Chương trình Vật lí 12 theo mẫu CV 5512 - Chân trời sáng tạo

MỤC LỤC

TỪ TRƯỜNG

Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tế liên quan đến dòng điện xoay chiều. – Nhận thức vật lí: Nêu được công suất toả nhiệt trung bình trên điện trở thuần bằng một nửa công suất cực đại của dòng điện xoay chiều hình sin (chạy qua điện trở thuần này); mô tả được bằng biểu thức đại số hoặc đồ thị: cường độ dòng điện, điện áp xoay chiều; so sánh được giá trị hiệu dụng và giá trị cực. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về dòng điện xoay chiều giải quyết một số vấn đề thực tế thường gặp về mạch điện xoay chiều.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực liên quan đến bài toán truyền tải điện năng. – Nhận thức vật lí: Nêu được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp; nêu được ưu điểm của dòng điện và điện áp xoay chiều trong truyền tải năng lượng điện về phương diện khoa học và kinh tế; hiểu được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và các biện pháp giảm hao phí trong truyền tải điện năng đi xa. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đánh giá được vai trò của máy biến áp trong việc giảm hao phí năng lượng điện khi truyền dòng điện đi xa.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tế liên quan đến chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. – Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tế. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Từ tranh ảnh (tài liệu đa phương tiện), thảo luận để đánh giá được vai trò của siêu âm trong đời sống và trong khoa học.

– Nhận thức vật lí: Nêu được cách tạo ra tia X, cách điều khiển tia X, sự suy giảm tỉa X; mô tả được sơ lược cách chụp ảnh bằng tia X; từ tranh ảnh (tài liệu đa phương tiện) thảo luận để rút ra được một số cách cải thiện ảnh chụp bằng tia X: sử dụng bộ phận tăng cường X-quang, cải thiện độ sắc nét, cải thiện độ tương phản; mô tả được sơ lược cách chụp ảnh cắt lớp. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thảo luận để đánh giá được vai trò của tia X trong đời sống và trong khoa học; thực hiện dự án hay đề tài nghiên cứu, thiết kế được một mô hình chụp cắt lớp đơn giản. – Nhận thức vật lí: Nêu được tính lượng tử của bức xạ điện tử, năng lượng photon; nếu được hiệu ứng quang điện là bằng chứng cho tính chất hạt của bức xạ điện tử, giao thoa và nhiễu xạ là bằng chứng cho tính chất sóng của bức xạ điện từ; mô tả được khái niệm giới hạn quang điện, công thoát; giải thích được hiệu ứng quang điện dựa trên năng lượng photon và công thoát; giải thích được: động năng ban đầu cực đại của quang điện tử không phụ thuộc cường độ chùm sáng, cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ với cường độ chùm sáng chiếu vào; ước lượng được năng lượng của các bức xạ điện từ cơ bản trong thang sóng điện tử.

– Tìm hiểu tự nhiên: Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, khảo sát được dòng quang điện bằng dụng cụ thực hành. – Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được công thức tính năng lượng photon, vận dụng được phương trình Einstein để giải thích các định luật quang điện. Nhận thức vật lí: Nêu được các vùng năng lượng trong chất rắn theo mô hình vùng năng lượng đơn giản; sử dụng được lí thuyết vùng năng lượng đơn giản để giải thích được: Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của điện trở kim loại và bán dẫn không pha tạp; Sự phụ thuộc của điện trở của các điện trở quang (LDR) vào cường độ sáng.

Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian

– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập vật lí. (1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục. (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

Các nội dung khác (nếu có)

    KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Năm học 20. (5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa..). 4,5 – Bộ dụng cụ thí nghiệm minh hoạ mối liên hệ giữa nội năng và năng lượng của các phân tử cấu tạo nên vật (giá đỡ, ống nghiệm, đèn cần).

    9,10 – Bộ dụng cụ thí nghiệm khảo sát định luật Boyle và bộ dụng cụ thí nghiệm khảo sát. Tranh ảnh hoặc video mô tả các quá trình bơm xe đạp, sự dãn nở của khí trong xilanh khi bị đốt nóng, nguyên tắc hoạt động của động cơ đốt trong. 15 – Bộ dụng cụ thí nghiệm quan sát từ phổ của nam châm, của dòng điện thẳng, dòng điện tròn và ống dây (hộp nhựa trong chứa dầu và mạt sắt, mạt sắt, giấy khổ A4, nam châm chữ U, dây điện thẳng, cuộn dây tròn, ống dây,..).

    – Video/tranh ảnh minh hoạ: hiện tượng chim di cư; từ phổ, đường sức từ của nam châm, dòng điện thẳng, dòng điện tròn và dòng điện trong ống dây. – Mô phỏng từ trưởng của nam châm, của dòng điện thẳng, dòng điện tròn và dòng điện trong ống dây. – Bộ thí nghiệm khảo sát phương, chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang.

    – Mô hình máy phát điện xoay chiều đơn giản hoặc video minh hoạ nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều đơn giản. – Tranh ảnh minh hoạ mô hình nguyên tử Thomson, mô hình nguyên tử Rutherford, kết quả thí nghiệm tán xạ hạt alpha, chân dung Ernest Rutherford. 29,30 – Video/hình ảnh minh hoạ hoạt động của Mặt Trời, nhà máy điện hạt nhân.

    – Hình ảnh minh hoặc phản ứng phân hạch, phản ứng dây chuyền, sơ đồ cấu tạo nhà máy điện hạt nhân, phản ứng nhiệt hạch, sự cố điện hạt nhân Fukushima I (Nhật Bản). – Hình ảnh minh hoặc khả năng đâm xuyên của các tia phóng xạ, sự lệch hướng của các tia phóng xạ trong điện trường. – Phiếu in các nhiệm vụ học tập theo trạm tìm hiểu mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, chỉ có tụ điện và chỉ có cuộn cảm thuần (xem Hoạt động 4).

    – Hình ảnh máy chụp MRI và sơ đồ nguyên lí hoạt động của máy chụp MRI. 3 29-31 – Hình ảnh quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của một số nguyên tố hoá học.