Giáo án Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục kinh tế pháp luật 12 - Chân trời sáng tạo, Giáo án Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục kinh tế pháp luật 12 - Chân trời sáng tạo
Trang 1xã hội.
– Xác định được nguyên nhân phát sinhnhững tác động đó
– CD 1.1
– Năng lực tham gia
vào các hoạt động kinh
tế – xã hội
– Đánh giá một số biện pháp và chính sáchđang áp dụng trong thực tế xã hội nhằmgiải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế,văn hoá, xã hội
– CD 1.2
– Thực hiện được bài tập nghiên cứu về tácđộng tích cực hoặc tiêu cực của phát triểnkinh tế đến văn hoá, xã hội; giải pháp hạnchế, khắc phục tác động tiêu cực
CHUYÊN ĐỀ 1
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ
SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ, XÃ HỘI
(9 tiết)
Trang 2– Tài liệu: Chuyên đề học tập (CĐHT) Giáo dục kinh tế và pháp luật 12, sách giáo viên
(SGV), các hình ảnh về văn hoá, xã hội trong giai đoạn phát triển kinh tế của Việt Nam.– Giấy A0, A3, viết lông, sáp màu,…
2 Học liệu số, phần mềm, thiết bị công nghệ
Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, phần mềm PowerPoint,…
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Phương án đánh giá
Hoạt động
mở đầu
(5 phút)
Tạo tâm thếtích cực chohọc sinh(HS)
Nêu một số ví dụ trongthực tiễn về sự biến đổicủa đạo đức, lối sống, vănhoá do sự phát triển kinhtế
mang lại
Phương phápđàm thoại
– Xác định nguyên nhâncủa những biến đổi tíchcực và tiêu cực về vănhoá, xã hội do tác độngcủa sự phát triển kinh tế
– Nhận biết và đánh giáđược một số giải pháp hạnchế, khắc phục tác độngtiêu cực của phát triển
– Dạy học hợptác
– Đánh giáthông quaquan sát thái
độ, hành vi.– Đánh giáthông quanhiệm vụhọc tập
CD 1.1
CD 1.2
– Kĩ thuật phòng tranh
– Kĩ thuật “635”
Hoạt động
khám phá
(285 phút)
Trang 3– Xác định được nhữngtác động tích cực, tiêu cựccủa phát triển kinh tế đếnvăn hoá, xã hội.
– Đánh giá được một sốbiện pháp, chính sáchđang áp dụng trong thựctiễn nhằm giải quyết cácvấn đề liên quan đến kinh
tế, vănhoá, xã hội
– Dạy học hợptác, dạy học giảiquyết vấn đề
– Kĩ thuật
tra-nh biện, kĩ thuậtkhăn trải bàn
– Đánh giáthông quaquan sát thái
độ, hành vi.– Đánh giáthông quanhiệm vụhọc tập
– Đề xuất được giải pháphạn chế, khắc phục nhữngtác động tiêu cực của pháttriển kinh tế đến văn hoá,
xã hội ở nước ta
Dạy học cá nhânhoặc dạy họchợp tác
Đánh giáthông quaquan sát thái
– Đánh giáthông quaquan sát thái
độ, hành vi.– Đánh giáthông quanhiệm vụhọc tập
B Các hoạt động học
Trang 4HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
a) Mục tiêu: Huy động vốn kiến thức của HS về sự biến đổi của đạo đức, lối sống, văn
hoá do sự phát triển kinh tế mang lại
b) Nội dung: Một số ví dụ trong thực tiễn về sự biến đổi của đạo đức, lối sống, văn hoá
do sự phát triển kinh tế mang lại
c) Sản phẩm: HS chia sẻ được một số ví dụ trong thực tiễn về sự biến đổi của đạo đức,
lối sống, văn hoá do sự phát triển kinh tế mang lại
d) Cách tiến hành hoạt động:
Gợi ý: Sử dụng phương pháp dạy học
(PPDH) đàm thoại và kĩ thuật dạy học
(KTDH) tia chớp.
Bước 1: Giáo viên (GV) yêu cầu HS làm – HS lắng nghe nhiệm vụ và phản hồi về việc
việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ hiểu yêu cầu của nhiệm vụ
Bước 2: GV chuyển giao nhiệm vụ học – HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 3 – 5
tập cho HS GV yêu cầu HS thực hiện phút, thảo luận, chia sẻ với nhau để đưa ra câu
nhiệm vụ trong CĐHT trang 5: Em hãy trả lời.
lấy một số ví dụ trong thực tiễn về sự
biến đổi của đạo đức, lối sống, văn hoá
do sự phát triển kinh tế mang lại.
Bước 3: GV tổ chức thực hiện.
GV mời đại diện 2 – 4 HS chia sẻ kết quả – HS lắng nghe và tương tác Thực hiện được
sự biến đổi của đạo đức, lối sống, văn hoá do
sự phát triển kinh tế mang lại
– HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau dựavào hiểu biết của từng em
Bước 4: GV tổng kết, đánh giá, sau đó
giới thiệu chủ đề bài học:
Phát triển bền vững đã trở thành mục
tiêu của nhiều quốc gia trên thế giới.
Việt Nam đã lựa chọn chiến lược phát
triển bền vững là một tất yếu khách quan
và coi đây là nội dung, yêu cầu xuyên
suốt trong quá trình phát triển đất nước.
Phát triển bền vững là tăng trưởng kinh
tế phải kết hợp hài hoà với phát triển
văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng
Trang 5xã hội, không ngừng nâng cao chất
lượng cuộc sống của
người dân và bảo vệ môi trường bền
– Người Việt bắt đầu quan tâm và tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, sử dụng nguồntài nguyên có trách nhiệm hơn, biểu hiện qua sự gia tăng việc tái chế và sử dụng nguồnnăng lượng tái tận dụng
– Sự biến đổi trong quan điểm về vai trò và quyền lợi của người phụ nữ trong xã hội.– Thu nhập bình quân đầu người tăng kéo theo nhu cầu cuộc sống tăng đã tạo ra áp lựclớn về việc có được những thành công vật chất, sở hữu những sản phẩm vật chất giá trịcao, lối sống hưởng thụ
– Thế hệ trẻ ngày nay có quan điểm sống cá nhân hoá, thể hiện bản thân
– Sự mai một trong cách dùng từ ngữ tiếng Việt đã làm mất đi sự trong sáng của tiếngViệt, việc giao tiếp xã hội giữa con người với nhau dần bị công nghệ hoá
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (285 phút)
Khám phá 1: Tìm hiểu những biến đổi về văn hoá do tác động của sự phát triển kinh tế
a) Mục tiêu: TN 1, TC – TH 1, CD 1.1.
b) Nội dung: Những biến đổi tích cực và tiêu cực về văn hoá do tác động từ sự phát triển
kinh tế và những nguyên nhân, biểu hiện cụ thể của sự biến đổi đó
c) Sản phẩm: HS trình bày được những biến đổi tích cực và tiêu cực về văn hoá do tác
động từ sự phát triển kinh tế và những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi đó
d) Cách tiến hành hoạt động:
Trang 7Bước 2: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập cho HS
– GV yêu cầu HS làm việc nhóm, đọc
các thông tin và quan sát hình ảnh trong
CĐHT trang 6 – 8 để thực hiện nhiệm vụ
theo sự phân công sau:
+ Nhóm 1, 2, 3: Nêu những biến đổi
tích cực về văn hoá do tác động của sự
phát triển kinh tế và cho biết nguyên
nhân dẫn đến những biến đổi đó
+ Nhóm 4, 5, 6: Nêu những biến đổi
tiêu cực về văn hoá do tác động của sự
phát triển kinh tế và cho biết nguyên
nhân dẫn đến những biến đổi đó
+ Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương
ứng với phần xung quanh
+ Mỗi HS trong nhóm làm việc độc
lập, suy nghĩ và viết các ý tưởng về
nhiệm vụ được giao vào ô của mình
trong thời gian quy định
+ Kết thúc phần làm việc, HS chia sẻ,
thảo luận và thống nhất câu trả lời Đại
diện nhóm ghi các ý tưởng đã thống
nhất vào phần trung tâm của “khăn trải
bàn”
Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận.
GV mời đại diện nhóm HS trả lời và mời
– Đại diện nhóm HS lên trình bày phần làmviệc của nhóm Các nhóm khác lắng nghe vàgóp ý cho phần trình bày của nhóm bạn.– HS lắng nghe GV chốt nội dung chính củahoạt động liên quan đến những biến đổi tíchcực và tiêu cực về văn hoá do tác động từ sựphát triển kinh tế và những nguyên nhân dẫnđến sự biến đổi đó
Trang 8Gợi ý trả lời:
– Những biến đổi tích cực về văn hoá do tác động của sự phát triển kinh tế:
+ Nhận thức về văn hoá, xã hội, con người ngày càng toàn diện, sâu sắc hơn
+ Các lĩnh vực, loại hình, sản phẩm văn hoá phát triển ngày càng đa dạng, đáp ứng nhu cầu mới, nhiều mặt của đời sống xã hội
+ Nhiều giá trị văn hoá truyền thống và di sản văn hoá được kế thừa, bảo tồn và phát huy.+ Hoạt động giao lưu, hợp tác và hội nhập quốc tế về văn hoá khởi sắc
+ Phát triển toàn diện con người Việt Nam đang từng bước trở thành trung tâm của chiếnlược phát triển kinh tế – xã hội
+ Việc phê phán, đấu tranh, đẩy lùi cái xấu, cái ác, cái lạc hậu, các quan điểm, hành vi sai trái gây hại đến văn hoá, lối sống con người được chú trọng
– Những biểu hiện cụ thể của sự biến đổi đó:
+ Những giá trị bền vững, tinh hoa của quốc gia, dân tộc được kế thừa và phát huy nhưlòng yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức gắn kết cá nhân, cộngđồng,…
+ Các phong trào từ thiện, tương thân tương ái, phong trào Mùa hè xanh của sinh viêntình nguyện, Hoa phượng đỏ của HS, Kì nghỉ hồng của cán bộ, công chức, viên chức,thanh niên công nhân, lao động trẻ,… nở rộ ở nhiều địa phương, đơn vị
+ Phát triển kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam để quảng bá và giới thiệuvăn hoá truyền thống của mình ra thế giới Số lượng khách du lịch quốc tế đến ViệtNam cũng tăng lên, đồng thời việc sử dụng các phương tiện truyền thông và các nềntảng trực tuyến để giới thiệu văn hoá Việt Nam cũng được tăng cường
+ Sự mở rộng trong tầm nhìn và quan hệ xã hội khi mà người Việt và cộng đồng nơi
họ sống trở nên mở lòng hơn với văn hoá và giá trị từ các quốc gia khác, biểu hiện qua
số lượng người tham gia các hoạt động xã hội đa văn hoá và quốc tế
+ Sự tăng cường trong ý thức bảo vệ môi trường và phát triển bền vững khi mà ngườiViệt bắt đầu quan tâm và tham gia hoạt động bảo vệ môi trường và sử dụng nguồn tàinguyên có trách nhiệm hơn, biểu hiện qua sự gia tăng trong việc tái chế và sử dụngnguồn năng lượng tái tận dụng
– Một số biến đổi tích cực về văn hoá do sự tác động của phát triển kinh tế ở nước ta(đây là câu hỏi mở, GV linh động cho HS trả lời theo sự hiểu biết, kinh nghiệm và phùhợp với thực tiễn tại địa phương), ví dụ:
+ Khi phát triển kinh tế, các quốc gia sẽ có cơ hội được giao lưu, tìm hiểu về văn hoácủa nhau Vì vậy, văn hoá và di sản của Việt Nam sẽ được giới thiệu đến với đông đảo
Trang 9bạn bè quốc tế hơn và ngược lại, Việt Nam cũng có thể tiếp thu những thành tựu, tinhhoa văn
Trang 10hoá thế giới một cách nhanh chóng và có chọn lọc hơn để có thể hoàn thiện được vănhoá của mình, bảo đảm hội nhập thành công về văn hoá với thế giới nhưng cũng khônglàm mất đi bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc.
+ Tính chất của sự phát triển kinh tế trong thời đại cuộc Cách mạng công nghiệp lầnthứ tư là tính đổi mới sáng tạo từ con người và ứng dụng tính đổi mới sáng tạo đó vàođời sống, vì vậy, Việt Nam sẽ hình thành một nền văn hoá có tính năng động, sáng tạo
và năng suất cao hơn
– Những biến đổi tiêu cực về văn hoá do tác động của sự phát triển kinh tế:
+ Nguy cơ du nhập ồ ạt văn hoá ngoại lai, lối sống thực dụng và các tư tưởng đi ngượclại các giá trị chân, thiện, mĩ
+ Sự lệch lạc về hệ giá trị, thói vụ lợi và thực dụng đã làm cho nhiều người coi tiền bạc
và địa vị là những giá trị đỉnh cao của đời sống
+ Những chuẩn mực, giá trị văn hoá, đạo đức cũng có nguy cơ bị mai một Con ngườitrong cộng đồng, xã hội dần mất đi nét đẹp trong giao tiếp của “tình làng, nghĩa xóm”,thay vào đó là quan hệ công việc đơn thuần
+ Sự xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm, dịch vụ văn hoá chất lượng thấp tác độngtiêu cực đến thị hiếu thẩm mĩ, đe doạ việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá, các giátrị đạo đức truyền thống, thẩm mĩ, nghệ thuật của dân tộc
– Nguyên nhân của những biến đổi đó không chỉ là do kết quả của sự tiến bộ kinh tế màcòn do sự tương tác phức tạp giữa nền văn hoá truyền thống và áp lực của quá trình toàncầu hoá
– Một số biến đổi tiêu cực về văn hoá do sự tác động của phát triển kinh tế (đây là câuhỏi mở, GV linh động cho HS trả lời theo sự hiểu biết, kinh nghiệm và phù hợp với thựctiễn tại địa phương), ví dụ:
+ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra những sản phẩm mới, hấp dẫn, lôi cuốn vàrất dễ dẫn đến tình trạng “sùng ngoại” ở lĩnh vực văn hoá, lối sống, cách giao tiếp, ứngxử,…
+ Các thành phần chống phá lợi dụng sự phát triển của kinh tế để xâm nhập vào đấtnước và phê phán sự lạc hậu trong các chính sách về văn hoá, xuyên tạc giá trị truyềnthống như lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc,…
+ Thói quen chạy theo bằng cấp, thành tích và thị trường hoá trong các quan hệthường ngày
Khám phá 2: Tìm hiểu những biến đổi về xã hội do tác động của sự phát triển kinh tế
a) Mục tiêu: TN 1, TC – TH 1, CD 1.1.
b) Nội dung: Những biến đổi tích cực và tiêu cực về xã hội do tác động từ sự phát triển
kinh tế và những nguyên nhân, biểu hiện cụ thể của sự biến đổi đó
Trang 11c) Sản phẩm: HS trình bày được những biến đổi tích cực và tiêu cực về xã hội do tác
động từ sự phát triển kinh tế và những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi đó
d) Cách tiến hành hoạt động:
Gợi ý: Sử dụng DH hợp tác.
Bước 1: GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi
nhóm có từ 15 – 20 HS
– HS thực hiện nhiệm vụ chia lớp thành
2 nhóm theo yêu cầu của GV, nghiêm túcchấp hành nội quy trong nhóm
Bước 2: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập cho HS
– GV yêu cầu HS làm việc nhóm, đọc
các thông tin trong CĐHT trang 9 – 10
để thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công
sau:
– HS lắng nghe nhiệm vụ và phản hồi về việc hiểu yêu cầu của nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Nêu những biến đổi tích
cực của xã hội do tác động của sự phát
triển kinh tế Nêu những biểu hiện
cụ thể của những biến đổi đó Chỉ ra
nguyên nhân của những biến đổi tích
cực về xã hội trong bối cảnh phát triển
kinh tế ở nước ta.
+ Nhóm 2: Cho biết sự phát triển kinh
tế đã gây ra những biến đổi tiêu cực
nào trong xã hội và chỉ ra những
nguyên
nhân dẫn đến sự biến đổi đó.
– GV tổ chức thực hiện:
+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
trong 15 phút để thực hiện từng yêu cầu
+ GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện
nhiệm vụ
– HS đọc thông tin trong CĐHT trang 9 – 10
và lần lượt thực hiện các yêu cầu HS ghiphần trả lời của mình vào giấy A4 Câu hỏinào chưa rõ, còn thắc mắc cũng ghi chú lại
để trao đổivới GV và các bạn
– HS trong nhóm cùng nhau trao đổi về câu trả lời của mình và các bạn trong thời gian đãquy định
Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận.
GV mời đại diện nhóm HS trả lời và
mời các HS còn lại góp ý cho câu trả
– Đại diện nhóm HS lên trình bày phần làmviệc của nhóm Các HS khác lắng nghe và cóthể nhận xét, góp ý cho bạn để hoàn thiện
Trang 12lời của bạn câu
Trang 13Gợi ý trả lời:
– Những biến đổi tích cực của xã hội do tác động từ sự phát triển kinh tế:
+ Biến đổi cơ cấu xã hội
+ Xoá đói giảm nghèo thành công, cải thiện đời sống nhân dân
+ Hoàn thành các mục tiêu về y tế, giáo dục trước thời hạn
+ Chế độ, chính sách đối với người có công với cách mạng được mở rộng
+ Công tác trợ giúp xã hội từng bước chuyển sang hướng tiếp cận dựa trên quyền con người, lấy con người làm trung tâm
– Những biểu hiện cụ thể của sự biến đổi đó:
+ Mở rộng việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển thị trường laođộng, tăng thu nhập của người lao động trong nhiều khu vực, ngành nghề
+ Việt Nam đã xoá đói giảm nghèo thành công và đang ra sức khắc phục tái nghèo,hướng tới tăng giàu, trung lưu hoá mức sống dân cư xã hội Đời sống nhân dân đượccải thiện rõ rệt Tính đến tháng 12 – 2020, tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đachiều ước giảm còn khoảng 2,75%, giảm 1% so với cuối năm 2019, Việt Nam về đíchtrước 10 năm so với Mục tiêu phát triển thiên niên kỉ, là một trong 30 quốc gia áp dụngchuẩn nghèo đa chiều, được cộng đồng quốc tế ghi nhận
+ Phổ cập giáo dục đã hoàn thành trước thời hạn từ cấp mầm non đến Trung học cơ sở;63/63 tỉnh, thành phố hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học Hệ thống y tế cơ sở đượctăng cường, ưu tiên cho các huyện nghèo và các xã đặc biệt khó khăn, chất lượngkhám chữa bệnh được nâng lên Tỉ lệ trẻ dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ (đạt tỉ lệ
từ 96% đến 98%), đến nay, tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân đạt trên 90% dân số,vượt chỉ tiêu đề ra Tỉ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước sạch theo tiêu chuẩnquốc gia ngày càng tăng
+ Chế độ, chính sách đối với người có công với cách mạng được mở rộng về đối tượngthụ hưởng với mức trợ cấp được nâng lên hằng năm; đã giải quyết xác nhận được trên9,2 triệu người có công, trong đó số người có công đang được hưởng chế độ ưu đãihằng tháng là gần 1,4 triệu người và trên 500 nghìn thân nhân người có công đangđược
hưởng trợ cấp tiền tuất hằng tháng
Trang 14+ Diện đối tượng thụ hưởng trợ giúp xã hội được mở rộng và mức chuẩn trợ cấp xã hộiđược điều chỉnh tăng lên, tạo điều kiện và cơ hội cho các đối tượng yếu thế ổn địnhcuộc sống Số người hưởng chế độ trợ cấp xã hội hằng tháng bằng tiền mặt tăng từgần 1,7 triệu người năm 2011 (chiếm 1,9% dân số) lên hơn 2,9 triệu người năm 2019(chiếm 3% dân số).
– Nguyên nhân của những biến đổi tích cực về xã hội trong bối cảnh phát triển kinh tế ởnước ta là do sự biến đổi cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế thị trường dẫn đến sự thay đổi
về xã hội, nhất là quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế.– Những biến đổi tiêu cực của xã hội do tác động từ sự phát triển kinh tế:
+ Hiện tượng phân tầng xã hội
+ Phát triển chủ nghĩa cá nhân vụ lợi, vị kỉ
+ Nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, gây ra nhiều hậu quả xấu cho môi trường sinh thái.– Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi xã hội do phát triển kinh tế là do sự chênh lệch trongtiền lương, thu nhập của các nhóm xã hội khác nhau dẫn đến nảy sinh nhiều vấn đề xãhội theo hướng tiêu cực hoá
Khám phá 3: Tìm hiểu một số giải pháp hạn chế, khắc phục tác động tiêu cực của
sự phát triển kinh tế đối với văn hoá, xã hội
a) Mục tiêu: TN 1, TC – TH 1, CD 1.1, CD 1.2.
b) Nội dung: Những chính sách mà nước ta đã áp dụng trong thực tế xã hội nhằm giải
quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội và nhận xét về các chính sách mànước ta đã áp dụng để giải quyết các tác động tiêu cực trong văn hoá, xã hội do tác độngcủa sự phát triển kinh tế
c) Sản phẩm: HS nhận biết và đánh giá được một số giải pháp hạn chế, khắc phục tác
động tiêu cực của sự phát triển kinh tế đối với văn hoá, xã hội
d) Cách tiến hành hoạt động:
Gợi ý: Sử dụng DH hợp tác và KTDH
“635”.
+ Cho biết nước ta đã áp dụng các
chính sách nào trong thực tế xã hội
nhằm giải quyết các vấn đề liên quan
Trang 15tác động của sự phát triển kinh tế.
– GV tổ chức thực hiện:
+ Mỗi thành viên trong nhóm có một
tờ giấy A4, đọc kĩ nhiệm vụ của GV
đã giao
– HS nhận giấy A4 từ GV, đọc thông tintrong CĐHT trang 11 – 12 và thực hiệnnhiệm vụ theo hướng dẫn của GV
+ Mỗi thành viên trong nhóm làm việc
độc lập, suy nghĩ và viết 3 ý kiến về
nhiệm vụ được giao lên giấy A4 trong
vòng 5 phút
+ Sau đó, các thành viên sẽ chuyển tờ
giấy của mình cho bạn bên cạnh
+ Các thành viên nhận và nhận xét cho
ý kiến của bạn mình
+ Kết thúc phần làm việc, HS chia sẻ,
thảo luận và thống nhất câu trả lời
Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận
GV mời đại diện nhóm HS trả lời và mời
các nhóm khác nhận xét
– Đại diện nhóm HS lên trình bày phần làm việc của nhóm Các nhóm khác lắng nghe vàgóp ý cho phần trình bày của nhóm bạn
Bước 4: GV nhận xét phần trả lời của các
Gợi ý trả lời:
– Các chính sách trong thực tế xã hội mà nước ta đã áp dụng nhằm giải quyết các vấn đềliên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội được nêu rõ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam như sau:
+ Hoàn thiện và thực hiện tốt luật pháp, chính sách đối với người có công trên cơ sởnguồn lực của Nhà nước và xã hội, bảo đảm người có công và gia đình có mức sống từtrung bình khá trở lên trong địa bàn cư trú
+ Cải cách chính sách tiền lương theo hướng gắn với sự thay đổi của giá cả sức laođộng trên thị trường, tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng năng suấtlao động, bảo đảm nguyên tắc phân phối theo lao động, tạo động lực nâng cao năngsuất và hiệu quả Chú trọng nâng cao phúc lợi xã hội, an sinh xã hội, cố gắng bảo đảmnhững nhu cầu cơ bản, thiết yếu của nhân dân về nhà ở, đi lại, giáo dục, y tế, việc làm,
Trang 16+ Phát triển thị trường lao động, hướng đến việc làm bền vững Xác lập các nguyên tắc
sử dụng và quản lí lao động phù hợp với sự phát triển của thị trường, xây dựng mốiquan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ
+ Phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện, tiến tới bao phủ toàn dân với các chínhsách phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro cho người dân, bảo đảm trợ giúp chocác nhóm đối tượng yếu thế
– Nhận xét về các chính sách mà nước ta đã áp dụng để giải quyết các tác động tiêu cựctrong văn hoá, xã hội do tác động của phát triển kinh tế: Chính sách xã hội được coi làmột bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách của Đảng và Nhà nước Chính sách
xã hội ở nước ta trong những năm qua ngày càng được hoàn thiện, trở thành hệ thốngchính sách hỗ trợ lẫn nhau, góp phần tích cực trong việc nâng cao đời sống nhân dân,bảo đảm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Khám phá 4: Thực hành nghiên cứu về tác động tích cực hoặc tiêu cực của sự phát triển kinh tế đến văn hoá, xã hội; giải pháp hạn chế, khắc phục tác động tiêu cực
a) Mục tiêu: TN 1, TC – TH 1, CD 1.1, CD 1.2.
b) Nội dung: Thực hiện bài tập nghiên cứu về tác động tích cực hoặc tiêu cực của sự
phát triển kinh tế đến văn hoá, xã hội; giải pháp hạn chế, khắc phục tác động tiêu cực
c) Sản phẩm: Bài báo cáo của HS nghiên cứu về tác động tích cực hoặc tiêu cực của sự
phát triển kinh tế đến văn hoá, xã hội; giải pháp hạn chế, khắc phục tác động tiêu cực
Trang 18Bước 2: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập cho HS
– GV yêu cầu HS xác định nội dung
nghiên cứu là một hiện tượng văn hoá,
xã hội bị biến đổi theo hướng tích cực
hoặc tiêu cực do tác động của sự phát
triển kinh tế ở địa phương sinh sống
hoặc trường hợp điển hình ở Việt Nam
tác động tiêu cực trong trường hợp đã
xác định theo các nội dung sau:
+ Xác định những biến đổi về văn hoá,
xã hội trong trường hợp/ hiện tượng đó
và giải thích vì sao có sự biến đổi đó
+ Phân tích ý nghĩa của việc giữ gìn,
phát triển và tầm quan trọng của
trường hợp/ hiện tượng văn hoá, xã hội
đó đến sự phát triển kinh tế – xã hội ở
Việt Nam
+ Nêu những cơ hội (nếu là tác động
tích cực) hoặc thách thức (nếu là tác
động tiêu cực) từ sự phát triển kinh tế
đến việc giữ gìn, phát triển vấn đề văn
hoá, xã hội đó
+ Trình bày các giải pháp hạn chế,
khắc phục tác động tiêu cực đang
được thực
hiện trong trường hợp
– Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận và xácđịnh những nội dung cần tìm hiểu, nghiêncứu
– Các thành viên trong nhóm đọc, nghiêncứu và tìm kiếm thông tin về hiện tượng vănhoá, xã hội đã xác định trên mạng xã hội, bàibáo, hình ảnh, thông tin thu thập được.– Nhóm tổng hợp, khái quát các thông tin vềhiện tượng đã tìm kiếm được
– Các nhóm thảo luận và phân tích các tácđộng tích cực hoặc tiêu cực của sự phát triểnkinh tế ở Việt Nam từ trường hợp/ hiệntượng văn hoá, xã hội đã tìm hiểu, nghiêncứu được theo hướng dẫn của GV
– Các nhóm hệ thống thông tin phân tíchđược bằng sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh,… đểphục vụ cho việc bình luận dữ liệu
Trang 19– GV hướng dẫn HS bình luận tính phù
hợp của các giải pháp hiện tại và đề xuất
các giải pháp khắc phục, hạn chế tác
động tiêu cực của phát triển kinh tế đến
hiện tượng văn hoá, xã hội được
nghiên cứu
theo các nội dung sau:
– Dựa trên các dữ liệu, thông tin đã hệ thống,các nhóm tiếp tục thảo luận để bình luận và
đề xuất giải pháp khắc phục, hạn chế tácđộng tiêu cực của phát triển kinh tế đến vănhoá, xã hội
+ So sánh đời sống văn hoá, xã hội của
con người trong hiện tượng đó trước và
sau khi có sự tác động của phát triển
kinh tế
+ Nêu ý kiến của bản thân sau khi phân
tích, so sánh về đời sống văn hoá, xã
hội của con người trong hiện tượng đó
trước và sau khi có sự tác động của
triển khai trong trường hợp nghiên cứu
+ Đề xuất các giải pháp giữ gìn và phát
triển (nếu là tác động tích cực), hoặc
khắc phục, hạn chế (nếu là tác động
tiêu cực) cho vấn đề gặp phải trong
trường
hợp/ hiện tượng văn hoá, xã hội đó
Bước 3: GV tổ chức báo cáo kết quả của
bài tập thực hành
– Đại diện nhóm HS lên báo cáo về bài tậpthực hành của nhóm
– Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi, trao đổi và bình luận về kết quả bàitập nghiên cứu của nhóm báo cáo
Bước 4: GV nhận xét bài thực hành của
các nhóm và kết luận
– HS lắng nghe GV nhận xét hoạt động củanhóm trong quá trình chuẩn bị, thực hiện vàbáo cáo về bài tập nghiên cứu
Trang 20– Các nhóm/ cá nhân chia sẻ về bài học đúckết ra được qua việc thực hiện bài tập thựchành nghiên cứu về tác động tích cực hoặctiêu cực của sự phát triển kinh tế đến vănhoá,
xã hội ở Việt Nam
– Bước 2: Tìm kiếm, xử lí thông tin liên quan đến hiện tượng văn hoá, xã hội đó
– Bước 3: Phân tích mặt tích cực và tiêu cực của sự biến đổi trong hiện tượng văn hoá,
xã hội do tác động của sự phát triển kinh tế
– Bước 4: Thảo luận, nêu ý kiến của bản thân sau khi phân tích, so sánh về hiện tượngvăn hoá, xã hội bị biến đổi do tác động của sự phát triển kinh tế và đề xuất biện pháp khắc phục, hạn chế phù hợp
c) Sản phẩm: HS đưa ra được ý kiến đồng tình hoặc không đồng tình và giải thích cho
sự lựa chọn qua các câu nhận định cụ thể
d) Cách tiến hành hoạt động:
Trang 21Gợi ý: Sử dụng DH cá nhân và KTDH
tia chớp.
– GV yêu cầu HS đọc kĩ các nhận định
trong CĐHT trang 14 – 15, đưa ra ý kiến
đồng tình hay không đồng tình với các
nhận định HS có thể thảo luận với bạn
Gợi ý trả lời:
– Không đồng tình với nhận định a vì quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế mang đến haimặt của sự thay đổi là mặt tích cực và mặt tiêu cực trong vấn đề đạo đức, lối sống củangười Việt Nam
– Đồng tình với nhận định b vì quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế giúp Việt Nam đượctiếp cận với nhiều sự tiến bộ của các quốc gia khác về kiến thức, việc làm, vì vậy đã làmtăng cơ hội du học và làm việc tại nước ngoài, từng bước nâng tầm vị thế của người ViệtNam trên quốc tế
– Đồng tình với nhận định c vì phát triển kinh tế đất nước là sự chuyển đổi mạnh tronglối sống của người Việt, mỗi người dân cần phải tự thích nghi với thời đại công nghệmới, vì vậy sẽ sinh ra tâm lí tự chủ, thực dụng, lối sống tư duy táo bạo, thích khám phá,dám nghĩ, dám làm trong khởi nghiệp và phát triển kinh tế
– Đồng tình với nhận định d vì khi phát triển kinh tế, Việt Nam được tiếp cận với sựphát triển của khoa học – công nghệ, y tế, kĩ thuật khám chữa bệnh tiên tiến trên toàn thếgiới Đây là cơ hội để nâng cao chất lượng dân số của Việt Nam về thể lực, trí lực vàtinh thần; nhất là năng lực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
– Đồng tình với nhận định e vì muốn phát triển kinh tế, Việt Nam cần phải thực hiệnchính sách mở cửa nền kinh tế để thu hút những nguồn đầu tư từ nước ngoài, vì vậy đãtạo điều kiện cho nhiều người dân có cơ hội làm việc tại nước ngoài Tuy nhiên, việc mởcửa nền kinh tế cũng làm cho Việt Nam gia tăng tình trạng xuất khẩu lao động trái phép.– Không đồng tình với nhận định g vì không phải sự thay đổi trong đạo đức, lối sốngnào cũng đến từ các sản phẩm truyền thông, giải trí, mà còn bị ảnh hưởng bởi các khíacạnh khác như: du học, giao lưu văn hoá, xuất khẩu lao động, nghiên cứu khoa học,…
Trang 22Nhiệm vụ 2: Tranh biện về các ý kiến
a) Mục tiêu: CD 1.1.
b) Nội dung: Tranh biện về các ý kiến thể hiện tác động tích cực hoặc tiêu cực của sự
phát triển kinh tế và giải thích
c) Sản phẩm: HS xác định, phân tích được các ý kiến thể hiện tác động tích cực hoặc
tiêu cực của sự phát triển kinh tế
+ Nhóm 3, 4: Ý kiến b trong CĐHT
trang 15
– GV yêu cầu các nhóm thảo luận để
thực hiện nhiệm vụ và thống nhất câu trả
lời của nhóm mình
– GV tổ chức báo cáo, thảo luận:
+ GV mời 2 nhóm được phân công
cùng nhiệm vụ lần lượt trình bày phần
thảo luận của nhóm trước lớp
+ Nhóm còn lại lắng nghe phần trình
bày của nhóm bạn, sau đó đưa ra
những thắc mắc về câu trả lời của
Trang 23Gợi ý trả lời:
– Ý kiến a: Sự biến đổi trong lối sống và văn hoá ứng xử của người Việt có ảnh hưởngđến các giá trị truyền thống của địa phương Các giá trị truyền thống được giữ gìn vàphát triển dựa trên các phạm trù giao tiếp, ứng xử của người dân Nói cách khác, lốisống và văn hoá ứng xử là nơi lưu giữ các giá trị truyền thống
Ví dụ: đời sống của người dân vùng biển Phú Quốc ngày càng phát triển và công nghiệphoá, do đó, nhiều nghề truyền thống, trong đó có nghề làm nước mắm ít nhiều bị thayđổi và tác động bởi sự phát triển này, từng bước chuyên nghiệp hoá hơn quy trình làmnước mắm,…
– Ý kiến b: Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, văn hoá đang chịu tác động trên cả haiphương diện tích cực và tiêu cực Sự phát triển kinh tế không đi đôi với phát triển giáodục Quan điểm này không đúng vì giáo dục luôn thay đổi và phát triển dựa trên cácthành tựu của kinh tế Nhu cầu giáo dục của người dân ngày càng tăng, nhất là các đòihỏi về chất lượng đào tạo, chăm sóc trẻ em/ học sinh đến trường,… Điều này thôi thúc
sự phát
triển kinh tế cho cả đất nước lẫn người dạy, người học,…
Nhiệm vụ 3: Viết bài viết ngắn về một số biện pháp, chính sách đang áp dụng tại địa phương nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội
a) Mục tiêu: CD 1.2.
b) Nội dung: Một số biện pháp, chính sách đang áp dụng tại địa phương nhằm giải quyết
các vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội
c) Sản phẩm: Bài luận khoảng 500 – 800 từ của HS về một số biện pháp, chính sách
đang áp dụng trong thực tiễn nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá,
xã hội
d) Cách tiến hành hoạt động:
Trang 24Gợi ý: Sử dụng DH cá nhân.
– GV yêu cầu HS suy nghĩ về nội dung
cần đề cập trong bài luận
– GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính
hoặc điện thoại để tìm các thông tin về
biện pháp, chính sách đang được áp
dụng tại thực tiễn địa phương để có ngữ
liệu viết bài luận hoặc GV có thể cung
cấp ngữ liệu tham khảo cho HS
– GV cho HS thời gian để tự nghiên cứu
và hoàn thiện sản phẩm theo yêu cầu
– GV nhận xét phần thực hiện của HS và
tuyên dương HS viết bài luận tốt
– HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV
– HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau dựa vào hiểu biết của từng em
– HS lắng nghe GV chốt nội dung của hoạtđộng và so với phần thực hiện của mình
Gợi ý trả lời:
Bài luận có thể trình bày theo cấu trúc:
1 Mở đầu: Giới thiệu về quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam.
– Đề xuất thêm các biện pháp khác (nếu có)
Nhiệm vụ 4: Thực hiện bài tập nghiên cứu về tác động tích cực hoặc tiêu cực của sự phát triển kinh tế đến văn hoá, xã hội; giải pháp hạn chế, khắc phục tác động tiêu cực
a) Mục tiêu: CD 1.1, CD 1.2.
Trang 25b) Nội dung: Bài tập nghiên cứu tác động tích cực hoặc tiêu cực của sự phát triển kinh tế
đến văn hoá hoặc xã hội Việt Nam theo các gợi ý trong CĐHT trang 15
c) Sản phẩm: Bài báo cáo của HS nghiên cứu về tác động tích cực hoặc tiêu cực của sự
phát triển kinh tế đến văn hoá, xã hội; giải pháp hạn chế, khắc phục tác động tiêu cực
d) Cách tiến hành hoạt động:
Gợi ý: Sử dụng DH hợp tác.
– GV yêu cầu HS làm việc nhóm để thực
hiện bài tập nghiên cứu tác động tích cực
hoặc tiêu cực của phát triển kinh tế đến
văn hoá, xã hội Việt Nam theo gợi ý:
+ Xác định chủ đề và nội dung nghiên
cứu
+ Xây dựng kế hoạch nghiên cứu
+ Tìm kiếm, xử lí thông tin và phân tích
dữ liệu
+ Bình luận và đề xuất giải pháp
+ Báo cáo và trình bày kết quả
– GV có thể cho HS tự nghiên cứu và
báo cáo sản phẩm hoặc tổ chức thành bài
tập dự án kéo dài 2 – 3 tuần cho HS thực
– Các nhóm thực hiện theo sự hướng dẫn của
GV và hoàn thiện sản phẩm của nhóm mìnhđúng thời gian quy định
– Các nhóm cùng quan sát sản phẩm củanhau, lắng nghe phần thuyết trình của từngnhóm và trao đổi, thảo luận
– HS lắng nghe GV nhận xét và đánh giá sảnphẩm của nhóm
Gợi ý trả lời:
GV có thể hướng dẫn HS thực hiện bài tập nghiên cứu theo các tiêu chí gợi ý sau:
Nội dung
1 Nội dung rõ ràng, phản ánh đúng trường hợp/ hiện tượng về văn hoá,
xã hội bị biến đổi do tác động của sự phát triển kinh tế
2 Nội dung có sự liên kết với kiến thức đã học về những biến đổi về văn hoá,
xã hội do tác động của sự phát triển kinh tế
3 Đề xuất được giải pháp khắc phục những hạn chế và mặt tiêu cực của vấn
đề dựa trên các dữ liệu, thông tin đã phân tích, so sánh trong hiện
Trang 26b) Nội dung: Một số trường hợp về văn hoá, xã hội bị biến đổi do tác động của sự phát
triển kinh tế ở Việt Nam và đề xuất giải pháp hạn chế, khắc phục những tác động tiêucực
c) Sản phẩm: Danh mục các giải pháp hạn chế, khắc phục những tác động tiêu cực d) Cách tiến hành hoạt động:
– GV chia lớp thành 4 – 6 nhóm và yêu cầu từng nhóm tìm hiểu một số trường hợp vềvăn hoá, xã hội bị biến đổi do tác động của sự phát triển kinh tế ở Việt Nam và đề xuấtgiải pháp hạn chế, khắc phục những tác động tiêu cực
– GV giao bài ở tiết trước để HS chuẩn bị sẵn nội dung và thực hiện nhiệm vụ này nhưmột bài tập cá nhân
– GV yêu cầu HS thực hiện dưới dạng một phiếu bài tập cá nhân và viết ra các giải pháp
đề xuất Sau đó, GV tổ chức mô hình đánh giá chéo, HS này sẽ phản biện phiếu bài tậpcủa HS khác Khi quá trình phản biện kết thúc, GV hỗ trợ HS giải đáp thắc mắc
– GV nhận xét, góp ý cho sản phẩm và quá trình tham gia hoạt động của HS
Trang 27Gợi ý trả lời:
Nghị quyết 01/NQ-CP được Chính phủ ban hành ngày 06 – 01 – 2023 đã đưa ra quanđiểm “Phát triển văn hoá ngang tầm với kinh tế, chính trị, xã hội Thực hiện tốt cácchính sách an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội, bảo
vệ môi trường bền vững, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân, nhất làngười có công, hộ nghèo, các đối tượng yếu thế ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo
mĩ tục, nhất là trên không gian mạng
– Triển khai Chương trình quốc gia phát triển văn hoá giai đoạn 2022 – 2030, Chươngtrình bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hoá Việt Nam giai đoạn 2021 –
2025, có chính sách xã hội hoá hợp lí, thu hút đầu tư cho hoạt động bảo tồn, phát huygiá trị di sản
– Thực hiện tốt công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, điều dưỡng người có công với cáchmạng; thực hiện hiệu quả các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”,
“Xã, phường làm tốt công tác thương binh, liệt sĩ, người có công” nhằm huy động mọinguồn lực trong xã hội, cộng đồng cùng Nhà nước chăm sóc tốt hơn đời sống vật chất,tinh thần của người có công với cách mạng; tăng cường vận động, hỗ trợ, tôn tạo, nângcấp các công trình ghi công liệt sĩ
– Tập trung triển khai hiệu quả các đề án, chương trình, chiến lược, quy định về pháttriển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Có giải pháp nâng caotrình độ dân trí, giải quyết việc làm và tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất, nhà ở, nướcsinh hoạt cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
– Xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện, lành mạnh để thực hiện đầy đủ quyềntrẻ em, bảo đảm trẻ em được phát triển toàn diện Thực hiện hiệu quả chính sách, phápluật về chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; chủ động giải quyết các vấn đề về trẻ em vàphòng ngừa, giảm thiểu các nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em; kiểm soát và giảm số vụ trẻ
em bị xâm hại, trẻ em bị tai nạn, thương tích, nhất là đuối nước, tai nạn giao thông.– …
Trình bày
5 Giọng nói rõ ràng, âm lượng vừa phải, đủ nghe
6 Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí
7 Thể hiện được cảm hứng, sự tự tin, nhiệt tình khi báo cáo
8 Phân bố thời gian hợp lí
Sử dụng
công nghệ
9 Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lí
10 Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc
Trang 28Nhiệm vụ 2: Thực hiện nghiên cứu một trường hợp tại Việt Nam về những tác động của sự phát triển kinh tế đối với giá trị văn hoá, đạo đức lối sống
a) Mục tiêu: TN 1, CD 1.1.
b) Nội dung: Nghiên cứu một trường hợp tại Việt Nam về những tác động của sự phát
triển kinh tế đối với giá trị văn hoá, đạo đức lối sống
c) Sản phẩm: Báo cáo nghiên cứu một trường hợp tại Việt Nam về những tác động của
sự phát triển kinh tế đối với giá trị văn hoá, đạo đức lối sống
Trang 29d) Cách tiến hành hoạt động:
– GV chia lớp thành 4 – 6 nhóm và yêu cầu từng nhóm tìm hiểu về một trường hợp làvăn hoá, đạo đức lối sống bị biến đổi do tác động của sự phát triển kinh tế ở Việt Nam
và đề xuất giải pháp hạn chế, khắc phục những tác động tiêu cực
– GV giao bài ở tiết trước để HS chuẩn bị sẵn nội dung và thực hiện thuyết trình sảnphẩm ở tiết học tiếp theo
– GV mời một số nhóm lần lượt trình bày phần thuyết trình của nhóm mình trước lớp;yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, sau đó nhận xét phần thuyết trình của nhóm bạn (hoạtđộng này GV nên giao trước một tuần và cho HS trình bày vào cuối tiết học này)
– GV nhận xét, góp ý cho sản phẩm và quá trình tham gia hoạt động của HS
Gợi ý trả lời:
GV có thể hướng dẫn HS nghiên cứu các trường hợp tại Việt Nam bị ảnh hưởng về giátrị văn hoá, đạo đức lối sống do những tác động của sự phát triển kinh tế như sau:
– Các nhà quản lí doanh nghiệp thường tập trung vào mục tiêu lợi ích kinh tế, chưa chú
ý tới điều kiện sống, môi trường lao động và đời sống văn hoá tinh thần của người laođộng, cũng như chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng xã hội
– Nhiều người tìm cách để “lách luật” nhằm mục tiêu lợi nhuận, phá vỡ kỉ cương, phápluật, tạo cơ hội cho tham nhũng phát triển, gạt bỏ các giá trị văn hoá và nhân văn ra khỏihoạt động kinh tế
– Ngày càng có nhiều vụ án kinh tế lớn diễn ra hơn, với 12 đại án tham nhũng, kinh
tế trong giai đoạn 2012 – 2022 như vụ án Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Công ty Việt Á,
“Chuyến bay giải cứu”,… do lòng tham chạy theo lợi ích vật chất từ sự phát triển kinh tế
đã làm một số bộ phận của đất nước bị biến chất về đạo đức
Bài nghiên cứu cần tập trung làm rõ các nội dung sau:
– Tóm tắt sơ lược về trường hợp tại Việt Nam bị tác động của sự phát triển kinh tế đốivới giá trị văn hoá, đạo đức lối sống
– Nêu được những tác động cụ thể về giá trị văn hoá, đạo đức lối sống của sự phát triểnkinh tế đến trường hợp này
– Đề xuất cách khắc phục, xử lí những tác động về giá trị văn hoá, đạo đức lối sống của
sự phát triển kinh tế dựa trên các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và kiếnthức của bản thân
– Rút ra bài học kinh nghiệm để ứng phó với những tác động của sự phát triển kinh tếđối với giá trị văn hoá, đạo đức lối sống
Trang 30HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT (10 phút)
a) Mục tiêu: Khắc sâu các YCCĐ về phẩm chất và năng lực đã xác định cho HS.
b) Nội dung: Những vấn đề về phát triển kinh tế và sự biến đổi văn hoá, xã hội.
c) Sản phẩm: HS đạt được các mức độ của YCCĐ về phẩm chất và năng lực của bài học d) Cách tiến hành hoạt động:
– GV yêu cầu đại diện các nhóm tổng
kết về: những biến đổi văn hoá, xã hội
do tác động của sự phát triển kinh tế;
nguyên nhân của những biến đổi văn
hoá, xã hội do tác động của sự phát triển
kinh tế; một số biện pháp và chính sách
đang áp dụng trong thực tế xã hội nhằm
giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh
tế, văn hoá, xã hội; thực hiện được bài
tập nghiên cứu về tác động tích cực hoặc
tiêu cực của phát triển kinh tế đến văn
hoá, xã hội; giải pháp hạn chế, khắc phục
tác động tiêu cực
– GV nhận xét, đánh giá mức độ HS đáp
ứng YCCĐ về phẩm chất và năng lực
– GV động viên, giao nhiệm vụ tiếp nối
– Đại diện các nhóm trình bày ý kiến tổng kết về nội dung bài học
– Các nhóm khác góp ý kiến để hoàn thiện
– HS tiếp nhận ý kiến nhận xét, đánh giá của
GV và nhận nhiệm vụ tiếp nối được giao
Trang 31Phẩm chất, năng lực YCCĐ Mã hoá
– Nêu được khái niệm Luật Doanh nghiệp
và nội dung cơ bản của Luật Doanhnghiệp; Nhận biết được hậu quả của hành
vi vi phạm các quy định của Luật Doanhnghiệp
đời sống liên quan đến Luật Doanh nghiệp
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trang 32– Tài liệu: CĐHT Giáo dục kinh tế và pháp luật 12, SGV, Luật Doanh nghiệp năm 2020
(sửa đổi, bổ sung năm 2022), các hình ảnh thể hiện hành vi thực hiện tốt pháp luật về doanh nghiệp
– Giấy A0, A3, viết lông, sáp màu,…
Trang 332 Học liệu số, phần mềm, thiết bị công nghệ
Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, phần mềm PowerPoint,…
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
mở đầu
(5 phút)
Tạo tâm thếtích cực choHS
HS kể tên một số loại hình doanh nghiệp
Dạy học cá nhân Bảng kiểm
tác, dạy học cá nhân
– Kĩ thuật trình
thông quaquan sát thái
– Tìm hiểu về việc
khăn trải bàn, kĩthuật tia chớp
thông quanhiệm vụhọc tập
thành lập, tổ chức,quản lí doanh nghiệp
– Tìm hiểu về giải thểdoanh nghiệp và tuyên
bố phá sản
TN 1 – Nhận định các phát – Dạy học hợp – Đánh giáGQVĐ – ST 1 biểu liên quan đến khái tác, dạy học cá thông qua
CD 1.1
CD 1.2
niệm và các nội dung
cơ bản của Luật Doanhnghiệp
nhân, dạy họcgiải quyết vấn
đề – Kĩ thuật tia
quan sát thái
độ, hành vi.– Đánh giá
CD 1.3 – Nhận xét hành vi của chớp, kĩ thuật thông qua
Hoạt động chủ thể dựa vào quy
Trang 34các nhân vật có phù hợpvới quy định của LuậtDoanh nghiệp.
TN 1 – Thực hiện một sơ đồ Dạy học cá nhân Đánh giá
CD 1.1 thể hiện các bước của hoặc dạy học hợp thông qua
– Sưu tầm thông tin
về một số hoạt độngthể hiện việc thực hiện
độ, hành vi
quyền và nghĩa vụ củadoanh nghiệp tại địaphương
– Đánh giáthông quaquan sátthái độ,hành vi.– Đánh giáthông quanhiệm vụhọc tập
b) Nội dung: Một số kiến thức ban đầu về loại hình doanh nghiệp.
c) Sản phẩm: HS chia sẻ được một số loại hình doanh nghiệp theo quy định của Luật
Doanh nghiệp năm 2020 (sửa đổi, bổ sung năm 2022)
Bước 2: GV chuyển giao nhiệm vụ học
– HS lắng nghe nhiệm vụ và phản hồi vềviệc hiểu yêu cầu của nhiệm vụ
– HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian
Trang 35tập cho HS GV yêu cầu HS thực hiện
nhiệm vụ: Em hãy kể tên một số loại hình
– HS trả lời sau không được có câu trả lời
trùng với HS đã trả lời trước
Bước 4: GV tổng kết, đánh giá, sau đó giới
thiệu chủ đề bài học:
Trong những năm gần đây, hoạt động
của doanh nghiệp đã có bước phát triển
nhanh, số lượng các doanh nghiệp ngày
càng gia tăng và khả năng cạnh tranh
không ngừng được nâng cao là một tín
hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nước
nhà Nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp ổn định và
có điều kiện phát triển, Nhà nước đã ban
hành Luật Doanh nghiệp năm 2020 (sửa
đổi, bổ sung năm 2022), điều chỉnh toàn
diện các hoạt động của doanh nghiệp.
Luật Doanh nghiệp ra đời tạo khung pháp
lí cho hoạt động của các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác nhau
trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
– HS xung phong trả lời theo yêu cầu của
GV Các HS còn lại lắng nghe và đưa ra lờinhận xét về câu trả lời của bạn
Gợi ý trả lời:
Một số loại hình doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 (sửa đổi,
bổ sung năm 2022) là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệmhữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tưnhân
Trang 36HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (285 phút)
Khám phá 1: Tìm hiểu khái niệm Luật Doanh nghiệp
a) Mục tiêu: TN 1, GQVĐ – ST 1, CD 1.1.
b) Nội dung: Khái niệm Luật Doanh nghiệp.
c) Sản phẩm: HS biết được khái niệm Luật Doanh nghiệp và nhận biết được hành vi vi
phạm Luật Doanh nghiệp dựa trên khái niệm
d) Cách tiến hành hoạt động:
Gợi ý: Sử dụng DH hợp tác.
Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp
đôi để thực hiện nhiệm vụ
– HS thực hiện nhiệm vụ làm việc cặp đôitheo yêu cầu của GV
Bước 2: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
cho HS
– HS lắng nghe nhiệm vụ và phản hồi vềviệc hiểu yêu cầu của nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc
thông tin và trường hợp trong CĐHT
trang 17 để thực hiện nhiệm vụ:
+ Cho biết Luật Doanh nghiệp điều chỉnh
các quan hệ xã hội nào.
+ Chỉ ra hành vi vi phạm quy định của
Luật Doanh nghiệp trong trường hợp.
– GV tổ chức thực hiện:
+ GV quy định thời gian đọc thông tin,
trường hợp và thảo luận cặp đôi để thực
hiện nhiệm vụ là 5 phút
– HS đọc thông tin, trường hợp trongCĐHT trang 17 và thực hiện nhiệm vụ theohướng dẫn của GV
+ Sau 5 phút, GV mời 3 – 6 cặp HS trình
bày câu trả lời
+ Sau mỗi câu trả lời, GV mời ngẫu
nhiên 1 cặp đôi bất kì trong lớp nhận xét
câu trả
lời của bạn và bổ sung (nếu có)
Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận.
GV mời đại diện HS trả lời và mời các HS
khác nhận xét
– HS tham gia tích cực cùng với sự hỗ trợcủa GV Cặp HS nào được GV gọi trả lời,mạnh dạn trình bày và có thể đặt những câuhỏi để
cả lớp cùng tham gia như một diễn đàn.– HS khác căn cứ vào câu trả lời của bạn cóthể nhận xét, góp ý cho bạn để hoàn thiện
Trang 37Gợi ý trả lời:
– Luật Doanh nghiệp điều chỉnh các quan hệ xã hội mà đối tượng là doanh nghiệp; cơquan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lí, tổ chức lại, giảithể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp, bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân
– Trong trường hợp, anh C là nhân viên Phòng Đăng kí kinh doanh đã có hành vi vi phạm quy định của Luật Doanh nghiệp vì anh đã không xử lí hồ sơ đăng kí thành lập doanh
nghiệp của chị B mặc dù hồ sơ của chị đầy đủ theo quy định của pháp luật
Khám phá 2: Tìm hiểu một số quy định cơ bản về quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp
a) Mục tiêu: TN 1, GQVĐ – ST 1, CD 1.1.
b) Nội dung: Một số quy định cơ bản về quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp và hành vi
thực hiện đúng, hành vi vi phạm quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của doanhnghiệp
c) Sản phẩm: HS biết được một số quy định cơ bản về quyền, nghĩa vụ của doanh
nghiệp và nhận biết được hành vi thực hiện đúng, hành vi vi phạm quy định pháp luật vềquyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
Bước 2: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
cho HS
– GV yêu cầu HS làm việc nhóm, đọc
thông tin và trường hợp trong CĐHT trang
Trang 38– Các nhóm thực hiện nhiệm vụ theo sự
phân công sau:
một phần trung tâm và các phần xung
quanh có số lượng bằng số thành viên
+ Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương
ứng với phần xung quanh
+ Mỗi HS trong nhóm làm việc độc lập,
suy nghĩ và viết các ý tưởng về nhiệm
vụ được giao vào ô của mình trong thời
gian quy định
+ Kết thúc phần làm việc, HS chia sẻ,
thảo luận và thống nhất câu trả lời Đại
diện nhóm ghi các ý tưởng đã thống
nhất vào phần trung tâm của “khăn trải
bàn”
Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận.
GV mời đại diện nhóm HS trả lời và mời
bản về quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp
Trang 39+ Hành vi vi phạm quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp: Công
ty X đã điều chỉnh một số chính sách làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người laođộng và gây ra tác động tiêu cực đối với cuộc sống và tinh thần của họ
– Trường hợp 2: Hành vi vi phạm quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của doanhnghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên TK đã tiến hành sản xuất mĩ phẩmkhi chưa được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mĩ phẩm, chưa đảm bảo điềukiện về nhân sự và cơ sở vật chất để sản xuất mĩ phẩm
Khám phá 3: Tìm hiểu về các loại hình doanh nghiệp
a) Mục tiêu: TN 1, GQVĐ – ST 1, CD 1.1.
b) Nội dung: Các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 (sửa đổi,
bổ sung năm 2022)
c) Sản phẩm: HS biết được các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm
2020 (sửa đổi, bổ sung năm 2022)
Bước 2: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
cho HS
– GV yêu cầu HS làm việc nhóm, đọc
thông
tin và trường hợp trong CĐHT trang 19 để
thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công sau:
– HS lắng nghe nhiệm vụ và phản hồi về việc hiểu yêu cầu của nhiệm vụ
+ Nhóm 1, 2, 3: Cho biết sự khác nhau
về số lượng thành viên, chủ sở hữu của
các loại hình doanh nghiệp.
Trang 40+ Nhóm 4, 5, 6: Cho biết ông K trong
– HS cùng với GV làm ban tổ chức, chuẩn
bị những thông tin dưới dạng câu trả lời vềcác loại hình doanh nghiệp theo LuậtDoanh
nghiệp hiện hành
+ Ban tổ chức trình chiếu các câu hỏi
trên màn hình của lớp Trong thời gian
10 phút, các nhóm trả lời vào bảng
– HS lắng nghe, tương tác, trả lời các câu hỏi
+ Kết thúc phần trả lời, thư kí ghi số
điểm của các nhóm Nhóm có nhiều
điểm nhất sẽ chiến thắng và được nhận
phần quà do
ban tổ chức chuẩn bị
Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận.
GV mời đại diện nhóm HS trả lời và mời
các HS còn lại góp ý cho câu trả lời của
bạn
– Đại diện nhóm HS lên trình bày phần làmviệc của nhóm Các HS khác lắng nghe và
có thể nhận xét, góp ý cho bạn để hoànthiện
Gợi ý trả lời:
– Sự khác nhau về số lượng thành viên, chủ sở hữu của các loại hình doanh nghiệp: