1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan nội dong luận văn là kết quả của sự ôm lồ, nghiên cấu, ưu m từ nhínguồn tải liệu và iên hệ thực tiễn Các số liệu trong luận văn là trùng thực đượcsử dụng qua các nguồn gốc rõ ring Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội

dung đã trình bày,

Tác giả

Đỗ Huy Cương

Trang 2

LỜI CẢM ON

Trong quả trình theo học chương trình cao học ngành quản lý kính tế của trường Đại học Thủy lợi và nhất là trong thời gian nghiền cứu, oàn thiện luận văn của mình hôm nay là kết quả của một quá trình học tập cùng với sự say m và dày công nghiền cứu của bản thân mình, Nhưng dé tối có kết quả này là nhờ sự giảng dạy, chỉ bảo nhiệt nh của rt nhiều thấy cô trường Đại học Thủy Lợi, sự ủng hộ của các đông nghiệp, bạn bevà người thân

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu và các giáng viễn tường Đại học Thủy Lợi i giảng day và tạo điều kiện giúp đỡ tồi trong khóa học và trong quá trình thực hiện uận van này.

Đặc biệt tôi xin bảy tỏ lông biết ơn sâu sắc tới TS Trương Đức Toàn, người đã tậntình hướng dn tôi trong qué trình hoàn thiện luận văn.

“Tôi cũng xin cảm on Ban giảm hiệu, tập thé các sở, ban, ngành, các doanh nghiệp sản.xuất kinh, doanh thực phẩm ngành Công Thương trên địa bản tinh Thái Nguyên đã

giấp tôi hoàn thành tốt luận văn này

Và trong thời gian học tập cũng như trong giai đoạn làm luận văn, tôi nhận được sựcông tác chân thành của các học viên lớp 26QLKT24, tôi xin được gửi lời cảm ơn tớihọ về sự cộng tác và gip đỡ trong thời gian qua,

“Cuối cũng ôi xin cảm ơntới gia đỉnh, bạn bé đã ũng hộ tôi về mặt inh thin tong suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp.

Xin chân thành cảm om!

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MG ĐÀU — : : 1 CHUONG | CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ.

NƯỚC VỀ AN TOAN THỰC PHAM THUỘC TRÁCH NHIEM QUAN LY CUA NGANH CÔNG THUONG 6 CAP TỈNH 0 co 7 1.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương 7 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến công tác quản lý, đảm bảo an toàn thực phẩm 7 1.1.2 Vai trỏ cha quản lý nhà nước v8 anton thực phẩm 9 1.1.3 Nội dụng công tác quản lý nhà nước về an ton thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý eta ngành Công Thương 101.14 Các nội dung đánh giá công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phimthuộc trách nhiệm quan lý của ngành Công Thương, 1

1.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý nhả nước về an toàn thực phim thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương 201.2.1 Những nhân tổ khách quan " 1.2.2 Những nhân tổ chủ quan 2 1.3 Cơ sở thực tiễn vé công ác quản lý nhà nước vé an toàn thực phẩm thuộc rách nhiệm quan lý của ngành Công Thương trên địa bn các tỉnh 231.3.1 Kinh nghiệm công tác quan lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quan lý của ngành Công Thương ại một số tinh trong nước 23 1.3.2 Bài hoe rút ra cho công ác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quan lý của ngành Công Thương tinh Thái Nguyên 2sluận Chương 1 16 CHUONG 2 DANH GIÁ THUC TRANG CONG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE AN TOAN THỰC PHAM NGANH CÔNG THUONG TINH THÁI NGƯ) 2 3,1 Khái quit về ngành Công Thương tinh Thái Nguyên 2< 27 2.1.1 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội tinh Thái Nguyên 2712.1.2 Bộ máy quản lý nhà nước về hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phimngành Công Thương tinh Thai Nguyên 37

Trang 4

2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm ngành Công Thương trênđịa bàn inh Thái Nguyên 40

1 Hoạt động sản xuất thực phẩm trong ngành Công Thương 402 Hoạt động kinh doanh thực phẩm trong ngành Công Thương 41

3 Sử dụng thực phẩm thuộc ngành Công Thương quản lý “

2.2.4 Hoạt động vận chuyển thực phẩm ngành Công Thương “2.3 Thực tang công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm ngành Công“Thương tink Thái Nguyễn, “

2.3.1 Công tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luậtvé an toàn thục phẩm “2.3.2 Công tác xây dựng kế hoạch quan lý nhà nước về an toàn thực phẩmngành Công Thương 4g 2.3.3 Công tác tuyên tyễn, phd biển, hướng dẫn tiễn khai các quy định nhấp luật tiêu chuẩn, quy chun về an toàn thực phẩm 49 2.34 Công tác cắp, thu hồi giấy chứng nhận co sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, giấy xác nhận kiến thúc an toàn thực phẩm, sỉ 2.35 Công tie phối hợp giữa ác cắp, ngành của tinh tròng quản lý vỀ an toàn thực phẩm 33 2.3.6 Công túc kiểm tra, giảm sát việc chấp hành các quy định của pháp luật về ‘an toàn thực phẩm ngành Công Thương trên địa bản tỉnh 3523.7 Công tie bio cáo, đánh giá kết quả thực hiện và kiến nghị giải pháp nâng,

cao hiệu quả quân lý 72.4 Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước về an toàn thục phẩm ngành Công.“Thương tình Thái Nguyên “2.4.1 Những kết quả đạt được $83.42 Những tổn tại, hạn chế 59 2.43 Nguyên nhân của những tổn ti, han chế ái Kết luận Chương 2 @ 'CHƯƠNG 3 DE XUẤT GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CONG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOAN THỰC PHAM NGANH CÔNG THƯƠNG TINH THÁI NGUYEN “

Trang 5

3.1 Định hướng phát triển ngành Công Thương tỉnh Thái Nguyên 63.1.1 Định hướng phátiển chung 63 3.12 Dinh hướng công tác quản lý nhà nước về an toàn thục phẩm ngành “Công Thương tinh Thái Nguyên 6s

3.2 Những thn lợi và khó khăn trong công ti quản lý nhà nước về an toàn thựcphẩm ngành Công Thương tính Thái Nguyên 673.2.1 Mots thun li 67

3.2.2 Một số khó khăn, thách thie 1

3.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước vé an toàn thực phẩm ngành“Công Thương tinh Thái Nguyên 5262s 0 2 012100101eeececceoeoÔBi 3.3.1 Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nhà nước v an toàn thực phẩm 68 3.3.2 Tang cường xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật vé an toàn thực phim, quy định cơ chế phối hợp giữa cá cơ quan ở phạm vỉ nh 70 3.3.3 Tăng cường công tae tuyên tuyển, nâng cao nhận thúc đối với các đối tượng sản xuất, ánh doanh buôn bán về thực hiện an toàn thực phẫm 6 3.34 Tăng cường công tác đo lạo, ning cao nghiệp vụ và năng lực quan lý sắc cấp VỀ an toàn thực phẩm, T 3.35 Tăng cường công tác thanh kiểm tra kiểm soát hoạt động đảm bảo antoàn thực phẩm trên địa bản 803.4 Kiến nhị 82 3.4.1 Kiến nghị đội với Bộ Công Thuong 82 3.4.2 Kiến ngh đội với Tinh ñy, UBND tỉnh Thi Nguyên 82

Ket luận Chương 3 vs _ vs 84

KẾT LUẬN — 85

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 87

PHY LUC 89

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

Hình 2.1 Tổ chức quản lý nha nước về an toàn thực phẩm ngành Công Thương 39

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 2.1 Tổng sin phim tong tinh (GRDP) theo gi so sinh 2010 31Bang 2.2 Cơ cầu các ngành trong GRDP tinh Thái Nguyên 32Bảng 2.3 Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa ban tinh theo giá so sánh 2010 33 Bảng 2.4 Vốn đầu tư phát tiễn trên địa bản tỉnh a4 Bảng 25 Giá wi xuất khẩu tinh Thái Nguyên giải đoạn 2016-2020 38 Bảng 2.6 Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu 38 ‘Bing 2.7 Giá wi nhập khẩu hàng hóa tinh Thái Nguyên giai đoạn 2016 36Bing 2.8 Bảng ting hợp các cơ sở san xuất thực phẩm trên địa bản 41 ang 2.9 Bảng thông ke về sé lớp tập huần về ATTP 51 Bing 2.10 Ngân sich Trung ương cắp cho công tác ATTP tại tinh Thi Nguyên S8

Bảng 2.11 Ngân sich của tinh Thi Nguyên cắp cho công tác bảo đảm ATTP 59

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT QCVN Quy chuỗn Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND Ủy ban nhân dân

QLTT Quản lý thị trường,

Trang 9

PHAN MO ĐẦU:

1 Tinh cấp thiết của đề tài

An toàn thực phẩm (ATTP) là vin đ có tim quan trọng đặc biệt đối với sức khỏe con người và xã hội Thực phẩm an toàn đồng góp cải thiện sức khe con người, nâng cao chất lượng cuộc sing và chất lượng giống nồi An toàn thực phẩm không chỉ ảnh hướng trực tiếp, thường xuyên đến sie khỏe, mà còn liền quan chặt chế đến sự phát

"nv kinh tf, thương mg, do lich và an sinh xã hội Dim bảo ATTP sẽ ting cường nguồn lực, thie đấy phát iển kin lễ và góp phn đây nhanh công cuộc xóa đổi giảm nghèo,

Vin đề đâm bảo ATTP hiện dang được rit nhiều nude kế cả những nước đã và dang phic tiển quan tâm Sự tấp trung ngày cảng cao các khu vực dân cư tại các đô tịthành phổ, các khu công nghiệp đang được hiện đại hoá cũng như sự mỡ rộng giao lưu quốc ổ, đã đòi boi từng nước không những phải ting số lượng lương thực thực phẩm sin xuất ma còn phải đảm bảo chất lượng và an toàn ngày căng cao đối với thực phẩm, tiêu ding nội địa và xuất khẩu

Hiện nay, Việt Nam đang phải đổi mặt với nhiễu vin để liên quan đến ATP như tình trạng ngộ độc thục phẩm gia tăng, gây the hại lớn đến sức khỏe con người, ảnh hưởng đến xã hội cũng như phát wién kính tế của đắt nude Sự gia tăng nhanh chúng về số lượng và quy mô các cơ sở sản xuất, chế biển và kinh doanh thực phẩm; sự đa dạng hoá các mặt hàng thực phẩm; da dang hoá các đối tượng sử dụng sân phẩm và dich vụ cung cấp thực phẩm; sự hội nhập của nên kinh tẾ trong sự giao lưu buôn bán hàng hoá đa phương trên th giới lầm tăng vai td của công ác quan lý nhà nước V8 an toàn thực phẩm trên phạm vi cả nước, từ trung ương đến địa phương.

Thái Nguyên là một tinh miễn núi trung dụ, nằm trong vùng trung du và miễn núi Bắc bộ, cổ diện tích tự nhiên 3.562,82 kim, dân số trung bình hiện nay là: 1.298.785 người, Thái Nguyên là một tỉnh không lớn, chỉ chiếm 1,13% dign tích và 1.41% dân số so với

Trang 10

Tinh Thái Nguyễn phía Bắc iếp giáp với tính Bắc Kạn, phía Tây giáp với inh Vĩnh, Phúc và tính Tuyên Quang, phía Đông giáp với các inh Lạng Sơn và Thái Nguyên và phía Nam tiếp giáp với Thủ đồ Hà Nội Với vị tí địa lý 18 một trong những trung tâm chính tr, kinh tế của khu Việt Bắc nổi riêng, của vũng trùng du miỄn núi đông bắc nối chung, Thai Nguyên là cửa ngõ giao lưu kính tế xã hội giữa vùng trung du miễn núivới vùng đồng bằng Bắc bộ, Việc giao lưu đã được thực hiện thông qua hệ thông.đường bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt mã tỉnh Thái Nguyên là đầu nút

6 tinh Thái Nguyên, vẫn để an toàn thực phim cũng dang là vẫn đ lớn đặt ra cho các cắp quan lý ngành ở tỉnh, đặc biệt rong lĩnh vục sản xuất, tiêu thy hằng hóa thuậc ngành Công Thương quản lý Tỉnh tạng mắt an toàn thực phẩm xây ra ở mọi lúc mọi nơi, gây âm lý bắt an cho toàn xã hội Theo quy định hiện hành của php luật về quản lý an toàn thực phẩm thì ngành Công Thương quản lý an toàn thực phẩm trong sản

xuất inh doanh thực phẩm là bánh mit kẹo, bia, rượu, nước giải khát, sữa và các sin„ bột và các sin phẩm từ tính bột Tuy nh

phẩm ts n, công tác quần lý ngảnh.trong các lĩnh vực trên chưa đáp ứng được những yêu cầu và đòi hoi của thực tiễn,

Thực tế cho thấy, việ thực hiện các quy định của nhà nước vé đảm bảo an toàn thực

phẩm trong ngành còn nhiều hạn chế Hiện tượng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực an.

toàn thực phẩm công nghiệp trên địa bản tỉnh còn xảy ra, dẫn đến tinh trạng ngộ độc thực phẩm, nhiễm độc thục phẩm cho người tiêu dùng Nguyên nhân của vấn để trên trước hết do công tác quân lý nhà nước trong nh vực này còn chưa được chặt chẽ, nhận thức và ý thức tuân thi pháp luật của một số c nhân, đơn v còn hạn chế,

An toàn thực phẩm và quản lý nhà nước về ATTP là chủ để thụ hút được nhiễu nghiềncứu tim ra các giải pháp tới vẫn để Trong thời gian qua, đã có nhiễu công trình nghiên cứu iên quan đến quản lý nhà nước về ATTP ở Việt Nam được tiền hành ở nhiều góc độ khác nhau Một số công trình nghiên cứu nỗi bật có thể kể đến sau đây

Tác giả Lâm Quốc Hùng (2007) với đề tà "Kiện toàn ổ chức và hoại động của bộmáy hành chính bảo đảm ATTP trong ngành Y tế” đã lâm rõ bộ máy bình chính, năng lực hoại động của bộ máy hình chính quản lý ATTP trong ngành Y 18 o6 vai wd quan trong trong việc thực hiện chiến lược Y tế nói chung và ATTP nôi riêng [1] Nghiền sau đã đề xuất cần có bộ máy hành chính về ATTP đủ mạnh về chuyên môn, năng lực,

Trang 11

số lượng để hoàn thành công việc được giao và hoạt động quân lý nhà nước về ATTP cen thực hiện thường xuyên thay vi Kim theo chiến dịch, phong trio.

'Nghiều cứu của Nguyễn Thanh Vận (2011) với tiêu a

‘an toàn vệ sinh thực phẩm tại tinh Tuyên Quang và hiệu quả của mội

Thực trạng công tác quản lê é giải pháp can thiệp" đã phân tích thực trang sản xuất chế biến kinh doanh thực phẩm tại các cơ sở tại“Tuyên Quang và công tác quản lý ATTP trên địa bàn thông qua xử lý các số liệu thuthập về kiến thức, thai độ và thực hành đảm bảo ATTP tgi thành phổ Tuyên Quang. "Nghiên cứu đã phân tích hiệu quả và để xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản.

lý về ATTP trên địa bản tinh Tuyên Quang [2] "Nghiên cứu của Vũ Thanh Hoa (201 1) với chủ

phẩm ở Việt Nam biện nay” đã đề cập đến các vẫn đề cơ sở lý luận và thực tiễn liên

‘Quin lý nhà nước về an toàn thực

quan đến công tác quản lý nhà nước về ATTP Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào,

những vin đề chung trong quản lý ngành Một số giải pháp cũng được để xuất nhằm tăng cường quan lý nhà nước về ATTP nói chung (3

Mặc dù trên thực tế đã có một số công trình nghiên edu liên quan đến công tác quản lýnhà nước về ATP, các nghiên cứu còn giới hạn ở cả về phạm vi về không gian vàthời gian của vin đẻ, Thực tế cho thấy, các hoạt động sin xuất, kinh doanh thực phẩman toàn, hiệu quá g6p phần bảo vệ sức khỏe con người, báomôi trường, đồng thời

vai trở, trách nhiệm của các ngành, các cắp là rit quan trọng, góp phan giải quyết van để mắt an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bản trong phạm vi cả nước, đặc biệt là tỉnh ‘Thai Nguyên, Xuất phát tir các vẫn để nêu trên, việc thục hiện đề tải “Tăng cường, cing tác quản lý nhà nước về an toan thực phẩm thuộc trách nhiệm quân lý của ngành Công Thương trên dja bàn tink Thái Nguyên” là hỗt súc cần thiết, góp phần giải quyết vẫn đề mắt an toàn thực phẩm trên địa bản nh Thai Nguyên

2 Mục đích nghiên cứu của để tài

"Để tải nghiền cứu nhằm hệ thống hóa cơ sở khoa học và thực tiễn v8 công tác quan lý nhà nước v8 an toàn thực phẩm thuộc rách nhiệm quản lý của ngành Công Thương cấp tinh, Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý nhả nước về an toàn thực,

phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của nginh Công Thương trên địa bản tinh Thái

Trang 12

Nguyên và chỉ a những tổn tại, hạn chế và nguyên nhân cần khắc phục Từ đó, đ xuất một số giải pháp gốp phần tăng cường công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thuong tinh Thái Nguyễn.

3 Phương pháp nghiền cứu

"Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sit dé dim bảo tính logic giữa nhận thức trực quan đến tr duy và thực tiễn, trung mồi quan hệ biện chứng giữa các bộ phận trong cùng hệ thng, giữa hệ thing với mỗi trường xung quanh và phủ hợp với các qu luật vận động của nó Một số phương pháp nghiền cứu cụ thể được sử dung trong nghiên cứu này như sau

- Phương pháp thu thập thông tin, sé liệu: Nhằm thu thập thông tin, dữ liệu thứ cấp

trên cơ sở các ti liệu hay số liệu đã được công bổ Phương pháp này được sử dụng kế thửa được một số nội dung cơ bản liên quan đến công tác quản lý nhà nước về ATTP và sử dạng cho vige phân tích nội dung về cơ sở lý luận và thực in iên quan đến để tải nghiên cứu, đánh giá thực rạng công tác quản lý nhà nước về ATTP trên địa bản tỉnh Thai Nguyên dé rút ra những tổn tại, hạn chế và nguyên nhân eta chú:

~ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp phân tích được sử dung để đánh giátừng khía cạnh khác nhau của công tác quản lý nhà nước về ATTP, trong khi đồ

phương pháp tổng hợp được sử dụng để khái quất hóa các kết quả từ việc phân tích để

dua ra những nhận định và đánh giá chung vẻ công tác quản lý nhà nước về ATTP. trong một ting thể các mỗi liên hệ và các khía cạnh khác nhau của công tác quản lý hà nước về ATTP trên địa bản, Phân ích và tổng hợp cũng được ử dụng để ảnh gi những điểm mạnh và hạn chế, bắt cập vé công tác quản lý nhà nước về ATTP tại địa phương nghiên cứu.

- Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này được sử dụng nhằm tham khảo các ýkiến của những người quản lý, các chuyên gia tong lĩnh vực quản lý chuyên ngành.

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu của đề t

4) Đổi tượng nghiên cứu

Trang 13

Đổi tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương tỉnh Thái Nguyên, các đơn vị,doanh nghiệp có hoạt động sản xuất, kính doanh thực phẩm trên địa bản tinh Thái

9) Pham vi nghiên citw

~ Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu một số vin đề ý luận và thực tiễn v8 công tác quản lý nhà nước vé an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương;

~ Phạm vi vỀ không gian vả thời gian: ĐỀ tài tập rung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về an toàn thục phẩm thuộc tách nhiệm quản lý của ngành Công Thương trên địa bản tỉnh Thái Nguyễn giai đoạn 2017-2020 và để xuất các giải pháp cho giai đoạn 2021-2035

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

4) Ý nghĩa on lọc: VỀ mặt lý luận, luận văn làm rõ bản chất của iệc quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm công nghiệp, đưa ra bài bọc kinh nghiệm để hoàn hiện công tác quan lý nhà nước van toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quan lý của ngành“Công Thương trên địa bin cắp tỉnh

5) Ý nghĩa thực tiễn: ĐỀ xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương phủ hợp vớiđiều kiện thực tế tinh Thái Nguyên.

6, Két quả nghiên cứu đạt được

= Hệ thống hóa được các vẫn để lý luận và thực tin trong công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương trên địa bản.cắp tỉnh

- Đánh giá được thực trang công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc

trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương, đưa ra được những ưu điểm, tổn tại vànguyễn nhân của tin tại trong công tie nảy trên địa bàn tinh Thái Nguyên.

Trang 14

= DE x huge một số giải pháp phi hợp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước ‘v8 an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quan lý của ngành Công Thương trên địa bàn tính Thái Nguyễn

7 Cấu trúc cia luận văn

"Ngoài phần mở đầu, két luận kiến nghị, đề tài được bổ cục với 3 chương nội dung chính như sau:

“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nha nước về an toàn thực,

phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương ở cắp tinh,

“Chương 2: Dinh giá thực trạng công tác quân lý nhà nước về an toàn thực phẩm ngành Cong Thương tính Thái Nguyên.

“Chương 3: ĐỂ xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về an toàn thực, phẩm ngành Công Thương tỉnh Thái Nguyên.

Trang 15

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG Tú `

LÝ NHÀ NƯỚC VE AN TOAN THỰC PHAM THUQC TRÁCH NHIEM

QUAN LY CUA NGANH CÔNG THUONG Ở CAP TINH,

11 Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý cia ngành Công Thương

niệm liên quan đến công tác 4 đảm bảo an toàn thực

“Thực phẩm: Thực phẩm là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặcđđã qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc lá vảcác chit sử dụng như dược phẩm |4]

An toàn thực phẩm: An toàn thực phẩm (ATTP) là việc bảo đảm để thực phim Không gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người: thực phẩm không bị hư hông, biển chất, bị giảm chất lượng hoặc chất lượng kém; thực phẩm không chứa các tác nhân"hóa học, sinh học hoặc vật lý quá giới han cho phép; không phải là sin phẩm của độngvật bị bệnh có thé gây hại cho người sử dụng [4]

6 nhiễm thực phẩm: Theo Luật ATTP năm 2010, 6 nhiễm thực phẩm (ONTP) là sự uất hiện tác nhân làm ö nhiễm thực phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người

"Ngộ độc thực phẩm: Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) là tinh trạng bệnh lý do hắp thụ thực phẩm bị ô nhiễm hoặc có chứa chất độc Có 2 loại ngộ độc thực phẩm: Ngộ độc thực phẩm cấp tính và ngộ độc thực phẩm mãn tính [1).

Sản xuất thực phẩm: Là việc thực hiện một, một số hoặc ắt cá các hoạt động trồng trot chăn nuôi, thu hi, din bắt, khai thác, sơ chế, chế iển, bao gói, ảo quan để tạo ra thực phẩm [4]

“Chế biển thực phẩm: Là quá trình xử lý thực phẩm đã qua sơ chế hoc thực phim ‘tuoi sống theo phương pháp công nghiệp hoặc thủ công để tạo thành nguyên liệu thực phẩm hoặc sin phẩm thực phim (4)

Trang 16

Kinh doanh thực phẩm: Là việc thực hiện một, một số hoc tt ca các hoại động gi thiệu, dich vụ bảo quản, dich vụ vận chuyển hoặc buôn bản thực phẩm [4)

Bệnh truyền qua thực phẩm: Bệnh truyền qua thực phẩm là bệnh do an, uống thực

phẩm bị nhiễm tác nhân gây bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của con người

Hiện tượng dj ứng do mẫn cảm của cá thể với một loại thúc ăn được xác định nảo đó không được coi là bệnh truyền qua thục phẩm [4].

Co sở kinh doanh địch vụ ăn uống: Đây là khái niệm chỉ các cơ sở chế biển thức ăn bao gi sửa hing, quẫy hing kính doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín, nhà bằng ăn tống, cơ sở chế biển uất ăn sẵn, căng in va bếp ăn tập th [4

Hệ thống kiểm nghiệm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm: VỀ hệ thống kiếm nghiệm ATTP, hiện nay các Phòng kiểm nghiệm của 6 trung tâm vùng thuộc Bộ Nông.nghiệp và Phát triển nông thôn, 3 Trung tâm kỹ thuật của Bộ Khoa học và công nghệ, 44 Viện trực thuộc Bộ Y tế và 17 tỉnh, thành phố có Phòng kiểm nghiệm được công nhận ISO/IEC/17025, Việ kiểm nghiệm ATTP thường xuyên được tiền hình định kỳ à đội xuất qua các đợi thánh tr, kiểm tra

Các quy định về dim bảo an toàn thực phẩm: Digu kiện bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm: La những quy chuẩn kỹ thuật và những quy định khác đối với thực phẩm, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm và hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm do bạn hành nhằm mục dich bảo đảm thực, cơ quan quản lý nhà nước có thắm qu)

phẩm an toàn đối với sức khỏe, tinh mạng con người

“Thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương: Là các sản phim

thực phẩm theo quy định tại Luật ATTP năm 2010, bao gồm: Bia, rượu, nước giảikhát, đường, sữa và các sản phẩm từ sữa, bảnh mút kẹo, dầu thực vật, nh bột, các loạibánh từ bột [4]

Quan lý nhà nước (4

‘cia nà nước, bao gdm: Các t chức, cơ quan, cán bộ, công chúc, viên chức và các tổ LUNN): La sự lắc động của nhà nước lên các đối tượng quân lý chức, cá nhân khác trong xã hội một cách thường xuyên, liên tục để đạt được nhmục tiêu mà nhà nước đề ra đó 14 ôn định và phát triển xã hội

Trang 17

1.1.2 Vai trò cia quan lý nhà nước về an toàn thực phẩm

“rong xã hội liên quan đến con người có nhi lĩnh vục quản lý Khác nhau, an toàn thực phẩm là một lĩnh vc quan trong ảnh hưởng rực tiếp dn sức khóc, nh mạngson người Đề điều chính các bình vi trong các lĩnh vực đời sng xã hội nói chung, an toin thực phẩm nó riêng ắt cin cổ các văn bản quý phạm pháp luật Các văn bản quy ham pháp luật các tiêu chuẩn, quy chuén chuyên ngành vỀ an toàn thực phim chưng

và thực phẩm thực ngành Công Thương quản lý cũng là những quy tắc xử sơ chưngnằm trong khuôn khổ pháp luật

Là một ĩnh vục trong hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm vừa có những vai tỏ của pháp luật nói chung vừa có những vai ud tiếng của nó. "Đó là những quy phạm pháp luật quy định về cơ cấu tổ chức của các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực này, là eơ sở pháp lý cho công tác kiểm tra giảm sắt an toàn thực phẩmtrên địa bản cá nước, tỉnh Thái Nguyên Nó được thé hiện như sau:

Thứ nhất, là cơ sở pháp lý quan trong trong việc quy định hệ tÍ1g và hoạt động củacác cơ quan làm nhiệm vụ chức năng trong việc bảo dam an toàn thực phẩm trong cảnước từ địa phương đến Trung ương.

“Thứ hai, là khuôn mẫu cho việc đi chỉnh các bành vi, các quan hệ xã hội để bảo đảman toàn thực phẩm Pháp luật ATTP là cơ sở để cho mọi người biết mình được làm gì,không được làm gì, phải lâm gì dé giữ gìn an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất,kinh doanh thực phẩm.

“Thứ ba, là cơ sở ch việc thanh tra, giảm sát, quản lý, xử lý các vi phạm trong lĩnh vựcniy của các cơ quan nhà nước có thẩm quyển chuyên ngành Cổng Thương Từ đỏ gopphần lâm cho an toàn thực phẩm được nâng cao, ngăn chặn và dy lùi mọi hành vi lâm

mắt an toàn thực phẩm gây ảnh hướng đến sức khỏe con người.

Thứ tr, là cơ sở pháp lý cho mọi người dân được kiểm tra giám sát các hành vi ti phấp luật, làm mất an toàn thực phẩm của các cơ sử sản xuất, kính doanh thực phẩm ngành Công Thương, các hoạt động quan lý của cơ quan nhà nước theo thẳm quyền

Trang 18

Qua đó, ta thấy được rằng pháp luật bảo đảm ATTP nói chung và an toàn thực phẩm ngành Công Thương ngày cảng có vai trồ quan tong, và cũng thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với nh vực này ngày một cao hơn, đặc biệt trong tình hình hiện nay.

LI Nội dung công tác quản lý nhà mước về an toàn thực phẩm thuộc trách "nhiệm quản lý của ngành Công Thương:

“Công tác quản lý nhà nước (QLNN) vỀ ATTP thuộc lĩnh vực các ngành và của Ủy ban nhân din (UBND) tinh, thành phố trực thuộc trùng ương theo quy định của pháp luật bao gdm rất nhiều nội dung Tuy nhign trong quá tình nghiền cứu tập trung vio các nội dung cơ bản nhất rong công tác QLNN về ATTP bao gdm: Công te ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm; công tác xây

cdựng kế hoạch quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm; công tác tuyên truyền, phổi

biến, bưởng dẫn triển khai các quy định pháp luật, tiêu chun, quy chuẩn vẻ an toàn thực phẩm; công tác cắp, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanhthực phẩm; công tác phối hợp giữa các cấp, ngành của tỉnh trong quản lý về an toànthực phẩm; công tác kiểm tra, giám sắt việc chấp hành các quy định của pháp luật vềan toàn thực phẩm ngành Công Thương trên địa ban tỉnh; công tác báo cáo, đánh giá kết quả thục iện và kiến nghị giả pháp ning cao hiệu qua quản lý, cụ th:

4a) Công tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm

~ Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thậm quyển: Căn cứ vào tỉnh hình thực tế công ác quan lý nhà nước về ATTP trên dja bản ci nước và để quân lý được che hoại động sản xuất kinh doanh thực phim, các cơ quan của nhà nước, Trung ương, các Bộ, ngành và địa phương đã ban hành các văn bản pháp luật, ev thế: Quốc hội ban hành Luật An toàn thực phẩm năm 2010, Chính phủ ban hình các Nghị định hướng1 quy định một số điều trong Luật ATTP, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn và Bộ Công Thương ban hành các Thông tư và Quyết định về ATTP Đăng

nhà nước về ATTP chochú § Luật an toàn thực phẩm đã phân công nhiệm vụ quản lý

Trang 19

"ngây 02/02/2018 quy định chỉ tế hi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm (6) và Nghị định số 17&/2013/ND.CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về linh vực ATTP [7] là những VBQPPL được các tổ chúc quốc tế din giá là cách tiếp cận hiện dai

Đối với từng dia phương, căn cứ vào thực tế công tác ATTP và các cơ quan nhà nướctại địa phương sẽ ban hành các quyết định, văn bản để oy thể hóa các Luật, Nghỉ định,“Thông tư và các Quyết định của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ngành dé phủ hợp công.tác QLNN và quy định công tác phối hợp giữa các cơ quan ngang sé, các huyện trong sông tác phối hợp QLNN vẻ ATTP.

‘Vi dy nhực Đối với các vẫn để liên quan đến chúc năng, nhiệm vụ quyén hạn của 3 bộ, để thống nhất hướng dẫn thục hiện, Bộ Y tế đã chủ tr, phối hep với Bộ Nông nghiệp

xà Phất tiền nông thôn, Bộ Công Thương ban hành 3 Thông tw iên tch hướng dẫn, tong đồ Thông tư liên tch số 13⁄2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014

[8] đã cụ thể hóa nhiệm vụ quản lý nhà nước về ATTP cho ba bộ với nguyên tắc cơ.

‘ban là: Một cơ sở sản xuất, kinh doanh chỉ chịu sự quản ly của một cơ quan quản lý: nhà nước Ví dụ 1 cơ sở vừa sản xuất sản phẩm thuộc quản ý của Bộ Y t, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương thi giao Bộ Y tế quan lý; 1 cơ sở sản xuất sản phẩm của Bộ Nong nghiệp và Phát tiễn nông thôn và Bộ Công Thương thi

Bộ Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn quấn ý Việc quy định như trên đã khắc phục được tinh trạng chồng chảo, bổ ồt trong quân lý, to (huận lợi cho các ổ chức, cả hân sản xuất kính đoanh thực phim trong việc the biện, tân thi các quy định của

TTPpháp lu

9) Công tác xây đựng ké hoạch quản lý nhà nước vé an toàn thực phẩm

Đối vớ tinh Thai Nguyên, nhằm giúp cho công tác QLNN về ATTP, UBND tinh đã thành lập Ban chỉ đạo liên ngành về ATTP, trong dé Trưởng ban chỉ đạo là đồng chỉ “Chủ tịch UBND tinh, thành viên là lãnh đạo các Sở, ban, ngành và Chủ tích UBND

các huyện, thành phố, thị xã

Giai đoạn 2015-2020 đánh sur chỉ đạo quyết ligt của Chính phi đối với công tác bo dim ATTP, Nhiều văn bin mang tinh chiến lược đã được ban hành đễ chỉ đạo các

Trang 20

bộ, ngành và địa phương tiễn khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm ATTP Công tác chỉ đạo, điều hành cũng được tăng cường khi có dịch bệnh, các thời điểm nóng như “Tháng hành động về ATTP, Tết Trung thy, TE Nguyễn đán Do vậy, đã tạo sự chuyển biến rõ ột rong hoạt động của cde cơ quan quan lý nhà nước và nhận thức của xã hội về bảo đảm ATTP, Đồi với công ác ATTP tại địa phương, sau khi Thủ trống “Chính phủ ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTe ngày 09/5/2016 [9] vé việc tăng cườngtrách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm và chỉ đạo quyết ligt việc kiệntoàn Ban Chi đạo liên ngành về ATTP các cấp với Chi tịch UBND làm Trưởng ban

nhằm nhẫn mạnh vai trỏ và quy định trách nhiệm của người đứng dẫu địa phương nễuKhông kiểm soát được an toàn thục phẩm Nhờ đó, công tác ATTP ở địa phương đã chuyển biển rõ rệt Trên cơ sở chiến lược, các bộ đã xây dựng và ban hành các để án như: Đề án day mạnh hoạt động truyền thông vẻ ATTP giai đoạn đến 2015, Dé án.năng cao năng lực thanh tra chuyên ngành ATTP, ĐỀ án dio tạo nguồn nhân lực bảođảm ATTP.

“Công tác quy hoạch sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo chiến lược, kế hoạch được. ban hành Các hộ sản xuất đã chủ trọng công tác quy hoạch sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Hang năm, UBND tinh Thái Nguyên đã chỉ đạo các sở, ngành, địa phương xây dựng KẾ hoạch triển khai công tác bảo dim ATTP của năm đó thông qua các KẾ hoạch, tuyên truyễn, quyết định thanh tra, kiếm tra và xử ý vi phạm; tròng đồ tập rung vào cắc đợt cao điểm, như: Thing hình động ATTP, Tắt Trung thu, TẾt Nguyên din và mùa lễ hội xuân Việc thanh tra, kiểm tra cũng được UBND tinh chỉ đạo các cơ quan có bộ phận, chức năng thanh tra ATTP xây dựng kế hoạch thanh tra kiếm tra đột xuất, định kỳ nhằm kiểm tra giám sit và phát hiện các vi phạm trong công tác đảm bảo,

ATTP của các cơ sẽ, doanh nại p và hộ kinh doanh

©) Công tác myén trên, phổ bin, hướng dẫn triển Khai các quy định pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn vé an toàn thực phẩm,

“Công tác tuyển truyễn, phổ biển, hướng dẫn trién khai các quy định pháp luật về an toàn thực phẩm là một khâu không thể thiếu trong công tác QLNN về ATTP nói chung

Trang 21

và ngành Công Thương nổi tng Việc tuyển truyền, phổ biển nhằm mục dich tuyên truyền phổ biển các chủ trương, đường lỗi, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà ước, các văn bản của Bộ, ngành Trung ương và các quy định cụ thể của UBND tỉnh“Thai Nguyễn đối với công tác đảm bảo ATTP tai địa phương.

‘Vige truyền truyền phổ biển được thực hiện đưới nhiễu hình thức khác nhau, như: Trêncác phương tiện thông tin đại chúng, loa phát thanh tại các nơi công cộng, các buổi tập, thuẫn của các cơ quan chuyên môn, các diễn đàn, các bội, doàn thé, qua các đợt kiểm tra, hướng din,

Vige tuyên truyền về ATTP để người din nồi chung, người sản xuất kinh doanh nắm được các quy định về ATTP để thực hiện hoạt động sin xuất kinh doanh đồng các quyđịnh của pháp luật và mang lại các sản phẩm thực phẩm đảm bảo an toản; mặt khác «qua tuyên truyền để người dân hiểu và lựa chon được các sản phẩm thực phẩm an toàn và loại trừ các hoạt động, sản phẩm không an toàn.

Cong tác hông tin, tuyên truyền, giáo dye năng cao nhận thức và ý thức chấp hình hip lut về ATTP luôn được quan tâm tong công tác QLNN về ATP nhằm năng cao nhận thức của người din gớp phần thay đổi hành vỉ trong quá trình sản xuất, kính doanh và tiêu dùng thực phẩm.

Thông tin, giáo dục, truyền thông về ATTP nhằm nàng cao nhận thức về ATTP, thay đổi hành vi, phong tục, tập quần sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt, ăn uống lạc hậu, gay mắt ATTP, góp phin bảo vệ tinh mang, súc khỏe của con người: đạo đức kinh doanh, ý thức trách nhiệm của người sản xuất, kính doanh với sức khỏe, tính mang của người

tiêu dùng

Hoạt động tuyển thông, giáo dục phái được tổ chức với nhiều hình thức phong phúnhư xây dựng những chủ đề khác nhau dựa trên nhưng vấn để bức xúc, nỗi cộm vànhạy cảm trong công tác bảo đảm chất lượng ATTP, huy động da dang các kênh thông. tin truyền thông để dễ ding tiếp cận dén các đổi tượng sản xuất, kinh doanh thực phẩm và người tig ding Nội dung tuyên ruyễn phải chỉnh ác, kip thi, rõ ràng, đơn giảm, thiết thự; phù hợp với mayen thẳng, văn bỏa, bản sie dân tộc, tôn giáo, đạo đức xã

Trang 22

hội tín ngưỡng và phong tục tập quấn; phù hợp với từng loi đối tượng được tuyến tụy

-) Công tác cấp, thu hồi gidy chứng nhận đủ điều Kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm

Vige cắp, thụ hồi giấy chứng nhận đủ điễu kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm là một hoạt động tong công tác quan lý nhà nước về ATTP, cấp giấy chúng nhận đủ điều Kiện cho các cơ sở nhằm mục dich để ác cơ sở hoạt động theo đúng chi trương, định hướng của nhà nước và đảm bảo các điều kiện vỀ an toàn rong quá ten sản xuất, kinh doanh và bảo quản thực phim, việc cấp Giấy chứng nhận nhằm còn theo đúng

các quy hoạch của ngành hoặc của tinh Thái Nguyên và theo từng giai đoạn; việcgiấy chứng nhận cũng là công cự để nhà nước quản lý

Vite cấp, thu hồi giấy chúng nhận đủ điều kiện sản xuÏt, kinh doanh thực phẩm giúp cho cơ quan nhà nước nắm bất các hoạt động của các cơ sở thông qua công tie thánh tra, kiếm tra và báo cáo của các đơn vị.

) Công tie phối hợp giữa các cấp, ngành của tỉnh tong quản IS vé an toàn thư phẩm

"Để thực hiện tốt công tác QLNN về ATTP thi công tác phối hợp giữa các

ngành a cn thiết việc QLNN về ATTP ngành Công Thương tại tỉnh Thai Nguyễn do UBND các ci, Sở Công Thương, Cục Quan lý thị trường, các phòng Kinh /Kỉnh tế và Ha ting các huyện, thành phố, thi xã, các đội Quản lý thi trường các huyện thànhph fe đoàn thể chịu trách nhiệm vàphối hợp thực hiện.

thị xã, UBND các xã, phường thị trấn; các tổ

"Để thực hiệ tố công tác bảo dim ATTP ngành Công Thương ngoài việc các co quan 6 thim quyén thực hiệ tốt các nhiệm vụ được giao côn phải đảm bảo công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành; việc phối hợp nhằm cung cấp thông tín để các cơ quan chủ động trong thực hiện nhiệm vụ, rong tham mưu quyết định các vin để lớn vềATTP do UBND tinh gio cho

“Tuy nhiên, công tác phối hợp hiện nay còn có một số hạn chế, các cấp các ngành còn chưa chủ động cung cấp đầy đủ các thông tin mang tính tích cực hoặc chưa tích cực.

Trang 23

của cơ sở thực phẩm cho các cơ quan khác; quy định pháp luật của các cơ quan cấp, trên, các bộ còn chẳng chéo, chưa rồ rằng dẫn đến việc quan lý tai địa phường khó khan

1) Công tác kiểm tra, giảm sát việc chấp hành các quy định của pháp luật vé an toànthực phẩm ngành Công Thương trên địa bàn tinh

Kiểm tr là một tong những chức năng của quản lý nối chung, QLNN adi riêng, gopphần nâng cao hiệu lục, hiệu quả của QLNN Qua kiểm tra phát hiện kip thời các vi phạm pháp luật, nguyên nhân, điều kiện dẫn đến nhưng vi phạm pháp luật để có những, biện pháp xử lý kịp thỏi, xây dựng những biện pháp phòng ngừa bên cạnh dé côn chỉ+a những yêu kém bit cập trong quản lý, nguyên nhân cũa chúng nhằm đưa ra những

biện pháp khắc phục.

Trên thực ổ, hot động thanh tra và hoạt động kiểm tra có quan hệ một thiết gắn bó Xi nhan, cà hai hoại động này đều có cùng mục đích là nhằm phát huy những nhân tổ tích eve; phòng ngừa, phát hiện, xử lý những vi phạm trong quá trình thực hiện nhiệm, vụ được giao của các chủ thé, g6p phần hoàn thiện cơ chế, chính sich quản lý và đưa ra các biện pháp tổ chức thực hiện tiếp theo để đạt kết quả như mong muỗn tuy nhiễn,ai hoạt động này là riêng biệt và được phân biệt bởi những tính chất đặc thủ Hoạtđộng thanh tre được thực itrên cơ sở pháp lý được quy định tại Luật Thanh tranăm 2010 theo dea the"hành của hoạt động thanh tra chỉ có cơ quan thanh trađược quy định tại Luật Thanh tra còn đổi với hoạt động kiểm tra thì chủ thể tiến hànhrất rộng và đa dạng Phạm vi hoạt động của thanh tra thường hẹp hơn phạm vi hoạt động của kiểm tra bởi phạm vi hoạt động của thanh tra chủ yếu được thực hiện theo kế hoạch, đột xuất, thường được chọn lọc một cách kĩ lưỡng để đảm bảo tinh trọng tim,trong điểm, hiệu lực hiệu quả của thanh tra cũng như đảm bảo mục đích của thanh tr.

Trong khi đó, hoạt động kiém tra din ra thường xuyên và thực hiện trên diện rộng với nhiều hình thức phong phú, đa dang, không bit but theo hình thức, tình tự, th tục nghiêm ngặt như hoạt động thanhdo Luật thanh tra quy định

‘Tuy nhiên, cho dù có những khác nhau giữa thanh tra, kiểm tra nhưng bai hoạt động,nảy déu có cùng chung mục dich, là bai hoạt động không thể thiểu trong công tác

Trang 24

QLNN về ATTP Bên cạnh việc thường xuyên kiểm tra các đối tượng sẵn x

loan thực phẩm còn phải tiến hành thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp,luật về ATTP để có những biện pháp chắn chính kịp thi, phát hiện những thiểu sót trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật và kiến nghị với cơ quan nhà nước có thÌm, “quyền các biện pháp khắc phục; phỏng ngừa, phát hiện và xứ lý các hành vi vỉ phạm, pháp luật góp phần năng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý.

“Công tác kiểm tra, thanh tra về ATTP luôn được coi là một hoạt động quan trọng vả. wu tiên trong công tác QLNN về ATTP, Luật An toàn thực phẩm năm 2010 quy định đây là trách nhiệm của UBND trong công tác QLNN về ATTP (khoản 6, Điễu 65) Hoạt động này được hành đồng loạt từ tung ương đến địa phương bing nh

biện pháp như định kỳ theo kế hoạch hay đột xuất vào các dot cao điểm như mùa lễ

hội, các sự vụ ảnh hưởng do tiền ta, dịch bệnh, Thông qua kiễm tr, thanh ta về

ATTP các chủ thể quân lý tự điễu chinh hành vi của mình theo mục tiêu, nhiệm vụ QLNN, cơ quan cp trên có thể thường xuyên xem xét tinh hình tiễn khai, thực hiện

mm vụ của cơ quan cấp dưới

8) Công tác bảo cáo, đảnh giá kết quả thực hiện và kiến nghị giải pháp nang cao hiện quis quản lý

“Chế độ thông tin, báo cáo trong hoạt động QLNN nói chung và trong hoạt động

QUNN về ATTP nói riêng là một hoạt động không thể thiếu trong công tác QLNN,

Báo cáo trong QLNN là loại van bản dùng để phản ánh tỉnh hình thực tế, trình bảy kết “quả hoạt động công việc trong hoạt động của cơ quan nhà nước, giúp cho việc đánh giá tình hình quản lý, lãnh đạo và để xuất những biện pháp, chủ trương quản lý mới “Thông qua báo cáo, cơ quan quản lý cấp trên có thé kiểm chứng được tinh khả thí, sựphi hợp hay bắt cập của chính sách do chính họ ban hành để sửa đổi kịp thời Các bảo

cáo sơ kết, tổng kết công tác, báo cáo chuyên đề là những tư liệu quan trọng giúp cho

‘eg quan chuyên ngành, nhà khoa học nghiền cứu tổng kế các vẫn để thực tiễn

hội, của tự nhiên để tham mưu cho cơ quan quản lý hoạch định chính sách, xây dựng

văn bản quy phạm pháp luật phục vụ yêu câu quản lý kinh tế, xã hội một cách chính

Trang 25

Trong hoại động QLNN về ATTP việc báo cáo kết qu là một nhiệm vụ đã được luật định theo đó, UBND tinh có trích nhiệm thực hiện "báo co định kỷ, đột xuất về công, tác quân lý an toàn thực phẩm tên địa bản” Công việc này tại địa phương được UBND giao đầu mỗi thực hiện cho ngành y t, tham mưu giấp UBND thực hiện chế độ thông tn, báo cáo tình hình thực hin, tiến khai và chấp hành pháp luật về ATTP tại địa phương Bên cạnh hoại động bảo cio, củc sở côn tập trung vào việc thông in sắc vẫn đề vẻ ATTP đến toàn xã hội qua đồ vẫn để ATTP được công kha rồng ri sip người dân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh

1.14 Các nội dung đánh giá công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

thuậc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương.

Để đánh giá công tác QLNN vỀ an toàn thye phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương cần xem xét đánh giả theo các nội dung chính như sau:

= Công tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật v an toàn ste phẩm, cụ thể Việc ban hành các văn bản có được thường xuyên, kip thời nhằm tổchức thực hiện các quy định, Quy chun, tiêu chu đổi với hoạt động sản xut, kính doanh thực phẩm; các văn bản guy phạm pháp luật của tinh; các văn bản chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền; các văn bản hướng dẫn thực hiện của cơ quan các cắp Vige ban bành các văn bản của nhà nước nếu diy di sẽ à cơ sở để thực hiện tốt các

uy định đối với các cơ sở thực phẩm và cũng là công cụ để các cơ quan nhà nướckiểm tra, giảm sit hoại động sin xuất, kinh doanh thực phẩm:

Trên địa bản tính đã tiễn khai các Văn bản pháp luật về ATTP ngành Công Thương của Trung ương, nh Thái Nguyên hay chưa, như: Luật An toàn thực phẩm năm 2010, "Nghi định số 71/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phi sửa đổi, b6 sung một số <quy đình về điều kiện đầu tư kinh đoanh trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc t, hóa chit; vậtliệu nỗ công nghip, phân bón, kinh doanh khí, ính doanh thực phẩm thuộcphạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương [10]; Nghị định số 15/2018/NĐ-CP

ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chỉ tit thi hành một số điều của Luật Anoàn thực phim; Thing tư số 432018/TT-BCT ngày 15/11/2018 của Bộ Công Thương

vẻ quy định về quản lý an toàn thực phẩm ngành Công Thương [11]; Quyết định số.

32/2016/QĐ-UBND ngày 21/11/2016 của ƯBND tinh Thái Nguyên vẻ phân cap trách.

Trang 26

nhim quản lý an toàn thực phẩm ngành Công Thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên {12} Tiêu chi này mang tính chất định lượng thể hiện số lượng văn bản pháp luật về công tác quản lý ATTP đối với ngành Cảng Thương do UBND tinh ban hành.

Công tác xây đựng lễ hoạch quản lý nhà nước về am toàn thực phẩm: Công tắc xây

dựng quy hoạch, kế hoạch, hoạch định chính sách, chương trình về ATTP tại dia phương được quy định ti khoản 1, Điễu 65 Luật An toàn thực phẩm năm 2010 “Ban lành theo shim quyền hoặc tình cơ quan nhà nước có thâm quyên ban lành văn bin

<0 pham pháp uit, quy chuẩn Ay thuật địa phương: xây đựng và t6 chức thực hiện dạn hoạch ving cơ sở sản xuất thực phim an tàn để bảo đâm việc quản lý được thực điện trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm”, Điều này thực hiện dựa trên cơ sở đường lỗi, chiến lược, định hướng chính sich của Bang và Nhà nước về ATTP kết hợp tình hình kinh t-xã hội của địa phương Trên cơ sở thực tiễn vẫn đề ATTP, các địa phương tập trung xây đựng các chính sách chương trình, kế hoạch vỀ ATTP dip ứng nhủ cầu phát «én kính tễ-xã hội và bảo đảm sức khỏe nhân din Các chính sich, chương tinh, kế hoạch được áp dụng trong QLNN vé lĩnh vực ATTP hiện nay bao

Thứ nhắ, Xây dung chiến lược, quy hoạch tổng thé về bảo đảm ATTP quy hoạch vũng sản xuất thực phẩm an toàn theo chuỗi cung cắp thực phẩm;

Thứ hai, Sử dụng nguồn lực nhà nước và các nguồn lực khác đầu tư nghiên cứu khoahọc va ứng dụng công nghệ phục vy việc phản tích nguy cơ đối với ATTP; xây dựngmới, nâng cấp một số phòng thí nghiệm dạt tiêu chain khu vực, quốc t& nâng caonăng lực các phòng thí nghiệm phan tích hiện có;

n khích các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đổi mới công nghệmỡ rồng quy mô sin xuất sin xuất thực phim chất lượng cao, bảo đảm an toàn; bổ sung vi chất dính dưỡng thiết yêu ong thực phẩm xây dưng (hương biệu vi phất tiễn hệ thống cung cấp thực phẩm an toàn;

‘Thiet, Thiết lập khuôn khổ pháp lý và ổ chức thực hiện lộ ình bắt but áp dụng hệ thắng Thực bành sản xuất tốt (GMP), thực bành nông nghiệp tốt (GHP), phân ích

Trang 27

uy cơ và kiém soát điễm tới (HACCP) và các hệ thông quản lý ATTP tiên tiến khác tong qué tinh sản xuất, kính doanh thực phẩm:

Thứ năm, Mở rộng hợp tác quốc tế, diy mạnh ký kết điều ước, thỏa thuận quốc tế về công nhận, thừa nhận lẫn nhau trong lĩnh vực thực phẩm;

Thứ sảu, Khen thường kip thời các t chức, cả nhân sản xuất, ánh doanh thực phẩm

an toan;

Thứ bảy, Kluyén khích, tạo điều kiện cho hội hiệp hội, tổ chứ „ cá nhân trong nước,tổ chức, cá nhân nước ngoài dẫu tư, tham gia vào các hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, cquy chuẩn kỹ thuật, kiểm nghiệm ATTP.

"Việc lập quy hoạch, xây dung kế hoạch quản lý theo định kỷ, cho từng năm, từng, nhiệm vụ sẽ giip đơn vị QLNN về ATTP được tốt hơn và đạt higw qu Hing năm, Sở “Công Thương xây dung và ban hành 0L KẾ hoạch chung về công tác đảm bảo ATTP.thuộc trich nhiệm của ngành vào đầu năm,

= Công tác yên tuyều, phổ hiễn, hướng dẫn rin hai các quy định pháp lu, tiêu chuẩn, quy chuẩn về am toàn thực phẩm

“Công tác tuyên truyền, phố biển, thông tin của chính quyển déi với các cơ sở sản xuất,kinh doanh thực phẩm và người tiêu ding thực phẩm về thục phẩm an toàn; các mỗinguy do thực phẩm gây ra; các vụ ngộ độc thực phẩm Đây cũng là yêu tổ để đánh giá

và nâng cao ý thức chấp hành các quy định của người sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Cong tác thôn tn tuyên ruyễn về an toàn thực phẩm đã được thực hiện hường xuyên hay không, bằng nhiễu biện pháp và hình thức, tập trung nhiều vào các dịp cao điểm, ‘Thing hành động vi an toàn thực phẩm đã đăng ti sâu rộng đến doanh nghiệp, cơ sỡ' sản xuất, chế biển và người dân rên địa bản tính Đặc biệt đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm ngành Công Thương, người igu đồng trên địa bin, Đa dạng cáchình thúc, phương thúc tuyên truyén, giáo dục nâng cao nhận thức người dân về tỉdùng thực phim an toàn, ý thức trách nhiệm và đạo đúc kinh doanh của tổ chức, cả

h chất nhân sản xuất, kính doanh thực phẩm đối với cộng dng Tiều chí này mang

định tính,

Trang 28

“Công tác cắp, thu hỏi Giy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP Công ác này được cđánh giá thông qua các quy trình và thủ tue ip, thụ hii giấy chúng nhận có đầy dù, rõ ving hay không Vé phía đối tượng chịu quản 1 thì có thể phản ánh qua sự thuận lại, nhanh gọn cho các đối tượng liên quan, tránh được những phiên hà, thủ tục kéo dài gây hao phí về thời gian và kin tẾ cho các đối tượng có liên quan.

= Công tác kiễm tra giám sát về công tác OLNN vẻ ATTP, như Thanh tra và phòng chuyên môn của Sở Công Thương, Cục Quản lý thị trường, Chỉ cục An toan vệ sinh.thực phẩm, UBND cấp huyện, cấp xã Công tác thanh tra, kiểm tra, quản lý các cơ sở kinh doanh mượu, thuốc lá, bánh kẹo ngoại không rõ nguôn gốc tin địa bản; việc lly mẫu phục vụ đánh gi, kim soát nguy cơ gây mắt an toàn thực phẩm và lâm căn cứ để ữ lý vi phạm và đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm,

Việc đánh giá công tác này có thể được xem xét thông qua cách thúc tổ chức thực„kế hoạch và hiệu quả mang lại từ các hoạt động kiểm tra,

1.2_ Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước vỀ an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương.

12.1 Những nhân tổ khách quan

Có nhiều nhân tổ ảnh hướng đến công tác QLNN ATTP của ngành Công Thương,cđược phân loại thuộc nhóm nhân tổ khách quan sau đây:

Y Chế độ chí

mục tiêu của quốc gia và chỉ phối đường lỗi, chính sách pháp luật của Nhà nước,chính tị Là yêu tổ lãnh đạo, định hướng toàn xã h tị quy định

“Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa'Việt Nam luôn gan liền với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Trong công tác.

“quản lý về ATTP hiện nay, Dang đề ra các nghị quyết, đường lỗi, chủ trương, chính

sách, nhiệm vụ cho QLNN về ATTP và căn cứ vào dé Nhà nước ban hành hệ thẳng ăn ban pháp luật nhằm đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm Vào khuôn khổ quan lý.

được tinh hình, thực trạng vấn đề thực phẩm chính xác kịp thời muỗn vậy phải có ố thông tin: Để quản lý ‘in phải nmquả công tác ATTP các nhà quản lý thông tn từ tắt cả các nguôn như xã hội, đổi tượng quản lý và từ quốc tế, Nhà quản lý

Trang 29

v8 ATTTP đưa ra thông tn điều khiển dưới các quyết định quản lý như: mệnh lệnh, chỉ thí, quyết định kèm theo đó là bảo đảm vật chất để đối tượng quản lý có thể thục hign, Đôi tượng sản xuất, kinh doanh thực phẩm và người tigu ding muốn định hướng, sắc hoại động của mình tong việc bào dam ATTP phả iếp nhận thông tin điều ki định hướng của nhà quan lý cũng với bio đảm vật chất để chọn cách xữ sự và điền

ó chinh ban thân nhằm thực hiện chính xác mệnh lệnh quản lý Do đồ thông tin là y

luôn gắn liễn với hoạt động quản lý và là edu nối giữa nhà quản lý với đối tượng quản lý

Yếu tổ văn hóa xã hội: Day lä yêu tổ ắt quan tong, ảnh hưởng đến vn đề bảo đảm ATTP Truyén Ú

"hưởng it nhiều đến công tác quản lý về ATTP như việt kinh doanh bằng rong nhỏ lẻ, ng sản xuất kin doanh, sử dụng thực phẩm từ quá khứ cũng ảnh sắc chợ tryễn thing, sản xuất theo kinh nghiệm truyền từ ông bà Các loại nh sản suit, kinh doanh kể trên trong thời đại phát tiễn ngày nay một số vẫn còn mang những nét đặc trưng, góp phần vào sự đa dạng nén văn hoá tuy nhiề với góc độ ATTP Xà bảo đảm sức khỏe của người dẫn hiện nay thi đã trở thành thách thức cho nhà quản

‘Ngo a, mot yêu tổ khác ldo việc nhận thie của xã hội về ATTP chưa cao Người tiêu dùng không thấy được mức độ nguy hiểm của các loại thục phẩm không đủ tiêu

chuẩn và vẫn sử dụng các loại thực phẩm nảy do giá rẻ, thuận tiện do đó đã tạo điều

kiện cho các cơ sở sản xuất thục phẩm kém chit lượng, sử dụng nhiễu chất bảo quản, phy gia điều này gây ra các mỗi nguy ảnh hướng đến sức khỏe của con người.

Van hóa xã hội có thé được thay đối theo thi gian, ngày càng được lâm gi thêm vàmang lại cho xã hội một bản sắc riêng Vi vậy, trách nhiệm của các nhà quan lý ATTPlà phải xây dựng, duy tri, phát wién nên văn hóa xã hội theo hướng có lợi cho ngườidin và xã hội.

Một yếu tổ quan trọng khúc là đối tượng quản lý và hoại động sin xuất, kinh đoanh thực phâm của doanh nghiệp Hiện nay, bên cạnh doi tượng sản xuắt, kinh doanh thực.

phẩm chấp hảnh nghiêm các quy định của pháp luật thi vẫn còn những đối tượng vì

nhiều lý do khác nhau đã đưa ra sản phẩm thực phẩm kém chất lượng, không an toàn.

a

Trang 30

bảo vệ quyền lợi người tiêu ding Đ thực hiện điều này, đội hỏi doanh nghi cần xây dựng, Để bảo đảm ATTP, rách nhiệm của doanh nghiệp là phải thực sự quan tim

chiến lược, mục tiêu kinh doanh, ạo đức kinh doanh rõ rằng và xác định văn hoa kinh doanh của doanh nghiệp ừ đồ lập kể hoạch triển khai các hoạt động nhằm hướng đến mục tiêu cub cũng là đưa đến tay người dân sản phẩm thục phẩm an toàn tim được

này sẽ góp phần giải quyết vấn để thực phẩm hiện nay.

1.2.2 Những nhân tchi quan

Yêu tổ năng lực của người quản lý: Mọi tổ chức đều do con người nắm giữ, điều khiển, chỉ phổi nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ, dat mục têu chung của tổ chức ViVậy con người quyết định sự thinh công hay thất bại của chính họ và tổ chúc đó, Do 446, để quản lý tốt vin để ATTP nhà quan lý phải luôn tự hoàn thiện mình để có đủ

phẩm chất, trình độ, năng lực hoàn thành nhiệm vụ quản lý Bên cạnh đó, cin phải có

những chính sách nhằm phát huy tối đa được các tiểm lực vốn của của các di tượng

‘quin lý mã ở đây là các nhà sản xuất, kính doanh thực phẩm vi người tiêu dùng nhằm đạt mục đích cuối cùng là nhà sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, sản phẩm thực phim

âm ra an toàn, chất lượng góp phần ting trường kính tế xã hội và người tiêu dùng biết lựa chọn, sử dụng thực phẩm một cách thông minh vi xã hội, gia đình và bản thân.

ATTP, cơ quan QLNN được giao nhiệm vụ cin thiết lập hệ thống tổ chức với đội ngũ. tổ tổ chức; Đây là yếu tổ quan trong trong công tác quản lý Trong việc quản lý ‘con người tương ứng với thực tiễn quản lý Việc cơ cầu, tổ chức bộ máy quản lý ATT trong điều kiện hiện nay dang là vẫn để đặt ra cho các nhà quản lý Mô hình quản lý hiện nay tuy đạt được những kết quả nhất định nhưng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội dẫn tới bit cập như công kénh về tổ chức, ching chéo trong ‘quan lý và thiểu một cơ chế phối hợp hiệu quả Các iêu chuẩn về ATTP dẫn dẫn lỗi thời do xuất igu nhiễu dng sản phẩm thực phẩm mới Với những thay đổi do đô đôi

hỏi eo quan quảnlý phải thay đồi, hit lập i các bộ phận, uy định chức năng, nhiệm vv, quyỄn hạn, mỗi quan hệ cho từng bộ phân.

Yéu 16 quyền lực: Trong quản lý, quyển lực được coi là phương tiện để chủ thể tác động đến đổi tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã để ra Cơ quan QLNN được xác, định thẩm quyển theo luật định, với thẩm quyển của mình cơ quan QLNN về ATTP.

Trang 31

tác động trực tiếp lên toàn bộ đối tượng sản xuất, kinh doanh thực phẩm và người tiêudùng để hướng tới việc chăm sóc sức khỏe nhân dân, buộc các đổi tượng trên phảithực hiện theo khuôn khổ pháp luật Song song với đó, cơ quan quản lý phải tự dung và cing cổ uy quyền của mình thông qua việc hoàn thiện bản thân về ning lực shuyên môn, phim chit chính tri và phẩm chất đạo đức, có như vậy mới bảo đâm việc thực biện yếu tổ quyền lực có hiệu quả trên thực tiễn

‘Yéu tổ nguồn lục: Việc trang bị đầy đủ các trang thiết bị quản lý déng vai td quan trọng nhằm dim bảo hiệu quả quản lý Trong đó, hệ thống thông tin và cơ sở vật chất dim bảo sẽ là cơ sở tốtphục vụ cho công tác quân ý.

1.3 Cơ sử thực tiễn vé công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc ‘rich nhiệm quản lý của ngành Công Thương trên địa ban các tỉnh

13.1 Kinh nghiệm cô at tàn thực phẩm thuộc trích hiện quản l của ngủnh Công Thương ại một số tính trong ndfe

= Kinh nghiệm quản lộ nhà nước về ATTP ở tỉnh Hưng Yên:

Thực iễn hoạt động quản lý nhà nước về ATTP ở Hưng Yên cho thấy có nhiễu đặc điểm chung với tĩnh Thái Nguyên như: Kinh tế xã hội có tốc độ phát triển nhanh; hình thành nhanh các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp có bép ăn với quy mô lớn hoạtđộng hàng ngày (hing nghin suất năm), số lượng các cửa hàng, siêu thị kinh doanh thực phẩm mở ra cùng với sự gia tăng các khu, cụm công nghiệp, đãcó một số vụ ngộ độc thực phẩm xây ra ti các khu, cụm công nghiệp Với đặc thi nêu trên để tăng cường hiệu quả công tie QLNN về ATTP tại bếp ăn tập thể, các cửa hồng, cức cơ sở sản xuất thực phẩm tiên địa bản và tại các khu, cụm công nghiệp, ngày 24/12/2015, UBND tỉnh Hưng Yên đã ban hinh là Quyết định số 2487/QĐ-UBND phân cấp

QLNN về ATTP thuộc trích nhiệm eis ngành Công Thương và UBND các huyện, thành phổ trên địa ban tỉnh Hưng Yên Trong đó, quy định rõ trách nhiệm của Sở Công.“Thương, UBND các huyện, thành phố trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm ngành“Công Thương như: Bia, rượu, nước giải khát, đường, sữa và các sản phẩm từ sữa, các loại bánh được làm từ bột và tinh bột rên địa bản và công tác phối hợp đối với công tác dam bio ATTP trong các khu, cụm công nghiệp La công cụ để kịp thời giảm thiêu sắc vụ ngộ độc thực phẩm gi các cơ sử, các bp ăn trong khu, cụm công nghiệp Việc

2B

Trang 32

ban hình Văn bản pháp luật trên cơ sở cức văn bản của Trung ương để phù hợp với thự tế gi địa phương, Mặt khốc, sau khi UBND tỉnh Hưng Yên ban

trên, Sở Công Thương đã tổ chức tiễn khai phổ biến các quy định v8 công tác phân nh văn ban

sắp QLNN về ATTP trên địa bản đổi với UBND cấp huyện, xã và các cơ sở thực phẩm trong ngành Qua đó, UBND cấp huyện, xã xây dựng KẾ hoạch đảm bảo công tắc ATTP hing năm; Việc phân cấp QLNN đã cho thấy số lượng các cư sở được cấp giả chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP ngành Công Thương đã tăng lên rõ rệt

Kinh nghiện OLNN vẻ ATTP 6 tình Vĩnh Phúc

“Trong tổng số 71 chợ đã và đang trién khai xây dựng trên địa bản tinh, ngoài chợ VinhYén được xây mới và di vào hoạt động từ năm 2018, hẳu hét các chợ còn lại đều

không dap ứng các tiêu chí so với TCVN 118562017 - chợ kinh doanh thực phẩm.UBND tình giao Sở Công Thương phối hợp với Bộ Công Thương trKhai chươngtrình xây dựng mô hình chợ bảo đầm an toàn thực phẩm sẽ là điễu kiện tốt để các địa phương phát triển chợ theo xu hướng văn minh, hiện đại, đáp ứng các điều kiện theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11856:2017 Qua đó, không chỉ gớp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân, giảm tỷ lệ ngộ độc thực phẩm, thúc diy sự ting trưởng kinh tế, vin hóa xã hội và thể hiện nép sống văn minh ma còn nâng cao ý thức, trích nhiệm của doanh nghiệp quan lý chợ và các thương nhân kính doanh thực phẩm trong việc thự hiện các quy định an toàn thục phẩm, bảo vệ quyền lợi người tiêu ding và thay đổi dẫn thối quen tiêu dùng theo hướng tích cực Mặt khác, ting cường công tác kiểm tra an toàn thực phim tại các chợ trên địa bản; kiểm soát, ngăn chặn có hiệu quả đối với hoạt động sản xuất, vận chuyển, kinh doanh thực phẩm giả, gian lận thương mại, thực phẩmkhông rõ nguồn ge và nhập lậu, vi phạm quy định về ghỉ nhãn bằng hỏa, gớp phần

phát huy hiệu quả mô hình chợ thí điểm an toàn thực phẩm.

"Để thực hiện các quy định v8 an toàn đố với các chợ kinh doanh thực phẩm trên địa bản tinh Vĩnh Phúc đã ban hành các quy định về việc phân công trách nhiệm, công tácphổi hợp trong công tác QLNN về ATTP đổi với các chợ theo quy định tai Luật An toàn thực phẩm năm 2010, Sau khi các chợ đã được đầu tr năng cấp, củi tạo theo các uy đình hiện hành và phù hợp với thực t ice chơ truyền thing, cũng với sự vào

rude đồng bộ của các cơ quan chức năng, các địa phương trong công tác tuyên truyền,

Trang 33

"hướng dẫn, kiếm ua nên đã dẫn én định được việc quản lý các hộ kinh doanh thục phẩm trong che.

1.32 Bài học rất ra cho công tác quân {ý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc Trách nhiện quản lý của ngành Công Thương tinh Thái Nguyên

Từ kinh nghiệm quản lý nhà nước về ATTP tại một số tình như đã nêu trên; trên cơ sử "nghiên cứu đánh giá hoạt động quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm ngành Công, “Thương ni riêng và an toàn thực phẩm nói chung trên địa bản tính và các tỉnh ở Việt 'Nam, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước về ATTP thuộc tách nhiệm ngành Công Thương quản lý như sau:

Thứ nhất, ATTP ngành Công Thương là một bộ phận không thé tach rời với công tác

quân lý nhà nước vé ATTP chung của tinh (việc quản lý nha nước vé ATTP theo quy.

định ti Luật An toàn thục phẩm năm 2010 do 03 ngành quản lý là Y t, Công“Thương, Nông nghiệp phát tiễn nông thôn) Nhu vậy, mọi chính sich và chiến lược của tinh đề ra đổi với công tác quản lý ATP phải dựa trên các chiến lược chung về công tác bảo đảm ATTP của địa phương va cả nước,

Thứ lai, UBND tỉnh cén ban bành Quyết dink phần công trách nhiệm, công tác phối hợp trong quản lý ATTP đối với từng ngành: Y tế, Nông nghiệp và PTNT, Công Thương: trách nhiệm của UBND cấp huyện, xã về QLNN về ATTP nói chung và ngành Công Thương ni riêng; công tác phối hợp quản lý về ATTP trong các Khu, coum công nghiệp Qua đó, chức ning, nhiệm vụ của các s, ngành và địa phương phải được quy định cụ thể, thống nhất và tránh chẳng chéo chức năng nhiệm vụ, công tác bo cáo, thông tin và tình hình thực hiện công tác QLNN vỀ ATTP phải được công Khai, minh bạch; các vi phạm hành chính đối với các cơ sở phải được công bổ trên các phương tiện thông cin do chúng để người din bie

Thứ ba, diy mạnh đầu tr cơ sở vật chit, phương tiện, thiết bị va nâng cao nang lực chuyên môn trong kiểm tra, giám sit quản lý chất lượng ATTP ngành Công Thương.trên địa bàn tỉnh: nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về ATTP ngành Công Thương trên địa bản tinh dựa tên lợi thể về các sản phẩm thực phẩm chính so với các địa phương và so với các vùng và các địa phương khác,

3

Trang 34

Thứ tư, diy mạnh và sớm hoàn thiện các dự án đầu tư mới, năng cấp, cải tạo các chợ kinh doanh thực phẩm rên địa bản; đồng thời phải thu hút được các nguồn lực để đầu ‘u các chuỗi cung ứng sản phim thực phẩm đảm bảo an toàn và đáp ứng thị rường ĐỀ ce dy dn đầu tr nêu trên được sớm hoàn thành cin có sự tiễn khai đồng bộ và sự vio cuộc quyết ligt của các sở ngành của tính, như Sở KẾ hoạch đầu ne, Sử Tài chính, Sở Xây dựng, Sở Công Thương, UBND cấp huyện và các chủ đầu tư quản lý vàây dựng

hạ ting chợ các nhà đầu xây dựng chuỗi cung ứng sin phẩm thực phẩm đảm bảo

an toàn

Kết luận Chương 1

‘Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận QLNN về ATTP trê, luận văn đã làm rõ khái niệm xề ATTP ngành Công Thương, QLNN về ATTP; đồng thời phân tích rõ một số khái

niệm liền quan dén đề ải như: Các cơ quan QLNN; thanh tra kiểm tra, công tác phốihop trong QUNN ngành Công Thương Trên cơ sở d6 luận văn đưa ra những đặc điểm của ATTP và QLNN về ATTP ngành Công Thương, vai tò, các yếu tổ ảnh hưởng, sự cần thiết của QLNN về ATP: chủ thể thực

ATTP 6 Việ Nam,

lên và các nội dung QLNN về gn nay.

Mặt khác, luận vin cũng đề cập tới một số kinh nghiệm đặc biệt trong QLNN về: ATTP ở một số tỉnh, địa phương trên địa bin cả nước, như: Hưng Yên, Vĩnh Phúc.

tir đó rút ra kinh nghiệm trong QLNN về ATTP ngành Công Thương cho tinh TháiNguyên.

Hg thing hóa cơ sở lý luận QLNN về ATTP như trên tại Chương I sẽ là cơ sỡ cho việc đã sâu và phân tích thực tang, tim ra nguyên nhân và những hạn chế còn tên ti về ATTP và QUNN về ATTP ngành Công Thương trên địa bàn tính Thái Nguyên hiện nay tại Chương 2 của Luận văn.

Trang 35

CHƯƠNG2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ

NƯỚC VE AN TOÀN THỰC PHAM NGÀNH CÔNG THUONG TINH

THÁI NGUYÊN

3:1 Khái quát về ngành Công Thương tỉnh Thái Nguyễn

-31.1 Đặc điềm phát miễn kinh t xã hội tinh Thái Nguyễn

3⁄1 Đặc điển điều kiện ne nhiên

‘Thai Nguyên là một trong những tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, phía Tay

giáp với các tinh Vinh Phúc, Tuyên Quang; phía Bắc giáp Bic Kan; phía Đông giáp.

Lạng Sơn, Bắc Giang; phía Nam giáp Hà Nội Thái Nguyên có diện ích tự nhiên là 3.526,64 km dân số là: 1.238.785 người, tong đó có 8 dân tộc chủ yếu sinh sống:

Kinh, Tay, Ning, Sin Diu, H’Mong, Sin Chay, Hoa và Dao,

‘Tinh Thái Nguyên có 9 đơn vj hành chính: 02 thành phổ (Thai Nguyên: Sông Công),thị xã Phổ Yên và 6 huyện: Phú Binh, Đồng Hy, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, PhúLương Cö 180 đơn vị hành chính cấp xã gồm: 140 xã, 30 phường, 10 thị trần, Thành phổ Thái Nguyên với dân số 315.196 người, là đô thị loại I là cục phát triển phia Bắc của vũng Thủ đô, là trung tâm Giáo dục-Đảo tạo, Khoa học-Công nghệ, y té của Vũng,

là trùng tâm chính trị, kin tế và văn hoá xã hội của tỉnh.

‘Thai Nguyên là cửa ngõ phia Nam nỗi vùng Việt Bắc với Hà Nội, các tinh đồng bằng sông Hồng với các tinh khác trong cả nước và quốc té thông qua đường Quốc lộ 3; sân. bay quốc tế Nội Bai; cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh; cảng sông Đa Phúc vi đường.sông đến Hải Phỏng; đường sắt Hà Nội-Thái Nguyên và Thái Nguyên-Bắc Giang."Đường cao tốc Hà Nội: Thải Nguyên là tuyển đường hướng tim nằm trong quy hoạchvành dai ving Hà Nội

‘Tom lại, Thái Nguyên cô điều kiện địa lý thuận lợi cho phát triển công nghiệp, kính tế= xã hội và các sản phẩm nông sản, thực phẩm cho hiện tại và tương lái

* Đặc điễm khí hậu

‘Thai Nguyên thuộc vủng Đông Bắc, địa hình tương đối cao nên thường lạnh hơn so với các vùng tip giáp tinh về phía Nam và Tây Nam Những đặc điểm co bản của khí

+

Trang 36

hậu như sau:

Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nông nhất (tháng 6: 38,9°C) với thing lạnh nhất (thẳng 1: 15,22C) là 237C Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giữ vàphân phối trơng đối đều cho các thing trong năm.

Nhìn chung, khí hậu Thái Nguyên tương đổi thun lợi ch việc phát triển một hệ sinh thải da dang và bên ving, thuận lợi cho phát triển ngành Nông - Lâm nghiệp, là nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biển Nông Lâm sản, Thực phim,

* Địa hình, địa chất

“Thai Nguyên có 04 nhóm cảnh quan hình tái địa hình khác nhan

= Nhóm cảnh quan địa hình đẳng bằng, kiều đồng bằng aluvi, ia đồng bằng Bắc Bộ có

diện tích không lớn, phân bổ ở phía Nam của tỉnh, chủ yếu thuộc hai huyện Phú Bình, Phổ Yên với độ cao địa hình 10 - 15m Kiểu địa hình đồng bing xen lẫn đồi núi thoải dang bậc thêm cỗ có diện tích lớn hơn, độ cao địa bình vào khoảng 20 - 30m và phân bổ dọc hai con sông lớn là sông Ciu và sông Công thuộc Phổ Yên và Phú Bình: Các kiểu đồng bằng còn lại phân bổ ri ác ở độ cao lớn hơn

= Naim cảnh: quan hình hat đa hình gi được chia thành 08 kiểu:

+ Kiểu cảnh quan gồ đồi dip, trung bình, dạng bát úp với độ cao 50 « Tôm, phản bổ ở Phú Bình, Phd Yên.

+ Kiểu cảnh quan đồi cao đồng bằng hẹp, độ cao pho biến từ 100 - 125m, chủ yếu phân "bố ở phía Tây Bắc của tình, kéo dải từ Dai Từ tới Định Hoá,

thẳng, định nhọn, hep, kéo dai dạng day, độ cao phổ {i 100 < 150m, phân bổ ở phía bắc củ tỉnh tong lưu vực sông Cu, ừ Đẳng HY, Phú Lương đến Dinh Ho.

= Nhóm cảnh quan hình thái địa hình núi tháp cô điện tích chiếm tỷ lệ lớn, hẳu như

chiếm trọn vùng Đông Bắc của tỉnh Nhóm này phân bổ dọc ranh giới Thái Nguyênvới các tinh: Bắc Giang, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang Các kiểu cảnh quan hình thái địa hình núi thấp được cấu tạo bởi năm loại đá chính: Đá voi, đá tằm tích biển

28

Trang 37

chất, đã Bazơ và siêu Baza, trim ích phun trào, đá xâm nhập axit

hm cảnh quan hình thái đụ hành nhân tác ð Thái Nguyễn chỉ số một kiên là các hồ shứa nhân tạo, các hồ lớn như: hỗ Nii Cổc, Khe Lạnh, Bảo Link, Cây Si, Ghẳnh

"Như vậy, ó thể thấy cảnh quan hình thái địa ình Thai Nguyên khá phong phú; muốn khai thác, sử dung các nguồn cung cấp sin phẩm thực phẩm phải tính n đặc tinh cũa tig cảnh quan, đặc bigt là các kiểu cảnh quan đồi núi chiếm phần lớn dia tích của tỉnh

“Trong bản chi giải bàn đồ địa chất và khoáng sản da liệt ké tới 28 hệ ting phức hệ dia chất với nhiễu loại đất đá khác nhau Các hệ ting này phần lớn có dạng tuyển và phân bổ theo nhiều hướng khác nhau, Phin lớn các hệ ting nim ở phía Bắc của tỉnh có hướng thiên vẻ Đông Bắc - Tây Nam, trong khi các hệ ting phía Nam của tinh lại thiên v8 hướng Tây Bắc - Đông Nam, Các bg ting có chứa đá vôi (các hệ ting Đẳng Đăng, Bắc Sơn) tập trung chủ yéu ở ving Đông Bắc của tính, không thành khối liên tục mà xen kê với các ng khác nhau như: Sông Hiền, Lạng Sơn, Bắc Bun, Ving Tây Bắc của tính (huyện Định Hod) có hệ ting Phũ Ngữ, chiếm tỷ lệ diện ích lớn với ác loiđá phổ biển là phiến set, set, sét silicát bột kết Chiém điện tích lớn ở vùng phía"Nam là các hệ ting: Tam Đảo, Na Khuất, Hà Céi với nhiều loại đã khác nhau Rõ rằng, với điều kiện địa chất như vậy, Thái Nguyên có nhiều loại khoảng sản, cả nhiên liệu, kim loại, phi kim loại.

Mặc dù, là tính trung du miễn núi nhưng địa hình tỉnh Thai Nguyễn không phức tạp sovới các tính khác tong ving Đây cũng à một trong những thuận lợi của tỉnh cho việc canh tác nông lâm nghiệp, phát tin kinh tế xã hội nói chung mà nhiều tính trung du miễn núi phía Bắc khác không có.

Véi đặc điểm địa hinh, dia chất nêu trên đã tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kính doanh thực phẩm, như trồng trọt các loi cây rồng thục phẩm, như; Rau, cũ các lại chi, mia, 43, cây đậu tương, cây thuốc lú thé mạnh về dia hình cũng tạo thuận lợi cho lợn.tur cho các trang tr chấn nuối thực phẩm, như: Trang tri Gi

29

Trang 38

2112 Tình hình phát triển kinh tễ - xã hội tinh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 Tình hình kính t - xã hội của tỉnh trong những năm gin đây có nhiễu thun lợi trong hoạt động sản xuất kính doanh, một số ngành nghề trọng điểm đều có sự tăng về năng lực sản xuất các thành phần kinh tế đều c sự tăng trưởng, nhất là ánh tế ngoài quốc doanh đã khẳng định vị trí của mình trong nén kinh té nhiều thành phần,song cũng.

phải đối mặt với nhiều khỏ khăn, thách thức như: thiên tai, dich bệnh gia súc; giá cả

đầu vào ở hầu hết các ngành sản xuất đều tăng làm cho chỉ phí sin xuất ting cao đãdy giá thành sản phẩm tăng lên, ảnh hưởng không nhỏ tới sức cạnh tranh; kết cẳu cơ sở hạ ting, nhất là kết cầu hạ ting khu vực nông thôn mign núi tuy đã cải thiện nhưng vực xã hội côn nhiễu bức xúe, ai nạn giao thông tuy có vẫn thiểu và xuống cấp;

nhiễu biện pháp nhằm kiểm chế nhưng vẫn tổn tai the độ giảm thấp, Tuy nhiên với sur chỉ đạo quyết tâm và nỗ lực cổ gắng các cấp, các ngành và nhân dân toàn tỉnh nên tình hình kinh tế xã hội đã thụ được kết quả đáng kể, kỉnh Ế tiếp tục phát triển theo chiều hướng ích cực.

‘Tang trường GRDP.

Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, trong đó Khu vue công nghiệp - xây dựng có bước tăng bút phí, tạo sự chuyển biến mạnh m về chuyển địch cơ cu kính tẾ theo hướng công nghiệp hỏa, tăng sự đồng gớp của khoa học công nghệ và đổi mới sing tạo, đây18 điểm nhắn quan trọng trong phát trién kính tế1 tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020.

Trong những năm qua, bên cạnh những thuận lợi, sự bút phá trong phát wién công nghiệp, tinh Thái Nguyễn đã tăng cường phát huy nội lye, khai thấc tim năng, ợi thé nên tốc độ tăng trường hàng năm đều cao hơn bình quân chung của cả nước, đặc bit „ năm 2017 dạt 12/750: từ năm 2018, tốc độ tăng trưởng chậm lạ do các dy án lớn đã ổn định trong 02 năm đầu giả đoạn cổ mức tng trưởng cao (ni 2016 đạt 16;

năng lực và sản xuất đạt công suất thiết kế, Do ảnh hướng nặng nễ ừ đại dịch Covid-„tốc độ tăng 19, tốc độ tăng trưởng GRDP năm 2020 chỉ đạt 4,18% Tỉnh chung 5 ni

GRDP bình quân đạt 10,479

‘nm; dịch vụ tăng 7,396/năm; nông - lâm - thủy sản tăng 3,8%indm,

trưởng kinh 'năm, trong đó công nghiệp - xây dựng.tăng 1

30

Trang 39

Quy mô và năng lực sản xuất các ngành kính tế đu ting cao Dén năm 2020, quy môi tổng sản phẩm trong tính (inh theo giá so sánh năm 2010) đạt 8I.832,6 tý đồng, sắp

15 lần so với năm 2015,

GRDP bình quân đầu người tăng từ 51 triệu đồng'người năm 2015 lên 88,7 triệu đồng người năm 2020 (sắp 1,74 lần so với năm 2015).

Bảng 2.1 Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) theo giá so sinh 2010

“Cũng với tốc độ tăng trường kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phụ tude vio tốc độ, tăng trường của từng ngảnh Trong 5 năm 2016-2020 cơ cấu kinh tế đã chuyển dịchtheo hướng ting tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng và ngành dịch vụ, giảm tỷ trọng. ông, âm nghiệp, thủy sin tong tổng GRP của tinh, Đến năm 2020, tỷ trong khu vực công nghiệp xây dụng và khu vực dịch vụ chiếm 88, chuyển dịch ting cơ cầu lên 5,1 điểm phần trim so với năm 2015; khu vue nông, lâm nghiệp thủy sản chuyển

3

Trang 40

dich cơ cấu giảm từ 15,1% xuống còn 11.3%.

Riêng chỉ tiêu thành phần cơ cấu kinh tế khu vực dich vụ, mặc dù tý trọng chỉ chiếm, ‘sin 30% trong tổng GRDP nhưng về quy mô năm 2020 we tính gấp 1,84 lẫn so với‘nam 2015 Nguyên nhân là do tốc độ ngành dịch vụ hang năm tăng thắp hơn tốc độ.tăng trưởng chung, một số ngành dịch vụ như tài chính, tin dụng, du lịch còn chiếm ty trọng thấp, trong khi đó ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng đột phá nên chuyển dịch cơ cau kinh tế của khu vực công nghiệp xây dựng tăng nhanh.

Co cấu kinh tẾ đã có bước chuyển dich tích cực, tý tròng nginh công nghiệp - xây ‘yng tăng nhanh, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản tong tổng GRDP của tính, đúng định hướng nghị quyết Năm 2020, cơ cấu kinh tế là: Công nghiệp - xây dựng 57289; dich vụ 36%; nông lim nghiệp thủy sản 11,3%.

Bảng 2.2 Co cấu các ngành trong GRDP tinh Thai NguyênChữ ra

Co cầu (%) Tổng số "Nông, lâm Cong nghiệp | Dịch vụ và thuế

nghiệp, thuỷ sản | và vây dựng | sin phim

Nguồn: Niến giảm thông RE tink Thai Nguyen Giá trị sin xuất công nghiệp

Sản xuất công nghiệp luôn duy tì mức tăng trưởng én định, năng cao khả năng cạnh tranh và đang chuyển dịch về cơ cấu theo đúng định hướng đã gop phần thúc diy tng trường kinh tế, ting thu ngân sách, giải quyết việ làm cho người lao động, ting năng suit và năng cao đồi sống nhân dân

“Tốc độ tăng bình quân giá trị sin xuất ngành công nghiệp đạt 15,77%/năm Trong đó, ikhu vực kinh tế có vẫn đầu tư nước ngoài tăng 15,0%4/năm; công nghiệp địa phương, tăng 16,296/nãm; công nghiệp Trung ương tăng bình quân L1,1%inam,

3

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN