1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Kế hoạch bài dạy môn Địa lý 12 - Chân trời sáng tạo

29 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Kế hoạch bài dạy môn Địa lý 12 - Chân trời sáng tạo Giáo án Kế hoạch bài dạy môn Địa lý 12 - Chân trời sáng tạo

Trang 1

Thời gian thực hiện dự kiến: 10 tiết

I MỤC TIÊU1 Về kiến thức

– Trình bày được quan niệm, đặc điểm, nguyên nhân, phân loại thiên tai.

– Trình bày được một số thiên tai và nơi thường xảy ra (bão, lũ lụt, hạn hán, các thiên taikhác); phân tích được nguyên nhân, hậu quả của mỗi loại và xác định được các biện phápphòng, chống.

– Liên hệ, tìm hiểu được về một thiên tai cụ thể tại địa phương (hiện trạng, nguyên nhân, hậuquả, giải pháp).

– Thu thập được tranh ảnh, số liệu, video clip, để trưng bày một số chủ đề về thiên tai ởnước ta.

– Viết được đoạn văn ngắn tuyên truyền mọi người trong cộng đồng về thiên tai và các biệnpháp phòng, chống.

+ Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.

+ Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ cácnguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.

– SGK Chuyên đề học tập Địa lí 12 – bộ sách Chân trời sáng tạo.

– Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

– Hình ảnh, video về thiên tai ở Việt Nam.

THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG

CHUYÊN ĐỀ

1

Trang 2

– Phiếu học tập.

– Phiếu đánh giá các hoạt động.

2 Chuẩn bị của HS

– Atlat Địa lí Việt Nam.

– SGK Chuyên đề học tập Địa lí 12 – bộ sách Chân trời sáng tạo, vở ghi.

– Smartphone có kết nối internet.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.b) Tổ chức thực hiện

– Bước 1: GV yêu cầu HS liệt kê các loại thiên tai mà em biết theo kĩ thuật “Tia chớp”.– Bước 2: HS lắng nghe nhiệm vụ, suy nghĩ nhanh các loại thiên tai mà mình biết.

– Bước 3: GV mời ngẫu nhiên từng HS trả lời, mỗi bạn kể tên 1 loại thiên tai và không trùnglặp ý của những bạn đã nói trước GV viết nhanh các thiên tai mà HS đã liệt kê lên bảng, lưu ý:GV không dừng lại đánh giá đúng sai sau mỗi lượt trả lời của HS.

– Bước 4: Sau 1 phút thu thập ý kiến, GV tổng hợp và nhận xét câu trả lời của HS Sau đó,GV dẫn dắt vào bài học: “Hằng năm tại Việt Nam, thiên tai đã gây ra nhiều thiệt hại to lớn vềngười và tài sản Vậy những thiên tai thường xảy ra ở nước ta là gì? Chúng ta đã có nhữngbiện pháp nào để phòng, chống thiên tai? Tất cả sẽ được giải đáp sau khi các em học xongchuyên đề: Thiên tai và biện pháp phòng, chống.”

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

2.1 Hoạt động 2.1: Tìm hiểu những vấn đề chung

a) Mục tiêu: Trình bày được quan niệm, đặc điểm, nguyên nhân, phân loại thiên tai.b) Tổ chức thực hiện

– Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 HS/nhóm), sau đó giao nhiệm vụ cho HS đọcthông tin trong sách chuyên đề (SCĐ) và làm các phiếu học tập để tìm hiểu về những vấn đềchung của thiên tai GV phát cho các nhóm 4 phiếu học tập tương ứng với 4 chặng, quy địnhthời gian hoàn thành mỗi phiếu trong vòng 3 phút (phụ lục 1) Khi hết thời gian ở từng chặng,GV yêu cầu các nhóm đổi phiếu chấm chéo theo hướng dẫn của GV.

+ Chặng 1: Nhanh tay lẹ mắt (Tìm hiểu quan niệm về thiên tai).+ Chặng 2: Hãy chọn ý đúng (Tìm hiểu đặc điểm của thiên tai).

+ Chặng 3: Giải mã nguyên nhân (Tìm hiểu nguyên nhân của thiên tai).+ Chặng 4: Ong đi tìm tổ (Tìm hiểu phân loại thiên tai).

– Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm GV quan sát, hỗ trợ thêm (nếu cần).

– Bước 3: Các nhóm đổi phiếu học tập cho nhau HS quan sát lên màn hình chiếu để xem đáp án và lắng nghe GV giảng giải Sau đó, chấm điểm bài làm của nhóm bạn theo hướng dẫn.

– Bước 4: GV tổng kết điểm số ở 4 chặng, khuyến khích lấy điểm cho những nhóm làm tốt; đánh giá, nhận xét quá trình làm việc của các nhóm và chuẩn kiến thức.

Trang 3

2.2 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số thiên tai phổ biến ở Việt Nam

a) Mục tiêu

– Trình bày được một số thiên tai và nơi thường xảy ra (bão, lũ lụt, hạn hán, các thiên tai khác);phân tích được nguyên nhân, hậu quả của mỗi loại và xác định được các biện pháp phòng, chống.– Thu thập được tranh ảnh, số liệu, video clip, để trưng bày một số chủ đề về thiên tai ởnước ta.

b) Tổ chức thực hiện

– Bước 1:

+ GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm đọc thông tin trong SCĐ kết hợp tra cứuthông tin trên internet để làm rõ quan niệm; nguyên nhân; hậu quả và biện pháp phòng, chốngmột số loại thiên tai ở nước ta.

● Nhóm 1: Tìm hiểu về bão.● Nhóm 2: Tìm hiểu về lũ lụt.● Nhóm 3: Tìm hiểu về hạn hán.● Nhóm 4: Tìm hiểu về sạt lở đất.● Nhóm 5: Tìm hiểu về lốc.

+ Mỗi nhóm tự lựa chọn một loại sản phẩm để thể hiện thông tin về thiên tai đó: cẩm nang,truyện tranh,

– Bước 2: HS làm việc theo nhóm, thảo luận chọn hình thức thể hiện sản phẩm, lên ý tưởngthiết kế, tiến hành lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho các thành viên,… GV hỗ trợ nếu cần(phụ lục 2).

– Bước 3: GV mời lần lượt từng nhóm trình bày sản phẩm trước lớp Những HS bên dướilắng nghe, ghi chép và đánh giá theo kĩ thuật 3-2-1 (phụ lục 3).

– Bước 4: GV tổng kết, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm, chuẩn kiến thức.

2.3 Hoạt động 2.3: Tìm hiểu thiên tai ở địa phương

a) Mục tiêu: Viết được đoạn văn ngắn tuyên truyền mọi người trong cộng đồng về thiên tai

và các biện pháp phòng, chống.

b) Tổ chức thực hiện

– Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học và các nguồn tài liệu thu thập được, hãyviết đoạn văn ngắn để tuyên truyền mọi người trong cộng đồng về thiên tai và các biện phápphòng, chống GV hướng dẫn HS cách thực hiện và gợi ý một số nguồn tài liệu tham khảo.

– Bước 2: HS làm việc cá nhân, viết đoạn văn ngắn dưới dạng file word.– Bước 3: HS tự đánh giá sản phẩm của mình thông qua bảng kiểm (phụ lục 4).– Bước 4: GV đánh giá, nhận xét và lưu ý những điều cần cải thiện.

Trang 4

1 Hãy tìm theo chiều kim đồng hồ và viết các từ khoá có nghĩa vào chỗ trống (……).

– Theo Luật phòng, chống thiên tai Việt Nam: Thiên tai là hiện tượng tựnhiên ……… có thể gây ……… về người, tài sản,……… , điều kiện sống và các hoạt động , bao gồm:bão, áp thấp nhiệt đới, ………, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, , sạt lởđất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do hoặc dòngchảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, , rét hại, mưa đá,sương muối, , sóng thần và các loại thiên tai khác.

– Theo Tổ chức Khí tượng thế giới, thiên tai là một tai biến tự nhiên có thể ảnh hưởng tới môi trường, dẫn đến những thiệt hại về ,môi trường và ………

4 Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Thu thập được tranh ảnh, số liệu, video clip, để trưng bày một số chủ đề về

thiên tai ở nước ta.

– Bước 4: GV đánh giá và khuyến khích cộng điểm cho HS.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 PHIẾU HỌC TẬP (Hoạt động 2.1)

2 Hãy sử dụng các từ khoá vừa tìm được ở câu 1 điền vào chỗ trống (……) để hoàn chỉnh đoạn thông tin dưới đây.

Trang 5

Hãy kể tên các loại thiên tai do nguyên nhân tự nhiên và con người.Nguyên nhân

Xác định thông tin Đúng hoặc Sai bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng.

Tất cả các loại thiên tai đều do con người gây nên.

Rủi ro thiên tai được phân cấp dựa vào nhiêu yếu tố: cường độ, phạm vi ảnh hưởng, khả năng gây thiệt hại,…

Thiên tai thường diễn ra theo chu kì ở những thời điểm dễ xác định.Thiên tai chỉ gây ra những tổn thất đáng kể cho con người.

Khả năng dự báo, phòng tránh thiên tai đạt hiệu quả cao nhờ vào trình độ phát triển của khoa học kĩ thuật.

Trang 6

Dưới đây là 3 chiếc tổ ong với 3 cách phân loại thiên tai khác nhau, em hãy:

− Di chuyển các chú ong vào từng chiếc tổ thích hợp với nguồn gốc phát sinh thiên tai, tốc độ diễn ra thiên tai, vùng lãnh thổ xảy ra thiên tai.

− Viết vào mặt sau của chú ong một số thiên tai cụ thể tương ứng với cách phân loại đó.

Trang 7

PHỤ LỤC 2 BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM

Mức độ hoàn thành và đánh giá chấtlượng sản phẩm

Thái độlàm việc

yêu cầu cần đạt của một đoạn văn ngắn về thiên tai tại địa phương em.

Nêu được hiện trạng về thiên tai ở địa phương trong những năm qua.Trình bày được nguyên nhân gây ra thiên tai đó (nguyên nhân từ tự nhiên và con người).

Phân tích được hậu quả của thiên tai (về tự nhiên, con người, kinh tế).Nêu được giải pháp phòng, chống thiên tai của địa phương.

Có hình ảnh, sơ đồ, bảng thống kê, biểu đồ, lược đồ,… minh hoạ cho bài viết.

Văn phong khoa học, logic, có tính thuyết phục và đúng chính tả.Định dạng file word đồng nhất, rõ ràng, thẩm mĩ.

Trang 8

Thời gian thực hiện dự kiến: 15 tiết

I MỤC TIÊU1 Về kiến thức

– Trình bày được quan niệm về vùng, ý nghĩa của vùng và cơ sở hình thành vùng trong nền kinh tế đất nước.

– Phân biệt được các loại vùng kinh tế (theo các tiêu chí cụ thể): vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm, vùng ngành,…

– Trình bày (tóm tắt) được các loại vùng kinh tế ở Việt Nam.

– Trình bày được đặc điểm và giải thích được sự hình thành một số loại vùng kinh tế.

+ Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.

+ Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào trong học tập và đời sống hằng ngày.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Chuẩn bị của GV

– SGK Chuyên đề học tập Địa lí 12 – bộ sách Chân trời sáng tạo.

– Bản đồ vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm, vùng nông nghiệp, Atlat Địa lí Việt Nam.– Hình ảnh, video về vùng kinh tế.

– Phiếu thảo luận nhóm.

– Các phiếu đánh giá các hoạt động.– Giấy A0, bút viết bảng.

2 Chuẩn bị của HS

– Atlat Địa lí Việt Nam.

– Bìa foam hoặc bìa các-tông (carton) làm mô hình.– Khăn giấy, keo sữa, màu nước.

PHÁT TRIỂN VÙNG

CHUYÊN ĐỀ

2

Trang 9

– Bút màu, giấy note.

– SGK Chuyên đề học tập Địa lí 12 – bộ sách Chân trời sáng tạo, vở ghi.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.b) Tổ chức thực hiện

– Bước 1: Giao nhiệm vụ, GV nêu luật chơi:+ Tên trò chơi “Ghép nối siêu tốc”.

+ GV chiếu thông tin, HS hoàn thành nội dung trên bảng nhóm.– Bước 2: HS tham gia trò chơi.

– Bước 3: HS chia sẻ thông tin hiểu biết với các câu hỏi mở rộng của GV.

– Bước 4: GV nhận xét kết quả, giới thiệu cho HS về các mục tiêu bài học, tức là những yêu cầu cần đạt được nêu trong bài học, GV dẫn dắt vào bài.

GV có thể mở rộng, giới thiệu thêm về các sản phẩm đặc trưng của một số tỉnh, thành phố.GV liên hệ địa phương (phụ lục 1).

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

2.1 Hoạt động 2.1: Tìm hiểu một số vấn đề về vùng

a) Mục tiêu: Trình bày được quan niệm về vùng, ý nghĩa của vùng và cơ sở hình thành vùng

trong nền kinh tế đất nước.

b) Tổ chức thực hiện

– Bước 1: HS làm việc theo nhóm nhỏ 4 thành viên, nghiên cứu tài liệu và hoàn thành sơ đồ tư duy kiến thức về vùng.

– Bước 2: HS làm việc nhóm, GV theo dõi, hỗ trợ.

+ GV có thể chiếu một số video liên quan hoặc tài liệu bổ trợ để HS có kiến thức về vùng rõ ràng và đầy đủ hơn.

+ HS rà soát sản phẩm sơ đồ tư duy, tự đánh giá sản phẩm nhóm theo tiêu chí đã phát (phụ lục 2).

– Bước 3: GV tổ chức hội thảo xây dựng vùng – cơ sở hình thành và ý nghĩa.+ Các nhóm ngồi theo kiểu hội thảo, hình chữ U.

+ Có 5 chuyên gia được lựa chọn để điều phối, dẫn dắt sẽ ngồi ở bàn chủ tịch.+ Hai thư kí ghi chép nội dung hội thảo, biên bản tổng hợp.

+ Các chuyên gia lần lượt chia sẻ thông tin và góc nhìn, trình bày tham luận ngắn về ý nghĩaphát triển vùng.

+ Chuyên gia lắng nghe trao đổi, thống nhất quan điểm để thực hiện.

– Bước 4: GV nhận xét phần làm việc của HS Phiếu học tập cá nhân chấm và đánh giá, lấy điểm cùng với điểm nhóm theo hệ số.

GV tổ chức các hoạt động kiểm tra kiến thức bằng trò chơi “Hộp quà may mắn” với 10 câu hỏi.

Trang 10

QUAN NIỆM

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VÙNG

Ý NGHĨA

CƠ SỞ HÌNH THÀNH

Có sự tương tác, liên kết bền vữngCó sự tương đồng

Bộ phận lãnh thổ quốc gia

3 loại vùng:

Vùng kinh tế – xã hội– Vùng kinh tế trọng điểmVùng kinh tế ngành

Vị trí, vai trò, chức năng của vùng

Chính sách của Nhà nướcĐiều kiện kinh tế – xã hộiĐiệu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiênVị trí địa lí

Thông tin phản hồi:

Gồm tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương

Gắn với lưu vực sôngKinh tế – xã hội Lịch sử

Dân cư

Kết cấu hạ tầng

Khai thác thế mạnh hiệu quảPhân bố sản xuất, dân cư, hạ tầngThu hút đầu tư, phát triển bền vữngĐịnh hướng phát triển không gian, lãnh thổ

Bảo vệ môi trường, ứng phó thiên tai

2.2 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu các loại vùng kinh tế

a) Mục tiêu

– Phân biệt được các loại vùng kinh tế (theo các tiêu chí cụ thể): vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm, vùng ngành,…

– Trình bày (tóm tắt) được các loại vùng kinh tế ở Việt Nam.

– Trình bày được đặc điểm và giải thích được sự hình thành một số loại vùng kinh tế.

b) Tổ chức thực hiện

– Bước 1:

+ GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, tìm từ khoá cho toàn bộ nội dung mục 2 GV chialớp thành 6 nhóm để thực hiện nhiệm vụ.

Trang 11

● Nhóm 1, 2: Tìm hiểu vùng kinh tế – xã hội.● Nhóm 3, 4: Tìm hiểu vùng kinh tế trọng điểm.● Nhóm 5, 6: Tìm hiểu vùng kinh tế ngành.

+ Sản phẩm nhóm bao gồm: sản phẩm tóm tắt kiến thức: hình thức tuỳ chọn (infographic, mindmap, sách điện tử, sách lật, chiếc hộp thần kì,…) Thông tin kiến thức bao gồm:

● Khái niệm

●Tiêu chí hình thành● Quá trình hình thành● Đặc điểm phát triển●Thông tin mở rộng

Lưu ý: Sản phẩm có hình ảnh minh hoạ, hình vẽ, icon, sơ đồ, bản đồ đi kèm.

+ Brochure giới thiệu vùng; tỉnh, thành phố địa phương kêu gọi đầu tư.+ Một sản phẩm sáng tạo khác do nhóm tự thống nhất.

+ Trò chơi kiến thức với 20 câu hỏi trắc nghiệm, thực hiện trên giấy A4 hoặc trên Quizizz tuỳnhóm lựa chọn, khách tham quan nghe trình bày xong sẽ làm khảo sát đánh giá kết quả.

– Bước 2: HS làm việc cá nhân và làm việc nhóm theo hướng dẫn tại lớp GV quan sát, hỗ trợ, điều chỉnh, đánh giá quá trình làm việc nhóm nếu có.

– Bước 3: Báo cáo theo hình thức Hội chợ triển lãm sản phẩm và đầu tư Việt Nam 2024.

Có 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Tham quan gian hàng.

● Có 6 gian hàng trưng bày sản phẩm nhóm, sản vật vùng,…

● HS di chuyển tự do, ghi chép thông tin kiến thức vào sổ tay Địa lí hoặc phiếu học tập (phụ lục 3) nhằm tổng hợp kiến thức.

● Đánh giá bình chọn bằng cách kí tên, dán sticker hoặc vote online.+ Giai đoạn 2: Hội thảo đầu tư Shark Tank.

● Các nhóm ngồi theo kiểu hội thảo, hình chữ U.

●Có 3 chuyên gia được lựa chọn để đánh giá và duyệt đầu tư (3 chuyên gia là khách mời do GV bộ môn kết nối).

● Hai thư kí ghi chép nội dung hội thảo, biên bản tổng hợp.

● Các nhóm đầu tư lần lượt chia sẻ thông tin đầu tư, lí giải sự lựa chọn và phân tích các cơsở, thế mạnh vùng.

● Chuyên gia lắng nghe trao đổi, phản biện, thống nhất quan điểm để thực hiện.

● HS trình bày lưu loát, diễn xuất tự nhiên, thời gian linh hoạt, mỗi phiên trình bày từ 2 đến 3 phút Xen kẽ có thể trình chiếu một số video liên quan về vùng.

– Bước 4: GV cho HS nhận xét, bổ sung và chốt ý (phụ lục 4).

2.3 Hoạt động 2.3: Kiến trúc sư tài ba

a) Mục tiêu: Thiết kế một mô hình vùng kinh tế và chia sẻ thông tin về vùng kinh tế với

toàn trường.

Trang 12

+ Đồng bằng sông Cửu Long

– Bước 2: HS làm việc nhóm, thống nhất phương án thể hiện trên bản đồ và chiến dịch lan toả.

– Bút màu: Ghi thông tin khái quát, thông tin nhóm tác giả– Khung viền: Làm nổi bật sản phẩm

– Chỉ đen: Làm ranh giới tỉnh thành

2 Kiến thức

Tham khảo nội dung bài học trong SGK Địa lí 12 (bộ sách Chân trờisáng tạo) và phân môn Địa lí trong sách Lịch sử và Địa lí 9 (bộ sáchChân trời sáng tạo) Các thông tin chi tiết cần thể hiện trong quá trình

– Thực hiện chia sẻ trong trường

– Xây dựng video và truyền thông trên trang mạng xã hội của lớp, bình chọn qua lượt like – share – bình luận

– Tổng kết, chỉnh sửa dựa trên các góp ý sau truyền thông

– Trưng bày trong buổi họp phụ huynh cuối năm, kết hợp chia sẻ trực tiếp trong không gian triển lãm của nhà trường.

4 Tổng kết,đánh giá

– Tự đánh giá– Đánh giá chéo– Tổng kết, trao giải

Trang 13

+ GV theo dõi, hỗ trợ.

+ GV có thể chiếu một số video liên quan hoặc tài liệu bổ trợ để HS có kiến thức về vùng một cách rõ ràng và đầy đủ hơn.

+ HS rà soát sản phẩm, tự đánh giá sản phẩm nhóm theo tiêu chí đã phát –

Bước 3: GV tổ chức chương trình: Việt Nam, tiềm năng và phát triển

+ Giai đoạn 1: Thực hiện báo cáo tại lớp theo mô hình trạm HS di chuyển qua các trạm, nghe chia sẻ và đánh giá tại chỗ với từng cụm: nhóm đồng bằng và nhóm miền núi.

● HS nhận xét, bổ sung, phản hồi, đánh giá.

● GV nhận xét và nghiệm thu sản phẩm lần 1 (phụ lục 5).● Nhóm HS sửa chữa lần 1.

+ Giai đoạn 2: Kết hợp với Ban truyền thông hoặc Đoàn thanh niên.●Truyền thông trước cờ.

●Truyền thông trên trang wed của trường, chia sẻ và đánh giá lần 2.● HS tiếp thu ý kiến và chỉnh lần 2.

– Bước 4: GV nhận xét phần làm việc của HS Đánh giá tổng thể, lưu sản phẩm (phụ lục 6).

Sản phẩm chuyên môn hoá Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Vùng công nghiệpThị trường tiêu thụ Thu hút đầu tư Chính sách Nhà nước– Bước 2: HS tham gia trò chơi, trả lời từ khoá.

– Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời và hệ thống kiến thức.– Bước 4: GV chốt kiến thức, chuyển ý.

Trang 14

Sản phẩm

ChèCá hồiCà phêNước mắm

Hạt điềuDêGà đồi

BưởiDi sản văn hoá

Địa phương

Bình PhướcSa PaBuôn Ma Thuột

Hà TĩnhThái Nguyên

Phú QuốcThừa Thiên Huế

Ninh BìnhBắc Giang

– Bước 3: HS nộp bài vào buổi học sau.

– Bước 4: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: BẢNG GHÉP NỐI SẢN PHẨM VỚI ĐỊA PHƯƠNG

PHỤ LỤC 2 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VÙNG

Nội dung

– Thể hiện được đầy đủ,có chọn lọc về vùng.– Có dẫn chứng cụ thể sinh động.

– Thể hiện được đầy đủ, cóchọn lọc về vùng.

– Có đề cập dẫn chứng.

– Thể hiện được đầy đủ về vùng.

– Có dẫn chứng nhưng còn sơ sài.

Bố cục,thẩm mĩ

– Có các nhánh cân đối.– Có nhiều tầng kiến thức.– Chữ viết rõ ràng, dễđọc.

– Có hình vẽ, icon minhhoạ sinh động cho cácnội dung tương ứng.

– Có các nhánh cân đối.– Có nhiều tầng kiến thức.– Chữ viết còn khó đọc,bôi xoá.

– Có hình vẽ, icon minh hoạsinh động cho các nội dungtương ứng.

– Có các nhánh cân đối.– Có 1 – 2 tầng kiến

– Chữ viết khó đọc, cònbôi xoá.

– Không có hình vẽ,icon minh họa sinhđộng cho các nội dungtương ứng.

Ngày đăng: 12/07/2024, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w