1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hoạt động trải nghiệm lớp 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết, chất lượng trọn bộ cả năm đầy đủ

325 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án hoạt động trải nghiệm lớp 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết, chất lượng trọn bộ cả năm đầy đủ

1 Ngày soạn: /9/2023 Ngày dạy: /09/2023 Tuần 1- Tiết 1,2,3 CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG Tiết 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Lễ Khai giảng năm học) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Giới thiệu nét bật nhà trường - Biết hoạt động đặc trưng phòng chức nhà trường - Kể câu chuyện Bác hát tốt Quốc ca, Đội ca Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Thể hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ người để thực nhiệm vụ + Chỉ đóng góp thân người khác vào kết hoạt động + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng giữ gìn trường lớp gọn gàng, đẹp - Chăm chỉ: HS chăm việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động; - Tổ chức trò chơi - Phần thưởng Đối với HS: - Tìm hiểu ý nghĩa tên trường; gương thầy giáo, cô giáo, gương HS có thành tích học tập rèn luyện tốt trường; phòng chức - Mỗi khối lớp tìm hiểu truyền thống nhà trường III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU): a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động: Nghi lễ a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển - Tổng kết hoạt động giáo dục phổ biến kế hoạch tuần b Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện Bác HS lớp 7C, GV trực tuần nên nhận xét ưu nhược, liện đội đọc kết thi đua tuần, TPT BGH nhận xét c Sản phẩm: Kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Chi đội 7C kể chuyện Bác Hồ - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: a Mục tiêu: Vận dụng để hoàn thành tập b Nội dung: HS tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Phần thực hành HS d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS - GV đặt câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn (10 dòng) nêu cảm nhận em vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh qua câu chuyện mà em vừa nghe bạn kể? - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS đọc tập mình, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS * Gợi ý: + Cảm nhận điểm tạo nên vẻ đẹp p/c HCM: Con người HCM kết hợp hài hoà, trọn vẹn truyền thống văn hoá dân tộc với văn hoá tinh hoa nhân loại Lối sống dân tộc, VN Bác gợi cho ta nhớ đến vị hiền triết lịch sử Nguyễn Trãi Côn Sơn với lối sống giản dị, cao "Ao cạn vớt bèo sen" hay Nguyễn Bỉnh Khiêm với lối sống bạch" Thu ăn măng trúc…tắm ao" III HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Cách học Bác có phù hợp bối cảnh học tập khơng? Em học tập từ phương pháp học tập Bác ? Em học tập rèn luyện theo phong cách Bác nào? c Sản phẩm: Câu trả lời HS + Hòa nhập với khu vực, quốc tế phải giữ gìn phát triển sắc dân tộc + Cuộc sống giản dị, cao d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs viết thành hoàn chỉnh Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm bài, trình bày, nhận xét lẫn - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần Bước 3: Báo cáo thảo luận: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn bát: Quốc ca, Đội ca - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị tiết 2: Phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô bạn ( Tiết 1) Tiết 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ HỊA ĐỒNG VỚI THẦY CƠ VÀ CÁC BẠN (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau chủ đề này, HS sẽ: - Phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ, bạn hài lòng mối quan hệ - Hợp tác với thầy cô, bạn để thực nhiệm vụ chung giải vấn đề nảy sinh Về lực - Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên - Năng lực riêng: Có khả hợp tác giải vấn đề cách triệt để, hài hòa Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể cảm xúc thân tìm hiểu truyền thống nhà trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng giữ gìn trường lớp gọn gàng, đẹp Có trách nhiệm giữ gìn, bồi đắp tình cảm yêu mến bạn bè, kính trọng thầy u q trường lớp - Chăm chỉ: HS chăm việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, Giáo án - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động - Giấy nhớ màu khác - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV - Nghiên cứu trước nội dung chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a, Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d, Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + Chia lớp thành đội, đội cử 10 bạn xếp thành hàng lớp học Trong thời gian phút, viết tên thầy cô giáo bạn lớp học + Đội viết nhiều, tên thầy cô giáo bạn lớp học đội giành chiến thắng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Để nắm rõ làm để phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy giáo, bạn hài lòng mối quan hệ ; hợp tác với thầy cô giáo, bạn để thực nhiệm vụ chung giải vấn đề nảy sinh, thực hoạt động tiết học ngày hơm là: Phát triển mối quan hệ hịa đồng, hợp tác với thầy bạn II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cô giáo bạn a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ kinh nghiệm cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô giáo bạn; nêu cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy giáo bạn b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi: Em chia sẻ kinh nghiệm để tạo dựng mối quan hệ hịa đồng với thầy bạn - GV hướng dẫn HS: + Mỗi HS sủ dụng giấy nhớ màu, màu ghi điểm tốt, màu lại ghi điểm chưa tốt hịa đồng HS với thầy, giáo với bạn lớp + Ghi chép xong, HS dán tờ giấy nhớ Tìm hiểu cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy giáo bạn - Để phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy giáo bạn, cần : + Luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu ý kiến thầy cô giáo bạn + Khi gặp khó khăn nên trị chuyện, tâm sự, chia sẻ, hỏi ý kiến thầy cô giáo + Phát ngơn tích cực, giao tiếp cởi mở, học, tham gia vào tờ giấy chung nhóm (A4 hoạt động với bạn A3) Những tờ giấy có đặc điểm giống + Nhường nhịn, giúp đỡ nhau nhấc khỏi tờ giấy chung tiến + Các nhóm đặt tên cho sản phẩm + Khiêm tốn học hỏi thầy giáo nhóm treo sản phẩm lên bảng bạn - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút + Tôn trọng khác biệt Các đặc qua phần trình bày nhóm điểm tính cách thầy giáo cá nhân bạn lớp đa dạng, phong Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập phú Do cần biết - HS thảo luận cách phát triển mối quan điều chỉnh thân để tạo nên hệ hịa đồng với thầy giáo bạn lớp học thân thiện, hòa đồng, gắn kết - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS chặt chẽ với cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu cách hợp tác thực nhiệm vụ chung, giải vấn đề nảy sinh a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định cách hợp tác với thầy cô, bạn để thực nhiệm vụ chung giải vấn đề nảy sinh b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 2-3 HS chia sẻ hoạt động ấn tượng việc hợp tác với thầy cô giáo bạn lớp - GV chia HS thành nhóm yêu Tìm hiểu cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cô giáo bạn - Xác định cách hợp tác giải vấn đề nảy sinh thực nhiệm vụ chung: cầu HS: Xác định cách hợp tác giải + Cách thức hợp tác với thầy cô vấn đề nảy sinh thực giải vấn đề nảy sinh: nhiệm vụ chung -Luôn lắng nghe thầy cô hướng - GV hướng dẫn HS: dẫn + Cách hợp tác với bạn: - Chủ động xin ý kiến thầy cô - Xây dựng kế hoạch phân công gặp điều chưa hiểu hay nhiệm vụ vấn đề nảy sinh việc thực - Tôn trọng, lắng nghe ý kiến nhiệm vụ bạn - Chia sẻ tính cách, sở thích, ưu - Sẵn sàng giúp đỡ bạn điểm hạn chế thầy + Cách hợp tác với thầy cô giáo: giáo - Lắng nghe hướng dẫn thầy cô + Cách thức hợp tác với bạn giáo giải vấn đề nảy sinh: - Chủ động xin ý kiến thầy cô giáo - Cùng xây dựng kế hoạch gặp khó khăn phân cơng nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học - Tôn trọng, lắng nghe ý kiến tập bạn - HS thảo luận cách hợp tác giải - Có trách nhiệm với công việc vấn đề nảy sinh thực giao, vô tư, thẳng, không ghen tị nhiệm vụ chung - GV hướng dẫn, hợp tác làm việc nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết - Phát ngơn tích cực, giao tiếp cởi mở, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động tin tưởng lẫn thảo luận - Tìm kiếm sở thích chung tơn - GV mời đại diện nhóm trả lời trọng khác biệt - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - Khi có vấn đề phát sinh Bước 4: Đánh giá kết quả, thực trình thực nhiệm vụ cần nhiệm vụ học tập kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh nói rõ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, quan điểm cá nhân, đặt câu hỏi chuyển sang nội dung đưa phương hướng giải HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( Tiết thực hiện) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: phút - Học theo nội dung - Chuẩn bị tiết sau: bạn tự xây dựng nội quy lớp học hạnh phúc để sau học Tiết 3: SINH HOẠT LỚP: XÂY DỰNG NỘI QUY LỚP HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần xây dựng kế hoạch tuần - Ghi nhớ nội quy nhà trường nội quy lớp học; - Tích cực tham gia xây dựng thực cam kết nội quy lớp học, trường học; - Nêu hành động, lời nói thể để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, thầy cô; - Xác định nhiệm vụ năm học - Thể tình cảm yêu thương, thân thiện với bạn bè, thầy cô Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: giải vấn đề nảy sinh hoạt động quan hệ với người khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp - Nội quy lớp học - Kế hoạch tuần tới Đối với HS: - Bản sơ kết tuần - Kế hoạch tuần tới III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt lớp b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị a Mục tiêu: Giúp sinh hoạt trở lên thuận lợi b Nội dung: GVCN HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV HS d Tổ chức thực hiện: - GVCN ban cán lớp thảo luận tiết SHL nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá ưu điểm, hạn chế việc học tập, rèn luyện hoạt động khác tổ, lớp + Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuẩn bị nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho cá nhân/ nhóm Hoạt động 2: Sơ kết tuần a Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dựng kế hoạch tuần b Nội dung: Cán lớp nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tổng kết + Ban cán lớp tổng kết chung - Ban cán lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp Gv chủ nhiệm tổng kết Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: - Ghi nhớ nội quy nhà trường nội quy lớp học; - Tích cực tham gia xây dựng thực cam kết nội quy lớp học, trường học; - Nêu hành động, lời nói thể để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, thầy cô; - Xác định nhiệm vụ năm học b Nội dung: GVCN phổ biến nội dung HS kí cam kết; đưa nhiệm vụ năm học c Sản phẩm: HS kí cam kết thực nội quy, nhiệm vụ năm học d Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV phổ biến nội quy nhà trường, nội quy lớp học - GV yêu cầu lớp trưởng đọc nội quy nhà trường, nội quy lớp học * Thực nhiệm vụ: - Tổ chức cho HS xây dựng cam kết thực nội quy nhà trường, nội quy lớp học - GV khuyến khích HS xây dựng quy định nội quy lớp học - Các tổ thảo luận biện pháp thực xây dựng cam kết thực nội quy nhà trường, nội quy lớp học - Xây dựng nhiệm vụ năm học để cố gắng phấn đấu đạt thành tích tốt * Báo cáo, đánh giá kết - Bản nội quy học sinh 10 * GV chuẩn kiến thức NỘI QUY HỌC SINH A Nội quy lớp: Mọi thành viên lớp thực u cầu cụ thể sau: Khơng nói tục, chửi bậy Xếp hàng ra, vào lớp quy định Đi học giờ, mặc đồng phục theo quy định Đội Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng Nghỉ học phải có giấy xin phép Học làm đầy đủ trước đến lớp Đã đến trường khơng khỏi cổng trường khơng có đồng ý GV Thực tốt luật An tồn giao thơng Mọi HS lớp phải thực tốt nội quy Nếu không tuân thủ bị xử phạt B Nội quy trường lớp I Nhiệm vụ học sinh Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường Kính trọng cha mẹ, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân Tham gia hoạt động tập thể trường, lớp học, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ gia đình, tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường, thực trật tự an tồn giao thơng Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, nơi công cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường II Hành vi ứng xử, trang phục học sinh Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử học sinh phải mực, tôn trọng, lễ phép, thân thiện, bảo đảm tính văn hóa, phù hợp với đạo đức lối sống lứa tuổi học sinh trung học sở Đến trường phải đeo khăn quàng, phù hiệu, mặc đồng phục quy định nhà trường Đầu tóc gọn gàng, khơng nhuộm tóc màu, khơng để kiểu tóc khơng phù

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w