Chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp

17 1 0
Chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động  bệnh nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Tổng quan chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1 Sự cần thiết khách quan phải thực hiện chế độ BHXH tai nạ lao động bệnh nghề nghiệp Trong quá trình lao độngcó thể xảy ra những r[.]

I Tổng quan chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao độngbệnh nghề nghiệp Sự cần thiết khách quan phải thực chế độ BHXH tai nạ lao động- bệnh nghề nghiệp Trong q trình lao độngcó thể xảy rủi ro bất thường ý muốn người Trong rủi ro bất thường tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp loại rủi ro đặc trưng thường gây thiệt hại lớn tài sản sức khỏe, suy giảm khả lao động nhiều người Mặt khác tai nạn lao độngbệnh nghề nghiệp có nguyên nhân trực tiếp từ điều kiện lao động Nó thường hậu hành vi vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh lao động dẫn đến việc thay đổi quan hệ pháp luật lao động, chí chấm dứt quan hệ pháp luật lao động người bị tai nạn lao động chết phục hồi khả lao động đủ để bố trí sếp lại công việc phù hợp Do pháp luật nhiều nước buộc chủ sử dụng lao động phải có trách nhiệm chủ yếu xảy tai nạn lao động –bệnh nghề nghiệp dù người lao động có lỗi hay khơng Và với tính chất đặc trưng mà chế độ tai nạ lao động- bệnh nghề nghiệp có khác biệt so với chế độ BHXH khác điều kiện, mức hưởng thời gian hưởng Khi chưa có hệ thống BHXH chủ sử dụng lao động thường thực trách nhiệm đền bù cách dựa vào hình thức bảo hiểm thương mại tự chịu rủi ro Tuy nhiên, việc đền bù dựa vào hình thức thường khơng đáp ứng yêu cầu người lao động chủ sử dụng lao động vì: +, Do chất đối kháng chủ sử dụng lao động người lao động việc xác định nguyên nhân tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, ưu quan hệ với chủ sử dụng lao động, nên người lao động khó xác minh nguyên nhân cách rõ ràng theo ý chí họ Vì khó đền bù thỏa đáng nhanh chóng, phát sinh tranh chấp Mặt khác, trường hợp khả lao động vĩnh viễn chết, người bị tai nạn trợ cấp lần sống thân nhân họ với ngày lại khó khăn, đề phức tạp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Đây điều dễ xảy kinh tế thị trường, doanh nghiệp vừa nhỏ, điều kiện lao động thường khơng đảm bảo an tồn, thiếu ổn định sản xuất kinh doanh +, Chi phí đền bù tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp doanh nghiệp cao, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp nặng xảy liên tiếp phạm vi rộng Yêu cầu đặt phải có hệ thống đáp ứng quan tâm người lao động, người sử dụng lao động nhà nước Người lao động muốn có hệ thống cân đáng tin cậy: người sử dụng lao động muốn đảm bảo trách nhiệm mà khơng phải chịu rủi ro phải trả khoản tiền lớn mà trước Nhà nước cần có cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ người lao động, đảm bảo công bằng, ổn định phát triển Chính vậy, chế độ BHXH tai nạn lao động – bệnh nghề nghiêp với tính khách quan cơng bằng, có khả đảm bảo đời sống, đảm bảo phục hồi khả lao động người lao động cách an toàn diện lâu dài với mức chi phí vừa phải (Người sử dụng lao động phải đóng BHXH chế độ tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp cho NLĐ, mức đóng 1% quỹ lương đóng BHXH theo Nghị định 37/2016/NĐ-CP) hầu áp dụng sớm người lao động người sử dụng lao động ủng hộ Ở nước ta, chế độ tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp thực từ ngày đầu BHXH đời với chế độ khác năm chế độ là: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, hưu trí tử tuất Chế độ tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp chế độ tiếp tục trì ngày hồn thiện Điều chứng tỏ ý nghĩa tầm quan trọng lớn lao chế độ hệ thống sách đảm bảo xã hội Nhà nước Nội dung chế độ tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp 2.1 Đối tượng áp dụng - Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; - Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng; - Cán bộ, công chức, viên chức; - Công nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an, người làm cơng tác khác tổ chức yếu; - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân; - Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên qn đội, cơng an, yếu theo học hưởng sinh hoạt phí; -  Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương Trường hợp người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo hợp đồng lao động giao kết người lao động thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động giải chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo nguyên tắc đóng, hưởng Chính phủ quy định 2.2 Điều kiện áp dụng 2.2.1 Chế độ tai nạn lao động a Bị tai nạn thuộc trường hợp sau đây: - Tại nơi làm việc làm việc, kể thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết nơi làm việc làm việc mà Bộ luật lao động nội quy sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho bú, vệ sinh; - Ngoài nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động người người sử dụng lao động ủy quyền văn trực tiếp quản lý lao động; - Trên tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc từ nơi làm việc nơi khoảng thời gian tuyến đường hợp lý; b Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn thuộc trường hợp c Người lao động không hưởng chế độ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả thuộc nguyên nhân sau: - Do mâu thuẫn nạn nhân với người gây tai nạn mà không liên quan đến việc thực công việc, nhiệm vụ lao động; - Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe thân; - Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định pháp luật 2.2.2 Chế độ bệnh nghề nghiệp - Bị bệnh nghề nghiệp thuộc Danh mục bệnh nghề nghiệp Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành; - Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị bệnh trên; - Người lao động nghỉ hưu khơng cịn làm việc nghề, cơng việc có nguy bị bệnh nghề nghiệp thuộc Danh mục bệnh nghề nghiệp Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định khoản Điều 37 Luật An toàn vệ sinh lao động mà phát bị bệnh nghề nghiệp thời gian quy định giám định để xem xét, giải chế độ theo quy định Chính phủ 2.3.Mức đóng, nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động tháng đóng tối đa 1% quỹ tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội người lao động  vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bao gồm: - Khoản đóng thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động theo Nghị định 44/2017/NĐ-CP; - Tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ; - Các nguồn thu hợp pháp khác 2.4 Mức hưởng trợ cấp 2.4.1 Trợ cấp lần Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% hưởng trợ cấp lần - Suy giảm 5% khả lao động hưởng năm lần mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 lần mức lương sở; - Ngoài mức trợ cấp quy định trên khoản này, hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ năm trở xuống tính 0,5 tháng, sau thêm năm đóng vào quỹ tính thêm 0,3 tháng tiền lương đóng vào quỹ tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động xác định mắc bệnh nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động tháng đầu tham gia đóng vào quỹ có thời gian tham gia gián đoạn sau trở lại làm việc tiền lương làm tính khoản trợ cấp tiền lương tháng 2.4.2 Trợ cấp hàng tháng Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên hưởng trợ cấp tháng - Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương sở; - Ngoài mức trợ cấp quy định trên khoản này, tháng hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng vào quỹ tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng vào quỹ tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động xác định mắc bệnh nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động tháng đầu tham gia đóng vào quỹ có thời gian tham gia gián đoạn sau trở lại làm việc tiền lương làm tính khoản trợ cấp tiền lương tháng Người hưởng trợ cấp tai nạn lao động tháng chuyển đến nơi khác nước có nguyện vọng hưởng trợ cấp nơi cư trú có đơn gửi quan bảo hiểm xã hội nơi hưởng Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận đơn, quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết; trường hợp khơng giải phải trả lời văn nêu rõ lý Người hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng nước để định cư giải hưởng trợ cấp lần; mức trợ cấp lần 03 tháng mức trợ cấp hưởng.  2.4.3. Trợ cấp phục vụ Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống mù hai mắt cụt, liệt hai chi bị bệnh tâm thần mức hưởng quy định mục 4.2, tháng hưởng trợ cấp phục vụ mức lương sở 2.4.4. Trợ cấp người lao động chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thân nhân người lao động hưởng trợ cấp lần ba mươi sáu lần mức lương sở tháng người lao động bị chết hưởng chế độ tử tuất theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thuộc trường hợp sau đây: - Người lao động làm việc bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Người lao động bị chết thời gian điều trị lần đầu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Người lao động bị chết thời gian điều trị thương tật, bệnh tật mà chưa giám định mức suy giảm khả lao động 2.5. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau điều trị thương tật, bệnh tật - Người lao động sau điều trị ổn định thương tật tai nạn lao động bệnh tật bệnh nghề nghiệp, thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày cho lần bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trường hợp chưa nhận kết luận giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng giám định y khoa thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc người lao động giải chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe cho người lao động sau điều trị thương tật, bệnh tật theo quy định Mức hưởng: hưởng 01 ngày 30% mức lương sở - Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao động Ban chấp hành cơng đồn sở định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập cơng đồn sở người sử dụng lao động định Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định sau: + Tối đa 10 ngày trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả lao động từ 51% trở lên; + Tối đa 07 ngày trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả lao động từ 31% đến 50%; + Tối đa 05 ngày trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả lao động từ 15% đến 30% 2.6 Hồ sơ hưởng chế độ 2.6.1 Chế độ tai nạn lao động - Sổ BHXH -  Văn đề nghị giải chế độ TNLĐ người sử dụng lao động lập theo mẫu số 05-HSB (bản chính) theo Quyết định 636/QĐ-BHXH - Biên Điều tra TNLĐ theo quy định - Giấy viện sau Điều trị thương tật TNLĐ ổn định trường hợp Điều trị nội trú giấy tờ khám, Điều trị thương tật ban đầu trường hợp Điều trị ngoại trú - Biên giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa (bản chính) - Trường hợp bị tai nạn giao thông xác định TNLĐ có thêm giấy tờ sau: +  Biên khám nghiệm trường, sơ đồ trường vụ tai nạn giao thông + Biên tai nạn giao thông quan công an quan Điều tra hình quân đội 2.6.2 Chế độ bệnh nghề nghiệp: - Sổ BHXH - Văn đề nghị giải chế độ BNN người sử dụng lao động lập theo mẫu số 05-HSB (bản chính) theo Quyết định 636/QĐ-BHXH - Biên đo đạc mơi trường có yếu tố độc hại kết đo, kiểm tra môi trường lao động thời hạn quy định quan có thẩm quyền lập; trường hợp biên kết đo, kiểm tra xác định cho nhiều người hồ sơ người lao động có trích biên trích kết đo, kiểm tra Đối với người lao động bị nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp hưởng chế độ BNN thay Biên tai nạn rủi ro nghề nghiệp theo mẫu quy định Quyết định số 120/2008/QĐ-TTg ngày 29/8/2008 Thủ tướng Chính phủ - Giấy viện trường hợp Điều trị nội trú sau Điều trị BNN ổn định Đối với trường hợp không Điều trị nội trú giấy khám BNN phiếu hội chẩn BNN Đối với người lao động bị nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp hưởng chế độ BNN thay giấy chứng nhận bị nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp theo mẫu quy định Quyết định số 120/2008/QĐ-TTg ngày 29/8/2008 Thủ tướng Chính phủ - Biên giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa (bản chính) 2.6.3 Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tái phát: - Hồ sơ hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN quan BHXH quản lý - Giấy viện sau Điều trị ổn định thương tật, bệnh tật cũ tái phát trường hợp Điều trị nội trú Đối với trường hợp không Điều trị nội trú giấy tờ khám, Điều trị thương tật, bệnh tật tái phát - Biên giám định mức suy giảm khả lao động thương tật, bệnh tật tái phát Hội đồng Giám định y khoa (bản chính) Cơ sở pháp lý: Luật Bảo Hiểm Xã Hội 2014 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 Quyết định 636/QĐ-BHXH năm 2016 quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ bảo hiểm xã hội II Tình hình tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp Tình hình tai nạn lao động +, Theo báo cáo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2016 toàn quốc xảy 7.981 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 8.251 người bị nạn đó: - Số vụ TNLĐ chết người: 799 vụ - Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 106 vụ - Số người chết: 862 người - Số người bị thương nặng: 1.952 người - Nạn nhân lao động nữ: 2.371 người +, Trong số liệu thống kê TNLĐ người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động thống kê từ ngày 01/7/2016 +, Những địa phương có số người chết TNLĐ nhiều năm 2016 bao gồm khu vực có quan hệ lao động khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động TT Địa phương Số người Số vụ chết Số người Số người bị Số vụ chết người bị nạn thương nặng TP Hồ Chí Minh 112 106 1.735 1.762 618 Hà Nội 78 76 236 262 11 Thanh Hóa 64 44 59 89 21 Bình Dương 62 61 534 539 50 Quảng Ninh 47 43 576 600 341 Hải Dương 35 35 154 154 56 Đồng Nai 33 33 1.286 1.290 155 Quảng Nam 30 29 298 299 57 Thái Bình 25 21 101 116 29 10 Quảng Trị 18 16 78 84 46 +, Các địa phương có số tổng số người chết tai nạn lao động 504 người chiếm 59,2% tổng số người chết TNLĐ tồn quốc 1.1 Tình hình tai nạn lao động khu vực có quan hệ lao động: Theo báo cáo 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2016 toàn quốc xảy 7.588 vụ TNLĐ làm 7.806 người bị nạn đó: -Số vụ TNLĐ chết người: 655 vụ - Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 95 vụ - Số người chết: 711 người - Số người bị thương nặng: 1.855 người - Nạn nhân lao động nữ: 2.291 người +, So sánh tình hình TNLĐ năm 2016 với năm 2015 Qua số liệu thống kê tình hình TNLĐ năm 2016 so với năm 2015 cụ thể sau: TT Chỉ tiêu thống kê Năm 2015 Năm 2016 Tăng/giảm Số vụ 7.620 7.588 -32 (-0,42 %) Số nạn nhân 7.785 7.806 +21 (0,27%) Số vụ có người chết 629 655 +26(4,13%) Số người chết 666 711 +45 (6,75%) Số người bị thương nặng 1.704 1.855 + 151(8,86%) Số lao động nữ 2.432 2.291 -141 (-5,79%) 79 95 +16(20,25%) Số vụ có người bị nạn trở lên Bảng 1: So sánh tình hình TNLĐ năm 2016 năm 2015 khu vực có quan hệ lao động +, Tình hình TNLĐ địa phương Bảng 2: Những địa phương có số người chết TNLĐ nhiều năm 2016 Số người chết Số vụ chết người Số vụ TP Hồ Chí Minh 98 92 1.721 1.747 617 Hà Nội 75 74 225 251 Bình Dương 62 61 534 539 50 Thanh Hóa 47 29 44 65 18 Quảng Ninh 34 30 563 587 341 Đồng Nai 33 33 1.283 1.287 155 Thái Bình 18 14 70 85 19 Hải Dương 16 16 135 135 56 TT Địa phương Số người Số người bị bị nạn thương nặng Bình Định 15 15 99 99 27 10 Phú Thọ 13 12 12 15 Bảng 2:10 địa phương có số người chết TNLĐ nhiều năm 2016 Các địa phương có tổng số người chết tai nạn lao động 411 người chiếm 57,8% tổng số người chết TNLĐ khu vực có quan hệ lao động toàn quốc +, So sánh TNLĐ 10 địa phương có số người chết TNLĐ nhiều năm 2016 +, Theo số liệu báo cáo, Thành phố Hồ Chí Minh địa phương thống kê số người chết TNLĐ nhiều nhất; Hà Nội, Bình Dương, Thanh Hóa có số người chết TNLĐ tăng cao so với năm 2015: Số vụ TT Địa phương TP Hồ Chí Minh 2015 2016 Số vụ chết người Tăng/ 2015 2016 giảm 1.525 1.721 +196 105 Tăng/ giảm Số người chết 2015 2016 Tăng/ giảm 92 -13 108 98 -10 Hà Nội 129 225 +96 29 74 +45 32 75 +43 Bình Dương 474 534 +60 31 61 +30 32 62 +30 Thanh Hóa 40 44 +4 16 29 +13 17 47 +30 29 33 +4 29 33 +4 Đồng Nai 2.230 1.283 -947 Quảng Ninh 441 563 + 122 29 30 +1 33 34 +1 Hải Dương 113 135 +22 27 16 + 11 27 16 -11 Bình Định 26 99 +73 12 15 +3 13 15 +2 Thái Bình 107 70 -37 10 14 +4 10 18 +8 10 Phú Thọ 35 12 -23 10 12 +2 10 13 +3 Bảng 3: So sánh tình hình TNLĐ năm 2016 với năm 2015 10 địa phương có số người chết TNLĐ nhiều khu vực có quan hệ lao động +, Một số vụ TNLĐ nghiêm trọng năm 2016 - Vụ tai nạn ngạt khí xảy vào 16g30 ngày 01/01/2016 lị vơi khu vực núi đá n Thái, xã Hồng Giang, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa làm 08 người chết 01 người bị thương nặng - Vụ tai nạn sạt lở vách đá xảy vào 10g30 ngày 22/01/2016 mỏ đá Doanh nghiệp TNHH Tuấn Hùng, xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa làm 08 người chết - Vụ tai nạn sập mái công trường xây dựng xảy vào 10g30 ngày 04/4/2016 Công trình thi cơng Nhà văn hóa xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng làm 09 người bị thương - Vụ tai nạn nổ đường ống dẫn dầu máy ép thủy lực xảy vào 9g45 ngày 18/4/2016 khu vực ép ván thuộc Công ty cổ phần giới gỗ Việt Nam, Khu công nghiệp Nam Cấm, huyện Nghị Lộc, tỉnh Nghệ An làm 11 người bị thương - Vụ nổ nồi vào 10h ngày 30/10/2016 Cơ sở chế biến Don Lan Anh thôn Quang Lang, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình làm 04 người chết 11 người bị thương - Vụ nổ lò vào 14h chiều ngày 10/11/2016 khu vực xưởng sản xuất Công ty cổ phân xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng Thái Nguyên làm 02 người chết 06 người bị thương +,Đánh giá chung tình hình tai nạn lao động khu vực có quan hệ lao động - Tình hình TNLĐ năm 2016 so với năm 2015 Năm 2016, khu vực có quan hệ lao động số nạn nhân lao động nữ giảm 5,79%, số vụ TNLĐ giảm 0,42%, tổng số nạn nhân tăng 0,27%, số người chết tăng 6,75%, số vụ có người chết tăng 4,13%, số người bị thương nặng tăng 8,86% Số vụ có từ 02 nạn nhân tăng 20,25% (chi tiết Bảng nêu trên) Đặc biệt, Thành phố Hồ Chí Minh có số vụ tai nạn lao động năm 2016 tăng cao so với năm 2015 12,86% - Tình hình điều tra tai nạn lao động Đa số vụ tai nạn lao động có khai báo điều tra quy định Thông tư số 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tuy nhiên nhiều địa phương chậm gửi biên điều tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; số biên nhận chiếm 30,8% tổng số vụ TNLĐ chết người Trong năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hà Nội, Thanh Hóa, Long An, Hà Tĩnh địa phương tiến hành điều tra tai nạn lao động báo cáo Bộ khẩn trương, kịp thời - Chất lượng báo cáo tai nạn lao động năm 2016 Nhiều địa phương chưa thực việc báo cáo tình hình tai nạn lao động theo mẫu thời gian quy định Thông tư 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Nhiều địa phương khơng có báo cáo TNLĐ theo loại hình doanh nghiệp, nghề nghiệp số liệu báo cáo không đầy đủ, không biểu mẫu quy định Tỷ lệ báo cáo doanh nghiệp Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương cải thiện so với năm trước nhiên thấp Một số địa phương thực việc báo cáo tình hình tai nạn lao động khơng thời hạn như: Cà Mau, Sóc Trăng, Cần Thơ, Phú Thọ, Tiền Giang, Bạc Liêu, Trà Vinh, Tây Ninh Trong năm 2016 có 26.419/277.314 (ước tính 9,5%) doanh nghiệp báo cáo tình hình tai nạn lao động, (năm 2015 18.375/265.009 doanh nghiệp) Số doanh nghiệp báo cáo tình hình tai nạn lao động chưa cao, việc tổng hợp, đánh giá tình hình tai nạn lao động tồn quốc cịn gặp nhiều khó khăn - Thiệt hại vật chất Theo số liệu báo cáo sơ địa phương, thiệt hại vật chất tai nạn lao động xảy năm 2016 sau: chi phí tiền thuốc, mai táng, tiền bồi thường cho gia đình người chết người bị thương, là 171,63 tỷ đồng; thiệt hại tài sản là 7,8 tỷ đồng; tổng số ngày nghỉ tai nạn lao động là 98.176 ngày 1.2 Tình hình tai nạn lao động người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động Luật An toàn vệ sinh lao động Nghị định hướng dẫn có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016, tính đến ngày 31/12/2016 việc thống kê báo cáo tai nạn lao động người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động tháng (năm đầu tiên) theo báo cáo 44/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương toàn quốc xảy 393 vụ TNLĐ làm 445 người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động bị nạn đó: - Số vụ TNLĐ chết người: 144 vụ - Số vụ TNLĐ có người bị nạn trở lên: 11 vụ - Số người chết: 151 người - Số người bị thương nặng: 97 người - Nạn nhân lao động nữ: 80 người Các vụ TNLĐ xảy chủ yếu lĩnh vực xây dựng, khai thác khoáng sản, khai thác thủy sản, hải sản Các địa phương có số vụ tai nạn lao động chết người nhiều Hải Dương (19 vụ làm 19 người chết), Quảng Nam (18 vụ làm 18 người chết), Thanh Hóa (15 vụ làm 17 người chết), Thành phố Hồ Chí Minh (14 vụ làm 14 người chết), Quảng Ninh (13 vụ làm 13 người chết) Một số địa phương tai nạn lao động xảy người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động cao so với khu vực có quan hệ lao động Hải Dương, Quảng Nam Cơ sở pháp lý: Quyết định số 1152/TB-LĐTBXH Tình hình bệnh nghề nghiệp Theo xu phát triển xã hội, ngày nhiều ngành nghề có tiếp xúc với yếu tố gây bệnh nghề nghiệp Theo nhận định Bộ Lao độngThương binh Xã hội (LĐ-TB&XH), bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng số người mắc bệnh loại bệnh Trong khi, quan tâm sức khỏe người lao động cịn q thấp  Tình hình doanh nghiệp Đánh giá Cục An toàn lao động cho thấy, hàng năm có khoảng 6.000 sở đo mơi trường lao động có khoảng 5% lực lượng lao động nước kiểm tra bệnh nghề nghiệp Những người đến khám bệnh thường có xuất triệu chứng bệnh Cịn theo Cục Quản lý mơi trường y tế (Bộ Y tế), có khoảng 15% sở lao động tồn quốc giám sát mơi trường lao động, khám sức khỏe định kỳ Theo thống kê nhất, Việt Nam có gần 29 ngàn người lao động mắc bệnh nghề nghiệp giám định, 75% số người mắc bệnh bụi phổi Tuy nhiên thực tế, số người lao động mắc bệnh nghề nghiệp ước tính cao 10 lần số người khám, giám định; phần lớn doanh nghiệp phớt lờ công tác khám sức khỏe sàng lọc cho người lao động Con số thống kê từ Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, nước có 500 nghìn doanh nghiệp (DN) hoạt động với 90% DN nhỏ vừa Sự gia tăng nhanh số lượng DN, sở sản xuất mà phần nhiều có cơng nghệ lạc hậu, máy móc, dây chuyền chắp vá, nhà xưởng chật chội làm tăng nguy tai nạn lao động BNN Trong đua tranh giành thị phần, nhiều DN tìm cách để giảm chi phí, hạ giá thành, kể việc sử dụng nguyên liệu bẩn, nhiên liệu bẩn.Các hóa chất độc hại, mơi trường làm việc nhiễm ẩn họa đe dọa sức khỏe, tính mạng hàng triệu NLĐ Qua điều tra, khảo sát cho thấy, ngành có số NLĐ mắc BNN nhiều là: khai thác mỏ, xây dựng, khí, sản xuất sử dụng hóa chất Với đóng góp 10% tổng sản phẩm quốc nội tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn NLĐ, nhiều năm qua, ngành khai thác mỏ giữ vai trò trụ cột kinh tế Tuy nhiên, công nhân khai thác mỏ chiếm tỷ lệ cao số NLĐ mắc bệnh như: bụi phổi, viêm phế quản mạn tính, điếc, nhiễm độc bệnh xương khớp Nguyên nhân xác định môi trường lao động khắc nghiệt điều kiện làm việc lạc hậu NLĐ phải ngày tiếp xúc với yếu tố nguy gây bệnh như: bụi than, đá, kim loại, phóng xạ, tiếng ồn, độ rung chuyển loại khí độc hầm sâu Ở tất công đoạn khai thác, lao động thủ công chủ yếu Kết đo, kiểm tra môi trường cho thấy, công nhân khai thác mỏ thường xuyên làm việc môi trường có nồng độ bụi tồn phần cao vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép từ 15 đến 30 lần; nồng độ bụi hơ hấp có nơi vượt tiêu chuẩn cho phép từ đến 11 lần; tiếng ồn có nơi vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 đến 18 dBA, thế, cơng nhân muốn tránh “khó thốt” BNN Thời gian qua dư luận nhiều lần phản ánh tình trạng DN, sở lao động “trốn” khám sức khỏe định kỳ, khám phát BNN cho NLĐ Theo quy định Bộ luật Lao động người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ năm lần Đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại sáu tháng/lần Thế nhưng, sau 20 năm Bộ luật có hiệu lực thi hành, đến có khoảng 10% số sở lao động thực quy định này, chủ yếu DN có quy mơ lớn Có nhiều DN năm liền không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ Có lao động làm hàng chục năm nghề có yếu tố độc hại mà chưa lần khám BNN Ở vài địa phương, nhiều năm qua, chưa khám, phát điều trị trường hợp mắc BNN Phó Cục trưởng An toàn Lao động (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Bùi Đức Nhưỡng cho biết, qua công tác tra, kiểm tra ngành chức cho thấy, hầu hết DN vừa nhỏ không thực quy định khám sức khỏe, khám BNN cho NLĐ Phó Cục trưởng Quản lý mơi trường y tế (Bộ Y tế) Lương Mai Anh xác nhận, tổng số 10 triệu NLĐ làm việc có đóng BHXH, năm có khoảng 100 nghìn lượt NLĐ khám BNN, chiếm tỷ lệ chưa đến 10% Việc khám BNN thực 38 tổng số 63 tỉnh, thành phố Trong số 6.000 trường hợp phát BNN năm, có 500 trường hợp giám định để hưởng chế độ bảo hiểm, chiếm chưa đến 10% tổng số người phát bệnh Trên thực tế, có hàng chục nghìn NLĐ làm việc mơi trường độc hại phải xin “hưu non” suy giảm sức khỏe, khơng biết mắc BNN để địi hỏi quyền lợi  Các số Năm 2015, phát 8.966 NLĐ mắc BNN, tăng 31,9% so với năm 2014 Theo Bộ Y tế, bệnh nghề nghiệp Việt Nam, đặc biệt bệnh liên quan đến đường hơ hấp tiêu hóa ngày gia tăng  Trong số bệnh nghề nghiệp đưa vào danh mục tốn bảo hiểm y tế thì bệnh bụi phổi bệnh phổ biến nhất, chiếm tới 74% số ca Tiếp theo bệnh đường hơ hấp chiếm 32%; sau bệnh tiếng ồn chiếm 17% Tỷ lệ NLĐ có sức khỏe yếu (loại 4, loại 5) chiếm 10% tổng số NLĐ khám sức khỏe định kỳ Năm 2016, (Ngày 15/5/2016, Bộ Y tế ban hành Thông tư 15/2016/TT-BYT công bố Danh mục bệnh nghề nghiệp nâng số từ 30 lên 34 bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội) Chỉ có 60.000 doanh nghiệp có nguy cao bệnh nghề nghiệp người lao động thực quy định giám sát điều kiện làm việc khám sức khỏe cho người lao động Tuy nhiên, số doanh nghiệp chiếm khoảng 30% tổng số doanh nghiệp 20% tổng số lao động nhiều nguy mắc bệnh nghề nghiệp Cũng năm 2016, 3.200 người khám phát có bệnh nghề nghiệp, tăng gần 24% so với năm 2015 Con số chưa phản thực trạng bệnh nghề nghiệp người lao động mắc phải Năm 2017, theo tính tốn lũy kế cuối năm Việt Nam ước có khoảng 30.000 người lao động mắc bệnh nghề nghiệp, tăng 35% so với 2016 Tuy nhiên, số thực tế cao gấp nhiều lần, Việt Nam công nhận 34 bệnh nghề nghiệp, với xu hội nhập, nhiều ngành nghề mới, sử dụng nhiều hóa chất khác nhau, số bệnh nghề nghiệp cao Theo thống kê, bệnh bụi phổi bệnh phổ biến nguy hiểm (chiếm 74%), điếc tiếng ồn (17%), bệnh khác nhiễm độc benzen; bệnh tia X; sạm da nghề nghiệp, viêm da… Rõ ràng với lực lượng tra lao động mỏng cịn hàng triệu người lao động ngày phải làm việc môi trường ô nhiễm, độc hại thiếu quan tâm từ phía doanh nghiệp III Giải pháp kiến nghị chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp 1 Về quản lý thực chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao đọng - bệnh nghề nghiệp Hiện nay, theo quy định người bị tai nạn lao động mắc bệnh nghề nghiệp hai tổ chức thực quản lý chi trả khoản nợ cấp Cơ quan BHXH Đơn vị sử dụng lao động Việc quản lý thực chế độ sách bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp chưa tập trung thống vào mối Theo phương thức quản lý có ưu điểm gắn trách nhiệm vật chất người sử dụng lao động với tình trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp quan, đơn vị mình, từ địi hỏi người sử dụng lao động quan tâm đến việc tăng cường biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp Về phạm vi quản lý chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, có ý kiến đề xuất nên giao cho đơn vị sở địa phương quản lý, bước đầu thành lập nên quỹ bồi thường tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp ngành hay địa phương Sau thực chế độ mà quan BHXH Việt Nam thực hiện, vấn đề nên xem xét kỹ lưỡng Về kết cấu chế độ Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp có đặc điểm giống chế độ có nội dung khác nhau, phạm vi điều kiện tính chất khơng giống Để có quy định cho chế độ cụ thể, xác thể tình trạng suy giảm khả lao động tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp trước sau kết giảm định y khoa xác định, em xin đề xuất kiến nghị giải pháp sau: - Tách chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp thành nhánh riêng, bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bảo hiểm xã hội bệnh nghề nghiệp - Cùng tỷ lệ suy giảm khả lao động mức hưởng người bị mắc bệnh nghề nghiệp phải xây dựng cao so với người bị tai nạn lao động, người mắc bệnh nghề nghiệp có thời giam nhiễm bệnh dài, sau điều trị ổn định bệnh ngày có xu hướng nặng dần lên, tuổi đời bình quân mắc bệnh nghề nghiệp cao hơn, tuổi thọ bình quân thấp hơn, thời gian hưởng trợ cấp ngắn - Nghiên cứu để quy định cho bệnh nghề nghiệp mức suy giảm % hưởng trợ cấp người phục vụ, với mức 81% khơng có bị mắc bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ Về điều kiện hưởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp Theo quy định hành điều kiện hưởng trợ ấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội không yêu cầu thời gian tối thiểu tham gia đóng bảo hiểm xã hội kể trường hợp chưa có chút tích luỹ cho quỹ bảo hiểm xã hội mà tham gia bảo hiểm xã hội bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hưởng đầy đủ chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp Cần thiết phải có quy định cụ thể hoàn cảnh xảy tai nạn lao động trường hợp bị tai nạn công cụ làm việc người lao động phụ trách địa điểm không bố trí làm việc, uống rượu say, đánh nhau, đùa nhau…Trên dường cần giả định nhóm trường hợp xảy tai nạn như: tai nạn giao thông, tai nạn ngoại cảnh (ong đốt, chó cắn, trâu bò húc, đổ, gây ), tai nạn bệnh lý gây nên (tim mạch, huyết áp….) Từ giả định để có quy định cụ thể trường hợp xác định tai nạn lao động trường hợp không đủ xác định tai nạn lao động ... Tách chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp thành nhánh riêng, bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bảo hiểm xã hội bệnh nghề nghiệp - Cùng tỷ lệ suy giảm khả lao động mức hưởng người bị mắc bệnh. .. dụng lao động tháng đóng tối đa 1% quỹ tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội người lao động  vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh. .. bảo hiểm xã hội thuộc trường hợp sau đây: - Người lao động làm việc bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Người lao động bị chết thời gian điều trị lần đầu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

Ngày đăng: 05/03/2023, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan