1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

BẢO HIỂM XÃ HỘI CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 253,39 KB

Nội dung

MỤC LỤCCHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT1MỞ ĐẦU2CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP31.1. Khái niệm31.1.1. Tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp31.1.2. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp31.1.3. Ý nghĩa của BHXH chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp41.2. Điều kiện hưởng51.2.1. Điều kiện hưởng trợ cấp tai nạn lao động51.2.2.Trường hợp không được hưởng chế độ tai nạn lao động61.2.3. Điều kiện hưởng trợ cấp bệnh nghề nghiệp61.3. Tổ chức và quản lý81.3.1. Khai báo tai nạn lao động81.3.2. Điều tra vụ tai nạn lao động91.3.3. Giám định mức suy giảm khả năng lao động10CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM122.1. Đối với người sử dụng lao động122.1.1. Trách nhiệm của NSDLĐ với NLĐ122.1.2. Quy định về mức bồi thường của NSDLĐ122.2. Đối với Cơ quan BHXH132.2.1. Mức hưởng132.2.2. Thời điểm hưởng trợ cấp162.3. Các trường hợp ví dụ16CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH BHXH CHẾ ĐỘ TNLĐ, BNN TẠI CÁC QUỐC GIA KHÁC183.1. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở Thái Lan183.2. Chế độ tai nạn lao động ở Nhật Bản203.3. Chế độ tai nạn lao động ở Hàn Quốc213.4. So sánh223.4.1. Giống nhau223.4.2. Khác nhau22CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH BHXH TẠI VIỆT NAM294.1. Hạn chế của chính sách BHXH chế độ TNLĐ, BNN tại Việt Nam294.1.1. Về đối tượng tham gia và thụ hưởng294.1.2. Về trách nhiệm điều tra TNLĐ294.1.3. Về thủ tục hồ sơ, trách nhiệm và thời hạn giải quyết294.1.4. Quy định về quyền hưởng, mức hưởng304.1.5. Quy định về quản lý chế độ TNLĐ314.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam31KẾT LUẬN33TÀI LIỆU THAM KHẢO34

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KHOA KINH TẾ BẢO CHẾ HIỂM XÃ HỘI ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP GVHD: SVTH: Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSSV Tỉ lệ đóng góp 100% 100% 100% 100% 100% 100% MỤC LỤC CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải BHXH Bảo hiểm xã hội TNLĐ Tai nạn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp NLĐ Người lao động NSDLĐ SGKN lao động KNLĐ Người sử dụng lao động Suy giảm khả lao động Khả lao động MỞ ĐẦU Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quyền lợi người lao động tham gia BHXH Đây chế độ BHXH đời sớm lịch sử phát triển BHXH, giữ vai trò quan trọng người lao động gia đình người lao động Cơng việc dù đơn giản hay phức tạp rủi ro tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp rình rập, đe dọa sống người lao động Nhằm chia sẻ gánh nặng, khắc phục khó khăn kinh tế cho người lao động chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sách an sinh xã hội hữu ích Các quy định chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xem sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ sách BHXH Trong phân tích “Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” này, nhóm tập trung làm rõ nội dung pháp luật quy định, phân tích thực trạng sách Việt Nam, đồng thời học hỏi kinh nghiệm quốc gia từ đó, đưa giải pháp khắc phục CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái niệm 1.1.1 Tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp Theo Điều 142, 143 Bộ luật lao động 2012, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định nghĩa sau: “Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động.” “Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động Danh mục loại bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành sau lấy ý kiến Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức đại diện người sử dụng lao động.” Người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật đáp ứng đầy đủ điều kiện định 1.1.2 Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chế độ BHXH quỹ BHXH chi trả nhằm bù đắp phần hay thay thu nhập từ lao động người lao động bị giảm khả lao động mà nguyên nhân tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đảm bảo từ nguồn quỹ BHXH, không bao gồm khoản chi phí trực tiếp người sử dụng lao động toán Trong trường hợp người sử dụng lao động chưa tham gia BHXH bắt buộc cho người lao động theo quy định pháp luật trách nhiệm chi trả quỹ BHXH chuyển sang cho người sử dụng lao động để bảo vệ quyền lợi người lao động Khi đó, người sử dụng lao động phải trả cho người lao động khoản tiền ngang với mức quy định văn pháp luật BHXH 1.1.3 Ý nghĩa BHXH chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.3.1 Đối với thân gia đình người lao động Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đảm bảo ổn định thu nhập cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp So với số rủi ro khác mà người lao động gặp phải ốm đau, thai sản, thất nghiệp - người lao động nhanh chóng phục hồi sức khỏe tìm kiếm việc làm để quay trở lại làm việc có thu nhập, rủi ro từ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lại thường lấy phần toàn khả lao động người lao động Do đó, người lao động khó tìm kiếm việc làm có việc làm với thu nhập thấp trước Chính vậy, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có ý nghĩa to lớn việc đảm bảo đời sống cho người lao động, giảm gánh nặng cho gia đình người lao động 1.1.3.2 Đối với người sử dụng lao động Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giảm chi phí cho người sử dụng lao động xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nhanh chóng phục hồi sản xuất kinh doanh Thông thường trách nhiệm bồi thường cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thuộc người sử dụng lao động BHXH đời phát triển trách nhiệm chuyển giao cho tổ chức BHXH với điều kiện người sử dụng lúc đầu phải đóng khoản phí theo quy định Trách nhiệm chuyển giao đến mức phụ thuộc vào quy định quốc gia Tuy nhiên tham gia BHXH, người sử dụng lao động tổ chức BHXH gánh bớt phần chi phí phải trả cho người lao động xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, giúp người sử dụng lao động tránh tình trạng nợ nần, phá sản nhanh chóng khơi phục việc sản xuất, kinh doanh 1.1.3.3 Đối với Nhà nước xã hội Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia an tồn, vệ sinh lao động Để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, giảm chi phí kinh tế, xã hội đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, theo khuyến cáo ILO (Tổ chức lao động Quốc tế ), quốc gia thường xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia an tồn, vệ sinh lao động Mục tiêu chương trình cải thiện điều kiện, môi trường lao động cho người lao động giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chương trình đưa nhiều giải pháp để thực mục tiêu như: xây dựng hệ thống pháp luật; tập huấn an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động người sử dụng lao động… Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đóng góp khơng nhỏ vào việc thực chương trình 1.2 Điều kiện hưởng 1.2.1 Điều kiện hưởng trợ cấp tai nạn lao động NLĐ hưởng chế độ tai nạn lao động có đủ điều kiện sau Thứ bị tai nạn thuộc trường hợp sau: • Tại nơi làm việc làm việc, kể thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết nơi làm việc làm việc bao gồm nghỉ giải • lao, ăn ca… Ngoài nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động (Tuy nhiên lưu ý trường hợp yêu cầu văn • xác nhận đơn vị công việc yêu cầu) Trên tuyến đường từ nơi làm nhà từ nhà đến nơi làm việc Việc di chuyển phải thực khoảng thời gian tuyến đường hợp lý • Thứ hai NLĐ bị SGKN lao động từ 5% trở lên bị tai nạn quy định Từ trên, thấy, việc hưởng chế độ tai nạn lao động phụ thuộc vào thời gian địa điểm xảy tai nạn lao động mức suy giảm KNLĐ Ví dụ: Tại Trường tiểu học X giáo viên A bị TNLĐ thời gian làm việc ngày 13/6/2020 (bị té xe gãy xương đòn) mức giám định y khoa 10% SGKN lao động Trường hợp giáo viên A hưởng trợ cấp từ quan BHXH mức chi trả từ phía nhà trường (NSDLĐ) 1.2.2.Trường hợp khơng hưởng chế độ tai nạn lao động Khoản Điều 45 Luật An toàn, vệ sinh lao động nêu rõ, người lao động không hưởng chế độ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả thuộc nguyên nhân quy định khoản Điều 40 Luật Theo đó, thuộc trường hợp sau đây, người lao động không hưởng chế độ tai nạn lao động: • Do mâu thuẫn nạn nhân với người gây tai nạn mà không liên quan đến việc thực công việc, nhiệm vụ lao động; • Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe thân; • Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định pháp luật 1.2.3 Điều kiện hưởng trợ cấp bệnh nghề nghiệp Căn Điều 44 Luật BHXH số 58/2014/QH13, để hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp NLĐ cần phải có đủ điều kiện sau đây: Thứ nhất, NLĐ mắc bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành làm việc mơi trường nghề có yếu tố độc hại Hiện theo quy định năm 2022 tổng cộng 34 bệnh công nhận hưởng BHXH, bao gồm: Bảng 1.1 Các bệnh công nhận hưởng BHXH Bệnh bụi 18 Bệnh điếc nghề phổi silic nghiệp tiếng ồn nghề nghiệp 19 Bệnh giảm áp Bệnh bụi nghề nghiệp phổi amiăng 20 Bệnh nghề nghề nghiệp nghiệp rung Bệnh bụi toàn thân phổi 21 Bệnh nghề nghề nghiệp nghiệp rung cục Bệnh bụi phổi talc nghề 22 Bệnh phóng xạ nghiệp nghề nghiệp Bệnh bụi 23 Bệnh đục thể phổi than thủy tinh nghề nghề nghiệp nghiệp Bệnh viêm 24 Bệnh nốt dầu phế quản mạn nghề nghiệp tính nghề 25 Bệnh sạm da nghiệp nghề nghiệp Bệnh hen 26 Bệnh viêm da nghề nghiệp tiếp xúc nghề Bệnh nghiệp crôm nhiễm độc chì 27 Bệnh da nghề nghề nghiệp nghiệp tiếp xúc Bệnh môi trường ẩm ướt nhiễm độc lạnh kéo dài nghề nghiệp 28 Bệnh da nghề benzen nghiệp tiếp xúc đồng đẳng với cao su tự 10 Bệnh nhiên, hóa chất phụ nhiễm độc gia cao su thủy ngân 29 Bệnh nghề nghiệp Leptospira nghề 11 Bệnh nghiệp 10 nhiễm độc 30 Bệnh viêm gan mangan nghề virus B nghề nghiệp nghiệp 12 Bệnh 31 Bệnh lao nghề nhiễm độc nghiệp trinitrotoluen 32 Nhiễm HIV nghề nghiệp tai nạn rủi ro nghề 13 Bệnh nghiệp nhiễm độc 33 Bệnh viêm gan asen nghề vi rút C nghề nghiệp nghiệp 14 Bệnh 34 Bệnh ung thư nhiễm độc trung biểu mơ nghề hóa chất bảo nghiệp vệ thực vật nghề nghiệp 15 Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp 16 Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp 17 Bệnh nhiễm độc 24 Ngoài ra, quy định chăm sóc y tế bao gồm khám, chữa y tế, mổ, nội trú, điều dưỡng, chăm sóc nha khoa, thuốc, dụng cụ vận chuyển Trường hợp bị chết thân nhân trợ cấp tiền tuất, mai táng 3.3 Chế độ tai nạn lao động Hàn Quốc Cơ sở pháp lý: Pháp luật bảo hiểm bồi thường tai nạn công nghiệp năm 1953 sửa đổi năm 2005; Tổ chức thực hiện: Bộ Lao động thực giám sát chung; Tổ chức dịch vụ bồi thường phúc lợi Hàn Quốc thực thu, chi trả trợ cấp, quản lý chương trình thơng qua Viện chăm sóc y tế Đối tượng tham gia: Người lao động làm việc sở kinh doanh có 01 lao động, quy định tham gia tự nguyện cho người lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, săn bắn doanh nghiệp thủy sản có 05 lao động thợ điện, người lao động làm việc lĩnh vực viễn thông, lực lượng dịch vụ chữa cháy, người tự tạo việc làm, lao động giúp việc gia đình có hệ thống đặc biệt cho công chức, lực lượng vũ trang, lao động làm việc trường tư thục thủy thủ; Nguồn quỹ: Do người sử dụng lao động người tự tạo việc làm đóng từ 0,7% đến 48,9% quỹ lương hàng năm Chính sách bật: Quyền lợi tiền lương bị Kể từ ngày nghỉ việc thứ tư trở đi, bảo hiểm chi trả cho hai phần ba số tiền thu nhập bị công nhân Điều dành cho người lao động nghỉ không lương Điều kiện hưởng: Quyền lợi chi trả cho bệnh tật, thương tật, tàn tật tử vong phát sinh tai nạn công việc gây làm Không quy định điều kiện thời gian tối thiểu tham gia đóng; Mức hưởng: Gồm trợ cấp thương tật tạm thời 70% mức tiền lương bình quân ngày tháng trước bị thương tật; trợ cấp thương tật vĩnh viễn tùy theo mức độ đánh giá 25 thương tật, theo thứ tự giảm dần mức độ nghiêm trọng Mức trợ cấp hàng năm tiền lương bình quân ngày người tham gia bảo hiểm tháng trước bị thương tật nhân với từ 138 đến 329 tùy theo đánh giá mức độ thương tật Ngoài quy định trợ cấp điều dưỡng trả cho dịch vụ điều dưỡng người tham gia bảo hiểm bị thương tật mãn tính sau điều trị y tế Trường hợp bị chết thân nhân trợ cấp tiền tuất, mai táng Mức trợ cấp tối thiểu tối đa điều chỉnh hàng năm theo thay đổi tiền lương 3.4 So sánh 3.4.1 Giống Ở ba nước quy định trách nhiệm đóng bảo hiểm thuộc người sử dụng lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp cho người lao động Có sở pháp lý luật sửa đổi, bổ sung cho hồn thiện, phù hợp Điều kiện hưởng: Khơng quy định điều kiện thời gian tham gia tối thiểu để hưởng chế độ Nguồn quỹ: Chủ yếu từ đóng góp người lao động, Nhà nước có hỗ trợ thâm hụt Mức đóng tùy thuộc vào quy định mức chi trả Mức hưởng tai nạn lao động: Quy định chi trả từ quỹ trợ cấp thương tật tạm thời (tiền lương thời gian điều trị), chi phí khám chữa bệnh thời gian điều trị (từ quỹ bảo hiểm y tế); hưởng trợ cấp thương tật vĩnh viễn hàng tháng lần với tỉ lệ tùy theo mức suy giảm khả lao động phần toàn hưởng hàng tháng cuối đời, chăm sóc Y tế, phục hồi chức thân nhân trợ cấp tiền tuất, tiền mai táng người bị tai nạn lao động chết 3.4.2 Khác Đối tượng tham gia Tất người lao động làm việc tron 26 tư nhân viên phủ thực Cơ sở pháp lý Tổ chức thực Nguồn hình thành quỹ Pháp luật bồi thường cho người l Cơ quan an sinh xã hội Thái Lan (SS Tỷ lệ đóng góp người sử dụng l tính tốn lại hàng năm, bắt đầu Chính sách bật Mức hưởng Gồm trợ cấp thương tật tạm thời bằ tháng mức suy giảm kh hàng tháng trả tối đa 15 năm, theo khung quy định luật giá hàng năm cán y tế 27 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH BHXH TẠI VIỆT NAM 4.1 Hạn chế sách BHXH chế độ TNLĐ, BNN Việt Nam 4.1.1 Về đối tượng tham gia thụ hưởng Đối tượng tham gia hưởng chế độ BHXH hạn chế, chưa bao phủ hết người làm cơng ăn lương mơ hình thực BHXH Thái Lan cho tất NLĐ thuê mướn làm việc thường xuyên, làm việc tạm thời, làm việc theo mùa vụ hay theo công việc cụ thể có hợp đồng khơng có hợp đồng Chưa quy định quyền tham gia BHXH NSDLĐ hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có th mướn, sử dụng trả cơng cho NLĐ thân họ đồng thời NLĐ 4.1.2 Về trách nhiệm điều tra TNLĐ Việc điều tra TNLĐ giao cho đơn vị quản lý NLĐ hay giao cho đơn vị trực tiếp sử dụng NLĐ thực chưa xác định rõ NSDLĐ dẫn đến hồ sơ TNLĐ có nhiều cấp tham gia điều tra làm kéo dài thời gian lập hồ sơ giải chế độ TNLĐ cho NLĐ Nhiều trường hợp NLĐ bị tai nạn q trình thực cơng việc người có thẩm quyền phân cơng khơng coi TNLĐ, có trường hợp khơng xác định trách nhiệm NSDLĐ Việc xác định người “sử dụng lao động” bao gồm chưa định danh cụ thể đơn vị máy điều hành cơng việc cịn có hoạt động tổ chức sở Đảng, đoàn thể nhiều quy chế phối hợp đan xen đơn vị mà NLĐ phải thực 4.1.3 Về thủ tục hồ sơ, trách nhiệm thời hạn giải Quy định hồ sơ hưởng chế độ TNLĐ xem gọn nhẹ mẫu hóa tối đa Tuy nhiên, trường hợp NLĐ bị tai nạn giao thông xem TNLĐ thiếu quán cách hiểu dẫn đến khó khăn q trình thực quy định Thực tế cho thấy “biên tai nạn giao thông” chưa chấp nhận mặt hình thức lẫn nội dung trình tổ 82 chức thực Xét mặt hình thức có “biên vụ 28 tai nạn giao thông” “biên giải vụ tai nạn giao thông” “biên khám nghiệm trường vụ tai nạn giao thơng”, theo loại biên thuộc thẩm quyền Công an giao thông lập (theo Thông tư số 77/2012/TT-BCA ngày 28/12/2012 Quyết định số 18/2007/QĐ-BCA ngày 05/01/2007 Bộ Công an), khơng có loại “biên tai nạn giao thơng” Luật BHXH 2006 quy định Xét mặt nội dung, xem “biên tai nạn giao thông” xác nhận có vụ việc tai nạn giao thơng xảy chưa quy định thẩm quyền thuộc cá nhân hay quan thực Vì vậy, nhiều vụ tai nạn giao thông coi TNLĐ xảy vùng sâu, vùng cao, vùng xa, đường nội bộ, đường nơng thơn NLĐ khơng có đủ hồ sơ đề nghị giải chế độ TNLĐ thiếu “biên tai nạn giao thông” quy định Chỉ xây dựng trách nhiệm quy định thời hạn giải hồ sơ TNLĐ cho vụ tai nạn xác định TNLĐ, chưa xây dựng trách nhiệm thời hạn thẩm định vụ tai nạn có phải TNLĐ hay khơng? Việc thẩm định vụ tai nạn có phải TNLĐ hay khơng thực tế cho thấy hầu hết vụ TNLĐ giải phải bổ sung hồ sơ, thời gian thường kéo dài 4.1.4 Quy định quyền hưởng, mức hưởng Đối với người bị TNLĐ có mức độ SGKN lao động 5% không chi trả chế độ TNLĐ chưa thật cơng bằng, có nhiều tổn thương đánh giá có tỷ lệ thấp 5% song KNLĐ khả tái tạo sức lao động họ bị giảm nhiều Trường hợp NLĐ có thời gian đóng BHXH nhiều năm song bị TNLĐ lần đầu có tỷ lệ suy giảm KNLĐ 5% khơng hưởng chế độ TNLĐ thực họ không đối xử công Trong đó, NLĐ hưởng chế độ TNLĐ lần mà sau tiếp tục bị TNLĐ có tỷ lệ suy giảm KNLĐ 5% có nhiều hội hưởng tiếp lần hai giám định tổng hợp Với NSDLĐ vấn đề cần phải bàn đến trách nhiệm họ trường hợp NLĐ bị TNLĐ mà không lỗi NSDLĐ, khoản tiền lương 29 phải trả thời gian NLĐ điều trị họ phải trả khoản trợ cấp 40% mức quy định bồi thường cho NLĐ phải trả chi phí điều trị tổn thương Theo quy định hành trách nhiệm NSDLĐ trường hợp nêu cao 4.1.5 Quy định quản lý chế độ TNLĐ Chưa có quy định việc NSDLĐ lập biên điều tra TNLĐ gửi biên điều tra TNLĐ biên công bố đến bên liên quan, có quan BHXH cấp tỉnh trễ thời hạn theo quy định không gửi biên giải nào? NLĐ có giải chế độ TNLĐ hay khơng? 4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất, tiếp tục mở rộng loại hình, đối tượng tham gia BHXH, tiến tới tạo điều kiện cho NLĐ có quan hệ làm công ăn lương làm việc thành phần kinh tế tham gia hưởng chế độ BHXH nhằm thực mục tiêu công tiến xã hội Thứ hai, tiếp tục bổ sung, sửa đổi nội dung sách, chế độ tổ chức thực chế độ BHXH hành cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn nhằm tạo cho NLĐ NSDLĐ có điều kiện tham gia BHXH hưởng chế độ BHXH theo hướng ngày đảm bảo tốt không đảm bảo quyền lợi NLĐ mà cịn đảm bảo tốt lợi ích NSDLĐ thành phần kinh tế Thứ ba, tiếp tục tạo sở pháp lý để đảm bảo mức lương làm đóng BHXH hàng tháng NLĐ thu nhập họ để khơng bảo vệ lợi ích NLĐ hưởng chế độ BHXH sở mức đóng mà cịn bảo vệ cơng bằng, bình đẳng NSDLĐ với tham gia vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ tư, nghiên cứu cách có hệ thống cân đối thu chi quỹ thành phần nhằm kịp thời điều chỉnh mức đóng hợp lý xem xét lại điều kiện hưởng chế độ cho phù hợp với điều kiện phát sinh giai đoạn đảm bảo quỹ 30 BHXH bảo toàn, tăng trưởng bền vững chủ động việc thực chế độ BHXH 100 Thứ năm, cần phân định rõ chức quản lý Nhà nước, quản lý quỹ BHXH tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị lãnh vực thực sách BHXH, BHYT BHTN Thứ sáu, đẩy mạnh công tác đào tạo cho cán làm công tác BHXH, đảm bảo để hệ thống tổ chức BHXH có đội ngũ cán có tinh thần phục vụ cao, có trình độ chuyên môn giỏi, lĩnh vực tổ chức thực sách, quản lý quỹ BHXH công nghệ thông tin Thứ bảy, tiếp tục hợp tác quốc tế để trao đổi kinh nghiệm tổ chức thực sách BHXH hợp tác công tác đào tạo cán quản lý, cán chuyên môn nghiệp vụ làm công tác BHXH 31 KẾT LUẬN Trong năm qua, sách BHXH Việt Nam bước hoàn thiện, hướng tới mở rộng phạm vi bao phủ, tạo hội cho người dân việc tiếp cận, tham gia, thụ hưởng sách, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, đảm bảo quyền lợi ích đáng người dân Trong hệ thống an sinh xã hội hệ thống BHXH giữ vai trò trụ cột, bền vững Phát triển BHXH tiền đề điều kiện để thực tốt sách an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh, N T (2016) Thực trạng giải chế độ tai nạn lao động báo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam số kiến nghị, đề xuất Luật An toàn vệ sinh lao động (2015) Luật Bảo hiểm xã hội (2014) Luật Lao động (2012) Nghị định 39/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động (2015) ... hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2.1.2 Quy định mức bồi thường NSDLĐ Trường hợp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. .. BHXH Bảo hiểm xã hội TNLĐ Tai nạn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp NLĐ Người lao động NSDLĐ SGKN lao động KNLĐ Người sử dụng lao động Suy giảm khả lao động Khả lao động MỞ ĐẦU Chế độ tai nạn lao động,. .. dụng lao động.” Người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật đáp ứng đầy đủ điều kiện định 1.1.2 Chế độ tai nạn lao động, bệnh

Ngày đăng: 31/12/2022, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w