1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận dẫn luận ngôn ngữ học đề tài hệ thống âm vị trong tiếng việt và tiếng pháp

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

Trong hoạt động xã hội và nghiên cứu khoa học, ngôn ngữ là một phương tiện không thể thiếu .Mặt biểu đạt của ngôn ngữ không phải âm thanh đơn thuần mà là âm thanh đã được tổ chức dùng đ

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG

TIEU LUAN DAN LUAN NGON NGU HOC

DE TAI: HE THONG AM VI TRONG TIENG

VIET VA TIENG PHAP

Lớp tín chỉ: NGO203.2 Nhóm 11

Lê Ngọc Linh Hoàng Quynh Chỉ Bùi Thị Tú Quynh Nguyễn Trần Hồng An Tran Quoc Doan

Trang 2

MUC LUC

LỜI MỞ ĐẦU 2 S5 122 2ỰE HH n2t H121 tr grrưyg 3 NỘI DUNG 1S TT HH1 HH n2 tre 4

Chương I Cơ sở lý thuyết - 2s 1 1E EEE11 1 11 121 121112211111 ng 4

1.1 Khái niệm âm Vị - + 2s t2 1 E95 2t 22 12t ng Hee 4 1.2 Phân biệt âm tố và âm vị Biến thể của âm vị s- ssccxcxszer re 4

1.3 Các hệ thông âm Vị - + cct St TE2112121E1 2121 1E ng HH Hy 5 Chương 2 Mô tả hệ thống âm vị trong Tiếng Việt và Tiếng Pháp § 2.1 Hệ thống âm vị Tiếng ViỆt 56 SE 2E E212 21 trai §

2.1.1 Một vài nét đặc trưng của Tiếng Việt 2 cccnrrecsrrree §

2.1.2 _ Hệ thống âm đầu -2c 2t HE HE xưng § 2.13 Hệ thống âm đệm .- SE E11 HH He rườn 9 2.1.4 _ Hệ thống âm chính - -k SE SEEEEE2 2E 2E tt He grrườn 9 2.1.5 Hệ thống âm cuối S1 SE HT SH Hye 12 2.2_ Hệ thông âm vị Tiếng Pháp -.- 5 + s1 11222182 tra 13 2.2.1 Một vài nét về âm vị học Tiếng Pháp 5c cnncsecrsrxsei 13 2.2.2 Hệ thống phụ âm Tiếng Pháp - 55 ST 2E s2rreresey 13

2.2.3 Hệ thống nguyên âm Tiếng Pháp cesses 16

Chương 3 So sánh giữa âm vị Tiếng Việt và âm vị Tiếng Pháp 19

KẾT LUẬN 5s 5S TT HE HH HH ng yêu 20

Trang 3

LOI MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Con người muốn biếu đạt ý tưởng, suy nghĩ của mình cần có ngôn ngữ và các

hình thức tổn tại của ngôn ngữ Trong hoạt động xã hội và nghiên cứu khoa học,

ngôn ngữ là một phương tiện không thể thiếu Mặt biểu đạt của ngôn ngữ không

phải âm thanh đơn thuần mà là âm thanh đã được tổ chức dùng đề biểu đạt Âm

vị là phân đoạn nhỏ nhất của âm thanh dùng đề cấu tạo nên sự phân biệt giữa các

cách phát âm Âm thanh của con người thì vô hạn, nhưng quy lại cũng chỉ có mây

chục đơn vị trong một ngôn ngữ như ( a,b.t,k ), và chỉ bằng số lượng đó,người

sử dụng có thê sắp xếp theo nhiều trật tự khác nhau biếu đạt những ý nghĩa dé có thể giao tiếp với người khác, tạo nên nhiều ngôn ngữ riêng cho từng quốc gia Đề tài này giúp chúng ta hiệu rõ hơn về đặc điểm cầu tạo của các âm vị và điểm khác

nhau giữa các âm vị trong ngôn ngữ giữa các quốc gia, cụ thê là tiếng việt và tiếng pháp

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Déi tượng nghiên cứu: các âm vị như ( a,b,t,k )

- _ Phạm vi nghiên cứu : trong tiếng Việt và tiếng Pháp

3 Cấu trúc bài tiểu luận

Ngoài phân mở đâu và kết luận, bài tiêu luận được bồ cục thành 3 chương

Chương l: Cơ sở lý thuyết

Chương 2: Mô tả hệ thống âm vị trong tiếng Việt và tiếng Pháp

Chương 3: So sánh sự giống và khác nhau giữa âm vị tiếng Việt và tiếng

Pháp

Trang 4

NOI DUNG

Chuong 1 Co so ly thuyet

II _Khúi niêm Gm vì

Nói đến âm vị là ta đang bản đến câu chuyện hết sức phức tạp Khái niệm

âm vị (phoneme) là vấn đề trung tâm của các lý thuyết âm vị học được các nhà

ngữ học xác lập bằng nhiều cách hiệu, cách định nghĩa khác nhau Người đầu tiên

đưa ra cách xác lap 4m vi, dat nền móng cho sự ra đời của bộ môn âm vị học sau

này là Baudouin de Courtenay Theo ông, có thê gọi âm vị là những yếu tô sống động của ngôn ngữ, được thê hiện ra trên phương diện phát âm vốn là đơn giản nhất, không thê chia cắt được nữa về mặt ngôn ngữ Đó là những đơn vị âm - tâm

lý khác với âm tổ chỉ đơn giản là những Nói đến âm vị là ta đang bàn đến câu chuyện hét sức phức tạp Khái niệm âm vị (phoneme) - vấn đề trung tâm của các

lý thuyết âm vị học được các nhà ngữ học xác lập bằng nhiều cách hiểu, cách định

nghĩa khác nhau Người đầu tiên đưa ra cách xác lập âm vị, đặt nền móng cho sự

ra đời của bộ môn âm vị học sau này là Baudouin de Courtenay Theo ông, có thé gọi âm vị là những yếu tố sông động của ngôn ngữ, được thê hiện ra trên phương

diện phát âm vốn là đơn giản nhất, không thé chia cat được nữa về mặt ngôn ngữ

Đó là những đơn vị âm - tâm lý khác với âm tổ chỉ đơn giản là những đơn vị âm

thanh không phụ thuộc vào ý thức ngôn ngữ Theo Baudouimn de Courtenay, âm

vị là những đơn vị ngữ âm nhỏ nhất của một hệ thống ngôn ngữ nhất định mà

người bản ngữ có thé phan dinh va nhan dién dugc

> Tóm lại ta có khái niệm rút ngắn như sau:

Ẩm vị là đơn vị tối thiêu của hệ thông ngữ âm của một ngôn ngữ dùng đề cầu

tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ mì vị còn có

thê được coi là một chùm hoặc một tổng thê đặc trưng các nét khu biệt được thê

hiện đồng thời

1.2 Phan biệt âm tô và âm vị, Biến thể của âm vi

Ẩm tổ là đơn vị âm thanh ngắn nhất của lời nói, không thê chia cắt được nữa

về thời gian, phẩm chất của nó được tai ta trí giác một cách ôn định, một đại lượng

tách biệt Theo cách hiểu thông thường của các nhà ngữ học, âm tô là sự kiện vật

chất (cầu âm - âm học) có thể được phân định rạch ròi bằng vào sự phân tích thuần túy về mặt câu âm hoặc âm học trong dòng ngữ lưu Vậy, âm tô là một chiết đoạn âm thanh, một âm đoạn có thể được ghi lại bằng một chữ cái của mẫu tự ngữ âm học quốc tế, còn gọi là ký hiệu API (API = Alphabet Phonétique

Internationale)

Trang 5

Am vi là một đơn vị trừu tượng còn âm tô là một don vi cu the m vi dugc thê hiện ra băng các âm to va âm to la sy the hiện cua 4m v1

Những âm tô cùng thê hiện một âm vị được gọi là các biên thê của âm vị

1.3 _Cúc hệ thông âm vị

s* Hệ thông âm đầu

Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu bao gồm:

/b, m, fv, t, £, d, n, Z, 4, 8, 8, C, tp L k, % 1 VY h, 3/

Veet) | ĐầmHMưỡi | Mạc | Gác |Thanh

PHẾ ¡| lưỡi | lrỡi | hầu

Phương thức Bọt | Lưỡi

Bật hơi t

tóc Ôn Không | Vô thanh t t c k 1

bậthơø [Hữu thanh b d

Vang m n pr H

An Vô thanh f $ x h

Xát Hữu thanh V Zz 4 ¥

Table 1 Bảng hệ thống âm đầu tiếng Việt

s* Hệ thông âm đệm

Âm đệm /w/ có chức năng làm trầm hoá âm sắc của âm tiết

s* Hệ thống âm chính

Tiếng Việt có 13 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi làm âm chính:

H1, €,£, Y,Y”, a, W, 4, U, 0, 9, 9°, &, 1e, u, uo/

Trang 6

VỊ trí lưỡi, Trướ Gea

‘ hinh dang | -TUOS,

Am ^ | không

sắc Độ mở TÁC tròn Không 5 ˆ | Tròn môi đe

2 SA môi tròn mối

của miệng

Nhỏ 1 Ww u

CO | ee <i ; Lớn vừa E ví °

Lớn ee a/ă 3/ã

Không cễ định ie wes uo

Table 2 Bang hé thong nguyén am tiéng Việt

+* Hệ thông âm cuôi

Ngoài âm cuối /rezo/, tiếng Việt còn có 8 âm cuối có nội dung tích cực, trong đó

có 6 phụ âm /m, n, nỊ, p, t, k/ và hai bán nguyên âm /-w, -j/

VỊ trí ` Môi i : Lưỡi :

Phương thức Đâu lưỡi | Gồc lưỡi

On p k

Vang Mũi m n

Khong mii -w -j

Table 3 Bảng hệ thống âm cuối tiếng Việt

+ Hệ thống thanh điệu

Tiếng Việt có 6 thanh điệu

Âm điệu hằng — trắc - -. ~ -~-

Âm điệu gay — không qấy-

Âm vực cao — thắp

Thanh điệu

Sơ đỏ về 3 tiêu chí khu biệt cho sáu âm vị thanh điệu

Trang 7

240

220

200

180

160

140

120

110

100

30

80

Lang tru thanh diéu

£ 1

B

>

20 40 60 80 Biêu đỏ thanh điệu

Trang 8

Chwong 2 M6 ta hé thong am vị trong Tiếng Việt và Tiếng Phap

2.1 Hệ thong âm vì Tiếng Việt

Bao gồm 23 phụ âm, 16 nguyên âm và 2 bán nguyên âm :

- _ Hệ thống âm dau

-_ Hệ thống âm đệm

- _ Hệ thông âm chính

- _ Hệ thống âm cuỗi

- _ Hệ thống thanh điệu

2.1.1 Một vài nét đặc trưng của Tiếng Việt

Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập có 6 thanh điệu Vì vậy, khác với âm tiết

các ngôn ngữ châu u, âm tiết nào của tiếng Việt cũng mang một thanh điệu nhất

định Trong dòng lời nói, âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng thê hiện khá đầy đủ, rõ ràng, được tách và ngắt ra thành từng khúc đoạn riêng biệt Tuyệt đại đa số các

âm tiết đều có ý nghĩa, có nghĩa là gần như toàn bộ các âm tiết đều hoạt động như từ Vì vậy chúng ta có thê nói, trong tiếng Việt, âm tiết không chỉ là một đơn vị

ngữ âm đơn thuần mà còn là một đơn vị từ vựng và ngữ pháp chủ yếu 2.1.2 Hệ thống âm đầu

Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm: /b, m, Í, v, t, £°, đ, n, z, Zs S; §; C› {› Jb›

l, k, x; n, y, h, ?/, có 6 phụ âm cuối /m, n, y, p, t, k/ va 2 ban nguyén âm /-w,

-j/

Vi tri ằ :

— CƠ la CÔ Mat | Gốc |Thanh

Phương thức Bọt |Lưỡi| lưỡi | lưỡi | hâu

|Ôn |Không | Vô thanh t | it ; k >

Tac "

batho |Hữu thanh b d

Vang m n nr t

Xát Hữu thanh v z z ¥

s* Sự thể hiện băng chữ viết của các âm đầu

-_ Trừ âm vị /8/, phần lớn các phụ âm còn lại đều có 1 cách thê hiện

-_ Một số trường hợp đáng lưu ý:

-_/z/ được viết bằng “đ” hoặc “gi” VD: da thịt, gia đình

-_ // được viết băng “k” khi đi trước các nguyên âm /i.e.Ie/ VD: kì, kèn, kế

Trang 9

-_/v/ được ghi bằng “gh” khi đứng trước /i,e,ie/ VD: ghi, ghé

-_ m/ được viết bằng “ngh” khi đi trước /1,e,£,ie/ VD: nghĩ, nghẹn,

s* Vai trò của âm đầu

-_ Nhận diện âm tiết

VD: VN (Việt Nam)

- Trong thơ: sự đồng nhất âm đầu góp phần tạo nên một hòa âm nhất định

VD: “Da trời ai nhuộm mà lam

Tinh ta ai nhuộm, ai làm cho phai”

2.1.3 Hệ thống âm đệm

s* Khái nệm

- La yeu t6 tròn môi trong những âm tiết như “tuần”, “ngoan”

-_ Cầu tạo gần giống nguyên âm làm âm chính /u/ nhưng khác ở vị trí và chức

năng

Năm ở đường sườn cong đi lên giúp tu chỉnh, hoàn thiện, trầm hóa âm sắc âm tiết

s* Độ mở

-_ Phụ thuộc vào độ mở của nguyên âm và âm chính di sau

- Nếu là nguyên âm rộng như /a, ă,£/: âm đệm được mở rộng: hoa, hòe, xoăn, -_ Nếu là nguyên âm hẹp /i,e,x/: âm đệm được thu lại (hủy, huê, tuân)

s* Sự thể hiện băng chữ viết

-_ Ghi băng chữ o khi đi trước các nguyên âm rộng /a,ä,£/ (hoa hoằn, hoa hòe) -_ Ghi bằng chữ “u” khi đi trước các nguyên âm còn lại (huy, huệ, tuần, thuở) Khi đi sau phụ âm /k/ (với các viết là q, âm đệm bao giờ cũng được viết bằng

chữ “u” (qua, que, quặn, quy, quê)

s* Quy luật phân bố

-_ Âm đệm “zero” có thế tồn tại cùng tat cả các âm đầu, không ngoại lệ

- Am đệm/u/ không được phân bồ trong trường hợp sau:

- Néu 4m tiết có phụ âm đầu là âm môi

-_ Nếu âm tiết có nguyên âm là âm tròn môi Ngoài ra, âm đệm /u/ còn không

cod ce 29

được phân bô với “g”(trừ góa) va “ư”, “ươ

2.1.4 Hệ thống âm chính

s*' Danh sách các nguyên âm chính

- Nguyên âm: l6 nguyên âm chính (3 nguyên âm đôi, l3 nguyên âm đơn trong

đó có 9 nguyên âm đơn dài và 4 nguyên âm đơn ngắn)

Trang 10

1 wi ou

# 4nguyễn âm

3 nguyên âm đôi ie wy wo

Table 4 Bang cdc nguyén dm chinh

VỊ trí lưỡi,

ha : Trước Sau

Am không

sắc Độ mở TA tròn Không ` 4: | Tròn môi “8

tủa miệng

Nhỏ 1 wu u

> a -

Không cô định 1e uy uo

Table 5 Bảng mô tả các nguyên âm đơn Tiếng Việt

** Sự thê hiện băng chữ việt của các âm chính:

- Co 10 nguyén am chi co 1 cach biêu hiện

- 5 nguyén 4m co nhiều cach biéu hiện

-_ Nguyên âm chỉ có 1 cach biéu hién: /e, ,y, y”, ơ, 0, e,2 /

Nguyên âm có nhiêu cách biêu hiện: /1, 2, 4, uo, 1e, uJy/

Trang 11

Ie]

/u/

lil /u/

/o/ /o/

/a/ Ey

/e/ Is]

/é/ [af

Table 6

“> Su thé hién va quy luat biến dạng của các âm chính trước âm cuối Ở những âm tiết có âm cuối zero, nguyên âm làm âm chính bao giờ cũng ở thể

dài

Khi đi trước /,k/ các nguyên âm hàng trước, hàng sau tròn môi và nguyên âm

hàng sau không tròn môi /u/ đều bị ngắn lại (trừ 2 trường hợp ngoại lệ)

-_ Các nguyên âm đôi không bao giờ cũng ở thế dài vì khi cầu âm chúng đòi hỏi

có thời gian nhất định đủ được lướt từ âm nọ đến âm kia các nguyên âm này đều bắt nguồn từ 1 yêu tổ có độ mở hẹp trượt xuống một yêu tô cùng hàng có

độ mở lớn hơn Khi âm cuối là zero, hiện tượng trượt càng đi xa hơn và các

yếu tố thứ 2 của cả 3 nguyên âm đôi đều có xu hướng tiễn gần đến (A)

s* Quy luật phân bố các âm chính

s* Quy luật phân bố âm chính sau âm đầu và âm đệm

- Dung 6 vi tri thir 3 trong 4m tiết, là hạt nhân, là đỉnh của âm tiết, mang âm sắc chủ yêu của âm tiết

-_ Trong những âm tiết có âm đệm zero, nguyên âm đều có thé di sau tat cả các

phụ âm đâu, trừ 2 trường hợp:

Nguyên âm đôi /uo/ không đi sau phụ am /f/

- Nguyên âm đôi /ie/ không xuất hiện sau /x/

- Khi di sau am đệm:

+ Sau /w/ không xuất hiện các nguyên âm hàng tròn môi /u, o, 2, 2` ,uo/ và các nguyên âm hàng sau tròn môi /u,uY/

+ Các nguyên âm hàng trước /i,e,e,ie/ khi đã kết hợp với âm đệm /w/ thì sẽ

không bao giờ kết hợp với các phụ âm cuối là âm môi /m.p/

s* Quy luật phân bó âm chính trong các vần thơ

Trang 12

- Hai nguyén 4m - 4m chinh o hai 4m tiét hiệp vần với nhau thường đồng nhất,

cùng hàng hoặc cùng độ mở /2/, /2/, /1/

2.1.5 Hệ thống âm cuối

* Dịnh nghĩa âm cuối

-_ Âm cuối có vị trí cuỗi cùng của âm tiết, nó có chức năng kết thúc một âm tiết

Do vậy khi có mặt của âm cuối thì âm tiết không có khả năng kết hợp thêm với

âm (âm vị) nào khác ở phần sau của nó

-_ Ví dụ: Trong “cúi” thì “ï” là âm cuối kết thúc âm tiết nên sau nó không thêm

gì cho âm tiết lại Trái lại, trong “quý” do “y” không phải là âm cuối vì có thé

thêm vào sau nó một âm cuối như “t” trong “quýt”, “nh” trong “quýnh”, v.v

s* Danh sách các âm cuối

VỊ trí Môi Đầu lưỡi | Cuối lưỡi

Phương thức môi răng

Hữu thanh m n 1)

Ban am W1

Âm cuối zero zero

Table 7 Bảng các âm cuối

s* Sự thể hiện quy luật biến dạng của âm cuối

-_ Tất cả các phụ âm cuối là những phụ âm đóng Vì vậy, Tiếng Việt không có

hiện tượng nỗi âm

-_ Trong số các phụ âm cuối thì /n,k/ có sự biến dạng đặc biệt

Đi sau các nguyên âm hàng trước, chúng bị kéo về phía trước va trở thành /n,c/

- Đi sau các nguyên âm tròn môi, chúng bị tròn môi theo

- Cac ban nguyén 4m /u,i/ có biến dạng ít nhiều khi đi sau các âm dài

-_ Nguyên âm trước có độ mở hẹp thì bán nguyên âm cuối có độ mở hẹp VD: gửi, túi, níu, cứu

Nguyên âm trước có độ mở rộng thì âm cuỗi được mở rộng hơn

VD: Hai, báo

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN