1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tôn giáo học đề tài phân tích đặc điểm tôn giáo ở việt nam

28 8 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Dung
Người hướng dẫn Bùi Thị Thuỷ
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Tôn giáo học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Do đó xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội.. Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng: tất cả mọi tôn giáo chẳng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TIỂU LUẬN TÔN GIÁO HỌC

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TÔN GIÁO

Trang 2

MỤC LỤC

I MỞ ĐẦU……… 2

1 Lý do chon đề tài… ……… ……….2

2 Mục đích……… ……… ……… 3

3 Phương pháp ………….……….……….3

4 Bố cục……… 3

II NỘI DUNG……… 4

 Chương 1: Lý luận chung về tôn giáo……… ……… ….4

 Chương 2: Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay………10

 Chương 3: Những nguyên nhân chủ yếu cho sự tồn tại các tôn giáo ở nước ta……… 21

III KẾT LUẬN……….25

IV NGUỒN THAM KHẢO……….26

I.MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài

Vấn đề tôn giáo từ lâu là một vấn đề nhạy cảm không chỉ đối với Việt Nam mà còn với nhiều nước trên thế giới Hiện nay, tôn giáo ngày càng can thiệp sâu hơn vào đời sống chính trị với nhiều hình thức khác nhau, vì thế luôn cần có hiểu biết thấu đáo trước khi giải quyết cái vấn đề

Tôn giáo là một vấn đề chưa bao giờ là cũ Cũng bởi vậy tôn giáo cũng nằm trong một bộ phận cấu thành nên xã hội nên cùng với sự phát triẻn và thay đổi của loài người mà tôn giáo cũng có sự biến đổi Tôn giáo – một hiện tượng xã hội phức tạp, chỉ

có thể giải thích một cách khác quan khoa học dựa trên quan niệm của nền tảng Triết học duy vật về lịch sử Tôn giáo là một hình thức phản ánh hư ảo, xuyên tạc đời sống hiện thực và đã ra đời rất lâu về trước đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ Vì vậy dường như không thể giải quyết vấn đề tôn giáo một cách đơn thuần

Việt Nam là một quốc gia tồn tại nhiều tôn giáo khác nhau và có sự đa dạng về chiều hướng phát triển trên phạm vi cả nước Nhìn chung giáo lý của các tôn giáo đều mang ý nghĩa nhân văn Những triết lý ấy có thể giúp con người sống chan hoà với

2

Trang 3

nhau, có trách nhiệm hơn với bản thân mìn, có ý thức cộng đồng và sự nghiệp pháttriển chung của toàn xã hội Tôn giáo còn là sự tự do tín ngưỡng của mỗi công dân vàvới sự suy nghĩ riêng biệt mà mỗi công dân sẽ tìm thấy một tôn giáo phù hợp với bảnthân Ngoài ra, ở Việt Nam còn có những cái riêng biệt về tôn giáo và sẽ những tôn giáthật sự lớn mạnh ở Việt Nam đang tồn tại và có thể phát triển mạnh hơn trong tươnglai.

2 Mục đích

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội ra đời và biến đổi theo thời gian Vàkhông phải tôn giáo nào cũng được nhiều người biết đến và hoạt động mạnh mẽ, mỗiquốc gia sẽ có một tôn giáo phổ biến và có một sự phát triển nhất định Ở Việt Namcũng không ngoại lệ sẽ có sự riêng biệt khác so với những nước khác, sẽ có những đặcđiểm nổi bật và thế mạnh riêng Từ đó, ta sẽ “Tìm hiểu và phân tích những đặc điểmtôn giáo ở Việt Nam “

Nội dung chính của bài được triển khai ở ba chương:

Chương 1: Lý luận chung về tôn giáo

Chương 2: Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Chương 3:Những nguyên nhân chủ yếu cho sự tồn tại các tôn giáo ở nước ta

Trang 4

II.NỘI DUNG CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÔN GIÁO 1.1.Khái niệm về tôn giáo

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường và hư ảo hiệnthực khách quan Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh tự phát của tự nhiên và

xã hội đều trở thành thần bí

Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên

và lịch sử xã hội xác định Do đó xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xãhội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội ở một mức độnhất định tôn giáo có vai trò tích cực trong văn hoá, đạo đức xã hội như: đoàn kết,hướng thiện, quan tâm đến con người… Tôn giáo là niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần củaquần chúng lao động

Về phương diện thế giới quan, thế giới quan tôn giáo là duy tâm, hoàn toàn đốilập với hệ tư tưởng và thế giới quan Mác - Lênin khoa học và cách mạng Sự khácnhau giữa chủ nghĩa xã hội hiện thực và thiên đường mà các tôn giáo thường hướngtới là ở chỗ trong quan niệm tôn giáo thiên đường không phải là hiện thực mà là ở thếgiới bên kia Còn những người cộng sản chủ trương và hướng con người vào xã hộivăn minh, hành phúc ngay ở thế giới hiện thực, do mọi người xây dựng và vì mọingười

Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng: tất cả mọi tôn giáo chẳng qua là sự phản ánh

hư ảo – vào đầu óc của con người – những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sốnghằng ngày của họ; tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực kháchquan, thông qua sự phản ánh đó, lực lượng tự nhiên trở thành siêu nhiên huyền bí… Tôn giáo còn được hiểu là một thực thể xã hội– các tôn giáo cụ thể, với các tiêuchí cơ bản sau: có niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tônthờ (niềm tin tôn giáo); có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) phản ánhthế giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi của tôn giáo, có hệ thống cơ sở thờ tự;

có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo (người hoạt động tôn giáo chuyên

4

Trang 5

nghiệp hay không chuyên nghiệp); có hệ thống tín đồ đông đảo, những người tựnguyện tin theo một tôn giáo nào đó, và được tôn giáo thừa nhận

1.2 Bản chất của tôn giáo

Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hộiphản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan Qua hình thức phản ánhcủa tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí C.Mác và Ph Ăngghen còn cho rằng, tôn giáo là một hiện tượng xã hội, văn hóa, lịch sử;một lực lượng xã hội trần thế Giữa tín ngưỡng và tôn giáo có sự khác nhau, song lại

có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt chúng chỉ là tương đối Tín ngưỡng làmột khái niệm rộng hơn tôn giáo ở đây chúng ta chỉ đề cập một dạng tín ngưỡng - đó

là tín ngưỡng tôn giáo (gọi tắt là tôn giáo)

Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưỡng mộ của con người vào một hiện tượng,một lực lượng siêu nhiên, tôn sùng vào một điều gì đó pha chút thần bí, hư ảo, vô hìnhtác động mạnh đến tâm linh con người, trong đó bao hàm cả niềm tin tôn giáo Còn tôngiáo thường được hiểu là một hiện tượng xã hội bao gồm có ý thức tôn giáo lấy niềmtin tôn giáo làm cơ sở, hành vi và các tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo - nghĩa là,tôn giáo thường có giáo lý, giáo luật, lễ nghi và các tổ chức giáo hội Mê tín dị đoan làmột hiện tượng xã hội tiêu cực đã xuất hiện từ lâu và vẫn tồn tại ở thời đại chúng ta.Trên thực tế, mê tín dị đoan thường xen vào các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tôngiáo Việc xác định hiện tượng mê tín dị đoan chủ yếu dựa vào biểu hiện và hậu quảtiêu cực của nó Mê tín dị đoan là niềm tin cuồng vọng của con người vào các lựclượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với những hành vi cực đoan, thái quá, phi nhântính, phản văn hóa của một số người gọi chung là cuồng tín Hiện tượng mê tín dị đoanthường gắn chặt và lợi dụng các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo để hànhnghề Vì vậy, cùng với việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo củanhân dân thì chúng ta phải loại bỏ dần mê tín dị đoan nhằm làm lành mạnh hoá đờisống tinh thần xã hội

Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên

và lịch sử xã hội xác định Do đó, xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xãhội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội Tuy nhiên,tôn giáo cũng chứa đựng một số giá trị văn hoá, phù hợp với đạo đức, đạo lý của xã

Trang 6

hội Về phương diện thế giới quan, thế giới quan duy vật mácxít và thế giới quan tôngiáo là đối lập nhau Tuy vậy, trong thực tiễn, những người cộng sản có lập trườngmácxít không bao giờ có thái độ xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng,tôn giáo hợp pháp của nhân dân Ngược lại, chủ nghĩa Mác-Lênin và những ngườicộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tínngưỡng của nhân dân

Sự khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội hiện thực và "thiên đường" mà các tôn giáothường hướng tới là ở chỗ trong quan niệm tôn giáo, "thiên đường" không phải là hiệnthực xã hội mà là ở "thế giới bên kia", trên "thượng giới" (tức là cái hư ảo) Còn nhữngngười cộng sản hiện thực, do mọi người xây dựng và cũng vì mọi người

1.3 Nguồn gốc tôn giáo

Tôn giáo xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử xã hội loài người, hoàn thiện và biếnđổi cùng sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế, chính trị và cả xã hội Sự xuất hiện

và biến đổi đó gắn liền với các nguồn gốc sau:

- Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo

Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém,con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn, vì vậy, họ

đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hoá những sứcmạnh đó Đó là hình thức tồn tại đầu tiên của tôn giáo

Khi xã hội xuất hiện những giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuốitrước sức mạnh của tự nhiên, con người lại cảm thấy bất lực trước những sức mạnh tựphát hoặc của thế lực nào đó của xã hội Không giải thích được nguồn gốc của sự phânhoá giai cấp và áp bức bóc lột, tội ác, v.v., và của những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi,con người thường hướng niềm tin ảo tưởng vào "thế giới bên kia" dưới hình thức cáctôn giáo

Như vậy, sự yếu kém của trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sự bần cùng vềkinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng, bất lực trước những bất công xã hội là nguồngốc sâu xa của tôn giáo

- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo

6

Trang 7

Các nhà duy vật trước C Mác thường nhấn mạnh về nguồn gốc nhận thức củatôn giáo Còn các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, lại quan tâm trước hết đếnnguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác-Lênin không phủnhận nguồn gốc nhận thức của tôn giáo mà còn làm sáng tỏ một cách có cơ sở khoahọc nguồn gốc đó

Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội

và bản thân mình là có giới hạn Khoa học có nhiệm vụ từng bước khám phá nhữngđiều chưa biết Song, khoảng cách giữa biết và chưa biết luôn luôn tồn tại; điều gì màkhoa học chưa giải thích được thì điều đó dễ bị tôn giáo thay thế

Sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo còn gắn liền với đặc điểm nhận thức củacon người Con người ngày càng nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn thế giới kháchquan, khái quát hoá thành các khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng càng khái quáthoá, trừu tượng hoá đến mức hư ảo thì sự vật, hiện tượng được con người nhận thứccàng có khả năng xa rời hiện thực và dễ phản ánh sai lệch hiện thực Sự nhận thức bịtuyệt đối hoá, cường điệu hoá của chủ thể nhận thức sẽ dẫn đến thiếu khách quan, mấtdần cơ sở hiện thực, dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hoá đối tượng

- Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo

Các nhà duy vật cổ đại thường đưa ra luận điểm "sự sợ hãi sinh ra thần linh".V.I Lênin tán thành và phân tích thêm: sợ hãi trước thế lực mù quáng của tư bản , sựphá sản "đột ngột", "bất ngờ", "ngẫu nhiên", làm họ bị diệt vong , dồn họ vào cảnhchết đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại

Ngoài sự sợ hãi trước sức mạnh của tự nhiên và xã hội, tín ngưỡng, tôn giáolàm nảy sinh những tình cảm như lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu trong quan hệgiữa con người với tự nhiên và con người với con người Đó là những giá trị tích cựccủa tín ngưỡng, tôn giáo

Tín ngưỡng, tôn giáo đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, an ủi,

vỗ về, xoa dịu cho các số phận lúc sa cơ lỡ vận Vì thế, dù chỉ là hạnh phúc hư ảo,nhưng nhiều người vẫn tin, vẫn bám víu vào C Mác đã nói, tôn giáo là trái tim của

Trang 8

thế giới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của trạng thái xã hội không

có tinh thần

1.4 Tính chất của tôn giáo

-Tính lịch sử của tôn giáo

Con người sáng tạo ra tôn giáo Mặc dù tôn giáo còn tồn tại lâu dài, nhưng nóchỉ là một phạm trù lịch sử Tôn giáo không phải xuất hiện cùng với sự xuất hiện củacon người Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng của con người đạttới một mức độ 5 nhất định Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử Trong từng thời kỳ củalịch sử, tôn giáo có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại

đó Thời đại thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo Đến một giai đoạnlịch sử, khi những nguồn gốc sản sinh ra tôn giáo bị loại bỏ, khoa học và giáo dục giúpcho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên

và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trongnhận thức, niềm tin của mỗi con người Đương nhiên, để đi đến trình độ đó sẽ còn làmột quá trình phát triển rất lâu dài của xã hội loài người

-Tính quần chúng của tôn giáo

Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ các tôngiáo Hiện nay tín đồ của các tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số thế giới (nếuchỉ tính các tôn giáo lớn, đã có tới từ 1/3 đến 1/2 dân số thế giới chịu ảnh hưởng củatôn giáo) Mặt khác, tính quần chúng của tôn giáo còn thể hiện ở chỗ các tôn giáo lànơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân lao động Dùtôn giáo hướng con người niềm tin vào hạnh phúc hư ảo của thế giới bên kia, song nóluôn luôn phản ánh khát vọng của những người bị áp bức về một xã hội tự do, bìnhđẳng, bác ái Bởi vì, tôn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện Vìvậy, còn nhiều người ở trong các tầng lớp khác nhau của xã hội tin theo

-Tính chính trị của tôn giáo

Trong xã hội không có giai cấp, tôn giáo chưa mang tính chính trị Tính chấtchính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt vềlợi ích, các giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình Nhữngcuộc chiến tranh tôn giáo trong lịch sử và hiện tại, như các cuộc thập tự chinh thời

8

Trang 9

trung cổ ở châu Âu hay xung đột tôn giáo ở bán đảo Ban Căng, ở Pakixtan, ấn Độ,Angiêri, Bắc Ailen, Bắc Capcadơ (thuộc Nga) đều xuất phát từ những ý đồ củanhững thế lực khác nhau trong xã hội, lợi dụng tôn giáo để thực hiện mục tiêu chính trịcủa mình Trong nội bộ các tôn giáo, cuộc đấu tranh giữa các dòng, hệ, phái nhiềukhi cũng mang tính chính trị Trong những cuộc đấu tranh ý thức hệ, thì tôn giáothường là một bộ phận của đấu tranh giai cấp.Ngày nay, tôn giáo đang có chiều hướngphát triển, đa dạng, phức tạp không chỉ thể hiện tính tự phát trong nhân dân, mỗi địaphương, mỗi quốc gia mà còn có tổ chức ngày càng chặt chẽ, rộng lớn ngoài phạm viđịa phương, quốc gia - đó là nhiều tổ chức quốc tế của các tôn giáo với vai trò, thế lựckhông nhỏ trên toàn cầu và với những trang bị hiện đại tác động không chỉ trong lĩnhvực tư tưởng, tâm lý mà cả trong chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, cần nhận

rõ rằng: đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần;song, trên thực tế, tôn giáo đã và đang bị các thế lực chính trị - xã hội lợi dụng chothực hiện mục đích ngoài tôn giáo của họ

Trang 10

CHƯƠNG 2 TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Các tôn giáo phổ biến ở Việt Nam

Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngữơng phẩi tôn giáo Với vị trí địa

lý nằm ở khu vực Đông Nam Á có 3 mặt tap biến pháy Việt Nam rất thuận lợi trongmối giao lưu với các nước trên thế giới và cũng là nơi rất dễ cho việc thâm nhập cácluồng văn hóa, các tôn giáo trên thế giới

Về mặt dân cư, Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Mỗidân tộc , kể cả người kinh đều lưu giữ những hình thức tín ngữơng tôn giáo riêng củamình Người việt có các hình thức tín ngữơng dân gian như thờ cúng ông bà tổ tiên thờthành hoàng thờ những người có công với+ đồng dân tộc thờ thần thờ thánh nhất là thờmẫu của cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bào các dân tộc thiểu số với hình thức tínngữa nguyên thủy như tô tem giáo bái vật giáo sa mạc giáo

Ở Việt Nam do đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm lược từ ngoài nên việc lão giáonho giáo– những tôn giáo có nguồn gốc ở phía bắc thâm nhập; công giáo– một tôngiáo gắn với văn minh châu âu vào truyền đạo và sau này đạo tin lành đã khai thácđiều kiện chiến tranh ở miền nam để truyền giáo thu hút theo đạo là điều dễ hiểu

Ở Việt Nam những tôn giáo có nguồn gốc từ phương đông như là phật giáo, lãogiáo, ở nho giáo; có nguồn gốc từ phương tây như là thiên chúa giáo, tin lành,; Có tôngiáo được sinh ra tại Việt Nam như cao đài, phật giáo, hòa hảo, có tôn giáo hoànchỉnh , có những hình thức tôn giáo sơ khai Có những tô giáo đã phát triển và hoạtđộng ổn định, những tôn giáo chưa ổn định vậy đang trong quá trình tìm kiếm đườnghướng mới cho phù hợp

Ước tính, ấy hiện nay ở Việt Nam có quá 80% dân số có đời sống tín ngữơngphẩi tôn giáo, trong đó có quãng 20 triệu tín đồ sộ của 6 tôn giáo đang hoạt động bìnhthường, để ổn định, đó chiếm 25% dân số Cụ thể :

10

Trang 11

a) Đạo Phật

Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ VI, đến đời Lý (thế kỷ thứ XI) Phật giáo ở vào giai đoạn cực thịnh và được coi là hệ tư tưởng chính thống Phật giáo được truyền bá rộng rãi trong nhân dân và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội, để lại nhiều dấu ấn trong lĩnh vực văn hoá, kiến trúc Nhiều chùa, tháp được xây dựng trong thời kỳ này Nhà nho Lê Quát học trò Chu Văn An đã lấy làm khó chịu khi toàn dân theo Phật: “Phật chỉ lấy điều họa phúc mà động lòng người, sao mà sâu xa và bền chắc đến như vậy? Trên từ vương công, dưới đến thứ dân, hễ làm cái gì thuộc về Phật, thì hết cả gia tài cũng không tiếc…’’

Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời Vốn là một tôn giáo xuất thế, nhưng vào Việt Nam Phật giáo trở lên rất nhập thế: các cao tăng được nhà nước mời tham chính trong những việc hệ trọng Phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào các hoạt động xã hội, các phong trào đấu tranh đòi hòa bình và độc lâp dân tộc, đỉnh cao là sự kiện hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu vào mùa hè năm 1963 Với tín điều giáo lý đạo Phật luôn răn dạy người ta sống làm việc thiện, tránh xa cái ác

b) Đạo Thiên Chúa

Vào thế kỷ XVI, Công giáo (Thiên chúa giáo) truyền vào Việt Nam do các giáo

sĩ Bồ đào nha, Tây ban nha và sau là Pháp Sự truyền đạo giai đoạn đầu ít gặp trở ngại

do tính khoan dung của người Việt Nam và tính không đối dầu của tôn giáo bản địa nhưng sự truyền đạo đạt kết quả không cao Sau đó Pháp vận động Giáo Hoàng cho phép độc quyền truyền đạo tại Việt Nam Hội truyền giáo Pa-ri được thành lập năm

1660 cùng nhà nước Pháp tuyển chọn, đào tạo giáo sĩ, cử sang hoạt động ở Việt Nam

và một số nước khác

Trong những năm gần đây Công giáo nước ta có chiều hướng phát triển Số lượng tín đồ tăng do sự gia tăng dân số tự nhiên và một số tín đồ khô đạo, nhạt đạo trở lại sinh hoạt Số tín đồ Công giáo nước ta hiện nay khoảng 5 triệu, hiện nay đang có cuộc sống ổn định và phấn khởi trước cuộc đổi mới và chính sách tôn giáo của Đảng đang chăm lo cải thiện đời sống và tham gia vào các hoạt động xã hội nhân đạo, an ninh trật tự, phòng chống các tệ nạn xã hội và thể hiện cuộc sống theo phương châm

“tốt đời, đẹp đạo”, “kính Chúa yêu nước”

Trang 12

c) Đạo Tin Lành

Đạo Tin Lành du nhập vào Việt Nam khoảng cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX

do tổ chức Tin lành “Liên hiệp phúc âm truyền giáo” (CMA) truyền vào Năm 1911 tổchức này đã xây dựng được cơ sở đầu tiên ở Đà Nẵng Các Hội thánh tin lành được lầnlượt được xây dựng tại các địa phương Năm 1927, Tổng Hội thánh Tin lành Việt Namđược thành lập Đến năm 1930, một tổ chức thứ hai là Giáo hội Cơ đốc Phục lâm đượctruyền vào nước ta

Trong thời gian gần đây, cùng với trào lưu đổi mới Tổng Liên hội Tin lành đãhoạt động trở lại Đặc biệt đạo Tin lành chú trọng phục hồi và phát triển ở Tây nguyên,truyền đạo ở các vùng núi phía Bắc trong các đồng bào dân tộc thiểu số với phươngpháp truyền đạo khá đa dạng và linh hoạt Ngoài việc truyền đạo trực tiếp, các Giáohội Tin lành thường thông qua các hoạt động khoa học, văn hóa - xã hội, giáo dục, y

tế, đầu tư kinh doanh… tranh thủ cảm tình của quần chúng để truyền đạo Hiện naymột số thế lực phản động trong và ngoài nước đã bịa đặt ra cái gọi là Nhà nước Đềgađộc lập và Tin Lành Đềga ở Tây Nguyên nhằm tuyên truyền, kích động cho sự chia rẽ,

ly khai Nhà nước Việt Nam đã kiên quyết bác bỏ cái gọi là “Nhà nước Đềga độclập”, coi đây là âm mưu chia rẽ sự toàn vẹn lãnh thổ và gây mất an ninh trật tự của đấtnước và khẳng định ở Việt Nam không có cái gọi là đạo Tin Lành ngoài đạo Tin Lành

đã tồn tại ở nước ta trong nhiều năm qua

d) Đạo Hồi

Người theo đạo Hồi ở Việt Nam hầu hết là người dân tộc Chăm Đạo Hồi dunhập vào Việt Nam vào khoảng thế kỷ X – XIV bằng con đường hòa bình cùng vớiquá trình tan rã của quốc gia Chiêm Thành (Chămpa) và sự suy giảm dần của đạoHinđu - tôn giáo chính thống của người Chăm

12

Ngày đăng: 04/05/2024, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w