Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SINH HỌC, KHỐI LỚP 12 (BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) (Năm học 2024 - 2025)
Trang 1Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
1 Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):………
2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1 : Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa
đạt:
3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
1 ‒ Hình ảnh về cấu trúc phân tử DNA, gene, mã di
truyền, cơ chế tái bản, cơ chế phiên mã, cơ chế dịch
mã, phiên mã ngược, hiện tượng polyribosome
1 bộ Chương 1: Di truyền phân tử
và di truyền nhiễm sắc thể
Bài 1: Gene và cơ chế truyền
1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
Trang 2‒ Phiếu học tập.
‒ Máy tính, máy chiếu
thông tin di truyền
2 ‒ GV chuẩn bị các dụng cụ, mẫu vật và hoá chất theo
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Bài 3: Điều hoà biểu hiện gene
4 ‒ Hình ảnh về hệ gene của người (một hoặc một số
nhiễm sắc thể), các dạng đột biến gene và ứng dụng,
công nghệ gene và các sản phẩm ứng dụng của công
nghệ gene
‒ Mô hình lắp ráp các dạng đột biến gene
‒ Phiếu học tập
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Bài 4: Hệ gene, đột biến gene và
công nghệ gene
5 ‒ Hình ảnh về cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc
thể, các dạng đột biến nhiễm sắc thể và một số ví dụ
về các thể đột biến nhiễm sắc thể ở sinh vật
‒ Mô hình lắp ráp các dạng đột biến nhiễm sắc thể
‒ Phiếu học tập
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến
nhiễm sắc thể
6 ‒ GV chuẩn bị các dụng cụ, mẫu vật, hoá chất theo
gợi ý trong SGK và dùng để bố trí các nghiệm thức
7 ‒ Hình ảnh, tư liệu về các thí nghiệm của Mendel 1 bộ Bài 7: Di truyền học Mendel và
Trang 3‒ Máy tính, máy chiếu mở rộng học thuyết Mendel
8 ‒ Hình ảnh, tư liệu về các thí nghiệm của Morgan
‒ Phiếu học tập
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Bài 8: Các quy luật di truyền của
Morgan và di truyền giới tính
9 ‒ Hình ảnh về một số hiện tượng di truyền ngoài
nhân; cơ sở tế bào học của di truyền ngoài nhân
‒ Phiếu học tập
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Bài 9: Di truyền gene ngoài nhân
10 ‒ Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Chương 1
‒ Bộ câu hỏi có nội dung về di truyền phân tử và di
truyền nhiễm sắc thể (nếu GV thiết kế trò chơi)
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Chương 2: Tương tác giữa
kiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống
Bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene – kiểu hình – môi trường
12 ‒ GV chuẩn bị các dụng cụ, mẫu vật, hoá chất theo
gợi ý trong SGK và dùng để bố trí các nghiệm thức
‒ Phiếu học tập
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Bài 11: Thực hành: Thí nghiệm
về thường biến ở cây trồng
13 ‒ Hình ảnh về một số thành tựu chọn, tạo giống vật
nuôi và cây trồng nhờ phương pháp lai hữu tính
‒ Phiếu học tập
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Bài 12: Thành tựu chọn, tạo
giống bằng phương pháp lai hữu tính
14 ‒ Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Chương 2
‒ Bộ câu hỏi có nội dung về tương tác giữa kiểu gene
với môi trường và thành tựu chọn giống (nếu GV
1 bộ Ôn tập Chương 2
Trang 4thiết kế trò chơi).
‒ Phiếu học tập
‒ Máy tính, máy chiếu
151 ‒ Hình ảnh về một số quần thể sinh vật
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Chương 3: Di truyền quần thể
và di truyền học người
Bài 13: Di truyền quần thể
16 ‒ Hình ảnh về một số bệnh, tật di truyền ở người; trẻ
đồng sinh cùng trứng và khác trứng; nhiễm sắc thể
đồ ở người bình thường và người mắc hội chứng do
bất thường về nhiễm sắc thể; quy trình liệu pháp
gene
‒ Phiếu học tập
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Bài 14: Di truyền học người
17 ‒ Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Chương 3
‒ Bộ câu hỏi có nội dung về di truyền quần thể và di
‒ Các câu hỏi liên quan đến bài học
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Chương 4: Bằng chứng và cơ
chế tiến hoá
Bài 15: Các bằng chứng tiến hoá
19 ‒ Hình ảnh liên quan đến học thuyết tiến hoá của
20 ‒ Hình ảnh và các câu hỏi liên quan đến bài học 1 bộ Bài 17: Thuyết tiến hoá tổng hợp
Trang 5‒ Phiếu học tập.
‒ Máy tính, máy chiếu
hiện đại
21 ‒ Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Chương 4
‒ Bộ câu hỏi có nội dung về bằng chứng và cơ chế
tiến hoá (nếu GV
‒ Các câu hỏi liên quan đến bài học
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Chương 5: Sự phát sinh và
phát triển của sự sống trên Trái Đất
Bài 18: Sự phát sinh sự sống
23 ‒ GV chuẩn bị các hình ảnh, video liên quan đến sự
phát triển sự sống trên Trái Đất
‒ Phiếu học tập
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Bài 19: Sự phát triển sự sống
24 ‒ Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Chương 5
‒ Bộ câu hỏi có nội dung về sự phát sinh và phát
triển của sự sống trên Trái Đất (nếu GV thiết kế trò
chơi)
‒ Phiếu học tập
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Ôn tập Chương 5
25 ‒ Hình ảnh về các loại môi trường sống của sinh vật
(có thể hiện rõ các nhân tố sinh thái)
‒ Phiếu học tập
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Chương 6: Môi trường và
sinh vật, sự tăng trưởng của quần thể người
Bài 21: Quần thể sinh vật
Trang 6‒ Máy tính, máy chiếu.
26 ‒ GV chuẩn bị các dụng cụ, mẫu vật và hoá chất theo
27 ‒ Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Chương 6
‒ Bộ câu hỏi có nội dung về môi trường và quần thể
28 ‒ Hình ảnh về các đặc trưng của quần xã sinh vật,
mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
– Bảng thể hiện mối quan hệ giữa các loài trong quần
xã sinh vật
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Chương 7: Quần xã sinh vật và
hệ sinh thái
Bài 23: Quần xã sinh vật
29 – Tìm kiếm một địa điểm thuận lợi, chuẩn bị cho
việc nghiên cứu các
đặc trưng cơ bản của quần xã
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Bài 25: Hệ sinh thái
31 ‒ Các dụng cụ, mẫu vật, hoá chất theo gợi ý trong
SGK cho 4 hoặc 6 nhóm thực hành
‒ Các câu hỏi liên quan đến bài học
1 bộ Bài 26: Thực hành: Thiết kế hệ
sinh thái
Trang 7‒ Máy tính, máy chiếu.
32 ‒ Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Chương 7
‒ Bộ câu hỏi có nội dung về quần xã sinh vật và hệ
sinh thái (nếu GV
sinh vật; sự suy giảm đa dạng sinh học, hệ sinh thái
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Chương 8: Sinh thái học phục
hồi, bảo tồn và phát triển bền vững
Bài 27: Sinh thái học phục hồi vàbảo tồn
34 ‒ Các hình ảnh, sơ đồ trong SGK
‒ Phiếu học tập
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Bài 28: Phát triển bền vững
35 ‒ Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Chương 8
‒ Bộ câu hỏi có nội dung về sinh thái học phục hồi,
bảo tồn và phát triển bền vững (nếu GV thiết kế trò
chơi)
‒ Máy tính, máy chiếu
1 bộ Ôn tập Chương 8
4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng
bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
1 Phòng thực hành bộ môn 1 phòng Các bài thực hành
Trang 8II Kế hoạch dạy học 2
1 Phân phối chương trình
HỌC KÌ I: 18 TUẦN x 2 TIẾT = 36 TIẾT
HỌC KÌ II: 17 TUẦN x 2 TIẾT = 34 TIẾT
STT Bài học
(1)
Số tiết(2)
Yêu cầu cần đạt(3)
Chương 1: Di truyền phân tử và di truyền nhiễm sắc thể
1 Bài 1: Gene và cơ
chế truyền thông tin
di truyền
3(1,2,3)
+ Nêu được khái niệm và các đặc điểm của mã di truyền
+ Phân biệt được các loại RNA Phân tích được bản chất phiên mã thông tin di truyền là cơ chế tổng hợp RNA dựa trên DNA Nêu được khái niệm phiên mã ngược và ý nghĩa
+ Trình bày được cơ chế tổng hợp protein từ bản sao là RNA có bản chất là quá trình dịch mã
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học+ Vẽ và giải thích được sơ đồ liên kết ba quá trình thể hiện cơ chế di truyền ở cấp phân tử là quá trình truyền đạt thông tin di truyền
+ Vận dụng hiểu biết về cấu trúc DNA và nguyên tắc bổ sung trong các cơ chế truyền thông tin di truyền để giải quyết được một số bài tập
2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
Trang 9b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:
+ Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khihọc tập về gene và cơ chế truyền thông tin di truyền
+ Xác định được hướng phát triển phù hợp sau cấp Trung học phổ thông; lập được
kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên quan đến gene và cơ chế truyền thông tin di truyền
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến gene và cơ chế truyền thông tin di truyền; ý tưởng và thảo luận các vấn đề trong sinh học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai
2 Về phẩm chấtChăm chỉ: Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai
2 Bài 2: Thực hành:
Tách chiết DNA
2(4,5)
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học: Trình bày được cơ sở khoa học của tách chiết
- Tìm hiểu thế giới sống:
+ Thu thập được dữ liệu từ quan sát kết quả thực hành tách chiết DNA
+ Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ để biểu đạt kết quả thực hành tách chiết
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
Trang 10- Nhận thức sinh học:
+ Nêu được khái niệm điều hoà biểu hiện gene
+ Trình bày được thí nghiệm trên operon Lac của E coli
+ Phân tích được ý nghĩa của điều hoà biểu hiện gene trong tế bào và trong quá trình phát triển cá thể
+ Nêu được các ứng dụng của điều hoà biểu hiện gene
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về điều hoà biểu hiện gene để giải thích một số vấn đề thực tiễn
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Xác định được hướng phát triển phù hợp sau bậc Trung học phổ thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên quan đến di truyền học
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến điều hoà biểu hiện gene; ý tưởng và thảo luận các vấn đề trong sinh học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai
2 Về phẩm chấtChăm chỉ: Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai
4 Bài 4: Hệ gene, đột
biến gene và công
nghệ gene
3(7,8,9)
1 Về năng lực1.1 Năng lực sinh học-Nhận thức sinh học:
+ Phát biểu được khái niệm hệ gene
+ Trình bày được một số thành tựu và ứng dụng của việc giải mã hệ gene người.+ Nêu được khái niệm đột biến gene
+ Phân biệt được các dạng đột biến gene
+ Phân tích được nguyên nhân, cơ chế phát sinh của đột biến gene
+ Trình bày được vai trò của đột biến gene trong tiến hoá, trong chọn giống và trong nghiên cứu di truyền
+ Nêu được khái niệm, nguyên lí và một số thành tựu của công nghệ DNA tái tổ
Trang 11hợp, của tạo thực vật và động vật biến đổi gene.
-Tìm hiểu thế giới sống: Tranh luận, phản biện được về việc sản xuất và sử dụng sản phẩm biến đổi gene và đạo đức sinh học
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức về hệ gene để giải thíchđược cơ sở khoa học của các ứng dụng của dự án Hệ gene người và một số vấn đề thực tiễn Đánh giá được tính hiệu quả của việc ứng dụng hệ gene, đột biến gene
và công nghệ gene
1.2 Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việccủa bản thân khi học tập và nghiên cứu môn Sinh học
+ Xác định được hướng phát triển phù hợp sau bậc Trung học phổ thông; lập được
kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên quan đến di truyền học
-Giao tiếp và hợp tác:
+ Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày nhữngvấn đề liên quan đến hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene; ý tưởng và thảo luận các vấn đề trong sinh học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai
+ Lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp khi được giao nhiệm vụtìm hiểu về hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene
Giải quyết vấn đề và sáng tạo Xác định được ý tưởng mới trong việc ứng dụng
hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene từ các nội dung đã học
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học
Trang 12+ Trình bày được nhiễm sắc thể là vật chất di truyền.
+ Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh), trình bày được cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể
+ Mô tả được cách sắp xếp các gene trên nhiễm sắc thể, mỗi gene định vị tại mỗi
vị trí xác định gọi là locus
+ Phân tích được sự vận động của nhiễm sắc thể (tự nhân đôi, phân li, tổ hợp, tái
tổ hợp) trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ sở của sự vận động của gene được thể hiện trong các quy luật di truyền, biến dị tổ hợp và biến dị số lượng nhiễm sắc thể
+ Trình bày được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong nghiên cứu di truyền
+ Giải thích được nguyên phân, giảm phân và thụ tinh quyết định quy luật vận động và truyền thông tin di truyền của các gene qua các thế hệ tế bào và cá thể.+ Phát biểu được khái niệm đột biến nhiễm sắc thể
+ Trình bày được nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc và đột biến sốlượng nhiễm sắc thể
+ Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể Lấy được ví dụ minh hoạ
+ Phân tích được tác hại của một số dạng đột biến nhiễm sắc thể đối với sinh vật + Trình bày được vai trò của đột biến nhiễm sắc thể trong tiến hoá, trong chọn giống và trong nghiên cứu di truyền
+ Phân tích được mối quan hệ giữa di truyền và biến dị
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Vận dụng hiểu biết về nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể để giải thích một
số vấn đề thực tiễn trong nghiên cứu di truyền, tiến hoá và chọn giống
+ Vận dụng hiểu biết về đột biến nhiễm sắc thể để đề xuất sự xuất hiện các hội chứng di truyền ở người
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu về nhiễm sắc thể và đột biến
Trang 13nhiễm sắc thể qua các nguồn học liệu khác nhau và xử lí thông tin thu được.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin khi học tập, thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến của bản thân về nội dung liên quan đến nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
+ Đề xuất được các giả thuyết liên quan đến hiện tượng trong thực tiễn được đưa
ra và phát biểu được các giả thuyết nghiên cứu đó
+ Lựa chọn phương án phù hợp và triển khai thực hiện bố trí các nghiệm thức để chứng minh các giả thuyết đã đề ra
+ Thu thập dữ liệu từ kết quả quan sát các nghiệm thức khác nhau; so sánh được kết quả với giả thuyết, giải thích và rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu
+ Viết được báo cáo nghiên cứu
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của bản thân trong quá trình nghiên cứu khoa học; rút kinh nghiệm để vận dụng phương pháp học bằng nghiên cứu khoa học vào những tình huống khác
-Giao tiếp và hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác nhằm tiến hành các
Trang 14phương án chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được nhiều ý tưởng mới trong quá trình học tập như các giả thuyết và phương án chứng minh các giả thuyết
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học+ Nêu được bối cảnh ra đời thí nghiệm của Mendel
+ Trình bày được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm của Mendel
+ Nêu được tính quy luật của hiện tượng di truyền và giải thích thí nghiệm của Mendel
+ Trình bày được cơ sở tế bào học của các thí nghiệm của Mendel dựa trên mối quan hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh Nêu được vì sao các quy luật ditruyền của Mendel đặt nền móng cho di truyền học hiện đại
+ Giải thích được sản phẩm của các allele của cùng một gene và của các gene khác nhau có thể tương tác với nhau quy định tính trạng
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về tính quy luật của hiệntượng di truyền để giải thích được sự di truyền một số tính trạng thường gặp trong đời sống
Trang 15Chăm chỉ: Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
8 Bài 8: Các quy luật di
truyền của Morgan và
di truyền giới tính
3(19,20,21)
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học+ Nêu được bối cảnh ra đời thí nghiệm của Morgan
+ Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể giới tính; di truyền giới tính
+ Phân tích được cơ chế di truyền xác định giới tính
+ Giải thích được tỉ lệ lí thuyết giới tính trong tự nhiên thường là 1 : 1+ Trình bày được cách bố trí thí nghiệm của Morgan, qua đó nêu được khái niệm
di truyền liên kết với giới tính
+ Trình bày được quan điểm của bản thân về việc điều khiển giới tính ở người theo ý muốn
+ Trình bày được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm của Morgan, từ đó phát biểu được khái niệm liên kết gene
+ Phân tích được cơ sở tế bào học và ý nghĩa của liên kết gene
+ Trình bày được thí nghiệm của Morgan, từ đó phát biểu được khái niệm hoán vị gene
+ Phân tích được cơ sở tế bào học và ý nghĩa của hoán vị gene
+ Nêu được ý nghĩa của việc lập bản đồ di truyền
+ Nêu được quan điểm của Mendel và Morgan về tính quy luật của hiện tượng di truyền
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng những hiểu biết về di truyền giới tính và liên kết với giới tính để giải thích các vấn đề trong thực tiễn
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khi học tập về tính quy luật của hiện tượng di truyền.- - Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến di truyền học
2 Về phẩm chất
Trang 16- Chăm chỉ: Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
9 Bài 9: Di truyền gene
ngoài nhân
1(22)
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học+ Trình bày được bối cảnh ra đời thí nghiệm của Correns
+ Trình bày được thí nghiệm chứng minh di truyền gene ngoài nhân của Correns,
từ đó giải thích được gene không những tồn tại trong nhân mà còn tồn tại ngoài nhân
+ Trình bày được đặc điểm di truyền của gene ngoài nhân và một số ứng dụng
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về di truyền ngoài nhân
để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:
+ Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khihọc tập về di truyền ngoài nhân
+ Xác định được hướng phát triển phù hợp sau cấp Trung học phổ thông; lập được
kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên quan đến di truyền ngoài nhân
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến di truyền ngoài nhân; lên ý tưởng và thảo luận các vấn đề trong sinh học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai
Trang 17phân tử và di truyền nhiễm sắc thể.
+ Sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau để hoàn thành các bài tập ôn tập Chương 1
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng những hiểu biết về di truyền phân
tử và di truyền nhiễm sắc thể để giải thích được những hiện tượng thường gặp trong đời sống
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập các nội dung về di truyền phân tử và di truyền nhiễm sắc thể; biết tự điều chỉnh cách học tập môn Sinh học cho phù hợp
- Giao tiếp và hợp tác: Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được ý tưởng mới trong việc hệ thống hoá kiến thức về di truyền phân tử và di truyền nhiễm sắc thể
Chương 2: Tương tác giữa kiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống
12 Bài 10: Mối quan hệ
giữa kiểu gene – kiểu
hình – môi trường
1(25)
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học+ Phân tích được sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường
+ Nêu được khái niệm mức phản ứng Lấy được ví dụ minh hoạ
+ Trình bày được bản chất di truyền là di truyền mức phản ứng
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được hiểu biết về thường biến và mức phản ứng của một kiểu gene giải thích một số ứng dụng trong thực tiễn (tạo
và chọn giống, kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt, )
Trang 18b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khi học tập về sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường, về mức phản ứng của kiểu gene
+ Xác định được hướng phát triển phù hợp sau cấp Trung học phổ thông; lập được
kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên quan đến sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường, về mức phản ứng của kiểu gene
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường, về mức phản ứng của kiểu gene; ý tưởng và thảo luận các vấn đề trong sinh học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học+ Nhận ra và chỉnh sửa được những điểm sai khi đưa ra các giả thuyết nghiên cứu,khi thao tác làm thí nghiệm
Tìm hiểu thế giới sống:
+ Đề xuất được vấn đề được nhắc đến trong các hiện tượng thực tiễn được đưa ra; đặt được các câu hỏi liên quan đến các hiện tượng đó
+ Đề xuất được các giả thuyết liên quan đến hiện tượng trong thực tiễn được đưa
ra và phát biểu được các giả thuyết nghiên cứu đó
+ Lựa chọn phương án phù hợp và triển khai thực hiện bố trí các nghiệm thức để chứng minh các giả thuyết đã đề ra
+ Thu thập dữ liệu từ kết quả quan sát các nghiệm thức khác nhau; so sánh được kết quả với giả thuyết, giải thích và rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu
+ Viết được báo cáo nghiên cứu
Trang 19b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học : Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của bản thân trong quá trình nghiên cứu khoa học; rút kinh nghiệm để vận dụng phương pháp học bằng nghiên cứu khoa học vào những tình huống khác
- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác nhằm tiến hành các phương án chứng minh các giả thuyết đã đề ra
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được nhiều ý tưởng mới trong quá trình học tập như các giả thuyết và phương án chứng minh các giả thuyết
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học:
+ Nêu được một số thành tựu chọn, tạo giống vật nuôi
+ Nêu được một số thành tựu chọn, tạo giống cây trồng
- Tìm hiểu thế giới sống : Hãy tìm hiểu và sưu tầm thông tin, hình ảnh trên internet, sách, báo,… để thiết kế poster hoặc infographic trình bày về những thànhtựu chọn, tạo giống vật nuôi, cây trồng bằng phương pháp lai hữu tính ở Việt Nam
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đề xuất được ý tưởng chọn, tạo một giống vật nuôi hoặc cây trồng cụ thể bằng phương pháp lai hữu tính
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:Xác định được nhiệm vụ học tập khi tìm hiểu thành tựu chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính dựa trên kết quả đã đạt được từ việc thựchiện các hoạt động học tập ở các bài trước
2 Về phẩm chất
Trang 20Trách nhiệm: Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
15 Ôn tập Chương 2 1
(28)
1 Về năng lực
a Năng lực sinh họcNhận thức sinh học:
+ Tìm được từ khoá và sử dụng được thuật ngữ khoa học để kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa trong việc xây dựng sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về tương tác giữa kiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống
+ Sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau để hoàn thành các bài tập ôn tập Chương 2
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng những hiểu biết về tương tác giữakiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống để giải thích được những hiện tượng thường gặp trong đời sống
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập các nội dung về tương tác giữa kiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống; biết tự điều chỉnh cách học tập môn Sinh học chophù hợp
- Giao tiếp và hợp tác: Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được ý tưởng mới trong việc hệ thống hoá kiến thức về tương tác giữa kiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống
2 Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn khi học tập về tương tác giữa kiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống
Chương 3: Di truyền quần thể và di truyền học người
16 Bài 13: Di truyền
quần thể
2(29,30)
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học:
Trang 21+ Phát biểu được khái niệm quần thể (từ góc độ di truyền học) Lấy được ví dụ minh hoạ.
+ Phát biểu được khái niệm di truyền quần thể
+ Trình bày được các đặc trưng di truyền của quần thể (tần số của các allele, tần
số của các kiểu gene)
+ Phân tích được cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phốigần
+ Trình bày được ảnh hưởng của tự thụ phấn, giao phối gần, ngẫu phối chi phối tần số của các allele và thành phần kiểu gene của một quần thể
+ Giải thích một số vấn đề thực tiễn: vấn đề hôn nhân gia đình; vấn đề cho cây tự thụ phấn, động vật giao phối gần giảm năng suất, chất lượng
+ Nêu được cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: Mô tả được trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
+ Trình bày được định luật Hardy – Weinberg và điều kiện nghiệm đúng
+ Trình bày được ảnh hưởng của ngẫu phối chi phối tần số của các allele và thành phần kiểu gene của một quần thể
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng những hiểu biết về di truyền quần thể để giải thích các vấn đề trong thực tiễn
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học+ Nêu được khái niệm và vai trò di truyền học người, di truyền y học
Trang 22+ Nêu được một số phương pháp nghiên cứu di truyền người.
+ Nêu được khái niệm y học tư vấn
+ Trình bày được cơ sở và vai trò của y học tư vấn
+ Giải thích được vì sao cần đến cơ sở tư vấn hôn nhân gia đình trước khi kết hôn
và sàng lọc trước sinh
+ Nêu được khái niệm liệu pháp gene
+ Trình bày được một số thành tựu và ứng dụng của liệu pháp gene
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Xây dựng được phả hệ để xác định được sự di truyền tính trạng trong gia đình.+ Vận dụng hiểu biết về liệu pháp gene để giải thích việc chữa trị các bệnh di truyền
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học+ Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khihọc tập về di truyền học người
+ Xác định được hướng phát triển phù hợp sau cấp Trung học phổ thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên quan đến di truyền học và tư vấn y học
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến di truyền học người; ý tưởng và thảo luận các vấn đề trong sinh học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai
Trang 23quần thể và di truyền học người.
+ Sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau để hoàn thành các bài tập ôn tập Chương 3
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng những hiểu biết về di truyền quầnthể và di truyền học người để giải thích được những hiện tượng thường gặp trong đời sống
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học : Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bảnthân trong quá trình học tập các nội dung về di truyền quần thể và di truyền học người; biết tự điều chỉnh cách học tập môn Sinh học cho phù hợp
- Giao tiếp và hợp tác: Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo : Nêu được ý tưởng mới trong việc hệ thống hoá kiến thức về di truyền quần thể và di truyền học người
+ Phân loại được cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hoá
+ Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học;
Trang 24sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau.
-Tìm hiểu thế giới sống:
+ Đặt ra được các câu hỏi liên quan đến các bằng chứng tiến hoá
+ Sưu tầm, thu thập được tài liệu liên quan đến các bằng chứng tiến hoá
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được nguồn gốc thống nhất của các loài sinh vật
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm đểvận dụng vào những tình huống khác; biết tự điều chỉnh cách học
- Giao tiếp và hợp tác: Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, sẵn sàng nhận công việc khó khăn của nhóm
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống
+ Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học;
sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau
Trang 25- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã họcVận dụng thuyết tiến hoá của Darwin để giải thích một số hiện tượng sinh học trong tự nhiên.
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập các nội dung về thuyết tiến hoá của Darwin; biết tự điều chỉnh cách học tập phần kiến thức về tiến hoá cho phù hợp
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được nhiều ý tưởng trong quá trình học tập như đưa ra phương án kiểm chứng giả thuyết, phát hiện các vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến bài học
2 Về phẩm chất-Trách nhiệm: Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những nội dung đã trình bày trong quá trình học tập
23 Bài 17: Thuyết tiến
hoá tổng hợp hiện đại
3(40,41,42)
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học:
+ Nêu được khái niệm tiến hoá nhỏ và quần thể là đơn vị tiến hoá nhỏ
+ Trình bày được các nhân tố tiến hoá: đột biến, dòng gene, chọn lọc tự nhiên, phiêu bạt di truyền, giao phối không ngẫu nhiên
+ Phát biểu được khái niệm thích nghi và trình bày được cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi
+ Giải thích được các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối Lấy được ví dụ minh hoạ
+ Phát biểu được khái niệm loài sinh học và cơ chế hình thành loài
+ Phát biểu được khái niệm tiến hoá lớn Phân biệt được tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ
+ Trình bày được sinh giới có nguồn gốc chung và phân tích được sự phát sinh chủng loại là kết quả của tiến hoá
Trang 26Tìm hiểu thế giới sống+ Đặt ra được các câu hỏi liên quan đến sự hình thành loài mới.
+ Sưu tầm tài liệu về sự phát sinh và phát triển của sinh giới hoặc của loài người
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được sự hình thành loài mới trong quá trình tiến hoá
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập, hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được nhiều ý tưởng mới trong quá trình học tập
và cơ chế tiến hoá
+ Sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau để hoàn thành các bài tập ôn tập Chương 4
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng những hiểu biết về bằng chứng và
cơ chế tiến hoá để giải thích được những hiện tượng thường gặp trong đời sống
b Năng lực chung
Trang 27- Tự chủ và tự học:Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập các nội dung về bằng chứng và cơ chế tiến hoá; biết
tự điều chỉnh cách học tập môn Sinh học cho phù hợp
- Giao tiếp và hợp tác: Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được ý tưởng mới trong việc hệ thống hoá kiến thức về bằng chứng và cơ chế tiến hoá
2 Về phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn khi học tập về bằng chứng và cơ chế tiến hoá
Chương 5: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất
25 Bài 18: Sự phát sinh
sự sống
1(44)
- Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phingôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá về các vấn đề trong khoa học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất
2 Về phẩm chất
Trang 28- Trách nhiệm: Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân.
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn
để đạt kết quả tốt trong học tập
26 Bài 19: Sự phát triển
sự sống
2(45,46)
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học+ Dựa vào sơ đồ, trình bày được các đại địa chất và biến cố lớn thể hiện sự phát triển của sinh vật trong các đại đó Nêu được một số minh chứng về tiến hoá lớn.+Vẽ được sơ đồ các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người; nêu đượcloài người hiện nay (H sapiens) đã tiến hoá từ loài vượn người (Australopithecus)qua các giai đoạn trung gian
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được vị thế của con người trong giới tự nhiên; giải thích được nguồn gốc sự sống và con người có nguồn gốc từ đâu
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau
- Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phingôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá về các vấn đề trong khoa học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề sự phát triển sự sống; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất
2 Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân
Trang 29-Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn
+ Sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau để hoàn thành các bài tập ôn tập Chương 5
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng những hiểu biết về sự phát sinh
và phát triển của sự sống trên Trái Đất để giải thích được những hiện tượng thường gặp trong đời sống
b Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập các nội dung về sự phát sinh và phát triển của sự sốngtrên Trái Đất; biết tự điều chỉnh cách học tập môn Sinh học cho phù hợp
- Giao tiếp và hợp tác: Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được ý tưởng mới trong việc hệ thống hoá kiến thức về sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất
2 Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn khi học tập về sự phát sinh và phát triển của sự sống trên
Trái Đất
Chương 6: Môi trường và quần thể sinh vật
28 Bài 20: Môi trường
và các nhân tố sinh
thái
2(48,49)
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học+ Phát biểu được khái niệm môi trường sống của sinh vật
Trang 30+ Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái.
+ Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh
+ Lấy được ví dụ về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật và thích nghi của sinh vật với các nhân tố đó
+ Trình bày được các quy luật về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
+ Phân tích được những thay đổi của sinh vật có thể tác động làm thay đổi môi trường sống của chúng
+ Phát biểu được khái niệm nhịp sinh học
- Tìm hiểu thế giới sống: Tìm hiểu được nhịp sinh học của chính cơ thể mình.-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Vận dụng hiểu biết về quy luật tác động của nhân tố sinh thái để giải thích một
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học+ Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật Lấy được ví dụ minh hoạ
Trang 31+ Phân tích được các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể Lấy được
ví dụ minh hoạ
+ Trình bày được các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật Lấy được ví dụ chứng minh sự ổn định của quần thể phụ thuộc sự ổn định của các đặc trưng đó.+ Giải thích được cơ chế điều hoà mật độ của quần thể
+ Phân biệt được các kiểu tăng trưởng quần thể sinh vật
+ Nêu được các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng quần thể
+ Trình bày được các kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể
+ Nêu được các đặc điểm tăng trưởng của quần thể người
+ Giải thích được quần thể là một cấp độ tổ chức sống
-Tìm hiểu thế giới sống: Phân tích được hậu quả của tăng trưởng dân số quá nhanh
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học+ Phân tích được các ứng dụng hiểu biết về quần thể trong thực tiễn
+ Đề xuất được một số biện pháp nhằm hạn chế sự gia tăng dân số và nâng cao chất lượng đời sống con người
sự gia tăng dân số và nâng cao chất lượng đời sống con người
30 Bài 22: Thực hành: 1 1 Về năng lực
Trang 32+ Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ để biểu đạt kết quả thực hành xác định một số đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
b Năng lực chung
Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của bảnthân trong quá trình thực hành xác định một số đặc trưng cơ bản của quần thể sinhvật
2 Về phẩm chất
- Trung thực: Tiến hành đúng quy trình, báo cáo đúng kết quả quan sát được.-Chăm chỉ: Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi và khó khăn khi học bài thực hành
tự điều chỉnh cách học tập môn Sinh học cho phù hợp
- Giao tiếp và hợp tác: Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm để hoàn thành
Trang 33nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được ý tưởng mới trong việc hệ thống hoá kiến thức về môi trường và quần thể sinh vật
2 Về phẩm chấtChăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn khi học tập về môi trường và quần thể sinh vật
KÌ II
1 (55)
Chương 7: Quần xã sinh vật và hệ sinh thái
33 Bài 23: Quần xã sinh
vật
3(56,57,58)
1 Về năng lực
a Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học+ Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật
+ Phân tích được các đặc trưng cơ bản của quần xã: thành phần loài (loài ưu thế, loài đặc trưng, loài chủ chốt); chỉ số đa dạng và độ phong phú trong quần xã; cấu trúc không gian; cấu trúc chức năng dinh dưỡng
+ Trình bày được khái niệm ổ sinh thái và vai trò của cạnh tranh trong việc hình thành ổ sinh thái
+ Trình bày được khái niệm và phân biệt được các mối quan hệ giữa các loài trongquần xã (cạnh tranh, hợp tác, cộng sinh, hội sinh, ức chế, kí sinh, động vật ăn thựcvật, vật ăn thịt con mồi)
+ Nhận định được quần xã là một cấp độ tổ chức của sự sống
-Tìm hiểu thế giới sống+ Giải thích được quần xã là một cấp độ tổ chức sống
+ Phân tích được tác động của việc du nhập các loài ngoại lai hoặc giảm loài trongcấu trúc quần xã đến trạng thái cân bằng của hệ sinh thái Lấy được ví dụ minh hoạ
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: thực hiện được một số biện pháp bảo vệ quần xã