1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận diễn biến và tác động của siêu lạm phát tại venezuela

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việc tăng trưởng kinh tế liên tục trongthời kì này dẫn đến việc Venezuela có rất nhiều người nhập cư và là mộttrong những nơi có mức sống cao nhất ở khu vực Mỹ Latinh.Năm 1979, với sự ki

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTrường Đại học Văn Lang

BÀI TIỂU LUẬN

Diễn biến và tác động của siêulạm phát tại Venezuela

Chuyên nghành: Quản trị kinh doanh

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Yến Phượng

Trang 2

M C L C ỤỤ

L I M ĐẦẦUỜ Ở 4

CHƯƠNG 1: Tình hình l m phát Venezuelaạ ở 5

1.1 Bốối c nhả 5

1.2 Nguyên nhân 6

CH ƯƠNG 2: Tác đ ng c a l m phát đêốn Venezuela:ộ ủ ạ 9

1 Đốồng tiêồn mâốt giá: 10

2 Chi phí mòn giày: 10

3 Các vâốn đêồ vêồ kinh têố - chính tr - xã h iị ộ 12

KẾẾT LU NẬ 18

TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 19

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Lạm phát là một thực trạng đã và đang xảy ra như một nguy cơ tiềm ẩn vềsự khủng hoảng tài chính Nhiều cuộc khủng hoảng lớn trong qua khứ như:khủng hoảng tài chính tiền tệ gắn liền với cuộc đậi suy thoái kinh tế thế giới1929-1933, khủng hoảng tài chính tiền tệ quốc tế 1967, làm cho nền kinh tếtài chính của nhiều quốc gia trở nên sụp đổ, phải tốn rất nhiều thời gian đểcân bằng trở lại.

Sự vận động và diễn biến sức mua tiền tệ trên thị trường luôn luôn là támgương phản ánh thực trạng kinh tế xã hội của đất nước qua từng thời kì Vìthế, tiền tệ và sự ổn định của nó luôn là vấn đề quan trọng và là nhiệm vụchính trị cấp thiết của từng quốc gia Cũng vì thế mà vấn đề lạm phát, phòngchống lạm phát là một trong những vấn đề đầu tiên trong hoạch định chínhsách kinh tế của mỗi nước Lạm phát là một con dao hai lưỡi có sức ảnhhưởng lớn đến nền kinh tế Một mặt, nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm tỷlệ thất nghiệp Mặt khác, sự gia tăng chi phí cơ hội của việc tích trữ tiền, vàsự không chắc chắn về tình hình lạm phát trong tương lai có thể ngăn cảnquyết định đầu tư và tiết kiệm.

Lạm phát sẽ để lại nhiều hậu quả khôn lường, đồng tiền có thể gần nhưmất giá hoàn toàn như siêu lạm phát từng xảy ra ở Hy Lạp (1944) với tỷ lệ13.800% hay ở Đức (1923) với tỷ lệ 29.500% Và trong những năm gần đây,Venezuela Venezuela là nước có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới và từngtự hào là một trong những nước giàu nhất Mỹ Latinh Tỉ lệ đói nghèo đã giảmhơn một nửa dưới thời cựu Tổng thống Hugo Chavez, đất nước dành nhiềuđầu tư công cho y tế và giáo dục Tuy nhiên, chỉ tiêu vẫn được thực hiện ngaykhi nguồn trữ dầu mỏ đã dần cạn kiệt Chính phủ Caracas bắt đầu in tiền đểtrang trải cho thâm hụt ngân sách lớn chưa từng thấy Đầu tư vào ngành côngnghiệp dầu mỏ bị cắt giảm, dẫn đến sản lượng giảm Thêm vào đó là các biệnpháp trừng phạt của Mỹ với nước này Kết quả là nền kinh tế Venezuela bị thuhẹp tới 1/3 trong vòng 5 năm đến năm 2017, tồi tệ hơn cả Hy Lạp Venezuelatrở thành nước có tỉ lệ lạm phát cao nhất thế giới.

Để có thể có cái nhìn tổng quát hơn về tình trạng lạm phát ở Venezuela,nhóm em đã cùng nhau tìm hiểu, nghiên cứu và thu nhập thông tin để hoànthành bài tiểu luận này Mặc dù, biết rằng bài tiểu luận này sẽ còn thiếu sót vềnguồn thông tin nhưng nhóm em hy vọng nó có thể trở thành nguồn tài liệutham khảo cho mọi người.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

CHƯƠNG 1: Tình hình lạm phát ở Venezuela1.1. Bối cảnh:

Trong giai đoạn này, Venezuela là một trong những quốc gia có nềnkinh tế mạnh nhất Nam Mỹ Việc tăng trưởng kinh tế liên tục trongthời kì này dẫn đến việc Venezuela có rất nhiều người nhập cư và là mộttrong những nơi có mức sống cao nhất ở khu vực Mỹ Latinh.

Năm 1979, với sự kiện cách mạng Iran lật đổ chế độ chính quyền quânchủ của Shah, ngành công nghiệp dầu mỏ của nước này dưới chế độ mớiđã giảm mạnh bởi sự tàn phá của các lực lượng đối lập Chính vì vậyOPEC và Ả rập Xê út đã tăng sản lượng để kìm giá dầu Tuy nhiên giádầu vẫn lên rất cao do nỗi sợ của thị trường Đây là nguyên nhân dẫn đếnnhững suy giảm kinh tế nặng nề của các quốc gia trên thế giới.

Năm 1980-1986, do ảnh hưởng trước đó nên các nước công nghiệp cótốc độ tăng trưởng chậm lại, nhu cầu tiêu thụ dầu chậm, làm cho giá dầurớt mạnh Lợi nhuận từ dầu của Venezuela giảm xuống đáng kể và cuộcchiến chống lạm phát bắt đầu Lạm phát chạm đỉnh năm 1989 (84,5%) vàsau đó là năm 1996 (99,9%) Thiếu nguồn ngoại tệ khi dầu mất giá, chínhphủ bắt đầu phải in thêm tiền nhằm duy trì nền kinh tế.

Cuộc khủng hoảng này đã làm cho nền kinh tế Venezuela bị thu nhỏ,tiền tệ mất giá trị, nạn lạm pháp tăng vọt đạt đỉnh 84% vào năm 1989 và99% vào năm 1996.

thống Hugo Chasvez):

Năm 1998, ông Hugo Chavez nhậm chức Tổng thống với mục tiêu xóabỏ nghèo đói và khôi phục lại thời kỳ hoàng kim của đất nước Kế hoạchcủa ông Chavez lại được thực hiện bằng cách thúc đẩy ngành công nghiệpdầu mỏ Quá trình quốc hữu hóa và kiểm soát một phần lớn các lĩnh vựcsản xuất chiến lược (đặc biệt là dầu lửa), cũng như việc phân phối rộnghơn về thu nhập (theo CEPAL, Venezuela là nước ít bất công nhất châuMỹ Latinh) đã đánh vào quyền lực và sự giàu có của tầng lớp lãnh đạoVenezuela Từ đó, tầng lớp này đã tập hợp dưới nhiều hình thức để cố lật

Trang 5

đổ chính phủ và lấy lại những đặc quyền của họ, dẫn đến cuộc đảo chính2002.

Ngoài ra, các chính sách như sung công nhiều đất nông nghiệp và cácngành công nghiệp khác nhau, trong các chính sách của chính phủ gâytranh cãi, làm cho nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, tất cả các hàng hoáthông dụng, bao gồm thực phẩm, nước, sản phẩm gia dụng, phụ tùng,dụng cụ và vật tư y tế trở nên khan hiếm, giá cả đắt đỏ và tình trạng lạmphát không ngừng gia tăng.

Lạm phát của Venezuela chưa có chiều hướng giảm Năm 2015,Venezuela đã lạm phát hơn 100 % - mức cao nhất trên thế giới và cao nhấttrong lịch sử của nước này - với dự kiến lạm phát đạt 700% vào năm 2016và tăng lên gần 2.000% vào năm 2017 trong khi tỷ lệ nghèo đói của dân sốlà giữa 76% và 80% Mặc dù Ngân hàng Trung ương nước này đã khôngcông bố số liệu lạm phát kể từ năm 2015 trở lại đây, nhưng theo tính toáncủa nhà kinh tế học Steve Hanke từ đại học Johns Hopkins, mức lạm pháttại quốc gia này vào thời điểm tháng 4/2018 đã chạm ngưỡng 18 nghìnphần trăm Thậm chí theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), lạm phát năm naycủa Venezuela có thể đạt tới 1 triệu phần trăm trong năm tới Thời điểmnày, người dân Venezuela thậm chí dùng bao để chứa tiền, cân tiền khithanh toán

Từ ngày 20/8, quốc gia này cũng phát hành đồng tiền mới với tên gọi làbolivar chủ quyền, trong đó đã loại bỏ đi 5 số 0 của đồng bolivar cũ Đồngbolivar chủ quyền sẽ được neo với đồng tiền điện tử petro được chính phủVenezuela định giá ở mức 60

USD hay 3.600 bolivar chủ quyền Tuy nhiên biện pháp này chỉ mang tínhtạm thời và mang tính nghiệp vụ kế toán chứ chưa đánh vào gốc rễ vấn đề.

1.2 Nguyên nhân

1.2.1 Phụ thuộc quá lớn vào dầu mỏ

Theo số liệu tới từ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC), dầumỏ hiện chiếm 95% lượng hàng xuất khẩu của Venezuela Do đó, chỉ cầngiá dầu biến động, nền kinh tế nước này sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng.Trên thực tế, nền kinh tế Venezuela đã nhiều lần phải đối mặt với cơn sốcgiá dầu và diễn biến trở nên đặc biệt tồi tệ trong những năm gần đây.

Trang 6

Sau cuộc khủng hoảng thừa nguồn cung dầu những năm 80, lợi nhuậntừ dầu của Venezuela giảm xuống đáng kể và cuộc chiến chống lạm phátbắt đầu Lạm phát chạm đỉnh năm 1989 (84,5%) và sau đó là năm 1996(99,9%) Thiếu nguồn ngoại tệ khi dầu mất giá, chính phủ bắt đầu phải inthêm tiền nhằm duy trì nền kinh tế.

Năm 1998, ông Hugo Chavez nhậm chức Tổng thống với mục tiêu xóabỏ nghèo đói và khôi phục lại thời kỳ hoàng kim của đất nước Kế hoạchcủa ông Chavez lại được thực hiện bằng cách thúc đẩy ngành công nghiệpdầu mỏ Kế hoạch ngay lập tức có hiệu quả khi giá dầu được phục hồi vàonhững năm 2000, nền kinh tế phần nào được phục hồi cho tới lúc ôngChavez mất năm 2013.

Tuy nhiên, ngay khi Tổng thống Hugo Chavez qua đời, nền kinh tế củaquốc gia Nam Mỹ này nhanh chóng sụp đổ do thị trường dầu thô biến độngmạnh Giá dầu thô trên thế giới đã giảm mạnh từ mức hơn 100 USD/thùngnăm 2014 xuống có thời điểm đáy 26 USD/thùng và hiện cũng chỉ giaođộng quanh mức 70 USD/thùng.

1.2.2 Chính sách kinh tế sai lầm

*Kiểm soát yếu kém đồng ngoại tệ và tỷ giá hối đoái

Bên cạnh sự phụ thuộc vào thị trường dầu mỏ, nhiều chính sách điềuhành kinh tế sai lầm đã xuất hiện từ thời cố Tổng thống Hugo Chavez cũnglà nguyên nhân kéo nền kinh tế Venezuela rơi vào khủng hoảng

Trang 7

Để thực hiện xóa bỏ nghèo đói, chính quyền của cố tổng thống đã thựchiện biện pháp kiểm soát giá cả nhằm đảm bảo các hàng hóa cơ bản có giáphải chăng hơn cho người nghèo Tuy nhiên, điều này đã khiến các công tytrong nước không còn động lực lợi nhuận để sản xuất các mặt hàng này,trong khi đó chính quyền thiếu ngoại tệ để nhập khẩu các mặt hàng thiếtyếu Kết quả đã dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn cung các sản phẩm chủlực trong nền kinh tế Bên cạnh đó, chính quyền cố tổng thống HugoChavez cũng thực hiện các biện pháp kiểm soát việc trao đổi ngoại tệ Đầutiên phải kể đến hệ thống kiểm soát dòng ngoại tệ của Venezuela đượcthành lập từ dưới thời Cựu tổng thống Hugo Chavez Mục đích của hệthống này là đảm bảo chính phủ có đủ ngoại tệ để đầu tư, nhập khẩu nhữngnhu yếu phẩm cần thiết như lương thực hay thuốc men.

Những người dân Venezuela muốn đổi tiền nội tệ sang đồng đôla phảithông qua một cơ quan tiền tệ do chính phủ điều hành Chỉ những ngườiđược coi là có lý do hợp lệ để mua đôla, ví dụ như nhập khẩu hàng hóa,mới được phép đổi đồng nội tệ theo một tỷ lệ cố định do chính phủ quyđịnh Tuy vậy, việc cố định tỷ giá và kiểm soát ngoại tệ lại tạo nên lượngtham nhũng khá lớn trong chính phủ Venezuela khi nhiều quan chức tuồnngoại tệ ra thị trường chợ đen để kiếm lời Tình hình này vốn đã có từ thờiCựu tổng thống Chavez nhưng chúng chỉ Maduro lên nắm quyền vào năm2013

Với việc nhiều người dân Venezuela không thể tự do mua bán đô la, thịtrường chợ đen phát triển mạnh và là nguyên nhân khiến lạm phát gia tăng.

Những người có khả năng tiếp cận được dòng ngoại tệ bị kiểm soát chặt,sau đó họ bán ngoại tệ ra thị trường chợ đen với mức tỷ giá trên trời hoặcchỉ đơn giản gửi số tiền đó ra nước ngoài theo các yêu cầu giao dịch để lấychênh lệch hoa hồng.

Kể từ năm 2013, Tổng thống Maduro đã để mặc tỷ giá chợ đen tăng phimã mà không có sự điều chỉnh hợp lý cho tỷ giá chính thức Hệ quả là giáUSD ngoài chợ đen cao gấp hàng nghìn lần so với ngân hàng, tạo rakhoảng trống cho các hoạt động tham nhũng

Trang 8

Tỷ giá VEF/USD chính thức (năm ngang) và thị trường chợ đen (dốc)

*Thực hiện chính sách tiền tệ không phù hợp

Lạm phát ngày càng trở nên trầm trọng khi chính phủ vẫn tiếp tục inthêm tiền và nâng lương cơ bản Đặc biệt trong bối cảnh các chủ nợ quốctế không còn dám mạo hiểm cho Venezuela vay tiền, in tiền dường như làbiện pháp cứu cánh cuối cùng để tài trợ cho các chi tiêu của chính phủ vàtình trạng này càng khiến cho lạm phát trở nên phi mã Lạm phát tăng theocấp số nhân, đồng nội tệ Bolivar mất giá nhanh chóng, dự trữ ngoại hối laodốc.

 Theo số liệu thống kê của IMF, 3 năm qua, kinh tế Venezuela đãliên tiếp rơi vào tình trạng suy thoái, trong đó năm 2018 tăngtrưởng dự kiến sụt giảm khoảng 15% Đà sụt giảm này theo dựbáo của IMF sẽ kéo dài ít nhất đến hết năm 2019 và sẽ có thể cònxa hơn nếu chính phủ đương thời không có các biện pháp để cảithiện tình hình.

CHƯƠNG 2: Tác động của lạm phát đến Venezuela:

Lạm phát đã và đang phá hủy nền kinh tế của Venezuela Chúng ta có thểthấy rõ được là Venezuela đang chìm trong khủng hoảng, thiếu thốn lươngthực, thuốc men và nhu yếu phẩm, lạm phát phi mã, xã hội rối loạn lànhững thứ đang diễn ra hàng ngày ở quốc gia Châu Mỹ Latinh này Sauđây hãy cùng điểm qua những tác động mà lạm phát đã để lại choVenezuela.

Trang 9

1 Đồng tiền mất giá:

Hậu quả của việc in quá nhiều tiền so với quy mô của nền kinh tế, khiếntiền mặt giảm giá trị thậm chí trở nên vô giá trị Lạm phát phi mã khiếnđồng tiền của Venezuela mất giá trị, đến nỗi người dân dùng tờ 2 bolivarVenezuela để lót bánh cho thấy nền kinh tế khó khăn hiện nay của nước này.Việc mua bán nhu yếu phẩm ở Venezuela đã trở thành cơn ác mộng, đặcbiệt với những người dân lao động không có tài khoản ngân hàng Tiềnbolivar mang đi chợ không còn được tính bằng tờ nữa, mà phải đo bằng kgmới nhanh Đồng tiền quốc gia bolivar hiện giờ chỉ như tờ giấy lộn, mangmột đống tiền chỉ có thể mua được một cuộn giấy vệ sinh, hoặc một cân càrốt, hoặc một con gà Lạm phát tăng vọt làm cho giá hàng tiêu dùng cơ bảnkhông thể chấp nhận được đối với thu nhập trung bình của người Venezuela.Chính phủ phải phát hành tiền mới bỏ bớt 5 số 0, có hiệu lực từ ngày20/08/2018, lập sổ yêu nước để có thể mua xăng dầu với giá ưu đãi, tănglương tối thiểu thêm 34 lần, từ 52 bolivar/tháng lên thành 1.800bolivar/tháng Người nghỉ hưu xếp hàng hơn 5 tiếng để nhận được khoảnlương hưu tương đương với một hộp cá mòi.

Mặt hàngĐồng BolivarĐồng Dollar (USD)

1kg cà chua 5 triệu Bolivar 0,76 USDCon gà nặng 2,4kg 14,6 triệu 2,22 USD1kg cà rốt 3 triệu 0,46 USD1kg gạo 2,5 triệu 0,38 USDTã giấy trẻ em 8 triệu 1,22 USD1kg thịt 9,5 triệu 1,45 USD 1kg pho mát 7,5 triệu 1,14 USD

(tỷ giá hiện tại: 1 USD = 250.000 bolivar)

2 Chi phí mòn giày:

Vì lạm phát sẽ làm giảm giá trị thực tế tiền của chúng ta, nên phải tránhlạm phát bằng cách giữ ít tiền trong ví Một trong những cách thực hiện điềunày chính là đến gửi tiền ngân hàng thường xuyên Bằng cách này, chúng tacó thể giữ tài sản dưới dạng tiền ngân hàng để sinh lãi và số tiền nằm trong ví

Trang 10

sẽ ít hơn trước Chi phí để bỏ ra để giảm lượng tiền nắm giữ gọi là chi phímòn giày của lạm phát Vì đến ngân hàng thường xuyên nên giày của chúngta mòn nhanh hơn, sự hao mòn ở đây nói về thời gian và chi phí cơ hội mà taphải hy sinh để nắm giữ ít tiền hơn.

Tuy nhiên đứng trước cuộc siêu lạm phát, người dân Venezuela lại có xuhướng rút tiền để tích trữ lương thực, nhu yếu phẩm hơn là đầu tư, gửi tiếtkiệm,… Điều khó khăn là hiện nay ngân hàng ở đây gần như rất khỏ để lấytiền cũng như các cây ATM đều hết tiền Trước tình cảnh người dân phải rờibỏ quê hương vì quá đói kém, thiếu lương thực, dược phẩm thì giá trị của cáctài sản có giá trị cao như xe hơi, nhà cửa,… cũng mất theo.

Nhiều người dân Venezuela nhân ngày cuối tuần đã tranh thủ mua sắmthật nhiều và tích trữ những nhu yếu phẩm khó tìm trước khi đồng tiền mớiđược lưu hành Khi Tổng thống Nicolas Maduro của Venezuela cho pháthành loạt tiền mới với tên gọi “Bolivar chủ quyền”, giảm 5 số 0 trên mệnhgiá đồng tiền so với đồng Bolivar cũ - đồng tiền được gọi là “Bolivar mạnh”.Venezuela rơi vào tình trạng “tê liệt” trong ngày thứ Ba, các đường phố ở thủđô Caracas vắng ngắt vào ngày này dù trước đó, ngày thứ Hai được ôngMaduro cho nghỉ làm toàn quốc để phục vụ việc đổi tiền Hàng nghìn doanhnghiệp đã đóng cửa để làm quen với đồng “bolivar chủ quyền” và rất nhiềungười lao động nghỉ ở nhà Người Venezuela không đi làm không phải vìđình công vì họ cảm thấy mọi thứ bấp bênh, không biết rồi mọi chuyện sẽ điđến đâu Siêu lạm phát hủy hoại sức mua và khuyến khích tích trữ hàng hóavì người dân và doanh nghiệp đều cho là giá cả sẽ tăng cao Do đó, thay vìkhuyến khích dùng tiền đầu tư phát triển thì nay chi phí cơ hội đó lại dànhcho việc tích trữ hàng hóa khiến cho người dân không có động lực làm việc,khả năng sản xuất hàng hóa kém hiệu quả và Venezuela vẫn phải vật lộn vớisiêu lạm phát, nền kinh tế không thể phát triển được.

Trang 11

3 Các vấn đề về kinh tế - chính trị - xã hội

*Kinh tế:

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): Dấu hiệu lạm phát cao bắt đầu xuất hiện từ

năm 2014 khi CPI của Venezuela tăng đột biến, đến đầu năm 2015 CPI đãcán mốc hơn 150% Năm 2010, trữ lượng dầu mỏ của Venezuela đạt 296,5 tỷthùng, chính thức vượt qua Saudi Arabia (264,5 tỷ thùng) để trở thành nướccó trữ lượng “vàng đen” lớn nhất thế giới Tuy nhiên do phụ thuộc quá nhiềuvào nguồn thu dầu mỏ, sau cơn khủng hoảng giá dầu 2014, kinh tếVenezuela chịu ảnh hưởng trầm trọng Do quá phụ thuộc vào việc có đủngoại tệ để đầu tư, nhập khẩu những nhu yếu phẩm cần thiết như lương thựchay thuốc men mà Venezuela dường như phụ thuộc hoàn toàn vào dầu mỏ.Do đó khi giá dầu giảm, nhập khẩu không đủ trang trải cho đời sống trongnước nên giá các mặt hàng trong nước không ngừng tăng cao.

Ngày đăng: 21/07/2024, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w