1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An

104 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ngà
Người hướng dẫn TS. Trần Quốc Hưng
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

1.5.3 Quản lý vốn 1.5.4 Quản lý chỉ phí sản xuất 1.5.5 Quản lý doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp 1.6 Các chi tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý tài chính doanh nghiệp L7 Bài h

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề tài: “Tăng

cường công tác quản ly tai chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuỷ

lợi Tây Nam Nghệ An” là sản phẩm nghiên cứu của tôi; số liệu và kết luận nghiên cứu

được trình bày trong luận văn này chưa hê được công bô trên các nghiên cứu khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Nghệ An, ngày — tháng 3 năm 2019

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Ngọc Ngà

Trang 2

LỜI CẢM ON

Trước hết, ác giả muốn gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo hướng dẫn TS,

“Trần Quốc Hưng đã tin tinh hướng din, tạo mọi điễu kiệ tốt nhất để giúp đỡ tôi trong

suốt quá trình thực hiện luận van,

Tôi xin tran trọng cảm on các thầy cô giáo cùng Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng

“Quản lý Đào tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của Trường Đại học Thuy Lợi đã tạo

điều kiện giúp đờ tối về moi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn nay.Tôi xin biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Công ty TNHH một thành viên thuỷ lợi TâyNam Nghệ An cùng các anh chi đồng nghiệp trong công ty đã tan tinh giúp đỡ, hỗ trợ

tôi trong việc cập nhật các thông tin và dit liệu liên quan, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên do điều kiện thời gian

và trình độ có hạn nên không tránh khỏi những thiểu sót Vi vậy, tôi rất mong nhận.

duge sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, đó chính là sự giúp đỡquý báu nhất để tôi có thể cổ gắng hoàn thiện hơn trong qué trinh nghiền cứu và công

tác sau này,

Tải xin chân thành cảm ant

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CAM ĐOAN

LOI CAM ON

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG BIEU

DANH MỤC VIET TAT

PHAN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG | TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU, CƠ SỞ LÝ LUẬN

VE QUAN LÝ TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP.

1.1 Những vấn đểlý luận cơ bản về ti chính doanh nghiệp,

1.1.1 Bản chit của tài chính doanh nghiệp.

1-12 Chức ning của tài chính doanh nghiệp

1.1.3 Vai tò của tà chính doanh nghiệp

1.2 Những vấn đểlý luận cơ bản về quản lý tài chính doanh nghiệp.

1.2.1 Khái niệm về quản lý tài chính doanh nghiệp

1.2.2 Vai trd của quản lý tài chính doanh nghiệp

1.23 Me iêu của quản ý tà chính donnh ni

1.3 Nguyên tắc quản Lý tài chính doanh nghiệp

1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp

1.4.1 Các nhân tổ khách quan

Lá2C nhân tổ chủ quan

1.5 Các nội dung cơ bản của quản lý

1.5.1 Hoạch định tài chính.

chính đoanh nghiệp nhà nước

1.5.2 Kiểm tra tài chính.

1.5.3 Quản lý vốn

1.5.4 Quản lý chỉ phí sản xuất

1.5.5 Quản lý doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

1.6 Các chi tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý tài chính doanh nghiệp

L7 Bài học kinh nghiệm ing tác quản lý tài chính doanh nghiệp.

ee dank ee

10

"

13 13

Trang 4

1.8 Đặc 'm của các doanh ngl p hoạt động trong công ty khai thác thuỷ lợi 33

Kết luận chương 1 35CHƯƠNG 2 PHAN TÍCH THỰC TRANG QUAN LÝ TÀI CHÍNH TẠICÔNG TY TNHH MTV THUY LỢI TÂY NAM NGHỆ AN 362.1 Giới thiệu về công ty TNHH MTV thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An 36

2.1.1 Tên đị chỉ, quy mô của công ty 36 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 38 2.1.3 Chúc năng, nhiệm vụ của Công ty 3 2.1.4 Thực trang nhân lực của Công ty Thủy lợi Tây Nam: 39 2.2 Đặc điểm kinh doanh của công ty TNHH MTV thuỷ lợi Tay Nam Nghệ An 42 2.3 Kết quả kinh doanh của công ty TNHH MTV thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An giai đoạn 2014 đến 2017 2 2.4 Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH MTV thuỷ lợi Tây

Nam Nghệ An từ năm 2014 đến 2018 “

2.4.1 Hoạch định tài chính “ 2.4.2 Kiểm tra tài chính 44 2.4.3 Quản lý vốn 45

Trang 5

3.1.2 Định hướng phát tr của công ty TNHH MTV thuỷ lợi Tây Nam Nghệ

An trong công tác quản lý tài chính 76 3.2 Tang cường công tác quản lý tài chính tại công ty TNHH MTV thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An n

3.2.1 Giải pháp đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý tài chính 77

3.2.2 Giải pháp nâng cao công tác quản lý vẫn 18 3.2.3 Giải pháp ting cường công tác kiểm ta, giám sit 80 3.24 Giải pháp nâng cao công ác phân tích tài chính s2 3.2.5 Tang cường cơ sở vật chất và phương tiện quản lý 4

Bang 3.4: Dé xuất ting cường phương tiện, thiết bị quan lý 85

Trang 6

ty thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An 47 Bảng 2.6: Co cấu vốn lưu động hàng năm của công ty thuỷ lợi Tây Nam giai đoạn 2014 - 2018 49

Bảng 2.7: Cơ cấu hàng tồn kho của công ty thuỷ lợi Tây Nam giai đoạn 2014

2018 s0 Bảng 2.8: Tình hình chỉ phí của công ty thuỷ lợi Tây Nam giai đoạn 2014-

2018 si Bảng 29: Chi phí sin xuất kinh doanh của công ty thuỷ lợi Tay Nam năm 2014-

2018 si

Bảng 2.10: Chi phi nhân công hàng năm của công ty thuỷ lợi Tay Nam giai đoạn 2014- 2018 5ã

Bảng 2.11: Chỉ phí sản xuất chung hàng năm của công ty thuỷ lợi Tây Nam

trong giai đoạn 2014 - 2018 _ Bảng 2.12: Doanh thu của công ty thuỷ lợi Tây Nam từ năm 2014 đến năm

Biểu đồ 2.1: Doanh thu của công ty thuỷ lợi Tây Nam từ năm 2014 đến năm

2018 s6 Bảng 2.13: Cơ cf

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh thu của công ty thuỷ lợi Tây Nam ệ

doanh thu của công ty thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An 37

Trang 7

Bảng 2.14: Doanh thu khác của công ty thuỷ lợi Tây Nam từ năm 2014 đến

năm 2018 và dự kiến đến năm 2021

Bang 2.15: Đánh giá vé công tác quản lý sử đụng vốn

Bảng 2.16: Đánh giá về công tác quản lý chỉ phí sản xuất

Bang 2.17: Đánh giá vé công tác quản lý doanh thu và lợi nhuận

Bảng 2.18: Đánh giá vé chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý thi chính

Bảng 2.19: Đánh giá về cơ chế công cụ và hình thức quản lý

38

59 ol

68

66

68

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 2.1: Cổng vào văn phòng Công ty TNHH một thành viên thủy lợi Tây Nam Nghệ An 36 Hình 2.2: Văn phòng Công ty TNHH một thành viên thủy lợi Tây Nam Nghệ

An 37

Trang 9

DANH MỤC VIET TAT

Từ viết “Từ viết đầy đã

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm tht nghiệp

SXKD Sản xuất kinh doanh

UBND Uy ban nhân dân

Trang 10

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đềtài

“Trong nền kinh tế thi trường, các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh theo các nguyêntắc thị trường Sự thành công của các doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào công tác

‘quan lý tải chính, đó là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạng tài

chính của một doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh điểm yếu của nó và lập các kếhoạch kinh doanh phi hợp Việc quản lý tài chính bao sằm việc lập các kế hoạch tichính đài hạn và ngắn hạn, đồng thời sử dựng quan lý có hiệu quả vốn hoạt động thựccủa công ty Dây là công vige rất quan trọng đối với à các doanh nghiệ

cảnh hưởng đến cách thức và phương thức mà nhà quản lý thu hút

lập duy tì và mở rộng công việc kinh doanh Quản lý tài chính tốt sẽ

nghiệp huy động đảm bảo diy đủ và kip thời vốn cho hoạt động kinh doanh Thông.

‘qua các chỉ tiêu tài chính, các nhà quan lý đoanh nghiệp có thể đánh giá khái quát và

kiểm soát được các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện được kịp thời những.

tổn tại vướng mắc trong kinh doanh, từ đó có thé đưa ra các quyết định điều chỉnh các

bi

hoại động phù hợp với thực tế kính doanh Quin lý ti chính là một hoạt

đội có mối liên hệ chặt chẽ với các hoạt động khác của doanh nghiệp.

“Công ty TNHH một thành.

Nghệ An) là 01 trong 07 công ty khai thác công trình thủy lợi đóng trên địa bàn tỉnh

thay lợi Tây jam Nghệ An (công ty thủy lợi Tây Nam.

Nghệ An Nhiệm vụ Công ty được giao là quản lý, khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi vừa và lớn trên địa bàn hai huyện Anh Sơn và huyện Con Cuông, Theo thời gian, các công trình thủy lợi được xây mới, cải tạo, nâng cấp nhằm nâng cao khả năng

tưới tự chây của hệ thống thủy lợi trên địa bàn hai huyện Công ty hoạt động theo

mô hình doanh nghiệp, do vậy công tác quản lý tài chính được ban lãnh đạo thường, xuyên quan tâm, chú trọng Mặc đù vậy, hoạt động quản lý tài chính tại Công ty hiện

vn còn nhiều tên ti, bắt cập: công tác phân ích ti chính vẫn chưa đáp ứng được yêu

cầu Phân tích tài chính chưa giúp nha quản lý đánh giá được toàn diện, sát thực tình ình tải chính Công ty, chưa trợ giúp hữu hiệu cho việc ra quyết định ti chính: việc

lập kế hoạch tải chính chưa được quan tâm, chú trọng đúng vớ tằm quan trọng của nó.

Trang 11

Vi vây việ xây đựng một sơ chế quản ý tài chính hoàn chỉnh ti Công ty là vô cùng

quan trọng và cin thiết, nhằm đảm bảo công tác quản lý tài chính ngày càng hiệu quảhơn, gốp phần vào sự phát tiễn bén vững của Công ty Nhận thức được vẫn đề này,

với những kiến thức được hoe tập và nghiên cứu ở trường cùng vớ kinh nghiệm thực

tiễn trong quá trình công tác tại công ty, tác giả lựa chọn dé tai: "Tăng cường công,

Công ty TNHH một thành viên thủy lợi Tây Nam Nghệ tác quản lý tài chính t

Anh

2 Mụcdísh của đề tài

Mye đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số giải pháp hiệu quả và khả thi nhằm,

tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty thủy lợi Tây Nam Nghệ An.

ậ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

31 Đốtượng nghiên cứu

Công tác quả lý ti chính.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về mặt nội dung và không gian: Công tác quản lý tài chính Công ty thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An.

- Pham vĩ Về thời gian nghiên cứu: Luận văn sẽ sử đụng các số liệu về sin xuất kinh

doanh của Công ty thủy lợi Tây Nam Nghệ An từ những năm 2014- 2018 để phân ích:

đánh giá công tác quản lý tài chính Các giải pháp đề xuất được đề xuất cho giai đoạn

2019 2021

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cáchiếp cận

- Tiếp cận có hệ thống: Từ hệ thẳng văn bản quy phạm pháp luật có lién quan từ các

cơ quan, sở ban ngành để nghiên cứu đề tà.

- Tiếp cận kế thừa: Tác giả sử dung các lý thuyết trong quản lý tài chính doanh nghiệp

như các lý thuyết về lập kế hoạch tài chính, phân tích tài chính, các lý thuyết về vén,,

Trang 12

thời tác giả cũng nghiên cứu các kinh nghiệm thực tế về quản lý tài chính tại các doanh nghiệp.

4.2 Phương pháp nghiên cứu,

- Phương pháp thu thập liệu: là phương pháp thu thập các ti liệu, số liệu có liên quan từ các cơ quan, sở ban ngành cũng như các báo cáo, văn bản quy phạm pháp luật

só liên quan, Ứng dung các kết quả để đ xuất ning cao quản lý tà chính tại công ty

thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An.

= Phương pháp điều tr: là phương phip ding những câu hỏi đặt cho một số ngườinhằm thu được những ý kiến chủ quan của họ về một vấn đ nào đó

= Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận

khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu si

tượng Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra

một hệ thing lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng

~ Phương pháp so sánh, đánh giá: Can cứ vào các đánh giá thu được với các số liệu có

liên quan và các số liệu có tiêu chí đánh giá để từ đó phân tích hiệu quả của quản lý tài chính tại công ty thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An.

~_ Phương pháp chuyên gia: là lấy ý kiến tir các chuyên gia về công tác quan lý tài

chính của công ty thuỷ lạ Tây Nam Nghệ An.

5 Cấu trúc của luận văn

Ngoài các phần: Phin mỡ đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục ti liệu tham khảo luậnvan được kết cầu bởi 3 phần chính sau

“Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại doanh nghiệp.

“Chương 2: Phân tích thực trang quản lý tài chính tại công ty TNHH MTV thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An

“Chương 3: Dé xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý tai chính tại công ty TNHH MTV thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An.

Trang 13

CHƯƠNG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VEQUAN LÝ TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP.

1-1 Những vấn đề lý h n cơ bản về thi chính doanh nghiệp

LLL Bản chất của tài chính doanh nghiệp

Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có vốn tiền tệ ban đầu đểxây dựng, mua sim các tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu, trả lương, khen thưởng, cảitiến kỹ thuật Việc chỉ dùng thường xuyên vốn tién tệ đòi hỏi phải có các khoản thu

để bù dip tạo nên qué tình luận chuyển vốn Như vậy trong quá tình luân chuyển vốntiền tệ đó doanh nghiệp phát sinh các mi quan hệ kinh tế Những quan hệ kinh tế đó

bạo gồm

sa Thứ nhất: Những quan hệ kink té giữa doanh nghiệp với nhà nước

Tat cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phin kinh tế phải thực hiện các nghĩa vụ tài

chính đối với nhà nước (nộp thuế, nộp phí và lệ phi cho ngân sách nhà nước) Ngược

lại, ngân sách nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nước và có thể cấp vốn vớicông ty liên doanh hoặc cổ phẫn (mua cổ phigu) hoặc cho vay (mua trái phiếu) tuỳtheo mục đích yêu cầu quản lý đối với ngành kinh tế mà quyết định tỷ lệ g6p vốn, chovay nhiều hay ít hoặc tg cấp, trợ giá mà nhà nước đành cho doanh nghiệp

b.Thứ hai: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thé kinh té khác

Từ sự đa dạng hoá hình thức sở hữu trong nên kinh tế thị trường đã tạo ra các mỗi

quan hệ kính tẾ giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác (doanh nghiệp cổ phầnhay tư nhân); giữa doanh nghiệp với các nhà đầu tư, người cho vay, với người bán.hàng, người mua thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ iỀ tệ trong hoạt độngsản xuắt- kinh doanh, giữa các doanh nghiệp bao gồm các quan hệ thanh toán tiềnmua bán vật tư, hang hoá, phí bảo hiểm, chỉ trả tiền công, cổ tức, tin lãi trái phiếu;

giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các ổ chức tín dụng phát sinh trong quá tỉnh doanh

nghiệp vay và hoàn trả vốn, trả lai cho ngân hang, các tổ chức tín dung,

¢ Thứ ba: Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.

Trang 14

~ Gằm quan hệ nh ế giữa doanh nghiệp với các phông ban, phân xưởng vã tổđội ân xuất trong việc nhận và thanh toán tạm ứng, thanh toán tải sản.

= Gim quan hệ kinh tẾ giữa doanh nghiệp với cần bộ công nhân viên rong qué trình phân phối thu nhập cho người lao động dưới hình thức tiền lương tễn thưởng tiền

phat và lãi cổ phản.

hang quan hệ kinh tế rên được biểu hiện trong sự vận động của tiên tệ thông qua

việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, vi vậy thường được xem là các quan bệ tiễn

tổ Những quan hệ này một mặt phản ảnh rõ doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế độclập, là chủ thể trong quan hệ kinh tế, đồng thời phản ánh rõ nét mỗi liên hệ giữa tài

chính doanh nghiệp với các khâu khác trong hệ thống tii chính nước ta

Như vậy có thể hiểu: Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế trong phâm phỗi cúc nguồn tài chỉnh gắn liền với quá trình tgo lập và sử dung quỹ tiền t trong

hoạt động sản xuất kink doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêunhất định

"Để nắm được tinh hình ti chính của doanh nghiệp cing như tỉnh hình ti chính của

chính là các đối tượng quan tâm thì vi phân tích tài chính thông qua các báo cáo.

rit quan trọng Thông qua vige phân tích hệ thống báo cáo tải chỉnh, người ta có thé sử

dụng thông tin đánh giá tim năng, hiệu quả kinh doanh, triển vọng cũng như rủ ro

trong tương lai của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích tỉnh hình tải chỉnh của

doanh nghiệp là mỗi quan tâm hàng đầu của nhiều nhóm đối tượng khác nhau như Hộiđồng quản trị, Ban giám đốc, các nhà đầu tư, các cỏ đông, các chủ nợ, các nhà cho

vay tin dụng, nhân viên ngân hàng, các nhà bảo hiểm vả kể cả cơ quan Nhà nước cũng như nhóm có xu hướng tập trung vào các khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của

mỗi doanh nghiệp

1-12 Chức năng của tài chính doanh nghiệp

Đối với mỗi doanh nghiệp thì tà chính doanh nghiệp là một phạm tri quan tong để

doanh nghiệp có thể quản lý tài chính của mình một cách có hiệu quả Chức năng cơ

"bản của tài chính doanh nghiệp có thể kể đến là:

Trang 15

a Xác, ih và tổ chức các nguồn vn nhằm bảo đảm như cầu sử dụng vẫn cho quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Dé thực hiện sản xuất kinh doanh trong điều kiện của cơ ch thị trường có hiệu quả đồi

hỏi các doanh nghiệp phải có vốn và có phương án tạo lập, huy động vin cu thể

~ Thứ nhất, phải xác định nhu cầu vốn (vốn cổ định và vốn lưu động) cần thiết cho quá

trình sản xuất kinh doanh.

- Thứ hai, phải xem xét khả năng đáp ứng nhu cầu vốn và các giải pháp huy động vốn: + Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng thi doanh nghiệp phải huy động thêm vốn, tìm kiểm

mọi nguồn tài trợ với chỉ phí sử dụng vẫn thấp nhưng vẫn bảo đảm có hiệu quả.

có thé mở rộng sản xuất, mỡ rộng,

u khả năng lớn hơn nhu edu thì doanh nghỉ

tải trường hoặc có thể tham gia vào thị trường ti chính như đầu tư chứng khoán, chothuê tải sản, góp vốn liên doanh,

- Thứ ba, hải lựa chọn nguồn vốn và phương thức thanh toán các nguồn vốn sao cho

chỉ phí oanh nghiệp phải trả là thấp nhất trong khoảng thời gian hợp lý

Chúc năng phân phối biểu hiện ở việc phân phối thu nhập của doanh nghiệp từ đoanh

thu bản hang va thu nhập từ các hoạt động khác Nhìn chung, các doanh nghiệp phân phối như sau:

= Bi dip các yếu tố đầu vào đã tiêu bao trong quá trình sản xuất kinh doanh như chỉ

phí khẩu hao tải sin cổ định, chi phí vật tư, chi phí cho lao động và các chỉ phí khác

mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (nếu có lãi).

Phần lợi nhuận côn lại sẽ phân phối như sau:

+ Ba dip các chỉ phí không được trừ

* Chia lãi cho đối tác góp vốn, chỉ trả cổ tức cho các cổ đông

+ Phân phối lợi nhuận sau thuế vào các quỹ của doanh nghiệp.

Trang 16

Chức năng giám đốc đố với hoạt động sin xuất kinh doanh

“Giám đốc tải chính là việc thực hiện kiểm tra, kiểm soát quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp Việc thực hiện chức năng nảy thông qua các chỉ tiêu tải chính để kiểm soát tỉnh hình đảm bảo vốn cho sản xuất - kinh doanh và igu quả sử:

‘dung vốn cho sản xuất kinh doanh Cụ thé qua tỷ trọng, cơ cầu ngu huy động, việc

sir dụng nguồn vốn huy động việc tỉnh oán các yếu tổ chỉ phí vào giả thành và chi phí

lưu thông, việc thanh toán các khoản công nợ với ngân sich, với người bản, với tin

hành ký lộ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng của doanh nghiệp Trên cơ sở đó

‘dung ngân hàng, với công nhân viên và kiểm tra tải chính, ky

iúp cho chủ thể

«qui lý phát hiện những khâu mắt cân đối, những sơ hở trong công tác điỀu hình, quản

lý lành doanh để có quyết định ngăn chặn kịp thời các khả năng tôn thất có thể xây ra,

nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Đặc điểm của chức.

- kính năng giám đốc tải chính lả toàn diện và thường xuyên trong quá trình sản xui

doanh của doanh nghiệp.

1.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp

‘Tai chính doanh nghiệp có 3 vai trò sau:

Vai trở huy động, khai thác ngu tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu kinh doanh củadoanh nghiệp và tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất

in được xem là ải sản, là yếu tổ đầu vào quan trong nhất của quả trình hoạt động sảnxuất kinh doanh Doanh nghiệp để có đù vốn cho hoạt động sản xuất, tài chính doanh.nghiệp phi thanh toần nhu cầu vốn lựa chọn nguồn vốn bên cạnh đó phải tổ chứchuy động và sử dụng đúng đắn nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả quá.trình SXKD ở doanh nghiệp, đây là vin d& có tinh quyết định đến sự sống cồn củadoanh nghiệp tong qué tình cạnh tranh "khắc nghiệt” theo cơ ch thị trường

— Vai trò đòn bẩy kich thích và điều tiết hoạt động kinh doanh:

“Thu nhập bằng tiền mã doanh nghiệp đạt được do thu nhập bán hàng trước tin phải bùđắp các chỉ phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như: bù đắp hao mỏn máy móc thiết bị,

trả lương cho người lao động và để mua nguyên nhiên liệu tiếp tục chu kỳ sản xuất

Trang 17

mới, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước Phin còn lại doanh nghiệp dùng hình thành

các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vin, hoặc tr lợi tức cỗ phần (nêu có)Chức năng phân phối của tả chính doanh nghiệp là quá trình phân phối thu nhập bằng

tiền của doanh nghiệp và quá trình phân phối đó luôn gắn liền với những đặc điểm vốn

có của hoạt động SXKD và hình thức sở hữu doanh nghiệp.

ối của tai

ết vận dung sắng tạo các chức năng phân pl

chính DN trở thành đòn bẩy

"Ngoài ra, người quản

chính doanh nghiệp phù hợp với qui luật sẽ làm cho tà

kinh số tác dụng trong việc tạo ra những động lục kinh té tie động tối tăng năng

suất, kích thích ting cường tch tụ và thu hút vốn, thúc đầy tăng vòng quay vốn, kích

thích tiêu đùng xã hội.

Vai trò là công cụ kiểm tra các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

‘Tai chính doanh nghiệp thực hiện việc kiểm tra bing đồng tiền và tiến hành thường

xuyên, liên tục thông qua phân tích các chỉ tiêu tải chính Cụ thể các chỉ tiêu đó là: chỉ

tiêu về kết edu tải chính, chi tiêu về kha năng thanh toán, chỉ tiêu đặc trưng về hoạtđộng, sử dụng các nguồn lực tải chính: chỉ iều đặc trưng về khả năng sinh li Bằng

vie phân tích các chỉ tiêu ti chính cho phép doanh nghiệp có căn cứ quan trong để để

ra kip thời các giải pháp tối ưu làm lành mạnh boá nh hình ti chính ~ kinh doanh của

doanh nghiệp

1.2 Những vấn dé lý luận cơ bản về quản lý tài chính doanh nghiệp

lộp 1.2.1 Khái niệm về quan lý tài chính đoanh ngi

Quan lý ti chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổthực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động lồi chính của

doanh nghiệp, đó là tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp

và khả năng cạnh tranh của doanh ng ép trên thị trường [1]

Định nghĩa quản lý tài chính dụa trên huy động và sử dụng nguồn vin

thiết để đầu tư cho tải sin

Quản lý tải chính là quan tâm đến việc nâng cao các qui

và hoạt động của doanh nghiệp, việc phân bổ tiễn giữa các ứng dụng cạnh tranh, và

Trang 18

với việc đảm bảo ring các khoản tiễn được sử dụng hiệu quả và hiệu quả trong việc

dat được mục tiêu của doanh nghiệp [2]

“Quản lý ti chính hiện đại liền quan đến vie lập kế hoạch kiểm soát và trích nhiệm raquyết định gồm [2]

= Các loại và ie nguồn tài chính một doanh nghiệp có thể sử dụng, làm thé nào có thể

tiếp cận nó, và làm thé nào để lựa chọn các nguồn tài chính trong số đó.

~ Các nhu cầu tài chính có thể được sử dụng trong một doanh nghiệp và làm thé nào để

lựa chọn những người có khả năng quản lý tài chính sao cho doanh nghiệp 6 lợi nhất

= Các phương tiện khác nhau để đảm bao rằng tai chính được phân bổ cho các hoạt

động cụ thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, dự kiến phân bổ lợi nhuận doanh

nghiệp ra sao.

Như vậy, có thể tổng kết các nội dung của quản lý tải chính được các nghiên cứu đềcập đến như sau:

~ Quản lý ài sản lưu động hoặc vốn hoạt động

- Quản lý tài sản cổ định hoặc quán lý tài

= Quản lý quỹ

~ Ra quyết định đầu tư

- Lập kể hoạch ngân sách ti chính

~ Dén bay va cơ cầu von

- Hệ thống thông tin ké ton

~ Phân tích tài chính và đánh giá kết qua kinh doanh

~ Phân phối lợi nhuận (chính sách lợi tức và lợi nhuận giữ li)

Trang 19

1.2.2 Vai trò của quản lý tài chính doanh nghỉ

Quan lý ti chính có quan hệ chặt chế với quản lý doanh nghiệp và giữ vị trí quan

trong hàng đầu trong quản t doanh nghiệp Hầu hét mọi quyết định khác đều dựa trênnhững kết quả rút ra từ đánh giá về mặt tài chính trong quản lý tài chính doanh nghiệp

Có ba khía cạnh phản ánh nội hàm của quản lý tài chính doanh nghiệp:

= Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp

Trong quá tình hoạt động của doanh nghiệp thường này sinh các nhu cầu vốn ngắn

hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp cũng như

cho đầu tư phát triển Vai tr của tài chính doanh nghiệp trước hết thể hiện ở chỗ xácđịnh đúng đắn các nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong

kỹ kinh doanh và tgp d phải lựa chọn các phương pháp và hình thức thích hợp huyđộng nguồn vốn từ bên trong và bên ngoài đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt

kinh

động của doanh nghiệp Ngày nay, cùng với sự phát tiễn của l này sinh

nhiều hình thức mới cho phép các doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngoài Do vậy,

ai ui của ti chính doanh nghiệp ngày càng quan trọng hơn tong việc chủ động lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt

động nhịp nhàng và hiên tục với chỉ phí huy động vốn ở mức thấp

- Tổ chức sử dụng vốn tit kiệm và hiệu quả

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức

sử dung vốn Việc huy động kịp thời các nguồn vốn có ý nghĩa rit quan trọng để

doanh nghiệp có thể chớp được các cơ hội kinh doanh Mặt khác, việc huy động tối đa

xổ vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh có thể giảm bớt và tránh được những thiệt hai do ứ đọng vốn gây ra đẳng thời giảm bớt được như cầu vay vốn, từ đó giảm được.

cắc khoản tin trả li vay Việc hình thành và sử dụng tt các quỹ của doanh nghiệpcùng với việc sử dụng các ình (hức thưởng, phạt vật chất hợp lý sẽ góp phn quan

b li

trọng thúc diy 1g nhân viên gắn liền với doanh nghiệp từ đồ nâng cao năng

suất lao động, góp phần cải tiễn sản xuất kinh doanh nâng cao gu quả sử dụng tiền

10

Trang 20

~ Giám sát kiểm tra chặt chế các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

“Thông qua các hình thức, chỉ tên tệ hằng ngà tình hình tài chính và thực hiện các chỉ tiểu chính, người lãnh đạo và các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá khái

quát và kiểm soát được các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện được kịp thời.

những tồn tại vướng mắc trong kinh doanh từ đó có thể đưa ra các quyết dinh điềuchỉnh các hoạt động phù hop với diễn bin thực tế kinh doanh

1.3.3 Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp

“Các nghiên cứu nhắn mạnh mục tiêu của quản lý tài chính bao gồm cả thanh khoản, lợinhuận và tăng trưởng, Do đó, các Tinh vực cụ thé mà quan lý tài chính en được quantâm tới là quản lý thanh khoản (dòng tiền, quản lý vốn lưu động), quản lý chỉ phí, quản

lý lợi nhuận (phân tích lợi nhuận, kế hoạch lợi nhuận) và quan lý pháp triển (lập kế

hoạch và quyết định nguồn vốn) Các doanh nghiệp cụ thé hóa thông qua các mục tiêu

như tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu, 4a hóa hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Khi dé quản lý tài chính doanh nghiệp đặt mục tiêu là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu, làm lành mạnh tinh hình tải chính, tăng cường đồn bẫy tài chính trong đồ đã tinh đến sự biển động của thị trường và các rủ ro tong hoạt động kinh doanh

Quản lý

đối kế toán của doanh nghiệp Các lĩnh vực cụ thể quản lý tài chính bao gồm: quản lý

chính bao gồm tắt cả các hoạt động cổ liên quan đến các mục trên bảng cân

kế hoạch ti chính, quan lý vốn lơ: động, guản lý ti sản đi hạn, quản lý vốn đầu tr

‘nin, quản lý chỉ phí và kiếm tra tài chính.

1.3 Nguyên tắc quản lý tài chính doan nạ

“Quản lý ài chính doanh nghiệp dù nhỏ hay lớn nói chung đều giống nhau nên nguyên tắc quản lý tài nh đều có thể áp dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp khác

nhau Tuy nhiên, giữa các doanh nghiệp khác nhau cũng có sự khác biệt nhất định, nênKhi áp dụng ngu i chính cần phải gin liễn với hoàn cảnh và điều hiệntắc quân lý

cụ thể của doanh nghiệp Giống như bắt kỳ hoạt động nào của di inh nghiệp, hoạt

động quản lý tài chính doanh nghiệp cũng cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc nhất

Trang 21

định Để đảm bảo thực hiện được các nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp và đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Các nguyên tắc đó là

“Nguyên tắc 1: Nguyên tắc đảnh đổi giữa rủi ro và lại nhuận: Quản lý ti chính phải

dựa trên mỗi quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận Giữa ri ro và lợi nhuận ky vọng có mỗi

quan hệ tỷ lệ thuận với nhau, tức là, một quyết định kinh doanh hoặc đầu tư của một

doanh nghiệp cho một hoạt động phụ thuộc vào tính rũ ro của hoạt động đó, hoạt động

kinh doanh có mức độ rủi ro cao sẽ dem lại lợi nhuận kỳ vọng cao và ngược li Điễn

đồ cũng thể hid nhà sự đánh đổi khi lựa chọn các phương án đầu tư, kinh doanh quán lý tài chính muốn thu được lợi nhuận cao vào cuỗi ky thì sẽ phải chấp nhận mức rủi ro cao hơn.

“Nguyên tắc 2: Nguyên tắc giá thồi gian của tiền: Một lượng tiền nhất định tại mộtthời điểm nhất định có thể sử dụng để đầu tư cho một hoạt động sản xuất, kinh doanh.cũng có thể quy di ra những hàng hóa và dịch vụ cụ thé Môi trường kính tế là một

một lượng tiền cụ thể tại mỗi thời điểm khác môi trường luôn luôn biển đổi, do vị

nhau sẽ có giá t khác nhau khi đó về thời điểm hiện ti Điều đó xây ra do tác động

của các yếu tổ như lãi suất, lạm phát, Do vậy, trong hoạt động quản lý tài chính, để

tính toán hiệu qua của một công cuộc đầu tư, các nhà quản lý cần đo kết qua về hiện

tại để so sánh và phân tích.

Nguyên tắc 3: Nguyên tắc chi trả: Thông thường các kết quả báo cáo hoại động sản.xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ phản ánh thực trạng lỗ li trong hoạt động sin xat kinh doanh Trong thực tế, điều mà doanh nghiệp quan tâm hơn chính là dòng

tiễn Dang tiễn vào và dang tiền ra của các doanh nghiệp phản ánh tính chất thời gian của lợi nhuận và chi phí Do đó, nguyên tắc này có nghĩa là việc quản lý tài chính của

mỗi doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn ein phải quan tâm đến

việc phân bổ lợi nhuận cho các hoạt động chỉ trả khác như: cỗ tức, Nguyên

đảm bảo cho sự phát tiển bén vững của doanh nghiệp thông qua các phương án phânphối lợi nhuận hợp lý và hiệu quả

Neuyén tắc 4 Nguyên tắc thị trường có hiệu quả: Thị trường có hiệu quả là thi trường

mà 6 đó giá trị của các tài sản tại các thời điểm khác nhau đều phản ảnh đầy đủ các

Trang 22

thông tin một cách chính xác và công khai Đây là một nguyên tắc rất quan trọng vì

hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn chịu các tác động của thị trường,

Nguyên tắc 5: Nguyên gắn kế lợi ích của nhà quan lý với lợi ich của các cỗ đông

Tap kế hoạch tàkinh doanh và đầu tư Cổ đồng li

n lý là những người chịu trách nhiệm phân tíc , quản

quỹ và chỉ cho các hoạt động sin xu

là những người góp vốn để xây đựng nên doanh nghiệp Do vậy, cần đảm bảo sự sắn

ợi ích của hai chủ thể này nhằm đạt được sự hài hòa tối đa đối với các quyết định

và chiến lược của doanh nghiệp.

“Nguyên tắc 6: Nguyễn tắc tác động của thuế

“Trước khi đưa ra bất kỳ quyết định tải chính nào, nhà quản lý tải chính phải luônhướng đến tác động của thuế, đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp Bên cạnh đó, tác

động của thu cần được phân tich kỹ lưỡng khi xây dựng cơ cẩu vốn mục tiêu cho

doanh nghiệp Lợi ich của lá chắn thuế tạo ra đòn bẩy ti chính cho doanh nghiệp, đặc

biệt là các doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao, gia tăng đáng kể thu nhập của các cổ đông Tuy nhiên, việc sử dung đòn bẩy tài chính có thể tạo ra những rủi ro tiểm an rất lớn

cho doanh nghiệp, đặc biệt trong trường hợp doanh nghiệp thua lỗ, Do đó, các doanh,

nghiệp cin cân nhắc, tính toán để điều chỉnh các quyết định tài chính cho phủ hợp,

dam bảo tối đa lợi ích của các cỗ đông,

1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quan lý tài chính của doanh nghiệp

Co chế quản lý tải chính được xác lập như thể nào phụ thuộc vào nhiễu yéu tổ bên

trong và bên ngoài của các doanh nghiệp.

LAL Các nhân tổ khách quan

Thứ nhất, chủ trương, chính sich phát tiễn của Nhà nước đổi với sự hình thành và

phét tiễn của doanh nghiệp Nếu Nhà nước thực hiện chủ trương khuyến khích ms rong quy mô, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực thì hoạt động tài chính trong các doanh.

nghiệp trở nên phải xử lý nhiều mối quan hệ Ngược lai, nếu Nh nước chủ trương

phát triển mô hình hoạt động một cách đơn giản có quy mô nhỏ, hoạt động đơn ngành,

Trang 23

dom lĩnh we tì sẽ ít mỗi quan hệ ti chính, đo đ việc hình thành cơ ch quân lý

chính của Nhà nước đối với các doanh nghiệp cũng trở nên đơn giản.

Thứ hai, toàn cầu hoá, hội nhập, mở cửa, hợp tác, cạnh tranh cũng là các nhân tổ tác

động không nhỏ đến việc thực tủ cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước đối với các

doanh nghiệp: Toàn cầu hoá, hội nhập, mở của, hợp tác, cạnh tranh là xu hưởng khách:quan của thời đại trong quá tình phát riển kính tế xã hội của mỗi quốc gia Tan dụng

cơ hội, tìm mọi biện pháp vượt qua khó khăn, thách thức để đứng vững, phát triển

n là điều ác doanh ng! ập đã làm và phải làm Các doanh nghiệp phải đổi mới cách thức quản lý, đổi mới khoa học công nghệ, năng cao năng suất lao động, hiệu quả

hoạt động, tao uy tín, thương hiệu trên thị trường, mở rộng thị phần, nâng cao năng lựccạnh tranh Đồ là những vin đề mà các doanh nghiệp phải tiền hành trong xu thé mớicửa, hội nhập, hợp tác, cạnh tranh như hiện nay Để khuyến khích đổi mới hoạt động

phải đổi mới cơ chế

nil

tài chính trong các doanh nghiệp theo hướng tích cục, tì

«quan ý ti chính của Nhà nước đối với các doanh nghiệp làm cho hoạt động ti chính

các doanh nghiệp thực sự có tác dụng tích cực đổi với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Thứ ba, đặc điềm kinh té và kỹ thuật của ngành kinh doanh cũng ảnh hưởng đến hoạtđộng quản lý tài chính của doanh nghiệp Mỗi ngành kinh doanh có những đặc thùriêng và có nhàng yêu tổ riêng chi phối hoại động sản xuất kinh doanh của các doanh:

bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Những doanh nghiệp sản xuất ra

những loại sản phẩm đòi hỏi một chu kỳ sản xuất dài, doanh nghiệp phải ứng ra những khoản vốn lớn hơn so với những doanh nại ép có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành mà nguyên vật liệu có tính thời vụ như

sin xuất lúa gạo, cả phê, cacao thì nhu cần vốn lưu động không cổ định, có thé thay

Trang 24

đổi ty vào từng giả đoạn trong năm Theo dé tiền thu về từ hoạt động bán hing cũng

6 sự thay đổi theo các giai đoạn này đồi hỏi doanh nghiệp cin có sự tính toán ên kế hoạch kỹ lưỡng dé đảm bảo nguồn vốn và duy tì hoại động sản xuất kinh doanh của mình.

Thứ ne, cơ chễ quản lý, công cụ, hình thức và phương pháp quản lý, Cơ chế quản lý mang nặng tính chủ quan, do con người tạo ra, nó là một tập hợp các chế ti, quy định

ình thành nên sự ràng buộc giữa các hoạt động, các bộ phận thé hiện ở các mồi quan

xt cơ chế quản lý chất chẽ, ding din, trên cơ sử logic, khoa học, phối hợp nhịp

nhàng giữa các hoạt động, giải quyết được hài hòa các mỗi quan hệ sẽ mang lại hiệu

«qua cao trong quản lý, Hình thức quản lý có thể sử dụng là tập trung hoặc phân cấp taytheo tính chất phức tạp của hoạt động Phương pháp quản lý cũng phải được xem xétcưới các giác độ trụ tp, gián tiếp hay theo sắt diễn biến của hiện trợng và chỉ quantâm đến kết quá cuỗi cũng

Thứ năm, môi trường kinh doanh Bắt cứ một doanh nghiệp nào cũng hoạt động trongmột môi trường kinh doanh nhất định trong đồ cổ sự tác động khác nhau của các yẾu

tổ: sự ôn định của nn kinh tế, giá cả thị trường, thu, lãi suất, sự cạnh tranh trên thị trường, sự phát triển của khoa học công nghệ và các chính sách của Nhà nước.

"Những biển động của nền kinh tế có thé gây ra những rủi ro đổi với hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh iệp Điều này đồi hỏi các nhà quản lý cần đưa ra các biện pháp ứng phổ với rai ro bởi các rủi ro đó có thể lâm tăng chỉ phí và giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Giá cá thị trường, suất và lạm phát là những nhân tổ luôn luôn thường trực trongtrôi trường kinh doanh và có ác động liên tục dn hoạt động sin xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Sự biến động của gid cả thị trường sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh.tranh cũng như khả ning tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Đồng thỏi, khi suất

và lam phát tăng lên, chỉ phí bỏ ra của doanh nghiệp sẽ tăng cao hơn làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề quản lý:

đã đề ra

chính, đảm bảo lợi nhuận theo mục tiêu.

Trang 25

đưa ra nhận thức đúng về bản chit, xác định được mức độ ảnh hướng của các nhân ổ,

di đoán đúng được xu hướng vận động của hiện tượng và trên cơ sở những quy định:

về quản lý tài chính của Nhà nước, Quản lý vừa là một khoa học nhưng cũng vừa là

một nghệ thuật, vì vậy, phẩm chắc năng lực phải kết hợp với kính ngh m, bản năng,

cảm quan của nhà quản lý mới phát huy hết tiêm năng vàđạt hiệu quả cao nhất

- Tỉnh hình huy động nguồn lực tải chính: Để giải quyết các van để hoạt động của

doanh nghiệp yếu tố quan trọng là phải có tiém lực tài chính mạnh Do đó, vin đề đặt

ra là phải tăng cường huy động các nguồn lực tải chính đồi hỏi các doanh nghiệp phái

sử dụng nhiều kênh huy động, nhiều biện pháp huy động dựa trên co sở hài hoà giữangười cung cắp nguồn lực và tiếp nhận nguồn lực

- Thực trang phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp dựa trên

các tiêu chí:

Muti phân b và sử dụng nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp

Hiệu qua của việc phân bổ, sử dụng nguồn lực ủa các doanh nghiệp.

Mức độ đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Những ảnh hưởng đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô.

- Những chủ trương, định hướng hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Chủ trương, định hướng hoạt động của doanh nghiệp sẽ tác động đến hoạt động tàichính trong tương la ừ hoạt động huy động nguồn lục tả chính, đến hot động phânphối sử dụng nguồn lực tài chính Việc xác lập co chế quản lý tài chính của Nhà nước

Trang 26

bằng những quy định quản lý phải đón đầu được nhữ ig thay đổi đó để làm cho cơ chế

‘quan lý tránh được sự lạc hậu.

‘Tom lại, tinh hình hoạt động tài chính hiện tại và tương lai trong các doanh nghiệp là

0 sở tin đề và là nhântổ bên trong quan trọng cho việc hình thành cơ chế quản lý tichính của Nhà nước đối với hoạt động tài chính của doanh nghiệp,

1.5 Các nội dung co bản của quản lý tài chính doanh nghiệp nhà nước

“rong nền kính tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước là một đơn vị sản xuất kinh

doanh độc lập, được tự chủ trong hoạt động kinh tế và tự chịu trách nhiệm về kết qua

hoạt động sin xuất kinh doanh Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông kin phản ánh inh trang tài chính của một đơn vị để phân tích điểm mạnh, điểm yến của nó, lập

các kế hoạch hành động, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định, nhu cầu

nhân công trong tương lai nhằm đạt được mục tiêu cụ thé tăng giá trị cho đơn vị đó.

Nha nước thực hiện việc giao quyền sử dụng vốn và tài sản cho doanh nghiệp nhằm.

tao ra sir độc lập tương đối ong việc tổ chức sin xuất kinh doanh Mục tigu cud cũng

cca chính sách quản lý sử dụng vốn và tài sản là bảo toàn và phát triển vốn tại doanhnghiệp Vi thế, doanh nghiệp cỏ nghĩa vụ theo đối chặt chế sự biển động của vỗn và tisin, dim bảo theo đúng các nguyên tắc kể toán hiện hành, tránh thắt thoát ti sản, mắt

của nhà nước.

‘Dang thời doanh nghiệp cũng phải được trao quyền lựa chọn cơ cấu tài sản và các loại

‘vn cho hợp lý nhằm phát triển kinh doanh có hiệu quả.

1.5.1 Hoạch định tài chính

Hoạch định i chính (ké hogch tài chính) là bản tổng hop dự kiến trước như cầu tài chính cho hoạt động của một doanh nghiệp cho tương lai

Hoạch định tài chính trả lời cho các câu hỏi đặt ra

~ Các loại và các nguẫn ti chính một doanh nghiệp có th sử dụng, lầm th nào có thétiếp cận nó, và làm thé nảo để lựa chọn các nguồn tài chính trong số đỏ,

Trang 27

~ Các nhủ thể nảo đểfu tài chính có thể được sử dụng trong một doanh nghỉ

lựa chọn những người có khả năng quản lý tài chính sao cho doanh nghiệp có lợi nhất + Các phương tiện khác nhau để dim bảo ring tải chính được phân bổ cho các hoạt động cụ thé đem lạ lợi nhuận cho doanh nghiệp, dự kiến phân bổ lợi nhuận doanh nghiệp ra sao.

“Trên góc độ tai chính, điều chủ yêu là kết quá chủ yêu của tài chính [3]

- Cân nhắc giữa chi phí bỏ ra, những rủi ro có thé gặp phải và khả năng có thé thu lợi

nhuận, khả năng thục hiện dự ấn.

= Nhà quản lý tài chính là người xem xét việc sử dụng vốn đầu tư như thé nào trong

vige phân tích, đánh giá, lựa chọn các dự án đầu tư tối ưu, các dự án có mức sinh lồi

~ Nhà quản lý tài chính cũng cần chú ý đến việc tăng cường khả năng cạnh tranh của

DN khi lựa chọn cơ hội di tur để đảm bảo dat được kết quả kinh tế trước mắt cũng như lâu đài,

ip kế hoạch TC,Thực hiện tốt việc lập kế hoạch TC là công cụ cin thiết giáp cho DN có thể chủ độngCác hoạt động TC của DN cần được dự kiến trước thông qua vị

đưa ra các giải phấp kịp thời khi có sự bi động của thị trường Qué trình lập k hoạch TC cũng là quá trình ra quyết định TC thích hợp nhằm đạt tới các mục tiêu của

doanh nghiệp Sau khi đánh giá các phương án, phương án ti wu sẽ được lựa chọnPhương in này sẽ được phổ biển tới những cá nhân, bộ phận có thim quyền và tiếnhành phân bổ nguồn lực và tài chính cho việc thực hiện kế hoạch.

Phân tích ti chính

- Phân tích TC là quá trình xem xét, kiểm tra về nội dung kết cấu, thực trạng các chỉ

lêu TC với các chỉ tiêu TC lêu TC trên báo cáo TC; từ đó so sánh đổi chiếu các chỉ

trong quá khứ, hiện tại, tương lai ở tại doanh nghiệp, ở các DN khác, ở phạm vi ngành,

địa phương, lãnh thé quốc gia nhằm xác định thực trang, đặc điểm, xu hướng, tiém

Trang 28

năng TC của DN để cung cấp thông tin TC phục vụ việc iất lập các giải pháp quản

trị TC thích hợp, hiệu quả

+ Phân tíh TC nhằm đánh gid điểm mạnh, điểm yếu về tình hình TC và hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp Qua đó, nhà quản lý TC và chủ DN có được những

thông tin cn thiết về sức khoẻ của DN, về khả năng thanh toán, tinh hình luân chuyển

quả hoạt động kinh doanh,

15.2 Kiểm tra tài chính

Doanh nghigp có trích nhiệm mở sở và gi số kế toán theo đối chính xác toàn bộ ti

sản và vốn hiện có theo ding chế độ hạch toán kể toán tng kê hiện bình; phần ánh

trung thực, kip thời tình bình sử dụng, biến động ca ti sản và vốn tong quá tình kinh doanh của doanh nghiệp,

Doanh nghiệp được quyển sử dụng vốn và quỹ dé kinh doanh theo nguyên tắc có hiệuquả, bảo toàn và phát triển vốn Trường hợp sử dụng các loại vén và quỷ khác với mục

dich sử dụng đã quy định thì phải theo nguyên tắc hoàn trả, như: dùng các quỹ dự phòng, quỹ khen thưởng, quỹ phúc loi dé kinh doanh thì phải hoàn trả quỹ đó khi có

như cằu sử dụng Doanh nghiệp được quyền thay đổi cơ cấu tà sản và các loại vốn

cho việc phát triển kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn

Doanh nghiệp Nhà nước phải xây dựng quy chế quản lý, bảo quản, sử dụng tài sản của

doanh nghiệp; quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân đối với các trường

"hợp lim hư hong, mắt mát tài sản.

‘Dinh kỳ và khi kết thúc năm tài chính doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê toàn bộ tài sản và vốn hiện có Xác định chính xác số tài sản thửa, thiểu, tài sản ứ đọng, mắt phẩm.

chỉ i chínhL nguyên nhân và xử lý trách nhiệm; đồng thời để có căn cứ lập báo cáo của doanh nghiệp.

"Doanh nghiệp phải mỡ số theo dõi chỉ tiết tit cả các khoản công nợ phải thu trong và

ngoài doanh nghiệp Dịnh kỳ (tháng, quý) doanh nghiệp phải đối chiếu, tổng hợp, phân.tích tình hình công nợ phải thu; đặc bit là các khoản nợ đến hạn, quá hạn và các

Trang 29

khoản nợ khó đỏi Các khoản nợ không thu hồi được, cần xác định rõ mức đi tguyên nhân, trách nhiệm và biện pháp xử lý.

Giám sắt sử dụng vén nhà nước là một nội dung quan trong của hoạt động giám sắt tài chính-một bộ phận của giám sát doanh nghiệp nhà nước, đó là việc theo dõi kiểm tra

của chủ thể quản lý đối với khách thé quan lý nhằm hướng các hoạt động của khíchthể quản lý theo đúng mục tiêu mà chủ thể quản lý đã lựa chọn, phù hợp với quy chế

pháp luật hiện hành Giám sát sử dung vẫn nhà nước vữa fa yêu cầu khách quan, via

xuất phát từ chức năng quản lý nhà nước với doanh nghiệp, vừa do yêu cầu bảo vệ lợi

ích của nhà nước với tư cách là chủ sở hữu.

“Các cơ quan quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thực hiện vai trò quản lý nhà nướcthông qua giám sắt, Việc giám sit nhằm dảnh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệuquả sử đụng vốn và khả năng thanh toán nợ đối với từng doanh nghiệp để xem xétquyết định việc tăng thêm hoặc giảm bớt số vén đầu tư vào doanh nghiệp, xếp loạidoanh nghiệp và quyết định (hưởng phạt đối với người quản lý và điều hành doanh,

ánh

hoặc sắp sếp lại doanh nghiệp Ngoài ra, giám sit doanh nghiệp còn

giá vige chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ ti chính, chuẩn mực kếtoán hiện hành và đánh giá tổng thể về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp dé phục vụ cho việc ban hành, hoàn thiện các chính sich vĩ mô và chế

độ đối với doanh nghiệp trong từng ngành, từng lĩnh vực, thực hiện sự hỗ trợ đối với trường hợp cần hỗ trợ của Nhà nước nhằm khắc phục những khó khăn tạm thời và phát triển doanh nghiệp Các hình thức giám sát doanh nghiệp nhà nước bao gồm

Thứ nhất, giám sất từ bên trong: là giám sát nội bộ do các tổ chức của doanh nghiệp

như kiêm toán nội bộ, ban kiểm soác thanh tra nhân dân và do doanh nghiệp tự tổ chức thực hiện

“Thứ hai, giám sắt từ bên ngoài: là giám sit do cơ quan chức năng của nhà nước hoặc các tổ chức cá nhân bên ngoài doanh nghiệp tổ chúc thực hiện Việc giám sát bên ngoài doanh nghiệp được thực hiện đưới hai hình thức:

-Mér là, giám sắt gián tiếp: là theo dõi và kiểm tra từ xa thông qua báo cáo tài chính,

thống kê và chế độ báo cáo khác do các cơ quan chức năng của nhà nước quy định,

Trang 30

thông qua báo cáo công khai tình hình tài chính tại thị trường vối

địch vụ về giám, át doanh nghiệp.

“Có thể giám sát trước, trong quá trình thực hiện và sau khi thực hiện

+ Giám sắt trước khi thực hiện là việc kiểm tra tính khả thi của các dự án như kế hoạch.nga than hoặc dài han; dự án đầu tr xây dựng hoặc đầu tư ra ngoài doanh nghiệp, dự

ấn huy động vốn.

+ Giám sát trong quá trình thực hiện là theo dõi, kiểm tra hoặc thanh tra tinh hiệu lực

cia các quy định pháp luật, nguyên tắc quản lý điều hành của doanh nghiệp và hiệu

cquả các hoạt động của doanh nghiệp.

++ Giám sét sau khi thực hiện là việ theo di, kiểm tra, thanh tra các kết quả hoạt động

của doanh nghiệp trên cơ sở các báo cáo kết quả hoặc quyết toán định kỳ và giám sát

việc chấp hành các quy định của pháp luật, quyết định của chủ sở hữu hoặc điều lệ doanh nghiệp

153 Quản lý vấn

153.1 Quin lý vấn có định

Quai lý và bảo toàn vốn cổ định là một nội dong quan trong trong quản lý vốn của

doanh nghiệp Mục tiêu của hoạt động này là cần phải huy động tối da và có hiệu quả

mấy móc, thiết bị đã được đầu tư vào hoại động sản xuất kính doanh của doanh

nghiệp Với những TSCĐ không còn phù hợp và đáp ứng được cho sản xuất thì cần

phải được thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn, tái sân xuất và ái đầu tr TSCD Ngoài

xa doanh nghiệp cin lựa chọn phương pháp ích khẩu hao TSCD phủ hợp với đặcđiểm của từng loại và thời gian tham gia hoạt động sản xuất nhằm thu hồi vốn và bảo

toàn vốn cổ định.

Trang 31

Doanh nghiệp được quyển cho thuê hoạt động các tài sản thuộc quyển quản lý và sử

dụng của mình, để nâng cao hiệu suất sử dụng, ting thu nhập nhưng phải theo dõi, thu

hồi tài sản khi hết hạn cho thuê, Đồi với tài sản cho thuê hoạt động, doanh nghiệp vinphải ích khẩu hao theo chế độ quy định Doanh nghiệp được dem ti sản thuộc quyềnquan lý và sử dụng của mình để cằm cố, thé chấp vay vốn hoặc bảo lãnh tại các tổ

chức tín dung theo ding trình tự, thử tue quy dinh của pháp luật Doanh nghiệp không

được đem cằm cổ, thể chấp, cho thuê các tài sản đi mượn, đi thuê, nhận giữ hộ, nhậncầm cổ, nhận thể chấp của doanh nghiệp khác nễu không được sự đồng ý của chủ sử

hữu tài sản đó.

TDoanh nghiệp được nhượng bán các ti sin không ein dùng, lạc bậu về kỹ thuật để thụhồi vẫn sử dụng cho mục dich kinh doanh có hiệu quả hơn Chênh lệch giữa số tiềnthu được do thanh lý, nhượng bán tài sản với giá trị còn lại trên số kế toán và chỉ phínhượng bán, thanh lý (nấu 68) được hạch toấn vào kết quả kính doanh cia doanh

nghiệp,

Moi tốn thất ti sản của doanh nghiệp phải lập biên bản xá định mức độ, nguyên nhân

và trách nhiệm đưa ra biện pháp xử lý.

Doanh nghiệp được đánh giá lại tài sn và hạch toán tăng giảm vốn khoản chênh lệch

do đánh giá lại tài sin trong các trường hop sau: Kiểm kê đánh giả lại tài sản theo

quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; Thực biện cổ phần hóa, đa dạng hóa.

hình thức sở hữu, chuyển đổi sơ hữu doanh nghiệp; Dùng tài sản để liên doanh, góp

vốn e6 phần (khi đem ti sin đi góp vốn và khi nhận tài sản v2),

Bảo toàn và phát triển nguồn tài chính và giá tị tài sản của doanh nghiệp vừa là mục tiêu vừa là phương tiện để phát triển doanh nghiệp Quản lý tài chính hi quả phải có tác dụng đảm bảo an toàn và phát tiển nguồn lực tài chính và giá ti sản trong các doanh nghiệp.

Trang 32

trong quá trình sản xuất, bởi lao động của con người hay máy móc, Do đồ, TSLD phản

“ánh các dạng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ liệu.

‘Vin lưu động là số iễn ứng trước để mua sắm, hình thành các fi sin lưu động thường

xuyên, cin thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

tại sản

Bén cạnh TSLĐ được huy động vào hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp, phi

bằng tiễn và các loi tai sin có hình thái vật chất khác mà doanh nghiệp sử dụng vàođầu tư ra bên ngoài mang tinh chất ngắn hạn được gọi là tài sản đầu tư ngắn hạnTSLD và ti sản đầu tr ngắn hạn hình thành nên tầi sản ngắn han của doanh nghiệpGiá trị bằng tiền của tài sản ngắn hạn được gọi là vốn ngắn hạn

‘Nhu vậy, trong một chu kỳ sản xuất, các nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản

xuất tạo thành các sản phẩm hoàn chỉnh và toàn bộ giá tị của nguyên vật liệu đố chuyén hóa hoàn toàn vào giá thành sản phẩm, cho nên hông phải inh khẩu hao cho TSLP,

Nhu cầu vốn lưu động là số vốn cần thiết, tổi thiểu để dim bảo cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiền hành bình thưởng, liên tục Nhu cầu vốn

lưu động được xác định dựa trên số vốn cần thiết để thành lượng dự trữ hàng tổnXho và bù đắp chênh ch khoản phái thủ, phải trả giữa doanh nghiệp với khách hàngVon lưu động rồng

.Công thức tính: Vốn lưu động ròng = Tổng tài sản lưu động ~ Tổng nợ ngắn hạn (1.1)Vấn lưu động rồng là giá tỉ của tài sản lưu động được ti trợ bởi nguồn vốn di hạn, là

một chỉ tiêu quan trong để đánh giá năng lực thanh toán của doanh nghiệp Tình hình

vốn lưu động không chỉ quan trong đối với nội bộ doanh nghiệp mà còn là một chỉ iêu

.được dùng rộng rãi để ức lượng những rồi ro tài chính của doanh nghiệp Vì vốn lưu động ròng là một chỉ tiêu quan trọng ước lượng các rủi ro tài chính, cho nên còn ảnh

hưởng tới năng lực vay nợ để tạo vẫn Lượng vẫn lưu động rong cao hay thấp được

“quyết định bởi mức độ tiễn mặt vào ra của doanh nghiệp,

“rong thực tẾ, người ta thường hay so sinh lượng vốn lưu động với các tị số của các

Trang 33

năm trước để xác định lượng vỗn có hợp lý hay không Vì quy mô của doanh nghiệp là khác nhau nên so sánh giữa các doanh nghiệp khác nhau là không có ÿ nghĩa

Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản

Sử dụng chi số TAU (The Total Assets Utilization) là hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sin BỊ

Công thức tinh: TAU = Doanh thu thuằn/ Tổng tà sản d2)

Trong đó, tổng tài sản là tổng toàn bộ giá ị tài sản của doanh nghiệp bao gồm cả ti

sản cổ định và tài sản lưu động tại thời điểm tính toán va đựa trên giá tị theo số sách

kế toán.

Ty số này còn được gọi là vòng quay toàn bộ tài sản, nó cho biết kết quả sử dụng toàn

bộ các loại ti sả của doanh nghiệp, hoặc thể hiện một đồng vin đầu tr vio doanhnghiệp đã đem lại bao nhiêu đồng doanh thu

Nếu như trong các thời kỷ, tổng mức tài sản của doanh nghiệp đều tương đối én định

it thay đối thì tong mức bình quân có thé dùng số bình quân của mức tổng tài sản đầu

kỷ và cuối kỹ Nếu tổng mức tài sản có sự thay đổi biển động lớn th phải inh theo ti

liệu tỉ mi hơn đồng thời khi tính mức quay vòng của tổng tài sản thì các trị số tử và

mẫu số rong công thức phải ly trong cùng một thời kỳ

Mite quay vòng của ting tài sản là chỉ tu phan ánh hiệu suất sử dụng tổng hợp toàn

bộ tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao càng tốt Giá trị của chỉ tiêu càng

cao, chứng tỏ cùng một tài sản mà thu được mức lợi ích càng nhiều, do đỏ tình độ quán lý tài sản cảng cao thi năng lực (hanh toán và năng lực thu lợi của doanh nghiệp càng cao, Nếu ngược lại thì chứng t6 các tài sản của doanh nghiệp chưa được sử dung

có hiệu qua.

1.5.3.3 Quản lý vẫn dau tư tài chính

Việc quyết định đầu tư tài chính đài hạn thưởng nhận được lợi ích và thu hỗi vén trong

khoảng thời gian di, do đó khỉ lựa chon đầu tư cằn phải nhận định, phân ích nh

huồng kỹ lưỡng rồi mới đưa ra quyết định đầu tr dưới các hình thức khác nhau hoặc từ.

Trang 34

chối đầu tơ nhằm tăng khả năng sinh lợi của đồng vẫn.

1.5.4 Quản lý chỉ phí sản xuất

Chi phi sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về vật chất

và lao động do doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành kinh doanh trong một thời kỳ nhấtđịnh Bao gồm

~ Chỉ phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, bán thành phẩm, dịch vụ mua ngoài (tính theo mức tiêu hao thực tế và giá gốc thực té), chỉ phi phân bổ công cụ, dụng cụ

lao động, chỉ phí sửa chữa tài sản cổ định, chỉ phí trích trước chỉ phí sửa chữa lớn tài

sản cổ định,

~ Chỉ phí khẩu hao tài sản cổ định: Quy định về trích khẩu hao TSCD thi một tài sin

được xem là TSCD phải dip ứng hai tiêu chuẩn: thời gian hạch toán trên Ì năm và

"nguyên gi ti sản phải được xác định một cách tn cậy, có giá tr từ 30 triệu đồng trở lên [5]

- Chi phí tiền lương, tiền công, chỉ phí có tính chit lương phải trả cho người lao động

đo Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc (đối với công ty không có Hội đồng quản trị)

“quyết định theo hướng din của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:

- Kinh phí bảo hiểm xã hội, kinh phi công đoàn, bào hiểm y tẾ cho người lo động mà

công ty phải nộp theo quy định;

~ Chi phi giao dich, môi giới tgp khách, tgp thi xúc tiễn thương mại, quảng cáo, hội

‘hop tính theo chi phí thực tế phát sinh;

~ Chi phi bằng tiền khác gồm:

+ Các khoản thuế tài nguyên, thuế đắt, thuế môn bài;

+ Tiền thuê đất

+ Trợ cắp thôi việc, mắt iệc cho người lao động;

+ Dio tạo nâng cao năng lực quản lý, tay nghề của người lao động;

+ Chỉ cho công tá y tế

Trang 35

+ Chỉ nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đổi mới công nghệ:

+ Thưởng sáng kiến ải tiền, thưởng tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm vật tư

và chỉ phí Mức thưởng do Tổng giám đốc, Giám đốc công ty quyết định căn cứ vàohiệu quả công việc trên mang lại nhưng không được cao hơn số tiết kiệm ch pl

công việc đó mang lại trong 01 năm.

+ Chỉ phí cho lao động nit;

+ Chỉ phí cho công tác bảo vệ môi trường;

+ Chỉ phí cho công tác Đăng, đoàn th tei công ty (phần chỉ ngoài kinh phí của tổ chức

Bang, đoàn thể được chỉ từ nguồn quy định);

+ Các khoản chỉ phi bằng tiền khác.

Céng ty nhà nước phải quản lý chặt chẽ các khoản chỉ phí để giảm chỉ phí và giá thành

sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận bằng các biện pháp quản lý sau đây:

- Xây dung, ban hành và tổ chức thực hiện các định mức kinh tế - kỹ thuật phủ hợp với

đặc điểm kinh t - kỹ thuật, ngành, nghề kinh doanh, mô bình tổ chức quản lý, trình độtrang bị của công ty Các định mức phải được phổ biến đến tận người thực hiện, công

bổ công khai cho người lo động trong công ty biết để thục hiện va kiểm tr, giám sắt Trường hợp không thục hiện được các định mức, làm tăng chỉ phí phải phân ích rõ nguyên nhân, trách nhiệm để xứ lý theo quy dịnh của pháp luật Nếu do nguyễn nhân

chủ quan phải bởi thường thiệt hại;

- Đối với các công ty kinh đoanh trong lĩnh vục độc quyén hing năm phải báo cáo với

đại diện chủ sở hữu và cơ quan tài chính (Sở Tài chính đối với doanh nghiệp dia phương à Bộ Tài chính đối với doanh nghiệp trung ương) tình hình thực hig chỉ phí sản xuất kinh doanh Nội dung báo cáo phải phân tích, so sánh giữa thực hiện và định

mức các khoản chi phí khấu hao tài sản có định, chi phí lao động tiền lương, chỉ phí

nguyên, nhiên, vật liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp trong đó các khoản chỉ phí quảng

cáo, tiếp thị, giao dịch, tiếp khách, chi phí khác, xác định rd nguyên nhân, trách nhiệmcủa tập the, cá nhân đối với việc thực hiện vượt định mức Bộ Tài chính quy dịnh chế

Trang 36

độ bảo céo này:

~ Phải định kỳ tổ chức phân tích chỉ phí sản xuất, giá thành sản phẩm của công ty

nhằm phát hiện nhàng khâu yếu kém trong quản lý, những yếu tổ làm tăng chỉ ph, giáthành sản phẩm để có giải pháp khắc phục kịp thi

1.53 Quản lý doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

155.1 Quản lý doanh thw

"Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ sé tiền thu được từ tắt cả các hoạt động của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định, bao gồm: doanh thu từ hoạt động kinh doanh, doanh

thủ từ các hoạt động tài chính và doanh thu tử hoạt động khác.

Doanh thu có ý nghĩa rat quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp:

Doanh thu là một chỉ tiêu quan trong về hoạt động của doanh nghiệp, có doanh thu

“chứng tỏ hàng hoá của doanh nghiệp được xã hội chấp nhận Khi có doanh thu, vòng tuần hoàn vốn kết thúc, tạo in dé cho vòng tun hoàn tiếp theo trong quả trình tải sảnxuất Doanh thu là nguồn quan trọng để đảm bảo trang trải các khoản chỉ phí hoạtđộng, là nguồn để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và các đối tượng

có liên quan Từ đó các doanh nghiệp cần phải phấn đấu để quản lý doanh thu một

cách hợp lý nhằm ting doanh tha, Muốn vậy, doanh nghiệp cần áp dụng các biện pháp

+ Chú ý đến chất lượng sản phẩm vì chất lượng sản phẩm luôn gắn liền với uy tin của

DN trong giới kính doanh và trong công chúng Doanh nghiệp cũng cần mở rộng các

hoạt động tiếp thị nhằm tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, tăng doanh thụ, tăng

lợi nhuận

+ Xác định một mức giá bản hợp lý Việc xây dựng giá hết sức mềm déo, linh hoạt dé

túc động vào cầu, ích thích tăng cầu của người tiêu đồng để tăng doanh tha tiêu thụ 15.5.2 Quản lý lợi nhuận

Sau khi sử dụng doanh thu để bù đắp chi phí, còn lại số chênh lệch nhất định gọi là lợi

nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp là kết quả ải chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất

Trang 37

kinh doanh, Nó là khoản chênh lệch bằng tiễn giữa doanh thu và chỉ phí mà doanhnghiệp đã bỏ ra để đạt được khoản thu đó trong một thời kỳ nhất định.

Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận từ các hoạt động khác,

Lợi nhuận la đòn bay kinh tế quan trong, đồng thời là một chi tiêu đánh giá hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh Nó tác động đến tắt cả các mặt hoạt động của doanh

i chính của doanh ng!

ngi ệp và nguồn tích lu

ca bản để ma rộng sản xuất tăng thêm nhủ cầu phúc lợi cho doanh nghiệp và xã hộiViệc phan dau tăng lợi nhuận và tăng ty suất lợi nhuận là nhiệm vụ thường xuyên

của doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp can tích cực áp dụng các biện pháp để quản

lý lợi nhuận của doanh nghiệp, đó là:

- Lập kế hoạch gia tăng lợi nhuận bằng cách tăng doanh thu và giảm chỉ phi

- Lập kế hoạch phân phối lợi nhuận theo đúng quy định của nhà nước và đảm bảonguồn lợi nhuận nhằm tải đầu tư cho hoạt động sản xuất kỉnh doanh

Lợi nhuận thực hiện của công ty sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định của Luật

‘Thué thu nhập doanh nghiệp và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp được phân phối như

a, Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng (nếu có);

b Bi đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước

4 Số am lại sau khi lập các quỹ được phân phối theo tỷ lệ giữa vốn nhà nước đầu tư

tai công ty và vốn công ty tự huy động bình quân trong năm.

Trang 38

do công ty tự huy động là số tiền công ty huy động do phát hành trải phiéphiếu, vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tiến cơ sở công ty tự chịu

va k trách nhiệm hoàn trả cả gé cho người cho vay theo cam ki L trừ các khoản vay

có bảo lãnh của Chính phủ, Bộ Tai chính, các khoản vay được hỗ trợ lãi suất

16 ác chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý tài chính đoanh nghiệp

Hiệu quả tài chính thường được các nhà lầu tr quan tâm vì nó gắn liền với lợi ích của

họ trong hiện tại và tương lai Một doanh nghiệp có hiệu quả tài chính cao chính là điều kiện cho doanh nghiệp tăng trưởng Do đó, hiệu quả tài chính là mục tiêu của các

nhà quản trị cũng như của người chủ và người có vốn đầu tr Việc quản lý tài chính

cđựa trên hai phương điện chủ yếu đó là quản lý tài sản sự vận động của tài sin để hoạt

động vì mục tiêu lợi nhuận và quản lý nguồn vốn Do vậy, muốn đánh giá hiệu quả

“hoạt động, chúng ta sẽ dựa trên việc đánh giá hiệu quả quản lý tài sản và nguồn vốn

thông qua các chỉ tiêu sau

+ Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời:

- Tổng lợi nhuận

‘Ty suất lợi nhuận trên doanh thy = rạn, qoạnh thu

Chi tiêu này dùng để xem xét một đồng doanh thu dem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận + Chỉ tiêu này được dùng đẻ xem xét một đồng vốn chủ sở hữu đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Số vốn nhà nước Số vốn nhà Số vốn đầu tư thêm

bao toàn cuối ky nướcđầukỳ ,+ đầu tưthêm hoặc + (1S)ì từ lợi nhuận sau th

rit

tính

"ĐỂ phản ánh tổng hợp nhất kết quả sản xuắt- kinh doanh và quan lý, chúng ta

toán c tý số lợi nhuận Thông qua ác ty số lợi nhuận, các nhà quản lý đánh giá năng

lực thu lợi của doanh nghiệp, là khả năng thu được lợi nhuận của doanh nghiệp Vì lợi

Trang 39

nhuận là kết quả c i cùng trong kinh doanh của doanh nghiệp, thu được lợi nhuận là

mục tiêu chủ yếu của sự tồn ti của doanh nghiệp, là một mat quan trong tong đánh

giá kết quả quản lý tài inh của doanh nghiệp Các nha đầu tr, chủ sở hữu, nhà quản.

lý đều quan tim đến năng lực thu lợi của doanh nghiệp

Ning lực thu lợi của doanh nghiệp rất quan trọng đổi với những người cho vay, vì lợi

để thanh toánnhuận thuần của doanh nghiệp là một trong những nguồn in chủ yé

nợ Vì các cỗ đông thu lợi đầu tw à thông qua cổ tức, mà toàn bộ cổ tức lại từ lợi nhuận của doanh nghiệp mà

Nang lục thu lợi của doanh nghiệp cũng quan trọng đối với các nhà quản lý vì tổng lợinhuận và lợi nhuận thuần là những chỉ tiêu để đánh giá thành tích kinh doanh của

những người quản lý

+MI nh lời trên von chủ sở hữu (ROE) [4]

Công thức tính: ROB= Thu nhập sau thuế/ Vin chủ sở hữu d6

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và được các nhà đầu tư đặcbiệt quan tim khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp Mục iêu quan trong

nhất trong hoạt động quả lý tà chính doanh nghiệp là tăng mức sinh Idi trên vốn chủ

sở hữu Chỉ số nay là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích luỹ

tạo ra bao nl u lợi nhuận Hệ số này thưở 1g được các nhà đầu tư phân tích để so sánh

với các cổ phiểu cùng ngành trên thị trưởng, từ đỏ tham khảo khi quyết định mua cổ.phidu công ty nào

Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử đụng kết quả đồng vốn của cỗ đông,nghi là công ty đã cân đôi một cách hài hoà giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khaithác lợi thể cạnh tranh của mình tong qué trình huy động vốn, mổ rộng quy mô Vi

ú ổ ROE càng cao thi các cổ phiều cing hip dẫn các nhà đầu tr hơn

+ Mức sinh lời trên tài sản (ROA) [4]

'Công thức tinh: ROA = Thu nhập trước thuế và lãi vay/ Tài sản có ay

Hoặc: ROA = Thu nhập sau thuổ/ Tai sin có as)

30

Trang 40

Bay là chỉ

vốn đầu tư Tuy thuộc vào tình bình cụ thể của doanh nghiệp được phân tích và phạm.

tổng hợp nhất được ding để đánh giá kha năng sinh lợi của một đồng

vi so sánh mã người ta lựa chọn thu nhập trước thuế và lãi vay hoặc thu nhập sau thuế

lễ so sánh với tổng tài sản.

ROA cung cắp cho nhà đầu tr thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu

tư (hay lượng tài sản) ROA đổi với các công ty cổ phần có sự khác biệt rất lớn và phụthuộc rit nhiều vào ngành kinh doanh Đồ là lý do tại sao khi sử dụng ROA để so sánh

các công ty, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của mỗi ng ty qua các năm vi so giữa các công ty tương đồng nhau.

'Việc kiểm tra, giám sát thực hiện theo các kế hoạch là điều quan trọng và cần thiết để

"bổ sung và hoàn thiện công tác quản lý lợi nhuận trong doanh nghiệp Trong quá trình quản lý cũng như công tác kiểm tra giám sát doanh nghiệp nhà nước, tiêu chí thường được sử dung đó là: tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước.

+ Tsu oi nhuận trên vẫn

"Đây là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt được với số vẫn đã chỉ r bao gồm các vốn

cổ định và vốn lưu động Công thúc tính như sau

A Tổng số lợi nhuận.

Ty suất lợi nhuận trên vốn eso a9)

Tổng vốn sin xuất kính doanh

“Tổng số vốn sản xuất kinh doanh bao gồm vốn cố định và vốn lưu động đã chi ra

(trong đó vốn cổ định là nguyên giá tải sản cổ định trừ đi số đã khẩu hao và vốn lưu

động là vốn dự trữ sản xuất v thành phẩm đở dang, vốn thành phẩm).

Chi tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vỗn cho thấy hiệu quả sử dụng một đồng vốn sản xuấttạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận Chỉ tiêu ni cảng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã thực,

hiện tốt công tác quản lý lợi nhuận và von sản xuất kinh doanh.

+ Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu bán hàng

Là một chỉ số phân ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, biểu

"hiện quan hệ giữa tý lệ lợi nhuận tiêu thy và doanh thu bản hing.

3

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Cổng vào văn phòng Công ty TNHH một thành viên thủy lợi Tay Nam Nghệ An - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
Hình 2.1 Cổng vào văn phòng Công ty TNHH một thành viên thủy lợi Tay Nam Nghệ An (Trang 45)
Bảng 2.1: Tang hợp trình độ chuyên môn cán bộ công ty năm 2018 TT ‘Chuyén ngành đào tạo Sốượng - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
Bảng 2.1 Tang hợp trình độ chuyên môn cán bộ công ty năm 2018 TT ‘Chuyén ngành đào tạo Sốượng (Trang 48)
Hình 2.1: Sơ đỏ cơ cấu tổ chức của công ty thủy lợi Tây Nam Nghệ An. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
Hình 2.1 Sơ đỏ cơ cấu tổ chức của công ty thủy lợi Tây Nam Nghệ An (Trang 49)
Baing 3.1: Bảng báo cáo kết qué hoại động của công ty trong Š nấm (2014-2018) - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
aing 3.1: Bảng báo cáo kết qué hoại động của công ty trong Š nấm (2014-2018) (Trang 52)
Bảng 2.2: Cơ cầu von chủ sở hữu hàng năm của công ty thuỷ lợi Tây Nam từ năm. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
Bảng 2.2 Cơ cầu von chủ sở hữu hàng năm của công ty thuỷ lợi Tây Nam từ năm (Trang 54)
Bảng 24: Tài sản cổ định hing năm của Công ty từ năm 2014 đến năm 2018 Don vị tính: triệu đồng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
Bảng 24 Tài sản cổ định hing năm của Công ty từ năm 2014 đến năm 2018 Don vị tính: triệu đồng (Trang 55)
Bảng 2.6: Cơ câu vẫn lưu động hàng năm của công ty thuỷ lợi Tây Nam giai doan 2014:3018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
Bảng 2.6 Cơ câu vẫn lưu động hàng năm của công ty thuỷ lợi Tây Nam giai doan 2014:3018 (Trang 58)
Bảng số iệu trên cho thấy nguyên vit liệu tổn kho của công ty thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An thấp nhưng vẫn ảnh hưởng đến quá tình sử dụng vẫn lưu động - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
Bảng s ố iệu trên cho thấy nguyên vit liệu tổn kho của công ty thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An thấp nhưng vẫn ảnh hưởng đến quá tình sử dụng vẫn lưu động (Trang 59)
Bảng 2.8: Tink hình chỉ phí của công ty thuỷ lợi Tay Nam giai đoạn 2014-2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
Bảng 2.8 Tink hình chỉ phí của công ty thuỷ lợi Tay Nam giai đoạn 2014-2018 (Trang 60)
Bảng 2.10: Chi phí nhân công hàng năm của công ty thuy lợi Tây Nam giai đoạn 2014-2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
Bảng 2.10 Chi phí nhân công hàng năm của công ty thuy lợi Tây Nam giai đoạn 2014-2018 (Trang 62)
Bảng 2.12: Doanh thu của công ty thuỷ lợi Tay Nam từ năm 2014 dén năm 2018  và dự - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
Bảng 2.12 Doanh thu của công ty thuỷ lợi Tay Nam từ năm 2014 dén năm 2018 và dự (Trang 65)
Bảng 2.13: Cơ cấu doanh thụ của công ty thu) lợi Tay Nam Nghệ  An - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
Bảng 2.13 Cơ cấu doanh thụ của công ty thu) lợi Tay Nam Nghệ An (Trang 66)
Bảng 2.16: Dinh giả về công tác quân lý chỉ phí sản xuất - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
Bảng 2.16 Dinh giả về công tác quân lý chỉ phí sản xuất (Trang 71)
Bảng 2.18: Dinh giá vẻ chắt lương đội ngit cân bộ quân lý tài chính - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
Bảng 2.18 Dinh giá vẻ chắt lương đội ngit cân bộ quân lý tài chính (Trang 75)
Bảng 3.4: Dé xuất tăng cường phương tiện, thiết bị quản lý - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV thủy lợi tây nam Nghệ An
Bảng 3.4 Dé xuất tăng cường phương tiện, thiết bị quản lý (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w