Tiểu luận nhóm 6 tên đề tài phân tích cung, cầu và trạng thái thị trường về sản phẩm xăng dầu

20 1 0
Tiểu luận nhóm 6 tên đề tài phân tích cung, cầu và trạng thái thị trường về sản phẩm xăng dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở nước ta, kinh doanh xăngdầu là lĩnh vực kinh doanh quan trọng, có ý nghĩa chiến lược trong pháttriển kinh tế - xã hội, và cũng là nước chịu nhiều ảnh hưởng của biến độnggiá cả xăng dầu

lOMoARcPSD|39222638 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH TIỂU LUẬN NHÓM 6 TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích cung, cầu và trạng thái thị trường về sản phẩm xăng dầu Thành viên nhóm: Ngân – Tổng hợp Hoàng Hiếu bài Hoàng Thị Kim Ngân – Thị trường Cầu Nguyễn Thúy Nhàn – Thị trường Cầu Nguyễn Thị Nhung – Mở, kết tiểu luận Trần Thị Nhung – Thị trường Cung Nguyễn Văn Nghĩa – Thực trạng thị trường Trịnh Thị Nhung – Thị trường Cung Vũ Minh Nhật – Thực trạng thị trường Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU .2 I CUNG 3 I Lý thuyết 3 II Phân tích cung trong thị trường xăng dầu tại Việt Nam: 8 II CẦU .12 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 I Lý thuyết 12 II Phân tích cầu trong thị trường xăng dầu tại Việt Nam .15 III Phân tích thực trạng phát triển thị trường xăng dầu ở Việt Nam 16 KẾT LUẬN 18 *THỜI CƠ .18 *THÁCH THỨC 19 *ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XĂNG DẦU TRONG THỜI GIAN TỚI 19 *GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 19 Sinh viên Nhiệm vụ Điểm tự đánh giá Hoàng Hiếu Ngân Tổng hợp bài Hoang thị Kim Ngân Thị trường Cầu 9.5 Nguyễn Thúy Nhàn Thị trường Cầu 9 Nguyễn Thị Nhung Mở, kết tiểu luận 9 Thị trường Cung 9.5 Trần Thị Nhung Thị trường Cung 9 Trịnh Thị Nhung Thực trạng thị trường 9.5 Nguyễn Văn Nghĩa Thực trạng thị trường 9.5 Vũ Minh Nhật 9 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng vẫn đang hồi phục sau Covid-19, song lại phải đối mặt với những mối rủi ro mới khi căng thẳng giữa Nga và Ukraine Mối quan hệ căng thẳng làm đẩy giá xăng dầu tăng cao và gây áp lực chồng chất lên các chính phủ vốn đang phải vật lộn với lạm phát gia tăng Xăng dầu là sản phẩm có vai trò quan trọng trong tất cả các lĩnh vực sản xuất và đời sống xã hội Trên phương diện kinh tế, giá trị của mọi sản phẩm hàng hóa ít nhiều đều chứa đựng giá trị xăng dầu.Với đặc tính của xăng dầu hiện tại có rất ít mặt hàng thay thế và nhu cầu xã hội Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 ngày càng cao Vì vậy, việc khai thác, xuất nhập khẩu, diễn biến giá cả là những vấn đề luôn “nóng” của các quốc gia Ở nước ta, kinh doanh xăng dầu là lĩnh vực kinh doanh quan trọng, có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội, và cũng là nước chịu nhiều ảnh hưởng của biến động giá cả xăng dầu Hiện nay trên thị trường xăng dầu Việt Nam có nhiều đơn vị đầu mối kinh doanh xăng dầu: Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, Công ty Thương mại Kỹ thuật và Đầu tư PETEC, Tổng Công ty Dầu Việt Nam, Công ty xăng dầu Quân đội, Công ty xăng dầu Hàng không, Sài Gòn PETRO, Công ty Liên doanh Dầu khí Mê kông - Petro Mekong … trong đó Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam chiếm khoảng 60% thị phần xăng dầu của cả nước *MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Bài tiểu luận đi sâu nghiên cứu làm rõ nguyên nhân gắn với quá trình biến động của xăng dầu thế giới và Việt Nam Làm rõ thời cơ thách thức trong việc phát triển xăng dầu trong nền kinh tế thị trường sau đó đề xuất những phương án giải pháp để sản phẩm này phát triển theo quy luật cung cầu, đáp ứng mong mỏi của người dân và mong muốn của thị trường *ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Biến động xăng dầu của Việt Nam và quy luật cung cầu của thị trường, trạng thái cân bằng thị trường, tâm lý khách hàng và chính sách điều chỉnh xăng dầu của cả nước *PHẠM VI NGHIÊN CỨU Biến động và trạng thái thị trường xăng dầu Việt Nam năm 2022 *PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Bài tiểu luận sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp diễn dịch – quy nạp I CUNG I Lý thuyết 1.Khái niệm Cung là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 1.1 Cung cá nhân là lượng hàng hoá dịch vụ mà một cá nhân có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, giả định các nhân tố khác không đổi 1.2 Cung thị trường bằng tổng cung cá nhân tại các mức giá, nó cho biết lượng hàng hoá dịch vụ mà tất cả những người bán trên thị trường có khả năng bán và sẵn sàng bán ở tất cả các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, giả định các nhân tố khác không đổi 2 Luật cung - Nội dung: Lượng hàng hoá được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hoá đó tăng lên và ngược lại (giả định các nhân tố khác không đổi) - Như vậy, giá hàng hóa / dịch vụ và lượng cung có quan hệ thuận P Qs P Qs 3 Các công cụ biểu diễn cung Cung hàng hóa có thể được biểu thị thông qua biểu cung và đường cung 3.1 Biểu cung Biểu cung là bảng số liệu mô tả quan hệ giữa giá và lượng cung 3.2 Đường cung Đường cung là đồ thị phản ánh mối quan hệ giữa giá và lượng bán Cũng gioóng như khi thể hiện đường cầu, trục tung sẽ biểu diễn giá bán của hàng hóa,trục hoành sẽ biểu diễn sản lượng Đường cung thường có dạng dốc lên thể hiện khi giá tăng thì lượng bán sẽ tăng Tuy nhiên cũng giống như đường cầu trong một só trường hợp đường cung có thể có dạng thẳng đứng hoặc nằm ngang Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 4 Luật cung: Nội dung: lượng hàng hoá được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hoá đó tăng lên và ngược lại (giả định các nhân tố khác không đổi) Như vậy, giá hàng hóa / dịch vụ và lượng cung có quan hệ thuận 5 Các yếu tố tác động tới cung và hàm cung 5.1 Công nghệ Công nghệ là yếu tố quan trọng trong sự thành bại của bất kỳ một DN nào Công nghệ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hoá sản xuất ra Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 5.2 Giá của các đầu vào là một yếu tố quyết định chi phí sản xuất hàng hóa Nếu giá của các đầu vào giảm chi phí sản xuất sẽ gủam Nếu các yếu tố khác không đổi , doanh nghiệp có khả năng thu được lợi nhuận cao hơn hoặc có thể giảm giá thành sản phẩm để tăng lượng bán , cung hàng hóa sẽ tăng Ngược lại , nếu giá của các đầu vào tăng , doanh nghiệp có thể thu được ít lãi hơn hoặc giá thành cao khiến sản phẩm khó bán hơn , cung sẽ giảm 5.3.Chính sách của chính phủ Các chính sách của chính phủ như chính sách pháp luật, chính sách thuế và chính sách trợ cấp đều có tác động mạnh mẽ đến lượng cung Khi chính sách của chính phủ mang lại sự thuận lợi cho người sản xuất, người sản xuất được khuyến khích sản xuất khiến lượng cung tăng và đường cung dịch chuyển sang phải và ngược lại 5.4 Các kỳ vọng của người bán Kỳ vọng là những dự đoán, dự báo của người sản xuất về những diễn biến thị trường trong tương lai ảnh hưởng đến cung hiện tại Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối với người bán thì lượng cung hiện tại sẽ giảm, đường cung dịch chuyển sang trái và ngược lại Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 5.5 Số lượng người bán trên thị trường Số lượng người bán có ảnh hưởng trực tiếp đến số hàng hoá bán ra trên thị trường Khi có nhiều người bán, lượng cung hàng hoá tăng lên khiến đường cung hàng hoá dịch chuyển sang phải và ngược lại 6.Hàm cung Hàm cung là hình thức biểu thị mối quan hệ giữa biến phụ thuộc là lượng cung (Qs) và các yếu tố quy định lượng cung (biến độc lập) như giá sản phẩm (P), giá các đầu vào nhân tố (Ps), trình độ công nghệ (T) và mục tiêu của doanh nghiệp (G) Lượng cung của các hãng sản xuất kinh doanh trên thị trường chịu có mối quan hệ và chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác nhau như giá cả của chính hàng hóa - dịch vụ đó, giá cả các yếu tố sản xuất (giá cả của các yếu tố đầu vào), công nghệ, các kì vọng và chính sách của chính phủ (cụ thể là chính sách thuế) -Hàm cung có dạng tổng quát như sau : QS = f (P; Pi; T; E; t) Trong đó: QS: lượng cầu của hàng hóa P : giá cả của hàng hóa đó Pi: giá của các yếu tố đầu vào T : công nghệ sản xuất E : Các kì vọng t : chính sách thuế của chính phủ -Hàm cug giản đơn có dạng tuyến tính như sau : Qs=a+bP (b≥0) Hoặc Ps=a+bP ( b≥0) 7 Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung: Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 - Giá hàng hoá dịch vụ là nhân tố nội sinh Khi giá hàng hóa dịch vụ thay đổi sẽ gây ra sự di chuyển dọc theo đường cung (di chuyển lên trên hoặc xuống dưới) - Các nhân tố khác như giá các yếu tố đầu vào, chính sách của chính phủ, công nghệ, số lượng người sản xuất, các kỳ vong là các nhân tố ngoại sinh Sự thay đổi của các nhân tố này sẽ gây ra sự dịch chuyển của đường cung (dịch chuyển sang trái hoặc sang phải) Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 II Phân tích cung trong thị trường xăng dầu tại Việt Nam: a) Nguồn cung xăng dầu: Nguồn nhập khẩu: + Hiện nay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xăng dầu, nước ta chủ yếu phải nhập khẩu xăng dầu của nước ngoài Dựa vào thống kê từ số liệu tổng cục hải quan cho thấy xăng dầu nhập khẩu về Việt Nam 9 tháng đầu năm thì Hàn Quốc là nguồn cung xăng dầu lớn nhất cho Việt Nam đạt 1.895.906 triệu tấn trị giá 785.993 triệu USD; tiếp theo là Malaysia đạt 1.874.925 triệu tấn trị giá 675.421 triệu USD; Singapore đạt 1.160.326 triệu tấn trị giá 448.107 triệu USD, Thái Lan đạt 810.770 triệu tấn trị giá 306.058 triệu USD; Trung Quốc đạt 523.427 triệu tấn trị giá 241.198 triệu USD; Nga 40.887 triệu tấn, trị giá 35.788 triệu USD; Nhật Bản 973 triệu tấn, trị giá 270 triệu USD; thấp nhất là Đài Loan với 74 triệu tấn, trị giá 33 triệu USD Nguồn cung trong nước: + Từ 2 nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) và Nghi Sơn (Thanh Hóa) đã đáp ứng được khoảng 30% tổng nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nước Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 + Hiện nay nước ta có 4 nhà máy pha chế condensate để sản xuất ra xăng phục vụ nhu cầu xăng trong nước Tổng công suất bốn nhà máy vào khoảng 690.000 tấn xăng/năm + Có thể thấy trên cơ cấu nguồn cung xăng nội địa 2018, nhà máy lọc dầu Nghi Sơn đã cung ứng 55% xăng dầu cho thị trường nội địa; nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất 41% và 4% là từ bốn cơ sở pha chế xăng từ condensate Một số doanh nghiệp phân phối xăng dầu trong nước: - Tại thị trường Việt Nam, Petrolimex và PV oil chính là hai doanh nghiệp kinh doanh và bán lẻ xăng dầu lớn nhất cả nước Trong khi Petrolimex sở hữu hơn 50% thị phần kinh doanh, bán lẻ xăng dầu, thì con số bên phía PV Oil cũng là trên 20% Petrolimex năm 2018 có tổng sản lượng xuất bán xăng dầu của tập đoàn này - Sản lượng xuất bán xăng dầu tháng 6/2019 là 5.154.128 m³/tấn, tăng 1% so với cùng kỳ 2018 Tổng sản lượng xuất bán xăng dầu tháng 9/2020 là 116.893 m³/tấn 9/2020 là PV oil cung ứng ra thị trường của công ty duy trì tốc độ tăng trưởng gần 5%/năm và đạt 3,2 m³/tấn trong năm 2018 Tổng sản lượng kinh doanh xăng dầu toàn hệ thống PVOIL (bao gồm bán nội địa và PVOIL Lào) năm 2019 3.185.00thống - Năm 2020 tổng sản lượng kinh doanh xăng dầu toàn hệ thống PVOIL đạt 2,94 triệu m³/tấn, chỉ sụt giảm 8% so với cùng kỳ hoàn thành 90% kế hoạch năm Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 b) So sánh tương quan giữa thế giới và Việt Nam 2021: Nguồn cung xăng dầu thế giới - Nguồn cung giảm trong khi cầu tiêu dùng tăng cao dẫn đến thiếu hụt nguồn hàng cung cấp cho các quốc gia, làm giá xăng dầu tăng phi mã Nguồn cung xăng dầu Việt Nam - Nguồn cung vẫn được ổn định, giá xăng tăng cao trong thị trường nội địa nhưng so với thế giới thì giá xăng ở Việt Nam vẫn được coi là thấp c) Diễn biến cung trong đại dịch COVID-19 năm 2020: - Diễn biến cung trong đại dịch COVID-19 năm 2020: c) Diễn biến cung trong đại dịch COVID-19 năm 2020 c) Diễn biến cung trong đại dịch COVID-19 năm 2020: - Đối với lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, Chính phủ tiếp tục điều hành thị trường theo Nghị định 83/2014/NĐCP: Điều chỉnh giá theo biên độ 15 ngày/lần, duy trì hoạt động của quỹ bình ổn - Diễn biến giá bán lẻ xăng dầu trong nước tuy chậm hơn nhưng cũng biến động mạnh theo giá thế giới, giảm bình quân 23% so với năm trước Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nước giảm khoảng 10% so với năm 2019 (theo Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 của Hiệp hội xăng dầu Việt Nam) Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 - Nguồn cung từ các NMLD Dung Quất và Nghi Sơn đáp ứng khoảng 70% nhu cầu tiêu thụ trong nước, tuy nhiên có một số thời điểm trong năm NMLD Nghi Sơn hoạt động không ổn định dẫn tới khan hiếm nguồn hàng Tình trạng xăng dầu không đảm bảo chất lượng, hàng trôi nổi không rõ nguồn gốc vẫn diễn biến phức tạp Nguồn cung năm 2021: -Về tổng nguồn cung xăng dầu tại thị trường trong nước năm 2021, Bộ Công Thương cho biết, con số này là khoảng 20,5 triệu m3; trong đó sản xuất trong nước khoảng 14,27 triệu m3 (chiếm khoảng 70% nhu cầu), nhập khẩu khoảng 6,3 triệu m3 (chiếm 30% nhu cầu).Còn tổng nguồn cung xăng dầu cho thị trường trong nước theo kế hoạch năm 2022 là 20,7 triệu m3; trong đó sản xuất trong nước khoảng 14,418 triệu m3, nhập khẩu khoảng 6,282 triệu m3 Nguồn cung năm 2022: -Dự kiến nhu cầu xăng dầu quý 2 năm 2022 khoảng 5,2 triệu m3 Tổng nhu cầu xăng dầu cho thị trường trong nước cả năm 2022 là khoảng 20,6 triệu m3.Trong khi đó, nguồn cung xăng dầu dự kiến quý 2 năm nay khoảng 6,7 triệu m3, bao gồm: Nguồn cung từ các nhà máy sản xuất trong nước 3,7 m3; nguồn nhập khẩu khoảng 1,5 triệu m3 và nguồn tồn kho từ quý 1 chuyển sang (1,5 triệu m3) Với nguồn cung như trên sẽ đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của quý 2 và tồn kho gối đầu sang quý 3 khoảng 1,5 triệu m3 II CẦU I Lý thuyết 1 Khái niệm: a, Cầu: Là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giá định các nhân tố khác không đổi b, Lượng cầu: Là số lượng hàng hoá/ dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng chi trả tại mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi c, Quy luật cầu: Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Phát biểu cho rằng lượng cầu của một hàng hoá giảm khi giá nó tăng lên, các yếu tố khác không đổi Với giả định các nhân tố khác không đổi, số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được cầu trong một khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá giảm và ngược lại, sẽ giảm khi giá tăng Như vậy, giá hàng hoá/ dịch vụ và lượng cầu có quan hệ nghịch: P Qd P Qd d, Hàm cầu: Là hàm số biểu thị mối quan hệ giữa lượng cầu với các biến số có ảnh hưởng đến lượng cầu Qd = f ( Px, Py, I, T, E, N) Trong đó: Px (price): Giá của chính hàng hoá dịch vụ đó Py: Giá của hàng hoá liên quan I (income): Thu nhập của người tiêu dùng T (taste): Thị hiếu E (expectation): Kỳ vọng của người mua N (number of buyers): Số lượng người mua trên thị trường e, Các công cụ biểu diễn cầu: Biểu cầu: Đó là một bảng số liệu gồm ít nhất 2 cột giá và lượng cầu, cho biết phản ứng của người tiêu dùng tại các mức giá khác nhau Ví dụ: Biểu cầu về giá xăng dầu: Qd (nghìn lít) P (VNĐ/lít) 23 17 17.000 20.000 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 23.000 10 Đồ thị cầu: Đường cầu cho thấy giá ảnh hưởng như thế nào đến lượng cầu, các yếu tố khác không đổi Các yếu tố khác chính là các yếu tố ngoài giá tác động đến cầu Khi một trong những yếu tố này thay đổi, đường cầu dịch chuyển Ví dụ: Đồ thị cầu về giá xăng dầu: f) Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Người mua: Sự gia tăng số lượng người mua kéo theo sự gia tăng lượng cầu tại mỗi mức giá, dịch chuyển đường cầu sang phải Thu nhập: - Cầu đối với hàng hoá thông thường có mối quan hệ thuận chiều với thu nhập: Thu nhập tăng dẫn đến lượng cầu tăng tại mỗi mức giá, đường cầu dịch chuyển sang phải - Cầu đối với hàng hoá thứ cấp có mối quan hệ nghịch chiều với thu nhập: Thu nhập tăng làm dịch chuyển đường cầu sang trái Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Giá hàng hoá thay thế: Hai hàng hoá thay thế là khi giá của hàng hoá này tăng lên thì sẽ làm tăng cầu của hàng hoá kia Giá hàng hoá bổ sung: Hai hàng hoá bổ sung khi giá hàng hoá này tăng thì cầu hàng hoá kia giảm Thị hiếu: Thị hiếu đối với một loại hàng hoá tăng lên sẽ làm tăng cầu của hàng hoá và sẽ làm đường cung của hàng hoá đó dịch chuyển sang phải Kỳ vọng: Kỳ vọng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng 2 Đối tượng mua xăng dầu - Các công ty nhập khẩu xăng dầu - Các đơn vị vận chuyển giao thông - Các chi nhánh, trạm bơm xăng dầu - Những người sử dụng phương tiện đi lại cần có động cơ xăng dầu II Phân tích cầu trong thị trường xăng dầu tại Việt Nam Nhu cầu trước đại dịch Covid 19 Nhu cầu sử dụng xăng dầu ở Việt Nam rất cao, đặc biệt trong các mùa lễ Tết thì nhu cầu tiêu thụ xăng tăng lên cao hơn so với ngày thường Trong tương lai, với sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong 5 năm tới, tổng nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong cả nước từ năm 2018 đến năm 2022 trung bình đạt khoảng 6,5 triệu tấn xăng và 8,5 triệu tấn dầu DO Trong khi đó, với công suất thiết kế của Nhà máy lọc dầu Dung Quất và NSRP hiện tại thì từ năm 2018 tổng nguồn cung xăng cả nước khoảng gần 6 triệu tấn /năm và tổng nguồn cung dầu khoảng gần 7 triệu tấn/ năm (tương ứng khoảng 92% và 82% nhu vầu nội địa) Nhu cầu trong đại dịch Covid 19 - Trong tình hình Covid 19, ông Nguyễn Xuân Hùng – Phó Tổng Giám Đốc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đã cho biết Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 trong thời gian qua, tình hình kinh doanh các sản phẩm xăng dầu của Petrolimex sụt giảm nghiêm trọng - Cụ thể, sản lượng tiêu thụ mặt hàng E5 RON92 và dầu DO 0.05% chỉ bằng khoảng 50% so với bình quân cùng thời điểm tháng 6/2021; xăng RON95 bằng khoảng 30% so với bình quân cùng thời điểm tháng 6/2021 và tiếp tục giảm nếu các địa phương kéo dài thời gian giãn cách xã hội theo chỉ thi 16 - Sau khi cơ bản khống chế được đại dịch COVID-19, kinh tế thế giới đang đối mặt với giá hàng hoá, giá nguyên vật liệu đầu vào, đặc biệt giá xăng dầu tăng cao do các hoạt động kinh tế toàn cầu đang khởi sắc mạnh mẽ từ mức đáy của đại dịch - Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu tăng nhanh, nhưng sản lượng khai thác dầu không tăng tương ứng, dẫn tới nguồn cung thắt chặt… III.Phân tích thực trạng phát triển thị trường xăng dầu ở Việt Nam 1 Nguồn cung a Nhập khẩu - Hiện nay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xăng dầu, nước ta chủ yếu phải nhập khẩu xăng dầu của nước ngoài Ở thời điểm này, Việt Nam có 12 doanh nghiệp Nhà nước được cấp phép nhập khẩu và phân phối các sản phẩm xăng dầu, trong đó Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 50%) Lượng còn lại là của các doanh nghiệp khác b Nguồn cung trong nước - Hiện tại Việt Nam mới chỉ có bốn nhà máy pha chế Condensate để sản xuất ra xăng phục vụ nhu cầu trong nước Tổng công suất hai nhà máy vào khoảng 700.000 tấn xăng/năm Nhà máy lọc dầu số 1 (Dung Quất) có công suất 6,5 triệu tấn dầu thô/năm, Nhà máy lọc dầu số 2 (Nghi Sơn) với công suất dự kiến 10 triệu tấn/năm Hiện nay 2 nhà máy này đã cung cấp nguồn cung xăng dầu cho cả nước vào khoảng 70-75% 2 Nhu cầu tiêu dùng xăng dầu Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 - Nhu cầu tiêu dùng xăng dầu ở Việt Nam ngày càng tăng và luôn có xu hướng tăng cao do các sản phẩm xăng, dầu là nhiên liệu thiết yếu mang tính chiến lược và có tác động trực tiếp tới hoạt động của hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân cũng như các nhu cầu thường nhật 3 Giá cả xăng dầu a Giá xăng dầu nhập khẩu ở nước ta - Trong thời gian qua phụ thuộc hoàn toàn vào giá xăng dầu của thị trường khu vực và quốc tế Giá nhập khẩu xăng dầu trong các năm gần đây liên tục tăng với tốc độ cao theo giá dầu thô khu vực và thế giới Đặc biệt hơn, do các sự kiện chính trị hiện nay với sự góp mặt của Nga – đất nước xuất khẩu nhiên liệu xăng dầu số một toàn cầu, kéo theo đó là hàng loạt các hậu quả về kinh tế, cũng như giá cả xăng dầu được đẩy lên mức giá cao kỉ lục, Việt Nam không là ngoại lệ khi phải chịu tác động nặng nề b Giá bán lẻ Trong suốt giai đoạn vừa qua, mặc dù đã có sự can thiệp, điều tiết của nhà nước, nhưng vẫn không thể tránh khỏi sự ảnh hưởng nặng nề, hậu quả là giá xăng dầu bán lẻ đã tăng đến 66,67% từ thời điểm chiến tranh giữa Nga và Ukraine xảy ra và chưa có dấu hiệu giảm c.Cạnh tranh trên thị trường xăng dầu Thị trường xăng dầu Việt Nam đã hạn chế dần tính độc quyền trong kinh doanh mà thay bằng sự xuất hiện nhiều đơn vị cùng tham gia kinh doanh xăng dầu 4 Đánh giá về tình hình phát triển xăng dầu ở Việt nam 1 Những mặt tốt - Quy mô thị trường ngày càng tăng, chứng tỏ thị trường ngày càng phát triển Khối lượng xăng dầu nhập khẩu và khối lượng xăng dầu tiêu dùng năm sau luôn tăng cao hơn so với năm trước từ 8%-10% - Thị trường xăng dầu bước đầu đã có nhiều chủ thể tham gia kinh doanh và le lói yếu tố cạnh tranh - Giá cả xăng dầu bị ảnh hưởng của thị trường xăng dầu nhưng có sự điều tiết của Nhà nước nên cơ bản ổn định, không có xáo trộn lớn - Hệ thống phân phối xăng dầu trên thị trường Việt Nam không ngừng được mở rộng và phát triển Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 2 Những mặt còn hạn chế - Thị trường xăng dầu Việt Nam suốt từ năm ra đời đến nay cơ bản phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu - Thị trường xăng dầu thực sự phát triển theo các quy luật của kinh tế thị trường mới chỉ vài năm gần đây nên sự phát triển còn méo mó - Yếu tố cạnh tranh trên thị trường hiện nay chưa thực sự được phát huy, đây là tồn tại lớn nhất của thị trường xăng dầu Việt Nam Thị trường xăng dầu cơ bản vẫn do Nhà nước độc quyền - Giá cả thị trường xăng dầu còn chịu sự chi phối quá lớn của các chính sách của Nhà nước làm cho kết quả kinh doanh không phản ánh đầy đủ và trung thực hoạt động kinh doanh xăng dầu Nhà nước phải bù lỗ cho kinh doanh xăng dầu hàng năm với khoản kinh phí khổng lồ - Cơ cấu nhu cầu tiêu dùng còn nhiều bất cập thể hiện: Nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất còn thấp, chủ yếu là giao thông vận tải - Mạng lưới hệ thống phân phối xăng dầu còn nhiều hạn chế, chưa phủ kín những nơi thực sự có nhu cầu tiêu dùng xăng dầu, trang thiết bị còn nhiều bất cập, chưa hiện đại nên xảy ra nhiều tiêu cực nhất là trong việc đong đếm xăng dầu - Nhà nước quản lý thị trường xăng dầu còn lúng túng, lỏng lẻo, nhiều sơ hở - Các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu chưa có ý thức trách nhiệm với xã hội, nhiều khi chỉ chạy theo lợi ích kinh tế KẾT LUẬN Trước yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế và trước những biến động khó tiên liệu của thị trường xăng dầu thế giới; việc đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực nói chung và đối với xăng dầu nói riêng như là một nhu cầu tất yếu, một giải pháp có tính đột phá để thích nghi và phát triển Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 Vì vậy, nhóm chúng em đã phân tích, nhận thức được thời cơ, thách thức của thị trường xăng dầu Việt Nam và đồng thời đề ra những định hướng, giải pháp để phát triển, khắc phục hạn chế của thị trường xăng dầu *THỜI CƠ - Thị trường càng lúc được mở rộng - Giữa các doạnh nghiệp cạnh tranh ngày càng bình đẳng - Doanh nghiệp được chủ động điều chỉnh giá bán theo cơ chế thị trường *THÁCH THỨC - Thị trường xăng dầu là một thị trường với sức hút cao do lượng tiêu thụ xăng dầu là rất lớn nên sẽ xuất hiện rất nhiều đối thủ cạnh tranh - Và ở thị trường xăng dầu không thể có những nguồn cầu dài lâu nên các doanh nghiệp lớn có nhiều chi nhánh hơn sẽ chiếm ưu thế trong việc cung cấp *ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XĂNG DẦU TRONG THỜI GIAN TỚI 1 Đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng, mở thêm chi nhánh, ổn định giá cả của xăng dầu 2 Giá bán nên được quản lí bởi nhà nước tranh tình trạng quá cao hoặc quá thấp so với cái doanh nghiệp khác *GIẢI PHÁP THỰC HIỆN - Cần tạo lập một môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp tham gia thị trường: + Ban hành Nghị định kinh doanh xăng dầu mới thay thế NĐ 55/CP, tạo hành lang pháp lý để khuyến khích thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư hệ thống phân phối theo đúng quy hoạchđã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt + Khâu phân phối bán lẻ, cần khuyến khích thương nhân tham gia phát triển hệ thống cửa hàng theo đúng quy hoạch, phát triển đồng đều trên các vùng miền nhất là vùng sâu xa để đem lại cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn dịch vụ có chất lượng tốt nhất, giá cả cạnh tranh Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 - Cơ chế điều hành nguồn: + Việt Nam đã có nguồn xăng dầu sản xuất trong nước và đáp ứng trên 30% nhu cầu xã hội; nguồn xăng dầu này trước hết phải được tiêu dùng tại thị trường trong nước thông qua cơ chế đấu giá cạnh tranh để các doanh nghiệp đầu mối tiêu thụ như xăng dầu nhập khẩu Với cơ chế này vừa tạo được nguồn thu tối đa cho ngân sách Nhà nước vừa bám sát giá thị trường thế giới, không qua nhiều tầng nấc trung gian đẩy giá bán lên cao - Cơ chế điều hành giá bán xăng dầu cần hướng đến các mục tiêu + Sự bình ổn giá + Nguyên tắc điều hành giá theo cơ chế thị trường, có sự quản lí của Nhà nước + Thực hiện nguyên tắc chia sẻ lợi ích và trách nhiệm giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng - Cơ chế điều hành thuế khâu nhập khẩu + Cần thiết phải cải cách thuế nhập khẩu một cách căn bản, theo cam kết giảm thuế, thay thế bằng khoản thu mới, bù đắp phần hụt thu do giảm thu thuế nhập khẩu - Cơ chế phòng ngừa rủi ro giá dầu + Nhà nước tạo hành lang pháp lý để các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu cũng như các hộ sản xuất sử dụng nhiều xăng dầu có điều kiện áp dụng cơ chế “phòng ngừa rủi ro giá dầu” thông qua phương thức mua bán xăng dầu phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm ổn định đầu vào của sản xuất, bình ổn thị trường trong nước trước biến động khó lường của giá dầu thế giới Bài tiểu luận trên đây nhóm chúng em đã cùng nhau tìm hiểu, phân tích bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học về thị trường xăng dầu Việt Nam với những thực trạng, thời cơ, thách thức và giải pháp cụ thể để góp phần cải thiện, phát triển thị trường xăng dầu Mong cô nhận xét, đánh giá và góp ý cải thiện! Xin chân thành cảm ơn! Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)

Ngày đăng: 25/03/2024, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan