1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHỤ LỤC 1,3 ĐẦY ĐỦ CHI TIẾT THEO MẪU CV 5512 - VẬT LÍ 12 -CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

40 19 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VẬT LÍ, KHỐI LỚP 12 (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) (Năm học 2024 - 2025) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học

Trang 1

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: TỔ:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VẬT LÍ, KHỐI LỚP 12(CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)

(Năm học 2024 - 2025)

I Đặc điểm tình hình

1 Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):………

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa

1 – Video mô phỏng cấu trúc của vật chất ở 1 bộ Bài 1: Sự chuyển thể

1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Trang 2

các thể rắn, lỏng và khí:

html/states-ofatter/latest/ matter_all.html?locale=vi

states-of-– Tranh ảnh hoặc video minh hoạ sự chuyểnthể của vật chất: quy trình đúc kim loại,chưng cất tinh dầu

- Phiếu học tập.

2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

– Bộ thí nghiệm về sự truyền nhiệt (chậu,cốc, nước lạnh, nước nóng, nhiệt kế) - Mộtsố mẫu nhiệt kế: nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kếy tế, nhiệt kế hồng ngoại,

1 bộ Bài 2 Thang nhiệt độ

3 – Bộ dụng cụ thí nghiệm minh hoạ mối liênhệ giữa nội năng và năng lượng của các phântử cấu tạo nên vật (giá đỡ, ống nghiệm, đèncần).

- Tranh ảnh minh hoạ các quá trình thực hiệncông, truyền nhiệt.

1 bộ Bài 3 Nội năng Định luậtI của nhiệt động lực học

4 – Các bộ thí nghiệm thực hành đo: nhiệtdung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoáhơi riêng.

- Giấy khổ to (A1 hoặc A0) để trình bày,minh hoạ các phương án thí nghiệm

1 bộ Bài 4 Thực hành đo nhiệtdung riêng, nhiệt nóngchảy riêng, nhiệt hoá hơiriêng.

Trang 3

– Video mô phỏng tính chất của chất khí:

– Video minh hoạ quá trình lấy máu xétnghiệm hoặc lấy thuốc tiêm từ lọ vào ốngtiêm.

- Phiếu học tập.

1 bộ Bài 6 Định luật Boyle.Định luật Charles

7 – Vải cái bong bóng cao su (chưa thổi).

Tranh ảnh hoặc video mô tả các quá trìnhbơm xe đạp, sự dãn nở của khí trong xilanhkhi bị đốt nóng, nguyên tắc hoạt động củađộng cơ đốt trong.

- Phiếu học tập.

1 bộ Bài 7 Phương trình trạngthái của khí lí tưởng

8 – Tranh ảnh, video minh hoạ chuyển độngnhiệt của các phân tử khí

– Video mô phỏng năng lượng của chất khí:

properties_all.html?locale=vi- Phiếu học tập.

html/gas-properties/latest/gas-1 bộ Bài 8 Áp suất – động năngcủa phân tử khí

Trang 4

tròn và ống dây (hộp nhựa trong chứa dầu vàmạt sắt, mạt sắt, giấy khổ A4, nam châm chữU, dây điện thẳng, cuộn dây tròn, ốngdây, ).

– Video/tranh ảnh minh hoạ: hiện tượngchim di cư; từ phổ, đường sức từ của namchâm, dòng điện thẳng, dòng điện tròn vàdòng điện trong ống dây.

– Mô phỏng từ trưởng của nam châm, củadòng điện thẳng, dòng điện tròn và dòng điệntrong ống dây.

10 – Bộ thí nghiệm khảo sát phương, chiều củalực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang

dòng điện.

- Video/tranh ảnh minh hoạ

– Video củ loa điện động đang phát nhạc.- Phiếu học tập.

1 bộ Bài 10 Lực từ Cảm ứngtừ

11 Bộ thí nghiệm đo cảm ứng từ bằng cân “dòngđiện".

1 bộ Bài 11 Thực hành do độlớn cảm ứng từ

12 - Bộ sạc điện thoại không dây (nếu có).

– Bộ thí nghiệm cảm ứng điện từ (cuộn dây,nam châm, điện kế)

– Video mô phỏng định luật Lenz

– Video/tranh ảnh minh hoạ các ứng dụng:guitar điện, bếp từ, dynamo, sóng điện tử, -Phiếu học tập.

1 bộ Bài 12 Hiện tượng cảmứng điện từ

Trang 5

13 – Video/Hình ảnh hoạt động của một nhàmáy điện.

1 bộ Bài 13 Đại cương về dòngđiện xoay chiều

rutherford-scattering/latest/rutherford-– Video mô phỏng tạo dụng nguyên tử:

– Tranh ảnh minh hoạ mô hình nguyên tửThomson, mô hình nguyên tử Rutherford, kếtquả thí nghiệm tán xạ hạt alpha, chân dungErnest Rutherford.

1 bộ Bài 14 Hạt nhân và môhình nguyên tử

15 - Tranh ảnh/video minh hoạ - Phiếu học tập.

1 bộ Bài 15 Năng lượng liênkết hạt nhân

Trang 6

16 – Video/hình ảnh minh hoạ hoạt động củaMặt Trời, nhà máy điện hạt nhân.

– Hình ảnh minh hoặc phản ứng phân hạch,phản ứng dây chuyền, sơ đồ cấu tạo nhà máyđiện hạt nhân, phản ứng nhiệt hạch, sự cốđiện hạt nhân Fukushima I (Nhật Bản).

1 bộ Bài 16 Phản ứng phânhạch, phản ứng nhiệt hạchvà ứng dụng

17 – Tư liệu lịch sử về hiện tượng phóng xạ.– Hình ảnh minh hoặc khả năng đâm xuyêncủa các tia phóng xạ, sự lệch hướng của cáctia phóng xạ trong điện trường.

html/build-a-nucleus/latest/build-a Phiếu học tập.

1 bộ Bài 17 Hiện tượng phóngxạ

18 – Video/ hình ảnh về sự cố phóng xạ tại nhàmáy điện hạt nhân Fukushima I, Nhật Bảnnăm 2011.

— Tranh ảnh về các biển báo và quy tắc antoàn phóng xạ.

1 bộ Bài 18 An toàn phóng xạ.

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng

bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

Trang 7

1 Phòng bộ môn Vật Lí 1 Các bài thực hành

II Kế hoạch dạy học21 Phân phối chương trình35 tuần x 2 tiết = 70 tiết

Số tiết(2)

Thời điểm(3)

Yêu cầu cần đạt(3)

Chương 1: VẬT LÍ NHIỆT

1 Bài 1: Sự chuyển thể 4(1,23,4)

1,2 1 Năng lực chung

– Tự chủ, tự học, tự khám phá: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tếliên quan đến chuyển động nhiệt của các phân tử khí.

2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Sử dụng mô hình động học phân tử, nêu đượcsơ lược cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khi nêu được địnhnghĩa nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng – Tìm hiểu tựnhiên: Giải thích được sơ lược một số hiện tượng vật lí liên quanđến sự chuyển thể: sự nóng chảy, sự hoá hơi.

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được một số ứngdụng của sự nóng chảy, sự sôi trong thực tiễn.

3 Phẩm chất

– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập vật lí.– Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

– Cẩn thận, chặt chẽ trong suy luận.

2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn

Trang 8

2 Bài 2 Thang nhiệtđộ

2 (5,6) 3 1 Năng lực chung

– Tự chủ, tự học, tự khám phá: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tếliên quan đến việc đo nhiệt độ.

2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Nêu được mỗi độ chia (1 °C) trong thangCelsius bằng 1/100 của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy củanước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi củanước tỉnh khiết (ở ápsuất tiêu chuẩn), mỗi độ chia (1 K) trong thang Kelvin bằng 1/273,16 của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độđiểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ởáp suất tiêu chuẩn); nêu được nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độmà tại đó tất cả các chất có động năng chuyển động nhiệt của cácphân tử hoặc nguyên tử bằng không và thế năng của chúng là tốithiểu.

– Tìm hiểu tự nhiên Thực hiện thí nghiệm đơn giản, thảo luận đểnêu được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau có thểcho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng; từ đó nêuđược khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở cùng nhiệt độ, sẽ không có sựtruyền năng lượng nhiệt giữa chúng.

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Chuyển đổi được nhiệt độđo theo thang Celsius sang nhiệt độ đo theo thang Kelvin và ngượclại.

3 Phẩm chất

– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập vật lí.

Trang 9

– Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập.– Cẩn thận, chặt chẽ trong suy luận.

3 Bài 3 Nội năng.Định luật I của nhiệtđộng lực học

4,5 1 Năng lực chung

– Tự chủ, tự học, tự khám phá: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tếliên quan đến nội năng và sự truyền năng lượng nhiệt.

2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Nêu được định nghĩa nhiệt dung riêng; nêuđược mối liên hệ nội năng của vật với năng lượng của các phân tửtạo nên vật, định luật 1 của nhiệt động lực học.

– Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện thí nghiệm để rút ra mối liên hệnội năng của vật với năng lượng của các phân tử tạo nên vật, địnhluật 1 của nhiệt động lực học.

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được định luật 1của nhiệt động lực học trong một số trường hợp đơn giản.

5,6,7 1 Năng lực chung

– Tự chủ, tự học, tự khám phá: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thiết kế được phương án thí

Trang 10

nghiệm, lựa chọn phương án thí nghiệm để thực hiện.2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọnphương án và thực hiện phương án, đo được nhiệt dung riêng, nhiệtnóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng bằng dụng cụ thực hành.

– Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện được thí nghiệm đo nhiệt dungriêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng bằng dụng cụ thựchành.

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Xử lí và giải thích được kếtquả thí nghiệm đo nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệthoá hơi riêng bằng dụng cụ thực hành

8 1 Năng lực chung

- Tự chủ, tự học, tự khám phá: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Phân tích mô hình chuyển động Brown, nêuđược các phân tử trong chất khí chuyển động hỗn loạn; từ các kếtquả thực nghiệm hoặc mô hình, thảo luận để nêu được các giả

Trang 11

thuyết của thuyết động học phân tử chất khí.

– Tìm hiểu tự nhiên: Chỉ ra được các ứng dụng tính chất của chấtkhí trong thực tế.

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng thuyết động họcphân tử chất khí, giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quanđến chuyển động nhiệt của các phân tử khí

9,10 1 Năng lực chung

– Tự chủ, tự học, tự khám phá Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng về nội dung học tập.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tếliên quan đến sự biến đổi trạng thái của chất khí.

2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Nêu được định luật Boyle (khi giữ không đổinhiệt độ của một khối lượng khi xác định thì áp suất gây ra bởi khítỉ lệ nghịch với thể tích của nó) và định luật Charles (khi giữ khôngđổi áp suất của một khối lượng khi xác định thì thể tích của khí tỉ lệvới nhiệt độ tuyệt đối của nó).

– Tìm hiểu tự nhiên Thực hiện được thí nghiệm khảo sát định luậtBoyle và định luật Charles – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:Vận dụng được định luật Boyle và định luật Charles trong một sốtình huống đơn giản thường gặp trong thực tế.

3 Phẩm chất

Trang 12

– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập vật lí.– Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

– Cẩn thận, chính xác khi tiến hành thí nghiệm và thực hiện cácphép toán.

Ôn tập giữa kì I 1 (21) 11Kiểm tra giữa kì I 1 (22) 117 Bài 7 Phương trình

trạng thái của khí lítưởng

12,13 1 Năng lực chung

– Tự chủ, tự học, tự khám phá Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng về nội dung học tập.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tếliên quan đến sự biến đổi trạng thái của

chất khí.

2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Hiểu được khái niệm và ý nghĩa của mô hìnhkhi lí tưởng, sử dụng định luật Boyle và định luật Charles rút rađược phương trình trạng thái của khí lí tưởng – Tìm hiểu tự nhiên:Biết được sự biến đổi trạng thái của khí thực ở điều kiện bìnhthường tuân theo gần đúng phương trình trạng thái của khí lí tưởng.– Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Vận dụng được phương trình trạngthái của khí lí tưởng trong một số trường hợp đơn giản thường gặptrong thực tế.

Trang 13

động năng của phântử khí

– Tự chủ, tự học, tự khám phá: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng về nội dung học tập.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tếliên quan đến áp suất chất khí và động năng trung bình của cácphân tử

2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Giải thích được chuyển động của các phân tửkhí ảnh hưởng như thế nào đến áp suất tác dụng lên thành bình - Tìm hiểu tự nhiên: Nếu được mối liên hệ giữa áp suất chất khí vàđộng năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí lí tưởng, ápdụng được mối liên hệ này cho một số tình huống đơn giản liênquan đến khí thực.

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượngthực tế liên quan đến áp suất chất khí.

15 1 Năng lực chung

– Tự chủ, tự học, tự khám phá: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tế.

Trang 14

2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Nêu được từ trường là trường lực gây ra bởidòng điện hoặc nam châm, là một dạng của vật chất tồn tại xungquanh dòng điện hoặc nam châm mà biểu hiện cụ thể là sự xuấthiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châmđặt trong đó.

– Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện thí nghiệm tạo ra được các đườngsức từ bằng các dụng cụ đơn giản.

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức vềtừ trường để giải thích một số tình huống đơn giản thường gặp.3 Phẩm chất

– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập vật lí.– Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

– Cẩn thận, chính xác trong thao tác thí nghiệm.– Chặt chẽ trong suy luận.

Ôn tập cuối kì I 2(31,32)

17Kiểm tra cuối kì I 1 (33) 1710 Bài 10 Lực từ Cảm

ứng từ

1 Năng lực chung

– Tự chủ, tự học, tự khám phá: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tếliên quan đến lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tácdụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường; định

Trang 15

nghĩa được cảm ứng từ B và đơn vị tesla, nêu được đơn vị cơ bảnvà dẫn xuất để đo các đại lượng từ.

– Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện thí nghiệm để mô tả được hướngcủa lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từtrường.

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được biểu thứctính lực F = BILsinfi

3 Phẩm chất

– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập vật lí.– Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

– Cẩn thận, chặt chẽ trong suy luận.

– Thận trọng, chính xác trong khi tiến hành thí nghiệm.11 Bài 11 Thực hành

do độ lớn cảm ứng từ2(39,40)

20 1 Năng lực chung

– Tự chủ, tự học, tự khám phá: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tế.2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Thiết kế được phương án, lựa chọn phương ánđo (hoặc mô tả được phương pháp đo) cảm ứng từ bằng cân “dòngđiện”.

– Tìm hiểu tự nhiên: Đo được cảm ứng từ bằng cân “dòng điện”.– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng phương pháp cần“dòng điện” cho những tình huống tương tự phương án thí nghiệmđã lựa chọn để xác định độ lớn của cảm ứng từ.

3 Phẩm chất

– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập vật lí.

Trang 16

– Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập – Thận trọng, chính xác trong thí nghiệm.

12 Bài 12 Hiện tượngcảm ứng điện từ

1 Năng lực chung– Tự chủ, tự học, tự

khám phá Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập, pháttriển khả năng tư duy độc lập của HS.

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và

chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tếliên quan đến hiện tượng cảm ứng điện tử

2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Định nghĩa được từ thông và đơn vị weber, giảithích được một số ứng dụng đơn giản của hiện tượng cảm ứng điệntử; mô tả được mô hình sóng điện tử và ứng dụng để giải thích sựtạo thành và lan truyền của các sóng điện từ trong thang sống

1 Năng lực chung

- Tự chủ, tự học, tự khám phá Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

Trang 17

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và

chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tếliên quan đến dòng điện xoay chiều.

26,27 1 Năng lực chung

– Tự chủ, tự học, tự khám phá Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập,

phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập

Trang 18

kế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tếliên quan đến mô hình nguyên tử và hạt nhân.

2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Mô tả được mô hình đơn giản của nguyên tửgồm proton, neutron và electron; biểu diễn được kí hiệu hạt nhâncủa nguyên tử bằng số nucleon và số proton

– Tìm hiểu tự nhiên: Rút ra được sự tồn tại và đánh giá được kíchthước của hạt nhân từ phân tích kết quả thí nghiệm tán xạ hạt a.– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được sự tồn tạicủa nguyên tử dựa vào mô hình Rutherford.

28,29 1 Năng lực chung

– Tự chủ, tự học, tự khám phá: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo

nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tế.2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Thảo luận hệ thức E = mc2, nêu được liên hệgiữa khối lượng và năng lượng; nêu được mối liên hệ giữa nănglượng liên kết riêng và độ bền vững của

hạt nhân.

– Tìm hiểu tự nhiên: Giải thích được nguồn gốc của năng lượng hạtnhân và sự tồn tại của lực hạt nhân.

Trang 19

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tỉnh được năng lượng liênkết và năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân.

29,30 1 Năng lực chung

– Tự chủ, tự học, tự khám phá: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tế.2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Viết được đúng phương trình phân rã hạt nhânđơn giản, nêu được sự phân hạch và sự tổng hợp hạt nhân.

– Tìm hiểu tự nhiên: Giải thích được các quá trình hạt nhân xảy ratrong tự nhiên và trong phòng thí nghiệm.

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thảo luận để đánh giá đượcvai trò của một số ngành công nghiệp hạt nhân trong đời sống.3 Phẩm chất

– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập vật lí.– Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

– Cẩn thận, chặt chẽ trong suy luận.17 Bài 17 Hiện tượng

phóng xạ

31,32 1 Năng lực chung– Tự chủ, tự học, tự

khám phá Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập,

phát triển khả năng tư duy độc lập của HS - Giao tiếp và hợp tác:Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luận nhóm, trao đổi và chia

Trang 20

sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tếliên quan đến sự phóng xạ.

2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Nếu được bản chất tự phát và ngẫu nhiên của sựphân rã phóng xạ định nghĩa được độ phóng xạ, hằng số phóng xạđịnh nghĩa được chu kì bán rã, mô tả được sơ lược một số tính chấtcủa các phóng xạ cơ bản.

– Tìm hiểu tự nhiên: Xác định được độ phóng xạ và đánh giá rủi rotừ độ phóng xạ trong môi trường.

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học3 Phẩm chất

– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập vật lí.– Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

– Cẩn thận, chặt chẽ trong suy luận.18 Bài 18 An toàn

phóng xạ.

33,34 1 Năng lực chung

– Tự chủ, tự học, tự khám phá Chủ động, tích cực thực hiện nhiệmvụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luậnnhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lậpkế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tế.2 Năng lực vật lí

– Nhận thức vật lí: Nhận biết được dấu hiệu vị trí có phóng xạthông qua các biển báo, nếu được các nguyên tắc an toàn phóng xạ.– Tìm hiểu tự nhiên: Nhận thức được tác động nguy hiểm của hiệntượng phóng xạ đối với sức khỏe và biết cách ứng phó khi xảy rasự cố phóng xạ.

Ngày đăng: 21/07/2024, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức (4) - PHỤ LỤC 1,3 ĐẦY ĐỦ CHI TIẾT THEO MẪU CV 5512 - VẬT LÍ 12 -CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Hình th ức (4) (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w