Ngày soạn : 25/9/2022Ngày dạy : 27, 30 /9 Lớp 9A
Năng lực : Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo,
năng lực nghe, nói, đọc viết, đọc hiểu văn bản, cảm thụ văn học.- Rèn cho Hs kĩ năng làm bài phần đọc hiểu
Phẩm chất : Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
- Học tập cách sử dụng ngôn ngữ trong sáng.
- Trân trọng và giữ gìn ngôn ngữ dân tộc
- Hình thành cho HS tình cản yêu mến, hứng thú với một văn bản bất kì nào.
II
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: : giáo án, tài liệu.Tư liệu
2 Học sinh: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV, Sách, vở ghi, ôn tập kiến thức
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức.2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở ghi của HS và nội dung của buổi học trước.
3 Bài mới:
KIẾN THỨC CƠ BẢNI Một số yêu cầu chung
Ngữ liệu trong hoặc ngoài SGK(Phần lớn là ngoài SGK)Yêu cầu:
- Đọc kĩ ngữ liệu và câu hỏi, gạch chân các từ ngữ quan trọng, câu quan trọng rồi hãy làm từng câu, dễ trước khó sau
- Hỏi gì trả lời nấy, không trả lời thừa hoặc theo giới hạn của đề
- Luôn đặt câu hỏi và tìm cách trả lời: ai? Cái gì? Là gì? Như thế nào? Kiến thức nào?- Trả lời tách bạch các câu, các ý Chọn từ ngữ, viết câu và viết cẩn thận từng chữ.- Đọc lại và sửa chữa chuẩn xác từng câu trả lời Không bỏ trống câu nào, dòng nào.
II Một số dạng bài đọc hiểu thường gặpDạng 1: Phương thức biểu đạt: 6 pt
Trang 2Phương thức biểu đạtNHận diện qua mục đích giao tiếp
2 Miêu tả Tái hiện trang thái, sự việc, con người
4 Nghị luận Trình bày ý kiến, đánh giá, bàn luận
5 Thuyết minh Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp6 Hành chính- công vụ Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện
quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người
Dạng 2: Xác định thể thơ: Căn cứ vào các tiếng trong đoạn thơ, bài thơ để xác định
- Thơ Đường luật: thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, ngũ ngôn- Thơ 4 chữ, 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ
- Thơ tự do
Dạng 3: Kiến thức T Việt:+ Các PCHT
+ Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
1 - Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép
Vd: Hưng bảo ngày mai bạn ấy không đến được
Ví dụ: Thầy giáo dặn chúng tôi ngày mai đến sớm 15 phút.
3 Trong giao tiếp, khi kể chuyện bằng lời nói, cách dẫn gián tiếp được dùng thường
xuyên hơn Còn lời các nhân vật trong truyện nói với nhau thường được dẫn trực tiếp, gọi là lời thoại và được đánh dấu bằng cách gạch đầu dòng ở đầu lời thoại.
4 – Về mặt vị trí, lời dẫn trực tiếp có thể đứng trước, đứng sau hoặc đúng cả phía
trước và phía sau lời người dẫn.
– Lời dẫn gián tiếp tuy không bắt buộí đúng từng từ nhưng phải đảm bảo đúng ý Khi dẫn gián tiếp, có thể dùng rằng hoặc là đặt phía trước lời dẫn (sau động từ trong câu).
– Khi chuyển đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp, cần:
+ Bỏ dấu ngoặc kép;
+ Thay đổi từ xưng hô cho thích hợp;+ Lược bỏ các tình thái từ;
+ Có thể thêm các từ rằng hoặc là trước lời dẫn.
Ví dụ: – Trước khi đi, mẹ tôi dặn: “Con nhớ nhắc em học bài nhé!” (dẫn trực tiếp)– Trước khi đi, mẹ tôi dặn là tôi nhớ nhắc em học bài (dẫn gián tiếp)
Trang 3+ Sự phát triển của từ vựng: nghĩa gốc, nghĩa chuyển
- Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
- Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
+ Khởi ngữ
Xác định khởi ngữ trong những câu sau
1- Tôi thì tôi xin chịu.
2- Miệng ông, ông nói, đình làng ông, ông ngồi Việc ông ông làm nhà ông ông ở.
Tìm các thành phần biệt lập có trong các phần trích sau:
1 - Mời u xơi khoai đi ạ ! ( Ngô Tất Tố)
2 - Có lẽ văn nghệ rất kị “tri thức hóa” nữa ( Nguyễn Đình Thi)
3 Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa xa vẫn thẳng hàng (Viễn Phương)
4 Trời ơi, sinh giặc làm chi
Để chồng tôi phải ra đi diệt thù (Ca dao)
5 Vâng, mời bác và cô lên chơi (Nguyễn Thành Long)
6 Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợn…mà ăn mừng đấy ! (Kim Lân)
7 Lác đác hãy còn những thửa ruộng lúa con gái xanh đen, lá to bản, mũi nhọn như lưới lê – con gái núi rừng có khác (Trần Đăng)
8.Ông lão bỗng ngờ ngợ như lời mình nói không đúng lắm Chả nhẽ cái bọn ở làng
lại đốn đến thế (Kim Lân)
9.Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim
đồng hồ Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu.
10.Than ôi, thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ)
11.Ngủ ngoan Akay ơi, ngủ ngoan Akay hỡi! (Nguyễn Khoa Điềm)
12.Có người khẽ nói:
-Bẩm, dễ có khi đê vỡ! (Phạm Duy Tốn)
13.Này, hãy đến đây nhanh lên.
14.Bác tôi, người đứng bên phải bức hình, là một cựu chiến binh.
15.Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy cho sướng miệng tôi (Tô Hoài)
Trang 416.- Ông giáo để tôi nói … Nó hơi dài một tí.
- Vâng, cụ nói.
- Nó thế này, ông giáo ạ!… (Nam Cao)
17.Thật đấy, chuyến này không được độc lập thì chết cả đám chứ sống làm gì cho nó
nhục (Kim Lân)
18.Có thể bàn thắng này đã được sắp đặt từ trước, Nguyên nghi ngờ, nhưng cậu
không có bằng chứng cụ thể.
19.Bài “Tràng giang” của Huy Cận, từ xưa tôi vẫn cho là hay, nhưng phải đợi tới lúc
tôi nằm trên chiếc ghe bầu, lênh đênh trên trên những sông Tiền Giang và Hậu Giang,
nhất là trong mùa nước đổ, mới thấm hết cái buồn man mác của nó (Xuân Diệu)
20.Bạn ấy nói nhiều hơn mọi ngày, tôi nghĩ, chắc là muốn cho cô ấy để ý.+ Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Phép lặp
Buổi sáng, Bé dậy sớm ngồi học bài Dậy sớm học bài là một thói quen tốt Nhưngphải cố gắng lắm mới có được thói quen ấy Rét ghê Thế mà Bé vùng dậy, chui rađược khỏi cái chăn ấm Bé ngồi học bài.
Phép thế
Nghe chuyện Phù Ðổng Thiên Vương, tôi tưởng tượng đến một trang nam nhi,sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ giản dị, như tâm hồn tất cả mọi ngườithời xưa Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận đem sức khỏe màđánh tan giặc, nhưng bị thương nặng Tuy thế người trai làng Phù Ðổng vẫn còn ănmột bữa cơm (Nguyễn Ðình Thi)
Phép liên tưởng
Chim chóc cũng đua nhau đến bên hồ làm tổ Những con sít lông tím, mỏhồng kêu vang như tiếng kèn đồng Những con bói cá mỏ dài lông sặc sỡ Những concuốc đen trùi trũi len lủi giữa các bụi ven bờ.
Phép nối:
Mỗi tháng, y vẫn cho nó dăm hào Khi sai nó trả tiền giặt hay mua thức gì, cònnăm ba xu, một vài hào, y thường cho nốt nó luôn Nhưng cho rồi, y vẫn thường tiếcngấm ngầm Bởi vì những số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, trong một tháng, có thể thànhđến hàng đồng (Nam Cao)
+ Nghĩa tường minh và hàm ý
Những câu in đậm ở các phần trích sau đây chứa hàm ý gì?
1 Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào; thầy giáo nói với học sinh đó: “Em xem bây giờ là mấy giờ rồi?”
2 Bác sĩ cầm mạch bệnh nhân, khẽ lắc đầu, nhìn người nhà:- Chậm quá rồi!
+ Các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ,liệt kê, nói quá, nói giảm nói tránh, đảo ngữ, phép đối, điệp cấu trúc
Dạng 4: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHÍNH CỦA VĂN BẢN/ ĐẶT NHAN ĐỀ CHO VĂN BẢN
Trang 51 Muốn xác định được nội dung của văn bản học sinh cần:
- Căn cứ vào tiêu đề ( nhan đề ) của văn bản ( nếu có )
- Căn cứ vào những hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ được nhắc đến nhiều lần Đây có thể là những từ khóa chứa đựng nội dung chính của văn bản.
2 Đối với văn bản là một đoạn, hoặc một vài đoạn, việc cần làm là học sinh phải xác
định được đoạn văn trình bày theo cách nào: diễn dịch, quy nạp, móc xích hay song hành…
- Căn cứ vào câu đầu tiên của đoạn văn/văn bản- Căn cứvào câu cuối cùng của đoạn văn/ văn bản- Căn cứ vào phần cuối cùng ghi trích dẫn
(Thường câu chủ đề sẽ là câu nắm giữ nội dung chính của cả đoạn)
3 Xác định bố cục của đoạn cũng là căn cứ để chúng ta tìm ra các nội dung chính của
đoạn văn bản đó.
- Tìm câu văn nêu vấn đề nổi bật
- Xác định chính xác nội dung từng đoạn nhỏ- Hợp lại nội dung bao quát của toàn văn bản
4 Nếu là thơ, chúng ta quan tâm đầu tiên là tên nhà thơ và nhan đề nhé sau đó
đọc kĩ đoạn thơ/ bài thơ tìm xem có hình tượng trung tâm nào được lột tả rõ không.Mỗi người sẽ có cảm nhận riêng về đoạn thơ nhưng chung quy thì một phần nội dungnó sẽ nằm trong bề nổi câu chữ Có thể áp dụng theo phần đọc văn bản như đã nêu ởtrên Bóc tách từng ý rồi gộp lại.
Ví dụ 1: “Tràn trề trên mặt bàn, chạm cả vào cành quấtLí cố tình để sát vào mâm cỗ
cho bàn ăn thêm đẹp, thêm sang, là la liệt bát đĩangồn ngộn các món ăn Ngoài cácmón thường thấy ở cỗ Tết như gà luộc, giò, chả,nem, măng hầm chân giò, miến nấu
lòng gà, xúp lơ xào thịt bò… - món nào cũng mang dấu ấn tài hoa của ngườichếbiến – là các món khác thường như gà quay ướp húng lìu, vịt tần hạtsen, chả chìa,
mọc, vây…”
(Trích Mùalá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)
· Đọc kĩ và xác định nội dung chính của đoạnt rích trên? Hãy đặt nhan đề cho đoạn văn (Trả lời: Đoạn văn miêu tả mâm cỗ Tết thịnh soạn do bàn tay tài hoa, chu
đáo của cô Lí làm ra để thết đãi cả giađình Có thể đặt nhan đề là “Mâm cỗ Tết”.
Dạng 5: RÚT RA BÀI HỌC/ THÔNG ĐIỆP Ý NGHĨA NHẤT
Đây là câu hỏi vận dụng cao, dạng mở đòi hỏi HS đưa ra ý kiến của riêng mình sau khi đọc văn bản
Một số lưu ý để HS làm tốt nhất câu hỏi này:
- Thông điệp đưa ra là hàm ý suy luận ra từ nội dung của văn bản
- Nếu có nhiều thông điệp, HS có quyền lựa chọn miễn sao giải thích lí do thuyết phục
- Thông điệp có thể là một bài học tư tưởng đạo lý và hành động có ý nghĩa thực tiễn
Dưới đây là 3 bước cần có để làm tốt dạng câu hỏi này:
- Xác định thông điệp: Thông điệp ý nghĩa nhất với tôi là
- Suy luận thông điệp tư tưởng đạo lý: Vì nó cho tôi thấy rằng, chúng ta cần - Suy luận bài học thực tiễn: Chúng ta cần làm để thay đổi
Trang 6Thông điệp này không chỉ có ý nghĩa với riêng tôi mà chắc chắn nó còn có ý nghĩa với tất cả mọi người.
Dạng 6: DẠNG CÂU HỎI TẠI SAO TÁC GIẢ LẠI CHO RẰNG
Đây là câu hỏi thông hiểu, mục đích của câu hỏi là kiểm tra mức độ hiểu ý nghĩa hàm ẩn bên trong câu nói
Đôi khi câu trả lời nằm ngay trong văn bản, tác giả đã có lí giải cụ thể bạn chỉ cần liệt kê lại->Các bạn nên đọc kĩ lại văn bản một lần nữa, dựa vào yêu cầu cụ thể của câu hỏi để trả lời
Đôi khi câu trả lời nằm ở nghĩa hàm ẩn của câu nói, bạn phải suy luận ra để đi đến câu trả lời.->Cách suy luận đơn giản chỉ cần trả lời cho các câu hỏi: Vì sao, vì saokhông? Nếu không như vậy thì sao
Dạng 7: DẠNG CÂU HỎI THEO EM TẠI SAO III Bài tập vận dụng
BT 1:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm,trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa Người có tính khiêm tốnkhông bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiệntại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luônluôn tìm cách để học hỏi thêm nữa.
Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấutranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ lànhững giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la Sự hiểu biết của mỗi cá nhân khôngthể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình Vì thế, dù tài năng đến đâucũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.
Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người,không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như khôngbao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đườngđời.
(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2015,
tr.70 – 71)
Câu 1 Trong đoạn văn thứ nhất, người có tính khiêm tốn có biểu hiện như nào?
Câu 2 Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp liệt kê được sử dụng trong đoạn văn thứ
nhất?
Câu 3 Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói sau: “Tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là
quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước nhỏ giữa đại dương bao la”.
Câu 4 Anh/chị có đồng tình với ý kiến: Dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học
thêm, học mãi mãi? Vì sao?
Gợi ý:
Câu 1: Người có tính khiêm tốn có biểu hiện:
- Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa.
Trang 7- Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa
Câu 3: Tài nghệ của mỗi người quan trọng nhưng hữu hạn, bé nhỏ như “những giọt
nước” trong thế giới rộng lớn, mà kiến thức của loài người lại mênh mông như đại
dương bao la Vì thế cần khiêm tốn để học hỏi.
BT 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 – 4.
Có rất nhiều người đinh ninh rằng hiện tại của mình đã được số mệnh địnhsẵn, nhưng thực ra không phải như vậy Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó làcó được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, mộtcách nhìn…Chúng ta vẫn quen đổ lỗi cho những người khác Có những lúc tôi cũngcho là mình kém may mắn, nhưng rồi tôi hiểu ra rằng không ai có thể kiểm soát đượcnhững biến cố xảy đến, nhưng mỗi người luôn có quyền chọn lựa cách đối phó vớichúng.
Những người suy sụp tinh thần hay thất bại, thường đưa ra những lý do nhưlà: do không có tiền, không có thời gian, do kém may mắn, do quá mệt mỏi hay tâmtrạng chán nản… để biện minh cho việc bỏ qua những cơ hội thuận lợi trong cuộcsống Nhưng sự thực chỉ là do họ không biết sử dụng quyền được lựa chọn của mình.Chính vì thế, họ chỉ là đang tồn tại chứ không phải đang sống thực sự Điều đó cũnggiống như việc bạn muốn mở khóa để thoát khỏi nơi giam cầm, nhưng lại không biếtrằng chiếc chìa khóa đang ở ngay trong chính bản thân mình, trong cách suy nghĩcủa mình Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi Bản chấtcủa sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó Chính điềuchúng ta chọn để nghĩ và chọn để làm mới là quan trọng hơn cả.
Câu 1 Khả năng kì diệu của con người được nói đến là gì? (0,5 điểm)
Câu 2 Những người nào được xem là những người đang tồn tại chứ không phải sống
thực sự? (0,5điểm)
Câu 3 Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả “Bản chất của sự việc xảy đến
không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó” (1,0 điểm)
Trang 8Câu 4 Anh/chị đồng tình với quan điểm “Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ
không phải do may rủi” không? Vì sao? (1,0 điểm)
Gợi ý:
Câu 1 Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó là có được quyền tự do chọn lựa,
chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách nhìn
Câu 2 - Những người suy sụp tinh thần hay thất bại, thường đưa ra những lý do để
biện minh…
- Không biết sử dụng quyền được lựa chọn của mình.
Câu 3 Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó
với nó
- Bản chất của sự việc xảy đến rất đa dạng, bất ngờ, không thể lường trước được.- Con người cần chọn cách ứng phó phù hợp với hoàn cảnh để vượt qua, mới là điềuquan trọng.
(Chấp nhận những cách diễn đạt tương đồng)
Câu 4 Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi
- Đồng tình hoặc không đồng tình- Lí giải
- Chính tả, dùng từ, ngữ pháp
BT 3: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Mới đây các giáo sư tâm lí học ở Trường Đại học York và Toronto đã tìm ra
những bằng chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực sự giúp con người trởnên thông minh và tốt tính hơn.
Những nghiên cứu của các giáo sư đã cho thấy những người thường xuyên đọcsách văn học thường có khả năng thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiềugóc độ Ngược lại những cá nhân có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọnsách văn học để đọc Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả làngười lớn, các nhà nghiên cứu tiếp tục tiến hành với trẻ nhỏ và nhận thấy những điềuthú vị, rằng những trẻ được đọc nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ôn hòa, thânthiện hơn, thậm chí trở thành những đứa trẻ được yêu mến nhất trong nhóm bạn.
Đọc một nội dung sâu sắc khác với cách đọc “mì ăn liền của chúng ta” khi lướtqua các trang mạng Hiện tại, việc thực sự đọc, chìm lắng vào một nội dung văn họclà việc ngày càng hiếm thấy trong đời sống đương đại.
Theo các nhà tâm lí học, việc chú tâm đọc một nội dung sâu sắc có tầm quan trọngđối với mỗi cá nhân giống như việc người ta cần bảo tồn những công trình lịch sử haynhững tác phẩm nghệ thuật quý giá Việc thiếu đi thói quen đọc nghiêm túc sẽ gây ảnhhưởng tới sự phát triển trí tuệ và cảm xúc của những thế hệ “sống trên mạng”.
(Trích Đọc sách văn học giúp chúng ta thông minh hơn? Theo http://www.dantri.com.vn, ngày 12/08/2015)
Câu 1 Ghi lại câu nêu ý khái quát của đoạn trích trên.Câu 2 Anh/ Chị hiểu ý kiến sau như thế nào?
Trang 9Theo các nhà tâm lí học, việc chú tâm đọc một nội dung sâu sắc có tầm quan trọngđối với mỗi cá nhân giống như việc người ta cần bảo tồn những công trình lịch sửhay những tác phẩm nghệ thuật quý giá.
Câu 3 Dựa vào đoạn trích giải thích vì sao: Việc thiếu đi thói quen đọc nghiêm túc sẽ
gây ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ và cảm xúc của những thế hệ “sống trênmạng”.
Câu 4 Từ đoạn trích anh/ chị hãy rút ra 2 bài học cho bản thânGợi ý:
Câu 1 Câu nêu ý khái quát của đoạn trích: Đọc sách văn học thực sự giúp con người trở nên thông minh và tốt tính hơn.
Câu 2 Tham khảo cách trả lời sau: Ý kiến đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chú
tâm “đọc một nội dung sâu sắc” giống như “người ta cần bảo tồn những công trình lịch sử hay những tác phẩm nghệ thuật quý giá” vì: những tác phẩm và công trình ấy cần công phu, cẩn trọng, tỉ mỉ,… Việc “chú tâm đọc một nội dung sâu sắc” cũng phải như vậy: giúp người ta có khả năng thấu hiểu, cảm thông, và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ.
Câu 3 Có thể nói Việc thiếu đi thói quen đọc nghiêm túc sẽ gây ảnh hưởng tới sự
phát triển trí tuệ và cảm xúc của những thế hệ “sống trên mạng” vì: không đọc
nghiêm túc người ta sẽ không có khả năng thấu hiểu, cảm thông, nhìn nhận sự việc từnhiều góc độ Việc đọc “mì ăn liền” của chúng ta khi lướt qua các trang mạng hiện
nay đang gây ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ và cảm xúc của chúng ta
Câu 4 Từ đoạn trích anh/ chị hãy rút ra 2 bài học cho bản thân
Tham khảo 2 bài học:
• Cần hình thành thói quen thường xuyên đọc sách văn học và cổ vũ mọi ngườiđọc sách văn học để trở nên thông minh và tốt tính hơn Mặt khác góp phần làm chonhững lối sống đẹp, những giá trị nhân văn được nhân rộng lên.
• Cần rèn luyện thói quen chú tâm “đọc một nội dung sâu sắc” để trở thành ngườicó khả năng thấu cảm tốt, không nên đọc theo kiểu “mì ăn liền”.
BT 4:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước Hãy suy nghĩ tích cựcvề thất bại và rút ra kinh nghiệm Thực tế những người thành công luôn dùng thất bạinhư là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân Họ có thể nghi ngờ phươngpháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng củachính mình.
Tôi xin chia sẻ với các bạn về câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinhnghiệm từ thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời.
Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành côngbóng đèn điện J.K.Rowling, tác giả của “Harry Potter”, đã bị hơn 10 nhà xuất bảntừ chối bản thảo tập 1 của bộ sách Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vôcùng nổi tiếng và đã được chuyển thể thành loạt phim rất ăn khách Ngôi sao điệnảnh Thành Long đã không thành công trong lần đóng phim đầu tiên ở Hollywood.Thực tế bộ phim Hollywood đầu tay của anh, thất vọng lắm chứ, nhưng điều đó cũng
Trang 10đâu ngăn được anh vùng lên với những phim cực kì ăn khách sau đó như “Giờ caođiểm” hay “Hiệp sĩ Thượng Hải”.
Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ Ngược lại nó phải là động lựctiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công.
(Trích Tại sao lại chần chừ?, Tác giả Teo Aik Cher, Người dịch:
Cao Xuân Việt Khương, An Bình, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr39,40)
Câu 1 Chỉ ra mặt tích cực của thất bại mà “người thành công luôn dùng” được nêu
trong đoạn trích.
Câu 2 Theo anh/ chị, “suy nghĩ tích cực về thất bại” được nói đến trong đoạn trích
được hiểu là gì?
Câu 3 Việc tác giả trích dẫn các câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi
sao điện ảnh Thành Long có tác dụng gì?
Câu 4 Anh/ chị có cho rằng trong cuộc sống thất bại luôn “là cái cớ để ta chần chừ”
không? Vì sao?
Gợi ý:
Câu 1 Những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và
hoàn thiện bản thân.
Câu 2 “Suy nghĩ tích cực về thất bại” được nói đến trong đoạn trích được hiểu là:
Thất bại không phải là bước cản mà là động lực để đi tới thành công.
- Câu 3 Việc tác giả trích dẫn các câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi
sao điện ảnh Thành Long có tác dụng:
- + Nhấn mạnh ý nghĩa tích cực của thất bại đối với thành công của mỗi người.
+ Câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi sao điện ảnh Thành Long đều
là người thật, việc thật được nhiều người biết đến như những “tấm gương sống” nêncó giá trị thuyết phục cao cho luận điểm được nêu.
- Câu 4 Học sinh có thể đưa ra quan điểm cá nhân, đồng tình hoặc không đồng tình
nhưng phải lý giải vì sao.
- Gợi ý:
- - Trong thực tế cuộc sống thất bại nhiều khi đúng là “cái cớ để ta chần chừ” Vì nhiều
người thường chùn bước trước khó khăn, cản trở hay vấp ngã; không tự tin vào nănglực bản thân; thấy chán nản,…
- - Tuy nhiên Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ Ngược lại nó phải là độnglực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công Vì:
- + Không có con đường nào đi tới thành công mà dễ dàng, luôn có những khókhăn thử thách nếu ta coi thất bại chỉ như một thử thách, ranh giới cần vượt qua; - + Thực tế chứng minh nhiều người thành công sau thất bại;
+ Thất bại còn như một phép thử, là thước đo cho ý chí, nghị lực và lý tưởng,năng lực của bản thân.
Trang 11Ngày soạn : 2/9102022Ngày dạy : 4/10 Lớp 9A
Buổi 3 : Ôn tập Tiếng Việt
Các phương châm hội thoại
Trang 12Phẩm chất : Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
- Học tập cách sử dụng ngôn ngữ trong sáng.
- Trân trọng và giữ gìn ngôn ngữ dân tộc
- Hình thành cho HS tình cản yêu mến, hứng thú với một văn bản bất kì nào.
II
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: : giáo án, tài liệu.Tư liệu
2 Học sinh: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV, Sách, vở ghi, ôn tập kiến thức
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức.2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở ghi của HS và nội dung của buổi học trước.
3 Bài mới:
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Tiết 1 :Ôn lí thuyết
Hoạt động của thầy và tròKiến thức cơ bản đạt được
- GV kẻ sơ đồ câm cho học sinh lên điền khái niệm của 5 phương châm hội thoại đã học.
I/ Lí thuyết:
Câu 1: Thế nào là PC về lượng ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: - Khi giao tiếp cần nói có nội dung - Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
2/VD : Không có gì quí hơn độc lập tự do (Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng)
Câu 2: Thế nào là PC về chất? Cho VD minh hoạ?
1/ KN:
- Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
2/ VD:
“Đất nước bốn nghìn năm
Trang 13- Phương châm hội thoại có quan hệ như thế nào với tìnhhuống giao tiếp ?.
- Những trường hợp nào vi phạm phương châm hội thoại ?
Vất vả và gian laoĐất nước như vì saoCứ đi lên phía trước”
( Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải)
Câu 3: Thế nào là PC Quan hệ ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề
2/ VD: Ông nói gà, bà nói vịt
Câu 4 : Thế nào là PC cách thức ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi GT cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ
2/ VD: Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn
Câu 5: Thế nào là PC lịch sự ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi GT cần tế nhị, tôn trọng người khác2/ VD: Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
VD2: Mĩ: Về phương tiện chiến tranh các ông chỉ xứnglàm con chúng tôi
Bác Hồ: nước chúng tôi đã có 4000 năm lịch sử Nước Mĩ các ông mới ra đời cách đâý 200 năm
II./ Phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Việc vận dụng P.C.H.T cần phù hợp với đặc điểm củatình huống giao tiếp ( Nói với ai ? Nói khi nào ? Nói ở đâu ? Nói để làm gì ? )
III./ Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
- Người nói vô ý , vụng về , thiếu văn hóa giao tiếp.- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn
- Người nói muốn gây một sự chú ý , để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó
GV hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ tư duy:
Trang 14Tiết 2 ,3 : Luyện tập
1 Bµi tËp 1 (SGK trang 11)2.Bµi tËp 2(SGK trang 11)3 Bµi tËp 3 (SGK trang 11)4/ Bµi tËp 4 (SGK trang 11)5 Bµi tËp 5 ( SGKtrang 11)
GV hướng dẫn HS giải bài tập SGK
Bài tập 1: GV gợi ý, hs lên trình bày trước lớp
a, "Trâu ở nhà " -> thừa cụm từ : "nuôi ở nhà" Vì từ "gia súc" đã hàm chứa nghĩalà thú nuôi trong nhà.
b , " Én có hai cánh " -> thừa "hai cánh " vì tất cả các loài chim đều có hai cánh
Bài tập 2: KT: Giao nhiệm vụ
Nhóm 1: a, Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách , mách có chứng.
b, Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che dấu điều gì đó là nói dối.
Nhóm 2: c, Nói một cách hú hoạ , không có căn cứ là nói mò.
d, Nói nhảm nhí , vu vơ là nói nhăng nói cuội.
Nhóm 3: Nói khoác lác là nói trạng
Các từ ngữ này đều chỉ cách nói tuân thủ hoặc vi phạm PCHT về chất.
Bài tập 3: Học sinh đọc và làm bài tập
Với câu “Rồi có nuôi được không" , người nói đã không tuân thủ PC về lượng
Bài tập 4:
Trang 15a, Cỏc từ ngữ: như tụi được biết, tụi tin rằng, nếu khụng lầm thỡ, tụi nghe núi, theotụi nghĩ , hỡnh như là -> sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tụn trọng
phương chõm về chṍt Tức là khi người nói đưa ra hay truyền đạt một thụng tin chưacó bằng chứng chắc chắn người nói phải dựng những cỏch nói trờn để cho người nóibiết tớnh xỏc thực của nhận định hay thụng tin mà mỡnh chưa được kiểm chứng
b Cỏc từ ngữ : như tụi đó trỡnh bày , như mọi người đều biết -> Sử dụng trong
trường hợp người nói có ý thức tụn trọng phương chõm về lượng.Trong giao tiếp khicần dẫn ý, chuyển ý, người nói thường nhắc lại nội dung nào đó đó nói hay giả địnhmọi người đều biết Cỏch nói đó nhằm bỏo cho người nghe biết về việc nhắc lại nộidung đó cũ là do chủ định của người nói.
- Núi dơi núi chuột: nói linh tinh, lăng nhăng, khụng xỏc thực.
III/ Bài tập nâng cao : Giáo viên chép bài tập vào bảng phụ:
Các thành ngữ , tục ngữ sau liên quan đến p/c hội thoại nào ?a ăn không nên đọi , nói chẳng nên lời -> p/c cách thứcb, Nói ngọt lọt đến xơng -> p/c cách thứcc , Ngời khôn nói ít làm nhiều
Không nh ngời dại nói nhiều nhàm tai -> p/c về lợngd, Lời chào cao hơn mâm cỗ -> p/c Lịch sựe, Nói phải củ cải cũng nghe - > p/c về chất f , Vàng thì thử lửa thử than ,
Chuông kêu thử tiếng ngời ngoan thử lời -> p /c Lịch sựg, Nói bóng , nói gió -> p/c cách thứch , Nói có sách , mách có chứng -> p/c về chất
i , Nói hơu , nói vợn -> p/c về chất k, Nói nh tép nhảy -> p/c cách thứcl , Nói trời , nói đất -> p/c về lợng
Bài tập 1 : Đọc đoạn thoại sau và cho biết lời nói nào khụng tuõn thủ phương chõm
hội thoại ? Đó là phương chõm hội thoại gỡ?
“Ngườicon đang học bài mụn địa lớ , hỏi bố :- Bố ơi ! Ngọn nỳi nào cao nhất thế giới hả bố ?Người bố đang mải đọc bỏo, trả lời :
- Nỳi nào mà khụng nhỡn thấy ngọn, tức là nỳi cao nhất”
Trang 16- Cảm ơn cụ , nhà cháu đã tỉnh táo như thường Nhưng xem ý vẫn còn lề bề , lệt bệt chừng như vẫn còn mỏi mệt lắm ” ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố ).
Bài tập 3 : Đọc mẩu chuyện sau :
Có hai vị chưa quen nhau nhưng cùng gặp nhau trong một hội nghị Để làm quen , một vị hỏi :
- Bây giờ anh đang làm việc ở đâu ?Vị kia trả lời :
- Bây giờ tôi dang làm việc ở đây !
Trong hai lời thoại trên thì lời thoại nào không tuân thủ phương châm hội thoại Đó làphương châm hội thoại nào ? Vì sao
Gợi ý đáp án :
Bài tập 1 :
- Câu trả lời của ông bố : - Núi nào không nhìn thấy ngọn là núi cao nhất con ạ”
Không tuân thủ p.c.về lượng
Bài tập 2 : P.C lịch sự đã được thực hiện
Phép tu từ nói giảm nói trành giúp thực hiện P.C.H.T thành công Cụ thể : Bà lão hỏi chị Dậu về tình trạng sức khỏe của anh Dậu :
- Bác trai đã khá hơn rồi chứ ?
Còn chị Dậu trả lời bà cụ bằng giọng kính trọng , lễ phép
- Cảm ơn cụ , nhà cháu đã tỉnh táo như thường.
Bài tập 3 : Phương châm về lượng
GV yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 23,24Gợi ý:
Bài tập 1:
* Gợi ý : Những câu tục ngữ, ca dao đó khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời
sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn
Giáo viên giới thiệu thêm từ " uốn câu" ở câu (c) có nghĩa là uốn thành chiếc lưỡicâu Nghĩa của cả câu là : Không ai dùng một vật quý ( Chiếc kim bằng vàng) để làmmột việc không tương xứng với giá trị của nó (Uốn thành chiếc lưỡi câu).
* Một số câu tục ngữ ca dao có nội dung tương tự :- " Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe ".- “Vàng thì thử lửa thử than ,
Chuông kêu thử tiếng , người ngoan thử lời”.
Bài tập 2 : Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp với phương châm lịch sự là
phép : nói giảm nói tránh
Ví dụ : Thay vì chê bài văn của bạn dở , ta nói : Bài văn của cậu viết chưa được hay
Bài tập 3 :
a, nói mát .b, nói hớt c, nói móc.
Trang 17d, nói leo e, nói ra đầu ra đũa.
- Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm lịch sự (a, b, c,d) và phương châm cách thức (e).
Bài tập 4:
a, Khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài mà hai người đangtrao đổi , tránh để người nghe hiểu là mình không tuân thủ phương châm quan hệ,
người nói dùng cách nói : nhân tiện đây xin hỏi
b, Trong giao tiếp, đôi khi vì một lý do nào đó, người nói phải nói một điều mà ngườiđó nghĩ sẽ làm tổn thương thể diện của người đối thoại Để giảm nhẹ ảnh hưởng ( xuất phát từ việc tuân thủ phương châm lịch sự ) người nói dùng cách diễn đạt trên c, Những cách này báo hiệu cho người đối thoại biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó.
Bài tập 5 : Học sinh làm bài tập theo nhóm Đại diện nhóm trình bày.
- Nói băm nói bổ : nói bốp chát, xỉa xói , thô bạo ( phương châm lịch sự ).- Nói như đấm vào tai : nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (P.C lịch sự ).- Điều nặng tiếng nhẹ : nói trách móc, chì chiết ( phương châm lịch sự ).
- Nửa úp nửa mở : nói mập mờ, ỡm ờ, không nói ra hết ý ( P C cách thức ).- Mồm loa mép dãi : lắm lời, đanh đá, nói át người khác ( P.C lịch sự ).
- Đánh trống lảng :cố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại muốn trao đổi ( P.C quan hệ ).
- Nói như dùi đục chấm mắm cáy : nói không khéo thô tục, thiếu tế nhị ( phương châm lịch sự ).
* Bài tập mở rộng- nâng cao :
Bài tập 1 : Giải thích nghĩa của các thành ngữ và cho biết liên quan đến pcht - GV có thể tổ chức cho học sinh hoạt động học tập dưới hình thức đố - đáp
a./ Ăn đơm nói đặt : Đặt điều , vu khống bịa chuyện cho người khác -> P.C.H.T chất b./ Ăn ốc nói mò : Nói không có căn cứ -> Chất c./ Ăn không nói có : Vu khống , bịa đặt cho người khác -> chất d./ Cãi chày , cãi cối : Cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả -> P.C về chất e./ Khua môi múa mép:Nói một cách ba hoa , khoác lác , phô trương -> P.C về chất g./ Nói dơi , nói chuột : Nói linh tinh , lăng nhăng không xác thực -> P.C về chất h./ Nói băm ,nói bổ : Nói bốp chát , thô bạo, xỉa xói với người khác-> P.C lịch sự k./ Nói như đấm vào tai : nói khó nghe , khó chịu , trái với ý người khác ->P.CLịch sựm./ Điều nặng tiếng nhẹ (tiếng bấc , tiếng chì): nói trách móc , chì chiết -> P.C lịch sựn./ Nửa úp nửa mở : Nói mập mờ , ỡm ờ , không hết ý -> P.C cách thức
f./ Mồm loa mép giải : Lắm lời , đanh đá nói át người khác -> P.C.Lịch sự
Trang 18x./Đánh trống lảng : Né tránh , không muốn đề cập đến vấn đề đang trao đổi -> P.C
- Có thể cho học sinh thi đọc tục ngữ , ca dao :
a./ Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng , người ngoan thử lờib./ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.c./Chẳng được miếng thịt miếng xôi Cũng được lời nói cho tôi vừa lòngd./Một lời nói quan tiền thúng thóc Một lời nói dùi đục cẳng tay e./ Một câu nhịn là chín câu lành.
Bài tập 4 :
Nếu bạn lười học, em muốn khuyên bạn thì nên nói : “ Bạn chưa siêng học lắm”
Tiết 3:
Bài tập 5 Câu tục ngữ “ Lời nói gói vàng” và câu “Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” không phải mâu thuận với nhau
- “ Lời nói gói vàng” là muốn so sánh giá trị của lời nói ( gói vàng) Đó là khi ta phát
huy được hiệu quả của lời nói trong giao tiếp , làm thỏa mãn người nghe
- “Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” ở đây không có nghĩa là lời nói không có giá
trị mà lời nói là tài sản chung của cộng đồng xã hội Khi giao tiếp ta phải sử dụng , lựa chọn sao cho phù hợp để lời nói phát huy được hiệu quả khi giao tiếp
Như vậy hai câu trên đề thống nhất trong việc khuyên răn ta biết phát huy vai trò , giá trị của lời nói trong quá trình giao tiếp
Bài tập 6 : Câu “ Nói gần nói xa chẳng qua nói thật ” nhằm khuyên chúng ta nói rõ
ràng , cụ thể trong giao tiếp , không nên nói nửa úp , nửa mở khi không cần thiết gây trở ngại cho quá trình giao tiếp
Nó liên quan đến phương châm cách thức
Bài tập 7 : Câu “ Rượu lạt uống lắm cũng say
Người khôn nói lắm , dẫu hay cũng nhàm” khuyên chúng ta trong giao tiếp cần nói
vừa đủ nghe , đừng gây sự nhàm chán đối với người khác
Bài tập 8:
Trang 19Câu tục ngữ : “ Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe” khuyên ta thực
hiện phương châm hội thoại về chất
Bài tập 9:.
a./ Cái Nụ hỏi cô Chiêu trong tình huống cái Nụ đã đánh rơi rơi cái ống vôi xuống sông
b./ Mục đích mà cái Nụ hỏi cô Chiêu là để khỏi mắng mình
c./ Trong thực tế một vật mà bị mất thì được hiểu là không tồn tại, không thuộc sở hữu về mình nữa.
IV Nhắc nhở Hs về nhà ôn tập chủ đề 1 tiếp :
Chủ đề : Tiếng việt: Sự phát triển của từ vựng; Dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp
Ngày soạn : 9/10/2022Ngày dạy : 11/10 Lớp 9A
Buổi 4: Truyện trung đại:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG(Nguyễn Dữ)
I M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Qua bài học sinh nắm được :
1 Kiến th ức :
Trang 20- Trân trọng và giữ gìn ngôn ngữ dân tộc
- Hình thành cho HS tình cản yêu mến, hứng thú với một văn bản bất kì nào.
II
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: : giáo án, tài liệu.Tư liệu
2 Học sinh: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV, Sách, vở ghi, ôn tập kiến thức
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức.2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở ghi của HS và nội dung của buổi học trước.
3 Bài mới:
KIẾN THỨC CƠ BẢNI Tác giả:
- Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), quê ở Hải Dương.
- Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỷ XVI, là thời kỳ Triều đình nhà Lê đã bắt đầu
khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây ranhững cuộc nội chiến kéo dài.
- Ông học rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùngnúi Thanh Hoá Đó là cách phản kháng của nhiều tri thức tâm huyết đương thời.
II Tác phẩm:
1 Xuất xứ: “Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 trong số 20 truyện
nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục” Truyện có
nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian trong kho tàng cổ tích Việt Nam “Vợ chàngTrương”.
2 Thể loại: Truyện truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn những truyện kỳ lạ vẫn
được lưu truyền) Viết bằng chữ Hán.
3 Chủ đề: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương,“Chuyện người con gái Nam Xương” thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan
Trang 21nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ Việt Nam dưới chếđộ phong kiến.
4 Tóm tắt: Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) là người phụ nữ nhan sắc, đức hạnh Chồng
nàng là Trương Sinh phải đi lính sau khi cưới ít lâu Nàng ở nhà, một mình vừa nuôicon nhỏ vừa chăm sóc mẹ chồng đau ốm rồi làm ma chu đáo khi bà mất Trương Sinhtrở về, nghe lời con, nghi vợ thất tiết nên đánh đuổi đi Vũ Nương uất ức gieo mìnhxuống sông Hoàng Giang tự vẫn, được thần Rùa Linh Phi và các tiên nữ cứu Sau đóTrương Sinh mới biết vợ bị oan Ít lâu sau, Vũ Nương gặp Phan Lang, người cùnglàng chết đuối được Linh Phi cứu Khi Lang trở về, Vũ Nương nhờ gửi chiếc hoavàng nhắn chàng Trương lập đàn giải oan cho nàng Trương Sinh nghe theo, VũNương ẩn hiện giữa dòng, nói vọng vào bờ lời tạ từ rồi biến mất.
5 Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1:… của mình: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa
cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách.
- Đoạn 2: … qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
- Đoạn 3: Còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Vũ Nương và Phan Lang trong đội Linh
Phi Vũ Nương được giải oan.
III Giá trị nội dung của tác phẩm: (Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc)
2 Giá trị nhân đạo:
a Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam thông qua nhânvật Vũ Nương
Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ đời sống vàtính cách nhân vật.
Ngay từ đầu, nàng đã được giới thiệu là “tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dungtốt đẹp” Chàng Trương cũng bởi mến cái dung hạnh ấy, nên mới xin với mẹ trăm
lạng vàng cưới về.
Cảnh 1: Trong cuộc sống vợ chồng bình thường, nàng luôn giữ gìn khuôn phép nên
dù chồng nàng đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức nhưng gia đình chưa từng phảibất hoà.
Trang 22Cảnh 2: Khi tiễn chồng đi, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dò chồng những lời
tình nghĩa đằm thắm Nàng “chẳng dám mong ” vinh hiển mà chỉ cầu cho chồng “khivề mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi” Vũ Nương cũng thông cảm cho
những nỗi gian lao, vất vả mà chồng sẽ phải chịu đựng Và xúc động nhất là những lờitâm tình về nỗi nhớ nhung, trông chờ khắc khoải của mình khi xa chồng Những lờivăn từng nhịp, từng nhịp biền ngẫu như nhịp đập trái tim nàng - trái tim của người vợtrẻ khát khao yêu thương đang thổn thức lo âu cho chồng Những lời đso thấm vàolòng người, khiến ai ai cũng xúc động ứa hai hàng lệ.
Cảnh 3: Rồi đến khi xa chồng, nàng càng chứng tỏ và bộc lộ nhiều phẩm chất đáng
quý Trước hết, nàng là người vợ hết mực chung thuỷ với chồng Nỗi buồn nhớ chồngvò võ, kéo dài qua năm tháng Mỗi khi thấy “bướm lượn đầy vườn” – cảnh vui mùaxuân hay “mây che kín núi” – cảnh buồn mùa đông, nàng lại chặn “nỗi buồn góc bểchân trời nhớ người đi xa Đồng thời, nàng là người mẹ hiền, hết lòng nuôi dạy, chămsóc, bù đắp cho đứa con trai nhỏ sự thiếu vắng tình cha Bằng chứng chính là chiếcbóng ở phần sau câu chuyện mà nàng vẫn bảo đó là cha Đản Cuối cùng, Vũ Nươngcòn bộc lộ đức tính hiếu thảo của người con dâu, tận tình chăm sóc mẹ chồng già yếu,ốm đau Nàng lo chạy chữa thuốc thang cho mẹ qua khỏi, thành tâm lễ bái thần phật,bởi yếu tố tâm linh đối với người xưa là rất quan trọng Nàng lúc nào cũng dịu dàng,
“lấy lời ngọt ngào khôn khéo, khuyên lơn” Lời trăng trối cuối cùng của bà mẹ chồngđã đánh giá cao công lao của Vũ Nương đối với gia đình: “Xanh kia quyết chẳng phụcon, cũng như con đã chẳng phụ mẹ” Thông thường, nhất là trong xã hội cũ, mối
quan hệ mẹ chồng – con dâu là mối quan hệ căng thẳng, phức tạp Nhưng trước ngườicon dâu hết mực hiền thảo như Vũ Nương thì bà mẹ Trương Sinh không thể không
yêu mến Khi bà mất, Vũ Nương đã “hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, loliệu như đối với cha mẹ đẻ mình” Có thể nói, cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi
nhưng nàng đã làm tròn bổn phận của người phụ nữ: một người vợ thuỷ chung, mộtngười mẹ thương con, một người dâu hiếu thảo Ở bất kỳ một cương vị nào, nàngcũng làm rất hoàn hảo.
Cảnh 4: Khi bị chồng nghi oan, nàng đã tìm mọi cách để xoá bỏ ngờ vực trong lòng
Trương Sinh.
+ Ở lời nói đầu tiên, nàng nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng và khẳng địnhtấm lòng chung thuỷ trong trắng của mình Cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa lànàng đã cố gắng hàn gắn, cứu vãn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.
+ Ở lời nói thứ hai trong tâm trạng “bất đắc dĩ”, Vũ Nương bày tỏ nỗi thất vọng khi
không hiểu vì sao bị đối xử tàn nhẫn, bất công, không có quyền tự bảo vệ mình, thậmchí không có quyền được bảo vệ bởi những lời biện bạch, thanh minh của hàng xóm
Trang 23láng giềng Người phụ nữ của gia đình đã mất đi hạnh phúc gia đình, “thú vui nghigia nghi thất” Tình cảm đơn chiếc thuỷ chung nàng dành cho chồng đã bị phủ nhậnkhông thương tiếc Giờ đây “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao,liễu tàn trước gió, khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nướcthẳm buồn xa”, cả nỗi nhớ chờ chồng mà hoá đá trước đây cũng không còn Vậy thì
cuộc đời còn gì ý nghĩa nữa đối với người vợ trẻ khao khát yêu thương ấy?
+ Chẳng còn gì cả, chỉ có nỗi thất vọng tột cùng, đau đớn ê chề bởi cuộc hôn nhân đãkhông còn cách nào hàn gắn nổi, mà nàng thì phải chịu oan khuất tày trời Bị dồn đếnbước đường cùng, sau mọi cố gắng không thành, Vũ Nương chỉ còn biết mượn dòngnước Hoàng Giang để rửa nỗi oan nhục Nàng đã tắm gội chay sạch mong dòng nướcmát làm dịu đi tức giận trong lòng, khiến nàng suy nghĩ tỉnh táo hơn để không hànhđộng bồng bột Nhưng nàng vẫn không thay đổi quyết định ban đầu, bởi chẳng còncon đường nào khác cho người phụ nữ bất hạnh này Lời than của nàng trước trời caosông thẳm là lời nguyện xin thần sông chứng giám cho nỗi oan khuất cũng như đứchạnh của nàng Hành động trẫm mình là hành động quyết liệt cuối cùng, chất chứa nỗituyệt vọng đắng cay nhưng cũng đi theo sự chỉ đạo của lý trí.
+ Được các tiên nữ cứu, nàng sống dưới thuỷ cung và được đối xử tình nghĩa Nànghết sức cảm kích ơn cứu mạng của Linh Phi và các tiên nữ cung nước Nhưng nàngvẫn không nguôi nỗi nhớ cuộc sống trần thế – cuộc sống nghiệt ngã đã đẩy nàng đếncái chết Vũ Nương vẫn là người vợ yêu chồng, người mẹ thương con, vẫn nặng lòngnhung nhớ quê hương, mộ phần cha mẹ, đồng thời vẫn khao khát được trả lại danhdự Bởi vậy mà nàng đã hiện về khi Trương Sinh lập đàn giải oan Thế nhưng “cảmơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ”, Vũ Nương không quay trở vềtrần gian nữa.
Tóm lại: Vũ Nương là một người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục lại đảm đang,
tháo vát, thờ kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo, một dạ thuỷ chung với chồng, hết lòngvun đắp cho hạnh phúc gia đình Nàng là người phụ nữ hoàn hảo, lý tưởng của mọigia đình, là khuôn vàng thước ngọc của mọi người phụ nữ Người như nàng xứngđáng được hưởng hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải chết oan uổng, đau đớn.
b Vì sao Vũ Nương phải chết oan khuất? Từ đó em cảm nhận được điều gì vềthân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
Những duyên cớ khiến cho một người phụ nữ đức hạnh như Vũ Nương không thểsống mà phải chết một cách oan uổng:
- Nguyên nhân trực tiếp: do lời nói ngây thơ của bé Đản Đêm đêm, ngồi buồn
dưới ngọn đèn khuya, Vũ Nương thường “trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản” Vậy
Trang 24nên Đản mới ngộ nhận đó là cha mình, khi người cha thật chở về thì không chịu nhậnvà còn vô tình đưa ra những thông tin khiến mẹ bị oan.
- Nguyên nhân gián tiếp:
+ Do người chồng đa nghi, hay ghen Ngay từ đầu, Trương Sinh đã được giới
thiệu là người “đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”, lại thêm “không có học”.
Đó chính là mầm mống của bi kịch sau này khi có biến cố xảy ra Biến cố đó là việcTrương Sinh phải đi lính xa nhà, khi về mẹ đã mất Mang tâm trạng buồn khổ, chàngbế đứa con lên ba đi thăm mộ mẹ, đứa trẻ lại quấy khóc không chịu nhận cha Lời nói
ngây thơ của đứa trẻ làm đau lòng chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ônglại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia, chỉ nín thin thít” Trương Sinh gạn hỏiđứa bé lại đưa thêm những thông tin gay cấn, đáng nghi: “Có một người đàn ông đêmnào cũng đến” (hành động lén lút che mắt thiên hạ), “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đảngngồi cũng ngồi” (hai người rất quấn quýt nhau), “chẳng bao giờ bế Đản cả” (người
này không muốn sự có mặt của đứa bé) Những lời nói thật thà của con đã làm thổibùng lên ngọn lửa ghen tuông trong lòng Trương Sinh.
+ Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh Là kẻ
không có học, lại bị ghen tuông làm cho mờ mắt, Trương Sinh không đủ bình tĩnh,sáng suốt để phân tích những điều phi lý trong lời nói con trẻ Con người độc đoán ấyđã vội vàng kết luận, “đinh ninh là vợ hư” Chàng bỏ ngoài tai tất cả những lời biệnbạch, thanh minh, thậm chí là van xin của vợ Khi Vũ Nương hỏi ai nói thì lại giấukhông kể lời con Ngay cả những lời bênh vực của họ hàng, làng xóm cũng không thểcời bỏ oan khuất cho Vũ Nương Trương Sinh đã bỏ qua tất cả những cơ hội để cứuvãn tấn thảm kịch, chỉ biết la lên cho hả giận Trương Sinh lúc ấy không còn nghĩ đếntình nghĩa vợ chồng, cũng chẳng quan tâm đến công lao to lớn của Vũ Nương đối vớigia đình, nhất là gia đình nhà chồng Từ đây có thể thấy Trương Sinh là con đẻ củachế độ nam quyền bất công, thiếu lòng tin và thiếu tình thương, ngay cả với ngườithân yêu nhất.
+ Do cuộc hôn nhân không bình đẳng, Vũ Nương chỉ là “con nhà kẻ khó”, còn
Trương Sinh là “con nhà hào phú” Thái độ tàn tệ, rẻ rúng của Trương Sinh đối với
Vũ Nương đã phần nào thể hiện quyền thế của người giàu đối với người nghèo trongmột xã hội mà đồng tiền đã bắt đầu làm đen bạc thói đời.
+ Do lễ giáo hà khắc, phụ nữ không có quyền được nói, không có quyền được tự
bảo vệ mình Trong lễ giáo ấy, chữ trinh là chữ quan trọng hàng đầu; người phụ nữkhi đã bị mang tiếng thất tiết với chồng thì sẽ bị cả xã hội hắt hủi, chỉ còn một conđường chết để tự giải thoát.
Trang 25+ Do chiến tranh phong kiến gây nên cảnh sinh ly và cũng góp phần dẫn đến
cảnh tử biệt Nếu không có chiến tranh, Trương Sinh không phải đi lính thì Vũ Nươngđã không phải chịu nỗi oan tày trời dẫn đến cái chết thương tâm như vậy.
Tóm lại: Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng
quyền uy của kẻ giàu có và của người đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềmcảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Người phụ nữđức hạnh ở đây không những không được bênh vực, trở che mà lại còn bị đối xử mộtcách bất công, vô lý; chỉ vì lời nói thơ ngây của đứa trẻ và vì sự hồ đồ, vũ phu của anhchồng hay ghen tuông mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mình.
4 Hướng dẫn về nhà:
- Tóm tắt câu chuyện.
- Nắm vững nội dung ôn tập.
- Xem trước nghệ thuật của truyện.
Ngày soạn : 15/10/2022Ngày dạy : 18/10 Lớp 9A
Buổi 5: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU ĐOẠN TRÍCH: CHỊ EM THÚY KIỀUI M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Qua bài học sinh nắm được :
Trang 26- Rèn luyện kĩ năng nhận biết , phân tích các phương châm hội thoại được học - Vận dụng kiến thức trong tạo lập văn bản , trong giao tiếp.
Phẩm chất :
-Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.- Học tập cách sử dụng ngôn ngữ trong sáng.
- Trân trọng và giữ gìn ngôn ngữ dân tộc
- Hình thành cho HS tình cản yêu mến, hứng thú với một văn bản bất kì nào.
II
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: : giáo án, tài liệu.Tư liệu
2 Học sinh: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV, Sách, vở ghi, ôn tập kiến thức
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức.2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở ghi của HS và nội dung của buổi học trước.
3 Bài mới:
KIẾN THỨC CƠ BẢNCâu 1:
Đọc thuộc "Chị em Thuý Kiều”…
Câu 2: Vị trí đoạn trích
Vị trí đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”: nằm ở phần mở đầu của phần thứ nhất: gặp
gỡ và đính ước Khi giới thiệu gia đình Thuý Kiều, tác giả tập trung miêu tả tài sắc
hai chị em thuý vân, Thuý Kiều.
Câu 3: Kết cấu đoạn trích: 4 phần
+ Bốn câu đầu: giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều.+ Bốn câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân.
+ Mười hai câu còn lại: gợi tả vẻ đẹp thuý Kiều.
+ Bốn câu cuối: nhận xét chung về cuộc sống của hai chị em.
Câu 4: Giá trị nội dung và nghệ thuật:
Giá trị nội dung “Chị em Thuý Kiều” là khắc hoạ rõ nét chân dung tuyệt mĩ của chịem Thuý Kiều, ca ngợi vẻ đẹp, tài năng và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnhcủa Thuý Kiều là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du.
Giá trị nghệ thuật: Thuý Kiều, Thuý Vân và nhân vật chính diện, thuộc kiểu nhânvật lý tưởng trong Truyện Kiều Để khắc hoạ vẻ đẹp của nhân vật lý tưởng, NguyễnDu đã sử dụng bút pháp ước lệ - lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm nổi bật vẻ đẹp của conngười Nhà văn không miêu tả chi tiết cụ thể mà chủ yếu là tả để gợi Sử dụng biệnpháp đòn bẩy làm nổi bật hình ảnh Thuý Kiều.
Câu 5: Giải nghĩa từ ngữ:
- Tố Nga: chỉ người con gái đẹp.
Trang 27- Mai cốt cách: cốt cách của cây mai mảnh dẻ, thanh tao Tuyết tinh thần: tinh thần
của tuyết trắng và trong sạch Câu này ý nói cả hai chị em đều duyên dáng, thanh cao,trong trắng.
- Khuôn trăng đầy đặn: gương mặt đầy đặn như trăng tròn; nét ngài nở nang: ý nói
lông mày hơi đậm, cốt tả đôi mắt đẹp Câu thơ nhằm gợi tả vẻ đẹp phúc hậu của ThúyVân Thành ngữ Tiếng Việt có câu “mắt phượng mày ngài”.
- Đoan trang: nghiêm trang, đứng đắn (chỉ nói về người phụ nữ)…
- Làn thu thuỷ: làn nước mùa thu; nét xuân sơn: nét núi mùa xuân Cả câu thơ ý nói
mắt đẹp, trong sáng như nước mùa thu, lông mày đẹp thanh thoát như nét núi mùaxuân.
- Nghiêng nước nghiêng thành: lấy ý ở một câu chữ Hán, có nghĩa là: ngoảnh lại
nhìn một cái thì thành người ta bị xiêu, ngoảnh lại nhìn cái nữa thì nước người ta bịnghiêng ngả Ý nói sắc đẹp tuyệt vời của người phụ nữ có thể làm cho người ta saymê đến nỗi mất thành, mất nước.
Câu 6:
Nguyễn Du đã miêu tả con người theo lối nghệ thuật mang tính ước lệ rất quenthuộc trong một kết cấu chặt chẽ, với ngòi bút tinh tế:
a Bốn câu đầu: giới thiệu khái quát về nhân vật.
Với bút pháp ước lệ, tác giả đã gợi được vẻ thanh cao, duyên dáng, trong trắng của
người thiếu nữ ở hai chị em Thuý Kiều: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” cốt cách như
mai, tinh thần như tuyết Đó là vẻ đẹp hoàn hảo mang tính hình thể, tâm hồn cả haiđều đẹp “mười phân vẹn mười” nhưng mỗi người lại mang vẻ đẹp riêng.
b Bốn câu tiếp theo: miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân.
- Câu thơ mở đầu vừa giới thiệu Thuý Vân vừa khái quát vẻ đẹp của nhân vật Haichữ “trang trọng” gợi vẻ cao sang, quý phái.
- Với bút pháp nghệ thuật ước lệ, vẻ đẹp của Vân được so sánh với những thứ cao đẹpnhất trên đời, trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc Bằng thủ pháp liệt kê chân dung Thúy Vânđược miêu tả toàn vẹn từ khuôn mặt, nét mày, làn da, mái tóc đến nụ cười, giọng nói,phong thái ứng xử nghiêm trang, đứng đắn Mỗi chi tiết được miêu tả cụ thể hơn nhờbổ ngữ, định ngữ, hình ảnh so sánh ẩn dụ.
- Tác giả đã vẽ nên bức chân dung Thuý Vân bằng nghệ thuật so sánh ẩn dụ và ngônngữ thơ chọn lọc, chau chuốt: khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu, tươi sáng như mặt trăng;lông mày sắc nét như con ngài; miệng cười tươi thắm như hoa; giọng nói trong trẻothốt ra từ hàm răng ngà ngọc; mái tóc đen óng ả hơn mây, làn da trắng mịn màng hơn
tuyết (khuôn trăng… màu da).
Trang 28- Chân dung Thuý Vân là chân dung mang tính cách, số phận Vân đẹp hơn những gìmĩ lệ nhất của thiên nhiên nhưng tạo sự hoà hợp êm đềm với xung quanh: mây thua,tuyết nhường Thuý Vân hẳn có một tính cách ung dung, điềm đạm, một cuộc đờibình yên không sóng gió.
c 12 câu tiếp theo: tả vẻ đẹp và tài hoa của Kiều.
- Câu thơ đầu đã khái quát đặc điểm của nhân vật: “Kiều càng sắc sảo mặn mà”.
Nàng sắc sảo về trí tuệ và mặn mà về tâm hồn.
- Gợi tả vẻ đẹp của Kiều tác giả vẫn dùng những hình tượng ước lệ: thu thuỷ, xuânsơn, hoa, liễu Đặc biệt khi hoạ bức chân dung Kiều, tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp
đôi mắt Hình ảnh “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn” là hình ảnh mang tính ước lệ, đồng
thời cũng là hình ảnh ẩn dụ, gợi lên một đôi mắt đẹp trong sáng, long lanh, linh hoạtnhư làn nước mùa thu, đôi lông mày thanh tú như nét mùa xuân Đôi mắt đó là cửa sổtâm hồn, thể hiện phần tinh anh của tâm hồn, trí tuệ Tả Kiều, tác giả không cụ thểnhư khi tả Vân mà chỉ đặc tả đôi mắt theo lối điểm nhãn - vẽ hồn cho nhân vật, gợilên vẻ đẹp chung của một trang giai nhân tuyệt sắc Vẻ đẹp ấy làm cho hoa ghen, liễuhờn, nước nghiêng thành đổ Nguyễn Du không miêu tả trực tiếp nhân vật mà miêu tảsự ghen ghét, đố kị hay ngưỡng mộ, say mê trước vẻ đẹp đó, cho thấy đây là vẻ đẹpcó chiều sâu, có sức quyến rũ, cuốn hút lạ lùng.
- Vẻ đẹp tiềm ẩn phẩm chất bên trong cao quý, cái tài, cái tình đặc biệt của Kiều TảThuý Vân chỉ tả nhan sắc, còn tả Thuý Kiều, tác giả tả sắc một phần thì dành hai phần
để tả tài Kiều rất mực thông minh và đa tài "Thông minh vốn sẵn tính trời" Tài của
Kiều đạt đến mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, hội đủ cầm, kỳ, thi,
hoạ “Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm”.
Tác giả đặc tả tài đàn – là sở trường, năng khiếu, nghề riêng của nàng “Cungthương lầu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương” Không chỉ vậy, nàng
còn giỏi sáng tác nhạc Cung đàn Bạc mệnh của Kiều là tiếng lòng của một trái tim đa
sầu đa cảm “Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân”.
Tả tài, Nguyễn Du thể hiện được cả cái tình của Kiều.
- Chân dung Thuý Kiều là bức chân dung mang tính cách và số phận Vẻ đẹp khicho tạo hoá phải ghen ghét, các vẻ đẹp khác phải đố kị, tài hoa trí tuệ thiên bẩm "laibậc" đủ mùi, cả cái tâm hồn đa sầu đa cảm khiến Kiều không thể tránh khỏi định
mệnh nghiệt ngã, số phận éo le, gian khổ bởi "Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau"."Trời xanh quen thói mà hồng đánh ghen" Cuộc đời Kiều hẳn là cuộc đời hồng nhan
bạc mệnh.
* Có thể nói tác giả đã rất tinh tế khi miêu tả nhân vật Thuý Kiều: Tác giả miêu tảchân dung Thuý Vân trước để làm nổi bật chân dung Thuý Kiều, ca ngợi cả hai nhưng
Trang 29đậm nhạt khác nhau ở mỗi người: chỉ dành bốn câu thơ để tả Vân, trong đó dành tới12 câu thơ để tả Kiều, Vân chỉ tả nhan sắc, Kiều cả tài , sắc, tình đều đặc đặc tả Đóchính là thủ pháp đòn bẩy.
d 4 câu cuối: nhận xét chung về cuộc sống hai chị em Thuý Kiều.
- Họ sống phong lưu, khuôn phép, đức hạnh, theo đúng khuôn khổ của lễ giáo
phong kiến Tuy cả hai đều đã đến tuổi búi tóc cài trâm nhưng vẫn "trướng rũ mànche, tường đông ong bướm đi về mặc ai".
- Hai câu cuối trong sáng, đằm thắm như chở che, bao bọc cho hai chị em hai bồn hoa
vẫn còn phong nhuỵ trong cảnh "Êm đềm trướng rủ màn che".
Tóm lại, đoạn trích đã thể hiện bút pháp miêu tả nhân vật đặc sắc của Nguyễn Dukhắc hoạ nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận nhân vật bằng bút phápnghệ thuật cổ điển.
4 Hướng dẫn về nhà :- Học thuộc lòng đoạn trích.
- Nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật.- Chuẩn bị ôn đoạn trích : Cảnh n
Ngày soạn : 2310 /2022Ngày dạy : 24/10 Lớp 9A
Buổi 6: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DUKIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
I M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Qua bài học sinh nắm được :
1 Kiến th ức :
A KIẾN THỨC CẦN ĐẠT:
- Củng cố những kiến thức về tác giả, tác phẩm văn học trung đại
- Nội dung và nghệt thuật đoạn trích.
Năng lực :
- Phân tích đoạn trích để thấy được tài năng của Nguyễn Du trong nghệ thuật tả cảnh bằng bút pháp tả thực, gợi tả mà gợi là chính ; nghệ thuật dùng từ ngữ giàu chất tạo hình , từ láy điêu luyện
- Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết, đọc hiểu văn bản, cảm thụ văn học.
Trang 30- Rèn luyện kĩ năng nhận biết , phân tích các phương châm hội thoại được học - Vận dụng kiến thức trong tạo lập văn bản , trong giao tiếp.
- Trân trọng và giữ gìn ngôn ngữ dân tộc
- Hình thành cho HS tình cản yêu mến, hứng thú với một văn bản bất kì nào.
II
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: : giáo án, tài liệu.Tư liệu
2 Học sinh: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV, Sách, vở ghi, ôn tập kiến thức
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức.2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở ghi của HS và nội dung của buổi học trước.
3 Bài mới:
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Gv hd hs ôn tập qua hệ thống các câu hỏi :Câu 1: Chép thuộc "Kiều ở lầu Ngưng Bích":Câu 2 : Vị trí đoạn trích:
Đoạn trích nằm ở phần thứ hai Gia biến và lưu lạc Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa
gạt, làm nhục, bị Tú bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyết không chịu tiếp khách làng chơi,không chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh Đau đớn, phẫn uất, tủi nhục nàng định tựvẫn Tú bà sợ mất vốn bèn lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Kiều Mụ vờ chăm sóc thuốcthang, hứa hẹn khi nàng bình phục sẽ gả nàng cho người tử tế Tú bà đưa Kiều ra sốngriêng ở lầu Ngưng Bích, thực chất là giam lỏng nàng để thực hiện âm mưu mới đê tiệnhơn, tàn bạo hơn.
Câu 3 : Kết cấu đoạn trích : 3 phần
+ Sáu câu đầu : hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
+ Tám câu tiếp : nỗi thương nhớ Kim Trọng và thương nhớ cha mẹ của nàng.+ Tám câu cuối : tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnhvật.
Câu 4 : Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích :
Giá trị nội dung "Kiều ở lầu Ngưng Bích": miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn,buồn tủi đáng thương, nỗi nhớ người thân da diết và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo vịtha của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
Trang 31Giá trị nghệ thuật: nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc, bút pháp tả cảnh ngụ tìnhhay nhất trong "Truyện Kiều".
Câu 5 : Giải nghĩa từ ngữ:
- Khoá xuân: khoá kín tuổi xuân, ý nói cấm cung (con gái nhà quyền quý ngày xưakhông được ra khỏi phòng); ở đây nói việc Kiều bị giam lỏng.
- Tấm son: tấm lòng son, chỉ tấm lòng thuỷ chung gắn bó.
- Duyềnh (cũng gọi là doành): vụng (vũng) sông hoặc vụng biển.
Câu 6: Hoàn cảnh và tâm trạng của Kiều thể hiện qua 6 câu thơ đầu:- Kiều ở lầu Ngưng Bích thực chất là bị giam lỏng (khoá xuân).
- Nàng trơ trợi giữa một không gian mênh mông, hoang vắng: “bốn bề bát ngát xa
trông” Cảnh “non xa”, “trăng gần” gợi hình ảnh lầu Ngưng Bích đơn độc, chơi vơi
giữa mênh mông trời nước Từ trên lầu cao nhìn ra chỉ thấy những dãy núi mờ xa,những cồn cát bụi bay mù mịt Cái lầu trơ trọi ấy giam một thân phận trơ trọi, khôngmột bóng hình thân thuộc bầu bạn, không cả bóng người.
- Hình ảnh “non xa” “trăng gần”, “cát vàng”, “bụi hồng” có thể là cảnh thực mà
cũng có thể là hình ảnh mang tính ước lệ để gợi sự mênh mông, rợn ngợp của khônggian, qua đó diễn tả tâm trạng cô đơn của Kiều.
- Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hoàn, khép kín Tất cả như giam
hãm con người, như khắc sâu thêm nỗi cô đơn khiến Kiều càng bẽ bàng, chán ngán,
buồn tủi “bẽ bàng mây sớm đèn khuya” sớm và khuya, ngày và đêm, Kiều “thui thủi
quê người một thân” và dồn tới lớp lớp những nỗi niềm chua xót đau thương khiếntấm lòng Kiều như bị chia xẻ: “Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng” Vì vậy, dù
cảnh có đẹp đến mấy, tâm trạng Kiều cũng không thể vui được.
Câu 7: Tâm trạng nhớ thương Kim Trọng và thương nhớ cha mẹ của Kiều quangôn ngữ độc thoại nội tâm:
* Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ sau Theo nhiều nhà hủ nho thì như vậy làkhông đúng với truyền thống dân tộc, nhưng thật ra lại là rất hợp lý Kiều bán mìnhcứu cha và em là đã đền đáp được một phần công lao cha mẹ, nên nàng cắn rứt khônnguôi.
* Cùng là nỗi nhớ nhưng cách nhớ khác nhau với những lý do khác nhau nên cách thểhiện cũng khác nhau:
+ Nhớ Kim Trọng: Kiều “tưởng” như thấy lại kỷ niệm thiêng liêng đêm thề nguyện,
đính ước “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” Cái đêm ấy hình như mới ngày hômqua Một lần khác nàng nhớ về Kim Trọng cũng là “Nhớ lời nguyện ước ba sinh”.
Kiều xót xa hình dung người yêu vẫn chưa biết tin nàng bán mình, vẫn ngày đêm mònmỏi chờ trông chốn Liêu Dương xa xôi Nàng nhớ người yêu với tâm trạng đau đớn:
Trang 32“Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” Có lẽ “tấm son” ấy là tấm lòng Kiều son sắt,
thuỷ chung, không nguôi nhớ thương Kim Trọng Cũng có thể là Kiều đang tủi nhụckhi tấm lòng son sắt đã bị dập vùi, hoen ố, không biết bao giờ mới gột rửa cho được.Trong nỗi nhớ chàng Kim có cả nỗi đau đớn vò xé tâm can.
+ Nhớ cha mẹ: nàng thấy “xót” khi tưởng tượng, ở chốn quê nhà, cha mẹ nàng vẫn
tựa cửa ngóng chờ tin tức người con gái yêu Nàng xót thương da diết và day dứt
khôn nguôi vì không thể “quạt nồng ấp lạnh”, phụng dưỡng song thân, băn khoăn
không biết hai em có chăm sóc cha mẹ chu đáo hay không Nàng tưởng tượng nơi quênhà tất cả đã đổi thay, gốc tử đã vừa người ôm, cha mẹ ngày thêm già yếu Cụm từ
“cách mấy nắng mưa” vừa cho thấy sự xa cách bao mùa mưa nắng, vừa gợi được sự
tàn phá của thời gian, của thiên nhiên lên con người và cảnh vật Lần nào nhớ về cha
mẹ, Kiều cũng “nhớ ơn chín chữ cao sâu” và luôn ân hận mình đã phụ công sinh
thành, phụ công nuôi dạy của cha mẹ.
* Nỗi nhớ thương của Kiều đã nói lên nhân cách đáng trân trọng của nàng Hoàn cảnhcủa nàng lúc này thật xót xa, đau đớn Nhưng quên đi cảnh ngộ bản thân, nàng đãhướng yêu thương vào những người thân yêu nhất Trái tim nàng thật giàu yêu thươnggiàu đức hi sinh Nàng thật sự là một người tình thuỷ chung, một người con hiếu thảo,một người có tấm lòng vị tha cao cả đáng quý.
Câu 8: Bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du trong 8 câu cuối “Kiều ở lầuNgưng Bích”: Nghệ thuật tử cảnh ngụ tình:
- Đoạn thơ này được xem là kiểu mẫu của lối thơ tả cảnh ngụ tình trong văn chươngcổ điển Để diễn tả tâm trạng Kiều – Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình“tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này” để khắc hoạ tâm trọng của Kiều lúc bị giamlỏng ở lầu Ngưng Bích.
- Đây là 8 câu thơ thực cảnh mà cũng là tâm cảnh Mỗi biểu hiện của cảnh đồng thờilà một ẩn dụ về tâm trạng của người – mỗi một cảnh lại khơi gợi ở Kiều những nỗibuồn khác nhau, với những lý do buồn khác nhau trong khi nỗi buồn đã đầy ắp tâmtrạng để rồi tình buồn lại tác động vào cảnh, khiến cảnh mỗi lúc lại buồn hơn, nỗibuồn mỗi lúc một ghê gớm, mãnh liệt hơn.
- Cách sử dụng ngôn ngữ độc thoại, điệp ngữ Bốn bức tranh, bốn nỗi buồn đều đượctác giả khắc hoạ qua điệp từ “ buồn trông ” đứng đầu mỗi câu có nghĩa là buồn màtrông ra bốn phía, trông ngáng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại, nhưngtrông mà vô vọng “Buồn trông” có cái thảng thốt lo âu, có cái xa lạ bút tầm nhìn, cócả dự cảm hãi hùng của người con gái ngây thơ lần đầu lại bước giữa cuộc đời ngangngược Điệp ngữ “buồn trông” kết hợp với các hình ảnh đứng sau đã diễn tả nỗi buồnvới nhiều sắc độ khác nhau Điệp ngữ lại được kết hợp với các từ láy chủ yếu là
Trang 33những từ láy tượng hình, dồn dập, chỉ có một từ láy tượng thanh ở câu cuối tạo nênnhịp điệu, diễn tả nỗi buồn ngày một tăng, dâng lên lớp lớp, nỗi buồn vô vọng, vô tận.Điệp ngữ tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệpkhúc của tâm trạng.
Cảnh 1: Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển là một hình ảnh rất đắt để thể hiện nộitâm nàng Kiều Một cánh buồm nhỏ nhoi, đơn độc giữa biển nước mênh mông trongánh sáng le lói cuối cùng của mặt trời sắp tắt; cũng như Kiều trong không gian vắnglặng của hiện tại nhìn về phương xa với nỗi buồn nhớ da diết về gia đình, quê hương.Con thuyền gần như mất hút, vẫn còn lênh đênh giữa dòng đời, biết bao giờ mới đượctrở về sum họp, đoàn tụ với những người thân yêu.
Cảnh 2: Buồn trông ngọn nước mới ra,Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Những cánh hoa tàn lụi trôi man mác trên ngọn nước mới xa khi Kiều càng buồnhơn bởi nàng như nhìn thấy trong đó thân phận mình lênh đênh, vô định, ba chìm bảynổi giữa sóng nước cuộc đời, không biết rồi sẽ trôi dạt đi đâu, sẽ bị dập vùi ra sao.
Cảnh 3: Buồn trông ngọn cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Nội cỏ "rầu rầu", "xanh xanh" - sắc xanh héo úa, mù mịt, nhạt nhoà trải dài từ chânmây đến mặt đất, còn đâu cái "xanh tận chân trời" như sác cỏ trong tiết Thanh minhkhi Kiều còn trong cảnh đầm ấm Màu xanh này gợi cho Kiều một nỗi chán ngán, vôvọng vì cuộc sống cô quạnh và những chuỗi ngày vô vị, tẻ nhạt không biết kéo dàiđến bao giờ.
Cảnh 4: Buồn trông gió cuốn mặt duềnhẦm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Dường như nỗi buồn càng lúc càng tăng, càng dồn dập Một cơn "gió cuốn mặtduềnh" làm cho tiếng sóng bỗng nổi lên ầm ầm như vây quanh ghế Kiều ngồi Cái âmthanh "ầm ầm tiếng sóng" ấy chính là âm thanh dữ dội của cuộc đời phong ba bão tápđã, đang ập đổ xuống đời nàng và còn tiếp tục đè nặng lên kiếp người nhỏ bé ấy trongxã hội phong kiến cổ hủ, bất công Tất cả là đợt sóng đang gầm thét, rì rào trong lòngnàng Lúc này Kiều không chỉ buồn mà còn lo sợ, kinh hãi như rơi dần vào vực thẳmmột cách bất lực Nỗi buồn ấy đã dâng đến tột đỉnh, khiến Kiều thực sự tuyệt vọng.Thiên nhiên chân thực, sinh động nhưng cũng rất ảo Đó là cảnh được nhìn qua tâm
trạng theo quy luật "Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh có vui đâu baogiờ".
Trang 34- Cảnh được miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đếnđộng để diễn đạt nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ, dồn đến bão tápnội tâm cực điểm của cảm xúc trong lòng Kiều Tất cả là hình ảnh về sự vô định,mong manh, sự dạt trôi bế tắc, sự chao đảo, nghiêng đổ dữ dội Lúc này Kiều trở nêntuyệt vọng, yếu đuối nhất
4 Hướng dẫn về nhà :- Học thuộc lòng đoạn trích.
- Nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật.
Ngày soạn : 5/11/2022Ngày dạy : 8/11 Lớp 9A
Buổi 7: Sự phát triển của từ vựng Dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp
I - Mục tiêu cần đạt :1 Kiến thức :
- Hiểu cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một người hoặc một nhân vật.- Biết được 2cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ:Cách dẫn trực tiếp và cách gián tiếp.
Trang 35nước Có ý thức sử dụng lời dẫn trong khi tạo lập văn bản.
-Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.- Học tập cách sử dụng ngôn ngữ trong sáng.
- Trân trọng và giữ gìn ngôn ngữ dân tộc
II
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: : giáo án, tài liệu.Tư liệu
2 Học sinh: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV, Sách, vở ghi, ôn tập kiến thức
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức.2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở ghi của HS và nội dung của buổi học trước.
3 Bài mới:
KIẾN THỨC CƠ BẢNI, Ôn tập lí thuyết
? Có mấy cách phát triển từ vựng Tiếng Việt
- Lời dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật có điều chỉnh hợp lí Không được đặt trong dấu ngoặc kép,
b Cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp.
- Bỏ dấu ngoặc kép và dấu hai chấm
Chuyển đại từ nhân xưng từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ 3
- Thêm từ “rằng” hoặc “là” vào trước lời dẫn- Có thể điều chỉnh từ ngữ cho phù hợp
2 Sự phát triển của từ vựng:
+Xã hội phát triển , do đó từ vựng phát triển để kịp đáp ứng yêu cầu
+ Không có một quốc gia nào không có sự phát triển từ vựng
+ Có 3 con đường chính:
-Phát triển nghĩa từ trên cơ sở nghĩa gốc.-Tạo từ ngữ mới.
-Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
Trang 36II Luyện tậpCâu 1
Trả lời câu 1 (trang 54 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Cách dẫn trong các câu ở (a) và (b) đều là dẫn trực tiếp.
- Trong câu (a), phần lời dẫn dắt bắt đầu từ “A! Lão già…” Đó là ý nghĩ mà nhân vậtgán cho con chó.
- Trong câu (b), lời dẫn bắt đầu từ “Cái vườn là…” Đó là ý nghĩ của nhân vật (“lão tựbảo rằng…”)
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 54 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
- Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo chính trị Đại biểu lần II của Đảng Chủ tịch Hồ Chí
Minh nêu rõ: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vịấy là biểu tượng của một dân tộc anh hùng”.
- Dẫn gián tiếp: Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Chủtịch Hồ Chí Minh nhắc chúng ta nhớ tới công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì cácvị ấy tiêu biểu cho dân tộc anh hùng.
Trả lời câu 3 (trang 55 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Hôm sau Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứgiả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoavàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương rằng nếu chàng còn nhớ đến chút tìnhxưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuốngnước, nàng sẽ trở về.
Củng cố - dặn dò:
- Nắm vững ND kiến thức được củng cố.
Trang 37
Ngày soạn : 12/11/2022Ngày dạy : 15/11 Lớp 9A
Buổi 8: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
(Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề)
I - Mục tiêu cần đạt :1 Kiến thức :
- Củng cố kiến thức Ngữ Văn đã được học từ đầu năm 2 Năng lực :
- Rèn cho học sinh kỹ năng giao tiếp và trình bày lời dẫn trong các văn bản tập làmvăn.
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp;năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.- Năng lực cảm thụ văn học.
3 Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất
nước Có ý thức sử dụng lời dẫn trong khi tạo lập văn bản.
-Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.- Học tập cách sử dụng ngôn ngữ trong sáng.
- Trân trọng và giữ gìn ngôn ngữ dân tộc
II
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: : giáo án, tài liệu.Tư liệu
Trang 382 Học sinh: Làm bài kiểm tra
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức.2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở ghi của HS và nội dung của buổi học trước.
3 Bài mới:
KIẾN THỨC CƠ BẢNGV GIAO ĐỀ CHO HS LÀM
I./PHẦN ĐỌC- HIỂU: 3 điểm
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
" ( ) Tính chàng hay ghen, nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ
ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được.
Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận Vợ chàng khóc mà rằng:
- Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu Sum họp chưa thỏa tình chăngối, chia phôi vì động việc lửa binh Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết Tô son điểmphấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa từng bén gót Đâu có sự mất nếthư thân như lời chàng nói Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừngmột mực nghi oan cho thiếp.
Chàng vẫn không tin Nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra, thì lại giấu khôngkể lời con nói; chỉ lấy chuyện này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi Họ hànglàng xóm bênh vực và biện bạch cho nàng, cũng chẳng ăn thua gì cả Nàng bất đắc dĩnói:
- Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất Nay đãbình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyếtbông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lạilên núi vọng phu kia nữa.
Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời màthan rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc,tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chững giám Thiếp nếu đoan tranggiữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏNgu mĩ Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cátôm, trên xin làm cởm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ."
Câu 1: (0,5 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2: (0,5 điểm) Xác định lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích? Nêu dấu hiệu nhận
Câu 3: (1 điểm) Chỉ ra các thành ngữ được dùng trong đoạn văn sau:
“- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc,tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chững giám Thiếp nếu đoan tranggiữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏNgu mĩ Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cátôm, trên xin làm cởm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ."
Câu 4: (1 điểm) Nêu nội dung chủ đề của đoạn trích trên?
Trang 39II./ TẬP LÀM VĂN
Câu 1: (2 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc –Hiểu, hãy viết đoạn văn khoảng
200 chữ trình bày ý kiến của em về niềm tin của con người trong cuộc sống.
Câu 2: (5 điểm) Hãy viết bài văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương
trong tác phẩm “Chuyện người con gái nam Xương”của Nguyễn Dữ.ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KÌ I
Môn: Ngữ Văn 9
2 - Lời dẫn trực tiếp là các lời nói của nhân vật Vũ Nương.- Dấu hiệu : Dấu gạch ngang đầu dòng- đánh dấu lượt lờithoại của nhân vật.
0.53 Các thành ngữ có trong đoạn văn :
- duyên phận hẩm hiu - chồng con rẫy bỏ- đoan trang giữ tiết- trinh bạch gìn lòng- lòng chim dạ cá- lừa chồng dối con
4 Nội dung chủ đề của văn bản: Vũ Nương bị chồng nghioan và vẻ đẹp thủy chung trắng trong của nàng.
1 1./ Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đoạn văn hoàn chỉnh, đúng yêu cầu NL- Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả.2./ Yêu cầu nội dung :
- Ở bất cứ hoàn cảnh nào của cuộc sống, con người đềucần phải có niềm tin,đó là thứ ánh sáng diệu kì, có ýnghĩa bất diệt.
- Niềm tin là cảm giác tin tưởng của con người vào điềugì đó, vào một người nào đó và không bao giờ nghi ngờhay mất niềm tin ở điều mình đã tin tưởng.
- Cuộc sống không phải lúc nào cũng bằng phẳng, hay trảihoa hồng mà ngược lại luôn ẩn chứa những khó khăn, thửthách Niềm tin sẽ tạo cho con người một năng lực tíchcực, một suy nghĩ lạc quan để không ngừng xuyên quakhó khăn đó Niềm tin tạo động lực để bước tiếp trên conđường mà mình đã chọn dẫu cho thử thách Đặc biệt,niềm tin vào chính bản thân mình là quan trong nhất - Người có niềm tin luôn tin tưởng vào bản thân và ngườikhác mà mình tin tưởng.Tuy nhiên niềm tin phải dưa trên
0,25
Trang 40những thực lực, thực tế Tin vào điều gì đó trống rỗng,mơ hồ sẽ làm chúng ta ảo tưởng và không có kết quả tốtđẹp Như chàng trương sinh trong đoạn trích trên, vìkhông tin ở bản thân, không tin cả người vợ của mình nêndẫn đến cuộc hôn nhân tan vỡ, người vợ phải tìm đến cáichết oan uổng.
-Vậy mỗi chúng ta cần phải rèn luyện, chính là khôngngừng học hỏi, lắng nghe, hợp tác, tu dưỡng phẩm chất vàtrau dồi những năng lực của bản thân Những thứ ấy sẽgiúp ta hiểu và phân biệt rõ đâu là niềm tin mù quáng, đâulà niềm tin đích thực.
- Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
- Thân bài: học sinh có thể có nhiều cách trình bày nộidung cảm nhận, nhưng cần đảm bào các ý sau:
+ Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp nết na : « Tính tìnhthùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đep »
+ Vũ Nương là người vợ yêu thương chồng tha thiết, luônmong ước có được hạnh phúc gia đình ấm êm ; một ngườivợ thủy chung, đảm đang tháo vát.
+ Vũ Nương là một người mẹ hết lòng yêu thương con+ Vũ Nương là một nàng dâu hiếu thảo.
+ Vũ Nương còn là một người phụ nữ trong trắng, khátkhao phục hồi danh dự.
+ Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, những câu văn biềnngẫu, hình ảnh ước lệ tượng trưng được sử dụng đểnhững vẻ đẹp thủy chung, trong trắng, vẹn toàn của VũNương hiện lên ngày càng hoàn thiện.
- Kết bài: Cảm nghĩ của người viết
12.50.5