MỤC LỤC
– Tự chủ và tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm khi hợp tác, tự quyết định cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác, tự đánh giá về quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ về kết nối máy tính với thiết bị số. – Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo trong quá trình hợp tác nhằm đạt được kết quả tốt nhất.
– Kết nối máy tính với các thiết bị số thông dụng như điện thoại thông minh, ti vi có khả năng kết nối Internet. – Giao tiếp và hợp tác: Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân (Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong các hoạt động làm việc nhóm).
Nêu và so sánh những ưu điểm, nhược điểm giữa kết nối máy tính với ti vi thông minh qua dây cáp HDMI và qua Wireless display or dock. Để trình chiếu bộ sưu tập ảnh từ điện thoại thông minh lên ti vi thông minh cho các bạn xem, em sẽ thực hiện các thao tác nào?.
Cho biết hình thức kết nối giữa máy tính với điện thoại thông minh trong trường hợp máy tính không hỗ trợ Bluetooth. – Kết nối máy tính với các thiết bị số thông dụng như vòng đeo tay thông minh, thiết bị thực tế ảo.
GV giao nhiệm vụ học tập: GV nêu nội dung câu hỏi và yêu cầu HS trình bày câu trả lời. HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra.
Báo cáo, thảo luận: HS quan sát đèn báo và cho biết nhóm đã hoàn thành yêu cầu. − Sử dụng được các chức năng mạng của hệ điều hành để chia sẻ các thiết bị dùng chung trong mạng, thư mục và tệp.
–GV quan sỏt, theo dừi cỏc nhúm và hỗ trợ cỏc nhúm khi cần thiết. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động Làm trong SGK. HS thực hiện nhiệm vụ: HS đọc kênh chữ trong SGK để suy luận hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra.
Báo cáo, thảo luận: GV mời một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV giao nhiệm vụ học tập: GV tiến hành thao tác mẫu cho HS quan sát. Sau đó, GV tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu với các thiết bị được chuẩn bị sẵn.
GV giao nhiệm vụ học tập: GV phổ biến bài tập và hướng dẫn thảo luận nhóm. – Phân tích được ưu và nhược điểm về giao tiếp trong không gian mạng qua các ví dụ cụ thể.
–Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích các ưu và nhược điểm về giao tiếp trong không gian mạng, đưa ra đề xuất về những việc cần làm trong các tình huống thực tế trao đổi trong không gian mạng. –NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số (Biết cách tự bảo vệ thông tin, dữ liệu và tài khoản cỏ nhõn; hiểu được rừ ràng hơn những mặt trỏi của Internet, nhận diện được những hành vi lừa đảo, thông tin mang nội dung xấu và biết cách xử lí phù hợp). Về phẩm chất. – Tự tin, tự chủ: Tự tin đưa ra quan điểm và bảo vệ quan điểm của mình về các ưu và nhược điểm của việc trao đổi thông tin trong không gian mạng. – Trách nhiệm: Nhận thức được trách nhiệm của cá nhân trong việc trao đổi thông tin trong không gian mạng một cách an toàn và phù hợp. – Năng động, sáng tạo: Tích cực tìm hiểu, sáng tạo trong việc phân tích các ưu và nhược điểm của việc giao tiếp trong không gian mạng, qua đó đưa ra các giải pháp phù hợp cho từng tình huống cụ thể. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên. –Máy chiếu, máy tính hoặc laptop có kết nối Internet. –Tài liệu, video minh hoạ về các tình huống giao tiếp trong không gian mạng. –SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, bài trình chiếu. Đối với học sinh: SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tính tò mò và động lực học tập về vấn đề giao tiếp trong không gian mạng, cụ thể là việc trao đổi thông tin trên mạng xã hội.
–Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu các hiểm hoạ về việc trao đổi không an toàn trong không gian mạng.
– Những tình huống nên sử dụng hình thức hội nghị trực tuyến: họp mặt các thành viên ở nhiều địa điểm khác nhau (họp ban quản lí công ty đa quốc gia, họp nhóm du học sinh ở các nước,..); họp trong tình huống khẩn cập hoặc bất ngờ; cần thảo luận với nhiều người; cần ghi lại nội dung cuộc họp;. – Những vấn đề bạn B có thể gặp phải: không đủ thời gian dành cho các hoạt động luyện tập, ôn tập kiến thức ở trường để chuẩn bị cho các kì thi, kiểm tra; không kiểm soát được tính xác thực của các thông tin trên Internet, dễ bị cuốn theo các xu hướng nổi bật và gián tiếp tuyên truyền những nội dung không phù hợp với văn hoá, pháp luật Việt Nam;.
– Ảnh hưởng đến sức khoẻ thể chất: Người chơi game quá mức có thể có dấu hiệu đau đầu, nhức mỏi mắt, choáng váng, buồn nôn, mất ngủ; mất ngủ, mệt mỏi lâu ngày, cùng với lối sống không lành mạnh có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh về tim mạch và hô hấp. – Ví dụ minh hoạ: Một người có thể đăng tải hình ảnh của một bữa tối xa xỉ tại một nhà hàng sang trọng, trong khi thực tế, họ chỉ ăn tại nhà hàng đó một lần và đã tiết kiệm lâu dài để có thể chi trả cho bữa tối đó.
• Chia sẻ trung thực: Khi chia sẻ thông tin về cuộc sống của mình trên mạng xã hội, hãy cố gắng chia sẻ một cách trung thực và không tạo ra áp lực không cần thiết cho người khác. – Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hình thành và triển khai ý tưởng mới, thiết kế và tổ chức các hoạt động (Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập, suy nghĩ không theo lối mòn, tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tưởng khác nhau, áp dụng được những điều này vào thiết kế trang web).
Bạn B nhắn tin lên nhóm trao đổi của lớp để nhắc nhở bạn A thì nhận lại được phản hồi gay gắt từ bạn A và dẫn đến tranh cãi giữa hai bạn với nhau trên mạng. – NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông): Tạo được trang web đơn giản.
– Máy chiếu, máy tính hoặc laptop đã cài đặt sẵn trình duyệt web và có kết nối Internet, phòng thực hành (cho tiết thực hành). – SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, phiếu đánh giá. Đối với học sinh: SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. a) Mục tiêu: Tạo động lực để HS muốn tìm hiểu về cách tạo trang web. b) Nội dung: GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trong 4 phút để trả lời câu hỏi ở hoạt động Khởi động. Báo cáo, thảo luận: Tiết học sau, GV kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS bằng cách chấm bài và nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ được chia sẻ trên nhóm lớp.
GV giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với hoạt động Đọc, rồi trả lời câu hỏi định hướng của GV. –HS đọc nội dung SGK, suy nghĩ để đưa ra phương án trả lời câu hỏi định hướng của GV.
– GV tiếp tục mời một HS khác lên bảng thực hiện các bước đặt một trang bất kì làm trang chủ, tạo bản sao của trang, đổi tên trang, thêm trang con của trang web, ẩn trang khỏi thanh điều hướng, xoá trang. – Máy chiếu, máy tính hoặc laptop đã cài đặt sẵn trình duyệt web và có kết nối Internet, phòng thực hành (cho tiết thực hành).
– Tự chủ và tự học: Tự lực (Chủ động, tích cực thực hiện công việc của cá nhân). – Trung thực, trách nhiệm: Tôn trọng bản quyền khi sử dụng thông tin, tranh ảnh để xây dựng trang web.
–Thực hiện được một số thao tác hiệu chỉnh Section như chọn màu, nhân bản, xoá. – Yêu nước: Xây dựng trang web giới thiệu về danh lam thắng cảnh của quê hương.
GV giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức HS làm việc cá nhân, đọc nội dung SGK, sau đó suy nghĩ trả lời câu hỏi ở hoạt động Làm. –HS đọc và nghiên cứu câu hỏi hoạt động Làm, suy nghĩ để đưa ra phương án trả lời câu hỏi.
HS thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà làm bài tập: thiết kế chân trang cho trang web chủ đề danh lam thắng cảnh ở quê hương em (đã thiết kế ở hoạt động Vận dụng Bài E1, E2) với các yêu cầu cụ thể được nêu trong SGK. –Thực hiện được các thao tác tạo đường phân chia cho trang, sử dụng được các mẫu thiết kế giao diện có sẵn để tạo nhanh các nội dung cho trang.
GV giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc nội dung SGK, sau đó suy nghĩ trả lời câu hỏi ở hoạt động Làm. –GV gọi ngẫu nhiên HS chốt lại kiến thức bài học (như trong hoạt động Ghi nhớ).
HS thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà làm bài tập: thiết kế chân trang cho trang web chủ đề danh lam thắng cảnh ở quê hương em (đã thiết kế ở hoạt động Vận dụng từ Bài E1 đến E3) với các yêu cầu cụ thể được nêu trong SGK. – GV đánh giá, nhận xét chung kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ.
– Thực hiện được các thao tác tạo chuyển động cho hình ảnh, nhúng trang, nhúng mã vào trang web.
– Đối với hoạt động Luyện tập: Nhóm đôi HS suy nghĩ trả lời câu hỏi hoạt động Luyện tập trong 5 phút. HS thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà làm bài tập: thiết kế chân trang cho trang web chủ đề danh lam thắng cảnh ở quê hương em (đã thiết kế ở hoạt động Vận dụng từ Bài E1 đến E4) với các yêu cầu cụ thể được nêu trong SGK.
HS thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà làm bài tập: cho trang web chủ đề danh lam thắng cảnh ở quê hương em (đã thiết kế hoạt động Vận dụng các bài trước) với các yêu cầu cụ thể được nêu trong SGK. Báo cáo, thảo luận: Tiết học sau, GV kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS bằng cách chấm bài và nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm.
–Thực hiện được các thao tác chỉnh sửa, thay đổi và xuất bản lại trang web. HOẠT ĐỘNG 1: THỰC HÀNH (45 phút) (Tổ chức trên phòng Thực hành) a) Mục tiêu: Xuất bản và chia sẻ được trang web.
– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hình thành và triển khai ý tưởng mới (Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập, suy nghĩ không theo lối mòn, tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tưởng khác nhau). – NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông): Biết về siêu liên kết, siêu văn bản, ngôn ngữ HTML. Hiểu và giải thích được cấu trúc web dưới dạng HTML. Về phẩm chất. –Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong việc học tập. –Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện sử dụng thành thạo các mã lệnh. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên. –Máy chiếu, máy tính hoặc laptop đã cài đặt sẵn trình duyệt web, phần mềm Visual Studio Code và có kết nối Internet. –SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, phiếu đánh giá, bài trình chiếu. Đối với học sinh: SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. a) Mục tiêu: Tạo động lực để HS muốn tìm hiểu về cấu trúc của trang web. b) Nội dung: GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi ở hoạt động Khởi động. HS xung phong trình bày đáp án. c) Sản phẩm: HS nêu được các thành phần cơ bản như: thanh điều hướng chính, logo của trang web, thanh trình đơn ngang, đề mục, thanh trình đơn dọc, nút nhấn,… d).
– Tự chủ và tự học: Tự lực (Chủ động, tích cực thực hiện công việc của bản thân). – Giao tiếp và hợp tác: Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân (Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong các hoạt động nhóm).
Báo cáo, thảo luận: Tiết học sau, GV kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS bằng cách chấm bài và nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ được chia sẻ trên lớp. Vì là trang web cá nhân, HS có thể tự do sáng tạo trong việc xây dựng hình thức của trang web cũng như không mất thời gian thu thập nội dung từ nơi khác.
– GV giao cho HS đọc mục 2 của hoạt động Khỏm phỏ và theo dừi bài trỡnh chiếu của GV về thẻ tạo siêu liên kết và đưa ra các thuộc tính, ví dụ minh hoạ cho thẻ đó. – HS đọc SGK, theo dừi hướng dẫn của GV, trả lời cỏc cõu hỏi và ghi kết quả vào Phiếu học tập 2 để hoàn thành nhiệm vụ của GV đưa ra.
–GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS (tiết học sau). –GV đánh giá, nhận xét chung kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ. Tuyên dương, khen thưởng các HS có kết quả tốt. TẠO VÀ ĐỊNH DẠNG PHIẾU HỌC TẬP 1. TRANG WEB VỚI CÁC THẺ HTML. Em hãy liệt kê các thẻ HTML để định dạng đề mục?. Em hãy cho biết dùng thẻ HTML nào để định dạng cho các đề mục trong văn bản sau:. TẠO VÀ ĐỊNH DẠNG TRANG WEB. VỚI CÁC THẺ HTML”. Các thẻ định dạng cơ bản”. Ghép mỗi mục ở cột A với một mục ở cột B để giải thích tác dụng định dạng văn bản của các thẻ. a) Canh giữa văn bản. d) Hiển thị chỉ số dưới. e) Ngắt dòng văn bản. h) Hiển thị chỉ số trên. Cho mã lệnh:. Em hãy cho biết nội dung được kết xuất trên trang web. TẠO VÀ ĐỊNH DẠNG PHIẾU HỌC TẬP 2 TRANG WEB VỚI CÁC THẺ HTML. Thẻ <a> có thể tạo được liên kết đến những loại tài nguyên nào?. Nếu thẻ <a> không được khai báo thuộc tính href thì người dùng có thể nháy chuột vào nội dung bên trong thẻ <a> này không? Tại sao? Trả lời:. Ghép mỗi mục ở cột A với một mục ở cột B để giải thích tác dụng tạo liên kết của các thẻ HTML. a) Tạo liên kết đến địa chỉ email hotro@gmail.com. b) Tạo liên kết đến trang index.html. Khi người dùng nháy chuột vào kiên kết, trang index.html sẽ được mở trong cửa sổ trình duyệt mới. Tài liệu tham khảo</a>. c) Tạo liên kết đến trang index.html. d) Tạo liên kết đến vị trí có thuộc tính id là cuoitrang trong trang thongbao.html. e) Tạo liên kết đến tệp thamkhao. docx trong thư mục tailieu được lưu cùng vị trí với tệp HTML của trang web. g) Tạo liên kết đến vị trí có thuộc tính id là luuy trong trang hiện tại. – GV cú thể làm rừ hơn về sự khỏc nhau khi trỡnh bày văn bản dạng dưới dạng bảng và dưới dạng liệt kê như sau: Trình bày văn bản dưới dạng bảng cung cấp một cấu trúc rừ ràng và phự hợp cho việc hiển thị dữ liệu cú tổ chức.
Điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn mã HTML tạo khung để nhúng trang web chantroisangtao.vn vào mục Những trang web thường ghé thăm trong tệp portfolio.html. – NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông): Thêm được ảnh, video và âm thanh vào trang web bằng thẻ HTML. Về phẩm chất. –Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong việc học tập. –Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện sử dụng thành thạo các mã lệnh. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên. – Máy chiếu, máy tính hoặc laptop đã cài đặt sẵn trình duyệt web, phần mềm Visual Studio Code và có kết nối Internet. – Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, phiếu đánh giá, các tệp HTML trong hoạt độngThực hành, bài trình chiếu. Đối với học sinh: SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. a) Mục tiêu: Sử dụng tình huống thực tế để dẫn dắt nhu cầu sử dụng các tệp đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh, video,…) vào trang web. b) Nội dung: GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi ở hoạt động Khởi động. Kết quả ghi vào giấy và trình bày khi GV gọi tên. c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
GV giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà. – GV đánh giá, nhận xét chung kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Nếu không hiển thị được hình ảnh, trình duyệt sẽ hiển thị văn bản trong thuộc tính alt thay thế. Em hãy bổ sung thuộc tính cho đoạn mã HTML ở Ví dụ 2 trong SGK để kích thước hiển thị của video là 800 ì 600 pixels và video tự phỏt khụng cú õm thanh.
– GV tổ chức hoạt động trò chơi cho các tổ, chia bảng ra và các tổ thi nhau lên ghi tên các thành phần trong biểu mẫu quan sát được theo thứ tự. Tuy nhiên, nếu câu trả lời đã được tổ khác ghi thì không được tính điểm (dựa theo thứ tự kết quả ghi được của mỗi tổ để xác định tổ nào ghi trước, tổ nào ghi sau).
– Các HS khác thảo luận, góp ý cho kết quả của các tổ trình bày trên bảng. –GV tổ chức cho HS thảo luận và gọi HS trả lời câu hỏi của ở hoạt động Làm.
–Trung thực, trách nhiệm: Trung thực khi giới thiệu bản thân, tôn trọng bản quyền khi sử dụng thông tin, hình ảnh để xây dựng trang web. – SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, phiếu đánh giá, các tệp (HTML và CSS) trong hoạt động Thực hành, bài trình chiếu. Đối với học sinh: SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. a) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học và gợi ra cách định dạng khác cho việc trình bày thẻ. b) Nội dung: GV cho HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi ở hoạt động Khởi động.
– NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông): Biết sử dụng một số thuộc tính cơ bản của CSS để định kiểu cho trang web portfolio.html. – SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, phiếu đánh giá, các tệp (HTML và CSS) trong hoạt độngThực hành, bài trình chiếu. Đối với học sinh: SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. a) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học về cách định dạng bằng thẻ <font>, từ đó HS biết rằng thẻ <font> và một số thẻ khác bị hạn chế sử dụng trong việc trang trí trang web. b) Nội dung: GV cho HS phát biểu về các thẻ và thuộc tính đã học. Sau đó, GV mở một số trang web khác như https://getbootstrap.com, https://tailwindcss.com và đưa ra câu hỏi cho HS về khả năng làm trang web tương tự bằng thẻ HTML. c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
– Sử dụng được một số thuộc tính cơ bản của CSS như màu sắc, phông chữ, nền, đường viền, kích cỡ,… 2. – Máy chiếu, máy tính hoặc laptop đã cài đặt sẵn trình duyệt web, phần mềm Visual Studio Code và có kết nối Internet.
– NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông): Biết cách tổ chức lại mã lệnh theo hướng mới phù hợp hơn để định kiểu cho trang web portfolio.html. – Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong việc tìm hiểu các thuộc tính cơ bản của CSS.
Em hãy ghi đặc trưng của năm trạng thái của siêu liên kết và cho ví dụ định kiểu các trạng thái này của siêu liên kết. a) Trạng thái bình thường. Đặc trưng Ví dụ. b) Trạng thái lướt qua. Đặc trưng Ví dụ. c) Trạng thái kích hoạt. Đặc trưng Ví dụ. d) Trạng thái đã truy cập. Đặc trưng Ví dụ. e) Trạng thái tập trung. Viết mã lệnh CSS để khi người dùng di chuyển con trỏ chuột đến siêu liên kết sẽ phóng to cỡ chữ và có màu nền bao quanh (màu sắc tuỳ ý).
Em hãy thay đổi lần lượt các giá trị của thuộc tính list-style-position, đồng thời thay đổi độ rộng của trang web để xem kết quả hiển thị. – Thực hiện được việc định kiểu CSS cho bảng và phần tử <div>.
Em hãy viết mã lệnh CSS để định kiểu nền màu vàng nhạt cho các hàng lẻ trong bảng.
Em hãy khai báo vùng chọn để định kiểu cho trạng thái hover của nút submit có màu nền là #0056b3 và và trạng thái active có màu #ff0000. Trong khai báo vùng chọn của hộp kiểm, em hãy thay đổi thuộc tính accent-color thành background-color và nêu nhận xét.
– NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông): Trình bày được trang web bằng các thẻ HTML và CSS. Về phẩm chất. –Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong việc học tập. –Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện sử dụng thành thạo các mã lệnh. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên. –Máy chiếu, máy tính hoặc laptop đã cài đặt sẵn trình duyệt web, phần mềm Visual Studio Code và có kết nối Internet. –SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, phiếu đánh giá, các tệp HTML, CSS để minh hoạ, bài trình chiếu. Đối với học sinh: SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN. a) Mục tiêu: HS thực hiện báo cáo kết quả thực hiện dự án tạo trang web kỉ yếu lớp 12A. (TIẾP THEO). STT Tiêu chí Không Có. Có bảng danh sách công việc, thời gian thực hiện, thời gian hoà thành và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. 2 Có thông tin đầy đủ cho trang web kỉ yếu. 3 Tổ chức lưu trữ các tệp một cách khoa học. 4 Cú bảng theo dừi tiến độ thực hiện dự ỏn. 5 Có trao đổi, thảo luận để thực hiện dự án. Báo cáo kết quả. 6 Có phân công thành viên báo cáo. 7 Trỡnh bày tự tin, rừ ràng, mạch lạc. trang web hoặc kết hợp thẻ <table> với CSS. 12 Có sử dụng CSS để định dạng văn bản trong. 13 Có sử dụng CSS để định dạng hình ảnh. trong dự án. 14 Định dạng được các bảng biểu có trong dự. án bằng CSS. 15 Đảm bảo đúng bố cục như hình minh hoạ. 17 Có sáng tạo về nội dung và hình thức. – Trình bày được thông tin hướng nghiệp cho nhóm nghề dịch vụ thuộc ngành Công nghệ thông tin. – Giao lưu được với bạn bè qua các kênh truyền thông số để tham khảo và trao đổi ý kiến về những thông tin trên. Về năng lực. – Tự chủ và tự học: Thông qua việc tìm kiếm tài liệu ở sách giáo khoa và ở mạng Internet. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua việc thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi của GV, trình bày bài khi được GV yêu cầu. – NLb: Có hiểu biết tổng quan về nhu cầu nhân lực, tính chất công việc của các ngành nghề trong lĩnh vực tin học cũng như các ngành nghề khác có sử dụng ICT. – NLd: Khai thác được các dịch vụ tra cứu và trao đổi thông tin, tìm hiểu về nghề mình quan tâm. Về phẩm chất. – Trách nhiệm: Tự giác đề xuất giải pháp và lập kế hoạch để thực hiện giải pháp. – Trung thực: Có ý thức báo cáo kết quả chính xác và khách quan để chứng minh hoặc phủ nhận giải pháp đã nêu. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGV, SGK, kế hoạch bài dạy. Đối với HS: SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. a) Mục tiêu: Tạo động lực để HS muốn tìm hiểu về nhóm nghề dịch vụ trong ngành Công nghệ thông tin. b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Khởi động của bài.
12 Có sử dụng CSS để định dạng văn bản trong. 13 Có sử dụng CSS để định dạng hình ảnh. trong dự án. 14 Định dạng được các bảng biểu có trong dự. án bằng CSS. 15 Đảm bảo đúng bố cục như hình minh hoạ. 17 Có sáng tạo về nội dung và hình thức. – Trình bày được thông tin hướng nghiệp cho nhóm nghề dịch vụ thuộc ngành Công nghệ thông tin. – Giao lưu được với bạn bè qua các kênh truyền thông số để tham khảo và trao đổi ý kiến về những thông tin trên. Về năng lực. – Tự chủ và tự học: Thông qua việc tìm kiếm tài liệu ở sách giáo khoa và ở mạng Internet. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua việc thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi của GV, trình bày bài khi được GV yêu cầu. – NLb: Có hiểu biết tổng quan về nhu cầu nhân lực, tính chất công việc của các ngành nghề trong lĩnh vực tin học cũng như các ngành nghề khác có sử dụng ICT. – NLd: Khai thác được các dịch vụ tra cứu và trao đổi thông tin, tìm hiểu về nghề mình quan tâm. Về phẩm chất. – Trách nhiệm: Tự giác đề xuất giải pháp và lập kế hoạch để thực hiện giải pháp. – Trung thực: Có ý thức báo cáo kết quả chính xác và khách quan để chứng minh hoặc phủ nhận giải pháp đã nêu. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGV, SGK, kế hoạch bài dạy. Đối với HS: SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. a) Mục tiêu: Tạo động lực để HS muốn tìm hiểu về nhóm nghề dịch vụ trong ngành Công nghệ thông tin. b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Khởi động của bài.
–GV cho HS tự chốt lại kiến thức bài học theo nội dung phần Ghi nhớ.
– GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của những HS (tiết học sau).
–GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS. –GV cho HS tự chốt lại kiến thức bài học theo nội dung phần Ghi nhớ. Về kiến thức, kĩ năng. – Nêu được tên một số ngành nghề và lĩnh vực có sử dụng nhân lực công nghệ thông tin, đồng thời giải thích được vai trò và công việc của chuyên viên công nghệ thông tin trong một số ngành nghề. – Tìm hiểu được thông tin ngành đào tạo của một số cơ sở đào tạo Tin học.2. Về năng lực. – Giao tiếp và hợp tác: Tăng cường khả năng trình bày và diễn đạt ý tưởng; sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác. – Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo trong quá trình hợp tác nhằm đạt được kết quả tốt nhất. – NLb: Có hiểu biết tổng quan về nhu cầu nhân lực, tính chất công việc của các ngành nghề trong lĩnh vực tin học cũng như các ngành nghề khác có sử dụng ICT. – NLd: Khai thác được các dịch vụ tra cứu và trao đổi thông tin, tìm hiểu về nghề mình quan tâm. Về phẩm chất. – Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. – Chăm chỉ: Chủ động thực hiện nhiệm vụ thu thập các dữ liệu để khám phá vấn đề. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGV, SGK, kế hoạch bài dạy. Đối với HS: SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. a) Mục tiêu: Tạo động lực để HS muốn tìm hiểu về một số ngành nghề và lĩnh vực có sử dụng nhân lực công nghệ thông tin và một số ngành thuộc lĩnh vực tin học. b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Khởi động của bài.
Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam và Công ty cổ phần Dịch vụ xuất bản giáo dục Gia Định. Tất cả các phần của nội dung cuốn sách này đều không được sao chép, lưu trữ, chuyển thể dưới bất kì hình thức nào khi chưa có sự cho phép bằng văn bản của.