Trường THPT Trường THPT Kế hoạch bài dạy HĐTNHN 10 Tuần 6 Ngày soạn 07102022 Tiết 17 Ngày dạy 14102022 CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ BẢN THÂN (HĐ 5,6,7) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này.CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ BẢN THÂN (HĐ 5,6,7)I. Mục tiêu1.Về kiến thứcSau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: Tìm hiểu cách xác định đặc điểm tính cách, điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực, quan điểm sống. Xác định những đặc điểm tính cách của bản thân. Rèn luyện kĩ năng lập và thực hiện kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. Điều chỉnh tư duy của bản thân theo hướng tích cực. Xác định quan điểm sống của bản thân. Rèn luyện tính cách, tư duy tích cực và thể hiện quan điểm sống của bản thân trong cuộc sống hằng ngày.2.Năng lực Năng lực chung:+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. Năng lực đặc thù môn học:+ Chỉ ra được những đặc điểm tính cách và biết cách phát huy điểm mạnh, yếu của bản thân.+ Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.3.Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1.Đối với giáo viên SGK, SGV, Giáo án. Ví dụ về tính cách là điểm mạnh và biện pháp để phát huy; tính cách là điểm yếu và biện pháp rèn luyện để thay đổi. Ví dụ về tư duysuy nghĩ tiêu cực và cách điều chỉnh suy nghĩ tiêu cực thành suy nghĩ tích cực. Ví dụ về quan điểm sống và một số quan điểm sống của HS THPT hiện nay. Máy tính, máy chiếu.2.Đối với học sinh SGK, SBT. Giấy A4, bút (sử dụng cho các hoạt động ở phần Rèn luyện). Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho các hoạt động thảo luận nhóm).III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)1.Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái, hứng thú, từng bước bước vào nội dung hoạt động.2.Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.3.Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và bày tỏ quan điểm cá nhân.4.Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem một số video clip thể hiện lối sống tích cực, tiêu cực. HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ. GV dẫn dắt vào hoạt động: Để hiểu rõ hơn về những đặc điểm tính cách, biết cách phát huy điểm mạnh, yếu của bản thân và nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân, chúng ta sẽ cùng đi khám phá những hoạt động trong ngày hôm nay – Khám phá bản thân.KHÁM PHÁ – KẾT NỐIHoạt động 5. Điều chỉnh tư duy của bản thân theo hưởng tích cực (15 phút) GV giao nhiệm vụ cho HS: Đề xuất cách ứng xử thể hiện tư duy tích cực trong tình huống:+ Tình huống 1: Tùng không đến dự sinh nhật Tuấn như đã hẹn.+ Tình huống 2: Bố mẹ không đồng ý cho Mai đi chơi xa với bạn khác giới. HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:+ Tình huống 1: Tuấn nên nghĩ là Tùng có việc bất khả kháng nên mới không đến dự sinh nhật của mình được. Tuấn sẽ không giận hay trách bạn mà khi gặp bạn sẽ hỏi thăm xem Tùng gặp phải chuyện gì.+ Tình huống 2: Mai nên nghĩ là do bố mẹ lo lắng cho sự an toàn của mình. Vì vậy, Mai có thể giải thích cho yên tâm hoặc vui vẻ nghe lời bố mẹ ở nhà, không đi chơi nữa. GV yêu cầu HS tự liên hệ: Trong tuần, tháng vừa rồi em có tư duy, suy nghĩ tiêu cực về hành vi, việc làm của ai đó như thế nào? Hãy kể 12 suy nghĩ tiêu cực em từng có? GV yêu cầu HS tự điều chỉnh lại tư duy, suy nghĩ tiêu cực của bản thân mà các em vừa chia sẻ. GV nhận xét và kết luận: Điều chỉnh suy nghĩ (tư duy) theo hướng tích cực là rất cần thiết giúp chúng ta hạn chế cảm xúc tiêu cực; có hành động, ứng xử phù hợp; không làm tổn thương người khác và gây hại cho sức khỏe, học tập và công việc của bản thân.RÈN LUYỆN1.Mục tiêu: HS thực hiện được việc rèn luyện tính cách và tư duy tích cực trong cuộc sống hằng ngày; thể hiện được quan điểm sống của bản thân.2.Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, liên hệ bản thân, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.3.Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.4.Tổ chức thực hiện:Hoạt động 6: Rèn luyện tính cách và tư duy tích cực trong cuộc sống hằng ngày(15 phút) GV giao nhiệm vụ cho HS: Rèn luyện tính cách và điều chỉnh tư duy của bản thân theo hướng tích cực và chia sẻ kết quả, khó khăn trong quá trình thực hiện. GV hướng dẫn HS cách thực hiện:+ Rèn luyện theo kế hoạch đã xây dựng để thay đổi, khắc phục những nét tính cách còn hạn chế của bản thân.+ Rèn luyện cách suy nghĩ (tư duy) của bản thân theo hương tích cực trong cuộc sống hằng ngày.+ Kiên trì rèn luyện hằng ngày và nhờ bạn bè, người thân hỗ trợ khi gặp khó khăn.+ Ghi lại kết quả em đã đạt được, những khó khăn em đã gặp phải trong quá trình em rèn luyện và những biện pháp em đã làm để vượt qua khó khăn. HS tiếp nhận, thực hiện. GV nhận xét, đánh giá.VẬN DỤNGHoạt động 7: Thể hiện quan điểm sống của bản thân (10 phút) GV giao nhiệm vụ cho HS:+ Nêu quan điểm của em về lí tưởng sống của thanh niên hiện nay và liên hệ bản thân.+ Chia sẻ quan điểm sống của em với bạn bè và những người xung quanh. HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ. GV nhận xét, đánh giá.Hướng dẫn về nhà Ôn lại kiến thức đã học. Rèn luyện tham gia xây dựng cộng đồng. Xem trước bài mới.Tuần: 7,8,9 Ngày soạn: 14102022Tiết PPCT: 20,23,26 Ngày dạy: 21102022CHỦ ĐỀ: RÈN LUYỆN BẢN THÂN A. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀSau khi gia học xong chủ đề này, HS có khả năng:1.Năng lựca. Năng lực chung: Rèn kỹ năng giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. Rèn kỹ năng năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với thầy, cô giáo bạn học bố, mẹ... b. Năng lực đặc thù môn học: Nhận ra được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và biết cách phát huy điểm mạnh, yếu của bản thân. Có khả năng nhận diện và khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.Hình thành tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng trong đời sống.Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí. Có khả năng tự chủ, tự trọng, có ý chí vượt khó, có trách nhiệm với bản thân.2.Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm, tự trọng, tự chủ, hợp tác chia sẻ.B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆUI. Đối với giáo viên1.SGK, SGV, Giáo án.2.Ví dụ về tính cách là điểm mạnh và biện pháp để phát huy; tính cách là điểm yếu và biện pháp rèn luyện để thay đổi...3.Ví dụ về tư duysuy nghĩ tiêu cực và cách điều chỉnh suy nghĩ tiêu cực thành suy nghĩ tích cực...4.Ví dụ về quan điểm sống và một số quan điểm sống của HS THPT hiện nay.5.Máy tính, máy chiếu (nếu có)...II. Đối với học sinh1.SGK, SBT.2.Giấy A4, bút (sử dụng cho các hoạt động ở phần Rèn luyện).3.Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho các hoạt động thảo luận nhóm).C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCB. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀThời gian thực hiện: 03 tiếtI. Mục tiêu:HS cần: Có trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ những người cùng tham gia. Thể hiện được sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó để đạt được mục tiêu đề ra Hình thành được tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng. Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân một cách hợp lí.II.Thiết bị dạy học và học liệu SGK, Sách bài tập, SGV Máy tính,máy chiếu Video, bài hát hoặc trờ chơi đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề. Các tình huống, tranh ảnh có liên quan đến rèn luyện phẩm chất, trách nhiệm, sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó hoàn thành nhiệm vụ và tư duy phản biệnIII.Tiến trình tổ chức hoạt độngKHỞI ĐỘNG:GV tổ chức cho HS xem video về 02 tấm gương vượt khó của một thanh niên Việt Nam và một thanh niên nước ngoài.KHÁM PHÁ – KẾT NỐIHoạt động 1: Tìm biểu hiện của người có trách nhiệm.a.Mục tiêu: Học sinh nêu được những biểu hiện của người có trách nhiệm.b.Nội dung – Tổ chức thực hiệnHOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Xác định biểu hiện của người có trách nhiệmBước 1: GV chia nhóm theo cặp và yêu cầu các nhóm thảo luận tìm biểu hiện của người có trách nhiệm.Bước 2: HS thảo luận và viết kết quả thảo luậnBước 3: Đại diện một số nhóm trình bày sản phẩm. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, tìm điểm chung của các việc làm thể hiện trách nhiệm khác nhau.Bước 4: GV nhận xét và chốt các biểu hiện của người có trách nhiệm.Nhiệm vụ 2: Chia sẻ việc thực hiện trách nhiệm của bản thânBước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ việc thể hiện trách nhiệm của bản thân khi thực hiện nhiệm vụ được giao với các vai trò khác nhau.Bước 2: HS làm việc cá nhân, thực hiện theo mẫu sau:HSAc trong GĐTổ trưởngNgười conBước 3: HS chia sẻ. Các HS khác cùng chia sẻ và lắng nghe.Bước 4: GV nhận xét và kết luận1.Biểu hiện của người có trách nhiệm:Trách nhiệm của người học sinh: chủ động tìm hiểu bài học, hoàn thành đầy đủ bài tập, chú ý nghe giảng….Trách nhiệm của người con trong gia đình: tự giác tham gia các công việc trong gia đình, sắp xếp làm việc nhà….Các biểu hiện của người có trách nhiệm: dù là ở vị trí nào đều tự giác làm các công việc của mình, hoàn thành công việc đúng thời hạn, đúng yêu cầu, cố gắng hoàn thành công việc một cách tốt nhất có thể….=>Mỗi người đều có nhiều vai trò trong cuộc sống và cùng với vai trò là những trách nhiệm để hoàn thành vai trò của mình. Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc làm thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọnga.Mục tiêu:HS nêu được những việc làm thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó phù hợp với lứa tuổi và nhiệm vụ của bản thânb.Nội dung – Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩmNhiệm vụ 1: Xác định các việc làm thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khóBước 1: GV chia HS thành sáu nhóm nhỏ, hai nhóm cùng thực hiện 1 nhiệm vụ (Nhóm Tự trọng, Tự chủ, Ý chí vượt khó) và giao nhiệm vụ: các nhóm tìm các việc làm thể hiện phẩm chất tương ứng với nhóm của mình.Bước 2: Các nhóm thảo luận và viết kết quả thảo luận, chuyể qua cho các nhóm khác. Các nhóm khác phản hồi, bổ sung. Các nhóm nhận lại sản phẩm, bàn bạc và xây dựng lại kết quả thảo luậnBước 3: Đại diện 3 nhóm trình bày, lí giải lí do vì sao tiếp nhận, vì sao không tiếp nhận các phản hồi. Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung.Bước 4: Giáo viên chốt các việc làm.Nhiệm vụ 2: Xác định những việc làm thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt khó trong tình huống.Bước 1: GV yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK để thực hiện yêu cầu: tìm những việc làm thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt khó.Bước 2: HS làm viêc theo cặp đôi hoặc cá nhân để thực hiện yêu cầu.Bước 3: Một số HS chia sẻ phần làm việc của mình.Bước 4: GV nhận xét và kết luậnNhiệm vụ 3: Chia sẻ việc thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt khó của bản thân.Bước 1: GV giao nhiệm vụ: xem xét, nhìn nhận bản thân và ghi ra giấy những việc làm mà theo em thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt khó ở bản thân em?Bước 2: HS làm việ các nhân.Bước 3: Một số HS chia sẻ. Ý kiến sau không trùng với ý kiến trước. Bước 4: GV nhận xét, khen ngợi các bạn.2.Biểu hiện của sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó.Việc làm thể hiện lòng tự trọng: Hoàn thành công việc như cam kết, tự làm, không cần nhắc nhở.Việc làm thể hiện sự tự chủ: trước những ý kiến phản đối, thận trọng suy nghĩ và tự quyết định hành động của mìnhViệc làm thể hiện ý chí vượt khó: cố gắng hoàn thành công việc, không bỏ dở, tự tìm mọi cách để đạt được kết quả, không trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác, cố gắng hết sức mình.=> Nhận xét đánh giá về bạn VinhTự nhận xét, đánh giá về bản thânHoạt động 3: Tìm hiểu biểu hiện của người có tư duy phản biện.a.Mục tiêu:HS nêu được những biểu hiện của người có tư duy phản biệnb.Nội dung – Tổ chức thực hiệnHoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩmNhiệm vụ 1: Xác định biểu hiện của người có tư duy phản biệnBước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS, thảo luận cặp đôi: Người có tư duy phản biện có những biểu hiện nào?Vì sao cần đặt những câu hỏi khác nhau về sự vật hiện tượng?Việc luôn nhìn nhận sự vật từ các góc độ khác nhau sẽ có lợi ích gì?Vì sao em cần tìm chứng cứ khi lập luận? Nếu không có chứng cứ thì lập luận của em sẽ như thế nào? Việc tìm các chứng cứ được thực hiện như thế nào?Vì sao cần tiếp nhận những thông tin, quan điểm trái chiều khi đánh giá?Bước 2: HS dựa vào SGK, thảo luận cùng bạn để đưa ra câu trả lờiBước 3: HS trả lời, HS khác bổ sung. Bước 4: GV chốt lại những biểu hiện của người có tư duy phản biệnNhiệm vụ 2: Xác định các yêu cầu khi tư duy phản biệnBước 1: GV yêu cầu đọc những gợi ý trong SGK và trả lời câu hỏi:Những câu hỏi 5W1H cần sử dụng khi nào?Em cần làm gì để có suy nghĩ độc lập? Theo em khi nhiều người cùng ủng hộ một ý kiến thì ý kiến đó có đúng không? Vì sao cần suy nghĩ độc lập?Khi tìm chứng cứ, em cập nhật thông tin như thế nào và bằng cách nào? Em kiểm tra độ tin cậy của thông tin như thế nào?Em có thái độ và suy nghĩ như thế nào khi lắng nghe các quan điểm khác nhau?Làm thế nào để giữ thái độ khách quan khi tư duy phản biện?Bước 2: HS làm việc cá nhân, thực hiện yêu cầu.Bước 3: Một số HS trình bày. Các bạn bổ sungBước 4: GV nhận xét, chốt lại.Nhiệm vụ 3: Chia sẻ những biểu hiện của tư duy phản biện mà em đã có,Bước 1: GV đề nghị HS xây dựng danh mục những việc làm biểu hiện tư duy phản biệnBước 2: HS suy nghĩ, thảo luậnBước 3: HS chia sẻ kết quảBước 4: GV nhận xét về biểu hiện tư duy phản biện, đề nghị HS tiếp tục rèn luyện3.Biểu hiện của tư duy phản biệnLuôn đặt ra những câu hỏi khác nhau về sự vật hiện tượngLuôn nhìn nhận sự vật từ các góc độ khác nhau.Cần có những chứng cứ rành mạch khi lập luậnCần tiếp nhận những thông tin, quan điểm trái chiều khi đánh giá.=> Yêu cầu khi tư duy phản biện: suy nghĩ độc lập, cập nhật thông tin, lắng nghe các quan điểm khác nhau, giữ thái độ khách quan…Hoạt động 4: Tìm hiểu về kế hoạch tài chính cá nhâna.Mục tiêu: HS trình bày được các nội dung kế hoạch tài chính cá nhânb. Nội dung – Tổ chức thực hiệnHoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩmNhiệm vụ 1: Tìm hiểu các loại kế hoạch tài chính cá nhânBước 1: GV nêu ba ví dụ về ba kế hoach tài chính trong 4 tháng, 4 năm và 15 năm.Yêu cầu: Điểm giống và khác nhau của ba kế hoạch tài chính trên.Bước 2: HS làm việc cá nhânBước 3: HS trình bày ý kiếnBước 4: GV nêu kết luậnNhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân.Bước 1: GV yêu cầu SH đọc bản kế hoạch Tài chính của bạn Trang trong SGK và thực hiện một số yêu cầu sau:Cách thức xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân là gì? (loại kế hoạch, mục tiêu, thời gian, cách thức..)Kế hoạch của bạn Trang có khả thi không? Vì sao?Bước 2: HS làm việ cá nhân, thực hiện nhiệm vụBước 3: Một số HS trình bày, HS khác lắng nghe, bổ sung.Bước 4: GV chốt ý, kết luậnNhiệm vụ 3: Chia sẻ về cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân.Bước 1: GV yêu cầu HS: đọc lại bản kế hoạch Tài chính cá nhân của Trang, nghiên cứu sơ đồ gợi ý, đánh số phù hợp.Bước 2: HS thảo luận, vẽ sơ đồ các bước thực hiện, đặc biệt các biện pháp thực hiện, thay đổi theo khả năng và hoàn cảnh của HSBước 3: HS trình bày sản phẩm. HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: GV chốt ý, kết luận.4.Tìm hiểu về kế hoạch tài chính cá nhân4.1.Các loại kế hoạch tài chính:Ngắn hạnTrung hạnDài hạn4.2.Cách xây dựng kế hoạch tài chính.Cần xác định rõ mục tiêu tài chính, thời gian thực hiện, số tiền cần có, số tiền đã có, số tiền còn thiếu, các biện pháp để tìm nguồn thu thực hiện mục tiêu tài chính.Mục tiêu tài chính nên xây dựng dựa trên nhu cầu và khả năng số tiền có thể thu được của HS. Tất cả các nội dung trong kế hoạch tài chính cần cụ thể, rõ ràng và phù hợp với từng cá nhân HS.RÈN LUYỆNHoạt động 5: Thực hành thể hiện tính trách nhiệm, sự tự chủ, lòng tự trọng ý chí vượt khóa.Mục tiêu:HS biết lựa chọn những việc cần làm thể hiện trách nhiệm, sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ.HS thực hiện được những việc cần làm thể hiện trách nhiệm, sự tự chủ, lòng tự trọng hỗ trợ người khác thực hiện nhiệm vụ.b.Nội dung – Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩmNhiệm vụ 1: Đề xuất cách thể hiện tính trách nhiệm, sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó ở các tình huống trong SGKBước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm (4 nhóm) từng tình huống trong SGK. Câu hỏi gợi ý:Nhân vật trong tình huống đang cần giải quyết vấn đề gì?Những phẩm chất nào cần thể hiện trong mỗi tình huống?Bước 2: Các nhóm thảo luận theo từng tình huống.Bước 3: Mỗi nhóm trình bày cách giải quyết 1 tình huống. HS khác nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm bạn.Bước 4: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất cách giải quyết từng tình huống.Nhiệm vụ 2: Xác định những việc bản thân cần làm.Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi hoàn thành bảng sau:Nhiệm vụ Trách nhiệmTự chủTự trọngÝ chí vượt khóHọc tậpKhó khănBp khắc phụcThời gian thực hiệnKết quảsản phẩmBước 2: HS làm việc để hoàn thành bảng.Bước 3: HS trao đổi các nhóm, nhận đóng góp, điều chỉnh kế hoạchBước 4: GV yêu cầu HS thực hiện kế hoạch.Cách thức xử lí các tình huống của HSChia sẻ về những việc cần làm và khó khăn gặp phảiHoạt động 6: Rèn luyện tư duy phản biện.a.Mục tiêu:HS rèn luyện tư duy phản biện khi nhận xét, đánh giá các ý kiến.b. Nội dung – Tổ chức thực hiệnBước 1:GV tổ chức cho HS rèn luyện tư duy phản biện theo hai vấn đề:Vấn đề 1: Đại học là con đường ngắn nhất dẫn đến thành công.Vấn đề 2: Những người học giỏi bao giờ cũng là những người bạn tuyệt vờiGV chia lớp thành 6 nhóm, chuẩn bị bài nhận xét. GV hướng dẫn HS đóng nhiều vai khác nhau, xây dựng luận điểm, luận cứ chặt chẽ để bảo vệ quan điểm của mìnhBước 2: HS làm việc theo nhóm.Bước 3: Đại diện một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: GV cho đánh giá, bình chọn. GV nhận xét, đánh giá về bản được bình chọn hay nhất.Hoạt động 7: Xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của bản thân.a.Mục tiêu:HS xây dựng và thực hiện được kế hoạch tài chính cá nhân.b.Nội dung – Tổ chức thực hiệnBước 1: GV yêu cầu HS liệt kê mục tiêu tài chính cá nhân ngắn hạn, trung hạn dài hạn của bản thân theo mẫu sau:Mục tiêu tài chính:………. Giá………Thời gian thực hiện:………….Số tiền hiện có:…………..Số tiền còn thiếu để thực hiện mục tiêu:……………..Biện pháp cần thực hiện để có thêm thu nhập để thực hiện mục tiêu tài chính:………………………..Kế hoạch thực hiện cụ thể:Thời gianNội dungChiThuThángTổngCòn lạiThángTổng thu nhậpNgười có thể hỗ trợ:……………………….Bước 2: HS hoàn thành bản kế hoạch theo mẫu.Bước 3: HS trao đổi với bạn về kế hoạch tài chính cá nhân, lắng nghe những thắc mắc, góp ý, tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh bản kế hoạch.Bước 4: GV nhận mạnh kết luận về các nội dung tài chính cần có, yêu cầu HS chú ý xin tư vấn của người thân và người hỗ trợ.GV nêu rõ yêu cầu HS về nhà: chia sẻ với người thân về kế hoạch tài chính đó; lắng nghe ý kiến đóng góp; nhờ người thân và người có liên quan hỗ trợ; thảo luận với người hỗ trợ; hoàn thiện bản kế hoach; thực hiện kế hoạch tài chính đã xây dựng; thử đặt các mục tiêu tài chính cá nhân trung hạn, dài hạn cho bản thân.VẬN DỤNG.a.Mục tiêu: HS tự rèn luyện tinh trách nhiemj, sự tự chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt khó.b.Nội dung – Tổ chức thực hiện.GV giao nhiệm vụ cho HS: về nhà tiếp tục thực hiện những việc làm cần thiết để rèn luyện tính trách nhiệm, sự tự chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt khó.Chia sẻ với lớp kết quả và những khó khăn trong quá trình thực hiệnĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ1. Cá nhân đánh giá GV yêu cầu HS căn cứ vào kết quả thực hiện các hoạt động trong chủ đề để tự đánh giá theo các tiêu chí sau: Hoàn thành được trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao; Thể hiện được sự tự chủ, tự trọng trong hoạt động học tập ở lớp và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân; Biết vượt qua được những thử thách, khó khăn của bản thân; Tham gia hôc trợ được các bạn khi thực hiện nhiệm vụ; Sử dụng được tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng; Xây dựng và thực hiện được ít nhất 01 bản kế hoạch tài chính hợp lí của bản thân. Các mức đánh giá Đạt: Đạt 46 tiêu chí Chưa đạt: Chỉ đạt được từ 3 tiêu chí trở xuống.2. Đánh giá theo nhóm tổ.3. Đánh giá chung của GV.Tuần: 10 Ngày soạn: 30102022Tiết: 30 Ngày thực hiện : 07112022ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Kiểm tra, đánh giá kết quả học tâp của HS về chủ đề 1, 2, 3. Đánh giá sự lĩnh hội kiến thức của học sinh. 2. Kĩ năng HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài kiểm tra. Rèn luyện kĩ năng tự làm bài tập của học sinh. 3. Thái độ Làm bài nghiêm túc, đúng quy chế kiểm tra, thi cử.II. CHUẨN BỊ GV: Đề kiểm tra giữa kỳ1 (GV được phân công ra đề). HS: Ôn tập các kiến thức của chủ đề 1, 2, 3.III. NỘI DUNG: (Đề kiểm tra, hướng dẫn chấm được lưu ở Tổ chuyên môn).Tuần: 11 Ngày soạn: 07112022Tiết: 32 Ngày dạy : 14112022CHỦ ĐỘNG, TỰ TIN TRONG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP. (HĐ 1,2,3)I. Mục tiêuHS cần:Thể hiện được sự chủ động trong các môi trường học tập, giao tiếp.Thể hiện sự tự tin trong giao tiếp, ứng xử; thân thiện với bạn bè, thầy cô.Ứng xử phù hợp trong giao tiếp ở gia đình.1. Kiến thứca. Năng lực chung: Rèn kỹ năng giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. Rèn kỹ năng năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với thầy, cô giáo bạn học bố, mẹ... b. Năng lực đặc thù môn học: Nhận ra được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và biết cách phát huy điểm mạnh, yếu của bản thân. Có khả năng nhận diện và khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân. Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí.3. Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm, tự trọng, tự chủ, hợp tác chia sẻ.II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Giáo viên Máy tính,máy chiếu Video, bài hát hoặc trờ chơi đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề. Các tình huống, tranh ảnh có liên quan đến rèn luyện phẩm chất, trách nhiệm, sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó hoàn thành nhiệm vụ và tư duy phản biện.2. Học sinh SGK, bút lông, giấy, đọc bài mới.III. Tiến trình tổ chức hoạt động1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)a. Mục tiêu: tạo bầu không khí lớp HS động để người học sẵn sàng bắt tay vào thực hiện nhiệm vụb. Nội dung: HS trình bày và giải quyết những vấn đề liên quan đến chủ động, tự tin trong giao tiếp và cách rèn luyện sự chủ động tự tin trong giao tiếpc. Sản phẩm học tập: HS nhóm HS tham gia trình bày và phản biện đánh giá lẫn nhau, các bài thuyết trình, file trình chiếu, các phiếu học tập, hình ảnh minh hoạ.d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem video cliphttps: https:coccoc.comsearch?query=r%C3%A8n+k%C4%A9+n%C4%83ng+t%E1%BB%B1+tin+cho+h%E1%BB%8Dc+sinh+thpttbm=vidGV đặt câu hỏi trước khi xem video: Nội dung video đề cập đến vấn đề gì? Nếu HS được tham gia các hoạt động trải nghiệm có rèn luyện được sự chủ động, tự tin hay không? HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ. xem video và trả lời câu hỏi GV dẫn dắt vào hoạt động: sự thành công của mỗi người trong học tập và trong cuộc sống phần nào được quyết định bởi sự chủ động, tự tin của họ trong giao tiếp. muốn có sự chủ động tự tin chúng ta phải rèn luyện thường xuyên và điều chỉnh những hạn chế trong thực tiễn giao tiếp. Hi vọng chuyên đề này chúng ta hiểu thêm về sự cần thiết của sự chủ động, tự tin và cách để rèn luyện phát triển nó.2. KHÁM PHÁ – KẾT NỐIHoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của sự chủ động trong các môi trường học tập và giao tiếp (10 phút)a. Mục tiêu: giúp HS hiểu được vai trò của sự chủ động tự tin trong giao tiếp để từ đó có ý thức và mạnh dạn rèn luyệnb. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS lắng nghe và trả lờic. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.d. Tổ chức thực hiệnHoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩmChia sẻ biểu hiện của sự chủ động, tự tinBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS thành 2 nhóm cùng thực hiện một nhiệm vụ: biểu hiện của sự chủ động, tự tin và cách thể hiện sự chủ động tự tin trong giao tiếp:Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện nhiệm vụ nhóm theo cấu trúc khăn trải bàn hoặc một hình thức trình bày phù hợp, GV qua sát, theo dõi, đôn đốc, hỗ trợ, điều chỉnh nếu cầnBước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận đại diện nhóm trình bày, các thành viên khác bổ sung và tham gia góp ý, đánh giá sản phẩm của các nhóm còn lạiBước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tậpHS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.GV tổng kết đánh giá hoạt động. Về phương pháp rèn luyện sự tự tin, GV có thể nhấn mạnh và hướng dẫn HS tham khảo một số tài liệu sau đây:https:www.elleman.vnkynang8cachrenluyensututinchobanthan?https:www.youtube.comwatch?v=jprLyGdYtC0https:1office.vnbiquyettutintronggiaotiepdegathaithanhcongGV bổ sung một số lưu ý khi giao giao tiếp cần chú ý: sự chuẩn bị về nội dung, trang phục các yếu tố hỗ trợ. Trọng âm, ngữ âm, nói đúng, đủ, rõ, có điểm nhấn để tăng tính thuyết phục nên linh hoạt trong sử dụng ngôn ngữ hình thể ánh mắt khi giao tiếp cần nhìn trực diện người nghe, phải bao quát cả hội trường để tìm sự động viên, khích lệ từ họ. Cần linh hoạt trong xử lí tình huống, trung thực, và khiêm tốn khi nói về mình; khen ngợi và ngưỡng mộ đúng mực với người khác; sẵn sàng lắng nghe những góp ý chân thành của người khác về mình.Ở trường, lớp: Tích cực phát biểu, xây dựng bài. Chủ động chia sẻ với thầy cô, bạn bè. Ở nhà: Tự giác ôn bài, chuẩn bị bài cho buổi học tiếp theo. Chủ động chia sẻ với người thân về học tập. Thực tiễn xã hội: Vận dụng kiến thức bài học vào thực tế. Chủ động chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ mọi người. Ở các trung tâm câu lạc bộ: Tìm hiểu kiến thức bài học. Chủ động làm quen. Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện của sự tự tin, thân thiện trong giao tiếp (15 phút)a. Mục tiêu: giúp HS hiểu được vai trò của sự chủ động tự tin trong giao tiếp để từ đó có ý thức và mạnh dạn rèn luyệnb.Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS lắng nghe và trả lờic. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.d.Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMChia sẻ biểu hiện của sự chủ động, tự tinBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS thành 2 nhóm cùng thực hiện một nhiệm vụ: biểu hiện của sự chủ động, tự tin và cách thể hiện sự chủ động tự tin trong giao tiếp:Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện nhiệm vụ nhóm theo cấu trúc khăn trải bàn hoặc một hình thức trình bày phù hợp, GV qua sát, theo dõi, đôn đốc, hỗ trợ, điều chỉnh nếu cầnBước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận đại diện nhóm trình bày, các thành viên khác bổ sung và tham gia góp ý, đánh giá sản phẩm của các nhóm còn lạiBước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tậpHS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. GV tổng kết đánh giá hoạt động. Về phương pháp rèn luyện sự tự tin, GV có thể nhấn mạnh và hướng dẫn HS tham khảo một số tài liệu sau đây:https:www.elleman.vnkynang8cachrenluyensututinchobanthan?https:www.youtube.comwatch?v=jprLyGdYtC0https:1office.vnbiquyettutintronggiaotiepdegathaithanhcongGV bổ sung một số lưu ý khi giao giao tiếp cần chú ý: Sự chuẩn bị về nội dung, trang phục các yếu tố hỗ trợ trọng âm, ngữ âm, nói đúng, đủ, rõ, có điểm nhấn để tăng tính thuyết phục Nên linh hoạt trong sử dụng ngôn ngữ hình thể ánh mắt khi giao tiếp cần nhìn trực diện người nghe, phải bao quát cả hội trường để tìm sự động viên, khích lệ từ họ.Cần linh hoạt trong xử lí tình huống, trung thực, và khiêm tốn khi nói về mình; khen ngợi và ngưỡng mộ đúng mực với người khác; sẵn sàng lắng nghe những góp ý chân thành của người khác về mình.Ở trường, lớp: Tích cực phát biểu, xây dựng bài. Chủ động chia sẻ với thầy cô, bạn bè. Ở nhà: Tự giác ôn bài, chuẩn bị bài cho buổi học tiếp theo. Chủ động chia sẻ với người thân về học tập. Thực tiễn xã hội: Vận dụng kiến thức bài học vào thực tế. Chủ động chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ mọi người. Ở các trung tâm câu lạc bộ: Tìm hiểu kiến thức bài học. Chủ động làm quen. . Các biện pháp rèn luyện sự tự tin trong giao tiếp3. RÈN LUYỆNHoạt động 3: Thể hiện sự chủ động, tự tin trong giao tiếp (10 phút)a.Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS được trải nghiệm để rèn luyện sự chủ động tự tin trong giao tiếpb.Nội dung: GV trở lại các nội dung gợi ý chuẩn bị và bản thảo sản phẩm của các nhóm chuẩn bị và thông qua thứ tự đại điện các nhóm trình bàyc.Sản phẩm học tập: sản phẩm chuẩn bị của các nhóm, nội dung trình bày của đại diện cac nhómd.Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV nhắc lại nội dung gửi HS chuẩn bị:Chọn mỗi nhóm 5 HS thực hiện một trong những nhiệm vụ dưới đây: Giới thiệu một cuốn sách Tập hướng dẫn một chương trình khai giảng Đóng vai phỏng vấn một người nổi tiếng Thuyết trình về một vấn đề yêu thích.Cảm nhận về những ngày đầu vào lớp 10Ý nghĩa của các hoạt động trải nghiệm Hình thức: HS có thể viết bài dưới dạng thuyết trình, trình bày theo hình thức lựa chọn trên giấy Ao, trên file trình chiếu hoặc đóng kịch,vẽ tranh. Khuyến khích tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo nhiệm vụ học tập Đại diện nhómthành viên nhóm trình bày sản phẩm theo ý đồ của nhóm đã chuẩn bị trước GV nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn các nhóm thực hiện nhiệm vụ đúng thời gian, có trọng tâm.Bước 4: GV đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tậpCác nhóm đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá và tổng kết hoạt động. GV lưu ý những hạn chế của các nhóm đồng thời nhấn mạnh những ưu điểm, thành công của các nhóm để từ đó nhân rộng, phát huy.4. VẬN DỤNG (5 phút)a) Mục tiêu: Tổ chức thực hiện được kế hoạch đã xây dựngb) Nội dung: HS lên kế hoach về thời gian, không gian phù hợp để thực hiện kế hoạch đã xây dựng.c) Sản phẩm: HS biết được mình cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống giáo dục của nhà trường.d) Tổ chức thực hiện: HS thực hiện ngoài giờ lên lớp và nộp báo cáo kết quả thực hiện với GVCN.Hướng dẫn về nhà Ôn lại kiến thức đã học. Hoàn thành nhiệm vụ GV giao ở hoạt động vận dụng. Xem trước bài mới.
Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 Tuần: Tiết: 17 Ngày soạn: 07/10/2022 Ngày dạy: 14/10/2022 CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ BẢN THÂN (HĐ 5,6,7) I Mục tiêu 1.Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Tìm hiểu cách xác định đặc điểm tính cách, điều chỉnh tư theo hướng tích cực, quan điểm sống - Xác định đặc điểm tính cách thân - Rèn luyện kĩ lập thực kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thân - Điều chỉnh tư thân theo hướng tích cực - Xác định quan điểm sống thân - Rèn luyện tính cách, tư tích cực thể quan điểm sống thân sống ngày 2.Năng lực - Năng lực chung: + Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo + Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên - Năng lực đặc thù môn học: + Chỉ đặc điểm tính cách biết cách phát huy điểm mạnh, yếu thân + Nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân 3.Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Đối với giáo viên - SGK, SGV, Giáo án - Ví dụ tính cách điểm mạnh biện pháp để phát huy; tính cách điểm yếu biện pháp rèn luyện để thay đổi - Ví dụ tư duy/suy nghĩ tiêu cực cách điều chỉnh suy nghĩ tiêu cực thành suy nghĩ tích cực - Ví dụ quan điểm sống số quan điểm sống HS THPT - Máy tính, máy chiếu 2.Đối với học sinh - SGK, SBT - Giấy A4, bút (sử dụng cho hoạt động phần Rèn luyện) - Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho hoạt động thảo luận nhóm) GV: Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) 1.Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái, hứng thú, bước bước vào nội dung hoạt động 2.Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi 3.Sản phẩm học tập: HS lắng nghe bày tỏ quan điểm cá nhân 4.Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem số video clip thể lối sống tích cực, tiêu cực - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV dẫn dắt vào hoạt động: Để hiểu rõ đặc điểm tính cách, biết cách phát huy điểm mạnh, yếu thân nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân, khám phá hoạt động ngày hôm – Khám phá thân KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động Điều chỉnh tư thân theo hưởng tích cực (15 phút) - GV giao nhiệm vụ cho HS: Đề xuất cách ứng xử thể tư tích cực tình huống: + Tình 1: Tùng khơng đến dự sinh nhật Tuấn hẹn + Tình 2: Bố mẹ không đồng ý cho Mai chơi xa với bạn khác giới - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: + Tình 1: Tuấn nên nghĩ Tùng có việc bất khả kháng nên không đến dự sinh nhật Tuấn khơng giận hay trách bạn mà gặp bạn hỏi thăm xem Tùng gặp phải chuyện + Tình 2: Mai nên nghĩ bố mẹ lo lắng cho an tồn Vì vậy, Mai giải thích cho yên tâm vui vẻ nghe lời bố mẹ nhà, không chơi - GV yêu cầu HS tự liên hệ: Trong tuần, tháng vừa em có tư duy, suy nghĩ tiêu cực hành vi, việc làm nào? Hãy kể 1-2 suy nghĩ tiêu cực em có? - GV yêu cầu HS tự điều chỉnh lại tư duy, suy nghĩ tiêu cực thân mà em vừa chia sẻ - GV nhận xét kết luận: Điều chỉnh suy nghĩ (tư duy) theo hướng tích cực cần thiết giúp hạn chế cảm xúc tiêu cực; có hành động, ứng xử phù hợp; khơng làm tổn thương người khác gây hại cho sức khỏe, học tập công việc thân RÈN LUYỆN 1.Mục tiêu: HS thực việc rèn luyện tính cách tư tích cực sống ngày; thể quan điểm sống thân 2.Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, liên hệ thân, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi 3.Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 4.Tổ chức thực hiện: Hoạt động 6: Rèn luyện tính cách tư tích cực sống ngày GV: Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 (15 phút) - GV giao nhiệm vụ cho HS: Rèn luyện tính cách điều chỉnh tư thân theo hướng tích cực chia sẻ kết quả, khó khăn trình thực - GV hướng dẫn HS cách thực hiện: + Rèn luyện theo kế hoạch xây dựng để thay đổi, khắc phục nét tính cách cịn hạn chế thân + Rèn luyện cách suy nghĩ (tư duy) thân theo hương tích cực sống ngày + Kiên trì rèn luyện ngày nhờ bạn bè, người thân hỗ trợ gặp khó khăn + Ghi lại kết em đạt được, khó khăn em gặp phải trình em rèn luyện biện pháp em làm để vượt qua khó khăn - HS tiếp nhận, thực - GV nhận xét, đánh giá VẬN DỤNG Hoạt động 7: Thể quan điểm sống thân (10 phút) - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Nêu quan điểm em lí tưởng sống niên liên hệ thân + Chia sẻ quan điểm sống em với bạn bè người xung quanh - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá *Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức học - Rèn luyện tham gia xây dựng cộng đồng - Xem trước GV: Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 Tuần: 7,8,9 Tiết PPCT: 20,23,26 Ngày soạn: 14/10/2022 Ngày dạy: 21/10/2022 CHỦ ĐỀ: RÈN LUYỆN BẢN THÂN A MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Sau gia học xong chủ đề này, HS có khả năng: Năng lực a Năng lực chung: - Rèn kỹ giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Rèn kỹ năng lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với thầy, cô giáo- bạn học- bố, mẹ b Năng lực đặc thù môn học: - Nhận điểm mạnh, điểm yếu thân biết cách phát huy điểm mạnh, yếu thân - Có khả nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân - Hình thành tư phản biện đánh giá vật, tượng đời sống - Xây dựng kế hoạch tài cá nhân hợp lí - Có khả tự chủ, tự trọng, có ý chí vượt khó, có trách nhiệm với thân Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm, tự trọng, tự chủ, hợp tác chia sẻ B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU I Đối với giáo viên SGK, SGV, Giáo án Ví dụ tính cách điểm mạnh biện pháp để phát huy; tính cách điểm yếu biện pháp rèn luyện để thay đổi Ví dụ tư duy/suy nghĩ tiêu cực cách điều chỉnh suy nghĩ tiêu cực thành suy nghĩ tích cực Ví dụ quan điểm sống số quan điểm sống HS THPT Máy tính, máy chiếu (nếu có) II Đối với học sinh SGK, SBT Giấy A4, bút (sử dụng cho hoạt động phần Rèn luyện) Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho hoạt động thảo luận nhóm) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu: HS cần: GV: Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 - Có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao hỗ trợ người tham gia - Thể tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó để đạt mục tiêu đề - Hình thành tư phản biện đánh giá vật, tượng - Xây dựng kế hoạch tài cá nhân cách hợp lí II.Thiết bị dạy học học liệu - SGK, Sách tập, SGV - Máy tính,máy chiếu - Video, hát trờ chơi đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề - Các tình huống, tranh ảnh có liên quan đến rèn luyện phẩm chất, trách nhiệm, tự chủ, lịng tự trọng, ý chí vượt khó hồn thành nhiệm vụ tư phản biện III.Tiến trình tổ chức hoạt động KHỞI ĐỘNG: GV tổ chức cho HS xem video 02 gương vượt khó niên Việt Nam niên nước KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động 1: Tìm biểu người có trách nhiệm a.Mục tiêu: Học sinh nêu biểu người có trách nhiệm b.Nội dung – Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Xác định biểu người 1.Biểu người có trách có trách nhiệm nhiệm: Bước 1: GV chia nhóm theo cặp yêu cầu -Trách nhiệm người học sinh: nhóm thảo luận tìm biểu người có chủ động tìm hiểu học, hồn trách nhiệm thành đầy đủ tập, ý nghe Bước 2: HS thảo luận viết kết thảo luận giảng… Bước 3: Đại diện số nhóm trình bày sản -Trách nhiệm người gia phẩm Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý đình: tự giác tham gia cơng việc kiến, tìm điểm chung việc làm thể gia đình, xếp làm việc trách nhiệm khác nhà… Bước 4: GV nhận xét chốt biểu -Các biểu người có trách người có trách nhiệm nhiệm: dù vị trí tự giác Nhiệm vụ 2: Chia sẻ việc thực trách làm công việc mình, hồn nhiệm thân thành cơng việc thời hạn, Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ yêu cầu, cố gắng hoàn thành công việc thể trách nhiệm thân việc cách tốt có thể… thực nhiệm vụ giao với vai trò =>Mỗi người có nhiều vai trị khác sống với vai trò Bước 2: HS làm việc cá nhân, thực theo trách nhiệm để hoàn thành vai GV: Trường THPT mẫu sau: HS Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 trị A/c GĐ Tổ trưởng Người Bước 3: HS chia sẻ Các HS khác chia sẻ lắng nghe Bước 4: GV nhận xét kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu việc làm thể tự chủ, lòng tự trọng a.Mục tiêu: HS nêu việc làm thể tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó phù hợp với lứa tuổi nhiệm vụ thân b.Nội dung – Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: Xác định việc làm thể 2.Biểu tự chủ, lòng tự tự chủ, lịng tự trọng, ý chí vượt khó trọng, ý chí vượt khó Bước 1: GV chia HS thành sáu nhóm nhỏ, hai -Việc làm thể lịng tự trọng: Hồn nhóm thực nhiệm vụ (Nhóm Tự thành cơng việc cam kết, tự làm, trọng, Tự chủ, Ý chí vượt khó) giao nhiệm khơng cần nhắc nhở vụ: nhóm tìm việc làm thể phẩm -Việc làm thể tự chủ: trước chất tương ứng với nhóm ý kiến phản đối, thận trọng suy Bước 2: Các nhóm thảo luận viết kết nghĩ tự định hành động thảo luận, chuyể qua cho nhóm khác Các nhóm khác phản hồi, bổ sung Các nhóm -Việc làm thể ý chí vượt khó: cố nhận lại sản phẩm, bàn bạc xây dựng lại gắng hồn thành cơng việc, khơng bỏ kết thảo luận dở, tự tìm cách để đạt kết Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, lí giải lí quả, khơng trơng chờ vào giúp đỡ tiếp nhận, khơng tiếp nhận người khác, cố gắng phản hồi Các nhóm khác lắng nghe bổ => Nhận xét đánh giá bạn Vinh sung Tự nhận xét, đánh giá thân Bước 4: Giáo viên chốt việc làm Nhiệm vụ 2: Xác định việc làm thể tự chủ, lòng tự trọng ý chí vượt khó tình Bước 1: GV yêu cầu HS đọc tình SGK để thực yêu cầu: tìm việc làm thể tự chủ, lịng tự trọng ý chí vượt khó Bước 2: HS làm viêc theo cặp đơi cá nhân để thực yêu cầu GV: Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 Bước 3: Một số HS chia sẻ phần làm việc Bước 4: GV nhận xét kết luận Nhiệm vụ 3: Chia sẻ việc thể tự chủ, lòng tự trọng ý chí vượt khó thân Bước 1: GV giao nhiệm vụ: xem xét, nhìn nhận thân ghi giấy việc làm mà theo em thể tự chủ, lòng tự trọng ý chí vượt khó thân em? Bước 2: HS làm việ nhân Bước 3: Một số HS chia sẻ Ý kiến sau không trùng với ý kiến trước Bước 4: GV nhận xét, khen ngợi bạn Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu người có tư phản biện a.Mục tiêu: HS nêu biểu người có tư phản biện b.Nội dung – Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: Xác định biểu người 3.Biểu tư phản biện có tư phản biện -Ln đặt câu hỏi khác Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS, thảo luận vật tượng cặp đơi: -Ln nhìn nhận vật từ góc độ Người có tư phản biện có biểu khác nào? -Cần có chứng rành mạch Vì cần đặt câu hỏi khác lập luận vật tượng? -Cần tiếp nhận thơng tin, quan Việc ln nhìn nhận vật từ góc độ khác điểm trái chiều đánh giá có lợi ích gì? => u cầu tư phản biện: Vì em cần tìm chứng lập luận? Nếu suy nghĩ độc lập, cập nhật thơng tin, khơng có chứng lập luận em lắng nghe quan điểm khác nhau, nào? Việc tìm chứng thực giữ thái độ khách quan… nào? Vì cần tiếp nhận thơng tin, quan điểm trái chiều đánh giá? Bước 2: HS dựa vào SGK, thảo luận bạn để đưa câu trả lời Bước 3: HS trả lời, HS khác bổ sung Bước 4: GV chốt lại biểu người có tư phản biện GV: Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 Nhiệm vụ 2: Xác định yêu cầu tư phản biện Bước 1: GV yêu cầu đọc gợi ý SGK trả lời câu hỏi: Những câu hỏi 5W1H cần sử dụng nào? Em cần làm để có suy nghĩ độc lập? Theo em nhiều người ủng hộ ý kiến ý kiến có khơng? Vì cần suy nghĩ độc lập? Khi tìm chứng cứ, em cập nhật thơng tin cách nào? Em kiểm tra độ tin cậy thơng tin nào? Em có thái độ suy nghĩ lắng nghe quan điểm khác nhau? Làm để giữ thái độ khách quan tư phản biện? Bước 2: HS làm việc cá nhân, thực yêu cầu Bước 3: Một số HS trình bày Các bạn bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chốt lại Nhiệm vụ 3: Chia sẻ biểu tư phản biện mà em có, Bước 1: GV đề nghị HS xây dựng danh mục việc làm biểu tư phản biện Bước 2: HS suy nghĩ, thảo luận Bước 3: HS chia sẻ kết Bước 4: GV nhận xét biểu tư phản biện, đề nghị HS tiếp tục rèn luyện Hoạt động 4: Tìm hiểu kế hoạch tài cá nhân a.Mục tiêu: HS trình bày nội dung kế hoạch tài cá nhân b Nội dung – Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu loại kế hoạch tài 4.Tìm hiểu kế hoạch tài cá nhân cá nhân Bước 1: GV nêu ba ví dụ ba kế hoach tài 4.1.Các loại kế hoạch tài chính: tháng, năm 15 năm -Ngắn hạn Yêu cầu: Điểm giống khác ba kế -Trung hạn hoạch tài -Dài hạn Bước 2: HS làm việc cá nhân 4.2.Cách xây dựng kế hoạch tài Bước 3: HS trình bày ý kiến GV: Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 Bước 4: GV nêu kết luận Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách xây dựng kế hoạch tài cá nhân Bước 1: GV yêu cầu SH đọc kế hoạch Tài bạn Trang SGK thực số yêu cầu sau: Cách thức xây dựng kế hoạch tài cá nhân gì? (loại kế hoạch, mục tiêu, thời gian, cách thức ) Kế hoạch bạn Trang có khả thi khơng? Vì sao? Bước 2: HS làm việ cá nhân, thực nhiệm vụ Bước 3: Một số HS trình bày, HS khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: GV chốt ý, kết luận Nhiệm vụ 3: Chia sẻ cách xây dựng kế hoạch tài cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS: đọc lại kế hoạch Tài cá nhân Trang, nghiên cứu sơ đồ gợi ý, đánh số phù hợp Bước 2: HS thảo luận, vẽ sơ đồ bước thực hiện, đặc biệt biện pháp thực hiện, thay đổi theo khả hoàn cảnh HS Bước 3: HS trình bày sản phẩm HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV chốt ý, kết luận -Cần xác định rõ mục tiêu tài chính, thời gian thực hiện, số tiền cần có, số tiền có, số tiền cịn thiếu, biện pháp để tìm nguồn thu thực mục tiêu tài -Mục tiêu tài nên xây dựng dựa nhu cầu khả số tiền thu HS Tất nội dung kế hoạch tài cần cụ thể, rõ ràng phù hợp với cá nhân HS RÈN LUYỆN Hoạt động 5: Thực hành thể tính trách nhiệm, tự chủ, lịng tự trọng ý chí vượt khó a.Mục tiêu: -HS biết lựa chọn việc cần làm thể trách nhiệm, tự chủ, lịng tự trọng, ý chí vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ -HS thực việc cần làm thể trách nhiệm, tự chủ, lòng tự trọng hỗ trợ người khác thực nhiệm vụ b.Nội dung – Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: Đề xuất cách thể tính trách nhiệm, tự -Cách thức xử lí chủ, lịng tự trọng, ý chí vượt khó tình tình SGK HS GV: Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm (4 -Chia sẻ nhóm) tình SGK Câu hỏi gợi ý: việc cần làm Nhân vật tình cần giải vấn đề gì? khó khăn gặp phải Những phẩm chất cần thể tình huống? Bước 2: Các nhóm thảo luận theo tình Bước 3: Mỗi nhóm trình bày cách giải tình HS khác nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm bạn Bước 4: GV tổng hợp ý kiến thống cách giải tình Nhiệm vụ 2: Xác định việc thân cần làm Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cặp đơi hồn thành bảng sau: Nhiệm Trách Tự Tự Ý chí vượt khó vụ nhiệm chủ trọng Học tập Khó khăn Bp khắc Thời gian thực Kết quả/sản phục phẩm Bước 2: HS làm việc để hoàn thành bảng Bước 3: HS trao đổi nhóm, nhận đóng góp, điều chỉnh kế hoạch Bước 4: GV yêu cầu HS thực kế hoạch Hoạt động 6: Rèn luyện tư phản biện a.Mục tiêu: HS rèn luyện tư phản biện nhận xét, đánh giá ý kiến b Nội dung – Tổ chức thực Bước 1: GV tổ chức cho HS rèn luyện tư phản biện theo hai vấn đề: -Vấn đề 1: Đại học đường ngắn dẫn đến thành công -Vấn đề 2: Những người học giỏi người bạn tuyệt vời GV chia lớp thành nhóm, chuẩn bị nhận xét GV hướng dẫn HS đóng nhiều vai khác nhau, xây dựng luận điểm, luận chặt chẽ để bảo vệ quan điểm mình/ Bước 2: HS làm việc theo nhóm Bước 3: Đại diện số nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV cho đánh giá, bình chọn GV nhận xét, đánh giá bình chọn hay Hoạt động 7: Xây dựng thực kế hoạch tài cá nhân thân GV: 10 Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 - GV đặt câu hỏi: Trong sống, có em làm cho bố mẹ phải phiền lịng mình, chia sẻ cho cô/ thầy bạn lắng nghe? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe cảm nhận hát, liên hệ thân, nghĩ câu chuyện làm bố mẹ phiền lòng Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết hoạt động - HS chia sẻ câu chuyện trước lớp - GV tiếp nhận câu trả lời HS, dẫn dắt HS vào nội dung HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động Tìm hiểu trách nhiệm với gia đình (15 phút) a Mục tiêu: HS biết việc cần làm để thể trách nhiệm gia đình ứng xử, lao động giúp gia đình góp phần phát triển kinh tế gia đình b Nội dung: GV tổ chức cho HS xác định chia sẻ việc cần làm để thể trách nhiệm với bố mẹ người thân c Sản phẩm học tập: HS xác định việc làm cụ thể d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Xác định việc làm thể Tìm hiểu trách nhiệm với trách nhiệm với bố mẹ, người thân gia đình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập *Những việc làm thể - GV yêu ầu HS dựa vào gợi ý sgk, thảo luận trách nhiệm với bố mẹ, người xác định việc cần làm để thể trách thân nhiệm với bố mẹ, người thân + Thể thái độ, lời nói, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập hành vi quan tâm, yêu thương, biết ơn bố mẹ, người - HS thảo luận, liên hệ thân xác định thân gia đình việc làm thể trách nhiệm Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết hoạt động + Tự nguyện chăm sóc thảo luận người thân bị mệt, ốm - GV khích lệ HS nêu việc cần làm - GV nhận xét, bổ sung thêm việc mà HS cần làm để thể trách nhiệm với gia đình dựa HS nêu cịn thiếu + Chủ động tham gia giải vấn đề nảy sinh gia đình Nhiệm vụ Chia sẻ hoạt động lao động mà em làm để thể trách nhiệm với gia đình + Tạo bầu khơng khí vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc gia đình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + … - GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý sgk, thảo luận theo cặp hoạt động lao động mà em có *Chia sẻ hoạt động lao động GV: 32 Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 thể làm để thể trách nhiệm với gia đình mà em làm để thể chia sẻ trước lớp trách nhiệm với gia đình - GV lưu ý với HS: Lao động gia đình không - HS liên hệ với thân phải cơng việc giúp đỡ gia đình chia sẻ sinh hoạt ngày, mà cơng việc góp phần tạo thu nhập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo cặp, thảo luận Bước 3: Báo cáo, đánh giá kết hoạt động thảo luận - GV khuyến khích cặp xung phong chia sẻ kết thảo luận yêu cầu lớp lắng nghe tích cực - GV tổng hợp hoạt động lao động gia đình mà em làm - GV đặt câu hỏi: Trong số hoạt động lao động gia đình, có hoạt động hoạt động mà em tham gia để phát triển kinh tế gia đình? Nhiệm vụ Chia sẻ biện pháp phát triển kinh tế gia đình tham gia phát triển kinh tế gia đình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý SGK, thảo luận theo nhóm biện pháp phát triển kinh tế gia đình tham gia phát triển kinh tế gia đình để chia sẻ trước lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo cặp, thảo luận * Chia sẻ biện pháp phát triển kinh tế gia đình tham gia phát triển kinh tế gia đình Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Trách nhiệm luận gia đình thể nhiều khía - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết cạnh khác Ngồi thái độ, thảo luận nhóm mình, bạn lớp lắng lời nói, hành động thể nghe tích cực để học hỏi đặt câu hỏi để quan tâm, tỉnh cảm yêu thương, hiểu cặn kẽ chủ động tham gia giải vấn để gia đình, chúng - GV lưu ý nhóm sau bổ sung ta, cịn phải tự giác tham gia khác so với nhóm trước nêu lao động đề xuất biện GV: 33 Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 Bước 4: Đánh giá kết hoạt động - GV HS tổng hợp biện pháp phát triển kinh tế gia đình mà nhóm đưa Sau GV đặt câu hỏi cho lớp: Trong số biện pháp phát triển kinh tế gia đình mà em nêu, có biện pháp em tham gia góp phần phát triển kinh tế cho gia đình mình? Các em tham gia làm gì? pháp, tham gia phát triển kinh tế gia đình - GV nhận xét kết luận HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN Hoạt động Thể trách nhiệm với gia đình (20 phút) a Mục tiêu: HS đưa cách ứng xử phù hợp thể trách nhiệm với gia đình b Nội dung: GV yêu cầu HS chia sẻ cách ứng xử phù hợp, đưa cách ứng xử phù hợp tình c Sản phẩm học tập: HS xử lí tình huống, đề xuất cách ứng xử phù hợp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thể trách nhiệm với - GV yêu cầu HS đọc tình SGK, gia đình thảo luận theo cặp theo nhóm để lựa chọn + TH1 Giang thông báo với cách ứng xử phù hợp thể trách nhiệm bạn để bạn thông cảm, với gia đình xếp lại kế hoạch chơi, khơng thể lùi lịch xin lỗi người khơng tham gia + TH2 Nam nấu cháo cho bà ăn, chườm khăn ướt cho bà, bà đỡ nhờ họ hàng, hàng xóm chăm bà giúp để Nam không bị bỏ lỡ thi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhóm đọc tình thảo luận + TH3 Liên nên nói chuyện với người, tìm hiểu nguyên nhân, mời bố mẹ ngồi lại, nói chuyện giải thích hiểu lầm để bố mẹ giảng hòa với Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo + TH4 Tuấn đưa số tiền cho luận bố mẹ để bố mẹ mua thêm GV: 34 Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 - GV yêu cầu đại diện nhóm sắm vai thể cách giải tình nhóm - Sau tình huống, GV yêu cầu HS lớp nhận xét, góp ý thuốc cho ơng uống để ơng nhanh chóng khỏi bệnh, Tuấn tích lũy tiếp mua xe vào lần sau Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ =>Kết luận: Trong sống, nên coi trọng giá trị học tập gia đình, quan tâm, chia sẻ khó - GV bổ sung thêm ý kiến cho cách giải khăn với bố mẹ, ơng bà, chủ tình để HS nhìn nhận động giúp đỡ anh, chị, em vấn đề cách đầy đủ, toàn diện chủ động giải vấn đề nảy - GV nhận xét kết luận sinh gia đình VẬN DỤNG – MỞ RỘNG (5 phút) a) Mục tiêu: Tổ chức thực kế hoạch xây dựng b) Nội dung: HS lên kế hoach thời gian, không gian phù hợp để thực kế hoạch xây dựng c) Sản phẩm: HS biết số việc làm thể trách nhiệm thân với gia đình d) Tổ chức thực hiện: HS thực ngồi lên lớp nộp báo cáo kết thực với GVCN *Hướng dẫn nhà: - Ôn lại kiến thức học - Rèn luyện tính trách nhiệm thân với gia đình, người thân - Xem trước nội dung hoạt động 3, 4, chủ đề Tuần: 15 Tiết: 44 Ngày soạn: 09/12/2022 Ngày dạy : 16/12/2022 CHỦ ĐỀ: TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH (HĐ 3,4,5) I MỤC TIÊU Kiến thức - Thực trách nhiệm thân với bố mẹ người thân; - Thể trách nhiệm hoạt động lao động gia đình; - Đề xuất biện pháp phát triển kinh tế góp phần phát triển kinh tế cho gia đình Năng lực GV: 35 Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Năng lực riêng: + Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Xây dựng kế hoạch tài cá nhân thân cụ thể, rõ ràng đáp ứng với thực tiễn sống Phẩm chất: Có trách nhiệm với gia đình người thân, trung thực, nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu - Giấy để thực cho nhóm lập kế hoạch hoạt động - Video hát, trò chơi đơn giản phù hợp nội dung chủ đề - Các biện pháp mở rộng quan hệ xã hội thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội - Nội dung cần tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi cơng cộng - Máy chiếu,máy tính Học sinh: - SGK, SBT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 - Giấy A4, bút (sử dụng cho hoạt động phần Rèn luyện) - Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho hoạt động thảo luận nhóm) - Nhớ lại hoạt động lao động gia đình em tham gia - Nhớ lại hành động, hành vi, thân thể trách nhiệm gia đình - Nhớ lại tình thể trách nhiệm đới vơi gia đình thiếu trách nhiệm gia đình thực tiễn để chia - Suy nghĩ, biện pháp, nội dung cần tuyên truyền xung quanh vấn đề học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) 1.Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái, hứng thú, bước bước vào nội dung hoạt động 2.Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi 3.Sản phẩm học tập: HS lắng nghe bày tỏ quan điểm cá nhân 4.Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem tranh ảnh gia đình - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ Xem nhận xét cần thiết vấn đề - GV dẫn dắt vào hoạt động: Mỗi có cội nguồn nơi sinh lớn lên đặc biệt người có gia đình có ơng bà, cha mẹ, anh chị em,… Gia đình trường học suốt đời gia đình nơi nương tựa vững cho ta dù lúc ta thành công hay thất bại Vậy GV: 36 Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 nên người phải có trách nhiệm với gia đình, với người thân chúng ta, bài học hôm tìm hiểu trách nhiệm gia đình KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động : Xây dựng kế hoạch thực hoạt động lao động gia đình (10 phút) 1.Mục tiêu: HS lập kế hoạch lao động giúp gia đình phù hợp 2.Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi theo mẫu 3.Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi 4.Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên - học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Kế hoạch học tập TT HĐ Biện Thời Điều Kết - Cho học sinh lập kế hoạch lao động lao pháp gian kiện cá nhân cho gia đình động thực thực dự -Xây dựng kế hoạch thực hiện; hiện địa kiến - Yêu cầu Hs chia KH phân điểm - Yêu cầu HS thực hoạt động công thực lao động gia đình theo kế hoạch xây dựng lưu ý: Chăm -Tưới 17- Vườn Cây + Những việc làm chưa xong, em sóc cây; 18 ruộng sinh cần phải làm tiếp? Phòng trưởng +Những việc làm chưa tốt, em trồng trừ phát cần phải làm lại sâu triển Bước 2: HS thực nhiệm vụ học bệnh tốt tập Cá nhân HS làm việc lập kế hoạch cho Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời Bước 4: GV đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, bổ sung Hoạt động : Đề xuất biện pháp phát triển kinh tế gia đình, lập kế hoạch thực (15 phút) 1.Mục tiêu: HS đề xuất số biện pháp để phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện hoàn cảnh - Lập thực kế hoạch tham gia phát triển kinh tế gia đình 2.Nội dung: GV yêu cầu HS đề xuất số biện pháp phát triển kinh tế gia đình dựa vào: + Điều kiện gia đình GV: 37 Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 + Nhu cầu thực tế địa phương 3.Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi 4.Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên - học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1:GV giao nhiệm vụ -GV yêu cầu HS đề xuất số biện -Một số biện pháp làm pháp phát triển kinh tế gia đình bánh truyền thống dịa phương bánh dựa vào: đa, bánh tráng, bánh phồng tơm, bánh pía, + Điều kiện gia đình nem, chả, xơi,… + Nhu cầu thực tế địa phương - Bán phở, hủ tiếu,… bán ăn sáng - GV yêu cầu HS lập mẫu kế hoạch Bước 2: HS thực nhiệm vụ học -Kinh doanh loại thuốc, thức ăn, phân tập bón cho tơm cua… HS thảo luận nhóm - Mở rộng mơ hình chăn nuôi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động -Trồng ăn trái thảo luận - Thu mua nông sản , trái bà - GV gọi đại diện học sinh trình bày bán lại cho vựa lớn vùng,… ( Gọi học sinh nhóm) - GV gọi học sinh nhóm khác nhận xét - Kinh doanh hoa tươi ngày lễ lớn * Kế hoạch kinh doanh bổ sung Bước 4: GV đánh giá kết quả, thực Mục Biện Thời Điều Kết nhiệm vụ học tập tiêu pháp gian kiện GV đánh giá, nhận xét, bổ sung, sửa lựa thực thực dự chữa chọn hiện kiến Có Kinh Suốt Vốn Lãi thu doanh năm 500k( 20k, nhập quần áo học Chỉ 30k, để mỹ cần 40k, trang phẩm đăng trải (online) ảnh chi có phí người học mua tập lấy hang) HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN Hoạt động : Thực trách nhiệm với gia đình (10 phút) 1.Mục tiêu: HS vận dụng kinh nghiệm thu hoạch qua hoạt động chủ đề vào thực tiễn đời sống để thể trách nhiệm với gia đình 2.Nội dung: GV yêu cầu hướng dẫn HS nhà 3.Sản phẩm học tập: HS làm việc theo nhóm 4.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV: 38 Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - HS cần thực trách nhiệm với gia đình sau học tập chuyên đề Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS trình bày Bước 4: GV đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Thay đổi thói quen chưa phù hợp để thực tốt quan tâm thường xuyên đến người thân - u thương kính trọng ơng bà, cha mẹ - Giữ gìn truyền thống gia đình -Thực lao động giúp gia đình theo kế hoạch xây dựng đạt kết dự kiến - Thực biện pháp phát triển kinh tế gia đình lựa chọn đạt mục tiêu đặt VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu: Tổ chức thực kế hoạch xây dựng b) Nội dung: HS lên kế hoạch thời gian, không gian phù hợp để thực kế hoạch xây dựng c) Sản phẩm: HS biết số việc làm thể trách nhiệm thân với gia đình d) Tổ chức thực hiện: HS thực lên lớp nộp báo cáo kết thực với GVCN *Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức học - Rèn luyện tính trách nhiệm thân với gia đình, người thân - Xem trước Tuần 16, tiết 47 Tuần 17, tiết 50 Ngày soạn: 14/12/2022 Ngày dạy : 21/12/2022 CHỦ ĐỀ: THAM GIA XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG I Mục tiêu Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thực biện pháp mở rộng quan hệ thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội - Lập thực kế hoạch tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi công cộng GV: 39 Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 - Tham gia số hoạt động cộng đồng phù hợp với chủ đề Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM đánh giá kết phát triển cộng đồng Năng lực - Năng lực chung: Giải giao tiếp, hợp tác - Năng lực đặc thù: Lập thực kế hoạch Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, Giáo án - Máy tính, máy chiếu - Giấy để thực cho nhóm lập kế hoạch hoạt động - Video hát, trò chơi đơn giản phù hợp nội dung chủ đề - Nội dung cần tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi cơng cộng Đối với học sinh - SGK, SBT - Giấy A4, bút (sử dụng cho hoạt động phần Rèn luyện) - Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho hoạt động thảo luận nhóm) - Suy nghĩ, biện pháp, nội dung cần tuyên truyền xung quanh vấn đề học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái, hứng thú, bước bước vào nội dung hoạt động Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS lắng nghe bày tỏ quan điểm cá nhân Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem video cliphttps://www.youtube.com/watch?v=bniXIOd6M_g - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ Xem nhận xét cần thiết vấn đề - GV dẫn dắt vào hoạt động: Mỗi người tách rời thân khỏi hoạt động cộng đồng Từ lúc bắt đầu nhận thức trẻ phải giáo dục vấn đề cách đầy đủ CÓ sống cá nhân hạnh phúc, xã hội phát triển lên ? Vậy hoạt động cộng đồng ? Với HS trước hết cần phải làm ? KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp mở rộng quan hệ thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội (10 phút) a Mục tiêu: HS nhận biết cac hoạt động xã hội cộng đồng mà em tham gia Xác định biện pháp mở rộng quan hệ thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội b Nội dung: GV đặt câu hỏi, học sinh lắng nghe trả lời c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Chia sẻ hoạt động cộng đồng tham gia Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: * Ví dụ hoạt động cộng đồng tham gia Di tích lịch sử văn Bảo vệ, gìn giữ hóa Mơi trường tự nhiên Bảo vệ, gìn giữ 40 Trường THPT - GV chia HS thành nhóm nhóm liệt kê hoạt động xã hội, nhóm khác điền từ hành động phù hợp Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 Uống nước nhớ nguồn Tệ nạn xã hội Tuyên truyền, tham gia Tuyên truyền, phòng chống Dịch bệnh Tuyên truyền, phòng chống Thiện nguyện nhân Tuyên truyền, phòng đạo chống Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận liệt kê chọn lựa từ hoàn thiện - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS * Các biện pháp mở rộng quan hệ thu hút cần thiết cộng đồng vào hoạt động xã hội Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Biện pháp mở rộng Biện pháp thu hút thảo luận quan hệ xã hội cộng đồng vào hoạt - GV mời đại diện HS, đại diện động xã hội nhóm trình bày Tham gia nhiều hoạt Thuyết phục tình - GV mời HS khác nhận xét, bổ đơng chung cảm sung Chủ động làm quen Làm gương Bước 4: Đánh giá kết quả, thực với người nhiệm vụ học tập Thái độ chân thành, Kết hợp hoạt GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến vui vẻ, cầu thị động cộng đồng thức, chuyển sang nội dung hoạt động cá nhân * Các biện pháp mở rộng quan hệ Lập nhóm, hội theo Tuyên truyền lợi ích thu hút cộng đồng vào hoạt động sở thích nhu cầu tham gia xã hội sống Hoạt động : Xác định nội dung cần tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi cơng cộng (18 phút) 1.Mục tiêu: HS xác định nội dung cần tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử 2.Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS chia sẻ về: 3.Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi 4.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Phiếu xác định nội dung tuyên truyền tập cộng đồng văn hóa ứng xử Gv phát phiếu đánh giá để nhóm tự nội dung Cấp Bình Chưa thảo luận nội dung cần tuyên bách thường cần Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập truyền thiết - HS trình bày kết đánh giá Tuân thủ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS qui định cần thiết nơi công - GV mời đại diện HS, nhóm nhận xét cộng bổ sung Tơn trọng GV: 41 Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận người giao tiếp Kiểm soát, làm chủ hành vi tránh gây mâu thuẫn Nhận thức pháp luật Bước 4: GV đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động : Thực biện pháp mở rộng mối quan hệ thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội (15 phút) 1.Mục tiêu: HS thực biện pháp làm quen, mở rộng quan hệ thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội 2.Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi theo mẫu 3.Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi 4.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm a.Ví dụ biện pháp thu hút người vào vụ học tập Chia nhóm hoạt động cộng đồng Nhóm Các biện pháp thu hút Hoạt động bảo vệ vận động tuyên người vào cộng đồng môi trường, cảnh truyền, làm gương Nhóm 2: Lựa chọn biện pháp quan sống mở rộng quan hệ cộng đồng Hoạt động bảo vệ di vận động, tuyên Yêu cầu HS viết phương án tích lịch sử truyền, làm gương dự kiến vào hoạt động hoạt động phòng vận động ,tuyên Bước 2: HS thực nhiệm vụ chống dịch bệnh truyền, làm gương học tập Hoạt động thiện vận động, làm cá nhân, nhóm nguyện gương Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận đại diện nhóm b b Ví dụ biện pháp mở rộng quan hệ xã Bước 4: GV đánh giá kết quả, hội Ngày hội thể thao Tìm người có chung thực nhiệm vụ học tập sở thích, khả năng, GV đánh giá, nhận xét, bổ sung lập nhóm chơi Hội thi văn nghệ Tìm người có chung sở thích, khả năng, lập nhóm chơi Ngày hội hướng Tìm người có chung nghiệp, đọc sách sở thích, khả năng, lập nhóm Ngày hội hiến máu Chủ động tham gia, nhân đạo làm quen với người GV: 42 Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 Hoạt động : Lập kế hoạch tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi cơng cộng (10 phút) 1.Mục tiêu: HS lập kế hoạch tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi cơng cộng 2.Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi theo mẫu 3.Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi 4.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Lập kế hoạch tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi cơng Mục tiêu cộng Nội dung GV chia nhóm Mỗi nhóm nội dung Hình thức theo mẫu bên phương tiện Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Phân cơng trách nhóm nhiệm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Đối tượng tham gia thảo luận đại diện nhóm Thời gian Địa điểm Bước 4: GV đánh giá kết quả, thực Kết mong đợi nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, bổ sung, sửa chữa Hoạt động : Thực kế hoạch tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi cơng cộng (10 phút) 1.Mục tiêu: HS thực kế hoạch tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi cơng cộng 2.Nội dung: GV yêu cầu HS thực kế hoạch, trình bày thuyết minh vấn đề; HS lắng nghe, rút kinh nghiệm 3.Sản phẩm học tập: HS làm việc theo nhóm 4.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV lập mẫu, yêu cầu HS báo cáo kết Kế hoạch Kết (%) Rút kinh Bước 2: HS thực nhiệm nghiệm vụ học tập Mục tiêu nhóm Nội dung Bước 3: Báo cáo kết hoạt Hình thức động thảo luận đại diện phương tiện nhóm Phân cơng Bước 4: GV đánh giá kết quả, trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập Đối tượng GV đánh giá, nhận xét, bổ sung, tham gia sửa chữa Thời gian GV: 43 Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 Địa điểm Kết mong đợi VẬN DỤNG Hoạt động 6: Tham gia kết nối cộng đồng (15 phút) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng biện pháp mở rộng quan hệ xã hội thu hút người cộng đồng tham gia xây dựng nông thôn mới, văn minh đô thị Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, tổ chức cho học sinh bốc thăm lựa chọn chia sẻ hoạt động cộng đồng tham gia: Xây dựng cảnh quan, vệ sinh môi trường Xây dựng văn hóa giao tiếp, ứng xử, nếp sống văn minh Xây dựng ý thức chấp hành pháp luật trật tự công cộng Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, chăm lo hộ nghèo, người già neo đơn địa bàn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nêu biện pháp làm - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS, nhóm trình bày - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung GV: Xây dựng cảnh quan, vệ sinh môi trường Xây dựng văn hóa giáo tiếp, ứng xử, nếp sống văn minh Xây dựng ý thức chấp hành pháp luật trật tự công cộng Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, chăm lo hộ nghèo neo đơn địa bàn 44 -Tham gia giữ gìn vệ sinh trường lớp, đường làng, ngõ xóm -Tham gia phong trào làm đường phố Đoàn niên địa phương tổ chức… -Rèn luyện thói quen khơng nói tục, chửi bậy… -Xếp hàng nơi công cộng, nhường chỗ cho người già, trẻ em, người khuyết tật… -Nghiêm túc chấp hành luật lệ giao thông: đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, phần đường… -Không tham gia vào hoạt động gây rối nơi công cộng… -Tham gia hoạt động tri ân gia đình sách, người có cơng với cách mạng -Giúp đỡ gia đình neo đơn địa bàn: Chăm sóc sức khỏe, quyên góp, ủng hộ… Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 Hoạt động 7: Đánh giá kết hoạt động phát triển cộng đồng thân (7 phút) Mục tiêu: HS tự đánh giá kết tham gia hoạt động phát triển cộng đồng phát triển cộng đồng trưởng thành thân Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HOẠT học tập ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Gv phát phiếu đánh giá để nhóm tự Tiêu chí Ưu điểm Hạn chế đánh giá kế hoạch Các hoạt Bước 2: HS thực nhiệm vụ học động phát tập triển cộng - HS trình bày kết đánh giá đồng - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS tham gia cần thiết Kết - GV mời đại diện HS, nhóm nhận thực xét bổ sung hoạt động Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Tác động thảo luận hoạt - GV mời đại diện HS, nhóm trình động với bày cộng đồng - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Sự thay đổi Bước 4:GV đánh giá kết quả, thực thân nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung *Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức học - Rèn luyện tham gia xây dựng cộng đồng - Xem trước Tuần: 18 Tiết: 54 Ngày soạn: 19/12/2022 Ngày thực : 09/01/2023 ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I I MỤC TIÊU GV: 45 Trường THPT Kế hoạch dạy HĐTN&HN 10 Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS chủ đề học - Đánh giá lĩnh hội kiến thức học sinh Kĩ - HS vận dụng kiến thức học hoàn thành kiểm tra - Rèn luyện kĩ tự làm tập học sinh Thái độ - Làm nghiêm túc, quy chế kiểm tra, thi cử II CHUẨN BỊ - GV: Đề kiểm tra cuối kỳ (GV phân cơng đề) - HS: Ơn tập kiến thức học III NỘI DUNG: (Ma trận, Bản đặc tả, Đề kiểm tra, Hướng dẫn chấm lưu Tổ chuyên môn) GV: 46