Giáo án Kế hoạch bài dạy môn Hóa học 12 - Chân trời sáng tạo, Giáo án Kế hoạch bài dạy môn Hóa học 12 - Chân trời sáng tạo
Trang 1‒ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giảiquyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
‒ Tham gia tích cực hoạt động nhóm và cặp đôi phù hợp với khả năng của bản thân
‒ Hiểu được vai trò của cơ chế phản ứng hữu cơ
‒ Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hoá học
Dựa vào mục tiêu của bài học và nội dung các hoạt động của SCĐ, GV lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức các hoạt động học tập một cách hiệu quả và tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức, hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất liên quan đến bài học.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Tranh ảnh, sơ đồ tư duy, slides hệ thống hoá kiến thức của Bài 1
‒ Phiếu học tập, phiếu đánh giá HS
CHUYÊN ĐỀ 1 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC HỮU CƠ
Trang 2III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
‒ HS suy nghĩ độc lập và đưa ra các câu trả lời
‒ GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV thu các tờ giấy ghi câu trả lời của HS và liệt kê đáp án của HS cho cả lớp cùng theo dõi
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ GV nhận xét, đánh giá chung các câu trả lời của HS
‒ GV dẫn dắt đến vấn đề cần tìm hiểu trong bài học và đưa ra mục tiêu của bài học
*Phản ứng ở Ví dụ 2 và 3 gồm mấy giai đoạn?
*Hãy chỉ ra các tiểu phân trung gian trong Ví dụ 2 và 3.
‒ Câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 1 Qua đó, HS hình thành được khái niệm cơ chế phản ứng
Trang 3Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS thảo luận theo cặp được phân công và đưa ra nội dung câu trả lời theo mẫu trongPhiếu học tập số 1
‒ GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV thu Phiếu học tập của HS, sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng chéo giữa cáccặp đôi bằng cách GV chữa bài, đưa ra thang điểm chấm để các nhóm đánh giá lẫn nhau
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá phiếu học tập của một số nhóm đại diện (có thể bốcthăm hoặc theo chỉ định của GV)
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
*Phản ứng ở Ví dụ 2 và Ví dụ 3 gồm hai giai đoạn.
*Tiểu phân trung gian bao gồm:
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân cắt liên kết đồng li
a) Mục tiêu
‒ GV hướng dẫn HS trình bày được sự phân cắt liên kết đồng li
‒ Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
‒ GV tổ chức lớp học thành các nhóm nhỏ theo kĩ thuật khăn trải bàn, yêu cầu HS hoànthành Phiếu học tập số 2 Trong Phiếu học tập số 2, yêu cầu HS trả lời câu Thảo luận 1trong SCĐ
1 Hãy cho biết đặc điểm chung của sự phân cắt liên kết trong Ví dụ 4.
‒ Câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 2 Qua đó củng cố thêm kiến thức về sự phân cắt liên kết đồng li
Trang 4Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV cho HS trình bày phiếu học tập, sử dụng phương pháp thuyết trình cho HS bất kì trong nhóm trình bày về nội dung phiếu học tập của nhóm
‒ HS báo cáo, tiếp thu góp ý của các nhóm khác
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, đánh giá phiếu học tập của các nhóm khác
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và mở rộng, củng cố sự phân cắt liên kết đồng li
1 Cặp electron chung được chia đều cho hai nguyên tử tham gia liên kết bị phân cắt.
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự phân cắt liên kết dị li
a) Mục tiêu
‒ GV hướng dẫn HS trình bày được sự phân cắt liên kết dị li
‒ Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
− GV sử dụng slides trình bày sự phân cắt liên kết dị li, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đưa ra nội dung trả lời cho các câu Thảo luận 2, 3 trong SCĐ vào Phiếu học tập số 3
2 Cặp electron chung bị phân cắt như thế nào trong Ví dụ 5?
3 Khi phân cắt dị li, nguyên tố có độ âm điện lớn hơn thường mang điện tích
dương hay âm?
‒ Câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 3 Qua đó củng cố thêm kiến thức về sự phân cắt liên kết dị li
Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS thảo luận theo nhóm được phân công và đưa ra câu trả lời theo mẫu trong Phiếu học tập số 3
‒ GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV có thể sử dụng vòng quay wheelofnames.com/vi/ để lựa chọn HS đại diện của nhóm trình bày câu trả lời
‒ Các HS khác thảo luận về câu trả lời của bạn, bổ sung thêm những ý còn thiếu, đưa ranhững câu hỏi còn băn khoăn để GV và các bạn trong lớp cùng giải đáp
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá phiếu học tập của một số nhóm đại diện
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
Trang 52 Ở phản ứng đầu, nguyên tử bromine mang cả cặp electron còn nguyên tử carbon
không lấy electron Ở phản ứng thứ hai, carbon mang cả cặp electron còn hydrogen không lấy electron từ cặp electron liên kết.
3 Khi phân cắt dị li, nguyên tố có độ âm điện lớn hơn sẽ trở thành ion âm.
Hoạt động 5: Luyện tập
a) Mục tiêu
‒ Củng cố, luyện tập lại các kiến thức được học
‒ Phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
‒ GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi thảo luận đưa ra trả lời cho câu Luyện tập trong SCĐ
*1 Trình bày sự phân cắt dị li của liên kết C–Br trong phân tử CH 3 CH 2 –Br.
*2 Hãy chỉ ra tiểu phân carbocation và carbanion hình thành trong Ví dụ 5.
‒ Câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 4
Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS thảo luận theo nhóm nhỏ và đưa ra câu trả lời theo mẫu trong Phiếu học tập số 4
‒ GV theo dõi, đôn đốc nhắc nhở HS tích cực tham gia vào hoạt động để đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV cho đại diện HS trình bày Phiếu học tập trước lớp
‒ HS báo cáo, tiếp thu góp ý của các cặp khác
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, đánh giá phiếu học tập của bạn đại diện trình bày
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
*1 CH3 CH 2 –Br CH 3 CH 2 + + Br–
*2 Trong Ví dụ 5, carbocation là tiểu phân mang điện tích dương ở carbon, còn
carbanion là tiểu phân mang điện tích âm ở carbon.
Hoạt động 6: Tìm hiểu về gốc tự do và vai trò, ảnh hưởng của gốc tự do trong cơ thể người
a) Mục tiêu
‒ GV hướng dẫn HS trình bày được khái niệm gốc tự do và vai trò, ảnh hưởng của gốc
tự do trong cơ thể người
‒ Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
Trang 6b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
‒ GV tổ chức lớp học thành các nhóm nhỏ theo kĩ thuật khăn trải bàn, yêu cầu HS hoànthành Phiếu học tập số 5 Trong Phiếu học tập số 5, yêu cầu HS trả lời câu Thảo luận 4trong SCĐ
4 Phân biệt gốc tự do bậc III, bậc II và bậc I.
‒ Câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 5 Qua đó củng cố thêm kiến thức về gốc tự do và vai trò, ảnh hưởng của gốc tự do trong cơ thể người
Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS thảo luận theo nhóm nhỏ và đưa ra câu trả lời theo mẫu trong Phiếu học tập số 5
‒ GV theo dõi, đôn đốc nhắc nhở HS tích cực tham gia vào hoạt động trong nhóm để đưa
ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV cho HS trình bày Phiếu học tập, sử dụng phương pháp thuyết trình cho HS bất kì trong nhóm trình bày về nội dung Phiếu học tập của nhóm
‒ HS báo cáo, tiếp thu góp ý của các nhóm khác
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, đánh giá phiếu học tập của các nhóm khác
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và mở rộng, củng cố thêm về gốc tự do và vai trò, ảnh hưởng của gốc tự do trong cơ thể người
4 Gốc tự do bậc III, bậc II và bậc I tương ứng có electron độc thân trên nguyên tử
carbon bậc III, bậc II và bậc I.
Hoạt động 7: Tìm hiểu về carbocation
a) Mục tiêu
‒ GV hướng dẫn HS nêu được khái niệm và độ bền tương đối của carbocation
‒ Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
‒ GV tổ chức lớp học thành các nhóm nhỏ theo kĩ thuật khăn trải bàn, yêu cầu HS hoànthành Phiếu học tập số 6 Trong Phiếu học tập số 6, yêu cầu HS trả lời câu Thảo luận 5trong SCĐ
5 Phân biệt carbocation bậc III, bậc II và bậc I.
‒ Câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 6 Qua đó củng cố thêm kiến thức về khái niệm và độ bền tương đối của carbocation
Trang 7Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV cho HS trình bày Phiếu học tập, sử dụng phương pháp thuyết trình cho HS bất kì trong nhóm trình bày về nội dung Phiếu học tập của nhóm
‒ HS báo cáo, tiếp thu góp ý của các nhóm khác
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, đánh giá phiếu học tập của các nhóm khác
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và mở rộng, củng cố thêm về khái niệm và độ bền tương đối của carbocation
5 Carbocation bậc III, bậc II và bậc I tương ứng khi điện tích dương nằm trên nguyên
tử carbon bậc III, bậc II và bậc I tương ứng.
Hoạt động 8: Luyện tập
a) Mục tiêu
‒ Củng cố, luyện tập lại các kiến thức được học
‒ Phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
‒ GV theo dõi, đôn đốc nhắc nhở HS tích cực tham gia vào hoạt động để đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV cho đại diện HS trình bày Phiếu học tập trước lớp
‒ HS báo cáo, tiếp thu góp ý của các cặp khác
Trang 8Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, đánh giá phiếu học tập của bạn đại diện trình bày
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
Thứ tự độ bền của các carbocation như sau: (3) < (1) < (2).
Hoạt động 9: Tìm hiểu về carbanion
a) Mục tiêu
‒ GV hướng dẫn HS nêu được khái niệm và độ bền tương đối của carbanion
‒ Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
‒ GV tổ chức lớp học thành các nhóm nhỏ theo kĩ thuật khăn trải bàn, yêu cầu HS hoànthành Phiếu học tập số 7 Trong Phiếu học tập số 7, yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau trongSCĐ
* Có bao nhiêu electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử carbon mang điện tích trong carbocation và carbanion?
‒ Câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 7
Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV cho HS trình bày Phiếu học tập, sử dụng phương pháp thuyết trình cho HS bất kì trong cặp trình bày về nội dung Phiếu học tập của cặp
‒ HS báo cáo, tiếp thu góp ý của các nhóm khác
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, đánh giá phiếu học tập của các nhóm khác
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và mở rộng, củng cố thêm khái niệm và độ bền tương đối của carbanion
Trong carbocation, nguyên tử carbon mang điện tích dương có 6 electron ở lớp vỏ ngoài cùng Trong carbanion, nguyên tử carbon mang điện tích âm có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng.
Trang 9PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm:
Tìm hiểu khái niệm cơ chế phản ứng * Phản ứng ở Ví dụ 2 và 3 gồm mấy giai đoạn? Trả lời:
Điểm * Hãy chỉ ra các tiểu phân trung gian trong Ví dụ 2 và 3. Trả lời:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm:
Tìm hiểu sự phân cắt liên kết đồng li 1 Hãy cho biết đặc điểm chung của sự phân cắt liên kết trong Ví dụ 4. Trả lời:
Điểm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Nhóm:
Tìm hiểu sự phân cắt liên kết dị li 2 Cặp electron chung bị phân cắt như thế nào trong Ví dụ 5? Trả lời:
Trang 10
Điểm
3 Khi phân cắt dị li, nguyên tố có độ âm điện lớn hơn thường mang
điện tích dương hay âm?
Trả lời:
Trang 11
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Nhóm:
Điểm *1 Trình bày sự phân cắt dị li của liên kết C–Br trong phân tử CH3CH2Br Trả lời:
*2 Hãy chỉ ra tiểu phân carbocation và carbanion hình thành trong Ví dụ 5 Trả lời:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Nhóm:
Gốc tự do Điểm 4 Phân biệt gốc tự do bậc III, bậc II và bậc I. Trả lời:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Nhóm:
Carbocation Điểm 5 Phân biệt carbocation bậc III, bậc II và bậc I. Trả lời:
Trang 12
Luyện tập
* So sánh độ bền của các carbocation sau:
Trang 13H C CH
H 3 C
CH 3
H 2 C H
H 3 C
H 3 C
3
H C CH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
Nhóm:
Carbanion Điểm * Có bao nhiêu electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử carbon mang điện tích trong carbocation và carbanion ? Trả lời:
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN 1 Đánh giá năng lực làm việc nhóm a) Phiếu đánh giá năng lực hợp tác nhóm của HS qua bảng sau: Họ và tên HS:
STT Tiêu chí Điểm tối đa Cá nhân đánh giá Nhóm đánh giá 1 Sẵn sàng, vui vẻ nhận nhiệm vụ được giao 10 2 Thực hiện tốt nhiệm vụ cá nhân được giao 10 3 Chủ động trao đổi với các thành viên trong nhóm 10 4 Sẵn sàng giúp đỡ thành viên khác 10 5 Chủ động chia sẻ thông tin và học hỏi các thành viên khác 10 6 Đưa ra lập luận thuyết phục được nhóm 10 Trả lời:
(3) (2)
(1)
3
2 3
Trang 14b) Phiếu đánh giá năng lực hợp tác trong làm việc nhóm với 4 mức độ mô tả định tính:
Không xungphong nhưngvui vẻ nhậnnhiệm vụ khiđược giao
Miễn cưỡng
nhiệm vụ đượcgiao
nhận nhiệmvụ
kế hoạch hoạt
nhóm
Tham gia ýkiến xây dựng
kế hoạch hoạtđộng nhómsong đôi lúcchưa chủ động
Còn ít thamgia ý kiến xâydựng kế hoạchhoạt độngnhóm
Không thamgia ý kiếnxây dựng kếhoạch hoạtđộng nhóm
vụ của bảnthân, chủ động
hỗ trợ các bạnkhác trongnhóm
Cố gắng hoànthành nhiệm
vụ của bảnthân, chưa chủđộng hỗ trợ cácbạn khác
Cố gắng hoànthành nhiệm
vụ của bảnthân nhưngchưa hỗ trợ cácbạn khác
Không cốgắng hoànthành nhiệm
vụ của bảnthân, không
hỗ trợ nhữngbạn khác
Đôi khi chưatôn trọngquyết địnhchung của cả nhóm
Nhiều khi chưatôn trọngquyết địnhchung của cả nhóm
Không tôntrọng quyếtđịnh chungcủa cả nhóm
5
Kết quả làm
việc
Có sản phẩmtốt theo yêucầu đề ra vàđảm bảo đúngthời gian
Có sản phẩmtốt nhưng chưađảm bảo thờigian
Có sản phẩmtương đối tốttheo yêu cầu
đề ra nhưngchưa đảm bảothời gian
Sản phẩmkhông đạtyêu cầu
Chịu tráchnhiệm về sảnphẩm chungkhi được yêucầu
Chưa sẵn sàngchịu tráchnhiệm về sảnphẩm chung
Không chịutrách nhiệm
về sản phẩmchung
Trang 152 Đánh giá năng lực làm việc cá nhân
a) Bảng kiểm đánh giá kĩ năng thuyết trình sản phẩm học tập của HS:
1 Diễn đạt trôi chảy, phát âm rõ ràng
2 Tốc độ thuyết trình vừa phải, ngưng ngắt câu đúng lúc,
đúng chỗ
3 Âm lượng vừa phải
4 Diễn đạt dễ hiểu, súc tích
5 Bài thuyết trình theo kết cấu logic chặt chẽ
6 Trực quan hoá bài thuyết trình (sử dụng hình ảnh, biểu đồ,
1 Có nêu được khái niệm về cơ chế phản ứng không?
2 Có trình bày được sự phân cắt liên đồng li không?
3 Có trình bày được sự phân cắt liên dị li không?
4 Có chỉ ra được tiểu phân carbocation và carbanion hình thành
không?
5 Có phân biệt gốc tự do bậc III, bậc II và bậc I không?
6 Có trình bày được khái niệm về gốc tự do không?
7 Có trình bày được vai trò, ảnh hưởng của gốc tự do trong cơ
thể người không?
8 Có phân biệt carbocation bậc III, bậc II và bậc I không?
Trang 16‒ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giảiquyết các vấn đề về một số cơ chế phản ứng hữu cơ và hướng của một số phản ứng.
2 Năng lực hoá học
‒ Nhận thức hoá học: Nêu được khái niệm về tác nhân electrophile và nucleophile
‒ Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Trình bày được một số cơ chế phảnứng trong hoá học hữu cơ: Cơ chế thế gốc SR (vào carbon no của alkane), cơ chế cộngelectrophile AE (vào liên kết đôi C=C của alkene), cơ chế thế electrophile SEAr (vào nhânthơm), cơ chế thế nucleophile SN1, SN2 (phản ứng thuỷ phân dẫn xuất halogen), cơ chếcộng nucleophile AN (vào hợp chất carbonyl)
‒ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được sự tạo thành sản phẩm và hướngcủa một số phản ứng (cơ chế thế gốc SR vào carbon no của alkane và cơ chế cộngelectrophile AE vào liên kết đôi C=C của alkene theo quy tắc cộng Markovnikov)
3 Phẩm chất
‒ Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân
‒ Cẩn thận, trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành
‒ Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hoá học
Dựa vào mục tiêu của bài học và nội dung các hoạt động của SCĐ, GV lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức các hoạt động học tập một cách hiệu quả, tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức, hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất liên quan đến bài học.
BÀI
2
MỘT SỐ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC HỮU CƠ
(Thời lượng: 6 tiết)
Trang 17II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh, powerpoint có hiệu ứng động về một số cơ chế phản ứng trong hoá học hữu cơ
‒ Phiếu học tập, phiếu đánh giá HS
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
‒ GV dẫn dắt đến vấn đề cần tìm hiểu trong bài học và đưa ra mục tiêu của bài học
‒ GV hướng dẫn HS nêu được khái niệm về tác nhân electrophile và nucleophile
‒ Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
‒ GV sử dụng slides trình bày khái niệm về tác nhân electrophile và nucleophile, yêucầu HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận đưa ra nội dung trả lời cho câu Thảo luận 1 trongSCĐ
1 Phân biệt chất phản ứng và tác nhân phản ứng.
‒ Câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 1
Trang 18Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS thảo luận theo cặp được phân công và đưa ra nội dung câu trả lời theo mẫu trong Phiếu học tập số 1
‒ GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV thu phiếu học tập của HS, sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng chéo giữa các cặp bằng cách GV chữa bài, đưa ra thang điểm chấm để các nhóm đánh giá lẫn nhau
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá phiếu học tập của một số nhóm đại diện (có thể bốc thămhoặc theo chỉ định của GV)
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
1 Phân biệt chất phản ứng và tác nhân phản ứng:
– Giống nhau: Cả hai chất đều là chất tham gia phản ứng.
– Khác nhau: Chất phản ứng là chất hữu cơ, tác nhân phản ứng có thể là chất hữu cơ hoặc chất vô cơ Khi cả hai đều là hợp chất hữu cơ, thì thông thường chất có cấu tạo phức tạp là chất phản ứng, còn chất có cấu tạo đơn giản hơn là tác nhân phản ứng.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu
‒ Củng cố, luyện tập lại các kiến thức được học
‒ Phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
Trang 19Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV cho đại diện HS trình bày phiếu học tập trước lớp
‒ HS báo cáo, tiếp thu góp ý của các cặp khác
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, đánh giá phiếu học tập của bạn đại diện trình bày
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
2 Xác định các gốc tự do tạo thành trong phản ứng của methane với chlorine.
3 Dự đoán các gốc tự do tạo thành khi cho propane tác dụng với bromine tạo thành
dẫn xuất monobromo So sánh độ bền của các gốc tự do này.
‒ Câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 2
Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS thảo luận theo cặp được phân công và đưa ra nội dung câu trả lời theo mẫu trong Phiếu học tập số 2
‒ GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV sử dụng vòng quay wheelofnames.com/vi/ để lựa chọn một vài HS đại diện của các nhóm trình bày câu trả lời
Trang 20‒ HS thảo luận về câu trả lời của các bạn, bổ sung thêm các ý còn thiếu, đưa ra các câu hỏi còn băn khoăn để GV và các bạn trong lớp cùng giải đáp
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá phiếu học tập của một số nhóm đại diện (có thể bốc thămhoặc theo chỉ định của GV)
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
2 Các gốc tự do tạo thành trong phản ứng của methane với chlorine:
– Giai đoạn khơi mào: Nhiệt hoặc ánh sáng mặt trời khơi mào tạo ra gốc tự do chlorine
Cl •
– Giai đoạn phát triển mạch: Nguyên tử chlorine kết hợp với một nguyên tử hydrogen của phân tử methane tạo thành HCl và giải phóng gốc methyl CH • Gốc methyl tác dụng với phân tử chlorine trả lại nguyên tử chlorine Quá trình này cứ lặp lại như vậy, một nguyên tử chlorine sinh ra ở giai đoạn khơi mào có thể mở đầu cho một dây chuyền phản ứng tạo thành hàng
Trang 21‒ GV sử dụng slides trình bày cơ chế phản ứng cộng electrophile (AE) vào liên kết đôiC=C của alkene, yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận đưa ra nội dung trả lời câuThảo luận 4 trong SCĐ.
4 Cho biết hướng tạo ra sản phẩm chính và hướng tạo ra sản phẩm phụ trong Ví dụ 6.
‒ Câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 3
Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS thảo luận theo cặp được phân công và đưa ra nội dung câu trả lời theo mẫu trong Phiếu học tập số 3
‒ GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV sử dụng vòng quay wheelofnames.com/vi/ để lựa chọn một vài HS đại diện các nhóm trình bày câu trả lời
‒ HS thảo luận về câu trả lời của các bạn, bổ sung thêm một số ý còn thiếu, đưa ra các câu hỏi còn băn khoăn để GV và các bạn trong lớp cùng giải đáp
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá phiếu học tập của một số cặp đại diện (có thể bốc thăm hoặc theo chỉ định của GV)
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
4 Hướng (1) tạo ra sản phẩm chính và hướng (2) tạo ra sản phẩm phụ.
Hoạt động 6: Luyện tập
a) Mục tiêu
‒ Củng cố, luyện tập lại các kiến thức được học
‒ Phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
‒ GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận đưa ra nội dung trả lời cho câu
Luyện tập trong SCĐ
* Trình bày cơ chế phản ứng khi cho ethylene tác dụng với HBr, với H 2 O (xúc tác H+).
‒ Câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 3
Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS thảo luận theo nhóm nhỏ và đưa ra nội dung câu trả lời theo mẫu trong Phiếu học tập số 3
Trang 22‒ GV theo dõi, đôn đốc nhắc nhở HS tích cực tham gia vào hoạt động để đưa ra câu trả lời.
Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV cho đại diện HS trình bày phiếu học tập trước lớp
‒ HS báo cáo, tiếp thu góp ý của các cặp khác
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, đánh giá phiếu học tập của bạn đại diện trình bày
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
Hoạt động 7: Trình bày cơ chế thế electrophile vào nhân thơm (S E Ar)
a) Mục tiêu
‒ GV hướng dẫn HS trình bày được cơ chế thế electrophile vào nhân thơm (SEAr)
‒ Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
Trang 23Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS thảo luận nhóm, thu thập và tìm hiểu thông tin được cung cấp trong SCĐ để đưa
ra câu trả lời theo gợi ý của GV
‒ GV gợi ý, theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV sử dụng vòng quay wheelofnames.com/vi/ để lựa chọn một vài HS đại diện các nhóm trình bày câu trả lời
‒ HS thảo luận về câu trả lời của các bạn, bổ sung thêm các ý còn thiếu, đưa ra các câu hỏi còn băn khoăn để GV và các bạn trong lớp cùng giải đáp
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời của các bạn
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
5 Trong phản ứng của benzene với HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc, tác nhân
electrophile là NO +
Hoạt động 8: Luyện tập
a) Mục tiêu
‒ Củng cố, luyện tập lại các kiến thức được học
‒ Phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
Trang 24Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV cho đại diện HS trình bày phiếu học tập trước lớp
‒ HS báo cáo, tiếp thu góp ý của các cặp khác
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, đánh giá phiếu học tập của bạn đại diện trình bày
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
Hoạt động 9: Trình bày cơ chế thế nucleophile (S N 1, S N 2) trong phản ứng thuỷ phân dẫn xuất halogen
6 Xác định tác nhân nucleophile trong phản ứng iodomethane tác dụng với dung dịch
sodium hydroxide.
‒ Câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 5
Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS thảo luận nhóm, thu thập và tìm hiểu thông tin được cung cấp trong SCĐ để đưa
ra câu trả lời theo gợi ý của GV
‒ GV gợi ý, theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV sử dụng vòng quay wheelofnames.com/vi/ để lựa chọn một vài HS đại diện các nhóm trình bày câu trả lời
‒ HS thảo luận về câu trả lời của các bạn, bổ sung thêm các ý còn thiếu, đưa ra các câu hỏi còn băn khoăn để GV và các bạn trong lớp cùng giải đáp
Trang 25Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời của các bạn
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
6 Trong phản ứng iodomethane tác dụng với dung dịch sodium hydroxide, tác nhân
nucleophile là HO –
Hoạt động 10: Luyện tập
a) Mục tiêu
‒ Củng cố, luyện tập lại các kiến thức được học
‒ Phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
‒ GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận đưa ra nội dung trả lời cho câu Luyện tập trong SCĐ
* Trình bày cơ chế của phản ứng thuỷ phân 1-bromobutane bằng dung dịch NaOH.
‒ Câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 5
Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS thảo luận theo nhóm nhỏ và đưa ra nội dung câu trả lời theo mẫu trong Phiếu học tập số 5
‒ GV theo dõi, đôn đốc nhắc nhở HS tích cực tham gia vào hoạt động để đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV cho đại diện HS trình bày phiếu học tập trước lớp
‒ HS báo cáo, tiếp thu góp ý của các cặp khác
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, đánh giá phiếu học tập của bạn đại diện trình bày
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
Hoạt động 11: Trình bày cơ chế cộng nucleophile (A N ) vào hợp chất carbonyl
a) Mục tiêu
‒ GV hướng dẫn HS trình bày được cơ chế cộng nucleophile (AN) vào hợp chất carbonyl
Trang 26‒ Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù.
‒ HS thảo luận nhóm, thu thập và tìm hiểu thông tin được cung cấp trong SCĐ để đưa
ra câu trả lời theo gợi ý của GV
‒ GV gợi ý, theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
‒ GV sử dụng vòng quay wheelofnames.com/vi/ để lựa chọn một vài HS đại diện các nhóm trình bày câu trả lời
‒ HS thảo luận về câu trả lời của các bạn, bổ sung thêm các ý còn thiếu, đưa ra các câu hỏi còn băn khoăn để GV và các bạn trong lớp cùng giải đáp
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời của các bạn
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
7 Trong phản ứng khi cho acetone tác dụng với hydrogen cyanide, tác nhân
nucleophile là CN –
Trang 27PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP
Trang 28
3 Dự đoán các gốc tự do tạo thành khi cho propane tác dụng với
bromine tạo thành dẫn xuất monobromo So sánh độ bền của các gốc
tự do này
Trả lời:
Trang 29
Luyện tập
* Trình bày cơ chế phản ứng khi cho benzene tác dụng với Br2, xúctác FeBr3 tạo thành monobromobenzene Tác nhân electrophile tạothành từ sự kết hợp giữa Br2 và FeBr3 được biểu diễn như sau:
Br2 + FeBr3 Br+ + [FeBr4]–
Trả lời:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Nhóm:
Cơ chế thế
nucleophile
6 Xác định tác nhân nucleophile trong phản ứn iodomethane tác
dụng với dung dịch sodium hydroxide
Trang 30
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
1 Đánh giá năng lực làm việc nhóm
a) Phiếu đánh giá năng lực hợp tác nhóm của HS qua bảng sau:
Họ và tên HS:
tối đa
Cá nhân đánh giá
Nhóm đánh giá
1 Sẵn sàng, vui vẻ nhận nhiệm vụ được giao 10
2 Thực hiện tốt nhiệm vụ cá nhân được giao 10
3 Chủ động trao đổi với các thành viên trong
5 Chủ động chia sẻ thông tin và học hỏi các thành
6 Đưa ra lập luận thuyết phục được nhóm 10
b) Phiếu đánh giá năng lực hợp tác trong làm việc nhóm với 4 mức độ mô tả định tính:
1 nhận nhiệm vui vẻ nhận nhiệm vụ được vụ
Trang 31vụ nhiệm vụ khi giao
được giao
Trang 32kế hoạch hoạt
nhóm
Tham gia ýkiến xây dựng
kế hoạch hoạtđộng nhómsong đôi lúcchưa chủ động
Còn ít thamgia ý kiến xâydựng kế hoạchhoạt độngnhóm
Không thamgia ý kiếnxây dựng kếhoạch hoạtđộng nhóm
vụ của bảnthân, chủ động
hỗ trợ các bạnkhác trongnhóm
Cố gắng hoànthành nhiệm
vụ của bảnthân, chưa chủđộng hỗ trợ cácbạn khác
Cố gắng hoànthành nhiệm
vụ của bảnthân nhưngchưa hỗ trợ cácbạn khác
Không cốgắng hoànthành nhiệm
vụ của bảnthân, không
hỗ trợ nhữngbạn khác
Đôi khi chưatôn trọngquyết địnhchung của cảnhóm
Nhiều khi chưatôn trọngquyết địnhchung của cảnhóm
Không tôntrọng quyếtđịnh chungcủa cả nhóm
5
Kết quả làm
việc
Có sản phẩmtốt theo yêucầu đề ra vàđảm bảo đúngthời gian
Có sản phẩmtốt nhưng chưađảm bảo thờigian
Có sản phẩmtương đối tốttheo yêu cầu
đề ra nhưngchưa đảm bảothời gian
Sản phẩmkhông đạtyêu cầu
Chịu tráchnhiệm về sảnphẩm chungkhi được yêucầu
Chưa sẵn sàngchịu tráchnhiệm về sảnphẩm chung
Không chịutrách nhiệm
về sản phẩmchung
Trang 332 Tốc độ thuyết trình vừa phải, ngưng ngắt câu đúng lúc, đúng
chỗ
3 Âm lượng vừa phải
4 Diễn đạt dễ hiểu, súc tích
5 Bài thuyết trình theo kết cấu logic chặt chẽ
6 Trực quan hoá bài thuyết trình (sử dụng hình ảnh, biểu đồ,
3 Có trình bày được cơ chế cộng electrophile AE (vào liên kết
đôi C=C của alkene) không?
4 Có trình bày được cơ chế thế electrophile SEAr (vào nhân
thơm) không?
5 Có trình bày được cơ chế thế nucleophile SN1, SN2 (phản ứng
thuỷ phân dẫn xuất halogen) không?
6 Có trình bày được cơ chế cộng nucleophile AN (vào hợp chất
carbonyl) không?
7 Có giải thích được sự tạo thành sản phẩm và hướng của phản
ứng thế gốc SR vào carbon no của alkane không?
8
Có giải thích được sự tạo thành sản phẩm và hướng của phản
ứng cộng electrophile AE vào liên kết đôi C=C của alkene
theo quy tắc cộng Markovnikov không?
Trang 34I.MỤC TIÊU
1 Năng lực chung
− Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu mối tương quan giữa lí thuyết với thực
hành trong quy trình tái chế kim loại, từ đó liên hệ đến quy trình thủ công tái chế kim loại
và một số ngành nghề liên quan đến hoá học tại địa phương
− Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về quy trình tái chế kim
loại; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thànhviên trong nhóm đều được tham gia thảo luận và thực hành trải nghiệm
− Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập
2 Năng lực hoá học
− Nhận thức hoá học: Trình bày được ý nghĩa của quá trình tái chế kim loại nói chung,
từ đó liên hệ đến quy trình thủ công tái chế kim loại và một số ngành nghề liên quan đếnhoá học tại địa phương
− Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Trình bày được quy trình tái chế kim
loại (nhôm, sắt, đồng, ) của các nước tiên tiến và của Việt Nam
− Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trình bày được tác động môi trường của quy
trình tái chế thủ công
3 Phẩm chất
− Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, kiên nhẫn khi tiến hành các bước trong hoạt động trảinghiệm
− Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hoá học
Dựa vào mục tiêu của bài học và nội dung các hoạt động của SCĐ, GV lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức các hoạt động học tập một cách hiệu quả, tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức, hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất liên quan đến bài học.
CHUYÊN ĐỀ 2 TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HOÁ
HOÁ HỌC TẠI ĐỊA PHƯƠNG
(Thời lượng: 5 tiết)
Trang 35II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Tranh ảnh, dụng cụ liên quan đến tái chế và hoạt động tái chế kim loại, slidesbài giảng
‒ Phiếu học tập, phiếu đánh giá HS
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
‒ Tạo tâm thế sẵn sàng tìm hiểu, thực hiện nhiệm vụ được giao để trả lời được câu hỏiđặt ra ở tình huống khởi động
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
GV sử dụng kĩ thuật động não, nêu câu hỏi khởi động trong SCĐ, kết hợp một số hình ảnh
ví dụ về các hoạt động tái chế nói chung, đặc biệt là tái chế kim loại
Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS suy nghĩ độc lập và đưa ra các câu trả lời
‒ GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV thu các tờ giấy ghi câu trả lời của HS và liệt kê đáp án của HS trên bảng
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ GV nhận xét, đánh giá chung các câu trả lời của HS
‒ GV dẫn dắt đến vấn đề cần tìm hiểu trong bài học và đưa ra mục tiêu của bài học
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2: Giới thiệu ý nghĩa của quá trình tái chế kim loại
a) Mục tiêu
‒ GV hướng dẫn HS trình bày được ý nghĩa của quá trình tái chế kim loại
‒ Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
Trang 36− GV sử dụng slides trình bày các hoạt động tái chế kim loại trong cuộc sống, yêu cầu
HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận đưa ra nội dung trả lời cho câu Thảo luận 1 trong SCĐ
1 Tại sao tái chế kim loại lại giúp tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải khí carbon
dioxide?
– Ngoài ra, GV có thể đặt thêm câu hỏi sau, yêu cầu HS trả lời nhằm giúp các em củng
cố nội dung vừa tìm hiểu:
* Vì sao nói tái chế kim loại giúp có thêm không gian chôn lấp rác?
– Kết quả câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 1
Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS thảo luận theo cặp được phân công và đưa ra nội dung câu trả lời theo mẫu trong Phiếu học tập số 1
‒ GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV thu phiếu học tập của HS, sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng chéo giữa các cặp bằng cách GV chữa bài, đưa ra thang điểm chấm để các nhóm đánh giá lẫn nhau
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá phiếu học tập của một số nhóm đại diện (có thể bốc thămhoặc theo chỉ định của GV)
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
1 Việc sản xuất kim loại từ quặng cần phải trải qua nhiều công đoạn phức tạp như
thăm dò, khai thác quặng, tuyển quặng, tinh chế quặng, nên tiêu tốn rất nhiều năng lượng so với việc tái chế kim loại tương ứng Vì thế, tái chế kim loại giúp tiết kiệm năng lượng Ngoài ra, nhờ giảm tiêu thụ năng lượng, tái chế kim loại giúp giảm phát thải khí nhà kính Do đó, tái chế kim loại giúp tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải khí carbon dioxide.
* Trên khắp thế giới, tỉ lệ phát sinh chất thải đang tăng lên Vào năm 2020, ước tính toàn thế giới tạo ra 2,24 tỉ tấn chất thải rắn, tương đương 0,79 kg mỗi người/ngày Với tốc
độ tăng dân số và đô thị hoá nhanh chóng, lượng chất thải phát sinh hàng năm dự kiến sẽ tăng 73% từ mức năm 2020, dự kiến lên 3,88 tỉ tấn vào năm 2050 ( *) Các bãi rác ngày càng trở nên quá tải do phải chứa đựng cả rác không thể tái chế với rác có thể tái chế Do vậy, tái chế kim loại giúp có thêm không gian chôn lấp rác.
Trang 37Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình tái chế kim loại
2 Theo em, quy định phân loại rác thải trong phạm vi từng hộ gia đình có tác động thế
nào đến quá trình thu gom phế liệu khi tiến hành tái chế kim loại?
3 Việc tái chế kim loại đóng vai trò quan trọng như thế nào trong đời sống?
– Ngoài ra, GV có thể đặt thêm câu hỏi sau, yêu cầu HS trả lời nhằm giúp các em củng
cố nội dung vừa tìm hiểu:
* Nhận xét quy trình tái chế nhôm Phế liệu nhôm có đặc điểm gì khác so với phế liệu sắt?
– Kết quả câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 2
Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS thảo luận theo cặp được phân công và đưa ra nội dung câu trả lời theo mẫu trong Phiếu học tập số 2
‒ GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV thu phiếu học tập của HS, sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng chéo giữa các cặp bằng cách GV chữa bài, đưa ra thang điểm chấm để các nhóm đánh giá lẫn nhau
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá phiếu học tập của một số nhóm đại diện (có thể bốc thămhoặc theo chỉ định của GV)
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
2 Hiện nay, đời sống người dân ngày một nâng cao, cùng với nhu cầu tiêu thụ hàng
hoá tăng dẫn đến lượng chất thải phát sinh tăng theo Rác thải nói chung hay rác thải sinh hoạt nói riêng đang là mối đe doạ lớn đến đời sống con người Trong khi đó, các khu xử lí rác thải hầu hết chưa được đầu tư đồng bộ, thiết bị vận hành không đúng quy trình kĩ thuật, công
Trang 383. Việc tái chế kim loại đóng vai trò quan trọng trong đời sống vì giúp con người tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiết kiệm năng lượng hơn quá trình sản xuất
từ nguyên liệu thô, giúp giảm thiểu khí thải carbon dioxide và các khí độc hại khác, góp phần bảo vệ môi trường Việc tái chế kim loại cũng giúp các doanh nghiệp sản xuất tiết giảm chi phí sản xuất, từ đó hạ giá thành sản phẩm Ngoài ra, tái chế còn tạo ra nhu cầu việc làm cho xã hội, giúp tiết kiệm không gian chôn lấp rác.
*Phế liệu nhôm phổ biến trong đời sống do hầu hết các lon nước giải khát và nhiều đồ gia dụng được làm từ nhôm Tái chế nhôm cần ít năng lượng hơn rất nhiều so với việc tách nhôm từ quặng bauxite, vốn cần sự điện phân nóng chảy Ngoài ra, nhôm dễ dàng tạo thành lớp oxide tạo thành bề mặt bảo vệ Bề mặt bảo vệ này giúp phần lớn nhôm khỏi bị oxi hoá thêm Điều này dẫn đến hầu hết nhôm được thu hồi mỗi khi chuyển sang giai đoạn tái chế.
Phế liệu sắt rất phổ biến do sắt là một trong những kim loại sử dụng nhiều trong công nghiệp và xây dựng Không giống với nhôm, quá trình oxi hoá sắt không bảo vệ sắt khỏi bị oxi hoá tiếp, dẫn đến một lượng đáng kể sắt có thể không được tái chế vì đã bị oxi hoá ( *)
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu
‒ GV giúp cho HS hiểu được tầm quan trọng của tái chế
‒ Phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
‒ GV áp dụng phương pháp chuyên gia, cử một nhóm 3 ‒ 5 HS là giám khảo cuộc thithiết kế logo phục vụ mục đích truyền thông sâu rộng cho người dân về tầm quan trọng củatái chế Các thành viên trong lớp sẽ đóng vai là người tham gia cuộc thi với mẫu logo dựkiến sẽ trao giải đã nêu Cả lớp sẽ đưa ra lời thuyết minh về câu hỏi là bài tập vận dụngtrong SCĐ và nhóm chuyên gia sẽ trả lời câu hỏi vận dụng:
Trang 39*Hãy tìm hiểu và cho biết nguồn gốc, ý nghĩa của biểu tượng này.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ HS nhóm đóng vai người tham gia thiết kế thuyết minh ý nghĩa của biểu tượng, HSnhóm chuyên gia sẽ thảo luận theo và đưa ra câu trả lời HS nhóm tham gia thiết kế cóquyền phản biện câu trả lời của nhóm chuyên gia
‒ GV theo dõi, đôn đốc nhắc nhở HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm
Báo cáo kết quả và thảo luận
Các nhóm HS thảo luận, phản biện để tìm ra câu trả lời cho bài tập vận dụng
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhóm tham gia thiết kế nhận xét đánh giá câu trả lời của nhóm chuyên gia
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và nói rõ về nguồn gốc, ý nghĩa của biểu tượng tái chế
− Biểu tượng tái chế trên là do Gary Anderson thiết kế, người chiến thắng trong cuộc thi khai mạc Ngày Trái Đất (Earth Day) đầu tiên trên thế giới, được tổ chức vào năm 1970 của Tập đoàn Container (Mỹ) nhằm nâng cao nhận thức của mọi người về môi trường.
− Biểu tượng thể hiện rõ sự tái chế thông qua ba mũi tên xoay vòng liên tiếp, khép kín, tượng trưng cho vòng đời của một sản phẩm Mỗi mũi tên biểu thị một bước trong quy trình ba bước, đó là Reduce – Reuse – Recycle hay Tiết giảm – Tái sử dụng – Tái chế, tức 3T theo nghĩa Tiếng Việt.
• Reduce (tiết giảm): Sự thay đổi lối sống, xu hướng tiêu dùng và sự cải tiến quy trình
sản xuất, sẽ giúp làm giảm lượng chất thải ra môi trường.
• Reuse (tái sử dụng): Tận dụng tối đa tuổi thọ của các sản phẩm để phục vụ những
mục đích khác nhau nhằm tiết kiệm tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên, năng lượng tiêu thụ,
• Recycle (tái chế): Tận dụng những rác thải, vật liệu thải để tái tạo nguyên liệu ban
Trang 40‒ Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung vànăng lực đặc thù.
‒ GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV thu phiếu học tập của HS, sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng chéo giữa cáccặp bằng cách GV chữa bài, đưa ra thang điểm chấm để các nhóm đánh giá lẫn nhau
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá phiếu học tập của một số nhóm đại diện (có thể bốcthăm hoặc theo chỉ định của GV)
‒ GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận:
Tái chế kim loại thủ công sử dụng quy trình đơn giản, với các thiết bị thô sơ tại các hộ gia đình, cơ sở sản xuất nhỏ, lẻ Tại đó, người sản xuất thường không đủ điều kiện đầu tư máy móc, quy trình đồng bộ để đảm bảo để xử lí nước thải, khí thải, rác thải cùng các các biện pháp bảo hộ lao động cần thiết, gây ra nhiều tác động xấu đến môi trường.