Công tác thu chi các chế độ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện tiền hải giai đoạn 2005 2009 thực trạng và giải pháp

78 0 0
Công tác thu chi các chế độ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện tiền hải giai đoạn 2005 2009 thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Định Trêng Đại học Kinh tế Quốc dân khoa KINH Tế BảO HIểM CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP Đề tài: CÔNG TáC THU CHI CáC CHế Độ BảO HIểM XÃ HộI TạI BảO HIểM XÃ HộI HUYệN TIềN HảI GIAI ĐOạN 2005 - 2009 THựC TRạNG Và GIảI PHáP Giáo viªn híng dÉn: Sinh viªn thùc hiƯn: Líp: MSSV: TS PHạM THị ĐịNH PHạM THị HồNG BảO HIểM XÃ HộI CQ481052 Hµ Néi - 2010 Sinh viên: Phạm Thị Hồng K48 Lớp: BHXH Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Định MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BHXH VÀ CÔNG TÁC THU-CHI CÁC CHẾ ĐỘ BHXH .3 I/Khái quát chung BHXH Sự cần thiết khách quan BHXH .3 Khái niệm, chất chức , vai trò BHXH 2.1 Khái niệm chất 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Bản chất BHXH 2.2 Chức vai trò BHXH 2.2.1 Chức BHXH 2.2.2 Vai trò BHXH Hệ thống chế độ BHXH .10 Quỹ BHXH 11 4.1 Khái niệm quỹ BHXH 11 4.2 Nguồn hình thành quỹ BHXH .12 4.3 Mục đích sử dụng quỹ BHXH 13 II/ Công tác thu-chi chế độ BHXH 13 Công tác thu chế độ BHXH 14 1.1 Vai trị cơng tác thu BHXH 14 1.2 Nội dung công tác thu chế độ BHXH 14 1.2.1 Đối tượng tham gia BHXH 14 1.2.2 Mức đóng góp BHXH 15 1.3 Phương thức thu phí BHXH 16 1.3.1 Phương thức thu trực tiếp từ người lao động 16 1.3.2 Phương thức thu gián tiếp .17 1.3.3 Thu qua đại lí thu 17 1.4 Tổ chức quản lý thu BHXH 17 Công tác chi chế độ BHXH 18 Sinh viên: Phạm Thị Hồng K48 Lớp: BHXH Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Định 2.1 Vai trị cơng tác chi chế độ .18 2.2 Nội dung công tác chi trả chế độ BHXH 18 2.2.1 Đối tượng thụ hưởng BHXH 18 2.2.3 Phương thức chi trả 20 2.2.4 Quản lý chi chế độ BHXH 22 2.3 Nguồn chi chế độ 23 Thanh tra kiểm tra thu-chi BHXH 24 3.1 Thanh tra kiểm tra thu nộp BHXH .24 3.2 Thanh tra việc chi trả chế độ BHXH 24 III BHXH Việt Nam 25 Lịch sử hình thành phát triển BHXH Việt Nam 25 Cơ sở pháp lý công tác thu-chi quỹ BHXH 28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU-CHI BHXH TẠI BHXH HUYỆN TIỀN HẢI GIAI ĐOẠN 2005-2009 31 I Giới thiệu chung BHXH huyện Tiền Hải-tỉnh Thái Bình 31 Sự đời phát triển BHXH huyện Tiền Hải .31 1.1 Vài nét huyện Tiền Hải 31 1.2 Sự đời phát triển BHXH huyện Tiền Hải .32 Nhiệm vụ chức quan BHXH huyện Tiền Hải 32 2.1 Chức BHXH huyện Tiền Hải 32 2.2 Nhiệm vụ BHXH huyện Tiền Hải 32 Cơ cấu tổ chức máy BHXH huyện Tiền Hải 34 II Thực trạng công tác thu-chi BHXH BHXH huyện Tiền Hải giai đoạn 2005-2009 35 Thực trạng công tác thu BHXH huyện Tiền Hải 35 1.1 Căn pháp lý thu BHXH 35 1.2 Quy trình thu BHXH .36 1.3 Thực trạng quản lí thu BHXH 41 1.2.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH .41 1.2.2 Quản lý số thu 43 1.2.3 Quản lý tiền thu 44 1.4 Kết thu 44 Thực trạng công tác chi chế độ BHXH BHXH huyện Tiền Hải 45 2.1 Căn pháp lý 45 Sinh viên: Phạm Thị Hồng K48 Lớp: BHXH Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Định 2.2 Quy trình chi trả BHXH huyện Tiền Hải 49 2.3 Thực trạng quản lý chi chế độ BHXH BHXH huyện Tiền Hải 55 2.4 Kết công tác chi chế độ BHXH 58 Những tồn công tác thi-chi BHXH BHXH huyện 61 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU-CHI CÁC CHẾ ĐỘ BHXH TẠI BHXH HUYỆN TIỀN HẢI 63 I/ Những thuận lợi khó khăn cơng tác thu-chi BHXH huyện 63 Một số thuận lợi 63 Những khó khăn 64 II/ Những phương hướng, nhiệm vụ BHXH huyện Tiền Hải thời gian tới .64 III/ Một số kiến nghị .66 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Sinh viên: Phạm Thị Hồng K48 Lớp: BHXH Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Thị Hồng K48 GVHD: TS Phạm Thị Định Lớp: BHXH Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Định DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: BHYT: LHQ : ASXH: NLĐ : SDLĐ: NSNN: TNLĐ : BNN : UBND: HĐND: KCB : Sinh viên: Phạm Thị Hồng K48 Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Liên Hợp Quốc An sinh xã hôi Người lao động Sử dụng lao động Ngân sách Nhà nước Tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Khám chữa bệnh Lớp: BHXH Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Định DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Mối quan hệ ba bên BHXH .6 Sơ đồ 2: Nguồn hình thành Quỹ BHXH 12 Sơ đồ 3: Nguồn chi chế độ BHXH 24 Sơ đồ 4: Bộ máy quản lý BHXH Việt Nam 28 Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức máy quan BHXH huyện Tiền Hải 34 Sơ đồ 6: Quy trình thu BHXH BHXH Việt Nam .36 Sơ đô 7: Quy trình cấp sổ BHXH 38 Sơ đồ 8: Quy trình chi trả BHXH hàng tháng 50 Sơ đồ 9: Quy trình chi trả BHXH lần 51 Bảng : Số sổ BHXH quan BHXH huyện Tiền Hải cấp giai đoạn 20052009 41 Bảng 2: Tình hình thu BHXH bắt buộc theo khối ngành .43 Bảng 3: Số thu BHXH bắt buộc địa bàn huyện giai đoạn 2005-2009 .44 Bảng 4: Tình hình thực kế hoạch thu BHXH BHXH huyện Tiền Hải giai đoạn 2005-2009: 45 Bảng 5: Tình hình chi chế độ BHXH huyện Tiền Hải giai đoạn (2005-2009) 58 Bảng 6: Nguồn chi trợ cấp giai đoạn 2005-2009 59 Bảng 7: Quản lý hồ sơ hưởng chế độ BHXH 60 Bảng 8: Bảng quản lý đối tượng thụ hưởng BHXH năm 2009: .60 Bảng 9: Tình hình nợ đọng cơng tác thu BHXH 61 Sinh viên: Phạm Thị Hồng K48 Lớp: BHXH Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Định LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế quốc gia, hệ thống An sinh xã hội (ASXH) đời phát triển từ sớm, nhằm đối phó với rủi ro bất hạnh khó khăn sống người lao động gia đình họ Với vai trò “xương sống” hệ thống ASXH, bảo hiểm xã hội (BHXH) cịn coi sách quốc gia, thể trình độ văn minh, tiềm lực sức mạnh kinh tế, khả tổ chức quản lý quốc gia Có thể nói: Khơng có BHXH khơng có hệ thống ASXH vững mạnh Tầm quan trọng BHXH đời sống người, thể Tuyên ngôn nhân quyền Đại hội đồng Liên hợp quốc họp ngày 10/12/1948: “Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng BHXH” Ở nước ta, sách Bảo hiểm xã hội ln Đảng Chính phủ xác định sách có tầm quan trọng vai trò to lớn sống người Cho tới nay, BHXH góp phần ổn định đời sống cho cán công nhân viên chức Nhà nước, quân nhân, người lao động làm việc thành phần kinh tế nhà nước; ổn định trị - xã hội, thúc đẩy qúa trình xây dựng, phát triển bảo vệ tổ quốc Để sách BHXH tồn phát huy tác dụng cần phải có quỹ tài vững mạnh, thực chi - chi đủ- chi kịp thời, tức quan Bảo hiểm xã hội phải thực hịên tốt công tác thu – chi quỹ Bảo hiểm xã hội nói chung thu – chi chế độ BHXH nói riêng Qua thời gian thực tập nghiên cứu quan BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, nhận thức tầm quan trọng công tác thu-chi chế độ BHXH, em chọn đề tài: “Công tác thu-chi chế độ BHXH BHXH Tiền Hảitỉnh Thái Bình giai đoạn 2005-2009: Thực trạng Giải pháp” để làm chuyên đề thực tập Mục đích nghiên cứu đề tài xem xét tìm hiểu thực trạng cơng tác thu-chi chế độ BHXH BHXH huyện Tiền Hải, từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thu-chi BHXH quan BHXH huyện Tiền Hải Phạm vi nghiên cứu chuyên đề sâu vào công tác thu-chi chế độ BHXH Kết cấu chuyên đề, phần lời mở đầu lời kết gồm có ba chương: Sinh viên: Phạm Thị Hồng K48 Lớp: BHXH Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Định Chương I: Một số vấn đề lý luận BHXH công tác thu-chi chế độ BHXH Chương II: Thực trạng công tác thu-chi chế độ BHXH BHXH huyện Tiền Hải giai đoạn 2005-2009 Chương III: Kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thu-chi chế độ BHXH BHXH huyện Tiền Hải Trong trình hồn thành chun đề, dù có nhiều cố gắng thời gian nhận thức hạn chế nên viết em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy để chun đề thực tập hoàn thiệt Cuối em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình cô giáo Tiến sĩ Phạm Thị Định giúp đỡ nhiệt tình bác Nguyễn Văn Vững- Giám đốc BHXH huyện Tiền Hải, bác, cô, anh, chị cán BHXH huyện Tiền Hải để em hoàn thành đề tài này! Sinh viên thực Phạm Thị Hồng Sinh viên: Phạm Thị Hồng K48 Lớp: BHXH Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Định CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BHXH VÀ CÔNG TÁC THU-CHI CÁC CHẾ ĐỘ BHXH I/Khái quát chung BHXH Sự cần thiết khách quan BHXH Trong sống người hoạt động sản xuất, kinh doanh thường gặp nhiều rủi ro hay kiện đau ốm, bệnh tật, tai nạn, hay già yếu, chết thất nghiệp… ảnh hưởng tự nhiên, điều kiện sống sinh hoạt tác nhân xã hội khác Chính rủi ro hay kiện làm ảnh hưởng trực tiếp đến sống người ảnh hưởng tới trình sản xuất Tất rủi ro tất yếu, khơng tránh khỏi Khi rơi vào trường hợp đó, nhu cầu thiết yếu khơng mà đi, trái lại cịn tăng lên, chí xuất thêm nhu cầu Bởi vậy, muốn tồn tại, người xã hội lồi người phải tìm thực tế tìm nhiều cách giải thực trạng Để khắc phục rủi ro, bất hạnh, giảm bớt khó khăn cho thân gia đình, ngồi việc tự khắc phục, người lao động phải bảo trợ cộng đồng tập thể tổ chức quan Nhà nước xã hội Sự bảo trợ lời nói, động viên thăm hỏi chung chung mà phải nguồn vật chất cần thiết, nhằm hồi phục nhanh chóng sức khỏe, trì sức lao động xã hội góp phần làm giảm bớt khó khăn thân gia đình người lao động có hụt hẫng thu nhập Hệ thống BHXH Thế giới Đức- năm 1838, chế độ bảo hiểm tai nạn lao động bênh nghề nghiệp đời Phổ (Đức) sau phát triển rộng nước châu lục khác Sự đời BHXH Thế giới xuất phát từ mẫu thuẫn hoạt động sản xuất, tái sản xuất dẫn đến đấu tranh địi quyền lợi đáng giới thợ Vào thời kỳ đầu chủ nghĩa Tư Bản, sản xuất hàng hóa đời kéo theo xuất phân công lao động ngày rõ nét, sức lao động trở thành hàng hóa Vì lợi nhuận, lợi ích riêng mình, giới chủ sức bóc lột sức lao động giới thợ nhiều hình thức khác như: tăng thời gian lao động, tăng cường độ lao động tiền lương-tiền công trả cho người lao động lại thấp… đồng nghĩa với hàng loạt rủi ro kiện xảy người lao động Sinh viên: Phạm Thị Hồng K48 Lớp: BHXH

Ngày đăng: 21/08/2023, 06:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan