1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án kế hoạch bài dạy Tuần 28 lớp 3 Bộ kết nối tri thức

23 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Kế Hoạch Bài Dạy Tuần 28 Lớp 3 Bộ Kết Nối Tri Thức
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Kế Hoạch Bài Dạy
Năm xuất bản 2024
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 627 KB

Nội dung

Giáo án Tuần 28 lớp 3 bộ kết nối tri thức Tiết 2: Toán Bài 63: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 000 (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 100 000. Tính nhẩm được phép cộng các số tròn nghìn, tròn chục nghìn trong phạm vi 100 000. Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100 000. Phát triển năng lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận toán học và năng lực giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG GV: SGK, hình ảnh của bài học. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động + Câu 1: Viết các số thích hợp vào chỗ trống: 37 042; 37 043; ...; ... ; ...; .... + Câu 2: Thực hiện phép tính: 1452 + 3976 HS nêu kết quả Nghe nhận xét, tuyên dương. Dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá 3 HS đứng tại chỗ đọc lời thoại của Nam, Mai và Rôbốt trong sách để dẫn ra tình huống. Thực hiện phép cộng 12 547 + 23 628 = ? HS Đặt tính và tính tương tự như phép cộng hai số có bốn chữ số mà các em đã học. HS nêu cách đặt tính rồi tính Kết quả 12 547 + 23 628 = 36175 Nghe nhận xét, tuyên dương. 3. Thực hành Bài 1. (Làm việc cá nhân): Tính HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài, HS đổi vở, kiếm tra, chữa bài cho nhau. HS nêu cách tính một số phép tính. Nhận xét, tuyên dương. Chốt: BT1 Củng cố thực hiện tính cộng số có năm chữ số với số có ba, bổn, năm chữ số. Bài 2. (Làm việc cá nhân): Đặt tính rồi tính 43 835 + 55 807 67 254 + 92 25 346 + 37 292 7 528 + 5 345 HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài vào vở. HS đổi vở, kiềm tra, chữa bài cho nhau, chữa bài. Nhận xét, tuyên dương. Chốt: cách đặt tính và tính phép cộng số có năm chữ số với số có hai, bổn, năm chữ số. Bài 3. (Làm việc cá nhân): Tính nhẩm (theo mẫu) HS nêu yêu cầu của bài, đọc phần phép tính mẫu rồi làm bài. HS trình bày bài làm –NX và nêu cách nhẩm từng trường hợp. Chốt: cách tính nhẩm phép cộng hai số tròn nghìn trong phạm vi 20 000. Bài 4. (Làm việc cá nhân): Giải toán HS đọc để bài và tìm hiểu đề bài. HS làm bài vào vở. HS nêu bài giải. HS, nhận xét, tuyên dương Chốt: cách giải và trình bày bài giải bài toán thực tế liên quan đến phép cộng. 3. Vận dụng Hs thi tính nhẩm: 10000 + 4000 200000 + 5000 Nhận xét, tuyên dương

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 28

TV LT: Từ ngữ có nghĩa giống nhau So sánh

TV LT: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em

TCTV Bài 28 Cô Mây rực rỡ

TCTV Bài 28 Cô Mây rực rỡ

Chiều

Toán Bài 64 Phép trừ trong phạm vi 100 000 T2

HĐTN Bài 28: Quê hương tươi đẹp

Trang 2

THỨ HAI (Ngày soạn: 20/3/2024 Ngày giảng:25/3/2024)

BUỔI SÁNG Tiết 2: Toán

- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100 000

- Phát triển năng lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận toán học và năng lựcgiải quyết vấn đề

- HS nêu cách đặt tính rồi tính - Kết quả 12 547 + 23 628 = 36175

- Nghe nhận xét, tuyên dương

3 Thực hành

Bài 1 (Làm việc cá nhân): Tính

- HS nêu yêu c ầu của bài rồi làm bài, HS đổi vở, kiếm tra, chữa bài cho nhau

- HS nêu cách tính một số phép tính - Nhận xét, tuyên dương.

Chốt: BT1 Củng cố thực hiệ n tính cộng số có năm chữ số với số có ba, bổn, năm chữ số.

Bài 2 (Làm việc cá nhân): Đặt tính rồi tính

Trang 3

Bài 3 (Làm việc cá nhân): Tính nhẩm (theo mẫu)

- HS nêu yêu cầu của bài, đọc phần phép tính mẫu rồi làm bài

- HS trình bày bài làm –NX và nêu cách nhẩm từng trường hợp

Chốt: cách tính nhẩm phép cộng hai số tròn ng hìn trong phạm vi 20 000.

Bài 4 (Làm việc cá nhân): Giải toán

- HS đọc để bài và tìm hiểu đề bài

- HS làm bài vào vở HS nêu bài giải - HS, nhận xét, tuyên dương

Chốt: cách giải và trình bày bài giải bài toán thực tế li ên quan đến phép cộng.

ĐỌC ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ?

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh đọc đúng và rõ ràng bài thơ Đất nước là gì? ( Huỳnh Mai Liên)

- Biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ và giữa các dòng thơ

- Bước đầu thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ ( nhân vật xưng “ con”trong bài thơ)qua giọng đọc

- Dựa vào từ ngữ, hình ảnh thơ và tranh ảnh minh họa, hiểu được ý nghĩa hàm

ẩn của câu thơ, khổ thơ, bài thơ với những suy luận đơn giản Hiểu điều tác giảmuốn nói qua bài thơ

- - Nghe GV đọc mẫu, GV hướng dẫn đọc

-HS đọc nối tiếp các khổ thơ trong bài ( mỗi bạn đọc liền hai khổ) trước lớp

- Hs làm việc nhóm ( 3hs/ nhóm): Mỗi hs đọc 2 khổ ( đọc nối tiếp đến hết bài)

- Hs làm việc cá nhân: Đọc nhẩm toàn bài 1 lượt

- 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ trước lớp GV sửa lỗi đọc cho HS

- Nhận xét việc luyện đọc của cả lớp

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi

Trang 4

- HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong sgk Nhận xét, tuyên dương

+ Câu 1: Trong bài đọc, các nhân vật tranh luận với nhau điều gì?

+ Câu 2: Theo giun đất và châu chấu ngày như thế nào là đẹp?

+ Câu 3: Vì sao bác kiến phải chờ đến khi mặt trời lặn mới biết ngày như thếnào là đẹp?

+ Câu 4: Đóng vai một nhân vật trong bài để nói về ngày như thế nào là đẹp.+ Câu 5: Theo em, ngày đẹp là ngày như thế nào?

- Nhận xét, thống nhất kết quả:Ngày đẹp là ngày em làm được việc tốt cho ông

bà, bố mẹ/ Ngày đẹp là ngày em làm được việc tốt cho bạn bè

- HS nêu nội dung bài

- Chốt: Ngày đẹp là ngày mỗi người làm được nhiều việc tốt.

Hoạt động 2 : Luyện đọc lại

- Nghe GV đọc diễn cảm toàn bài

- HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo

Tiết 2: Tiếng Việt

NÓI VÀ NGHE KỂ CHUYỆN: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nói được những hiểu biết và cảm nghĩ của bản thân về cảnh đẹp đất nước ViệtNam dựa vào gợi ý và tranh ảnh Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích nói tới; cóthái độ tự tin và có thói quen nhìn vào người nghe khi nói

- Phát triển năng lực ngôn ngữ

- ( Nói 2 -3 câu giới thiệu về đất nước mình theo gợi ý trong sách học sinh)

- Hs làm việc nhóm: mỗi em tự chia sẻ những hiểu biết của mình về đất nước

- Nhận xét, tuyên dương

- Dẫn dắt vào bài mới

2 Khám phá

Hoạt động 3: Nêu cảm nghĩ của em về cảnh đẹp của đất nước Việt Nam

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Hs làm việc nhóm 4: Lần lượt từng em nêu cảm nghĩ, những điều mong muốn

về cảnh đẹp của đất nước

Trang 5

NGHE -VIẾT: BẢN EM

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng chính tả bài thơ Bản em ( Nguyễn Thái Vận) theo hình thức nghe –viết; trình bày đúng các khổ thơ, biết viết hoa chữ cái mở đầu tên bài thơ và chữcái đầu mỗi câu thơ ( viết đúng mẫu chữ viết hoa đã học ở lớp 2)

- Viết đúng từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc có tiếng chứa ươc/ ươt

- Phát triển năng lực ngôn ngữ

- Phát triển năng lực ngôn ngữ

- HS tham gia trò chơi

- Nhận xét, tuyên dương - Dẫn dắt vào bài mới

2 Khám phá

Hoạt động 1: Nghe – viết (làm việc cá nhân)

- Nghe đọc 3 khổ thơ sẽ viết chính tả

- Nghe GV hướng dẫn cách viết thơ

+ Quan sát những dấu câu có trong đoạn thơ và cách trình bày 3 khổ thơ

+ Viết hoa chữ đầu tên bài, viết hoa chữ đầu mỗi câu thơ

+ Viết những tiếng khó hoặc những tiếng dễ sai do ảnh hưởng của cách phát âmđịa phương

- HS đọc đoạn viết

- Hs luyện viết các chữ khó vào vở nháp

Trang 6

- Nghe GV đọc, HS viết bài, soát lỗi HS đổi vở dò bài cho nhau.

- Nhận xét chung

Hoạt động 2: Chọn từ phù hợp với mỗi lời giải nghĩa (làm việc nhóm 2).

- HS nêu yêu cầu

- Chọn từ phù hợp với mỗi lời giải nghĩa và viết kết quả vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung

Hoạt động 3: Chọn r, d hoặc gi thay cho ô vuông (làm việc nhóm 2)

- HS nêu yêu cầu Thảo luận nhóm làm bài

- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương

3 Vận dụng

- Hướng dẫn HS về trao đổi với người thânvề những việc tốt mình dự định sẽlàm

- Nhận xét, đánh giá tiết dạy

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

………

………

………

Tiết 4: Tiếng Việt

ĐỌC NÚI QUÊ TÔI

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các âm dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương, đọc đúng từngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Núi quê tôi Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữgợi tả, gợi cảm, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu

- Nhận biết về phong cảnh của một vùng quê với vẻ đẹp của ngọn núi được tôđiểm bởi nhiều màu xanh của sự vật Cảm nhận được tình yêu quê hương củatác giả qua cách miêu tả ngọn núi quê hương

- Tự tìm được câu chuyện, bài văn, bài thơ, về quê hương, đất nước

- HS chơi để khởi động bài học

+ Câu 1: Ở 2 khổ thơ đầu , bạn nhỏ hỏi những điều gì về đất nước?

+ Câu 2: Bạn ấy đã tự suy nghĩ để trả lời câu hỏi đó như thế nào?

+ Câu 3: Hai câu thơ cuối bài cho thấy bạn nhỏ đã nhận ra điều gì?

+ Câu 4: Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn nhỏ đã nhận ra điều gì?

- Nghe nhận xét, tuyên dương - Dẫn dắt vào bài mới

Trang 7

- Cách ngắt giọng ở những câu dài Từ xa xa,/trên con đường đất đỏ chạy vềlàng,/tôi đã trông thấy bóng núi quê tôi/ xanh thẫm trên nền trời mây trắng // Lácây bay như làn tóc của một bà tiên/đang hướng mặt về phía biển.//Lá bạch đàn,/

lá tre xanh tươi/ che rợp những con đường mòn quanh co lên đỉnh núi.//

+ Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp

Đoạn 1: từ đầu đến nền trời mây trắng

Đoạn 2:Tiếp theo đến một giếng đá

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi

- HS đọc, thảo luận và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong sgk Nhận xét, tuyêndương

+ Câu 1:Tìm trong bài câu văn: tả đỉnh núi vào cuối thu sang đông, tả ngọn núivào mùa hè?

+ Câu 2: Chọn từ ngữ có tiếng “ xanh” phù hợp với từng sự vật được tả trongbài?

Câu 3: Tìm trong bài những câu văn có hình ảnh so sánh Em thích hình ảnhnào?

Câu 4: Tác giả cảm nhận được những âm thanh nào, những hương thơm nào củavùng núi quê mình?

Câu 5:Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài Núi quê tôi

- HS nêu nội dung câu chuyện

- Chốt: Hiểu biết về cảnh đẹp của quê hương, từ đó thêm yêu quý , tự hào về quê hương, đất nước, có ý thức bảo vệ, giữ gìn những cảnh đẹp đó.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại (làm việc cá nhân, nhóm 2)

Bài 63: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 000 (T2)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Trang 8

- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 100 000;

- Tính nhẩm được phép cộng hai số tròn chục nghìn, tròn nghìn trong phạm vi

100 000;

- Tính được tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất;

- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng

- Phát triển năng lực tính toán, năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lựcgiải quyết vấn đề

Bài 1 (Làm việc cá nhân) Tính nhẩm (theo mẫu)

- HS đọc yêu cầu của bài, đọc phép tính mẫu r ồ i làm bài

- HS trình bày kết quả trước lớp Kết hợp nêu cách nhẩm

- Nhận xét, tuyên dương.

Chốt: cá ch tính nhẩm phép cộng số trò n chục nghìn, tròn nghìn trong phạm

vi 100 000.

Bài 2 (Làm việc cá nhân): Đặt tính rồi tính

- HS nêu yêu c ầu của bài rồi làm bài vào vở HS đổi vở, kiềm tra nhau , GV chữabài

- HS trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, tuyên dương.

Chốt: Bài 2 Củng cổ cách đặ t tính và tính phép cộng số trong phạm vi 100 000

Bài 3 (Làm việc cá nhân): Tính giá trị biểu thức

- HS nêu yêu cầu của bài, suy nghĩ cách làm bài

- HS tự làm bài HS trình bày kết quả và nêu cách tính từng trường hợp

Trang 9

Tiết 2: Luyện Toán

ÔN LUYỆN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 000

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn luyện củng cố phép cộng trong phạm vi 100 000;

- Rèn luyện tính nhẩm phép cộng hai số tròn chục nghìn, tròn nghìn trong phạm

vi 100 000;

- Luyện tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất;

- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng

II ĐỒ DÙNG

- SGK và vở bài tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động.

- Chơi trò chơi để khởi động bài học

- Nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài mới

2 Luyện tập và vận dụng

- HS làm CN HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương.

- Học sinh làm bài tập 1,2,3,4

- HS chia sẽ cách làm và kết quả với bạn theo nhóm 2

- HS nhận xét trước lớp bài làm của bạn, mình

- Nghe chốt lời giải:

Bài 1: 

Trang 10

9 500 + 13 000 = 22 500 (con)Đáp số: 22 500 con.

Câu 5:Viết chữ số thích hợp vào ô trống.

- Nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè

- Biết vì sao bất hòa với bạn bè

- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân

- Hình thành phẩm chất nhân ái

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, hình ảnh của bài học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động

Trang 11

- Trả lời câu hỏi: “Em và bạn đã từng bất hòa chưa” theo gợi ý:

? Bất hòa về chuyện gì?

? Em đã xử lý bất hòa đó như thế nào?

+ HS trả lời theo ý hiểu của mình

- Nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài mới

2 Khám phá

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biểu hiện của việc bất hòa với bạn bè

- HS quan sát tranh

- HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

+ Tranh1: Hai bạn đang tranh luận với nhau Bạn nữ yêu cầu bạn nữ phải theonhững gì mình nói Bạn nữ không đồng ý Việc đó thể hiện sự bất hòa giữ haibạn

+ Tranh 2: Bạn Nữ yêu cầu bạn không được chơi với Hoa nếu chơi sẽ khôngchơi cùng Bạn nữ không đồng ý và vẫn muốn chơi với Hoa

+ Tranh 3: Bạn nữ bảo bạn nam nói dối nhưng bạn nam khảng định mình khôngnói dối Hai bạn đanh bất hòa với nhau

+ Tranh 4: Bạn nữ ghét bạn Nga vì hay nói xấu bạn Việc làm đó thể hiện việc

sự bất hòa, mất đi mối quan hệ tốt bạn bè

+ Tranh 5: Bạn không cho bạn nói sư thật là mình làm gẫy thước của bạn Huệ.Việc làm đó thể hiện tính nói dối

- HS lên chia sẻ trước lớp

- Nhóm nhận xét

- Nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có)

=> Kết luận: Bạn bè cần phải hòa hợp với nhau, các em cũng cần phân biệt việctốt việc xấu, không nên làm những việc xấu dể bất hòa với bạn bè

Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của cư xử bất hòa với bạn bè (Hoạt động nhóm)

a Đọc các tình huống và trả lời câu hỏi

- Đọc các tình huống trong SGK

- 2-3 HS đọc lại tình huống

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi thảo luận sgk

- Hướng dẫn HS thảo luận: ? Các bạn đã làm gì để xử lý bất hòa?

- HS thảo luận theo nhóm 2 (3’)

+ Biết kìm chế tức giận, giữ bình tĩnh nói chuyện với Hùng và bày tỏ ý kiến củamình:

+ Kết tình bạn chơi với nhau

- HS nhận xét - 2-3 HS chia sẻ câu hỏi này

- Nhận xét, tuyên dương

=> Kết luận: Khi chúng ta Bất hòa với bạn cần bình tĩnh, bày tỏ quan điểm vớibạn để giải quyết được mâu thuẫn với bạn bè

3 Vận dụng

- ? Bài học hôm nay, con học điều gì?

+ Chia sẻ một số việc em đã làm để thể hiện sự bất hòa với bạn bè và cách giảiquyết sự bất hòa đó

- HS nhận xét, bổ sung

Trang 12

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

TẬP VIẾT: CHỮ HOA V, X

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS ôn lại chữ viết hoa V, X và viết từ ứng dụng, câu ứng dụng

- Phát triển năng lực ngôn ngữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ V, X

- Tranh, hình ảnh của bài học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động.

+ Câu 1: Ở 2 khổ thơ đầu , bạn nhỏ hỏi những điều gì về đất nước?

+ Câu 2: Hai câu thơ cuối bài cho thấy bạn nhỏ đã nhận ra điều gì?

- Nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài mới

2 Luyện viết

Hoạt động 1: Ôn chữ viết hoa (làm việc cá nhân, nhóm 2)

- Giới thiệu lại cách viết chữ hoa V, X

- Quan sát GV viết mẫu lên bảng HS viết vở nháp Nhận xét, sửa sai

- HS viết vào vở - Chấm một số bài, nhận xét tuyên dương

Hoạt động 2: Viết ứng dụng (làm việc cá nhân, nhóm 2)

a Viết tên riêng.

- HS đọc tên riêng - Giới thiệu cho hs biết tên gọi trước đây của nước ta là VạnXuân

- HS viết tên riêng vào vở - Nhận xét, tuyên dương, bổ sung

b Viết câu.

- HS đọc câu - Giới thiệu câu ứng dụng

- Nghe GV nhắc HS viết hoa các chữ trong câu thơ: G,T,V, X Lưu ý cách viếtthơ lục bát

- HS viết vào vở HS nhận xét chéo nhau trong bàn

- Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương

3 Vận dụng.

- Chia sẽ với người thân bài luyện ôn chữ hoa v,x

- Nhận xét, đánh giá tiết dạy

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

………

………

………

Trang 13

- Giải được bài toán th ực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100 000.

- Phát triển năng lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận toán học và năng lựcgiải quyết vấn đề

Bài 1 (Làm việc cá nhân): Tính

- HS nêu yêu c ầu của bài rồi làm bài HS đổi vở, kiếm tra, chữa bài cho nhau

- HS nêu cách tính một số phép tính - Nhận xét

Chốt: Củng cố thực hiệ n tính trừ số có năm chữ số cho số có ba, bổn, năm chữ số.

Bài 2 (Làm việc cá nhân): Đặt tính rồi tính

- HS nêu yêu c ầu của bài rồi làm bài vào vở, HS đổi vở, kiềm tra, chữa bài chonhau

- HS trình bày kết quả bài làm.- Nhận xét

Chốt: cách đặ t tính và tính phép trừ số có năm c hữ số cho số có hai, bổn,

năm chữ số.

Bài 3 (Làm việc cá nhân): Tính nhẩm (theo mẫu)

- HS nêu yêu cầu của bài, đọc phần phép tính mẫu rồi làm bài

- HS trình bày bài làm –NX và nêu cách nhẩm từng trường hợp

Chốt: cách tính nhẩm phép cộng hai số tròn ng hìn trong phạm vi 20 000.

Trang 14

Bài 4 (Làm việc cá nhân): Giải toán

- HS đọc để bà i và tìm hiếu đề bài HS làm bài vào vở.HS chữa bài

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ CÓ NGHĨA GIỐNG NHAU SO SÁNH

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận diện được những từ ngữ có nghĩa giống nhau

- Tìm được các từ ngữ có nghĩa giống với các từ cho trước

- Đặt được câu văn có hình ảnh so sánh

- Phát triển năng lực ngôn ngữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và BTTV

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động

- HS chơi để khởi động bài học.

+ Câu 1:Tìm trong bài câu văn: tả đỉnh núi vào cuối thu sang đông, tả ngọn núivào mùa hè?

+ Câu 2: Chọn từ ngữ có tiếng “ xanh” phù hợp với từng sự vật được tả trongbài?

- Nhận xét, tuyên dương - Dẫn dắt vào bài mới

2 Khám phá.

Luyện từ và câu (làm việc cá nhân, nhóm)

a Tìm trong các câu in đậm những từ ngữ có nghĩa giống nhau.

- Hs đọc yêu cầu bài 1, + Đọc thầm đoạn văn, + Đọc những câu in đậm

+ Tìm những từ ngữ có nghĩa giống nhau trong các câu in đậm

Rừng cây im lặng quá Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình Gió bắt đầu thổi rào rào Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi.

Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương ngọt lan xa,phảng phất khắp rừng

- Các nhóm làm việc:Tìm các từ có nghĩa giống nhau

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, chốt đáp án: Im lặng, yên tĩnh

Ngày đăng: 20/03/2024, 14:40

w