1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Kế hoạch bài dạy Tin học Ứng Dụng lớp 12 trọn bộ - Chân Trời Sáng Tạo

171 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Máy Tính Và Xã Hội Tri Thức
Chuyên ngành Tin học Ứng Dụng
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

Giáo án Kế hoạch bài dạy Tin học Ứng Dụng lớp 12 trọn bộ - Chân Trời Sáng Tạo, Giáo án Kế hoạch bài dạy Tin học Ứng Dụng lớp 12 trọn bộ - Chân Trời Sáng Tạo

Trang 1

2 Về năng lực

2.1 Năng lực chung

– Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu, nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo và các ứng dụng – Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, thảo luận và xây dựng quan điểm chung về ứng

dụng trí tuệ nhân tạo

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích, đánh giá tác động của trí tuệ nhân tạo và đưa

ra giải pháp, ý tưởng mới

2.2 Năng lực tin học

– NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông): Có

những hiểu biết về Trí tuệ nhân tạo và nêu được một số ứng dụng điển hình của Trí tuệ nhântạo 3 Về phẩm chất

– Tự tin: Đưa ra quan điểm và bảo vệ quan điểm cá nhân về ứng dụng Trí tuệ nhân tạo – Trách nhiệm: Nhận thức được trách nhiệm của cá nhân trong việc sử dụng Trí tuệ nhân

tạo đúng đắn và hữu ích

– Năng động, sáng tạo: Tích cực tìm hiểu, sáng tạo trong ứng dụng Trí tuệ nhân tạo phục

vụ cuộc sống

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

– Máy chiếu, máy tính hoặc laptop có kết nối Internet

– Tài liệu, video minh hoạ về các ứng dụng Trí tuệ nhân tạo

I MỤC TIÊU

GIỚI THIỆU TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

BÀI A1

Thời gian thực hiện: 2 tiết

Trang 2

2 Đối với học sinh: SGK, dụng cụ học tập.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (05 phút)

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tính tò mò và động lực học tập về Trí tuệ nhân tạo cho học sinh

(HS)

b) Nội dung: HS nghiên cứu nội dung hoạt động Khởi động và đưa ra câu trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời về những chức năng của ứng dụng trợ lí ảo mà HS biết d) Tổ chức thực hiện:

™ Giáo viên (GV) giao nhiệm vụ học tập: GV giới thiệu trên màn chiếu ứng dụng trợ lí ảo

như Siri của Apple, Google Assistant của Google, Sau đó, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

ở hoạt động Khởi động

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu câu hỏi ở hoạt động Khởi động, kết hợp quan sát

các ví dụ của GV, suy nghĩ và trả lời câu hỏi

™ Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trình bày câu trả lời, các HS khác nhận xét, bổ

sung

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, dẫn dắt vào hoạt động Khám phá HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ (40 phút)

1 Khái niệm Trí tuệ nhân tạo (20 phút)

a) Mục tiêu: HS giải thích được sơ lược về khái niệm của Trí tuệ nhân tạo.

b) Nội dung:

– Đối với hoạt động Đọc: HS hoạt động theo nhóm đôi, đọc nội dung trong SGK và trả lờicâu hỏi gợi ý của GV

Một số câu hỏi gợi ý:

1 Trí tuệ nhân tạo là gì?

2 Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của AI.

– Đối với hoạt động Làm: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, thảo luận theo các câu hỏicủa Phiếu học tập và ghi kết quả vào đó

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của các nhóm ở Phiếu học tập.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS chia nhóm, yêu cầu HS đọc nội dung SGK

tìm hiểu khái niệm và những đặc trưng cơ bản của Trí tuệ nhân tạo, thảo luận để hoàn thành Phiếu học tập

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– HS chia nhóm theo sự hướng dẫn của GV, đọc nội dung SGK để tìm hiểu thông tin

– Tổng hợp các ứng dụng của Trí tuệ nhân tạo vào bảng

– Thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào Phiếu học tập

™ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm; nhóm khác nhận

Trang 3

a) Mục tiêu: Nhận biết được một số ứng dụng phổ biến của Trí tuệ nhân tạo

b) Nội dung: HS tiếp tục làm việc nhóm, đọc nội dung SGK, kết hợp suy nghĩ câu hỏi về một

số ứng dụng phổ biến của Trí tuệ nhân tạo ở hoạt động Làm

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi ở hoạt động Làm.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: Hướng dẫn HS chia nhóm, đọc SGK nội dung mục 2 của

hoạt động Khám phá để tìm hiểu một số ứng dụng phổ biến của Trí tuệ nhân tạo

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc nhóm, đọc nội dung SGK, thảo luận, trả lời câu

hỏi trong Phiếu học tập

– Liệt kê các cảnh báo, thách thức của AI có thể gặp trong tương lai

– GV theo dõi, hỗ trợ khi cần

™ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét, bổ sung.

– HS đọc sách, ghi lại câu trả lời vào giấy

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– Các nhóm nêu các khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ của GV và hướng khắc phụccủa nhóm

– Hai nhóm HS ngồi gần nhau trình bày sản phẩm cho nhóm bạn xem và góp ý.– GV trao đổi, góp ý cho các nhóm nếu cần

– GV mời lần lượt HS đại diện của từng nhóm trình bày kết quả của các bài tậptrong hoạt động Luyện tập

™ Kết luận, nhận định:

– Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung nội dung để hoàn thiện bài tập –

GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (25 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức để phân tích, đánh giá và đưa ra quan điểm về ứng

dụng Trí tuệ nhân tạo

b) Nội dung: HS thảo luận về 2 vấn đề:

1 Liệt kê một số ứng dụng trong thực tế có sử dụng công nghệ nhận dạng giọng nói

2 Nêu một số ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục có sử dụng AI

c) Sản phẩm: GV có thể cho HS chuẩn bị trước ở nhà, khi đến lớp HS trình bày phần chuẩn

Trang 4

bị của mình.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi ở hoạt động Vận dụng, làm việc

theo nhóm để thu thập thông tin

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm, thu thập thông tin, tạo bài trình chiếu.

™ Báo cáo, thảo luận: GV gọi từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả HS.

GIỚI THIỆU TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

PHIẾU HỌC TẬP

1 Trí tuệ nhân tạo (AI) là gì? AI có phải do con người tạo ra hay không?

2 Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của AI.

3 Công nghệ nào giúp máy tính có thể mô phỏng hành vi thông minh của con người?

Trang 5

Thời gian thực hiện: 2 tiết

dụng trí tuệ nhân tạo

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích, đánh giá tác động của trí tuệ nhân tạo và đưa

ra giải pháp, ý tưởng mới

2.2 Năng lực tin học

– NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông): Có những

hiểu biết về Trí tuệ nhân tạo và nêu được một số ứng dụng điển hình của Trí tuệ nhân tạo

3 Về phẩm chất

– Tự tin, tự chủ: Tự tin đưa ra quan điểm và bảo vệ quan điểm của mình về ứng dụng Trí

tuệ nhân tạo

– Trách nhiệm: Nhận thức được trách nhiệm của cá nhân trong việc sử dụng Trí tuệ nhân

tạo một cách đúng đắn và có ích

– Năng động, sáng tạo: Tích cực tìm hiểu, sáng tạo trong ứng dụng Trí tuệ nhân tạo phục

vụ cuộc sống

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

– Máy chiếu, máy tính hoặc laptop có kết nối Internet

– Tài liệu, video minh hoạ về các ứng dụng Trí tuệ nhân tạo

– SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, các phiếu học tập

2 Đối với học sinh

A2

Trang 6

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi ở hoạt động Khởi động.

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi theo cách hiểu của

mình

™ Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1 – 2 HS trả lời theo cách hiểu của mình HS khác nhận xét.

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, dẫn dắt vào hoạt động Khám phá HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ (40 phút)

1 Trí tuệ nhân tạo trong sự phát triển của khoa học công nghệ và đời sống (20 phút)

a) Mục tiêu: Hiểu được vai trò và đóng góp của Trí tuệ nhân tạo trong sự phát triển

của

khoa học công nghệ và các lĩnh vực của đời sống

b) Nội dung: HS làm việc theo nhóm và thảo luận về các ứng dụng của Trí tuệ

nhân tạo trong khoa học công nghệ và các lĩnh vực khác nhau của đời sống hiện đại để hoànthành phiếu học tập 1

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của các nhóm ở Phiếu học tập 1.

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.™ Báo cáo, thảo luận:

– Các nhóm trình bày kết quả khi được GV gọi

– Các nhóm khác thảo luận, góp ý cho kết quả của nhóm trình bày

™ Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của các nhóm

– GV có thể bổ sung thêm các ý HS chưa trả lời hoàn chỉnh

– GV hướng dẫn HS ghi phần ghi nhớ vào vở

2 Một vài cảnh báo của AI trong tương lai (20 phút)

a) Mục tiêu: Nhận biết được một số cảnh báo, thách thức và rủi ro tiềm ẩn từ sự

phát triển

của Trí tuệ nhân tạo trong tương lai

Trang 7

b) Nội dung: HS tiếp tục làm việc nhóm, đọc SGK nội dung SGK, tìm thêm tài liệu

và thảo luận về những cảnh báo, thách thức mà Trí tuệ nhân tạo có thể gây ra trong tươnglai để hoàn thành Phiếu học tập 2

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của các nhóm ở Phiếu học tập 2.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho lớp làm việc theo nhóm đôi, đọc nội dung

SGK và thảo luận để hoàn thành của Phiếu học tập 2

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào Phiếu học tập 2 để hoàn thành nhiệm vụcủa GV đưa ra

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– Các nhóm trình bày kết quả khi được GV gọi

– Các nhóm khác thảo luận, góp ý cho kết quả của nhóm trình bày

™ Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của các nhóm

– GV có thể bổ sung thêm các ý HS chưa trả lời hoàn chỉnh

– GV hướng dẫn HS ghi phần ghi nhớ vào vở

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (20 phút)

a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Trí tuệ nhân tạo, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn

đề thực tế

b) Nội dung: HS tìm hiểu, trả lời các câu hỏi ở hoạt động Luyện tập.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho các câu hỏi ở hoạt động Luyện tập.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV phổ biến bài tập và hướng dẫn thảo luận nhóm.

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– HS đọc sách, ghi lại câu trả lời vào giấy

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– Các nhóm nêu các khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ của GV và hướng khắc phục củanhóm

– Hai nhóm HS ngồi gần nhau trình bày sản phẩm cho nhóm bạn xem và góp ý

– GV trao đổi, góp ý cho các nhóm nếu cần

– GV mời lần lượt HS đại diện của từng nhóm trình bày kết quả của các bài tập tronghoạtđộng Luyện tập

Trang 8

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (25 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá và đưa ra quan điểm về

ứng dụng Trí tuệ nhân tạo

b) Nội dung: HS thảo luận về 2 vấn đề

1 Nêu một số phần mềm ứng dụng trong giáo dục cỏ sử dụng AI

2 Thảo luận với bạn và cho biết ngoài những vấn đề đạo đức, an ninh mạng vàquyền riêng tư, sự phát triển của AI có thể ảnh hưởng lên các khía cạnh nào của cuộc sống

c) Sản phẩm: GV có thể cho HS chuẩn bị trước ở nhà, khi đến lớp HS trình bày phần chuẩn

bị

của mình

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi ở hoạt động Vận dụng, làm việc

theo nhóm để thu thập thông tin

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm, thu thập thông tin, tạo bài trình chiếu.

™ Báo cáo, thảo luận: GV gọi từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả HS.

BÀI A2 NHÓM ĐÔI

TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ CUỘC SỐNG

PHIẾU HỌC TẬP 1

Trang 9

1 Trong lĩnh vực y tế, Trí tuệ nhân tạo đã và đang đóng góp những gì cho việc chẩn

đoán và điều trị bệnh?

2 Hãy nêu một số ví dụ cụ thể và phân tích những ưu điểm mà Trí tuệ nhân tạo mang

lại so với phương pháp truyền thống

3 Trí tuệ nhân tạo đóng vai trò quan trọng như thế nào trong việc thúc đẩy phát triển

công nghệ tự động hoá và robot hoá trong sản xuất công nghiệp?

4 Hãy cho ví dụ về những ứng dụng cụ thể của Trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực sản

xuấtcông nghiệp và đánh giá tác động của nó đối với năng suất, hiệu quả sản xuất

5 Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Trí tuệ nhân tạo có thể được ứng dụng để hỗ trợ

việc dạy và học như thế nào?

6 Hãy nêu một số ví dụ về cách mà Trí tuệ nhân tạo có thể giúp cá nhân hoá quá trình

học tập, tối ưu hoá việc quản lí và đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên

BÀI A2 NHÓM ĐÔI

TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ CUỘC SỐNG

PHIẾU HỌC TẬP 2

Trang 10

1 Các hệ thống Trí tuệ nhân tạo có thể gặp phải những vấn đề đạo đức nào nếu không

được thiết kế và đào tạo một cách cẩn thận?

2 Làm thế nào để đảm bảo rằng các hệ thống Trí tuệ nhân tạo tuân thủ các nguyên tắc

đạo đức và không gây ra những hành vi phân biệt đối xử hoặc thiên vị?

3 Trí tuệ nhân tạo có thể bị lợi dụng như thế nào để tạo ra các mối đe doạ an ninh mạng

mới?

4 Những biện pháp an ninh nào cần được áp dụng để ngăn chặn việc lạm dụng Trí tuệ

nhân tạo cho các mục đích tấn công hoặc phá hoại?

5 Việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong thu thập và xử lí dữ liệu có thể đe doạ quyền

riêng tư của con người như thế nào?

6 Cần có những quy định và biện pháp bảo vệ nào để đảm bảo quyền riêng tư khi sử

dụng Trí tuệ nhân tạo?

7 Sự phát triển của Trí tuệ nhân tạo có thể ảnh hưởng như thế nào đến thị trường lao

động và việc làm của con người trong tương lai?

8 Làm cách nào để cân bằng giữa việc tận dụng lợi ích của Trí tuệ nhân tạo và duy trì

việc làm cho con người?

Trang 11

Thời gian thực hiện: 2 tiết

– Tự chủ và tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm khi hợp tác,

tự quyết định cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác, tự đánh giá về quá trình và kết quả thựchiện nhiệm vụ về kết nối máy tính với thiết bị số

– Giao tiếp và hợp tác: Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân (Phân tích được

các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong các hoạt động làm việcnhóm)

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thực hiện nhiệm vụ

hợp tác, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo trong quá trình hợp tác nhằmđạt được kết quả tốt nhất

2.2 Năng lực tin học

– NLa và NLc: Kết nối được PC với các thiết bị số thông dụng.

3 Về phẩm chất

– Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên

trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ kết nối máy tính với thiết bị số

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

– Máy chiếu, máy tính để bàn GV hoặc laptop có kết nối Bluetooth, có cổng kếtnối HDMI, điện thoại thông minh và dây cáp USB

– Phòng thực hành: các máy tính thực hành của HS có thể kết nối qua Bluetooth.– SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, phiếu học tập

2 Đối với học sinh: SGK, vở ghi chép, giấy nháp

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (05 phút)

a) Mục tiêu: Tạo động lực để HS muốn tìm hiểu về kết nối máy tính với thiết bị số.

b) Nội dung: GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trong 4 phút để trả lời câu hỏi ở hoạt động

Khởi động của bài Kết quả ghi vào giấy và trình bày khi GV yêu cầu

THỰC HÀNH KẾT NỐI THIẾT BỊ SỐ VỚI MÁY TÍNH BÀI

A3

Trang 12

c) Sản phẩm: HS nêu được một số thao tác có thể thực hiện được để sao chép dữ liệu từ

điện thoại thông minh vào trong máy tính

– GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ HS khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– GV gọi một HS nêu ý tưởng của bản thân

– Các HS còn lại nhận xét, đóng góp ý kiến

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS và của lớp học.

HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH (60 phút)

Nhiệm vụ 1 Kết nối máy tính với điện thoại thông minh (30 phút)

a) Mục tiêu: Kết nối được máy tính với điện thoại thông minh.

b) Nội dung: GV tổ chức hai HS vào một máy tính và thực hiện các yêu cầu của Nhiệm vụ 1 trong thời gian 25 phút Ghi kết quả thực hành vào Phiếu học tập 1

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của các nhóm ở máy tính và điện thoại thông minh, ghi nhận

trên Phiếu học tập 1

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập:

– GV phân công HS vào máy tính và thực hiện theo yêu cầu

– GV yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành yêu cầu trong thời gian là 25 phút

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– Các nhóm thảo luận, thực hành trên máy tính để hoàn thành yêu cầu của Nhiệm vụ 1.– GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– Các nhóm thông báo kết quả thực hiện của nhóm cho GV

– Các nhóm nêu những khó khăn gặp phải khi thực hiện nhiệm vụ

– HS thảo luận cách tháo gỡ khó khăn

™ Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của các nhóm

– GV lưu ý với HS thời gian sao lưu dữ liệu liên quan đến dung lượng của dữ liệu

Nhiệm vụ 2 Kết nối máy tính với tivi thông minh (30 phút)

a) Mục tiêu: Kết nối được máy tính với ti vi thông minh.

b) Nội dung: Các nhóm lần lượt thực hiện kết nối máy tính với ti vi Hết thời gian GV sẽ

nhận

xét kết quả làm việc của các nhóm để cộng điểm khuyến khích cho các nhóm hợp tác tốt

Trang 13

c) Sản phẩm: Các thao tác kết nối thành công của các nhóm.

– GV và các nhóm quan sát, theo dõi và hỗ trợ khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận

– GV yêu cầu các nhóm nêu những khó khăn mắc phải khi thực hiện nhiệm vụ

– HS trình bày và thảo luận cách thực hiện của bạn

™ Kết luận, nhận định

– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của các nhóm

– GV thực hiện thao tác mẫu tại máy của GV

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (20 phút)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, ôn tập lại các kiến thức đã học.

b) Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trong 5 phút ghi kết quả vào Phiếu học tập

2

Sau đó, GV sẽ yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời nhanh 4 câu hỏi của hoạt động Luyện tập

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS trong Phiếu học tập 2.

– GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– HS trả lời các câu hỏi khi được GV yêu cầu

– GV yêu cầu các HS khác nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (05 phút)

a) Mục tiêu: HS vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

trong cuộc sống

b) Nội dung: GV giao bài tập về nhà cho HS thực hiện.

c) Sản phẩm: Kết quả làm bài tập về nhà của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Trang 14

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà làm bài tập GV giao.

™ Báo cáo, thảo luận: Tiết học sau, GV kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS bằng

cách chấm bài và nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ được chia sẻ trên nhóm lớp

™ Kết luận, nhận định:

– GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của những HS (tiết học sau)

– GV đánh giá, nhận xét chung kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm trong suốt quátrình thực hiện nhiệm vụ Tuyên dương, khen thưởng các nhóm có kết quả tốt

BÀI A3 NHÓM ĐÔI

THỰC HÀNH KẾT NỐI THIẾT BỊ SỐ VỚI MÁY TÍNH

PHIẾU HỌC TẬP 1 Nhóm em đã thực hiện yêu cầu như sau:

a) Bài hát được sao chép từ máy tính sang điện thoại

của sang máy tính là ……… phút

Trên máy tính, hình ảnh được lưu trữ tại:

BÀI A3

CÁ NHÂN

THỰC HÀNH KẾT NỐI THIẾT BỊ SỐ VỚI MÁY TÍNH

PHIẾU HỌC TẬP 2

1 Em hãy thực hiện kết nối máy tính với điện thoại thông minh thông qua Bluetooth và

trình bày thao tác sao chép hình ảnh từ điện thoại vào máy tính

Trang 15

2. Nêu và so sánh những ưu điểm, nhược điểm giữa kết nối máy tính với ti vi thông minh qua dây cáp HDMI và qua Wireless display or dock 3. Cho biết hình thức kết nối giữa máy tính với điện thoại thông minh trong trường hợp máy tính không hỗ trợ Bluetooth

4. Để trình chiếu bộ sưu tập ảnh từ điện thoại thông minh lên ti vi thông minh cho các bạn xem, em sẽ thực hiện các thao tác nào?

Thời gian thực hiện: 2 tiết

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

– Kết nối máy tính với các thiết bị số thông dụng như vòng đeo tay thông minh, thiết bị thực

tế ảo

2 Về năng lực

Kết nối qua dây cáp HDMI Kết nối qua Wireless display or dock

Ưu điểm

Nhược điểm

THỰC HÀNH KẾT NỐI THIẾT BỊ SỐ VỚI MÁY TÍNH (TIẾP THEO) BÀI

A4

Trang 16

2.1 Năng lực chung

– Tự chủ và tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm khi hợp tác,

tự quyết định cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác, tự đánh giá về quá trình và kết quả thựchiện nhiệm vụ về kết nối máy tính với thiết bị số

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thực hiện nhiệm

vụ hợp tác, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo trong quá trình hợp tácnhằm đạt được kết quả tốt nhất

2.2 Năng lực tin học

– NLa và NLc: Kết nối được PC với các thiết bị số thông

dụng 3 Về phẩm chất

– Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên

trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ kết nối máy tính với thiết bị số

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

– Máy chiếu, máy tính hoặc laptop đã cài đặt sẵn trình duyệt web và có kết nối Internet,vòng đeo tay thông minh, thiết bị thực tế ảo

– SGK, SGV, kế hoạch bài dạy

2 Đối với học sinh: SGK, vở ghi chép, giấy nháp

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (05 phút)

a) Mục tiêu: Tạo động lực để HS muốn tìm hiểu về kết nối máy tính với thiết bị số.

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trong 4 phút để trả lời câu hỏi ở

hoạt động Khởi động của bài Kết quả ghi vào giấy và trình bày khi GV gọi tên

c) Sản phẩm: HS nêu được một số thao tác để máy tính hiển thị thông tin từ vòng đeo tay

thông minh và thiết bị thực tế ảo HS có thể chưa biết cụ thể từng bước làm, chỉ cần nêu cácbước một cách khái quát

– GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ HS khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– Gọi HS nêu ý tưởng của bản thân

– GV HS lên trình bày kết quả thực hiện của mình, các HS còn lại nhận xét, thảo luận

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS và của lớp học.

Trang 17

HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH (40 phút)

Hoạt động: Kết nối máy tính với vòng đeo tay thông minh, thiết bị thực tế ảo

a) Mục tiêu: Kết nối được máy tính với vòng đeo tay thông minh, thiết bị thực tế ảo b) Nội dung: GV phân công lớp làm 8 nhóm (4 nhóm thực hiện Nhiệm vụ 1, 4 nhóm thực

hiện Nhiệm vụ 2) Tham khảo SGK và Internet để thực hiện yêu cầu của mỗi nhiệm vụ trongthời gian 20 phút Hết thời gian, GV sẽ gọi các nhóm lên trình bày

– Các nhóm thảo luận để hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra

– GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– GV gọi các nhóm đưa kết quả thảo luận

– GV tổ chức các nhóm khác nêu nhận xét về kết quả của bạn

– Các nhóm nêu những khó khăn mắc phải khi thực hiện nhiệm vụ

– HS trình bày và thảo luận cách thực hiện của bạn

™ Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của các nhóm

– GV thực hiện thao tác mẫu tại máy của GV

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (35 phút)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, ôn tập lại các kiến thức đã học.

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi để trả lời câu hỏi ở hoạt động Luyện tập c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS trên máy.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho thực hành xem video về chủ đề Explore Space

in VR và ghi chú lại các video hay để giới thiệu với lớp

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– HS hoàn thành câu hỏi của GV đưa ra

– GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– HS trả lời các câu hỏi khi được GV yêu cầu

Trang 18

– GV tổ chức các HS khác nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn.

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 phút)

a) Mục tiêu: HS vận dụng được những kiến thức đã học của Bài A4 để giải quyết các vấn đề

thực tiễn trong cuộc sống

b) Nội dung: GV giao bài tập về nhà cho HS thực hiện.

c) Sản phẩm: Kết quả làm bài tập về nhà của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà ™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà làm bài tập GV giao.

™ Báo cáo, thảo luận: Tiết học sau, GV kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS bằng

cách chấm bài và nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ được chia sẻ trên nhóm lớp

™ Kết luận, nhận định:

– GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của những HS (tiết học sau)

– GV đánh giá, nhận xét chung kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm trong suốt quátrình thực hiện nhiệm vụ Tuyên dương, khen thưởng các nhóm có kết quả tốt

2 Về năng lực2.1 Năng lực chung:

– Tự chủ và tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm khi hợp tác,

tự quyết định cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác, tự đánh giá về quá trình và kết quả thựchiện nhiệm vụ tìm hiểu một số thiết bị mạng thông dụng

Trang 19

– Giao tiếp và hợp tác: Sẵn sàng hợp tác với các thành viên khác để giải quyết yêu cầu

tìm hiểu giao thức mạng TCP/IP

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết nhiệm vụ của bài thực hành chính xác và

khoa học

2.2 Năng lực tin học:

– NLa: Giới thiệu được chức năng cơ bản của một số thiết bị và giao thức mạng thông

dụng, sử dụng được một số ứng dụng thiết thực trên mạng

3 Về phẩm chất

– Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành

nhiệm vụ tìm hiểu một số thiết bị mạng nói chung và giao thức TCP/ IP nói riêng

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với GV: SGV, SGK, kế hoạch bài dạy.

2 Đối với HS: SGK, dụng cụ học tập.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút)

a) Mục tiêu: Tạo động lực để HS muốn tìm hiểu về một số thiết bị mạng thông dụng.

b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Khởi động của bài.

c) Sản phẩm: HS trả lời được một số thiết bị mạng thông dụng: Modem, Access point, Switch d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV nêu nội dung câu hỏi và yêu cầu HS trình bày câu trả lời.

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra

™ Báo cáo, thảo luận: GV mời một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS Từ đó, GV chuyển

sang bài mới

Thời gian thực hiện: 2 tiết

Trang 20

a) Mục tiêu: Nêu được chức năng chính của một số thiết bị thông dụng b)

Nội dung:

– GV trình bày chức năng chính của một số thiết bị mạng thông dụng

– HS lắng nghe

– GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động Làm trong SGK

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động Làm trong SGK.

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS đọc kênh chữ trong SGK để suy luận hoàn thành yêu cầu của

GV đưa ra

™ Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS thực hiện hoạt động Làm Các HS còn lại nhận xét,

góp ý

™ Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS

– GV cho HS tự chốt lại kiến thức bài học theo nội dung ở hoạt động Ghi nhớ

2 Giao thức mạng và giao thức TCP/IP (20 phút)

a) Mục tiêu: Mô tả sơ lược được vai trò và chức năng của giao thức mạng nói chung và

giao thức TCP/ IP nói riêng

b) Nội dung:

– GV giới thiệu cho HS sơ lược vai trò và chức năng của giao thức mạng

– HS lắng nghe

– GV giới thiệu cho HS sơ lược vai trò và chức năng của giao thức TCP/IP

– GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động Làm trong SGK

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động Làm trong SGK.

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS đọc kênh chữ trong SGK để suy luận hoàn thành yêu cầu của

GV đưa ra

™ Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS thực hiện hoạt động Làm Các HS còn lại nhận

xét, góp ý

™ Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS

– GV cho HS tự chốt lại kiến thức bài học theo nội dung ở hoạt động Ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15 phút)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, ôn tập lại các kiến thức đã học ở hoạt động Khám phá.

b) Nội dung: GV nêu câu hỏi ở hoạt động Luyện tập, HS thảo luận nhóm đôi để trả lời.

Trang 21

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV phổ biến bài tập và hướng dẫn thảo luận nhóm.

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– HS đọc sách, ghi lại câu trả lời

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– Các nhóm nêu các khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ của GV và hướng khắc phục củanhóm

– Hai nhóm HS ngồi gần nhau trình bày sản phẩm cho nhóm bạn xem và góp ý

– GV trao đổi, góp ý cho các nhóm nếu cần

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.

HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HÀNH (15 phút)

a) Mục tiêu: Kết nối có dây các thiết bị mạng với máy tính.

b) Nội dung: GV phân HS thành các nhóm từ 5 đến 7 thành viên và thực hiện yêu cầu ở

hoạt động Thực hành Sau đó, GV sẽ chấm kết quả làm việc của các nhóm để quyết địnhcộng điểm khuyến khích cho các nhóm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của các nhóm.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV tiến hành thao tác mẫu cho HS quan sát Sau đó, GV tổ

chức cho HS thực hiện yêu cầu với các thiết bị được chuẩn bị sẵn

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– HS hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận: HS quan sát đèn báo và cho biết nhóm đã hoàn thành yêu cầu.

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.

HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG (15 phút)

a) Mục tiêu: Kết nối không dây các thiết bị mạng với máy tính.

b) Nội dung: GV phân HS thành các nhóm từ 5 đến 7 thành viên và thực hiện yêu cầu ở

hoạt động Vận dụng Sau đó, GV sẽ chấm kết quả làm việc của các nhóm để quyết định cộngđiểm khuyến khích cho các nhóm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của các nhóm.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV tiến hành thao tác mẫu cho HS quan sát Sau đó, GV tổ

chức cho HS thực hiện yêu cầu với các thiết bị được chuẩn bị sẵn

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

Trang 22

– HS hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra.

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận: HS quan sát đèn báo và cho biết nhóm đã hoàn thành yêu cầu.

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.

Thời gian thực hiện: 2 tiết

− Tự chủ và tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm khi hợp tác, tự

quyết định cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác, tự đánh giá về quá trình và kết quả thực hiệnnhiệm vụ về chia sẻ ổ đĩa và thư mục, chia sẻ máy in dùng chung trên mạng, chia sẻ điểm truycập di động Mobile Hotspot

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thực hiện nhiệm vụ

hợp tác, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo trong quá trình hợp tác nhằmđạt được kết quả tốt nhất

2.2 Năng lực tin học

– NLa: Biết sử dụng một số chức năng chủ yếu trong hệ điều hành để nâng cao hiệu quả sử

dụng máy tính

3 Về phẩm chất

– Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành

nhiệm vụ trình bày về chia sẻ ổ đĩa và thư mục, chia sẻ máy in dùng chung trên mạng, chia sẻđiểm truy cập di động Mobile Hotspot theo yêu cầu

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với GV: SGV, SGK, kế hoạch bài dạy.

CÁC CHỨC NĂNG MẠNG CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH BÀI

B2

Trang 23

động của bài GV chấm điểm kiểm tra thường xuyên cho HS trả lời chính xác đầu tiên.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV nêu nội dung câu hỏi và yêu cầu HS trình bày câu trả lời.

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra

™ Báo cáo, thảo luận: GV mời một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS Từ đó, GV chuyển

sang bài mới

HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ (40 phút)

1 Các chức năng của hệ điều hành (10 phút)

a) Mục tiêu: Biết được sơ lược các chức năng mạng của hệ điều hành b)

Nội dung:

– GV giới thiệu sơ lược về các chức năng mạng của hệ điều hành

– HS lắng nghe

– GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động Làm trong SGK

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động Làm trong SGK.

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS đọc kênh chữ trong SGK để suy luận hoàn thành yêu cầu của

GV đưa ra

™ Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS thực hiện hoạt động Làm Các HS còn lại nhận xét,

góp ý

™ Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS

– GV cho HS tự chốt lại kiến thức bài học theo nội dung phần Ghi nhớ

2 Chia sẻ ổ đĩa và thư mục (10 phút)

a) Mục tiêu: Sử dụng được các chức năng mạng của hệ điều hành để chia sẻ ổ đĩa và thư mục b) Nội dung:

– GV hướng dẫn HS các thao tác chia sẻ ổ đĩa

– HS đọc kênh chữ, quan sát kênh hình, lắng nghe hướng dẫn của GV

Trang 24

– GV hướng dẫn HS các thao tác chia sẻ thư mục.

– HS đọc kênh chữ, quan sát kênh hình, lắng nghe hướng dẫn của GV

– GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động Làm trong SGK

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động Làm trong SGK.

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS đọc kênh chữ trong SGK để suy luận hoàn thành yêu cầu của

GV đưa ra

™ Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS thực hiện hoạt động Làm Các HS còn lại nhận

xét, góp ý

™ Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS

– GV chốt lại kiến thức bài học

3 Chia sẻ máy in dùng chung trong mạng (10 phút)

a) Mục tiêu: Sử dụng được các chức năng mạng của hệ điều hành để chia sẻ máy in b) Nội dung:

– GV hướng dẫn HS các thao tác chia sẻ máy in dùng chung trong mạng

– HS đọc kênh chữ, quan sát kênh hình, lắng nghe hướng dẫn của GV

– GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động Làm trong SGK

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động Làm trong SGK.

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS đọc kênh chữ trong SGK để suy luận hoàn thành yêu cầu của

GV đưa ra

™ Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS thực hiện hoạt động Làm Các HS còn lại nhận

xét, góp ý

™ Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS

– GV chốt lại kiến thức bài học

4 Chia sẻ điểm truy cập mạng di động Mobile Hotspot (10 phút)

a) Mục tiêu: Sử dụng được các chức năng mạng của hệ điều hành để chia sẻ điểm truy cập

Trang 25

– GV yêu cầu HS đọc kênh chữ, quan sát kênh hình trong SGK và nêu các bước chia sẻđiểm truy cập mạng di động Mobile Hotspot trên thiết bị thông minh.

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS nêu các bước chia sẻ điểm truy cập mạng di

động Mobile Hotspot trên thiết bị thông minh

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS đọc kênh chữ trong SGK để nêu các bước chia sẻ điểm truy

cập mạng di động Mobile Hotspot trên thiết bị thông minh

™ Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS nêu các bước chia sẻ điểm truy cập mạng di động

Mobile Hotspot Các HS còn lại nhận xét, góp ý

™ Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS

– GV chốt lại kiến thức bài học

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15 phút)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, ôn tập lại các kiến thức đã học ở hoạt động Khám phá.

b) Nội dung: GV nêu câu hỏi ở hoạt động Luyện tập, HS thảo luận nhóm đôi để trả lời.

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV phổ biến bài tập và hướng dẫn thảo luận nhóm.

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– HS đọc sách, ghi lại câu trả lời

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– Các nhóm nêu các khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ của GV và hướng khắc phục củanhóm

– Hai nhóm HS ngồi gần nhau trình bày sản phẩm cho nhóm bạn xem và góp ý

– GV trao đổi, góp ý cho các nhóm nếu cần

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.

HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HÀNH (25 phút)

a) Mục tiêu: Giúp HS thực hiện thành thạo kĩ năng chia sẻ thư mục.

b) Nội dung: GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm đôi và thực hiện yêu cầu ở hoạt động

Thực hành Sau đó, GV sẽ chấm kết quả làm việc của các nhóm để quyết định cộng điểmkhuyến khích cho các nhóm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của các nhóm.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV tiến hành thao tác mẫu cho HS quan sát Sau đó, GV tổ

chức cho HS thực hiện yêu cầu với các thiết bị được chuẩn bị sẵn

Trang 26

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– HS hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận: HS quan sát đèn báo và cho biết nhóm đã hoàn thành yêu cầu.

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.

HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG (5 phút)

a) Mục tiêu: HS vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn b) Nội dung: GV nêu câu hỏi ở hoạt động Vận dụng, HS thảo luận nhóm đôi để trả lời c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV phổ biến bài tập và hướng dẫn thảo luận nhóm.

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– HS đọc sách, ghi lại câu trả lời

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– Các nhóm nêu các khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ của GV và hướng khắcphụccủa nhóm

– Hai nhóm HS ngồi gần nhau trình bày sản phẩm cho nhóm bạn xem và góp ý.–

GV trao đổi, góp ý cho các nhóm nếu cần

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.

Trang 27

Thời gian thực hiện: 2 tiết

– Tự chủ và tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm khi hợp tác,

tự quyết định cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác, tự đánh giá về quá trình và kết quả thựchiện nhiệm vụ về Kết nối thiết bị thông minh vào mạng máy tính với cáp chuyển đổi USB–Csang LAN, thông qua Wifi, Sử dụng tệp, thư mục được chia sẻ cho các máy tính trong cùngmột mạng máy tính trên thiết bị thông minh chạy hệ điều hành Android Sử dụng tệp, thư mụcđược chia sẻ cho các máy tính trong cùng một mạng máy tính trên thiết bị thông minh chạy hệđiều hành iOS

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thực hiện nhiệm

vụ hợp tác, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo trong quá trình hợp tácnhằm đạt được kết quả tốt nhất

2.2 Năng lực tin học

– NLa: Biết sử dụng một số chức năng chủ yếu trong hệ điều hành để nâng cao hiệu quả sử

dụng máy tính

3 Về phẩm chất

– Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành

nhiệm vụ kết nối được các thiết bị thông minh vào mạng máy tính

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với GV: SGV, SGK, kế hoạch bài dạy.

b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Khởi động của bài.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV nêu nội dung câu hỏi và yêu cầu HS trình bày câu trả lời.

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra

™ Báo cáo, thảo luận: GV mời một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

THỰC HÀNH KẾT NỐI VÀ SỬ DỤNG MẠNG TRÊN THIẾT BỊ THÔNG MINH BÀI

B3

Trang 28

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS Từ đó, GV chuyển

sang bài mới

b) Nội dung: GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm từ 5 đến 7 thành viên và thực hiện yêu

cầu ở Nhiệm vụ 1 ở hoạt động Thực hành

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của các nhóm.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV tiến hành thao tác mẫu cho HS quan sát Sau đó, GV tổ

chức cho HS thực hiện yêu cầu với các thiết bị được chuẩn bị sẵn

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– HS hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận: HS quan sát đèn báo và cho biết nhóm đã hoàn thành yêu cầu ™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.

2 Kết nối thiết bị thông minh vào mạng máy tính thông qua wifi (20 phút)

a) Mục tiêu: Kết nối được thiết bị thông minh vào mạng máy tính thông qua wifi.

b) Nội dung: GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm từ 5 đến 7 thành viên và thực hiện yêu

cầu ở Nhiệm vụ 2 ở hoạt động Thực hành

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của các nhóm.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV tiến hành thao tác mẫu cho HS quan sát Sau đó, GV tổ

chức cho HS thực hiện yêu cầu với các thiết bị được chuẩn bị sẵn

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– HS hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận: HS quan sát đèn báo và cho biết nhóm đã hoàn thành yêu cầu ™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.

3 và 4 Sử dụng tệp, thư mục được chia sẻ cho các máy tính trong cùng một mạng máy tính trên thiết bị thông minh chạy hệ điều hành Android, iOS (15 phút)

a) Mục tiêu: Thực hiện thao tác để sử dụng tệp, thư mục được chia sẻ cho các máy tính

trong cùng một mạng máy tính trên thiết bị thông minh chạy hệ điều hành Android, iOS

b) Nội dung: GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm từ 5 đến 7 thành viên và thực hiện yêu

cầu ở Nhiệm vụ 3 hoặc Nhiệm vụ 4 ở hoạt động Thực hành tuỳ vào điều kiện thực tế

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của các nhóm.

d) Tổ chức thực hiện:

Trang 29

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV tiến hành thao tác mẫu cho HS quan sát Sau đó, GV tổ

chức cho HS thực hiện yêu cầu với các thiết bị được chuẩn bị sẵn

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– HS hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận: HS quan sát đèn báo và cho biết nhóm đã hoàn thành yêu cầu.

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15 phút)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, ôn tập lại các kiến thức đã học trong Bài B3.

b) Nội dung: GV nêu câu hỏi ở hoạt động Luyện tập, HS thảo luận nhóm đôi để trả lời.

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV phổ biến bài tập và hướng dẫn thảo luận nhóm.

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– HS đọc sách, ghi lại câu trả lời

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– Hai nhóm HS ngồi gần nhau trình bày sản phẩm cho nhóm bạn xem và góp ý –

GV trao đổi, góp ý cho các nhóm nếu cần

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.

– HS đọc sách, ghi lại câu trả lời

– GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– Hai nhóm HS ngồi gần nhau trình bày sản phẩm cho nhóm bạn xem và góp ý

– GV trao đổi, góp ý cho các nhóm nếu cần

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.

1 Về kiến thức

– Phân tích được ưu và nhược điểm về giao tiếp trong không gian mạng qua các ví dụ cụ thể

2 Về năng lực

2.1 Năng lực chung

Trang 30

– Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu các hiểm hoạ về việc trao đổi không an

toàn trong không gian mạng

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, thảo luận và xây dựng quan điểm chung

về những ưu điểm, nhược điểm của giao tiếp trong không gian mạng

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích các ưu và nhược điểm về giao tiếp

trong không gian mạng, đưa ra đề xuất về những việc cần làm trong các tình huốngthực tế trao đổi trong không gian mạng

2.2 Năng lực tin học

– NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số (Biết cách tự bảo vệ thông tin, dữ

liệu và tài khoản cá nhân; hiểu được rõ ràng hơn những mặt trái của Internet, nhậndiện được những hành vi lừa đảo, thông tin mang nội dung xấu và biết cách xử lí phùhợp)

3 Về phẩm chất

– Tự tin, tự chủ: Tự tin đưa ra quan điểm và bảo vệ quan điểm của mình về các ưu và

nhược điểm của việc trao đổi thông tin trong không gian mạng

– Trách nhiệm: Nhận thức được trách nhiệm của cá nhân trong việc trao đổi thông tin

trong không gian mạng một cách an toàn và phù hợp

– Năng động, sáng tạo: Tích cực tìm hiểu, sáng tạo trong việc phân tích các ưu và nhược

điểm của việc giao tiếp trong không gian mạng, qua đó đưa ra các giải pháp phù hợp cho từngtình huống cụ thể

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

– Máy chiếu, máy tính hoặc laptop có kết nối Internet

– Tài liệu, video minh hoạ về các tình huống giao tiếp trong không gian mạng

– SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, bài trình chiếu

2 Đối với học sinh: SGK, dụng cụ học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (05 phút)

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tính tò mò và động lực học tập về vấn đề giao tiếp trong không

gian mạng, cụ thể là việc trao đổi thông tin trên mạng xã hội

TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

GIAO TIẾP TRONG KHÔNG GIAN MẠNG BÀI

D1

Trang 31

b) Nội dung: Trình chiếu nội dung trang web

https://ictvietnam.vn/phat-huy-loi-ich-truyen-tin-cua-mang-xa-hoi-53669.html và video clip https://www.youtube.com/watch?v=ZMa0J7Arc5Y để HS tìm hiểu thêm về tình hình sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam

c) Sản phẩm: HS nêu được một số mạng xã hội phổ biến và lợi ích nhận được khi trao đổi

thông tin trên các mạng xã hội đó

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV trình chiếu nội dung trang web và video clip để gợi mở

các câu hỏi về lợi ích của việc trao đổi thông tin trên mạng xã hội

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung hoạt động Khởi động, kết hợp quan

sát các ví dụ của GV, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi

™ Báo cáo, thảo luận: Một số HS trình bày câu trả lời của mình, các HS khác nhận xét, bổ sung ™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS và dẫn dắt vào

hoạt động Khám phá

HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ (60 phút)

1 Giao tiếp trong không giang mạng (40 phút)

a) Mục tiêu: Hiểu được sơ lược định nghĩa về không gian mạng và đặc điểm của

việc giao

tiếp trong không gian mạng

b) Nội dung: HS làm việc theo nhóm đôi và thảo luận về các đặc điểm của việc

– Hãy trình bày các ưu điểm của việc giao tiếp với nhau qua email, Zalo và Messenger mà

em biết Em sử dụng giải pháp nào cho việc giao tiếp với bạn bè và người thân trong không gianmạng?

c) Sản phẩm: Bảng tổng hợp những đặc điểm của việc giao tiếp trong không gian

mạng qua các ví dụ cụ thể (Phiếu học tập 1)

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: Hướng dẫn HS chia nhóm, giao cho HS đọc mục 1 của hoạt

động Khám phá để tìm hiểu và thảo luận về một số đặc điểm của việc giao tiếp trong không gian mạng

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– Chia nhóm, tìm hiểu thông tin, thảo luận về chủ đề

– Tổng hợp các câu trả lời theo nội dung của hoạt động Làm với kết quả trả lờitrongPhiếu học tập 1 của HS

Trang 32

– GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ các nhóm HS khi cần thiết.

™ Báo cáo, thảo luận:

– HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm được trong Phiếu học tập 1

– Các nhóm còn lại quan sát, lắng nghe và góp ý cho kết quả của nhóm trình bày Gợi ý đáp

– Mạng xã hội được sử dụng phổ biến tại Việt Nam: Facebook, Zalo,

– Điểm tích cực của mạng xã hội: thông tin nhanh chóng và rõ ràng, phong phú thuộcnhiều lĩnh vực, công cụ vui chơi giải trí, tạo sự kết nối,

– Điểm tiêu cực của mạng xã hội: thông tin khó kiểm soát được tính xác thực, thông tin cóthể bị các thế lực thù địch lợi dụng kích động, người dùng có thể bị đánh cắp thông tin, sửdụng mạng xã hội thiếu kiểm soát, sa đà vào việc giải trí gây lãng phí thời gian và tiền bạc

™ Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS

– GV hướng dẫn HS chốt kiến thức như nội dung ở hoạt động Ghi nhớ

2 Ưu điểm và nhược điểm của việc giao tiếp trong không gian mạng (20 phút)

Trang 33

a) Mục tiêu: Phân tích được ưu và nhược điểm về giao tiếp trong không gian mạng

trong

các ví dụ cụ thể

b) Nội dung: HS tiếp tục làm việc nhóm, giao cho HS đọc mục 2 của hoạt động

Khám phá, tìm thêm tài liệu và thảo luận về ưu và nhược điểm của việc giao tiếp trong khônggian mạng, trả lời các câu hỏi của hoạt động Làm trong Phiếu học tập 2

Một số câu hỏi định hướng thảo luận cho HS:

– Tại sao nói giao tiếp trong không gian mạng giúp tiết kiệm thời gian và chi phí? Thờigian giao tiếp trong không gian mạng và thời gian giao tiếp ngoài thực tế là bằng nhau, vậyviệc tiết kiệm thời gian và chi phí được đề cập ở đây là tiết kiệm cho việc gì?

– Tại sao nói giao tiếp trong không gian mạng giúp mở rộng khả năng tương tác? Việc

mở rộng khả năng tương tác có đóng góp tích cực hay ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập củaem?

– Giao tiếp trong không gian mạng giúp cải thiện kĩ năng giao tiếp ở những điểm nào?Tạisao giao tiếp trong không gian mạng, khi mọi người không nhìn thấy nhau trực tiếp, lại giúpcải thiện kĩ năng giao tiếp?

– Tại sao việc giao tiếp trong không gian mạng lại thiếu tin cập? Khi chúng ta thực hiệngọi điện thoại video, thông tin được giao tiếp có chính xác hay không? Hãy nêu ví dụ về việcgiao tiếp trong không gian mạng có thể bị giả mạo

– Việc giao tiếp trong không gian mạng với tốc độ rất nhanh, tại sao lại có nhược điểm làthiếu liên tục? Hãy nêu ví dụ về việc giao tiếp không liên tục trong không gian mạng

c) Sản phẩm: Phân tích về ưu và nhược điểm của các tình huống giao tiếp trong

không

gian mạng (Phiếu học tập 2)

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: Giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu, thảo luận về chủ đề ưu và

nhược điểm của việc giao tiếp trong không gian mạng

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– Tiếp tục làm việc nhóm, đọc tài liệu, thảo luận

– Phân tích các ưu và nhược điểm của tình huống được nêu ra trong hoạt động Làm,đềxuất những điều chỉnh cần thiết cũng như những nội dung cần lưu ý khi giao tiếp trong khônggian mạng

– Tổng hợp các câu trả lời theo nội dung của hoạt động Làm với kết quả trả lời trong Phiếuhọc tập 2

– GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ các nhóm HS khi cần thiết

™ Báo cáo, thảo luận:

– HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm được trong Phiếu học tập 2

– Các nhóm còn lại quan sát, lắng nghe và góp ý cho kết quả của nhóm trình bày.Gợi ý đáp án Phiếu học tập 2:

Câu 1.

Trang 34

– Các ứng dụng tổ chức họp trực tuyến: Google Meet, Zoom, Teams,

– Ưu điểm: tiết kiệm thời gian và chi phí, linh hoạt về thời gian và địa điểm, dễ dàng mờigọi mọi người cùng tham gia, ghi lại được nội dung cuộc họp,

– Nhược điểm: yêu cầu có kết nối mạng ổn định, khó kiểm soát được sự tập trung củangười tham gia, thiếu tương tác trực tiếp, bảo mật thông tin,

– Những tình huống nên sử dụng hình thức hội nghị trực tuyến: họp mặt các thành viên ởnhiều địa điểm khác nhau (họp ban quản lí công ty đa quốc gia, họp nhóm du học sinh ở cácnước, ); họp trong tình huống khẩn cập hoặc bất ngờ; cần thảo luận với nhiều người; cần ghilại nội dung cuộc họp;

Câu 2.

– Những vấn đề bạn B có thể gặp phải: không đủ thời gian dành cho các hoạt động luyệntập, ôn tập kiến thức ở trường để chuẩn bị cho các kì thi, kiểm tra; không kiểm soát được tínhxác thực của các thông tin trên Internet, dễ bị cuốn theo các xu hướng nổi bật và gián tiếptuyên truyền những nội dung không phù hợp với văn hoá, pháp luật Việt Nam;

– Những điều chỉnh cần thiết: nên sử dụng mạng xã hội ở một mức độ thời gian vừa phải;xác định mục đích sử dụng mạng xã hội một cách rõ ràng (giải trí, trao đổi thông tin học tập,học thêm những kiến thức mới, noi gương những hoạt động tích cực vì cộng đồng )

Câu 3.

– Đặc điểm thông báo trang web có chứng chỉ bảo mật SSL: hình cái khoá bảo mật đượctrình duyệt web thể hiện ngay phía trước địa chỉ website; địa chỉ website được bắt đầu bằnghttps://;

– Vấn đề bạn C có thể gặp phải: mất thông tin thanh toán; mua phải hàng gian, hàng giả; – Những điều cần lưu ý khi mua hàng trực tuyến: chỉ nên mua sắm tại các cửa hàng trựctuyến có uy tín, được xác nhận bởi nhiều người dùng, có điểm đánh giá tin cậy cao từ nhữngngười mua hàng trước,

™ Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS

– GV hướng dẫn HS chốt kiến thức như nội dung ở hoạt động Ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10 phút)

a) Mục tiêu: Củng cố về ưu và nhược điểm của giao tiếp trong không gian mạng,

phân tích được các ưu và nhược điểm của việc giao tiếp trong những tình huống giao tiếptrong không gian mạng cụ thể

b) Nội dung: HS thực hiện các bài tập trong hoạt động Luyện tập.

c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của cá nhân ở hoạt động Luyện tập.

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho HS đọc câu hỏi trong hoạt động Luyện tập, suy

nghĩ trả lời

™ HS thực hiện nhiệm vụ:

– HS suy nghĩ, thực hiện các bài tập trong hoạt động Luyện tập

– GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ HS khi cần thiết.™ Báo cáo, thảo luận:

Trang 35

– GV gọi lần lượt HS trình bày kết quả làm được trong hoạt động Luyện tập.

– HS khác lắng nghe, góp ý cho câu trả lời cho HS trình bày

Gợi ý đáp án:

Bài tập 1 Những việc cần thực hiện khi trao đổi, tìm kiếm thông tin trên mạng xã hội:

– Trước: Xác định mục tiêu cụ thể, bảo mật thông tin cá nhân,…

– Trong: Kiểm tra tin nhắn, tương tác với các bài viết liên quan, chọn mạng xã hội phùhợp, nghiên cứu các từ khoá và hashtag,…

– Sau: Đánh giá lại nội dung đã thu thập được, phân tích dữ liệu, định hướng tìm kiếm

thông tin cho lần sau, chia sẻ kết quả với các bạn HS,… Bài tập 2.

– Những tình huống không nên áp dụng hình thức hội nghị trực tuyến: những cuộc họpquan trọng với số lượng người tham dự ít, có nội dung nhạy cảm, cần được bảo mật cao: họpcác thành viên bộ phận phát triển sản phẩm của công ty đa quốc gia; họp ban lãnh đạo tập đoàn;

– Những việc cần làm để việc trao đổi thông tin được hiệu quả hơn: cần xác định mục tiêu

rõ ràng, phân công nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm, chọn số lượng thành viên phù hợp(dưới 10 người), tôn trọng và đoàn kết, giữ kỉ luật trong học tập,…

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu của hoạt động Vận dụng, trao đổi nhóm đôi để

trả lời câu hỏi, bài tập, viết ra vở phần bài tập của mình

™ Báo cáo, thảo luận: HS đại diện nhóm trình bày kết quả thực hiện.

Một số đáp án gợi ý:

Mạng xã hội và không gian mạng đã và đang tạo ra những ảnh hưởng lớn đối với giới trẻViệt Nam, cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực

– Sức mạnh của mạng xã hội:

Trang 36

• Kết nối mọi người: Mạng xã hội giúp mọi người kết nối với nhau dù ở bất cứ nơi đâu,giúp mọi người tiếp cận thông tin, tìm kiếm các mối quan hệ một cách hiệu quả.

• Trang bị kiến thức: Thông qua mạng xã hội, mọi người có thể chia sẻ cho nhau nhữngkiến thức mới, những kinh nghiệm và cả những vấn đề mình đã từng mắc phải

• Gắn kết cộng đồng: Mạng xã hội là nơi để mọi người tự kiếm cho mình những người bạnmới, cùng sở thích và quan điểm để cùng nhau phát triển và hoàn thiện bản thân

• Môi trường kinh doanh lí tưởng: Mạng xã hội là nơi lí tưởng để “khởi nghiệp” đối vớinhững bạn có vốn ít

– Ảnh hưởng của mạng xã hội đối với giới trẻ Việt Nam:

• Ảnh hưởng tích cực: Mạng xã hội giúp giới trẻ cập nhật các sự kiện đang diễn ra trêntoàn cầu, đồng thời cho phép họ kết nối và duy trì kết nối với những người bạn của họ màkhông cần gặp gỡ trực tiếp

• Ảnh hưởng tiêu cực: Sử dụng mạng xã hội quá mức có thể dẫn đến các tác động tiêu cựcđối với sức khỏe tâm thần của giới trẻ Thói quen này có thể dẫn đến các triệu chứng trầm cảm,

lo âu và thiếu ngủ

™ Kết luận, nhận định:

– GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

– GV đánh giá, nhận xét chung kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm trongsuốt quá trình thực hiện nhiệm vụ Tuyên dương, khen thưởng các nhóm có kết quả tốt

BÀI D1 NHÓM ĐÔI

GIAO TIẾP TRONG KHÔNG GIAN MẠNG

PHIẾU HỌC TẬP 1 Câu 1 Liệt kê một số ưu điểm và nhược điểm của việc giao tiếp với nhau qua email cũng

như qua các dịch vụ nhắn tin trực tiếp Những dịch vụ nhắn tin trực tiếp phổbiến: Ưu

điểm:

điểm:

Câu 2 Với tốc độ phát triển của mạng xã hội, thông tin được chia sẻ nhanh chóng, tạo nên

sức lan toả mạnh mẽ và đặt ra những vấn đề cần đặc biệt quan tâm Hãy liệt kê những điểmtích cực và tiêu cực của mạng xã hội

biết:

Trang 37

Điểm tíchcực:

cực:

Câu 3 Trong quá trình tìm kiếm nội dung chuẩn bị cho bài thuyết trình môn Tin học, bạn A

tìm được một trang web có kho dữ liệu phong phú với nhiều tài liệu hay và được yêu cầuphải đăng kí tài khoản để truy cập có trả phí Hãy phân tích ưu điểm và chỉ ra những nguy cơbạn A có thể gặp phải trong hoạt động tìm kiếm này

biết:

điểm:

cơ:

Việc cần làm khi thực hiện tìm kiếm nội dung trênInternet:

BÀI D1 NHÓM ĐÔI

Trang 38

GIAO TIẾP TRONG KHÔNG GIAN MẠNG

PHIẾU HỌC TẬP 2 Câu 1 Với sự phát triển của tốc độ truy cập Internet, ngày nay, rất nhiều cuộc họp, hội nghị,

hội thảo trực tiếp đã và đang được chuyển sang hình thức hội nghị trực tuyến Hãy phân tíchnhững ưu điểm và nhược điểm của giải pháp này Nêu một số tình huống nên sử dụng hình

thức hội nghị trực tuyến

Các ứng dụng tổ chức họp trực tuyến:

Ưu điểm: Nhược điểm: Những tình huống nên sử dụng hình thức hội nghị trực tuyến:

Câu 2 Bạn B có tài khoản Facebook và TikTok với nhiều người theo dõi Mỗi ngày, ngoài

thời gian ở trường, bạn B dành phần lớn thời gian còn lại cho việc cập nhật trạng thái trêncác trang mạng xã hội, viết bài chia sẻ thông tin ghi nhận được từ các nguồn trên Internet,chụp ảnh và biên tập video clip theo các xu hướng nổi bật Hãy phân tích những vấn đề bạn

B có thể sẽ gặp phải cũng như đề xuất những điều chỉnh cần thiết

Vấn đề bạn B có thể gặp

phải:

Những điều chỉnh cần thiết:

Câu 3 Bạn C thường tìm kiếm thông tin khuyến mãi đặc biệt, giảm giá sốc và mua trực

tuyến trên trang thương mại điện tử cũng như trên các trang mạng không có chứng chỉ bảomật SSL Hãy phân tích những vấn đề bạn C có thể sẽ gặp phải cũng như đề xuất những điềucần lưu ý khi mua hàng trực tuyến

Điểm đặc biệt nào để em biết được trang mạng có chứng chỉ bảo mậtSSL:

Vấn đề bạn C có thể gặp phải:

Những điều cần lưu ý khi mua hàng trực

tuyến:

Trang 39

Thời gian thực hiện: 1tiết

– Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu về các tình huống có tính nhân văn cũng như

những tình huống vi phạm về tính nhân văn trên mạng xã hội Chủ động tìm hiểu thêm về cácvăn bản pháp luật quy định về hoạt động trên mạng xã hội trên lãnh thổ Việt Nam

– Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, thảo luận và xây dựng quan điểm chung về việc

cần gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng: nói lời hay, làm việc tốt, hành động trongkhuôn khổ của pháp luật quy định

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích về tính nhân văn cũng như sự vi phạm tính

nhân văn trong các tình huống cụ thể trong không gian mạng 2.2 Năng lực tin học

NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số (Thể hiện tính nhân văn khi tham gia không

gian mạng)

3 Về phẩm chất

– Tự tin, tự chủ: Tự tin đưa ra quan điểm và bảo vệ quan điểm của mình về tính nhân

văn cũng như các điểm vi phạm tính nhân văn trong việc ứng xử ở những tình huống tham giakhông gian mạng cụ thể

– Trách nhiệm: Nhận thức được trách nhiệm của cá nhân trong việc gìn giữ tính nhân

văn trong không gian mạng

– Năng động, sáng tạo: Tích cực tìm hiểu, sáng tạo trong việc phân tích tính nhân văn

và các điểm vi phạm tính nhân văn trong việc ứng xử ở những tình huống tham gia không gianmạng cụ thể

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

– Máy chiếu, máy tính hoặc laptop có kết nối Internet

– Tài liệu, video minh hoạ về các tình huống thể hiện tính nhân văn trong ứng xử trongkhông gian mạng

– SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, bài trình chiếu

2 Đối với học sinh: SGK, dụng cụ học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (05 phút)

GÌN GIỮ TÍNH NHÂN VĂN TRONG KHÔNG GIAN MẠNG BÀI

D2

Trang 40

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tính tò mò và động lực học tập về vấn đề tính nhân văn

trong

ứng xử

b) Nội dung: Trình chiếu nội dung trang web

https://www.youtube.com/watch?v=oA8iIlsPWeM để HS tìm hiểu thêm về tình hình nghiệntrò chơi điện tử trực tuyến tại Việt Nam

c) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi gợi mở, trình bày suy nghĩ của mình về tình

hình nghiện trò chơi điện tử trực tuyến tại Việt Nam Phân tích cách các bạn HS ứng xửngoài đời cũng như trong trò chơi điện tử để nêu quan điểm về việc các bạn cần điều chỉnhlại sinh hoạt và ứng xử phù hợp

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV trình chiếu nội dung trang web và video clip để gợi mở

các câu hỏi về tình hình nghiện trò chơi điện tử trực tuyến tại Việt Nam, qua đó dẫn đến suynghĩ của HS về tình huống trong hoạt động Khởi động

™ HS thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung hoạt động Khởi động, kết hợp quan

sát các ví dụ của GV, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi

™ Báo cáo, thảo luận: Một số HS trình bày câu trả lời của mình, các HS khác nhận xét, bổ sung ™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS và dẫn dắt vào

hoạt động Khám phá

HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ (25 phút)

1 Tính nhân văn (05 phút)

a) Mục tiêu: Nhắc lại về tính nhân văn trong không gian mạng.

b) Nội dung: HS đọc nội dung trong SGK để ôn lại khái niệm về tính nhân văn.

Một số câu hỏi phát vấn HS:

– Tính nhân văn được thể hiện qua những hành động nào? – Những

hành động như thế nào thì gọi là không có tính nhân văn?

c) Sản phẩm: HS nắm được thể hiện của một hành vi có tính nhân văn, chuẩn bị cho việc

phân tích tính nhân văn trong không gian mạng

d) Tổ chức thực hiện:

™ GV giao nhiệm vụ học tập: GV giao cho HS đọc mục 1 của hoạt động Khám phá để ôn lại

định nghĩa về tính nhân văn cùng với những biểu hiện của một hành vi có tính nhân văn ™

HS thực hiện nhiệm vụ: HS đọc mục 1 của hoạt động Khám phá và trả lời câu hỏi phát

vấn của GV

™ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, tổng hợp, chốt lại kiến thức.

2 Một số vấn đề phát sinh về tính nhân văn trong không gian mạng (07 phút)

a) Mục tiêu: Giới thiệu một số vấn đề phát sinh về tính nhân văn trong không gian mạng b) Nội dung: HS làm việc nhóm, đọc mục 2 của hoạt động Khám phá, tìm thêm tài liệu

và thảo luận về những thuật ngữ có liên quan đến tính nhân văn trong không gian mạng:

sống ảo, KOL, xu hướng,

Một số câu hỏi định hướng thảo luận cho HS:

– Sống ảo là gì? Bình thường em có “sống ảo” hay không? Sống ảo là một trào lưu tốt haykhông tốt, có những ảnh hưởng gì đối với mỗi cá nhân cũng như toàn xã hội?

Ngày đăng: 14/07/2024, 20:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Giao diện trang web - Giáo án Kế hoạch bài dạy Tin học Ứng Dụng lớp 12 trọn bộ - Chân Trời Sáng Tạo
Hình 1. Giao diện trang web (Trang 47)
Hình thức - Giáo án Kế hoạch bài dạy Tin học Ứng Dụng lớp 12 trọn bộ - Chân Trời Sáng Tạo
Hình th ức (Trang 123)
Bảng 1. Một số giá trị của thuộc tính list-style-type - Giáo án Kế hoạch bài dạy Tin học Ứng Dụng lớp 12 trọn bộ - Chân Trời Sáng Tạo
Bảng 1. Một số giá trị của thuộc tính list-style-type (Trang 145)
Hình thức - Giáo án Kế hoạch bài dạy Tin học Ứng Dụng lớp 12 trọn bộ - Chân Trời Sáng Tạo
Hình th ức (Trang 160)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w