã mía, tro của đốt

lồ ủ men vi sinh sau đó trộn với một số loại phân hữu cơ( đạm, lan, kali, men vi sinh)

để chế biến thành phân vi sinh, một loại phân đặc điệt thích hợp bón cho cây mia vàcải tạo đất bị thoái hóa

~ Xí nghiệp kinh doanh nông sàn và thương mại

Xi nghiệp chịu sự chỉ đạo, điễu hành của Công ty về các hoạt động SXKD cia xi nghiệp gồm

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng phân tích tinh hình công nợ phải thủ, phải trả . (Dut tiệu đồng) - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường Sơn La
Bảng 2.1 Bảng phân tích tinh hình công nợ phải thủ, phải trả . (Dut tiệu đồng) (Trang 44)
Bang 2.3: Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường Sơn La
ang 2.3: Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty (Trang 49)
Bang 2.4: Bảng phan tích cơ cầu nguồn vốn của Công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường Sơn La
ang 2.4: Bảng phan tích cơ cầu nguồn vốn của Công ty (Trang 51)
Bang 2.5: Bảng tỷ suất tự tải trợ của Công  ty cổ phần Mia đường Son La giai đoạn - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường Sơn La
ang 2.5: Bảng tỷ suất tự tải trợ của Công ty cổ phần Mia đường Son La giai đoạn (Trang 52)
Bảng 2.6 : Phân tích khả năng độc lập tải chính - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường Sơn La
Bảng 2.6 Phân tích khả năng độc lập tải chính (Trang 53)
Bảng 2.8 : Bảng phân tích rùi ro tài chính. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường Sơn La
Bảng 2.8 Bảng phân tích rùi ro tài chính (Trang 58)
Bang 2.9: Bảng phan tich báo cáo kết quả kinh doanh. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường Sơn La
ang 2.9: Bảng phan tich báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 61)
Bảng 2.10: Bảng phân tích hàng tổn kho - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường Sơn La
Bảng 2.10 Bảng phân tích hàng tổn kho (Trang 63)
Bảng 2.11: Tỷ suất sinh lời của doanh thu . - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường Sơn La
Bảng 2.11 Tỷ suất sinh lời của doanh thu (Trang 64)
Bảng 2.13: Ty suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tỉ l - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường Sơn La
Bảng 2.13 Ty suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tỉ l (Trang 65)
Bảng 2.14: Tý suất sinh lời của vốn chủ sở hữu. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường Sơn La
Bảng 2.14 Tý suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (Trang 66)
Bing 2.15: Bảng phân ích hệ số phương pháp Dupont - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường Sơn La
ing 2.15: Bảng phân ích hệ số phương pháp Dupont (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w