1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng

121 3 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nối Vòng Tay Lớn
Chuyên ngành Âm nhạc
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 8,01 MB

Nội dung

Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng, chi tiết Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng

Trang 1

GIÁO ÁN, KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

VỚI CUỘC SỐNG (SOẠN CHI TIẾT, CHẤT LƯỢNG) Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 1: NỐI VÒNG TAY LỚN

TIẾT 1 HÁT: BÀI HÁT NỐI VÒNG TAY LỚN

I MỤC TIÊU

1. Năng lực

- Năng lực chung: Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát bằng các hình thức

hát nối tiếp, hoà giọng, hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Năng lực chuyên biệt: Cảm nhận được tính chất âm nhạc hào hùng, khí

thế trong bài hát Nối vòng tay lớn

2. Phẩm chất

Giáo dục học sinh tình yêu nước và tình đoàn kết dân tộc để xây dựng mộtnước Việt Nam thống nhất, hướng tới tương lai tươi sáng

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và

các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho

GV Trình chiếu video, HS quan sát

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (KHÁM PHÁ)

* Kiến thức 1: Học hát: Nối Vòng tay lớn

Mục tiêu: Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Nối vòng tay lớn

Trang 2

Tổ chức thực hiện Nội Dung/ Sản phẩm

- GV cho học sinh nghe bài hát: Nối

Kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Trinh

Công sơn mà em được hoc, được nghe,

được biết?

Tình bày hững hiểu biết của em về nhạc

sĩ Trihj Công Sơn và bài hát Nối vòng

tay lớn

Gv nêu câu hỏi:

-Tìm hiểu những kí hiệu của bản nhạc?

- Gv trao đổi với Hs nội dung bài hát,

thống nhất cấu trúc bài (SGK trang 7)

- Gv chia câu, dạy hát từng câu ngắn,

ghép các câu và hoàn thiện cả bài

- Hs nghe đàn giai điệu tập hát từng câu

và ghép cả bài hoàn thiện

1 Học hát Hát mẫu (Nghe hát mẫu), cảm thụ âm nhạc.

2.Tìm hiểu bái hát.

Bài hát Nối vòng tay lớn được

nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết vàonăm 1968, khi đó đất nước tạmthời bị chia cắt làm 2 miềnNam,Bắc

3 Tìm hiểu bài hát

- Bài hát viết ở nhịp 2/4, những kíhiệu có: Dấu luyến, nhắc lại, quaylại, khung thay đổi, dấu hoá bấtthường

-Đoạn 1: Rùng núi dang tay…mộtvòng Việt Nam

-Đoạn 2: Cờ nối gió…nối trên môi-Đoạn 3: Nhắc lại giai điệu đoạn1: Từ Bắc vô Nam… một vòng tửsinh

Trang 3

- Câu 6: Từ Băc…núi đồi

- Câu 7: Vượt thác…nối liền

- Câu 8: Biển xanh…tử sinh

HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Học sinh luyện tập hát lĩnh xướng, nối tiếp, hoà giọng.

GV tổ chức luyện tập cho HS hát theo

các hình thức:

- HS thực hành luyện tập theo nhóm.

GV hỗ trợ HS luyện tập

1 Hát theo hình thức lĩnh xướng

2 Hát theo các hình thức

+ Hát nối tiếp: Nhóm 1, nhóm 2.

+ Hát hòa giọng: Cả lớp thực hiện

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo nhận ra năng lực riêng, sở trường của mình

Lưu ý: Phân hóa trình độ các

nhóm HS theo năng lực để đưa ra

các yêu cầu, các biện pháp hỗ trợ

phù hợp

GV tổ chức cho các nhóm HS biểu

diễn theo các hình thức đã học, lưu

ý thể hiện sắc thái to – nhỏ khi hát

Lưu ý: Phân hóa trình độ các

nhóm HS theo năng lực để đưa

ra các yêu cầu, các biện pháp hỗ

trợ phù hợp

Sáng tạo động tác vận động phụ hoạ hoặcvận động cơ thể phù hợp với bài hát

Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu

Trang 4

4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (4p)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung trong tiết học và những yêu cầu cầnđạt

- HS tiếp tục luyện tập bài hát Nối vòng tay lớn bằng các hình thức đã học.

Khuyến khích cà nhân/ nhóm có ý tưởng sáng tạo phong phú, đa dạng để thểhiện, trinh diễn bài hát

*Chuẩn bị bài mới:

Tìm hiểu trước BĐN số 1 chuẩn bị cho tiết học sau

Trang 5

- Năng lực chung: Thể hiện được giai điệu BĐN số 1

Năng lực chuyên biệt : Cảm nhận và thể hiện được tính chất nhịp 2 khi

đọc Bài đọc nhạc số 1

2 Phẩm chất

- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ khi đọc bài đọc nhạc

- Giáo dục lòng yêu nước, tình đoàn kết đan tộc để xây dựng đất nước ViệtNam giàu mạnh, văn minh

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 GV: SGV Âm nhạc 9, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phươngtiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy

2 HS: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể luận tiết tấu Tim hiểu trước vể nhịp lấy

đà và Bài đọc nhạc số 1, trả lời các câu hỏi GV giao từ tiết học trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: 1p

2 Kiểm tra bài cũ: 3p

3 Bài mới: 37p

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về

bài học mới

Tổ chức cho HS nghe nhạc kết hợp vỗ

tay theo phách bài Tuổi đời mênh

mông để tạo không khí vui vẻ cho tiết

học

HS thực hiện theo yêu cầu của GV

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: Hs đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1.

- Gv: Đặt câu hỏi: quan sát BĐN số 1 cho

biết một số thông tin về nhịp, cao độ,

Đọc nhạc BĐN số 1

Viết ở nhịp 2/4Cao độ: C, D, E, F, G, A, B

Trang 6

trường độ của bài?

- Gv: đàn gam C trưởng và trục của gam

-Hs: đọc gam theo đàn

- Gv yêu cầu Hs thực hiện đọc và vỗ tay

theo 2 âm hình tiết tấu ở bên

- Hs thực hiện

-Gv dạy đọc từng câu theo nối móc xích

và hoàn thiện cả bài

Trường độ: Đen, đơn, đen chấm dôi

Ôn hát tập thể, ôn theo nhóm và chuẩn bị

động tác để biểu diễn trước lớp

* BĐN số 1

* Ôn tập bài Nối vòng tay lớn

Trang 7

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể

hiện bản thân trong hoạt động trình bày

HS sưu tầm một số bài hát có nhịp 2/4 và

tập biểu diễn cho bạn bè, người thân

nghe

HS vận dụng cách gõ đệm, đánh nhịp 2vào các bài hát/ bản nhạc có cùng số chỉnhịp trình bày bài đọc nhạc số 1

HS năng động, tích cực biểu diễn âmnhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về

âm nhạc

4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (4p)

- Đọc lại BĐN số 1, tập ghép lời ca

- Hát thuộc bài Nối vòng tay lớn

*Chuân bị bài mới:

- Nhắc Hs xem trước bài lí thuyết âm nhạc học về Quãng ( SGK, trang 9)

- Tìm hiểu thông tin về nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi

Kết thúc bài học

Trang 8

- Năng lực chung: Phân biệt được quãng giai điệu, quãng hoà thanh, biết

xác định tên và số lượng, chất lượng các quãng

- Năng lực chuyên biệt: Cảm nhận được tính chất hào hùng, phogs khoáng

trong bài hát Đường chúng ta đi.

2 Phẩm chất

Giáo dục HS tình yêu nước, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc ViệtNam

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV: SGV Âm nhạc 9, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phươngtiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy

- HS: SGK âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu Tìm hiểu trước một số

thông tin về nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: 1p

2 Kiểm tra bài cũ: 3p

3 Bài mới: 37p

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Chuẩn bị cho Hs tiếp cân kiến thức mới: Quãng trong âm nhạc

Gv: Đàn từng cặp 2 âm thanh khác

nhau(hoặc giống nhau), âm thanh có cao

độ cách xa nhau hoặc gần nhau

Hs: nghe, cảm nhận và trả lời

Gv: đánh đàn, nhận xét phần trả lời của

Hs, dẫn dắt vào bài mới

Một số quãng gồm 2 âm thanh khácnhau

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: - Hs nắm được Quãng trong âm nhạc, cách xác định và gọi tên quãng.

- Hiểu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Huy Du, bài hát Đường chúng ta đi

Trang 9

Tổ chức thực hiện Nội Dung/ Sản phẩm

- Hs: đại diện nhóm lên trihf bày phần

- Khái niệm về quãng, quãng giai điệu,

quãng hoà thanh

- Cách xác định và gọi tên quãng:

+ Độ lớn số lượng

+ Độ lớn chất lượng

Gv: đặt câu hoi: Trong các nhac sĩ Việt

Nam hiện đại, viết theo dòng nhạc cách

mạng, ngoài các nhạc sĩ như Trần Hoàn,

Hoàng Việt, Văn Ký, Phạm Tuyên,

Hoàng Vân,… đã được tìm hiểu từ các

lớp trước em còn biết nhạc sĩ nào khác?

Hs: Trình bày những hiểu biết về nhạc

six Huy Du và bài hát Đường chúng ta

đi

1 Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về quãng, cách xác định và gọi tên quãng

2 Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Huy

Du và bài hát Đường chúng ta đi

a Tìm hiểu về nhạc sĩ Huy Du

Trang 10

Gv: cho Hs nghe bài hát Đường chúng

ta đi

GV: nhắc hs về nhà tiếp tục tìm hiểu và

nghe thêm những bài hát khác của Huy

Du như: Nổi lửa lên em, Trên đỉnh

Trường Sơn ta hát, Việt Nam ơi! Mùa

xuân đến rồi…

Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu của Gv để trả

lời

b Nghe tác phẩm Đường chúng ta đi

Đại diện các nhóm/ cá nhân trình bàynhững thông tin về nhạc sĩ Huy DuSau khi nghe, Gv cho Hs phát biểucảm nhận về bài hát.(Nghe lại lần 2)

HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Hs hiểu về quãng và có thể xác định một quãng cụ thể với số lượng và

chất lượng quãng đó

Trang 11

Hs trả lời các yêu cầu của Gv.

Gv tổ chức cho Hs tham gia hoạt động

bằng cách đưa ra đáp án cho mỗi quãng

Các quãng: Đồ- Mi, Đồ - Son, đô…

son-HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: Giúo Hs nhận ra các quãng và biết xác định độ lớn số lượng, độ lớn

chất lượng

- GV chia lớp thành 3 nhóm, hướng

dẫn Hs quan sát thực hiện bài tập

- Hs: Đại diện từng nhóm trình bày

kết quả giải đáp

- Gv: Nhận xét, đánh giá sau khi các

hóm trình bày

Gv đưa ra các bài tập về quãng

4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (4p)

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học

*Chuẩn bị bài mới:

GV khuyến klúch HS sáng tạo các động tác vận động cơ thể cho bài hát Nối vòng tay lớn để trình diễn trong phẩn Vận dụng - Sáng tạo (nếu có).

Ngày soạn:

Trang 12

Ngày giảng:

TIẾT 4 VẬN DỤNG SÁNG TẠO

I MỤC TIÊU

1 Năng lực:

- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc

- Năng lực chuyên biệt:

+ Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âmnhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề

1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và

các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ gõ Tìm hiểu thông tin phục vụ cho bài

GV Trình chiếu video, HS quan sát

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (KHÁM PHÁ)

- Bài học đã học tiết trước

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs trình bày được 3 nội dung đã chuẩn bị của cá nhân/ tổ/ nhóm.

Các nhóm lần lượt trình diễn trước 1 Biểu diễn bài Nối vòng tay lớn

Trang 13

4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: 4p

GV Nêu câu hỏi: Trong các nội dung trên em thích nội dung nào nhất?

*Chuẩn bị bài mới:

Tìm hiểu về nhạc sĩ Hoàng Vân, tác giả bài hát Bảy sắc cầu vồng và nghe bàihát thời thanh niên sôi nổi

Kết thúc bài học

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Trang 14

CHỦ ĐỀ 2: KHÁT VỌNG TUỔI TRẺ

TIẾT 5 HÁT BÀI HÁT: BẢY SẮC CẦU VỒNG

- NGHE NHẠC: BÀI HÁT THỜI THANH NIÊN SÔI NỔI

I MỤC TIÊU

1 Năng lực:

- Năng lực chung: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết, ứng dụng và sáng

tạo

- Năng lực chuyên biệt:

+ Biết hát kết hợp với các hình thức lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng

- Biết gõ đệm hoặc vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu của bài hát Bảy sắc cầu vồng

2 Phẩm chất: Hs thêm yêu mến và quý trọng tình bạn, có ước mơ và có tinh

thần quyết tâm hành động để đạt ước mơ đó

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và

các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ gõ, tìm hiểu trước một số thông tin phục

hát Tạo tâm thế vui vẻ cho Hs trước giờ học âm nhạc

GV: Gợi ý đề nghị Hs chia sẻ ý tưởng

sáng tạo các động tác vận động phụ

hoạ phù hợp với nội dung bài hát

Hs: Thực hiện bài hát, kết hợp vận

động phụ hoạ

Vận động phụ hoạ theo nhịp điệu bài hát

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (KHÁM PHÁ)

Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Bảy sắc cầu vồng

- Nghe cảm nhận, nhận biết được những điểm chung của 2 bài hát Thời thanh niên sôi nổi và Bảy sắc cầu vồng.

- Gv: Cho Hs nghe học liệu bài Bảy 1 Hát bài: Bảy sắc cầu vồng

Trang 15

sắc cầu vồng

- Hs lắng nghe, cảm nhận nhịp điệu

giai điệu và nội dung bài hát

- Gv: Đặt câu hỏi: Trình bày những

hiểu biết của em về nhạc sĩ Hoàng Vân

và bài Bảy sắc cầu vồng

- Hs: Thực hiện trình bày

- Gv: Nhân xét phần trình bày của Hs

Tổng hợp thông tin về nhạc sĩ Hoàng

Vân

Gv: Chia sẻ về ý nghĩa các màu sắc của

cầu vồng

(Đỏ: nhiệt huyết,mạnh mẽ Cam, vàng:

nhiệt tình ước mơ cháy bỏng của tuổi

trẻ Luc: Sức sống, sự phát triển mạnh

mẽ Lam: Hi vọng, hoà bình Chàm: sự

trưởng thành Tím: sự bí ẩn, quyền lực,

sang trọng)

- Gv: Yêu cầu Hs phân tích và chia

câu, chia đoạn Nếu tính chất âm nhạc

của từng phầnYêu cầu Hs tìm hiểu

những kí hiệu, lời từ trong bài hát

- Hs: Tìm hiểu và trả lời

- Gv: Nhận xét và khái quát tính chất, ý

nghĩa và nội dung bài hát

a Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc

b Giới thiệu xuất xứ bài hát

- Nhạc sĩ Hoàng Vân tên thật là Lê vănNgọ (1930-2018) Ông là người có sựnghiệp sáng tác phong phú và thành công

ở nhiều thể loại, nhiều sáng tác đã trởthành bài hát truyền thống của các ngànhnghề và địa phương

- Bài hát Bảy sắc cầu vồng được ông viết

theo đơn đặt hàng cho chương trình tròchơi truyền hình do bộ GD&ĐT phối hợpvới đài truyền hình Việt nam tổ chức năm

1996 đến năm 1998, phỏng thơ Như Mai.Đây là cuộc thi kiến thức dành cho lưatuổi học sinh THPT có quy mô toànquốc

Từ những ý nghĩa riêng biệt, các màu sắc cầu vồng tác động và làm cho cuộc sống chúng ta thênm thú vị, ý nghĩa hơn Màu cầu vồng hiện thân cho sự chọn vẹn và hoàn hảo nhất.

c Tìm hiểu bài hát

- Bài hát viết ở nhịp 2/4

- Những kí hiệu; đáu nối, dấu nhắc lại

d Khởi động giọng

Trang 16

theo phách, hoàn thiện cả bài.

-Hs: Chia sẻ hiểu biết, bổ sung ý kiến

- Gv: Hướng dẫn Hs nghe nhạc với tinh

thần thoải mái, có thể đung đưa hoặc

HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Học sinh nhớ và hát được bài Bảy sắc cầu vồng ở hình thức hát song ca

Trang 17

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: HS cảm nhận được sự đồng đều, nhịp nhàng, hoà quyện của âm thanh

4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (4p)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung trong tiết học và những yêu cầu cần đạt

*Chuẩn bị bài mới:

HS tìm hiểu trước phần thuòng thức âm nhạc (kèn Oboe và kèn Cor), ôn lại bài

Bảy sắc cầu vồng.

Kết thúc bài

Trang 18

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT 6

- THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: KÈN OBOE VÀ KÈN COR

- ÔN BÀI HÁT: BẢY SẮC CẦU VỒNG

I MỤC TIÊU

1 Năng lực:

- Năng lực chung: Cảm thụ: Nêu được một số đặc điểm cơ bản, phân biệt được

âm sắc của kèn Oboe và kèn Cor

- Năng lực chuyên biệt:

Thực hiện hát bè khi thể hiện bài Bảy sắc cầu vồng.

- GV: SGV Âm nhạc 9, kèn phím, máy đánh nhịp (hoặc đàn phím điện tử), file

âm thanh (beat nhạc) phục vu cho tiết dạy

- HS: SGK Âm nhạc 9, tìm hiểu trước một số thông tin để phục vụ cho bài học

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

GV: Mở file học liệu bài hát, yêu

cầu Hs xem Video, chú ý lắng nghe

phần âm nhạc và nhận biết các loại

- Gv: Giới thiệu về kèn Oboe 9SGK, tr

18-19)

- Hs: Lắng nghe, quan sát và trình bày

những tìm hiểu của cá nhân/nhóm về kèn

Oboe

1 Tìm hiểu kèn Oboe

Trang 19

- Gv: Giới thiệu kèn Cor (SGK,tr19)

- Hs: Lắng nghe, quan sát và trình bày

những tìm hiểu của cá nhân/nhóm về kèn

Cor

2 Tìm hiểu kèn Cor

=> Hai loại nhạc cụ này đều có âm sắcrất đặc biệt và đều được các nhạc sĩ sửdụng để thể hiện những giai điệu chínhtrong các tác phẩm âm nhạc của mình

HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Hs thuộc lời ca, giai điệu, biết thể hiện cảm xú và hát bè bài Bảy sắc

cầu vồng

Trang 20

Tổ chức thực hiện Nội Dung/ Sản phẩm

- Gv: Yêu cầu chia lớp thành 2 nhóm

thức hát song ca, hoà giọng kết hợp gõ đệm

Gv: Chia hs thanh 3 nhóm và 1 hs nam,

xét, đánh giá và cho điểm

- Hs:Thực hiện các động tác thêo hướn

dẫn của Gv

Hát kết hợp gõ đệm

4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (4p)

- GV tổng kết nội dung đã học và khen ngợi HS đã tập luyện chăm chỉ, độngviên, khuyến khích HS tự tập luyện và tự tin áp dụng vào các giai điệu đã họchoặc đã được nghe các hình thức đã học

*Chuẩn bị bài mới:

Tim hiểu trước về nội dung nhạc cụ chuẩn bị cho tiết học sau

Kết thúc bài học

Trang 21

- Năng lực chung: Cảm nhận tính chất linh hoạt, vui nhôn khi thực hành bài

Chiếc cầu Luân đôn hoặc Vui đến trường

- Năng lực chuyên biệt: Biết điều chình cường độ, thể hiện sắc thái khi thực

hành luyện tập với tốc độ ổn định khi chơi hoà tấu

- GV: SGV Âm nhạc 9, kèn phím, máy đánh nhíp (hoặc đàn phim điện tử), file

âm thanh (beat nhạc) phục vụ cho tiết dạy

- HS: SGK Âm nhạc 9, luyện tập các thế bấm, bài thực hành ở chủ đề trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Gv: Hướng dẫn Hs ôn tập gam La thứ

trên khuông nhạc, số ngón bấm của

mỗi nốt, kĩ thuật luồn ngón và vắt

ngón ở 2 nốt Đô- Rê

Kèn phím: Luyện gam La thứ

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (KHÁM PHÁ) Mục tiêu: Hs thổi được thành thục gam La thứ trên kèn phím

Gv: Minh hoạ gam La thứ và thứ tự ngón

bấm trên phím đàn

-Hs: Quan sat và đọc số ngón, quan sát

Gv làm mẫu và thực hiện tập luyện

Trang 22

HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Hs thực hành được hoà tấu 2 bè bài Vui đến trường

Kèn phím

Thực hành bài Vui đến trường

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết trình bày bài Vui đến trường ở nhiều hình thức

4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (4p)

- GV tổng kết nội dung đã học và khen ngợi học sinh đã chăm chỉ thực hànhluyện tập Động viên, khuyến khích HS thường xuyên luyện tập và có thể ápdụng vào tập luyện bài

Trang 23

*Chuẩn bị bài mới:

- Chuẩn bị luyện tập, có sáng tạo bài biểu diễn ở các hình thức đã học để báocáo ở tiết Vận dụng-sáng tạo

Kết thúc bài học

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Trang 24

TIẾT 8 VẬN DỤNG - SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ 2: KHÁT VỌNG TUỔI TRẺ

I MỤC TIÊU

1 Năng lực:

- Năng lực chung: Cảm nhận được nhịp điệu, giai điệu bài Bảy sắc cầu vồng và

bài Vui đến trường.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âmnhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề

1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và

các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ gõ Chuẩn bị tốt tâm lí các nội dung cá

nhân/nhóm thể hiện trong tiết học

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: 1p

2 Kiểm tra bài cũ: 3p

3 Bài mới: 37p

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước giờ học, giúp hs nhớ nội dung bài Bảy sắc

cầu vồng

Gv: Mở bài Bảy sắc cầu vồng

Hs: Nghe nhạc hát và vân động tai

chỗ với tâm thế vui vẻ

Gv: Nhận xét phần khởi động của lớp

và nhắc Hs chẩn bị tâm lí tốt cho phần

trình bày của cá nhân/nhóm

Hát kết hợp vân động vui vẻ theo nhịp

điệu của bài Bảy sắc cầu vồng

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (KHÁM PHÁ)

- Bài học trước

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs trình bày được 3 nội dung đã chuẩn bị.

Gv: Chia lớp thành 2 hoặc 3 nhóm, 1 Biểu diễn bài hát Bảy sắc cầu vồng với

Trang 25

yêu cầu Hs thảo luận và luyện tập

nhanh trong ít phút, sau đó biểu diên

bài hát Bảy sắc cầu vồng theo hình

thức nhóm lựa chọn

Gv: Tổ chức cho Hs lên thuyết trình

Hs: Chuẩn bị đạo cụ,phuơng tiện nghe

nhìn hỗ trợ các bạn thuyết minh Các

nhóm khác tập trung nghe, quan sát

học hỏi, bổ sung cho nhóm /bạn

2 Thuyết trình về kèn Oboe và Cor

3 Biểu diễn nhạc cụ bài Vui đến trường

4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (4p)

GV tổng kết, nhận xét, đánh giá về từng phần trình bày của Hs Đọng viên,khuyến khích, khen ngợi Hs sáng tạo cách trình bày, thuyết trình, biểu diễn

*Chuẩn bị bài mới

- HS đọc và tìm hiểu các nội dung tiếp theo, trả lời các câu hỏi:

- Bài học tiếp theo có những nội dung nào?

- Hãy ôn lại những kiến thức đã học để tiết sau KTGK 1 tiết

Kết thúc bài

Ngày soạn : Ngày giảng :

TIẾT 9 KIỂM TRA GK I

Trang 26

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kỹ năng:

a Kiến thức

- HS biết:

 Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học

 Đọc nhạc - ghép lời ca thành thạo bài đọc nhạc

Nhớ lại những kiến thức về nhạc lí Quãng

- HS hiểu: về NS Huy Du và bài “ Đường chúng ta đi”

- HS vận dụng: trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đọc

và ghép lời kết hợp gõ phách các bài đọc nhạc

b Kỹ năng:

- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài đọc nhạc

2 Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

a Các phẩm chất

- Yêu gia đình, quê hương, đất nước, tình bạn đoàn kết.

b Năng lực chung

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.

c Năng lực chuyên biệt

Nêu được nộidung bài hát; tìmđược một số bàihát khác có chungchủ đề

Hát thuộc lời

ca, đúng cao độtrường độ củabài hát

Hát đúng nhạc,thể hiện sắcthái tình cảmcủa bài hát

Có minh họaphù hợp

2 Đọc nhạc: Tên bài

tập đọcnhạc, nhịpcủa bài

Xác định giọngbài TĐN, một số

kí hiệu âm nhạc

sử dụng trong bài

Đọc đúng cao

độ, trường độbài TĐN Ghépđúng lời ca

Đọc chính xáccao độ, trường

độ bài TĐN kếthợp gõ phách,

Trang 27

TĐN gõ tiết tấu,đánh nhịp

B ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: Em hãy cho biết tác giả bài hát “Nối vòng tay lớn” , trình bày bài hát

đó và nêu nội dung bài hát

Câu 2: Hãy trình bày bài hát “Bảy sắc cầu vồng” , kể tên 1 số bài hát nói về

thiên nhiên?

Câu 3: Em hãy đọc và ghép lời bài đọc nhạc số 1?

Câu 4: Thế nào là Quãng ? cho ví dụ?

Câu 5: Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Huy Du?

Câu 6: Đánh nhịp và đọc bài bài đọc nhạc số 1 So sánh nhịp 2/4,3/4,4/4

- Bảng thống kê kết quả kiểm tra:

Điểm 0 -> <5 (CĐ) 5 -> 10 (Đ) Điểm trên TB (%)

Trang 28

TIẾT 10 HÁT: THÁNG NĂM HỌC TRÒ

-I MỤC TIÊU

1 Năng lực:

- Năng lực chung: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát lĩnh xướng,

hoà giọng, hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo âm hình tiết tấu

- Năng lực chuyên biệt: HS cảm nhận và thể hiện được đúng tính chất bài

hát Tháng năm học trò.

2 Phẩm chất:

- Qua giai điệu và lời ca bài hát Tháng năm học trò, HS thêm yêu mái trường,

biết trân trọng những kỉ niệm của tuổi học trò với bạn bè và thầy, cô giáo

II CHUẨN BỊ

- GV: SGV Âm nhạc 9, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phươngtiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy

- HS: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu Tìm hiểu về tác giả và nội

dung bài hát Tháng năm học trò.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Gv: Hãy hát bài hát thể hiện tình cảm

của mình với thầy cô giáo

Hs: Hát, biểu cảm, thể hiện tình cảm

qua bài hát

Gv: Nhận xét phần hát của Hs, dẫn

dắt vào nội dung bài học

Nghe, hát bài “ Thầy cô là tất cả” và “ Nhớ

ơn thầy cô”

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (KHÁM PHÁ)

Mục tiêu: Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Tháng năm học trò

- GV: Hát mẫu hoặc cho HS nghe

qua phương tiện nghe, nhìn bài hát

b Giới thiệu tác giả.

Tác giả: Nguyễn Đức Trung

Trang 29

- Giáo viên giới thiệu hoặc đặt câu

hỏi gợi ý, Hs có thể tham khảo trên

internet

- Trình bày sơ lược về tác giả.

- GV nhận xét, bổ sung các thông tin

về tác giả

- Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu giai

điệu lời ca, nội dung bài hát trong

SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước

GV nhận xét, bổ sung, nêu khái

quát nội dung bài hát

- GV hướng dẫn học sinh khởi động

giọng bằng các mẫu âm phù hợp

- HS luyện thanh theo mẫu của GV.

Nguyễn Đức Trung sinh ngày

14/02/1955 Ông xuất thân là một thanhniên xung phong từ Thành Đoàn TPHCM.Sau đó, anh trở về học âm nhạc (khoa sángtác Nhạc viện, Sài Gòn)

Người nghe đã sớm yêu âm nhạc của ông từ

ca khúc hay được các ca sĩ biểu diễn: Gõcửa tình yêu Sau đó là một số ca khúc củaanh được nhiều người yêu thích như: Emnhư tia nắng mặt trời, Em như con tàu vàdòng sông, Hạt mưa long lanh và Giã từ dĩvãng, Cuộc chiến hoa hồng, Thiên đườngmong manh, Tháng năm học trò

Bài hát nói về tình cảm và sự kính trọng,biết ơn của các em học sinh đối với thấy

cô giáo

d Khởi động giọng

e Dạy hát

Trang 30

- GV lần lượt dạy từng đoạn, từng

câu theo lối móc xích

- GV đàn/hát mẫu câu đầu 1 – 2 lần,

lĩnh xướng, hoà giọng

* Hát theo hình thúc lĩnh xướng, hoà

giọng

Gv: Chon Hs có giọng hát tốt tham gia

lĩnh xướng, tổ chức cho Hs thực hiện hát

lĩnh xuongứ, hoà giọng theo gợi ý

(SGK,tr 23)

Hát theo hình thức: Lĩnh xướng, hòa giọng.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: HS nhận ra năng lực riêng, sở trường của mình và lựa chọn nhóm: nhóm

Trang 31

vận động phụ hoạ, nhóm hát, nhóm lĩnh xướng.

* Sáng tạo động tác phụ hoạ

* Sáng tạo hình thức biểu diễn

4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (4p)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học

- Hs Tập luyện bài hát “Tháng năm học trò” ở các hình thức đã học

*Chuẩn bị bài mới:

- Tìm hiểu trước nội dung thường thức âm nhạc về một số thể loại nhạc đànchuẩn bị cho tiết học sau

Kết thúc bài học

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT 11

- THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: MỘT SỐ THỂ LOẠI NHẠC ĐÀN

- ÔN BÀI HÁT: THÁNG NĂM HỌC TRÒ

I MỤC TIÊU

1 Năng lực:

- Năng lực chung: Cảm nhận được tính hất âm nhạc của một số thể loại

nhạc đàn, phân biệt được một số nhạc đàn thông dụng

- Năng lực chuyên biệt: HS biết hát bài hát Tháng năm học trò bằng các

hình thức hát kết hợp vận động phụ hoạ

Trang 32

2 Phẩm chất:

- Giáo dục HS tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm trong chuẩn bị bài, nhân ái vàhợp tác trong làm việc nhóm với các bạn

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và

các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước bài học và trả lời các

câu hỏi GV đã giao từ tiết học trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Nghe và phân biệt 2 bảnnhạc: Nhạc hát “Ngàn ước

mơ Việt Nam”, nhạc đàn

“Sông Đanuyp xanh”

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (KHÁM PHÁ)

Mục tiêu: Hs hiểu nhạc đàn là nhạc không lời, nắm được đặc điểm của một số thể

loại nhạc đàn

Trang 33

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp học sinh thuộc lời ca, giai điệu, biết thể hiện cảm xúc bài hát

“Tháng năm học trò” ở các hình thức lĩnh xướng, hoà giọng và kết hợp vận động phụhoạ

Gv: Tổ chức cho Hs các hoạt động:

- Ôn bài hát với các hình thức đã học:

Hát lĩnh xướng và hát hoà giọng

- Chia lớp thành các tổ luyện tập hình

thức hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Quan sat điều chỉnh góp ý từng nhóm

- Gọi các nhóm lần lượt trình diễn

Hs:

- Ôn bài hát 1 lượt

- Nhóm lên ý tưởng, phân công nhiệm

Trang 34

Gv: Tổ chức cho các nhóm thể hiện trước

4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (4p)

- GV cùng HS chốt lại nội dung đã học, yêu cầu HS luyện đọc thêm bài đọcnhạc

- Luyện tập bài hát Tháng năm học trò theo các hình thức đã học.

*Chuẩn bị bài mới:

Tìm hiểu trước nội dung về dịch giọng chuẩn bị cho tiết học sau

Kết thúc tiết học

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT 12 -LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: SƠ LƯỢC VỀ DỊCH GIỌNG

- ĐỌC NHẠC: BĐN SỐ 2

Trang 35

I MỤC TIÊU

1 Năng lực

- Năng lực chung: Biết thể hiện độ cao- thấp của bài nhạc khi dịch giọng,

biết vận dụng kiến thức đã học khi hát,đọc nhạc, chơi nhạc cụ, tìm hiểubản nhạc

- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết được một số bản nhạc viết ở giọng La

thứ, biết vận dụng kiến thức về giọng La thứ để đọc BĐN số 2 kết hợp gõđệm, đánh nhịp 4/4

- HS: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

xuống thấp Tạo không khí vui vẻ đầu giờ học

Gv: Cho Hs hát kết hợp vận động

theo nhịp điệu của một trích đoạn bài

hát dã học

Hs: Thực hiện theo hướng dẫn của Gv

- Gv: Nâng cao hoặc hạ thấp của một

bài hát một cung hoặc nửa cung để Hs

hát và cảm nhận về giọng bài hát đã

được dịch chuyển

Hs: Lắng nghe, trả lời câu hỏi

- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu BĐn số 2

thông qua các câu hỏi và yêu cầu:

- BĐN số 2 viết ở giọng gi? Dấu hiệu

Trang 36

Hs: Lắng nghe và trả lời câu hỏi

Gv: Cho Hs nghe một trích đoạn bài nhạc

Hs: Quan sát và lắng nghe

Gv: Thay đổi độ cao- thấp của trích đoạn bài nhạc

và đặt câu hỏi nhận biết về dịch giọng

Hs: Lắng nghe và trả lời Gv

Gv: tổng kết kiến thức khái niệm dịch giọng

Gv: Hướng dẫn Hs đọc gam và trục gam la thứ

(2-3 lần)

Hs: Thực hiện theo hướng dẫn

1 Khái niệm dịch giọng và phương thức dịch giọng theo quãng

* Khái niệm dịch giọng

* Phương thức dịch giọng

Trang 37

Gv: Hướng dẫn Hs cùng gõ âm hình tiết tấu 1 và 2

(SGK, tr 27)

Hs: Thực hiện theo hướng dẫn

Gv: Quan sát, sửa sai (nếu có)

Gv: Đàn giai điệu hoặc mở học liệu BĐN số 2

Hs: Quan sát bản nhạc, nghe và cảm nhận giai điệu,

tiết tâu của bài

Gv và Hs thống nhât chia các nét nhạc trong bài:

* Thực hiện tiết tấu và gõtheo phách

* Nghe và phân tích BĐN

* Tập đọc từng nét nhạc

* Đọc hoàn thiện cả bài

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Mục tiêu : Học sinh cảm nhận và hát được trích đoạn bài hát theo các giọng được

dịch chuyển Đọc được BĐn số 2 theo các hình thức khác nhau

Trang 38

1 Hát trích đoạn bài hát theo hình thức dịch giọng lên cao hoặc xuống thấp

2 Đọc nhạc kết hợp với các hoạt động

* Đọc nhạc kết hợp gõđệm theo phách

* Đọc nhạc theo hìnhthức nối tiếp

Trang 39

4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (4p)

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV yêu cầu các nội dung kiếnthức cần ghi nhớ

*Chuẩn bị bài mới:

- Các nhóm HS ôn luyện các nội dung đã học, trình bày vào tiết Vận dụng –Sáng tạo

- Luyện tập và chọn các cách để thể hiện bài đọc nhạc số 2 cùng cặp đôi/ nhóm

Kết thúc bài học

Trang 40

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT 13 VẬN DỤNG - SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ 3: KỈ NIỆM DƯỚI MÁI TRƯỜNG

I MỤC TIÊU

1 Năng lực:

- Năng lực chung:

- Biểu hiện được cảm xúc khi trình bày bài hát Tháng năm học trò.

- Nhận xét sơ bộ được xuất xứ và tính chất của bài nhạc đàn đã sưu tầm được

- Biểu diênc được BĐN số 2 với đủ giai điệu và lời ca theo nhiều hình thức

- Năng lực chuyên biệt:

Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âmnhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề

1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và

các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ gõ Tìm hiểu thông tin phục vụ cho bài

cho việc biểu diễn bài hát của cá nhóm Tạo không khí vui vẻ đầu giờ học

Gv: Mở nhạc bài hát cho Hs nghe

tước một lần Lân2 yêu cầu Hs vân

động theo nhịp điệu bài hát

Hs: Vận động theo nhịp điệu bài hát

Vận động theo nhịp điệu bài hát Tháng năm học trò hoặc theo nhịp điệu một bài

hát đã học

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (KHÁM PHÁ)

- Bài học trước

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG

Ngày đăng: 02/07/2024, 11:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 8)
Hình thức hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng
Hình th ức hát kết hợp vận động phụ hoạ (Trang 31)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (KHÁM PHÁ) - Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (KHÁM PHÁ) (Trang 32)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: HS thực hành bấm nốt Si giáng và 2 mẫu âm trên kèn phím - Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: HS thực hành bấm nốt Si giáng và 2 mẫu âm trên kèn phím (Trang 52)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 62)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 74)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 78)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: Thực hành2 hơp âm Son trưởng và Rê trưởng trên kèn phím - Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: Thực hành2 hơp âm Son trưởng và Rê trưởng trên kèn phím (Trang 82)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 93)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 97)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Giáo Án, kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 118)
w