1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội phân tích nguyên nhân và giải pháp cho một số hiện tượng ý thức lạc hậu bảo thủ ở việt nam hiện nay

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội phân tích nguyên nhân và giải pháp cho một số hiện tượng ý thức lạc hậu, bảo thủ ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Trần Thị Thu Huyền
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Thu Hiền
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Triết học Mác – Lênin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

Những tư tưởng lạc hậu này được sản sinh ra trong xã hội cũ nhưng vẫn còn tồn tại trong xã hội mới, nó làm đẩy lùi những bước tiến xã hội mới.. Chính vì lẽ đó mà sau một thời gian nghiên

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

H ọc phần: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

ĐỀ TÀI 10: Từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã

hội và ý thức xã hội phân tích nguyên nhân và giải pháp

cho một số hiện tượng ý thức lạc hậ u, b ảo thủ ở Việt

Nam hiện nay

Giảng viên hướng dẫn : TS V ũ Thị Thu Hiền

Sinh viên th ực hiện : Trần Thị Thu Huyền

Mã sinh vi ên : 24A4012075

Hà nội, ngày 7 áng 1 n th ăm 2022

Trang 2

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

Chương 1 Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 2

1.1 Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội 2

1.2 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội 2

1.2.1 Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm của ý thức xã hội 2

1.2.2 Tồn tại xã hội quyết định sự vận động, biến đổi của ý thức xã hội 3

1.3 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 3

1.3.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội 3

1.3.2 Ý thức x hội có thể vượt trước tồn tại xã hộiã 4

1.3.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa 4

1.3.4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thứ xã hộic 5

1.3.5 Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội 5

1.4 Ý nghĩa phương pháp luận 6

Chương 2 Bất bình đẳng giới và giải pháp xóa bỏ bất bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay 7

2.1 Khái niệm 7

2.2 Thực trạng 7

2.3 Nguyên nhân 9

2.4 Giải pháp 10

2.4.1 Giải pháp chung 10

Trang 3

2.4.2 Liên hệ bản thân 11

KẾT LUẬN 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

PHỤ LỤC 16

Trang 4

MỞ ĐẦU

Hiện nay, Việt Nam đang từng bước trên con đường đổi mới và hội nhập với quốc tế Để có thể đưa đất nước lên đến đỉnh cao của sự phát triển thịnh vượng th đòi hỏi chúng ta phải biết đấu tranh loại bỏ những gì lạc hậu, ì

là phản tiến bộ Tuy nhiên, ở đâu đó trên lãnh thổ Việt Nam vẫn còn tồn tại những hủ tục, ý thức lạc hậu, bảo thủ và điển hình như là vấn đề bất bình đẳng giới – mối quan tâm của cả xã hội Những tư tưởng lạc hậu này được sản sinh ra trong xã hội cũ nhưng vẫn còn tồn tại trong xã hội mới, nó làm đẩy lùi những bước tiến xã hội mới Vì vậy chúng ta cần phải hiểu sâu sắc những lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tồn tại xã hội và ý thức xã hộ để đưa ra i những giải pháp phù hợp đẩy lùi những ý thức lạc hậu này ra khỏi xã hội và góp phần xây dựng xã hội tiến bộ, công bằng, văn minh Chính vì lẽ đó mà sau một thời gian nghiên cứu, học hỏi rất nhiều và cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Vũ Thị Thu Hiền, em đã quyết định chọn đề tài: “Từ mối

quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, phân tích nguyên

nhân và giải pháp cho một số hiện tượng ý thức lạc hậu, bảo thủ ở Việt

Nam hiện nay” để làm tiểu luận kết thúc học phần Triết học Mác-Lênin

Tiểu luận sẽ giải quyết được rất nhiều nội dung Thứ nhất, về lý luận,

tiểu luận giải quyết được vấn đề lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Thứ hai, về thực tiễn iểu luận giúp chúng ta, t phân tích được thực trạng, nguyên nhân một số hiện tượng ý thức lạc hậu, bảo thủ ở Việt Nam hiện nay và từ đó đề xuất các giải pháp thay đổi các hiện tượng đó.Ngoài ra tiểu luận giúp bản thân em nhận thức được vai trò của ý thức xã hội đối với quá trình phát triển của xã hội và trách nhiệm của mình với xã hội, cộng đồng

Trang 5

2

NỘI DUNG

Chương 1 M ối quan hệ giữa tồn tại x ã h và ý th ội ức x ã hội

1.1 Khái niệm tồn tại xã hội v ý th à ức xã hội

Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội trong nh ng giai đoạn lịch sử nhất địnhữ Các yếu tố

cơ bản của tồn tại xã hội bao gồm phương thức sản xuất; điều kiện tự nhiên, địa lý v dân cà ư Trong đó, phương thức sản ất lxu à yếu tố cơ bản nhất Có thể lấy ví dụ v ồn tề t ại xã hội ở Vi Nam, trong suệt ốt chiều dài lịch sử hàng

ngàn năm, với ều kiệđi n địa l ự nhiý t ên là khí h nhiậu ệt đới ẩm ó m với gi ùanhiều sông ngòi, đất đai màu mỡ,… rất thích hợp hình thành phương thức canh tác lúa nước Để thực hiện phương thức sản xuất này thì người Việt đã tổ chức dân cư thành các cụm làng, xã có tính ổn định bền vững Cho đến ngày nay, kh kinh ti ế xã hội ngày càng phát triển, xuất hiện nhiều đô thị cao tầng và điều kiện tự nhiên thì dần suy thoái (do biến đổi kh ậu, nh ều í h i thiên tai, dịch bệnh …, ) thì phương thức sản xuất nông nghiệp của nước ta chuyển dần sang

mô hình công nghiệp hóa, áp dụng nhiều máy m kóc ĩ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng và giảm sự phụ thuộc vào sức lao động của con người

Ý thức xã h là mội ặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống, của ộng cđồng xã hội; nảy sinh từ tồn ại xt ã hội và phản ánh tồn tại xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định Chẳng hạ nh truyền thn ư ống yêu n ớc, đoàn ưkết hào hùng của dân tộc, ngày nay thế hệ sau luôn nhớ tới công lao to lớn của các thế h đi trước, ệ phát huy truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, thờ cúng ông bà tổ tiên hay tôn sư trọng đạo hoặc là quan điểm luôn vững tin ào v đường lối ch đạo của ỉ nhà nước,…

1.2 Tồn tại xã h ội quyết định ý thức xã h ội

1.2.1 T ồn tại x ã hội quyết định ội dung n , tính ch ất, đặc điể m của ý th c xã hội

Trang 6

Có ngh là mĩa ọi hiện tượng trong đời sống tinh thần của cá cộng đồng c

xã hội đều phát sinh từ điều kiện sinh tồn, hoàn cảnh sống khách quan Ví dụnhư mỗi địa phương thì có điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau dẫn đến có những phong tục tập quán, tư tưởng truyền thống khác nhau Ở một ố tỉnh smiền núi phía Bắc thì có lễ hội hoa ban của dân tộc Thái, lễ hội nhảy lửa của dân tộc Dao, một số tỉnh Tây Nguyên thì có lễ hội cồng chiêng, đua voi,…

1.2.2 Tồn tại xã hội quyết định sự vận động, biến đổi của ý thức xã hội

Ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội, do đó, khi tồn tại xã hội thay đổi thì nhất định sẽ dẫn đến sự thay đổi của ý thức xã hội Ví

dụ ở những năm 1945 khi mà nạn đói hoành hành làm cho đời sống nhân dân

khốn cùng thì người ta chỉ mo được “ăn no mặc ấm”ng Nhưng hiện nay, khi kinh t xã hế ội ngày càng phát tri , nhu cển ầu về vật chất đầy đủ thì con người hướng tới những nhu cầu về thẩm mỹ, tinh thần, không còn mục tiêu là “ăn no mặc ấm” nữa m à “ăn ngon mặc đẹp” à l

1.3 Tính độc lập tương đối của ý thức xã h ội

Các hình thái ý thức xã hội có đặc điểm chung là mặc dù bị tồn tại xã hội quyết định, song chúng đều có tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội được thể hiện qua 5 nội dung

1.3.1 Ý thức x ã h ội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội

Biểu hiện là nhiều khi xã hộ ũ đã mất đi rất lâu rồi, nhưng ý thức do i c

xã hội đó sinh ra vẫn tiếp tục tồn tại Và có 3 ng ên uy nhân làm cho ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội

M ột là, do tồn tại xã hội thường biến đổi nhanh hơn khả năng phản ánh

của ý thức xã hội Do bản chất của ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh của tồn tại

xã hội cho nên nói chung ý thức xã hội chỉ có thể biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội Mặt khác ự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động smạnh mẽ và nhiều mặt trong hoạt động thực tiễn nên tồn tại xã hội diễn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh của ý thức xã hội

Trang 7

4

bảo thủ của các hình thái ý thức xã hội Do đó tồn tại xã hội đã thay đổi rồi nhưng những quan điểm tư tưởng này vẫn còn tồn tại dai dẳng trong đời sống tinh thần của xã hội

ích của những tập đoàn người, của các giai cấp nào đó trong xã hội Các tập đoàn hay giai cấp lạc hậu thường níu kéo, bám chặt vào những tư tưởng lạc hậu để bảo vệ và duy trì quyền lợi ích kỷ của họ, để chống lạ các lực lượngi tiến bộ trong xã hội

Ví dụ về tính lạc hậu của ý thức xã hội có thể n đến lói à những tư tưởng bất bình đẳng giới, trọng nam khinh nữ hay những hủ tục bắt vợ, tảo hôn, cúng ình ma,tr … những tư tưởng này là xuất phát từ xã hội cũ nhưng đến nay khi xã hội mới, đất nước phát triển nhưng nó vẫn còn tồn tại trong đời sống tinh thần của một bộ phận người dân Và qua ví dụ này ta thấy được tồn ạ ã t i xhội đã biến đổi nhưng ý thức xã hội không phản ảnh kịp và trở nên lạc hậu

1.3.2 Ý thức x ã h có ội thể vượt trước tồn tại xã hội

Điều này thể hiện ở chỗ trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người có thể vượt trước ồn tại xã hộit hiện thời, dự báo ương t lai Ta có thể nhận thấy ngày nay, với sự phát triển của kinh tế xã hội, của khoa h ọccông nghệ tiên tiến, con người có thể dự báo về thời tiết cũng như là khám phá quỹ đạo, sự chuyển động của các hành tinh xung quanh tương đối chính xác,…

1.3.3 Ý thứ c xã h có tính ội kế thừa

Kế thừa là một trong những quy luật của sự phát triển ý thức xã hội Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng những quan điểm lý luận của mỗi thời đại thì không xuất hiện trên mảnh đất trống m nà ó được tạo ra trên cơ sở kế thừa những thành tựu lý luận của các thời đại trước Ví dụ, chủ nghĩa Mác đã kế thừa và phát triển những tinh hoa tư tưởng

Trang 8

của triết học cổ điến Đức, kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Tính kế thừa ở đây là có cả mặt tích cực và tiêu cực Mặt tích cực thì nên kế thừa và phát huy những tiến bộ những giá trị, tinh thần tốt đẹp từ thế hệ trước đã để lại còn mặt tiêu cực thì cần, hạn chế, loại bỏ những tư tưởng và lý thuyết bảo thủ, phản tiến bộ Ngày nay người dân Việt Nam ta nên kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc tốt đẹp của cha ông như

truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, truyền t ống hiếu học, sự cần cù hchăm chỉ,… và hạn chế, xóa bỏ những tư ưởng lạc hậu như ọng t tr nam khinh

nữ, tính vị kỉ, tính chậm trễ,…

1.3.4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội

Trong mỗi giai đoạn lịch sử sẽ có một hoặc một vài hình thái ý thức xã hội nổi lên hàng đầu và chi phối các hình thái ý thức xã hội khác Ví d rong ụ tthời kì Lý Trần thì có rất nhiều hình thái ý thức xã hội khác nhau nhưng cái tác động chi phối tinh thần của xã hội là Phật Giáo Nhưng từ thời Hậu Lê thì

ta thấy ho giáo lại giữ vai trò chi phối đời sống tinh thầnN Hay như bây giờ chúng ta đều sống và làm việc theo hiến pháp và pháp lu và tuân theo ật đường lối ch đạo của Đảng vỉ à nhà nước Bên cạnh đó con người cũng có nhu cầu về thẩm mĩ, có những quan niệm v đạo đức, về tề ôn giáo khác nhau,…

1.3.5 Ý thức x ã h t ội ác động trở lại tồn tại xã hội

Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội theo 2 chiều hướng M là ộttích cực ếu ý thức xã hội phản ánh đúng đắn các quy l ật khách quan của , n utồn tại xã hội thì nó có thể thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội Hai là tiêu cực, nếu ý thức xã hội phản ánh sai lệch các quy luật khách quan của tồn tại

xã hội thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội Và có thể nói sự tác động trở lại này mạnh hay yếu còn phụ thuộc và những điều kiện lịch ử cs ụ thể Đặt vào tình hình hiện tại của nước ta, khi dịch Covid vẫn còn đang diễn

biến khôn lường thì ý thức của người dân có tác động rất mạnh mẽ Nếu

người dân hoang mang, lo sợ không chịu đi tiêm vắc- n, không ân thxi tu ủ quy

Trang 9

6 định phòng chống dịch th ịch bệnh sì d ẽ khó có thể kiểm so được Cát òn nếu người dân c ý thó ức tốt, tuân thủ quy định và luôn lạc quan, tin tưởng vào đường hướng ch đạo của Đảng vỉ à nhà nước th ịch bệnh ẽ sớm ì d s qua đi và

cuộc ống bình thường mới sẽ sớm quay lại s

1.4 Ý nghĩa phương pháp luận

Từ mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội ta rút ra được ý nghĩa phương áp luận Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện phthống nhất biện chứng của đời sốn xã hội Tồn tại xã hội quyết định định ý g thức xã hội và ý thức xã hội có tính độc lập tương đối Vì vậy trong công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải được tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội hay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ Tbản để thay đổi ý thức xã hội và những thay đổi trong đời sống tinh thần cũng tác động và tạo ra những thay đổi trong tồn tại xã hội

Trang 10

Chương 2 ất bình đẳng giới và giải pháp xóa bỏ bất bình B đẳng giới ở Việt Nam hiện nay

2.1 Khái niệm

Theo Khoản 3, Điều 5 Luật Bình đẳng giới thì: “Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả củ sự phát triển đó”a Vậy th ất ì b bình đẳng giới chính

là việc nam và nữ không có sự công bằng về quyền lợi, trách nhiệm và không bình đẳng về tiếp cận cơ hội, sự tham gia, tiếp cận, kiểm soát và thụ hưởng các nguồn lực

2.2 Thực trạng

Hiện nay, Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập với thế giới, kinh tế chính tr ã hị x ội ngày càng phát triển làm cho chất lượng đời sống của người dân ngày một cải thiện Song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những ý thức lạc hậu bảo thủ và không thể không kể đến là bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới tồn tại rõ rệt trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội

Về chính trị: Thực tế hiện nay nhiều phụ nữ có năng lực và có trình độ

trong công tác quản lý, lãnh đạo nhưng ỉ lệ phụ nữ l t àm lãnh đạo các cấp ủy,

tỉ lệ n đại biểu ữ Quốc hội vẫn còn ở mức thấp (Biểu đồ 1 và 2 )

Về lao đ ộng việc làm : Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh , lao tế độn ở mức caog Theo Báo cáo của Bộ Lao động, Thương binh và Xãhội, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động là71,2%; nhưng vị thế trong công việc của phụ nữ còn thấp, trong đó 52,1%

thuộc lao động đơn giản và 66,6% lao là động gia đình Phụ nữ là lực lượ ng chính cấu thành nhóm lao động nghèo, có thu nhập thấp, dễ trở thành nạn nhân của tình trạng thiếu việ làm hoặc thất nghiệp hơn nam giới Trong số c các công việc tuyển ụng d có yêu cầu giới tính, 70% yêu cầu chỉ tuyển namtrong khi chỉ có 30% mong muốn là nữ Nam giới thường làm các công việc

Trang 11

8 mang tính chất chuyên sâu hơn và đòi hỏi kỹ năng cao hơn hoặc cá công việc c nặng, di chuyển nhiều như kiến trúc sư, lái xe, công nghệ thông tin, Trong khi đó, nữ giới thường được yêu cầu cho các công việc mang tính chất hỗ trợ

và văn phòng như lễ tân, thư ký, kế toán, nhân sự , (bi… ểu đồ 3) Vì vậy mà lao động nữ chưa được đánh giá cao như lao động nam, tỷ lệ phụ nữ đảm

đó chênh lệch thu nhập giữa nam và nữ ở cùng một vị trí công việc vẫn tồn tại, hiện nay, thu nhập bình quân của lao động n luôn ữ thấp hơn nam Theo Báo cáo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, thu thập bình quân củaphụ nữ là 5,22 triệu đồng/tháng, bằng 81,1% mức thu nhập bình quân củanam giới (5,92 triệu đồng/tháng) Không chỉ vậy, sự chênh lệch này đangngày càng mở rộn ởg nhóm lao động có trình độ, rõ nét nhất ở cấp độ chưaqua đào tạo thu nhập của lao động nữ thấp hơ so vớin lao động nam cùng trình độ là 8,1%, nhưng nếu ở nhóm trình độ đại học trở lên thì mức chênh lệch này 19,7% tới

V ề giáo dục: Bất bình đẳng giới trong giáo dục tồn tại ở việc cơ hội được tiếp ận gic áo dục theo giới tính có sự chênh lệch ụ tC hể, trẻ em gái ít cơ hội được đến trường so với nam Tỷ lệ biết chữ của nam đạt 97,0%, cao hơn

tỷ lệ này của nữ 2,4 điểm phầm trăm (năm 2019) và tỷ lệ có bằng tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông của nữ thấp hơn tương ứng là 1,1%; 2,9% và 2,3% so với nam (năm 2010, biểu đồ 5) Nếu tính trung bình cho tất

cả các quốc gia đang phát triển, tỷ lệ phụ nữ biết chữ thấp hơn 29% so với nam giới và tỉ lệ nhập học tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông của nữ thấp hơn tương ứng là 9%, 28% và 49% so với nam.Ngoài ra, cơ hội tiếp cận giáo dục theo giới tính còn có sự chênh lệch theo vùng mi n Do ềthiếu ều kiện sinh hoạt vật chất mđi à có sự chênh lệch đáng kể giữa nông thôn

và thành th (biị ểu đồ 6) Cơ hội tiếp cận việc học của nữ thấp dẫn đến cơ hợi được đi học các cấp của nam và nữ cũng có khác bi rõ rệt Kết quả tất yếu ệt dẫn đến là sự chênh lệch về trình độ chuyên môn và cơ hội nâng cao ình tr độ

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w